khơng chỉ Việt Nam mà các nước xuất khẩu vào Mỹ đều lo ngại. Từ khi hết hạn ngạch, hàng dệt may giá rẻ ồ ạt tràn vào thị trường Mỹ, giá cả các mặt hàng đặc biệt là các loại quần áo giảm nhanh chĩng. Việt Nam đang và sẽ đối diện với những thách thức trong việc cạnh tranh với hàng Trung Quốc.
3.2.1.4. Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt may sang thị trường Mỹ: thị trường Mỹ:
Về cơ cấu, mẫu mã
Các doanh nghiệp Việt Nam phải tập trung hơn nữa vào việc đổi mới cơ cấu, mẫu mã sản phẩm, phát triển các sản phẩm cĩ hàm lượng giá trị gia tăng cao. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần thường xuyên tìm hiểu, cập nhật xu hướng thời trang và sở thích của người tiêu dùng Mỹ, để cĩ thể đưa ra những mẫu mã, chất liệu vải…phù hợp với khách hàng.
Về những quy định, rào cản nhập khẩu của thị trường Mỹ
Các doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với Hiệp hội Dệt may Việt Nam và Bộ Cơng Thương theo dõi sát diễn biến, cũng như chấp hành nghiêm túc các yêu cầu của phía Mỹ, để tránh tình hình bất lợi đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Mỹ. Uy tín là quan trọng nhất, doanh nghiệp khơng nên vì cái lợi trước mắt mà xuất khẩu những sản phẩm kém chất lượng, nếu bị phát hiện hàng cĩ thể bị trả về hoặc tiêu hủy, bản thân doanh nghiệp cũng bị phạt, quan trọng hơn là uy tín doanh nghiệp bị giảm sút, khĩ khăn hơn trong các vụ làm ăn tiếp theo.
Chủ động trong hoạt động xúc tiến thương mại
Hiện nay, cĩ nhiều hội chợ mặt hàng dệt may uy tín tại Mỹ, các doanh nghiệp cần chủ động liên hệ tham dự. Từ đĩ, tìm kiếm khách hàng, quan trọng hơn là giới thiệu mình với các nhà nhập khẩu Mỹ, làm cơ sở cho việc hợp tác trong tương lai. Ngồi ra, các doanh nghiệp cũng nên tạo website cho cơng ty, đưa các hình ảnh, thơng tin cần thiết để khách hàng các nước cĩ thể tìm hiểu và đặt hàng.
Với một thị trường lớn như Mỹ, thì khả năng sản xuất để cĩ thể thực hiện các hợp đồng lớn là rất quan trọng. Các doanh nghiệp cần mạnh dạn trang bị những thiết bị, máy mĩc, đặc biệt là các loại may chuyên dụng, cĩ thể làm gia tăng năng suất, và sản xuất được những mẫu hàng khĩ, đáp ứng đúng tiêu chuẩn của các nhà nhập khẩu.
Đầu tư vào nguồn nhân lực
Ngành dệt may tuy sử dụng chủ yếu là lao động phổ thơng, nhưng cĩ được đội ngũ cơng nhân lành nghề, thạo việc là rất quan trọng. Doanh nghiệp cần quan tâm đúng mức đến đời sống cơng nhân và thực hiện các chương trình đào tạo, rèn luyện tay nghề cho họ. Mặt khác, cần nâng cao năng lực của nhà quản lý đặc biệt trong vấn đề thương thảo hợp đồng, đàm phán…tránh bị “yếu thế” trước nhà nhập khẩu lớn mà bị mất quyền lợi.
Các doanh nghiệp cần chủ động và linh hoạt hơn
Để tiếp tục giữ được quan hệ và giành được các đơn hàng của các cơng ty Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam phải tính tốn là mình bán sản phẩm gì, giá cả cĩ thể giảm đến mức độ nào, hoặc giá cả mình cĩ thể giữ nguyên nhưng phải tăng chất lượng dịch vụ cho các nhà nhập khẩu để cĩ thể cĩ được sự thiện cảm của các cơng ty đĩ, trên cơ sở đĩ tiếp tục cĩ được đơn hàng.