Kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam sang Mỹ

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 57)

Thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam liên tục trong nhiều năm. Thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam là các nước EU, Nhật Bản và Hoa Kỳ chiếm trên 50% tỷ trọng xuất khẩu thủy sản cả nước.

Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang các thị trường chính giai đoạn 2006 – 6T/2010

Nguồn: Tổng cục thống kê

Cĩ thể nhận thấy, Mỹ là thị trường nhập khẩu mặt hàng thủy sản lớn thứ 3 của Việt Nam, với giá trị kim ngạch tương đối ổn định qua các năm.

Bảng: Tình hình xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường Mỹ giai đoạn 2006 – 6T/2010 Năm KNXK (triệu USD) Mức tăng/giảm xuất khẩu Tuyệt đối (tỷ USD) Tương đối (%) KNXK sản phẩm thủy sản cả nước (triệu USD) Tỷ trọng trong tổng KNXK thủy sản cả nước (%) 2006 666 - - 3364 19,79 2007 740 74 +11,11 3763 19,67 2008 739 -1 -0,135 4510 16,38 2009 711 -28 -3,8 4251 16,73 6T/2010 323 - - 2022 15,97 Nguồn: Tổng cục thống kê

Kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Mỹ cĩ xu hướng giảm qua các năm, trong giai đoạn 2006 – 2009, giảm mạnh nhất là năm 2009 ( giảm 3,8% so với năm 2008). Nguyên nhân lớn nhất là ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới từ năm 2008. Người tiêu dùng dè dặt hơn trong tiêu dùng, họ cắt giảm chi tiêu đối với mặt hàng này, chuyển sang mặt hàng khác hoặc của nhãn hiệu khác cĩ giá rẻ hơn. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2010 xuất khẩu thủy sản sang thị trường này đã tăng lên đạt 339 triệu USD tăng 13% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, với tốc độ này, kỳ vọng đến hết năm 2010 chúng ta sẽ thốt khỏi con số tăng trưởng âm ở thị trường này.

3.2.3.3.2. Cơ cấu xuất khẩu hàng thủy sản:

Việt Nam xuất khẩu thủy sản vào Mỹ theo 4 nhĩm sản phẩm chính là cá ngừ, tơm và các tra, cá basa. Trong đĩ tơm là mĩn ăn hải sản được người tiêu dùng Hoa Kỳ ưa thích.

Tơm là sản phẩm xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vào Mỹ. Tơm xuất khẩu vào Mỹ chiếm 24.5% kim ngạch xuất khẩu tơm của Việt Nam. Năm 2009, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, kim ngạch xuất khẩu tơm sang Mỹ giảm 15,4% so với năm 2008, đạt trên 395 triệu USD. Trong 6 tháng đầu năm 2010 tơm các loại với 15 nghìn tấn, trị giá là 153,6 triệu USD, giảm 2,8% về lượng và tăng 3,2% về trị giá so với cùng kỳ năm 2009.

Sản phẩm từ cá tra và basa đứng thứ 2 trong số các mặt hàng thủy sản xuất khẩu vào Mỹ. Năm 2009 xuất khẩu cá tra vào thị trường Mỹ là 41.000 tấn, trong số 600.000 tấn xuất khẩu của Việt Nam trên thế giới, chiếm khoảng 7%.6 tháng đầu năm 2010 giá trị xuất khẩu cá tra đạt 65,5 triệu USD, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2009.

Mỹ cũng là thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn của Việt Nam, năm 2009, Mỹ là thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn nhất của Việt Nam và là một trong số ít những thị trường nhập khẩu cá ngừ Việt Nam duy trì được tốc độ tăng trưởng dương cả về khối lượng và giá trị. Cụ thể, năm 2009, Mỹ đã nhập gần 19.000 tấn cá ngừ Việt Nam, trị giá trên 67,3 triệu USD, tăng 20,4% về lượng và 23% về giá trị so với năm 2008, chiếm 37,2% thị phần xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam. Trong 6 tháng đầu năm nay, Mỹ vẫn là thị trường nhập khẩu cá ngừ lớn và ổn định nhất của Việt Nam với khoảng 15.000 tấn, trị giá trên 75 triệu USD, tăng 103,8% về lượng và 179,8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2009.

