1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TRONG GIAI ĐOẠN 2006 2008

24 366 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 52,36 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TRONG GIAI ĐOẠN 2006 2008 I. TÓM TẮT TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU TỔNG QUÁT CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2006 - 2010 CỦA HUYỆN VĂN YÊN. 1. Tóm tắt tình hình đặc điểm của huyện Văn Yên: Văn Yên là một huyện vùng thấp của tỉnh Yên Bái được thành lập ngày 1 tháng 3 năm 1965 theo quyết định 117 – CP do hội đồng Chính phủ ban hành ngày 16 tháng 12 năm 1964. Tính đến nay huyện có 27 xã và 1 thị trấn. Huyện Văn Yên nằm ở toạ độ 104 độ 23’ đến 104 độ 60’ kinh đông, 21 độ35 đến 22 độ 10’ vĩ bắc. Phía tây nam giáp huyện Văn Chấn và Mù Cang Chải, phía tây Bắc Huyện Trấn Yên. Chiều dài của huyện là 55 km, nơi rộng nhất là 35 km. Toàn huyện có diện tích là 1.363 km2 với hơn 22.000 dân, mật độ dân số trung bình là 19.000 người/ km2 có 11 dân tộc đang sinh sống góp công xây dựng làng bản quê hương tươi đẹp. Do điều kiện thời tiết ở đây là nhiệt đới gió mùa, nhiều nắng, nhiều mưa nền nhiệt độ cao. Khí hậu mát ở vùng cao cho phép trồng nhiều dược liệu quý và chăn nuôi gia súc như bò, dê, hươu, nai… Rừng Văn Yên thuộc rừng á nhiệt đới và nhiệt đới núi cao với nhiều loại cây lá kim như pơmu, thông, sa mộc bên cạnh những cây gỗ quý hiếm như nghiến tán, lát hon, chò chỉ, các loại dược liệu như đẳng sâm, sơn tra, hà thủ ô, các loại động vật hiếm như lợn rừng, hươu, vượn, cây hương… còn có những khu rừng cho lâm đặc sản như quế, cọ, song, chè. Ngành công nghiệp khai khoáng có mặt ở Văn Yên đã khai thác như; graphit cung cấp hàng năm cho công nghiệp luyện kim, sản xuất pin đèn, bút chì … khoảng 300- 500 tấn tinh lọc. 2. Mục tiêu tổng quát của KH 5 năm 2006 - 2010 Nội dung Kế Hoạch 5 năm 2006 - 2010 Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVI tiến hành trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến đổi sâu sắc. Khoa học và khoa học công nghệ có những bước tiến nhảy vọt chưa từng thấy, nhất là công nghệ thông tin. Hội nhập và toàn cầu hoá kinh tế quốc tế ngày càng trở thành xu thế khách quan, đây là điều kiện thuận lợi, nhưng cũng rất khó khăn đối với những nước đang phát triển như nước ta. Huyện Văn Yên là một huyện nằm ở phía bắc của tỉnh Yên Bái, nằm sâu trong nội địa của tỉnh, là một huyện nghèo về kinh tế, trình độ dân trí chưa cao, lạc hậu về khoa học kỹ thuật, yếu về tổ chức và quản lý. Để đưa huyện Văn Yên trở thành một huyện giàu, phát triển đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân phải nắm bắt thời cơ, vượt qua khó khăn, nêu cao tinh thần cách mạng tiến công, chủ động sáng tạo vươn lên trong quá trình thực hiện Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá. 3. Những định hướng chủ yếu của kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 Tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển Kinh tế – Xã hội mà Đại hội lần thứ IX của Đảng đề ra. Phát huy tinh thần tự lực tự cường, huy động cao độ về sức lực vật chất, tinh thần trí tuệ của tất cả các tầng lớp nhân dân trong huyện, dưới sự lãnh đạo của Đảng theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Đi