1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI docx

40 3,2K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 528,71 KB

Nội dung

Lí do chọn đề tài Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, nó phản ánhnhững mặt nhất định của các quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối sản phẩm xãhội trong điều

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – CƠ SỞ 2

BAN KINH TẾ

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 2

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH HUYỆN TRẢNG

Trang 2

LỜI CẢM ƠN



Lời đầu tiên nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo xãThanh Bình, đặc biệt là các anh chị trong phòng tài chính - kế hoạch đã tận tình chỉbảo và giúp đỡ nhóm em trong thời gian vừa qua Trong thời gian thực tập tại xã đãgiúp cho chúng em học hỏi thêm được nhiều kinh nghiệm thực tế quý báu mà khôngthể học hết được trên sách vở

Nhóm em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại Học LâmNghiệp đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình cho chúng em trong suốt thời gian học tập tạitrường, đã trang bị và tích lũy cho chúng em không ít kiến thức cũng như kinhnghiệm để làm hành trang bước vào đời Đồng thời chúng em cũng xin chân thànhgửi lời cám ơn đến thầy giáo Nguyễn Văn Châu, người đã tận tình hướng dẫn và giú

đỡ chúng em trong suốt thời gian thực tập vừa qua để chúng em có thể hoàn thànhtốt được chuyên đề báo cáo thực tập này

Bằng những hiểu biết của mình cùng với những kiến thức đã đựơc trang bịtrong quá trình học tập nhóm em đã cố gắng hoàn thành chuyên đề này một cách tốtnhất Tuy nhiên với sự giới hạn trong kiến thức, đề tài không tránh khỏi những saisót và hạn chế Vì vậy nhóm em rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý và chỉ bảocủa các quý thầy cô cũng như các anh chị đang làm việc trong xã Chúng em xinchân thành cảm ơn!

Trảng Bom, ngày 20 tháng 02 năm 2013

Nhóm thực tập 10

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 4

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ii

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP iii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii

DANG MỤC BẢNG ix

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ix

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lí do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

CHƯƠNG 1 4

TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 4

1.1.Ngân sách nhà nước, hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam và vai trò của hệ thống nghân sách nhà nước trong nền kinh tế 4

1.1.1 Khái niệm và bản chất của NSNN 4

1.1.2.Vai trò của NSNN 4

1.1.3 Tổ chức hệ thống NSNN Việt Nam: 6

1.1.4 Hệ thống NSNN hiện hành 7

1.1.5 Nhiệm vụ của NSNN trong giai đoạn hiện nay ở nước ta: 8

1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của ngân sách xã (Phường ) 9

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của ngân sách xã (Phường ) 9

1.2.2 Vai trò của ngân sách xã (phường ) 10

CHƯƠNG 2 12

TỔNG QUAN VỀ XÃ THANH BÌNH 12

2.1 Đặc điểm kinh tế - Xã hội xã Thanh Bình 12

2.1.1 Vị trí địa lí: 12

2.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội: 13

2.2 Tổ chức bộ máy quản lí UBND xã Thanh Bình 14

2.2.1 Sơ đồ Tổ chức bộ máy Chính quyền xã 14

2.2.2 Tổ chức bộ máy: 14

CHƯƠNG 3 16

TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ THU - CHI NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2012 16

3.1 Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu – chi ngân sách xã năm 2010 16

3.1.1 Thu ngân sách xã năm 2010: 16

3.1.2 Chi ngân sách xã năm 2010: 17

3.2 Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu – chi ngân sách xã năm 2011 18

3.2.1 Thu ngân sách xã năm 2011: 18

3.2.2 Chi ngân sách xã năm 2011: 19

3.3 Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu – chi ngân sách xã năm 2012 20

3.3.1 Thu ngân sách xã năm 2012: 20

3.3.2 Chi ngân sách xã năm 2012: 21

3.4 Đánh giá chung về những thành tựu và tồn tại trong công tác quản lí ngân sách trên địa bàn xã Thanh Bình ( 2010 – 2012 ) 22

