Hội đồng thuốc và điều trị HĐT& ĐT có nhiệm vụ giúp Giám đốc bệnh viện lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện theo nguyên tắc sau [4]: - Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và
TỔNG QUAN
Danh mục thuốc và phương pháp phân tích danh mục thuốc
Theo WHO “Danh mục thuốc bệnh viện là một danh sách các thuốc đã được lựa chọn, phê duyệt để sử dụng trong bệnh viện”[1][2]
Danh mục thuốc bệnh viện là cơ sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động có kế hoạch nhằm phục vụ cho nhu cầu điều trị hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế Một DMT bệnh viện được xây dựng tốt sẽ mang lại những lợi ích to lớn sau[3][2]:
- Loại bỏ được các thuốc không an toàn và kém hiệu quả, từ đó có thể giảm được số ngày nằm viện đồng thời giảm tỷ lệ bệnh tật và tử vong
- Giảm số lượng và chi phí mua thuốc; sử dụng chi phí tiết kiệm được để mua các thuốc chất lượng tốt hơn, an toàn và hiệu quả hơn
- Giúp bệnh viện tập trung vào các hoạt động cung cấp thông tin thuốc và đào tạo liên tục cho cán bộ nhân viên:
Các lợi ích trên tựu chung lại đó là tiết kiệm chi phí và sử dụng hợp lý nguồn tài chính đồng thời cải thiện chất lượng chăm sóc y tế tại bệnh viện Do vậy, xây dựng DMT bệnh viện chính là nền tảng cho việc quản lý dược tốt và sử dụng thuốc hợp lý trong bệnh viện Để việc xây dựng DMT phù hợp với Mô hình bệnh tật, bệnh viện căn cứ vào DMT thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu, mô hình bệnh tật, kinh phí của bệnh viện và các quy định của Bộ y tế về vấn đề sử dụng thuốc Hội đồng thuốc và điều trị (HĐT& ĐT) có nhiệm vụ giúp Giám đốc bệnh viện lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc tại bệnh viện theo nguyên tắc sau [4]:
- Bảo đảm phù hợp với mô hình bệnh tật và khả năng kinh phí của bệnh viện chi trả cho thuốc dùng trong điều trị;
- Phù hợp về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật;
- Cắn cứ vào hướng dẫn hoặc phác đồ điều trị đã xây dựng và áp dụng tại bệnh viện hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
- Đáp ứng với các phương pháp mới, kỹ thuật mới trong điều trị;
- Thống nhất với danh mục thuốc thiết yếu, danh mục thuốc chủ yếu của Bộ y tế ban hành;
- Danh mục thuốc bệnh viện phải được rà soát, bổ sung, hiệu chỉnh hàng năm cho phù hợp với tình hình thực tế điều trị
1.1.2 Phác đồ và thuốc điều trị trong giai đoạn Covid Covid 19: [5]
Theo quyết định 250/QĐ-BYT của Bộ y tế về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Covid 19 có tổng hợp nguyên tắc điều trị Covid 19 như bảng 1.1:
Bảng 1 1 Tổng hợp nguyên tắc điều trị người bệnh Covid 19
Người nhiễm không triệu chứng
Nhẹ Trung bình Nặng Nguy kịch
19 mức độ nhẹ có bệnh lý nền, coi như mức độ trung bình
- Người bệnh suy hô cần đặt nội khí quản thông khí xâm nhập hoặc
- Người bệnh có sốc hoặc
- Người bệnh có suy đa tạng
Favipiravir Không Có Có Không Không
Nirmatrelvir kết hợp với Ritonavir
Không Có Có Không Không
Molnupiravir Chỉ định, Chống chỉ định, Liều dùng theo thuyết minh đề cương thử nghiệm lâm sàng đã được phê duyệt
Remdesivir Không Có Có Có Không
Người nhiễm không triệu chứng
Nhẹ Trung bình Nặng Nguy kịch
Có 3 Có Có Không Không
Không Có Có Không Không
Sotrovimab Không Có Có Không Không
Corticoid Không Không Có Có Có
Tocillizumab Không Không Xem xét Có Không
Thuốc chống đông Không Dự phòng nếu có nguy cơ
Liều dự phòng tăng cường Điều trị - Dự phòng nếu kèm theo giảm đông
- Điều trị nếu không có giảm đông
Xử trí hô hấp Không Xét thở oxy kính nếu có yếu tố nguy cơ
Oxy kính, mặt nạ giản đơn