đôi với phát huy nội lực và tranh thủ tối đa các yếu tố bên ngoài, vượt qua những khó khăn, thách thức, phát triển các ngành sản xuất gắn với hoàn thiện quan hệ sản xuất, đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá cải thiện rõ rệt đời sống nhân dân trong huyện, khắc phục từng bước chống tụt hậu về kinh tế và khoa học công nghệ. Tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển Kinh tế – Xã hội của huyện trong chiến lược phát triển kinh tế chung của tỉnh và của cả nước. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm 11 - 15% và ở mức cao hơn. Phát triển kinh tế thị trường với nhiều thành phần theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, lấy kinh tế Nhà nước làm chủ đạo, kinh tế Nhà nước và kinh tế hợp tác xã là nền tảng trong quá trình phát triển. Phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, khuyến khích mọi hoạt động kinh doanh hợp pháp của các thành phần kinh tế, phát huy tác dụng tích cực của cơ chế thị trường, hạn chế mặt tiêu cực của nó để thực hiện công bằng và tiến bộ Xã hội. Phát triển kinh tế thị trường gắn liền với đẩy mạnh cải cách hành chính đổi mới bộ máy Nhà nước. Phát triển kinh tế của huyện hội nhập với sự phát triển của tỉnh và của cả nước. Để có nền kinh tế phát triển thì biết phát huy nội lực là yếu tố quyết định, nhưng cần phải biết tận dụng tối đa những lợi thế bên ngoài, tạo nên một sức mạnh tổng hợp trong chiến lược phát triển Kinh tế – Xã hội của huyện. Coi trọng nhân tố con người, từng bước đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực có kiến thức về khoa học kỹ thuật và trình độ quản lý tiên tiến đủ sức tiếp thu có hiệu quả khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và đời sống. Giữ gìn và phát huy truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loại trong quá trình phát triển Kinh tế – Xã hội. Phát triển kinh tế bền vững đảm bảo tiến bộ và công bằng Xã hội, tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái, từng bước thu hẹp khoảng cách về mức sống và trình độ dân trí giữa các vùng, giữa các tầng lớp dân cư. Phát triển kinh tế gắn liền với củng cố quốc phòng an ninh giữ vững trật tự an toàn xã hội Duy trì tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, tập trung phát triển các sản phẩm có thị trường, có sức cạnh tranh cao. Huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhất là các nguồn lực để phát triển kinh tế – xã hội tiếp tục xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân. Nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội. Xây dựng Đảng chính quyền và hệ thống chính trị vững mạnh. Tăng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế để mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Về kinh tế: -Tc tng trng kinh t n nh hng nm mc t 11 n 15%, phn u n nm 2010 tng trng kinh t t 11.7% tr lờn. - C cu kinh t theo hng gim t trng nụng lõm nghip, tng t trng cụng nghip, xõy dung v thng mi dch v n nm 2010 c cu nụng lõm nghip gim 7% so vi nm 2005; cụng nghip xõy dng tng 5,5% so vi nm 2005; Dch v tng 1,5% so vi nm 2005. - Thu nhp bỡnh quõn u ngi n nm 2010 tng 2.600.000 ng so vi nm 2005, - Bỡnh quõn lng thc u ngi n nm 2010 l 339,2 kg tng 39,1kg so vi nm 2005. Bng k hoch v mt s ch tiờu kinh t xó hi ch yu ch tiờu n v Giai on 2006 2007 2008 2009 2010 1) Tổng sản phẩm trong nớc(GDP giá 1994) Tr. đồng - Tốc độ tăng trởng % 11,3 11,5 11,5 11,5 11,7 Trong đó: Nông, lâm, ng nghiệp Tr. đồng 276.000 297.000 323.700 349.000 379.000 - Công nghiệp xây dựng Tr. đồng 126.000 148.000 171.400 204.000 239.500 - Dịch vụ Tr. đồng 119.500 136.000 152.400 169.000 188.000 - GDP bìnhquân đầu ngời(giá TT) N.