Cơ cấu thủy sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ 7T/2009

Nguồn: Tổng cục hải quan

Ngồi tơm, cá tra và basa, cá ngừ các sản phẩm khác như trứng cá, mực, bạch tuột, cua… đều đạt kim ngạch trên 10 triệu USD, đĩng gĩp quan trọng vào tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước.

3.2.3.3.3. Khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam tại thị trường Mỹ:

Thị trường thủy sản Mỹ đầy tiềm năng với nhu cầu tiêu thụ vào hàng lớn nhất thế giới. Ngành nuơi trồng và chế biến thủy sản tại Mỹ cũng khá phát triển, thêm vào đĩ các nước tranh nhau từng khách hàng trong cuộc chiến xuất khẩu thủy sản. Thủy

sản Việt Nam tại thị trường Mỹ cĩ thể đứng vững được là một sự cố gắng rất lớn. Bởi đây là một thị trường phức tạp và cạnh tranh gay gắt.

Tơm là mặt hàng xuất khẩu vào Mỹ với kim ngạch lớn, chiếm trên 20% tỷ trọng xuất khẩu tơm cả nước. Tại đây, con tơm Việt Nam chịu sức ép khá lớn từ nhiều nước. Năm 2009, cĩ tới hơn 50 nước và vùng lãnh thổ xuất khẩu tơm sang Mỹ nhưng 10 nước cung cấp hàng đầu gồm Thái Lan, Inđơnêxia, Êcuađo, Việt Nam, Trung Quốc, Mêhicơ, Malaixia, Ấn Độ, Bănglađét và Guyana chiếm trên 92% thị phần tổng nguồn cung này. Sự cạnh tranh giành thị phần từ các nhà cung cấp này rất gắt gao.

Trung Quốc vẫn giữ vững vị trí là nhà cung cấp tơm bao bột đơng lạnh số 1

cho thị trường Mỹ với 10.500 tấn, trị giá 46,9 triệu USD. Thái Lan cũng đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này, từ 4.800 tấn lên 6.000 tấn.

Với mặt hàng tơm chế biến đơng lạnh khác và tơm thịt, Thái Lan là nhà cung cấp lớn nhất cho Mỹ. Nhập khẩu tơm chế biến đơng lạnh từ Thái Lan tăng từ 27.800 tấn lên 28.100 tấn. Năm 2008, tổng nhập khẩu tơm vào Mỹ đạt 564.240 tấn, trong đĩ 182.371 tấn đến từ Thái Lan (chiếm 32% tổng nhập khẩu), đạt 43,17 tỷ bạt, tăng 1,52%.

Ấn Độ là một trong đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam trong ngành thủy sản

đặc biệt là mặt hàng tơm. Và tại thị trường này, Việt Nam chịu sự cạnh tranh gay gắt về giá cũng như về chất lượng với Ấn Độ.

Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, về xuất khẩu mặt hàng tơm nguyên con đơng lạnh vào Mỹ, Banglades và Việt Nam đứng đầu với các cỡ lớn từ 15 trở xuống. Trong khi đĩ, Ấn Độ là nhà xuất khẩu hàng đầu với cỡ 15 - 20; Mexico với cỡ 21 - 25, Indonesia và Thái Lan với cỡ 26 - 30 và cỡ 31 - 40, Êcuađo dẫn đầu với cỡ 41 - 50; 51 - 60; 61 - 70 và trên 70.