3.4.1 Kết quả thực hiện thu 23

Trang 6

3.4.2 Kết quả thực hiện chi: 24

3.5 Những mặt tồn tại: 25

CHƯƠNG 4 27

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH 27

4.1 Một số kiến nghị 27

4.1.1 Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ của cán bộ: 27

4.1.2 Tăng cường quản lý khai thác tốt nguồn thu nhằm tăng thu cho NS góp phần đáp ứng các nhu cầu chi ngày càng tăng của địa phương: 27

4.1.3 Tăng cường sự kiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng: 27

4.1.4 Cần có hệ thống văn bản pháp quy để làm cơ sở thực hiện chi ngân sách xã: 28

4.2 Giải pháp cụ thể 28

4.2.1 Phương hướng hoàn thiện: 28

4.2.2 Giải pháp hoàn thiện 29

KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I

Trang 8

DANG MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã năm 2010 16

Bảng 3.2: Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã năm 2010 17

Bảng 3.3: Tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã năm 2011 18

Bảng 3.4 Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã năm 2011 19

Bảng 3.5 Tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã năm 2012 21

Bảng 3.6: Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã năm 2012 21

DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống NSNN ở Việt Nam 8

Hình 2.1 Trụ sở hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân xã Thanh Bình 12

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức ủy ban nhân dân xã Thanh Bình 14

Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện thu – chi ngân sách xã Thanh Bình (2010 - 2012) 22

Trang 9

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Ngân sách nhà nước là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, nó phản ánhnhững mặt nhất định của các quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối sản phẩm xãhội trong điều kiện còn tồn tại quan hệ hàng hoá - tiền tệ và được sử dụng như mộtcông cụ thực hiện các chức năng của nhà nước

Trong nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồntài chính để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu cùa Nhà nước, đồng thời là một trongnhững công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc quản lý và điều hành vĩ mô nềnkinh tế - xã hội

Ngân sách nhà nước được tạo lập từ nhiều nguồn khác nhau như: thuế, phí, lệphí, các khoản đóng góp tự nguyện, viện trợ trong nước, viện trợ không hoàn lại củanước ngoài

Ở Việt Nam, kể từ khi nền kinh tế chuyển sang vận hành theo cơ chế thịtrường, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đã dần dầnlàm biến đổi các yếu tố cấu thành của nền kinh tế, có yếu tố cũ mất đi, có yếu tốmới ra đời, có yếu tố vẫn giữ nguyên hình thái cũ nhưng nội dung của nó đã bo hàmnhiều điều mới hoặc chỉ được biểu hiện trong những khoảng không gian và thờigian nhất định Trong lĩnh vực tài chính - Tiền tệ, Ngân sách nhà nước được xem làmột trong những mắt xích quan trọng của tiến trình đổi mới, lĩnh vực ngân sách nhànước đã đạt được những thàng tựu đáng kể Cùng với việc mở cửa kinh tế, khai thácquản lý tình hình thu – chi ngân sách là rất quan trọng

Với mong muốn tìm hiểu một cách sâu sắc hơn cách quản lý thu chi và khaithác các nguồn thu ngân sánh Nhà nước Xuất phát từ những nhận thức trên chúng

em đã chọn đề tài: “Nghiên cứu, đánh giá tình hình thu - chi ngân sách nhà nước trên địa bàn xã Thanh Bình huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai” cho bài

báo cáo thực tập nghề nghiệp 2 của mình

Quản lý thu – chi Ngân sách nhà nước là một đề tài rộng và nhiều phức tạp màkiến thức và thời gian thì có hạn Vì vậy trong quá trình thực hiện đề tài này sẽkhông tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng

Trang 10

góp của thầy cô cùng ban lãnh đạo xã Thanh Bình để em thực hiện đề tài này đượchoàn thiện hơn.

* Đề tài này bao gồm bốn chương:

Chương1: Tổng quan về ngân sách nhà nước.

Chương2: Tổng quan về xã Thanh Bình.

Chương3: Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu - chi ngân sách trên địa bàn

xã Thanh Bình từ năm 2010 đến 2012.

Chương 4: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách

trên địa bàn xã Thanh Bình.

