Mỹ là thị trường xuất khẩu mục tiêu đối với sản phẩm giày dép của Việt Nam, với các sản phẩm xuất khẩu chính là giày thể thao, giày da nam nữ. Đây vốn là thị trường năng động, hiện đại các loại giày dép kiểu dáng thể thao, năng động là lựa chọn hàng đầu của họ.
Tuy nhiên, giày dép xuất khẩu sang Mỹ của Việt Nam chủ yếu theo phương thức gia cơng. Các nhà nhập khẩu Mỹ cung cấp mẫu mã, đưa ra tiêu chuẩn cụ thể, một số trường hợp là cung cấp luơn nguồn nguyên liệu. Như vậy, kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng giá trị thật sự khơng cao.
3.2.2.3.3. Khả năng cạnh tranh của mặt hàng giày dép Việt Nam tại thị trường Mỹ:
Nhu cầu tiêu thụ giày dép khổng lồ tại Mỹ đã thu hút các quốc gia xuất khẩu mặt hàng này vào Mỹ. Các quốc gia châu Á chiếm trên 80% thị trường nhập khẩu mặt hàng giày dép ở Mỹ. Trong đĩ, Trung Quốc vẫn là thị trường thống lĩnh cung ứng giày dép tại Mỹ với thị phần hơn 50%. Thị phần giày dép Việt Nam tại thị trường Mỹ dao động từ 5-6%, chủ yếu do dao động nhẹ thị phần của Indonesia, Brazil và Thái Lan. Năm 2009, thị phần giày Trung Quốc tại Mỹ là 87% , thị phần
của Việt Nam là 6% trong đĩ, số lượng xuất khẩu tăng 11,8%, nhưng giá trị xuất khẩu lại giảm 2,5%. Trong ba tháng đầu năm 2010, thị phần Việt Nam giảm xuống cịn 5%, số lượng xuất khẩu giảm 0,1% và giá trị xuất khẩu giảm 4,2%. Trong khi đĩ, xuất khẩu giày của Trung Quốc sang Mỹ đã hồi phục sau khi giảm gần 9% về số lượng trong năm ngối. Một số chuyên gia cho rằng Việt Nam khơng thể cạnh tranh nổi về giá với giày Trung Quốc, đặc biệt tại thị trường Mỹ, vì Trung Quốc cĩ cơng suất sản xuất giày quá lớn, trong đĩ, một cơng ty ở nước này cĩ thể sản xuất hàng ngàn đơi giày trong một ngày.
Tuy nhiên, mặt hàng da giày Trung Quốc bị áp thuế chống bán phá giá tại thị trường này, thêm vào đĩ, xuất khẩu giày dép của Trung Quốc sang thị trường Mỹ phải đáp ứng những quy định chặt chẽ về độ an tồn sản phẩm. Theo đạo luật mới về an tồn sản phẩm tiêu dùng cĩ 4 sửa đổi về quy định đối với giày dép trẻ em: giới hạn mức chì và phthalate ở giày dép trẻ em, cĩ qua kiểm tra và xác nhận của bên thứ 3; quy định về nhãn mác trong sản phẩm và những hình phạt nếu vi phạm những quy định này. Xuất khẩu giày dép trẻ em của Trung Quốc sang Mỹ phải tuân thủ những quy định chặt chẽ trong đạo luật mới này. Mặt khác, chính sách mở rộng thị trường nhập khẩu của Mỹ đã khiến miếng bánh thị phần của Trung Quốc cĩ xu hướng thu hẹp. Mặt khác, những khĩ khăn về giá lao động và biến động đồng nhân dân tệ đang khiến Trung Quốc giảm dần lợi thế cạnh tranh trên thị trường này. Và đây là cơ hội cho các nước xuất khẩu ít hơn như Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh gia tăng thị phần.
Bên cạnh đối thủ khổng lồ Trung Quốc, ngành da giày Việt Nam vẫn chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các đối thủ mạnh như Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan… do họ cĩ ưu thế hơn về vốn, cơng nghệ, đặc biệt là chủ động về nguồn nguyên liệu. Trong khi Việt Nam vẫn chưa chủ động được nguồn nguyên liệu khoảng 60% nguyên vật liệu, hĩa chất vẫn phải nhập khẩu từ nước ngồi, thêm vào dĩ là bị hạn chế về vốn và cơng nghệ.
Mặt khác giày dép Việt Nam chủ yếu xuất sang Mỹ dưới dạng gia cơng, sản phẩm sản xuất xuất khẩu trực tiếp rất khĩ cạnh tranh nổi với các hãng giày của Mỹ, vì họ phần lớn là chuyển dây chuyền sản xuất sang nước khác và tập trung cho tiếp thị, quảng bá và R&D sản phẩm.