Trước sự gia tăng mạnh mẽ của tơm nhập khẩu, trong khi nguồn cung tơm nội địa (chủ yếu là tơm khai thác) lại rất hạn chế, chỉ chiếm khoảng 10% tổng nguồn cung tơm cho thị trường này, năm 2005, chính phủ Mỹ đã chính thức áp thuế chống bán phá giá (CBPG) tơm đối với 5 nước gồm Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Braxin và Việt Nam. Sau 5 năm, ngày 17/5/2010, Bộ Thương mại Mỹ chính thức tuyên bố giữ nguyên thuế CBPG đối với 4 nước gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Braxin. Đối với Việt Nam, vẫn chưa cĩ kết luận chính thức.

Với việc được thốt khỏi thuế CBPG, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Braxin đã lấy lại lợi thế cạnh tranh, trong khi Việt Nam vẫn cịn đang tranh cãi. Tuy

nhiên, vụ kiện lên WTO về việc áp thuế CBPG tơm của Việt Nam được đánh giá là thuận lợi nghiên về phía Việt Nam, tín hiệu đáng mừng để Việt Nam sớm thốt khỏi việc áp thuế CBPG tơm như hiện nay.

Mỹ đang nhập cá da trơn từ 11 quốc gia trên thế giới, Việt Nam cĩ khối lượng và trị giá lớn nhất. Với mặt hàng này, Việt Nam nhanh chĩng chiếm được thị phần, người tiêu dùng Mỹ ngày càng ưa chuộng cá tra, cá basa của Việt Nam, chất lượng cũng tương đương mà giá cả lại rẻ hơn. Cũng chính vì vậy mà, từ tháng 1 năm 2003, mặt hàng cá tra, cá basa Việt Nam đã bị áp thuế CBPG, gây thiệt hại và làm giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường Mỹ.

3.2.3.3.4. Đánh giá những thành cơng, tồn tại của hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản sang thị trường Mỹ: sản sang thị trường Mỹ:

Thành cơng, thuận lợi

Nhu cầu tiêu dùng trên thị trường lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỹ là thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất thế giới, người tiêu dùng Mỹ sử dùng thủy sản như một thực phẩm chính, luơn cĩ mặt trong các bữa ăn hằng ngày. Do vậy, cĩ thể nĩi, đây là một thị trường “vơ tận”, cĩ được chổ đứng tại thị trường này sẽ giúp Việt Nam ngày càng gia tăng sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu mặt hàng thủy sản.

Chất lượng mặt hàng thủy sản ngày càng được nâng cao

Việt Nam bắt đầu xuất khẩu thủy sản vào Mỹ từ nhiều năm nay, chất lượng đã được người tiêu dùng Mỹ chấp nhận, và ngày càng ưa chuộng thủy sản của Việt Nam. Ngồi ra, sau nhiều năm xâm nhập thị trường này, các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thủy sản Việt Nam đã tìm hiểu thĩi quen tiêu dùng, khẩu vị của người dân Mỹ, sản phẩm thủy sản đã cĩ nhiều thay đổi phù hợp hơn với người tiêu dùng Mỹ. Đây là cơ sở để Việt Nam mở rộng thị phần, thu hút thêm lượng khách hàng mới.

Nguồn khai thác tại Vịnh Mexico đang thu hẹp

Ngày 20/4/2010, dàn khoan dầu Deepwaterr Horizon cách bờ Louisiana (Mỹ) 80km bị nổ, gây ra vụ tràn dầu lịch sử tại Vịnh Mexico. Vết dầu loang khổng lồ đã gây thiệt hại đến mơi trường, đời sống sinh vật biển ở Vịnh Mexico, sự kiện này đã làm cho giá cả các mặt hàng thủy sản tăng lên, đặc biệt là tơm. Trong năm 2010 Giá tơm sản xuất trong nước tại Mỹ đã tăng hơn 40%, lên tới 6,2 USD/pound (1 pound = 0,454 kg), giá các loại tơm ở đây hiện đang tăng cao, riêng tơm he của Việt Nam đã lên cao nhất kể từ 10 năm trở lại đây và hiện ở mức 13,5 USD/kg…Đây cũng là cơ

hội cho các nước xuất khẩu thủy sản vào Mỹ gia tăng giá trị xuất khẩu trong đĩ cĩ Việt Nam.