Hoặc thở mặt nạ có túi
Kháng sinh Không Không Cân nhắc Có Có
Lọc máu Không Không Không Loại bỏ cytokin x 3 -5 ngày
Liên quan AKI, ECMO, hoặc suy đa tạng
ECMO Không Không Không Chưa Khi có chỉ định
Người nhiễm không triệu chứng
Nhẹ Trung bình Nặng Nguy kịch Điều trị bệnh nền Nếu có Nếu có Nếu có Nếu có Nếu có
Dinh dưỡng Có Có Có Có Có
Vật lý trị liệu Có Có Có Có Có
Tâm lý liệu pháp Có Có Có Có Có
Ghi chú: Người bệnh nhiễm COVID-19 không triệu chứng hoặc mức độ nhẹ có thể điều trị tại nhà hoặc các cơ sở thu dung điều trị COVID-19 tuỳ theo tình hình dịch tại từng địa phương a) Thuốc kháng virus trong điều trị Covid 19 thể hiện trong bảng bảng 1.2:
Bảng 1 2 Các thuốc kháng vi rút trong điều trị COVID-19
Hoạt chất Chỉ định Chống chỉ định Liều dùng Chú ý
Remdesivir - Người bệnh nội trú, mức độ nhẹ và có ít nhất một yếu tố nguy cơ tiến triển nặng; mức độ trung bình và nặng, khởi phát bệnh chưa quá 10 ngày có suy hô hấp phải thở oxy, thở HFNC, thở máy không xâm nhập
- Tiền sử quá mẫn với bất kỳ thành phần nào trong công thức thuốc
- Người bệnh có men gan ALT tăng trên 5 lần giới hạn trên của khoảng
+ Người ≥ 12 tuổi và cân nặng > 40kg:
Ngày đầu 200mg, những ngày sau
100mg/ngày, truyền tĩnh mạch 1 lần trong 30 - 120 phút
- PNCT và nuôi con bằng sữa mẹ: Chưa có dữ liệu đầy đủ Không khuyến cáo trừ trường hợp lợi ích vượt trội so với nguy cơ
- Theo dõi người bệnh trong thời gian truyền và trong vòng 1 h sau truyền để phát hiện và xử trí kịp thời phản vệ và các phản ứng tiêm truyền (nếu có)
- Theo dõi tăng men gan trong quá trình sử
Hoạt chất Chỉ định Chống chỉ định Liều dùng Chú ý với corticoid (ưu tiên dexamethason)
- Với các trường hợp đã được điều trị bằng remdesivir trước khi thở máy xâm nhập hoặc
ECMO thì có thể tiếp tục dùng remdesivir cho đủ liệu trình giá trị bình thường ngày, nếu không cải thiện về lâm sàng có thể điều trị thêm
5 ngày tiếp dụng thuốc Ngưng sử dụng thuốc nếu ALT tăng trên 5 lần giới hạn trên bình thường trong quá trình điều trị
- Chưa có đủ thông tin khuyến cáo sử dụng thuốc cho người bệnh có mức lọc cầu thận ước tính eGFR < 30mL/phút)
- Thông tin chi tiết thêm về thuốc thực hiện theo tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
COVID-19 mức độ nhẹ có yếu tố nguy cơ và mức độ trung bình
- PNCT, phụ nữ đang có kế hoạch có thai
- Phụ nữ cho con bú
- Suy gan nặng, suy thận nặng
- Liều dùng: ngày đầu uống 1600mg/lần x
2 lần/ngày, các ngày sau uống 600 mg/lần x 2 lần/ngày
- Thời gian điều trị: 5-7 ngày
- Chú ý ít nhất 2 ngày đầu dùng thuốc do có thể gây rối loạn tâm thần
- Thận trọng ở người bệnh có tiền sử gout vì có thể làm tăng acid uric và làm nặng thêm bệnh
- Thông tin chi tiết thêm về thuốc thực hiện theo tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
- Người bệnh COVID-19 người lớn và trẻ
- Thông tin chi tiết thêm về thuốc thực hiện theo
Hoạt chất Chỉ định Chống chỉ định Liều dùng Chú ý
Ritonavir 1 em từ 12 tuổi trở lên có cân nặng ít nhất 40kg mức độ nhẹ, trung bình và có ít nhất
1 nguy cơ cao tiến triển thành bệnh nặng (bao gồm nhập viện và tử vong) Sử dụng trong vòng
5 ngày kể từ khi khởi phát các triệu chứng hoặc khi có xét nghiệm dương tính nirmatrelvir uống đồng thời cùng 100mg ritonavir, x 2 lần/ngày
- Thời gian điều trị: 05 ngày tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
- Chú ý các tương tác thuốc nghiêm trọng hoặc chống chỉ định thông qua ức chế CYP3A4
- Không khuyến cáo sử dụng cho người bệnh suy gan nặng, suy thận nặng