đồng 3.900 4.350 4.850 5.400 6.100 2) Cơ cấu GDP (giá thực tế) - Nông, lâm, ng ngiệp % 52,6 51,2 49,7 48,2 47,0 - Công nghiệp xây dựng % 20,1 21,2 22,4 23,6 24,5 - Dịch vụ % 27,3 27,6 27,9 28,2 28,5 3) Tổng vốn đầu t toàn xã hội Tr. đồng 155.143 174.421 193.860 213.260 244.350 Trong đó: - Vốn trong nớc Tr. đồng 133.880 162.557 193.860 213.260 244.350 - Vốn ngoài nớc Tr. đồng 21.263 11.864 4) Xuất, nhập khẩu Tr. đồng 135.000 160.000 187.000 219.000 245.000 Tổng kim ngạch xuất khẩu trong địa bàn Tr. đồng 83.800 105.000 120.000 135.000 152.000 Trong đó: Xuất khẩu địa phơng Tr. đồng 83.800 105.000 120.000 135.000 152.000 Tổng kim ngạch nhập khẩu dịa phơng Tr. đồng 30.000 40.000 52.000 67.000 80.000 Chênh lệch Xuất Nhập khẩu Tr. đồng 75.000 80.000 83.000 85.000 95.000 % so với xuất khẩu % 5) Thu ngân sách trên địa bàn Tr. đồng 68.623 82.348 98.818 118.580 142.296 - Trong đó: Thuế xuất nhập khẩu - Trong đó: + Thu từ KV TW Tr. đồng + Thu QD địa phơng Tr. đồng + Thu ngoài quôc doanh Tr. đồng + Thu từ KV có vốn ĐTNN Tr. đồng 6) Chi ngân sách địa phơng Tr. đồng 68.082 81.698 98.038 117.646 141.175 - Trong đó: Chi đầu t phát triển Tr. đồng 7) Dân số trung bình Ngời 114.754 116.074 117.467 118.935 120.445 8) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 1,15 1,20 1,25 1,27 1,30 . Cỏc lnh vc kinh t ch yu: a. Sn xut nụng nghip: Ngnh nụng lõm nghip chim t trng ln trong ton b nn kinh t. Vỡ vy t nm 2006 2010 tip tc chuyn dch c cu kinh t ni ngnh, cõy trng vt nuụi nõng cao giỏ tr trong sn xut nụng lõm nghip, phn u n 2010 giỏ tr sn xut ngnh nụng lõm nghip l 379 t ng chim 47% giỏ tr ton b nn kinh t. - Cõy lng thc: Chuyn mnh sang hng sn xut ging lỳa cú cht lng cao nh HT1, AYT 77, chiờm hng, cõy cú ht nh ngụ gúp phn n nh lng thc phn u n 2010. Din tớch lỳa l 5.500 ha, nng sut c nm trờn 100 t/ha, din tớch ngụ 2010 bng 1800 ha, nng sut trờn 40 t/ha a tng sn lng lng thc cú ht lờn 40.855 tn. - Sn: n nh vng chc din tớch sn n 2010 bng 4000 ha trong ú sn cụng nghip t 3000 ha; m bo canh tỏc bn vng v phỏt huy hiu qu phc v sn lng sn c ti cung cp cho nh mỏy ch bin tinh bt sn. - Cõy cụng nghip cõy n qu: + Cây dứa: Thâm canh tốt diện tích dứa hiện có, phấn đấu đưa diện tích năm 2010 là 2.500 ha sản lượng 80.000 tấn đảm bảo nguyên liệu cho nhà máy dứa hộp xuất khẩu hoạt động. + Cây mía: Diện tích mía giảm để chuyển một số diện tích sang trồng dứa đến năm 2010, diện tích cây mía còn lại là 600 ha đủ nguyên liệu cho sản xuất đường phục vụ tiêu dùng trong huyện và các vùng lân cận. + Cây chè: Cung cấp đủ sản lượng chè búp tươi cho nhà máy chế biến, ổn định diện tích chè đến năm 2010 là 490 ha. + Cây ăn quả: Chủ yếu vẫn là nhãn, vải, cam, quýt. Đến năm 2010 đầu tư cải tạo giống, thâm canh sản lượng và chất lượng sản phẩm. - Chăm nuôi: Phấn đấu chăn nuôi trở thành hàng hoá tiêu thụ trong và ngoài