2 Mục tiêu nghiên cứu

+ Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu, đánh giá “ Tình hình thu - chi ngân sáchnhà nước trên địa bàn xã Thanh Bình huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai” nhằm đểhiểu được các số liệu tài chính và tình hinh thu - chi ngân sách để đưa ra các biệnpháp nhằm phát huy các thế mạnh hay khắc phục những điểm yếu trong quá trìnhthu - chi ngân sách tại xã

+ Mục tiêu cụ thể: nghiên cứu, đánh giá, phân tích được các nguyên nhân tồntại của công tác thu - chi ngân sách xã Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoànthiện công tác thu - chi ngân sách tại xã Thanh Bình huyện Trảng Bom tỉnh ĐồngNai

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

+ Đối tượng nghiên cứu: Tình hình thu - chi ngân sách nhà nước trên địa bàn

xã Thanh Bình huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai

+ Phạm vi nghiên cứu: Ngiên cứu hoạt động thu - chi ngân sách xã từ năm

2010 đến năm 2012

+ Địa điểm nghiên cứu: Xã Thanh Bình huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai.+ Nội dung nghiên cứu: Công tác thu - chi ngân sách nhà nước trên địa bàn xãThanh Bình huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai

4 Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp kế thừa: Tiến hành thu thập, kế thừa các tài liệu, báo cáo từnguồn dữ liệu tại các đơn vị liên quan đến công tác thu - chi ngân sách bao gồm:

Trang 11

- Các tài liệu, hồ sơ, hình ảnh, các báo cáo thu - chi ngân sách, các bằng chứngkhác.

+ Phương pháp điều tra hiện trường: thu thập số liệu, tài liệu có sẵn thông qua

sổ sách của phòng tài chính - kế toán

+ Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chuyên gia về lãnh vựctài chính - kế toán

Trang 12

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

[3; tr 31]

1.1.Ngân sách nhà nước, hệ thống ngân sách nhà nước Việt Nam và vai trò của

hệ thống nghân sách nhà nước trong nền kinh tế.

1.1.1 Khái niệm và bản chất của NSNN.

a: Khái niệm NSNN:

Luật NSNN số 01/2002/QH11 đã được Quốc hội thông qua ngày 16/12/2002quy định: “Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đãđược cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm

để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước ”

b Bản chất của Ngân sách nhà nước:

Bản chất của NSNN là quan hệ phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốcgia Nhà nước tham gia phân phối sản phẩm xã hội ( chủ thể ), các tổ chức cá nhân

bị phân phối ( khách thể) Mục đích là thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhànước như ( quản lý nhà nước, an ninh quốc phòng, y tế, giáo dục, đầu tư xâydựng…) Nguồn thu cơ bản mang tính chất bắt buộc của NSNN là thu nhập quốcdân, được sáng tạo ra trong khu vực sản xuất kinh doanh và các khoản chi chủ yếucủa NSNN mang tính chất không hoàn lại trực tiếp được hướng vào đầu tư pháttriển kinh tế và tiêu dùng xã hội Nhà nước bằng quyền lực chính trị của mình vàxuất phát từ nhu cầu về tài chính để đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nước

đã xác định các khoản thu, chi của NSNN Điều này cho thấy sự tồn tại của Nhànước, vai trò của Nhà nước đối với đời sống kinh tế - xã hội là những yếu tố cơ bảnquyết định sự tồn tại của Nhà nước và tính chất hoạt động của nó

1.1.2.Vai trò của NSNN.

- Xét trên góc độ quản lý Vốn: NSNN là một bảng cân đối thu chi chủ yếu

của nền kinh tế

- Xét về mặt pháp lý: NSNN là một Kế họach tài chính cơ bản

- Xét về nội dung vật chất: NSNN là một quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất củanhà nước

Trang 13

a: Vai trò của NSNN trong hệ thống tài chính.