Molnupiravir Chỉ định, Chống chỉ định, Liều dùng theo thuyết minh đề cương thử nghiệm lâm sàng đã được phê duyệt b) Các thuốc kháng thể kháng virus trong điều trị Covid 19 thể hiện trong bảng 1.3:
Bảng 1 3 Các thuốc kháng thể kháng vi rút trong điều trị COVID-19
Hoạt chất Chỉ định Chống chỉ định
- Bệnh khởi phát dưới 10 ngày với mức độ bệnh nhẹ đến trung bình và có nguy cơ tiến triển lên mức độ nặng
Người dưới 40kg Trẻ em
< 12 tuổi hoặc trẻ em dưới 40kg PNCT và
600 mg truyền tĩnh mạch một lần trong
30 phút (có thể tiờm dưới da ẳ liều trên trong trường
Theo dõi 1 giờ sau khi kết thúc truyền
9 cho con bú hợp không truyền được tĩnh mạch)
Dùng một liều duy nhất
- Chỉ định: Bệnh khởi phát dưới 10 ngày với mức độ bệnh nhẹ đến trung bình và có nguy cơ tiến triển lên mức độ nặng
Dùng một liều duy nhất
FDA khuyến cáo: hướng dẫn sử dụng theo FDA
Theo dõi 1 giờ sau khi kết thúc truyền
Sotrovimab - Chỉ định: Bệnh khởi phát dưới 10 ngày với mức độ bệnh nhẹ đến trung bình và có nguy cơ tiến triển lên mức độ nặng
+Sotrovimab 500 mg truyền tĩnh mạch một lần trong
Dùng một liều duy nhất
FDA khuyến cáo, Theo dõi 1 giờ sau khi kết thúc truyền c) Thuốc ức chế Interleukin-6 trong điều trị Covid 19 được thể hiện trong bảng 1.4:
Bảng 1 4 Các thuốc ức chế Interleukin-6 trong điều trị COVID-19
Hoạt chất Chỉ định Chống chỉ định Liều dùng Chú ý
Tocilizumab - NB COVID-19 điều trị nội trú nhập viện trong vòng 3 ngày, có suy hô hấp phải thở oxy, thở HFNC, hoặc thở máy không xâm nhập và có CRP ≥ 75 mg/L
- NB COVID-19 điều trị nội trú nhập viện trong vòng 24 giờ cần thở máy xâm nhập
- NB suy giảm miễn dịch, BC trung tính < 0,5 G/L
- Tăng enzym ALT > 5 lần giá trị giới hạn trên của khoảng giá trị bình thường
- Cân nặng ≥30 kg: 8 mg/kg, truyền tĩnh mạch một lần trong vòng 60 phút, liều tối đa 800 mg
12mg/kg, truyền tĩnh mạch một lần trong vòng 60 phút
- Sau 8h nếu không cải thiện triệu chứng có thể dùng liều thứ 2
- Không dùng tocilizumab đơn độc, kết hợp dexamethaxon 6mg hoặc corticoid liều tương đương d) Liều dùng cho các thuốc chống đông được thể hiện trong bảng 1.5:
Bảng 1 5 Các thuốc chống đông sử dụng dự phòng và điều trị COVID-19
BMI và chức năng thận
Các thuốc chống đông khác (nếu không có Heparin)
BMI ≤ 30kg/m2 và CrCl ≥ 30ml/phút
- Có thể lựa chọn 1 trong các loại chống đông khác sau đây để thay thế heparin:
+ Rivaroxaban 10- 20mg, uống 1 lần/ngày
+ Apixaban 2,5mg, uống 2 lần/ngày
+Dabigatran 220mg, uống 1 lần/ngày
30kg/m2 và CrCl ≥ 30ml/phút
40mg TDD, có thể tăng lên 2 lần/ngày
0,5mg/kg x 1 lần/ngày (TDD)
+ Dabigatran 75mg, uống 2 lần/ngày
+ Rivaroxaban 15mg, uống 1 lần/ngày
Không dùng DOACs khi CrCl < 15ml/phút
2-6 tuần, nếu có bằng chứng huyết khối dùng từ 3-
BMI ≤ 30kg/m2 và CrCl ≥ 30ml/phút
Có thể xem xét tiêm bolus 5000UI (hoặc 80UI/kg), sau đó 18UI/kg/h hoặc 250U/kg, TDD mỗi 12h
*Khởi đầu bằng 1mg/kg x 2 lần/ngày (TDD)
+ Nhóm acecumarol, warfarin: Đạt INR 2- 3;
+ Rivaroxaban 15mg, uống 2 lần/ngày;
+ Dabigatran 150mg, uống 2 lần/ngày; Ở người bệnh cao tuổi, có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ chảy máu,
30kg/m2 và CrCl ≥ 30ml/phút
*Khởi đầu bằng liều 0,8mg/kg, TDD 2 lần/ngày
Liều 1 lần/ngày không áp dụng với người bệnh BMI > 30kg/m2 và CrCl ≥ 30ml/phút dùng liều 110mg, uống, 2 lần/ngày
+ Apixaban 5-10mg, uống 2 lần/ngày;
+ Endoxaban 30mg - 60mg, uống ngày 1 lần;
+ Warfarin: Đạt INR 2-3 Không dùng DOACs khi CrCl < 15ml/phút
Liều điều trị, có thể bolus sau đó truyền tĩnh mạch
1mg/kg/ngày + Warfarin: Đạt INR
+ Dabigatran 75mg, uống 2 lần/ngày;
+ Rivaroxaban 15mg, uống 1 lần/ngày;
+Endoxaban 30mg, uống ngày 1 lần
Không dùng DOACs khi CrCl < 15ml/phút