huyện. Đến năm 2010 đưa tổng đàn gia súc gia cầm lên 600.000 con. Cần cải tiến áp dụng phương pháp chăn nuôi bán công nghiệp và tập trung để tăng sản lượng đàn gia súc gia cầm. - Lâm nghiệp: Tập trung bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có. Khai thác hợp lý diện tích rừng trồng “ Khai thác đến đâu trồng ngay đến đó” đến năm 2010 chủ yếu nâng cao độ đồng cho rừng. Phấn đấu giữ vững được độ che phủ từ 62% đến 65%. Bng k hoach v nụng, lõm, ng nghip ch tiờu n v Giai on 2006 2010 2006 2007 2008 2009 2010 I) Giá trị SX nông, lâm, ng nghiệp Tr. đồng - Giá cố định năm 1994 Tr. đồng 276.000 297.000 323.700 349.000 379.000 - Giá thực tế Tr. đồng 330.00 0 350.500 385.000 420.000 460.000 - Cơ cấu giá trị sản xuất ( giá TT) % 52,6 51,2 49,7 48,2 47,0 - Bình quân lơng thực đầu ngời Kg 308,6 318,4 326,8 332,6 338,1 II) Giá trị tăng thêm - Nông, lâm, ng nghiệp Tr. đồng 224.48 0 236.300 259.550 283.150 310.130 + Trồng trọt Tr. đồng 70.430 75.200 80.350 89.350 90.130 + Chăn nuôi Tr. đồng 154.050 161.100 179.200 193.900 220 III) Sản phẩm chủ yếu A) Nông nghiệp 1) Cây lơng thực: Tổng sản lợng Tấn 35.416 36.963 38.390 39.561 40.720 Trong đó: Thóc: Tấn 27.666 27.873 28.240 28.501 28.870 Ngô: Tấn 7.750 9.090 10.150 11.060 11.850 2) Cây củ lấy bột: a) Cây sắn: Diện tích tổng số ha 4.000 4.000 4.000 4.000 4.000 - Năng suất Tấn/ha 20 20 20 20 20 - Sản lợng Tấn 80.000 80.000 80 000 80.000 80.000 b) Khoai lang: Diện tích ha 400 350 300 200 100 - Năng suất Tạ/ha 60 63 65 68 70 - Sản lợng Tạ 24.000 2050 19.500 13.600 7.000 3) Cây công nghiệp a) Cây ngắn ngày: Diện tích: ha 180 185 190 195 200 - Năng suất Tạ/ha 12,0 13,0 14,0 14,5 15,0 - Sản lợng tấn 216 241 266 283 300 b) Cây dứa: Diện tích ha 1.750 2.150 2.350 2.500 2.500 - Năng suất Tấn/ha 50 50 50 50 50 - Sản lợng Tấn 83.750 105.750 115.750 125.000 125.000 4) Chăn nuôi - Đàn trâu Con 20.229 21.038 21.880 22.755 24.892 - Đàn bò Con 2.987 3.112 3.268 3.431 3.671 - Đàn lợn Con 74.845 74.845 74.845 77.365 79.356 - Tổng đàn gia cầm Con 520.550 520.567 530.576 530.870 540.000 B) Lâm nghiệp 1) Rừng trồng Diện tích tổng số ha 25.000 26.000 27.000 28.000 29.000 Trong đó trồng mới ha 2000 2000 2000 2000 2000 - Trồng mới quế ha 1.000 1.000 1.000 1.000 1.000 - Cây nguyên liệu ha 600 600 600 600 600 - Cây lâm nghiệp khác 400 400 400 400 400 b. Cụng nghip xõy dng: - Cụng nghip: Tp trung vo sn xut giy xut khu v sn xut tinh bt sn ng thi xõy dng nh mỏy ch bin hoa qu xut khu cụng sut 50.000 tn nguyờn liu/ nm + Xõy dng nh mỏy ch bin thc n gia sỳc vo nm 2008 2010. + Tip tc khai thỏc qung st i Sn. - Tiu th cụng nghip: y mnh khai thỏc cỏt, ỏ, si, sn xut gch, vụi phc v cho xõy dng v sn xut nụng nghip. ng thi phỏt trin mt s ngnh ngh nh sa cha, xay sỏt, ch bin nụng lõm sn ng thi to thờm vic lm. - Xõy dng c s h tng: Tp trung xõy dng cỏc cụng trỡnh trng im, cụng trỡnh cp thit phc v cho sn xut phỏt trin nh giao thụng, thu li trng hc, trm xỏ, in cho sn xut v tiờu ding. Mc tiờu n nm 2010 giỏ tr sn xut xõy dng l: 241 t ng. ch tiờu n v Giai on 2006 2010 2006 2007 2008 2009 2010 1. Tổng giá trị sản xuất ( giá 1994) Tr. đồng 23.250 24.450 25.650 26.550 28.000 - Công nghiệp quốc doanh Tr. đồng + Trung ơng Tr. đông + Địa phơng Tr. đồng - Công