Tài chính nhà nước bao gồm NSNN, Dự trữ nhà nước, tài chính các cơ quanhành chính nhà nước, các đơn vị sự nghiệp nhà nước, Tài chính doanh nghiệp nhànước, các quỹ nhà nước Trong đó NSNN là hạt nhân, là thành phần chủ yếu.NSNN đóng vai trò chủ đạo và tổ chức hoạt động của hệ thống tàI chính, có tácđộng chi phố điều hòa và phối hợp với tất cả các khâu trong hệ thống tài chính

Trong nền kinh tế thị trường, NSNN không chỉ đóng vai trò huy động nguồntài chính để đảm bảo các nhu cầu cho chi tiêu bộ máy nhà nước, cho an ninh, quốcphòng và các mục đích khác nhằm củng cố quyền lực nhà nước, mà còn có vai trò

to lớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội Đó là vai trò định hướng phát triểnsản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội …

b: Vai trò của NSNN trong cơ chế thị trường:

NSNN có một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trường

Thứ nhất: Ngân sách nhà nước là công cụ huy động nguồn tài chính để đảmbảo các nhu cầu chi tiêu của nhà nước

Thứ hai: NSNN là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế

Thể hiện qua các nội dung cơ bản sau:

* Trên góc độ tài chính: NSNN được sử dụng như một công cụ nhằm phân

phối sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân từ đó hình thành nguồn tài chính để thựchiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Thông qua NSNN có thể đảm bảo chocác lĩnh vực quản lý hành chính, an ninh quốc phòng, văn hóa xã hội, đầu tư pháttriển…

* Trên góc độ kinh tế: NSNN được sử dụng như một công cụ góp phần điều

tiết vĩ mô nền kinh tế thể hiện trên nhiều lĩnh vực:

- NSNN định hướng tạo ra môi trường cho đầu tư

+ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội

+ NSNN định hướng đầu tư thông qua công cụ thuế ( ưu đãi về thuế) đểhướng dẫn đầu tư vào các ngành, các vùng lãnh thổ mà Nhà nước khuyến khích đầutư

- NSNN thông qua công cụ thuế khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động kinhdoanh Nếu chính sách thuế phù hợp sẽ khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động

Trang 14

kinh doanh có hiệu quả, ngược lại chính sách thuế không phù hợp sẽ hạn chế hoạtđộng kinh doanh của các doanh nghiệp

- NSNN góp phần bình ổn giá cả thị trường thông qua các giải pháp:

+ Chính sách trợ giá

+ Chính sách bù lãi suất

+ Quỹ dự trữ quốc gia

* Trên góc độ xã hội: NSNN là cộng cụ góp phần điều tiết công bằng thu

nhập giữa các tầng lớp dân cư bằng các công cụ như:

- Công cụ thuế: Thu thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế thunhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt…

- Chi tiêu về phúc lợi xã hội

Với vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia như vậyNSNN phải được tổ chức, xây dựng và quản lý khoa học trên cơ sở phù hợp với tìnhhình kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi nước

1.1.3 Tổ chức hệ thống NSNN Việt Nam:

a: Khái niệm hệ thống NSNN:

Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ với nhautrong việc tập trung và phân phối, sử dụng nguồn thu để thực hiện các nhiệm vụ chi.Cấp ngân sách được hiểu là một bộ phận của hệ thống, có quyền chủ động khai tháccác khoản thu, sử dụng các khoản thu đáp ứng nhu cầu chi và đảm bảo cân đối đượcngân sách Hệ thống ngân sách và cơ cấu của hệ thống ngân sách chịu tác động bởinhiều yếu tố mà trước hết đó là chế độ xã hội của một Nhà nước và việc phân chialãnh thổ hành chính

b: Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN:

* Nguyên tắc thống nhất:

Nguyên tắc thống nhất xuất phát từ thể chế chính trị của nước ta: thống nhất

về lãnh thổ, về tổ chức hệ thống hành chính và thống nhất về mục tiêu, nhiệm vụgiữa các cấp chính quyền

* Nguyên tắc tập trung - dân chủ:

Hệ thống chế độ thu chi ngân sách áp dụng thống nhất, do đó việc ban hànhcác chế độ thu chi đươc tập trung vào cơ quan quyền lực cao nhất: Quốc hội và các

Trang 15

cơ quan có thẩm quyền ở trung ương Tuy nhiên các địa phương có đặc thù riêng vềkinh tế xã hội, do đó chính quyền địa phương cũng có thẩm quyền quy định cáckhoản thu chi, áp dụng trong phạm vi địa phương phù hợp với phân cấp quản lýhiện hành.