Các văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài.11 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc tại một số bệnh viện ở Việt Nam
Hệ thống văn bản chính là cơ sở pháp lý, là công cụ quan trọng để các bệnh viện và đơn vị liên quan lựa chọn và quản lý sử dụng thuốc an toàn hiệu quả, hợp lý Một số văn bản liên quan đến DMTBV sử dụng:
Bảng 1 6 Một số văn bản liên quan đến danh mục thuốc bệnh viện sử dụng
TT Tên văn bản Nội dung liên quan đến DMTBV sử dụng
Quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện Trong đó khoa Dược có chức năng, nhiệm vụ:
- Quản lý và tham mưu cho giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược; quản lý, theo dõi việc nhập, cấp phát thuốc sử dụng tại bệnh viện,
- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của HĐT & ĐT,
- Xây dựng DMT sử dụng tại bệnh viện hàng năm theo nhu cầu
TT Tên văn bản Nội dung liên quan đến DMTBV sử dụng điều trị hợp lý của các khoa lâm sàng
Quy định về hoạt động của Hội đồng thuốc & điều trị Một trong số nhiệm vụ cơ bản của HĐT&ĐT là:
- Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc,
- Xây dựng DMT bệnh viện,
- Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc bằng các phương pháp như: Phân tích ABC, phân tích nhóm điều trị, phân tích VEN, …
- Xác định các vấn đề, nguyên nhân liên quan đến sử dụng thuốc và lựa chọn các giải pháp can thiệp phù hợp
Quy định chi tiết một số điều của Luật Dược và Nghị định số 54/2017/NĐ-CP về thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt Trong đó:
- Danh mục dược chất gây nghiện, dược chất hướng thần, tiền chất dùng làm thuốc;
- Danh mục thuốc, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực
Thông tư ban hành DMT thiết yếu Trong đó:
- Quy định thuốc hóa dược, sinh phẩm: ưu tiên lựa chọn các thuốc đơn thành phần, nếu là đa thành phần phải chứng minh được sự kết hợp đó có lợi hơn khi dùng từng thành phần riêng rẽ về tác dụng và độ an toàn
- DMT hóa dược, vắc xin, sinh phẩm thiết yếu bao gồm 510 thuốc được sắp xếp vào 30 nhóm TDDL
Ban hành Danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT Trong đó quy định:
- Danh mục thuốc hóa dược và sinh phẩm được sắp xếp vào 27 nhóm lớn theo tác dụng điều trị
- Đường dùng thuốc được thống nhất như sau:
TT Tên văn bản Nội dung liên quan đến DMTBV sử dụng
+ Đường uống bao gồm các thuốc uống, ngậm, nhai, đặt dưới lưỡi; + Đường tiêm bao gồm các thuốc tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong da, tiêm tĩnh mạch, tiêm truyền, tiêm vào ổ khớp, tiêm nội nhãn cầu, tiêm trong dịch kính của mắt, tiêm vào các khoang của cơ thể
Ban hành Danh mục thuốc SXTN đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp, gồm 640 thuốc
Quy định việc đấu thầu thuốc tại các cơ sở Y tế công lập, trong đó:
- Các hình thức lựa chọn nhà thầu bao gồm: Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp và tự thực hiện
- Trách nhiệm của các cơ sở y tế và nhà thầu khi thực hiện hợp đồng phải thực hiện tối thiểu 80% giá trị của từng phần trong hợp đồng đã ký kết và chỉ được mua vượt không quá 20% trong các trường hợp quy định tại khoản 5 điều 37 của TT này
- DMT đấu thầu tập trung cấp quốc gia;
- DMT đấu thầu tập trung cấp địa phương;
- DMT được áp dụng hình thức đàm phán giá
Sửa đổi, bổ sung và bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật:
- TT 20/2017/TT-BYT: Bổ sung DMT, dược chất thuộc danh mục chất bị cấm sử dụng trong một số ngành, lĩnh vực quy định sau đây: “Danh mục này bao gồm tất cả dạng muối (nếu có) của các chất ghi trong Danh mục.”