Tín hiệu khả quan từ vụ kiện CBPG tơm của Việt Nam

Nhiều chuyên gia đánh giá vụ kiện về việc Mỹ áp thuế CBPG tơm, Việt Nam cĩ nhiều ưu thế thắng kiện. Theo nhận xét của TS Peter Koenig, thành viên tổ tư vấn của Quốc hội Mỹ khả năng chiến thắng là khả quan vì Mỹ đã thua trong nhiều vụ kiện tương tự. Nhiều nước đã kiện nên khi tranh tụng Mỹ sẽ gặp khĩ khăn do khơng thể đưa ra các câu trả lời khơng nhất quán trong các vụ kiện tương tự. Nên Việt Nam cĩ thể cố gắng để cĩ kết quả tốt trong vụ kiện này.

Tồn tại, khĩ khăn

Cơ cấu ngành hàng cịn đơn điệu

Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị trường Mỹ vẫn cịn khá đơn điệu, chủ yếu là cá, tơm, nhuyễn thể, các loại thuỷ sản đơng lạnh và thuỷ sản khơ. Như vậy, rất khĩ cạnh tranh với các nước và dể bị gặp rủi ro, nếu cĩ biến cố bất ngờ xãy ra với các nhĩm hàng chính thì doanh nghiệp dễ bị động trong phương cách giải quyết.

Những rào cản, quy định nhập khẩu thủy sản của Mỹ

Xuất khẩu thủy sản vào Mỹ phải tuân theo những qui định, tiêu chuẩn khắt khe về an tồn vệ sinh thực phẩm, nguồn gốc nguyên liệu…Các lơ hàng thủy sản xuất khẩu vào Mỹ bị kiểm tra khá chặt chẽ, những lơ hàng khơng đạt chuẩn, vi phạm các qui định sẽ bị trả về nước.

Ngồi ra, mặt hàng thủy sản Việt Nam cịn gặp khĩ khăn bởi đang bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá đối với tơm và ca tra, cá basa. Ngày 17/5/2010, Bộ Thương mại Mỹ chính thức tuyên bố giữ nguyên thuế CBPG đối với 4 nước gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan và Braxin. Đối với Việt Nam, vẫn chưa cĩ kết luận chính thức. Đến tháng 3/2010, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) vừa đưa ra kết quả cuối cùng của đợt xem xét hành chính thuế chống bán phá giá tơm nhập khẩu từ VN giai đoạn từ ngày 1-2-2008 đến 31-1-2009. Theo đĩ, chỉ một cơng ty được giảm thuế so với kết quả sơ bộ hồi tháng 3-2010, các cơng ty cịn lại đều bị nâng mức thuế chống bán phá giá.

Trong số hai bị đơn bắt buộc, Cơng ty Minh Phú được giảm thuế từ 3,27% xuống 2,96%, trong khi mức thuế áp cho Nha Trang Seafoods tăng từ 2,5% lên 5,58%. Mức thuế áp cho 29 cơng ty khác khơng phải là bị đơn bắt buộc tăng từ

2,89% lên 4,27%. Những cơng ty cịn lại nằm ngồi danh sách kể trên vẫn phải chịu mức thuế suất là 25,76%.

Mới đây, Ủy ban Ngân sách thuộc Hạ viện Mỹ hối thúc Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA), hợp tác với các chương trình kiểm nghiệm liên bang để xây dựng một chương trình tăng cường thanh tra các chất kháng sinh cấm trong tơm nhập khẩu.