Tuy cĩ khĩ khăn và khả năng cạnh tranh cịn kém so với nhiều đối thủ nhưng ngàng hàng giày dép Việt Nam tại Mỹ cũng cĩ những lợi thế nhất định. Lợi thế của Việt Nam về mặt hàng này là giá rẻ, vì những điều kiện thuận lợi về sản xuất và lao
động trong nước. Hàng da giày Việt Nam hướng đến số đơng, cĩ nhu cầu lớn và khơng địi hỏi tiêu dùng sản phẩm cĩ chất lượng hồn hảo hoặc thương hiệu nổi tiếng.
3.2.2.3.4. Đánh giá những thành cơng, tồn tại của hoạt động xuất khẩu mặt hàng giày dép sang thị trường Mỹ:
Thành cơng, thuận lợi
Mặt hàng giày dép Việt Nam ngày càng được chú ý và đánh giá cao về chất lượng, mẫu mã tại thị trường Mỹ
Thị trường Mỹ đưa ra khá nhiều những quy định, tiêu chuẩn đối với mặt hàng này, nhưng trong những năm qua Việt Nam đã ứng phĩ khá tốt, kim ngạch xuất khẩu ngày càng gia tăng. Người tiêu dùng Mỹ đã cĩ sự quan tâm và ưa thích các loại giày dép nhập khẩu từ Việt Nam. Nhờ chất lượng ngày càng tốt hơn, đảm bảo về độ an tồn, mẫu mã cũng cĩ nhiều cải tiến đẹp hơn và phù hợp sở thích người tiêu dùng hơn.
Được hưởng mức thuế tối huệ quốc
Là thành viên của WTO từ cuối năm 2006 và mối quan hệ thương mại khá tốt đẹp với Mỹ thơng qua các hiệp định, giày dép của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ được hưởng mức thuế tối huệ quốc (MFN) hay cịn gọi là mức thuế dành cho các nước cĩ quan hệ thương mại bình thường (NTR).
Kim ngạch xuất khẩu tăng khá ổn định
Chiếm thị phần nhỏ so với nhà xuất khẩu giày dép khổng lồ Trung Quốc, Việt Nam ít bị để ý và gây khĩ khăn khi xuất khẩu vào thị trường này. Con số 5 – 6% về thị phần, nhưng khá ổn định và hàng năm mang về cho Việt Nam trên 1tỷ USD ( từ năm 2008).
Cĩ ưu thế về giá rẻ
Với lợi thế giá rẻ, sản phẩm giày dép của Việt Nam chiếm được ưu thế ở phân khúc thị trường tiêu dùng thấp và trung bình, là khúc thị trường chiếm số đơng và họ cũng khơng quá khắt khe về tiêu chuẩn, mẫu mã…tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu giày dép Việt Nam vào Mỹ.
Mơi trường cạnh tranh tại Mỹ khá minh bạch
Do nhập khẩu 90% số lượng giày dép, nên Mỹ khơng đặt nặng vấn đề bảo hộ ngành sản xuất giày dép trong nước, cạnh tranh khá minh bạch. Trong vài năm tới, mặt hàng này cũng cĩ xu hướng phát triển mạnh. Việt Nam vẫn cĩ thể cĩ được kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này khá ổn định từ thị trường Mỹ.
Tồn tại, khĩ khăn
Qui mơ sản xuất ở mức vừa và nhỏ
Phần lớn các doanh nghiệp giày dép Việt Nam cĩ qui mơ vừa và nhỏ, vốn sản xuất cịn hạn chế. Trong khi đĩ, nhà nhập khẩu giày dép của Mỹ thường đặt hàng với số lượng lớn và sản xuất theo hình thức FOB. Điều đĩ địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ tiềm lực trong đầu tư máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại cũng như chọn mua vật tư, nguyên phụ liệu. Do vậy, chỉ cĩ các doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi mới cĩ đủ năng lực đáp ứng yêu cầu sản xuất của nhà nhập khẩu Mỹ. Thực tế, các doanh nghiệp xuất khẩu này chiếm 60% sản lượng và kim ngạch xuất khẩu giày dép ở Việt Nam
Doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp giày dép vào Mỹ
Cơ hội xuất khẩu vào thị trường Mỹ đã rõ, nhưng phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam chưa cĩ sự chuẩn bị cũng như đầu tư nhiều cho thị trường này. Hiện tại, chỉ cĩ các thương hiệu giày Thái Bình, Biti’s, Hữu Nghị… cĩ kế hoạch gia tăng sản lượng xuất khẩu vào Mỹ. Cịn phần đơng, vẫn cịn quá phụ thuộc vào hợp đồng gia cơng, thiếu sự chủ động, linh hoạt đối với thị trường.