- Sửa đổi, bổ sung một số điều của TT số 15/2019/TT-BYT:
+ Khoản 3 Điều 7: “3 Nhóm 3 bao gồm các thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành hoặc được cấp giấy phép nhập khẩu để lưu hành tại Việt Nam và có báo cáo nghiên cứu tương đương sinh học được Cục Quản lý Dược công bố.”;
TT Tên văn bản Nội dung liên quan đến DMTBV sử dụng
+ Khoản 5 Điều 7: “5 Nhóm 5 bao gồm các thuốc được cấp giấy đăng ký lưu hành hoặc được cấp giấy phép nhập khẩu để lưu hành tại Việt Nam.”;
Ban hành bảng phân loại quốc tế về bệnh tật tử vong theo ICD-
Ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện”
Ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID – 19 do chủng Virus Corona mới( SARS-COV-2)
4689/QĐ-BYT Ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID – 19
Ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID – 19
1.3 Thực trạng sử dụng thuốc tại một số bệnh viện ở Việt Nam
1.3.1 Tình hình sử dụng thuốc có nguồn gốc thuốc tân dược, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu:
Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 1.8:
Bảng 1 7 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc thuốc tân dược, thuốc đông y
STT Bệnh viện/năm nghiên cứu Thuốc tân dược Thuốc đông y, thuốc từ Dược liệu
1 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2017[6] 83,7 95,4 16,3 4,60
3 Viện bỏng quốc gia năm
1.3.2 Cơ cấu và giá trị tiền thuốc sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý
Theo các nghiên cứu của một số bệnh viện quân đội và bệnh viện tuyến Trung ương thời gian gần đây cho thấy thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch, thuốc điều trị kí sinh trùng, thuốc tim mạch là những nhóm thuốc có giá trị cao, chiếm tỉ lệ lớn trong danh mục thuốc của bệnh viện đó Kết quả được trình bày trong bảng 1.9:
Bảng 1 8 Cơ cấu thuốc sử dụng theo TDDL
Bệnh viện/năm nghiên cứu
Nhóm thuốc chiếm tỉ trọng cao nhất về giá trị
Thuốc ĐT ung thư & ĐHMD 146 61,69 21,47 Thuốc ĐT Kí sinh trùng, chống NK
Thuốc ĐT Kí sinh trùng, chống NK
Thuốc tim mạch 116 26,4 25,50 Thuốc tiêu hóa 67 13,91 13,43
Viện bỏng quốc gia năm
Thuốc ĐT Kí sinh trùng, chống NK
Thuốc ĐT ung thư & ĐHMD 166 104 25,4 Thuốc ĐT Kí sinh trùng, chống NK
1.3.3 Cơ cấu sử dụng nhóm thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất trong nước
Trong các nghiên cứu gần đây, tỉ lệ sử dụng thuốc nhập khẩu vẫn còn cao, tuy nhiên thuốc nhập khẩu giá thành tương đối cao, quỹ BHYT không thể chi trả được hết, đây là một rào cản cho người bệnh được tiếp cận với thuốc để điều trị và nâng cao giá trị cuộc sống Chính sách chung của Nhà nước và chính phủ, ưu tiên hàng sản xuất trong nước Tuy nhiên tỉ lệ sửa dụng thuốc trong nước mới chỉ chiếm khoảng gần 30% so với tổng giá trị sử dụng của các đơn vị y tế Kết quả chi tiết thể hiện ở bảng 1.10:
Bảng 1 9 Cơ cấu thuốc SXTN, thuốc nhập khẩu
STT Bệnh viện/năm nghiên cứu Thuốc SXTN Thuốc nhập khẩu
1 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2017[6] 45,3 25,1 54,7 74,9
3 Viện bỏng quốc gia năm
4 Bệnh viện Bạch Mai năm
1.3.4 Cơ cấu sử dụng nhóm thuốc BDG, thuốc generic
Trong các nghiên cứu gần đây, nhìn chung các bệnh viện ưu tiên sử dụng thuốc generic nhiều hơn là BDG, để tránh bị vượt trần bảo hiểm y tế chi trả Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 1.11:
Bảng 1 10 Cơ cấu thuốc BDG, thuốc generic
STT Bệnh viện/năm nghiên cứu Thuốc BDG Thuốc Generic