Việc phê chuẩn dự toán, quyết toán thu chi ngân sách được tập trung vào cơquan quyền lực nhà nứơc quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp

Đại bộ phận nguồn thu và nhiệm vụ chi được tập trung vào NSTƯ Trongphạm vi ĐP, nguồn thu, nhiệm vụ chi cũng tập trung vào ngân sách cấp trên Khíacạnh tập trung đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hộitrọng tâm, có ý nghĩa quyết định đối với toànbộ nền kinh tế, có tác dụng hay ảnhhưởng đến nhiều ĐP

Tuy nhiên mỗi cấp ngân sách có nhiệm vụ riêng, do đó cần có sự chủ độngtrong khai thác một số khoản thu, chủ động sử dụng nguồn thu cho ngân sách cấpmình chủ động trong việc xây dựng và thực hiện nhiệm vụ chi đề ra

Xét vai trò của các cấp ngân sách, ngân sách cấp trên giữ vai trò chỉ đạo đốivới cấp dưới trong việc điều hành hoạt động của hệ thống, đặc biệt đối với NSTƯ.Mặt khác ngân sách cấp trên còn giữ vai trò điều hòa và bổ sung nguồn thu cho cấpdưới

NSĐP tham gia vào việc khai thác nguồn thu của NSTƯ, thực hiện giám sátviệc thực hiện các khoản chi của NSTƯ phát sinh trên địa bàn, thực hiện thanh toáncác khoản chi theo ủy quyền của NSTƯ

1.1.4 Hệ thống NSNN hiện hành

Luật NSNN được quốc hội thông qua ngày 20/3/1996 sau đó được thay thếbằng Luật NSNN được quốc hội thông qua ngày 16/12/2002 đã xác định NSNNViệt nam gồm NSTƯ và NSĐP

NSĐP gồm ngân sách của các cấp chính quyền địa phương (các cấp hànhchính có hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân) Như vậy hiến pháp là cơ sở chủyếu cho việc xác định hệ thống NSNN hiện hành

Trang 16

a: Ngân sách Trung ương:

NSTƯ hình thành từ kế hoạch tài chính của các ngành kinh tế thuộc TƯ, từ

dự toán kinh phí của các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan khác nhận kinh phí

từ ngân sách thuộc TƯ (các bộ, cơ quan ngang bộ)

b: Ngân sách địa phương:

Hình thành từ kế hoạch tài chính của các ngành kinh tế thuộc các chínhquyền ĐP, từ dự toán kinh phí của các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan khácnhận kinh phí từ ngân sách thuộc các cấp chính quyền ĐP NSĐP bao gồm:

- Ngân sách tỉnh, thành phố thuộc TƯ ( gọi tắt là ngân sách tỉnh )

- Ngân sách quận, huyện thuộc thành phố; ngân sách thị xã, thành phố,huyện thuộc tỉnh ( gọi tắt là ngân sách huyện )

- Ngân sách phuờng, xã, thị trấn thuộc quận huyện (gọi tắt là ngân sách xã )

Sơ đồ hệ thống NSNN ở Việt Nam

Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống NSNN ở Việt Nam

Nguồn: (www.tailieu.vn)

1.1.5 Nhiệm vụ của NSNN trong giai đoạn hiện nay ở nước ta:

Nhiệm vụ chủ yếu của NSNN trong giai đoạn hiện nay là tích luỹ vốn cho sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo anninh quốc phòng, trật tự xã hội

Hệ thống ngân sách nhà nuớc

Ngân sách địaphươngNgân sách trung ương

NS cấp tỉnh

NS cấp huyện

NS cấp xã

Trang 17

Nhiệm vụ của NSNN là xây dựng một ngân sách cân đối, tích cực đảm bảothực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa, hiệnđại hóa.