Hàng giày dép bị kiểm tra khá nghiêm ngặt
Với việc đưa vào áp dụng Đạo luật An tồn sản phẩm tiêu dùng (CPSIA) tại Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cũng phải gia tăng năng lực để cĩ thể kiểm sốt được vấn đề an tồn của sản phẩm, khi hầu hết nguyên liệu sản xuất giày dép đều liên quan đến hĩa chất. Khĩ hơn nữa khi khoảng 60% nguyên liệu và hĩa chất sản xuất phải nhập khẩu từ các nước, rất khĩ kiểm sốt và thu được đầy đủ các giấy tờ chứng minh.
Khĩ gia tăng thị phần
Thị trường giày dép của Mỹ đã khá ổn định, nên khĩ cĩ thể tăng thêm thị phần ở đây. Muốn tăng thị phần, cách thứ nhất phải đánh bật đối thủ, chiếm thị phần của đối thủ, điều này Việt Nam rất khĩ thực hiện, nếu cĩ chỉ biến động nhẹ. Cách thứ hai, phải làm cho miếng bánh thị phần to hơn nữa. Việc làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng giày dép tại Mỹ, đối với Việt Nam xem ra cịn khĩ hơn. Do vậy, giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam muốn gia tăng phải cĩ sự gia tăng về giá, hoặc hướng tới khúc thị trường cĩ mối quan tâm và mức tiêu thụ, chi trả cao hơn.
3.2.2.4. Giải pháp tăng cường hoạt động xuất khẩu mặt hàng giày dép sang thị trường Mỹ: thị trường Mỹ:
Nâng cao chất lượng sản phẩm
Đối với thị trường lớn và người tiêu dùng địi hỏi cao ở chất lượng sản phẩm, Việt Nam trước hết phải khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm giày dép, đáp ứng đúng tiêu chuẩn và yêu cầu của thị trường này. Chất lượng sản phẩm ở đây, thể hiện cả ở tính năng sử dụng và mức độ an tồn đối với người sử dùng.
Cập nhật, thay đổi mẫu mã, thiết kế
Trước mắt, Việt Nam cần tìm hiểu kỹ, và xu hướng thời trang mặt hàng giày dép tại thị trường này. Đây vốn là sản phẩm của ngành thời trang, sản xuất sản phẩm phù hợp với xu hướng, sở thích người tiêu dùng là rất quan trọng. Thơng qua các hợp đồng gia cơng, Việt Nam cĩ thể nắm bắt, học hỏi từ đĩ sáng tạo, thiết kế sản phẩm mới theo kịp xu hướng tiêu dùng tại thị trường Mỹ.
Mở rộng qui mơ doanh nghiệp
Đơn hàng tại Mỹ thường rất lớn và thời gian giao hàng thường khơng kéo dài, do vậy, qui mơ doanh nghiệp đĩng vai trị quyết đinh cĩ nhận được hợp đồng hay khơng. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khĩ cĩ được hợp đồng lớn từ phía Mỹ thì cần liên kết lại với nhau, chia sẽ và cùng nhau thực hiện hợp đồng, đây cũng là yếu tố giúp doanh nghiệp cĩ cơ hội mở rộng qui mơ và thu được lợi nhuận cao. Theo Dự án “Phát triển Cụm doanh nghiệp vừa và nhỏ” do Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tổ chức Phát triển Cơng nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO), dù việc thực hiện cịn nhiều khĩ khăn, nhưng đây là giải pháp hiệu quả giúp phát triển cụm doanh nghiệp nhỏ và vừa, nâng cao tính cạnh tranh cho các doanh nghiệp da giày
Chú ý xây dựng thương hiệu
Thị trường giày Mỹ rất cạnh tranh, thương hiệu cũng là yếu tố cạnh tranh quan trọng, xây dựng thương hiệu vững mạnh là mục tiêu của các nước xuất khẩu vào thị trường này. Việt Nam chủ yếu xuất khẩu theo phương thức gia cơng, khĩ xây dựng thương hiệu riêng cho mình, tuy nhiên, với chất lượng sản phẩm cĩ được và dịng chữ “ made in Vietnam” sẽ là tiền đề để Việt Nam cĩ được tên tuổi xứng đáng với mình. Đối với những sản phẩm tự sản xuất xuất khẩu, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, nhưng
các doanh nghiệp cũng cần lưu ý vấn đề thương hiệu, “mưa lâu thấm đất” cũng là một chiến lược xây dựng thương hiệu khá hiệu quả.
Xây dựng chuỗi cung cấp
Các doanh nghiệp phải xây dựng chuỗi cung cấp để tăng cường sự hiện diện. Đơn cử, Nike, Adidas và Puma là những thương hiệu giày dép thành cơng ở Mỹ nhờ chiến lược gia tăng sự hiện diện trên thị trường này. Các doanh nghiệp Việt Nam cần cĩ kế hoạch mở các đại diện, đại lý tại Mỹ, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.
Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại.
Các doanh nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến giao thương trực tiếp với nhà nhập khẩu Mỹ. Tham gia hội chợ thương mại là biện pháp hữu hiệu để tìm kiếm khách hàng, giới thiệu doanh nghiệp và sản phẩm Việt Nam với thị trường Mỹ. Ngồi ra, doanh nghiệp giày dép Việt Nam cần chủ động liên hệ, xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp nhập khẩu Mỹ, hoạt động này cần được thực hiện thường xuyên và trên tinh thần thiện chí. Đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hợp đồng, đối tác kinh doanh trong tương lai.
Nâng cao năng lực quản lý và hoạt động doanh nghiệp
Nhà nhập khẩu Mỹ rất coi trọng tính chuyên nghiệp và uy tín, do vậy, để làm ăn lâu dài, cĩ hiệu quả địi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải tạo được thiện cảm, và giữ uy tín. Việc giao hàng phải đảm bảo đúng số lượng, chất lượng và quan trọng là phải đúng thời hạn. Bên cạnh đĩ, để xâm nhập vào kênh phân phối và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng tại thị trường này địi hỏi các doanh nghiệp phải nắm bắt đầy đủ thơng tin, lựa chọn đối tác tin cậy và thực hiện tốt các yêu cầu về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp.
Hiệp hội da giày, chính phủ Việt Nam cần cĩ sự hướng dẫn, hỗ trợ cho doanh nghiệp
Xuất khẩu vào thị trường Mỹ ngày càng khĩ khăn bởi những qui định, tiêu chuẩn nhập khẩu của Mỹ. Do vậy, Hiệp hội da giày cũng như các tổ chức cĩ liên quan cần đưa ra những hướng dẫn, hỗ trợ giấy tờ cần thiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu giày dép Việt Nam.
Gia cơng cho các nhãn hiệu ở khúc thị trường cao cấp để gia tăng giá trị
Ngành giày dép Việt Nam chủ yếu gia tăng kim ngạch nhờ gia cơng cho nước ngồi, bán hàng trực tiếp cịn hạn chế. Tuy nhiên, cũng cần “gia cơng một cách cĩ hiệu quả”, gia cơng cho các nhãn hiệu lớn và ở khúc thị trường cao cấp như Nike, Adidas hay Columbia, JC Penney… sẽ cĩ giá trị cao hơn. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nổ lực đáp ứng được những tiêu chuẩn mà họ cũng đặt ra.
3.2.3. Mặt hàng thủy sản:
3.2.3.1. Khái quát về thị trường Mỹ:
Thủy sản là thực phẩm quan trọng tại Mỹ, hầu như cĩ mặt trong mọi bữa ăn hàng ngày. Cuộc sống bận rộn, nhịp sống ngày càng nhanh, thời gian nấu ăn cũng rút ngắn lại, do vậy thực phẩm chế biến phải tiện lợi, và nhanh chĩng. Thủy sản đã qua sơ chế, chế biến là lựa chọn hàng đầu của họ.
Theo thống kê của Cục Quản lý Nghề cá Biển quốc gia Mỹ (NMFS), người Mỹ tiêu thụ trên 7,3 kg thủy sản/năm. Trong đĩ, tơm chiếm 1/4 tổng tiêu thụ thủy sản với 1,85 kg/người/năm (Số liệu năm 2007), ngồi ra một số loại thủy sản yêu thích của họ như các loại cá, mực, cua…
Khai thác và nuơi trồng thủy sản tại Mỹ cũng khá phát triển. Mỹ khai thác thủy sản đặc biệt là tơm, chủ yếu ở Vịnh Mexico. Mỹ nhập khẩu thủy sản đứng thứ hai trên thế giới, sau Nhật.
Thị trường Mỹ là một thị trường mà người tiêu dùng mua những mĩn họ thích chứ khơng phải mua thứ họ cần. Với một xã hội thừa về thực phẩm, bao bì bắt mắt, nhãn hiệu sản phẩm, tên gọi sản phẩm vơ cùng quan trọng. Chưa kể với mỗi vùng miền, cộng đồng riêng ở Mỹ lại cĩ thĩi quen tiêu dùng khác nhau nên doanh nghiệp xuất khẩu phải uyển chuyển, khơng nên bán hàng theo thĩi quen cố hữu. Do thủy sản đã qua sơ chế, đĩng gĩi họ cũng muốn biết độ an tồn, tươi ngon của sản phẩm. Người tiêu dùng Mỹ rất quan tâm đến sức khỏe do vậy chất lượng thực phẩm hằng ngày cũng là mối quan tâm hàng đầu của họ. Họ muốn biết trong quá trình nuơi cá tra, thuốc cĩ để lại dư lượng trên sản phẩm hay khơng. Những sản phẩm đạt chuẩn sẽ