1 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2017[6] 21,9 18,8 78,1 81,2
3 Viện bỏng quốc gia năm 17,41 24,73 82,59 75,27
STT Bệnh viện/năm nghiên cứu Thuốc BDG Thuốc Generic
4 Bệnh viện Bạch Mai năm
1.3.5 Cơ cấu sử dụng thuốc theo thành phần
Cơ cấu sử dụng thuốc theo thành phần của các bệnh viện thời gian gần đây có xu hướng sử dụng nhiều thuốc đơn thành phần hơn đa thành phần Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 1.12:
Bảng 1 11 Cơ cấu sử dụng thuốc theo thành phần
STT Bệnh viện/năm nghiên cứu Thuốc đơn TP Thuốc đa TP
1 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2017[6] 89,5 92,2 10,5 7,8
3 Viện bỏng quốc gia năm
4 Bệnh viện Bạch Mai năm
1.3.6 Cơ cấu sử dụng nhóm thuốc theo đường dùng
Vài nét cơ bản của Bệnh viện Quân y 175
Ngày 30/4/1975, Miền Nam Việt Nam giải phóng, Bệnh viện Quân y 175 chính thức ra đời Hợp nhất từ ba bệnh viện K116, K72, K59 cùng một số đơn vị y tế, Bệnh viện Quân y 175 ban đầu được biết đến với danh xưng Bệnh viện Quân giải phóng trực thuộc Tổng cục Hậu Cần Năm 2003, bệnh viện được đổi tên thành Viện Quân y 175 và vận hành dưới sự giám sát của Bộ Quốc phòng Trải qua quá trình hình thành và phát triển, các thế hệ công nhân viên chức đã làm nên những kỳ tích và xây dựng Bệnh viện Quân y 175 trở thành một trong những bệnh viện đa khoa chuyên sâu lớn mạnh nhất khu vực Miền Nam
Bệnh viện Quân y 175 là cơ sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ từ cấp Trung ương tới các chiến sĩ cũng như nhân dân trong khu vực, địa bàn được đảm nhiệm và là tuyến cuối phía Nam của Quân đội, trực thuộc Bộ Quốc Phòng Việt Nam Năm 2019 Bệnh viện được chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới với cơ sở mới với hạ tầng và trang thiết bị hiện đại mới được đầu tư nâng cấp thêm nhằm không ngừng nâng cao chất lượng trong hoàn thành nhiệm vụ Bệnh viện với mô hình tự chủ về tài chính gần như hoàn toàn Với 1500 giường bệnh, 66 khoa phòng, có trên 2000 cán bộ nhân viên, đơn vị đã đáp ứng tốt nhiệm vụ bệnh viện tuyến cuối với số lượng khám và điều trị ngày một tăng cao trở thành địa chỉ tin cậy cho người dân các khu vực lân cận
Năm 2021 - 2022, tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp; chính trị, kinh tế, xã hội trong nước cơ bản ổn định; dịch bệnh COVID-19 đã được kiểm soát nhưng hậu quả của dịch bệnh COVID-19 còn tác động, ảnh hưởng nhiều đến nhiều đến các hoạt động của ngành Y tế nói chung và Quân y nói riêng Bệnh viện vừa tập trung thực hiện nhiệm vụ thu dung, cấp cứu, điều trị cho bộ đội và nhân dân các tỉnh phía Nam, vừa triển khai thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng khác:
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện a Chức năng nhiệm vụ của Bệnh viện:
- Khám, thu dung và điều trị cho cán bộ chiến sỹ từ Đà Nẵng đổ vào phía Nam và nhân dân các vùng lân cận
- Cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và ứng dụng lâm sàng
- Bảo đảm quân y cho công tác Biển đảo, thiên tai, thảm họa
- Tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ cao cấp của Đảng, Nhà nước và làm nhiệm vụ Quốc tế
- Tham gia chỉ đạo tuyến Để thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của mình Bệnh viện xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý theo mô hình cấu trúc trực tuyến - chức năng theo sơ đồ:
Hình 1 1 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Quân y 175.
