Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng giày dép sang thị trường

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 53 - 55)

thị trường Mỹ:

Nâng cao chất lượng sản phẩm

Đối với thị trường lớn và người tiêu dùng địi hỏi cao ở chất lượng sản phẩm, Việt Nam trước hết phải khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm giày dép, đáp ứng đúng tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường này. Chất lượng sản phẩm ở đây, thể hiện cả ở tính năng sử dụng và mức độ an tồn đối với người sử dùng.

Cập nhật, thay đổi mẫu mã, thiết kế

Trước mắt, Việt Nam cần tìm hiểu kỹ, và xu hướng thời trang mặt hàng giày dép tại thị trường này. Đây vốn là sản phẩm của ngành thời trang, sản xuất sản phẩm phù hợp với xu hướng, sở thích người tiêu dùng là rất quan trọng. Thơng qua các hợp đồng gia cơng, Việt Nam cĩ thể nắm bắt, học hỏi từ đĩ sáng tạo, thiết kế sản phẩm mới theo kịp xu hướng tiêu dùng tại thị trường Mỹ.

Mở rộng qui mơ doanh nghiệp

Đơn hàng tại Mỹ thường rất lớn và thời gian giao hàng thường khơng kéo dài, do vậy, qui mơ doanh nghiệp đĩng vai trị quyết đinh cĩ nhận được hợp đồng hay khơng. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khĩ cĩ được hợp đồng lớn từ phía Mỹ thì cần liên kết lại với nhau, chia sẽ và cùng nhau thực hiện hợp đồng, đây cũng là yếu tố giúp doanh nghiệp cĩ cơ hội mở rộng qui mơ và thu được lợi nhuận cao. Theo Dự án “Phát triển Cụm doanh nghiệp vừa và nhỏ” do Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tổ chức Phát triển Cơng nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), dù việc thực hiện cịn nhiều khĩ khăn, nhưng đây là giải pháp hiệu quả giúp phát triển cụm doanh nghiệp nhỏ và vừa, nâng cao tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp da giày

Chú ý xây dựng thương hiệu

Thị trường giày Mỹ rất cạnh tranh, thương hiệu cũng là yếu tố cạnh tranh quan trọng, xây dựng thương hiệu vững mạnh là mục tiêu của các nước xuất khẩu vào thị trường này. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu theo phương thức gia cơng, khĩ xây dựng thương hiệu riêng cho mình, tuy nhiên, với chất lượng sản phẩm cĩ được và dịng chữ “ made in Vietnam” sẽ là tiền đề để Việt Nam cĩ được tên tuổi xứng đáng với mình. Đối với những sản phẩm tự sản xuất xuất khẩu, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng

các doanh nghiệp cũng cần lưu ý vấn đề thương hiệu, “mưa lâu thấm đất” cũng là một chiến lược xây dựng thương hiệu khá hiệu quả.

Xây dựng chuỗi cung cấp

Các doanh nghiệp phải xây dựng chuỗi cung cấp để tăng cường sự hiện diện. Đơn cử, Nike, Adidas và Puma là những thương hiệu giày dép thành cơng ở Mỹ nhờ chiến lược gia tăng sự hiện diện trên thị trường này. Các doanh nghiệp Việt Nam cần cĩ kế hoạch mở các đại diện, đại lý tại Mỹ, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại.

Các doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến giao thương trực tiếp với nhà nhập khẩu Mỹ. Tham gia hội chợ thương mại là biện pháp hữu hiệu để tìm kiếm khách hàng, giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam với thị trường Mỹ. Ngồi ra, doanh nghiệp giày dép Việt Nam cần chủ động liên hệ, xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp nhập khẩu Mỹ, hoạt động này cần được thực hiện thường xuyên và trên tinh thần thiện chí. Đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hợp đồng, đối tác kinh doanh trong tương lai.

Nâng cao năng lực quản lý và hoạt động doanh nghiệp

Nhà nhập khẩu Mỹ rất coi trọng tính chuyên nghiệp và uy tín, do vậy, để làm ăn lâu dài, cĩ hiệu quả địi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tạo được thiện cảm, và giữ uy tín. Việc giao hàng phải đảm bảo đúng số lượng, chất lượng và quan trọng là phải đúng thời hạn. Bên cạnh đĩ, để xâm nhập vào kênh phân phối và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng tại thị trường này địi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt đầy đủ thơng tin, lựa chọn đối tác tin cậy và thực hiện tốt các yêu cầu về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.

Hiệp hội da giày, chính phủ Việt Nam cần cĩ sự hướng dẫn, hỗ trợ cho doanh nghiệp

Xuất khẩu vào thị trường Mỹ ngày càng khĩ khăn bởi những qui định, tiêu chuẩn nhập khẩu của Mỹ. Do vậy, Hiệp hội da giày cũng như các tổ chức cĩ liên quan cần đưa ra những hướng dẫn, hỗ trợ giấy tờ cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam.

Gia cơng cho các nhãn hiệu ở khúc thị trường cao cấp để gia tăng giá trị

Ngành giày dép Việt Nam chủ yếu gia tăng kim ngạch nhờ gia cơng cho nước ngồi, bán hàng trực tiếp cịn hạn chế. Tuy nhiên, cũng cần “gia cơng một cách cĩ hiệu quả”, gia cơng cho các nhãn hiệu lớn và ở khúc thị trường cao cấp như Nike, Adidas hay Columbia, JC Penney… sẽ cĩ giá trị cao hơn. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nổ lực đáp ứng được những tiêu chuẩn mà họ cũng đặt ra.

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w