- NSNN cân đối đòi hỏi phải:

* Đáp ứng dự toán ngân sách nhà nước

* Có tổng thu bằng tổng chi

* Yêu cầu về cân đối ngân sách ở Việt Nam hiện nay là: Thu thường xuyênphải lớn hơn chi thường xuyên để đáp ứng được nhu cầu chi đầu tư phát triển từthặng dư thu thường xuyên và các khoản vay, viện trợ hoàn lại

* Trong quá trình chấp hành ngân sách, nếu tổng thu lớn hơn tổng chi thì kết

dư ngân sách

- Ngân sách tích cực thì đòi hỏi phải:

* Có tác động kích thích kinh tế phát triển, có cơ sở vật chất là nền kinh tếtrong nước

* Có khả năng thích ứng với những biến động của nền kinh tế thị trường

Chi tiêu ngân sách phải bảo đảm yêu cầu tiết kiệm, đạt được hiệu quả về kinh tế - xãhội Chính vì thế phải xây dựng một NSNN tích cực bao gồm những nội dung:Một là: xây dựng cơ chế quản lý ngân sách thích hợp

Hai là: xây dựng một chính sách động viên hợp lý

Ba là: phân phối và sử dụng nguồn vốn tiết kiệm và có hiệu qủa

Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên đòi hỏi phải xây dựng được một chính sách tài chínhphù hợp, đó là cách giải quyết thỏa đáng hai mặt:

* Phấn đấu giảm bội chi NSNN

* Đảm bảo mở rộng quyền tự chủ tài chính cho các cơ sở kinh tế

1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của ngân sách xã (Phường )

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm của ngân sách xã (Phường ).

a: Khái niệm ngân sách xã (Phường ):

Xét về hình thức: Ngân sách xã (Phường ) là toànbộ các khoản thu chi trong

dự tóan đã được hội đồng nhân dân xã ( phường ) quyết định và thực hiện trong mộtnăm nhằm đảm bảo nguồn tàI chính cho chính quyền Nhà nước cấp xã Trong quátrình thực hiện chức năng nhiệm vụ về quản lý kinh tế - xã hội trên địa bàn

Trang 18

Xét về bản chất: Ngân sách xã (phường ) là hệ thống các quan hệ kinh tếgiữa chính quyền nhà nước cấp xã với các tchủ thể khác phát sinh trong quá trìnhphân phối các nguồn tài chính nhằm tạo lập quỹ ngân sách xã Trên cơ sở mà đápứng cho các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ chủ yếucủa chính quyền nhà nước cấp xã.

b: Đặc điểm của ngân sách cấp xã, phường ( Ngân sách xã )

Ngân sách xã là một cấp trong hệ thống ngân sách nhà nước nên cũng mangđầy đủ những đặc điểm chung của NSNN Ngoài ra, NS xã còn đặc điểm riêng tạonên sự khác biệt căn bản với các cấp ngân sách khác

* Đặc điểm chung: Hoạt động của ngân sách cấp xã luôn gắn chặt với hoạtđộng của chính quyền nhà nước cấp xã

- Quản lý ngân sách xã phải tuân theo một chu trình chặt chẽ và khoa học

- Phần lớn các khoản thu chi ngân sách xã đều được thực hiện theo phươngthức phân phối lại và không hoàn trả trực tiếp

* Đặc điểm riêng: Ngân sách cấp xã vừa là một cấp ngân sách cơ sở trong hệthống ngân sách nhà nước, vừa là một đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí Đặc điểmnày có ảnh hưởng không nhỏ đến việc thiết lập chính sách trong quản lý ngân sáchxã

1.2.2 Vai trò của ngân sách xã (phường ).

Ngân sách xã ( phường ) là nguồn tài chính chủ yếu để đảm bảo cho chínhquyền nhà nước cấp xã ( phường ) thực thi các nhiệm vụ kinh tế – xã hội trên địabàn Để thực hiện chức năng nhiệm vụ quản lý kinh tế, trên địa bàn theo sự phâncấp trong hệ thống chính quyền hà nước, chính quyền xã ( phường ) phải có nguồntài chính đủ lớn Trong số các quỹ tiền tệ mà chính quyền xã ( phường ) được quyềnquản lý và sử dụng thì ngân sách xã ( phường ) được coi là quỹ tiền tệ có quy môlớn nhất chỉ được phép sử dụng cho việc thực hiện các nhiệm vụ mà chính quyền xã( phường ) phải đảm nhận

Ngân sách xã ( phường ) là công cụ tài chính quan trọng để giúp chính quyền

xã ( phường ) khai thác thế mạnh về kinh tế - xã hội trên địa bàn Cùng với quá trìnhhoàn thành luật NSNN, cơ chế phân cấp về quản lý kinh tế, xã hội cho chính quyền

xã ( phường ) ngày càng nhiều hơn Trong quá trình đó, ngân sách xã ( phường )

Trang 19

đóng góp vai trò không nhỏ thông qua việc tạo lập các nguồn tài chính cần thiết đểchính quyền xã ( phường ) khai thác thế mạnh từng bước thúc đẩy phát triển cácmặt về kinh tế, xã hội ổn định và bền vững.