Bệnh viện có một đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên môn có tay nghề cao, được đào tạo cơ bản trong và ngoài nước, có nhiều năm kinh nghiệm trong thăm khám, chẩn đoán, tư vấn, chăm sóc và điều trị gồm: các tiến sĩ; thạc sĩ; chuyên khoa
20 cấp I, II; cán bộ điều dưỡng, kỹ thuật viên chuyên cơ bản trên đều có trình độ từ cao đẳng đến đại học Các cán bộ quản lý các viện, khoa, phòng ban, trung tâm đều có trình độ từ sau đại học trở lên
1.4.3 Mô hình bệnh tật của Bệnh viện:
Mô hình bệnh tật của bệnh viện năm 2021 - 2022 có chia theo ICD 10 theo như bảng 1.14:
Bảng 1 14 Mô hình bệnh tật của Bệnh viện Quân y 175 năm 2021 – 2022
3 Tổn thương, ngộ độc và hậu quả từ một số nguyên nhân bên ngoài 85.203 12,66%
4 Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng 76.793 10,31%
6 Bệnh hệ cơ, xương, khớp và mô liên kết 55.195 7,36%
8 Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu 37.061 5,54%
9 Các triệu chứng và bất thường về lâm sàng, cận lâm sàng không phân loại nơi khác 15.201 2,29%
10 Bệnh tai và xương chũm 15.231 2,15%
11 Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hóa 12.995 1,89%
12 Bệnh da và tổ chức dưới da 8.828 1,24%
13 Bệnh mắt và phần phụ 7.044 0,86%
14 Mang thai, sinh đẻ và hậu sản 4.529 0,84%
16 Rối loạn tâm thần và hành vi 2.259 0,35%
17 Bệnh máu, cơ quan tạo máu và các bệnh lý liên quan đến cơ chế miễn dịch 1.434 0,22%
18 Dị dạng bẩm sinh, biến dạng và bất thường về nhiễm sắc thể 1.091 0,16%
19 Các nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong 613 0,09%
20 Các yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe và tiếp cận dịch vụ y tế 356 0,05%
21 Một số bệnh lý khởi phát trong chu trình chu sinh 10 0,00%
Mô hình bệnh tật của Bệnh viện Quân y 175 trong giai đoạn 2021 – 2022 rất đa dạng, gồm 21 chương bệnh Trong đó U tân sinh chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm 25,38%, sau đó là tới Bệnh hệ tuần hoàn chiếm 13,88%
1.4.4 Chức năng nhiệm vụ, mô hình tổ chức khoa Dược Bệnh viện quân y 175
Cơ cấu tổ chức, nhân lực của khoa dược:
Cơ cấu tổ chức Khoa dưới như bảng 1.15:
Bảng 1 15 Trình độ chuyên môn của cán bộ khoa Dược
STT Trình độ chuyên môn Số lượng Tỷ lệ %
Mô hình tổ chức của Khoa Dượ
Hình 1 2 Sơ đồ tổ chức khoa Dược Bệnh viện Quân y 175
Khoa Dược đang sử dụng phần mềm E-hospital 4.0 trên hệ thống máy tính mạng để đảm bảo công tác quản lý, cấp phát chặt chẽ, chính xác và thuận tiện Ngoài ra khoa Dược còn lắp đặt hệ thống camera giám sát, hỗ trợ tất cả các hoạt động tại các bộ phận của khoa.
Tính cấp thiết của đề tài sau Covid
Cùng với sự phát triển của đất nước, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng gia tăng Để đảm bảo được nhu cầu này, các bệnh viện vẫn luôn tăng cường nâng cao chất lượng điều trị cho người bệnh Một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lượng điều trị đó chính là công tác cung ứng đảm bảo thuốc Trong đó hoạt động lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc là hoạt động đầu tiên trong chu trình cung ứng thuốc, là cơ sở để mua sắm, tồn trữ và sử dụng thuốc trong bệnh viện Việc lựa chọn được một danh mục thuốc hợp lý là một trong các yếu tố mang tính quyết định trong việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn trong bệnh viện
Bệnh viện Quân y 175 là cơ sở khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ từ cấp Trung ương tới các chiến sĩ cũng như nhân dân trong khu vực, địa bàn được đảm nhiệm và là tuyến cuối phía Nam của Quân đội, trực thuộc Bộ Quốc Phòng Việt Nam Năm 2019 Bệnh viện được chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới với cơ sở mới với hạ tầng và trang thiết bị hiện đại mới được đầu tư nâng cấp thêm nhằm không ngừng nâng cao chất lượng trong hoàn thành nhiệm vụ Bệnh viện với mô hình tự chủ về tài chính gần như hoàn toàn Với 1500 giường bệnh, 66 khoa phòng, có trên 2000 cán bộ nhân viên, đơn vị đã đáp ứng tốt nhiệm vụ bệnh viện tuyến cuối với số lượng khám và điều trị ngày một tăng cao trở thành địa chỉ tin cậy cho người dân các khu vực lân cận Bệnh viện vừa tập trung thực hiện nhiệm vụ thu dung, cấp cứu, điều trị cho bộ đội và nhân dân các tỉnh phía Nam, vừa triển khai thực hiện nhiều nhiệm vụ quan trọng khác