nghiệp ngoài quốc doanh Tr. đồng 23.250 24.450 25.650 26.550 28.000 - Công nghiệp vốn đầu t nớc ngoài Tr. đồng 2. Giá trị tăng thêm ( so vơi mốc thời kỳ) Tr. đồng 1.200 2.400 3.600 4.500 5.590 - Công nghiệp QD Tr. đồng + Trung ơng Tr. đồng + Địa phơng Tr. đồng - Công nghiệp ngoài QD Tr. đồng 1.200 2.400 3.600 4.500 5.590 - Công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Tr. đồng 3. Sản phẩm chủ yếu - Gạch nung 1000 viên 15.000 15.500 16.000 17.000 18.000 - Khai thác cát, sỏi m3 20.000 22.000 23.000 25.000 30.000 - Xay sát lơng thực Tấn 20.500 21.000 22.000 23.000 25.000 - Đờng mật khô Tấn 1.800 1.800 1.850 1900 1950 - Chè khô sơ chế Tấn 700 750 800 900 950 - Tinh bột sắn khô Tấn 6.000 6.000 6.000 6.000 6.000 - Quần áo may mặc 1000 bộ 41 45 50 55 65 - Đũa xuất khẩu Tấn 300 300 300 300 300 - Giấy đế Tấn 7.000 7.000 7.000 7.000 7.000 c. Thng mi dch v: Từng bước củng cố hệ thống thương mại như công ty TNHH, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh để điều tiết thị trường, đồng thời mua hết sản phẩm của người nông dân sản xuất ra, củng cố mạng lưới chợ nhất là các cụm vùng để tạo điều kiện cho người dân có thể trao đổi và lưu thông hàng hoá một cách thuận lợi. d. Văn hoá - xã hội: - Giáo dục: + Để giáo dục thật sự là quốc sách hàng đầu, chủ động đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng thế hệ trẻ để đáp ứng được công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. + Củng cố, phát triển mạng lưới trường lớp ở các cấp học từ mầm non đển PTTH. Phấn đấu đến năm 2007 phổ cập THCS 100%, số học sinh đi học đúng độ tuổi là 98% vào năm 2010. -Y tế: Thực hiện tốt chương trình quốc gia về y tế, đến năm 2010 tổng số giường bệnh là 280, số giường bệnh/ vạn dân là 35, phấn đấu có 10 xã chuẩn về y tế. Giảm các tỷ lệ mắc bệnh xã hội như xoá căn bệnh sốt rét, giảm tỷ lệ mắc bệnh biếu cổ xuống còn 0,2%. - Văn hoá - TDTT: Nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hoá ở cơ sở như văn hoá văn nghệ, TDTT. - Thông tin liên lạc: Củng cố hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo thông tin kịp thời đến người dân trong ngày. - Lao động, giải quyết việc làm: Phấn đấu tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,25%. Giải quyết việc làm cho trên 3.000 lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn dưới 2% năm 2010 theo tiêu chí quy định tại quyết định số 1143/2000 ngày 01/01/2000 của bộ trưởng bộ lao động thương binh xã hội. d. Tài chính – ngân hàng: - Tài chính: Đẩy mạnh thu ngân sách trên địa bàn, phấn đấu năm 2010 tổng thu ngân sách là 43,7 tỷ đồng, tổng chi ngân sách là 141 tỷ đồng. - Ngõn hng: y mnh vic huy ng tin nhn ri trong nhõn dõn, tip tc u t cho ngi dõn vay phỏt trin sn xut, phỏt huy tin vay cú hiu qu, tng bc xoỏ úi gim nghốo vn lờn lm giu. e. An ninh quc phũng: Gi vng n nh, thc hin an ninh trt t an ton xó hi. Thc hin tt hun luyn dõn quõn t v, 100% t yờu cu trong ú phn u 85% t khỏ, gii tr lờn. Tuyn ngha v qõn s t 100%. Bng cỏc ch tiờu v xó hi v xoỏ úi gim nghốo ch tiờu n v Giai on 2006 2010 2006 2007 2008 2009 2010 1. Xoá đói giảm nghèo - Tổng số hộ Hộ 23.435 23.450 23.500 23.510 23.520 - Số hộ nghèo theo chuẩn quôc gia Hộ 713 596 479 362 245 - Số hộ thoát nghèo Hộ 234 117 117 117 