Các doanh nghiệp Việt Nam cịn tự cạnh tranh lẫn nhau

Tại thị trường Mỹ, mức độ cạnh tranh đối với mặt hàng thủy sản rất gay gắt. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cịn tự cạnh tranh lẫn nhau, dân đến giá cả xuất khẩu khơng tăng được. Mặt dù, giá thị trường đang tăng khá nhanh, nhưng tại Việt Nam giá cả xuất khẩu khơng tăng được bao nhiêu thậm chí cịn giảm so với trước.

Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam chưa chú trọng đến thương hiệu

Hầu hết các doanh nghiệp chỉ cần bán được sản phẩm cho các đối tác ở Mỹ, khơng cần quan tâm sản phẩm đến với người tiêu dùng Mỹ với nhãn mác, tên gọi nào. Cũng chính vì vậy mà cá tra, cá basa Việt Nam gặp nhiều rắc rối từ tên gọi. Nước Mỹ đưa ra đạo luật chống bán phá giá, áp ngưỡng giá sàn đối với chủng loại cá da trơn. Bộ Nơng nghiệp Mỹ vẫn tìm mọi cách ngăn cản cá của Việt Nam địi xếp cá của nước ta vào nhĩm cá da trơn để áp thuế chống bán phá giá.

3.2.3.4. Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng thủy sản sang thị trường Mỹ: thị trường Mỹ:

Về chất lượng sản phẩm

Với một thị trường khá khĩ tín, người tiêu dùng luơn cĩ nhiều lựa chọn và hiểu biết về sản phẩm như thị trường Mỹ, thì chất lượng sản phẩm đĩng vai trị quyết định. Muốn xuất khẩu ổn định và tăng trường vào thị trường Mỹ, địi hỏi sự ưa chuộng sản phẩm của khách hàng. Từng bước xây dựng hình ảnh, chất lượng với người tiêu dùng. Thị phần mặt hàng thủy sản xuất khẩu tại Mỹ cịn tương đối thấp, do vậy, các doanh nghiệp càng phải hết sức thận trọng, đảm bảo đúng chất lượng với người tiêu dùng, nhằm tạo lịng tin và từng bước thu hút khách hàng.

Về nguyên liệu sản xuất, chế biến

Thiếu nguyên liệu đang là vấn đề đau đầu đối với tồn ngành xuất khẩu thủy sản. Để xuất khẩu ổn định vào Mỹ, các doanh nghiệp cần chuẩn bị nguồn nguyên liệu

đầy đủ, tránh tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất trong thực hiện hợp đồng. Doanh nghiệp cần liên kết chặt chẽ và hỗ trợ cho các nhà nuơi trồng thủy sản trong nước, đây là nguồn cung đầu vào ổn định. Bên cạnh đĩ, giá cả cũng rẻ hơn, so với nguyên liệu nhập khẩu.

Về doanh nghiệp

Thị trường Mỹ vốn coi trọng sự chuyên nghiệp và uy tín, do vậy, sự cam kết, bảo đảm giao hàng đúng số lượng và thời hạn là hết sức quan trọng. Ngồi ra, doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường Mỹ phải từng bước nâng cao năng lực quản lý, đàm phán…nhằm tránh được bị động, chèn ép từ phía các nhà nhập khẩu Mỹ.

Mặt khác, các doanh nghiệp trong ngành cần liên kết, hỗ trợ nhau làm nên thế mạnh cho tồn ngành, hạn chế tối đa hiện tượng cạnh tranh lẫn nhau, tự động giảm giá… làm giảm uy thế của ngành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để xuất khẩu vào thị trường Mỹ được thuận lợi, hàng hĩa khơng bị trả về..các doanh nghiệp cần hết sức cẩn trọng đối với những quy định, luật, đạo luật..cĩ liên quan đến mặt hàng thủy sản. Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết, kê khai đầy đủ theo yêu

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam sang thị trường Mỹ - giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu.doc (Trang 57)