Ngân sách xã ( phường ) là công cụ tài chính giúp chính quyền nhà nước cấptrên giám sát hoạt động của chính quyền xã ( phường ) Với một hệ thống tổ chứcnhà nước thống nhất đồng thời phải có sự phân công, phân câp trách nhiệm, quyềnhạn quản lý kinh tế, xã hội cho chính quyền cấp dưới, đòi hỏi phải có sự giám sátthường xuyên của cơ quan chính quyền nhà nước cấp trên đối với cơ quan chínhquyền nhà nước cấp dưới

Trang 20

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ XÃ THANH BÌNH

[2; tr 31]

2.1 Đặc điểm kinh tế - Xã hội xã Thanh Bình.

Hình 2.1 Trụ sở hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân xã Thanh Bình

Ảnh Nhóm thực tập

2.1.1 Vị trí địa lí:

Xã Thanh Bình là một đơn vị hành chính thuộc huyện Trảng Bom, tỉnh ĐồngNai là một xã vùng sâu, cách mạng được thành lập ngày 01/9/1994 chia tách từ xãCây Gáo theo NĐ số 109/CP của chính phủ, xã Thanh Bình có diện tích tự nhiên là2.735,46ha, có vị trí địa lý cách trung tâm tỉnh Đồng Nai 30 km, nằm cách đườngquốc lộ 1A là 16 km Phía dông giáp với các xã Gia Tân I; Gia Tân II; Gia Tân IIIhuyện Thống Nhất; phía tây giáp thị trấn Vĩnh An Huyện Vĩnh Cửu; phía bắc giáplòng hồ Trị An; phía nam giáp xã Cây Gáo huyện Trảng Bom Địa bàn xã có 04 ấp

đã được công nhận ấp văn hóa Về dân số có 2.306 hộ, với 13.230 nhân khẩu

2.1.2 Tình hình kinh tế – xã hội:

Tình hình phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp với cácloại cây trồng chủ lực như: Hồ tiêu (826 ha), cà phê (455ha), chuối (470ha)…và các

Ngày đăng: 23/03/2014, 08:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành từ kế hoạch tài chính của các ngành kinh tế thuộc các chính quyền ĐP, từ dự toán kinh phí của các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan khác nhận kinh phí từ ngân sách thuộc các cấp chính quyền ĐP - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI docx
Hình th ành từ kế hoạch tài chính của các ngành kinh tế thuộc các chính quyền ĐP, từ dự toán kinh phí của các cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan khác nhận kinh phí từ ngân sách thuộc các cấp chính quyền ĐP (Trang 15)
Hình 2.1. Trụ sở hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân xã Thanh Bình - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI docx
Hình 2.1. Trụ sở hội đồng nhân dân - ủy ban nhân dân xã Thanh Bình (Trang 19)
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức ủy ban nhân dân xã Thanh Bình - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI docx
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức ủy ban nhân dân xã Thanh Bình (Trang 21)
Bảng 3.1: Tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã năm 2010 - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI docx
Bảng 3.1 Tổng hợp quyết toán thu ngân sách xã năm 2010 (Trang 24)
Bảng 3.2: Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã năm 2010 - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI docx
Bảng 3.2 Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã năm 2010 (Trang 25)
Bảng 3.4. Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã năm 2011 - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI docx
Bảng 3.4. Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã năm 2011 (Trang 27)
Bảng 3.6: Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã năm 2012 - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI docx
Bảng 3.6 Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã năm 2012 (Trang 29)
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện thu – chi ngân sách xã Thanh Bình (2010 - 2012) - BÁO CÁO THỰC TẬP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH BÌNH HUYỆN TRẢNG BOM TỈNH ĐỒNG NAI docx
Hình 3.1 Biểu đồ thể hiện thu – chi ngân sách xã Thanh Bình (2010 - 2012) (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w