117 - Số hộ nghèo theo chuẩn quốc tế Hộ - Tỷ lệ giảm hộ nghèo % 1,00 0,50 0,50 0,50 0,50 - Thu nhập bình quân của hộ gia đình ở nông thôn 1.0000 đ/năm 5.000 5.500 6.000 6.500 7.000 2. Cung cấp dịch vụ cơ sở hạ tầng thiết yếu cho các xã đặc biệt khó khăn và ngời nghèo - Tổng số xã Xã 27 27 27 27 27 + Tổng số xã nghèo Xã 9 9 8 8 7 - Số xã có đờng ôtô đến trung tâm xã Xã 27 27 27 27 27 - Số xã có trạm y tế xã Xã 27 27 27 27 27 + Tỷ lệ xã có trạm y tế xã % 100 100 100 100 100 - Số xã có trờng tiẻu học, nhà trẻ Xã 26 27 27 27 27 + Tỷ lệ xã nghèo có trờng tiểu học % 85 90 90 90 90 - Số xã có điện Xã 26 27 27 27 27 - Tỷ lệ số hộ đợc đung điện % 97 100 100 100 100 - Tỷ lệ số hộ đợc dùng nớc sạch % 80 82 85 87 90 - Số xã có chợ/ liên xã Xã 18 20 23 25 27 3. Tạo việc làm - Tổng số ngời có việc làm mới trong năm Ngời 3.220 3.250 3.300 3.350 3.400 - Số hộ đợc vay vốn, tạo việc làm Hộ 2650 2.700 2.780 2.900 3.000 + Trong đó: hộ nghèo Hộ 600 500 300 200 100 - Số lao động đợc đào tạo trong năm Ngời 350 450 500 700 900 II. NH GI TèNH HèNH THC HIN K HOCH 5 NM 2006 2010 TRONG GIAI ON 2006 -2008: 1. Cỏc v vn kinh t: ỏnh giỏ tỡnh hỡnh chung v sn xut Nụng, lõm ng nghip: [...]... đồng 313.511,0 354.224,0 Đánh giá tình hình thực hiện của ngành nông – lâm nghiệp trong giai đoạn 2006 2008: Nông lâm nghiệp được xác định là mặt hàng đầu tư cho nên huyện đã chủ chương chỉ đạo tập trung đầu tư phát triển toàn diện để chuyển dịch cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hoá hướng tới một nền sản xuất nông lâm nghiệp sinh thái bên vững Kết quả trong giai đoạn 2006 2008 tốc độ tăng trưởng... động thấp, lao động trong hoạt động kinh tế chưa tích cực, chủ động tìm kiếm việc làm Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về Giáo dục và Đào tạo Sự nghiệp giáo dục và đào tạo được quân tâm và tập trung đầu tư phát triển Cơ sở vật chất không ngừng được tăng cường, ngân sách nhà nước chi cho sự nghiệp giáo dục 2007 tăng 15%ao với nãm 2005 Toàn huyện hiện có 45 trường học, xóa đươc tình trạng học ba ca,... còn rất thấp, chưa tạo ra được những khâu đột phá để nâng cao chất lượng sản phẩm Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch trong lĩnh vực kinh tế Dịch vụ - Thương mại + Kinh tế dịch vụ phát triển đã khai thác được các tiềm năng trong vùng và thúc đẩy và góp phần không nhỏ trong nhiệm vụ phát triển kinh tế của toàn huyện Trong chỉ đạo đã tập trung vào các lĩnh vực thương mại, dịch vụ vận tải, bưu điện,... mới 6.320 ha trong đó: Quế trồng được 1.900 ha, keo trồng được 1.187 ha, cây lâm nghiệp khác671,5 ha; đưa tổng diện tích rừng toàn huyện lên 60.365ha Làm tốt công tác bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, đấu tranh chống các hành vi khai thác, chế biến lâm sản trái phép và phá rừng làm nương rẫy Đánh giá tình hình thực hiện sản xuất Công nghiệp - Xây dựng Thực trạng của việc thực hiện kế hoạch Để đi nhanh... gạch +Trong y học trang bị và sử dụng một số thiết bị y học hiện đại phục vụ công tác điều trị cho nhân dân tốt hơn và đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của người dân Tuy nhiên, nhiên đề tài nghiên cứu mới dừng ở lĩnh vực thực nghiệm, thí điểm, chưa triển khai ứng dụng rộng để đạt hiệu quả cao Quản lý nhà nước về khoa học, công nghệ, môi trường còn nhiều bất cấp 2 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch. .. có khối lượng hoàn thành nên không đủ điều kiện cho vay thanh toán Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về tài chính -Tín dụng -Ngân hàng: Nhờ phát triển kinh tế, các nguồn thu được nuôi dưỡng phát triển, đồng thời tăng cường lãnh đạo và đổi mới công tác thu ngân sách nên mỗi năm thu trên địa bàn tăng bình quân 6,15%/ năm vượt kế hoạch tỉnh giao Thu chi ngân sách phải được đảm bảo, đảm bảo không có... 297.000 triệu đồng/ năm 2007, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2006 2008 lên 11,6%/năm, vượt so với chỉ tiêu kế hoạch là 0,1% Đối với các nghành kinh tế chủ yếu thời kỳ 2006 - 2008 vẫn giữ được tốc độ tăng trưởng khá và ổn định: - Nghành Nông lâm nghiệp tăng bình quân 5,9%, cao hơn so với kế hoạch đưa ra cho thời kỳ 2006 2008 là 0.1% - Nghành Công nghiệp - Xây dựng tốc độ tăng bình quân 24%,... đãi quy định tại nghị định 20/NĐCP của Chính phủ chưa được thực hiện là những khó khăn cho các doanh nghiệp kinh doạnh thương mại có cửa hàng kinh doanh ở vùng cao Cần tiếp tục chuyển các cửa hàng vùng cao sang hoạt động theo chế độ doanh nghiệp công ích và được hưởng các chính sách ưu đãi nhà nước đã quy định Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về Đầu tư- Xây dựng cơ sở hạ tầng Kinh tế - Xã hội Quán... sô bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên còn yếu về năng lực và chuyên môn Còn nhiều học sinh có ý thức học tập và rèn luyện chưa tốt Trong thi cử, xét tuyển, dạy thêm, học thêm và sử dụng các nguồn thu trong nhà trường quản lý chưa thật chặt chẽ Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch về y tế - dân số - KHHGĐ và bảo vệ chăm sóc trẻ em Những năm qua Đảng bộ và chính quyền các cấp đã quan tâm chỉ đạo công tác.. .Thực hiện kế hoạch phát triển Kinh Tế- Xã Hội 5 năm 2006 - 2010 trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang trên đà từng bước phát triển, trên cơ sở thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoá Trong những năm qua huyện đã chỉ đạo tập trung đầu tư vào các ngành sản xuất, dịch vụ, đạt tổng giá trị tăng thêm từ 254.600 . ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TRONG GIAI ĐOẠN 2006 2008 I. TÓM TẮT TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU TỔNG QUÁT CỦA KẾ HOẠCH 5 NĂM 2006 - 2010. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển Văn hoá- Xã hội. - Đánh giá tình hình thực hiện về Lao động, Việc làm, Xoá đói giảm nghèo và thực hiện

Ngày đăng: 23/10/2013, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kế hoạch về một số chỉ tiờu kinh tế – xó hội chủ yếu - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TRONG GIAI ĐOẠN 2006  2008
Bảng k ế hoạch về một số chỉ tiờu kinh tế – xó hội chủ yếu (Trang 4)
Bảng kế hoach về nụng, lõm, ngư nghiệp - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TRONG GIAI ĐOẠN 2006  2008
Bảng k ế hoach về nụng, lõm, ngư nghiệp (Trang 7)
Bảng cỏc chỉ tiờu về xó hội và xoỏ đúi giảm nghốo - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TRONG GIAI ĐOẠN 2006  2008
Bảng c ỏc chỉ tiờu về xó hội và xoỏ đúi giảm nghốo (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w