Năm 2021 là một năm đặc biệt đối với toàn ngành Y tế, đặc biệt ngành y tế Thành phố Hồ Chí Minh Trong bức tranh tổng thể của ngành Y tế thành phố không thể không kể đến vai trò của Bệnh viện Quân y 175 – Bệnh viện tuyến cuối phía Nam của Bộ Quốc phòng Ngày 19 tháng 07 năm 2021 Bệnh viện Quân y 175 đã chính thức đưa vào hoạt động Trung tâm điều trị Covid-19 với vai trò chia lửa cho
23 các bệnh viện thu dung, bệnh viện dã chiến, trung tâm cách ly trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Quân y 175 là một trong những bệnh viện tuyến cuối tiếp nhận những bệnh nhân từ trung bình tới rất nặng Ngoài sự nỗ lực hết sức của các Y Bác sỹ, thì việc cung ứng sử dụng thuốc trong giai đoạn khó khăn của cả thành phố cũng đóng một phần vai trò trong việc cứu sống người bệnh Trước đó vào năm 2019 cũng có đề tài nghiên cứu về danh mục thuốc sử dụng của Bệnh viện Quân y 175, tuy nhiên đề tài thực hiện trong giai đoạn bình thường, giai đoạn điều trị Covid có sự biến động lớn trong việc sử dụng và cung ứng thuốc trên toàn thành phố Hồ Chí Minh Để tìm hiểu về thực trạng sử dụng thuốc trong giai đoạn Covid
19 này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với nội dung: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong giai đoạn Covid 19 năm 2021 – 2022 tại Bệnh viện Quân y 175”
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu
Danh mục thuốc đã sử dụng tại Bệnh viện quân y 175 năm 2021 - 2022
2.1.2 Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu: 01/07/2021 đến 30/06/2022
- Thời gian thực hiện đề tài: từ 08/2023 đến 01/2024
- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Quân y 175 – Bộ Quốc phòng, 786 Nguyễn Kiệm, Phường 3, Quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh.
Phương pháp nghiên cứu
✓ Phương pháp mô tả cắt ngang trên cơ sở sử dụng số liệu hồi cứu theo phần mềm E-Hospital liên quan đến thuốc sử dụng tại Bệnh viện Quân y 175 giai đoạn từ 01/07/2021 đến 30/06/2022
2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu:
Danh mục thuốc đã được sử dụng tại Bệnh viện quân y 175 trong năm 2021 -
- Thuốc có nguồn gốc hóa dược 1687 thuốc
2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu:
- Hồi cứu các báo cáo thống kê sử dụng thuốc năm 2021 - 2022; báo cáo nhập, xuất, tồn 2021 - 2022 và danh mục thuốc trúng thầu năm 2021 - 2022 của Bệnh viện Quân y 175 bằng các biểu mẫu thu thập
- Biểu mẫu thu thập số liệu các biến số nghiên cứu (Phụ lục 1): Thu thập dữ liệu thuốc năm 2021 - 2022 được xuất ra bảng bằng phần mềm Microsoft Excel Thu thập thông tin chi tiết liên quan đến toàn bộ các thuốc được sử dụng tại bệnh viện năm 2021 - 2022, cụ thể gồm các trường thông tin: Tên hoạt chất; tên thương mại; hàm lượng/nồng độ; đơn vị tính; đường dùng; nhóm thuốc được sử dụng; nhóm TDDL; nguồn gốc; thuốc đơn TP/đa TP; thuốc BDG/generic; đơn giá; số
25 lượng sử dụng; thành tiền sử dụng;… Tiến hành mã hoá các trường thông tin này Dùng biểu mẫu tại phụ lục 1 để thu thập thông tin cho các thuốc
2.2.4 Các biến số nghiên cứu:
Mục tiêu 1: Mô tả cơ cấu danh mục thuốc được sử dụng tại Bệnh viện Quân y 175 năm 2021 - 2022 theo bảng 2.1
Bảng 2 1 Nhóm biến số cần thu thập
TT Tên biến Khái niệm/ Định nghĩa Phân loại biến
1 Số lượng thuốc sử dụng Là số lượng thuốc sử dụng Biến số Bảng thu thập số liệu
2 Đơn giá thuốc Là giá thành của sản phẩm thuốc Biến số
Bảng thu thập số liệu
3 Thuốc sử dụng theo nguồn gốc
Số KM và GT tiền thuốc sử dụng theo nguồn gốc
Bảng thu thập số liệu
Thuốc sử dụng theo tác dụng dược lý
Thuốc sử dụng chia thành 27 nhóm TDDL (DMT thuộc phạm vi thanh toán bảo hiểm theo TT 30/2018/TT-BYT
Bảng thu thập số liệu
5 Thuốc kháng virus điều trị Covid 19 Thuốc kháng virus điều trị Covid
Bảng thu thập số liệu
Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
Bảng thu thập số liệu
Thuốc kháng sinh phân nhóm beta- lactam
Thuốc sử dụng kháng sinh phân nhóm beta- lactam
Bảng thu thập số liệu
8 Thuốc kháng sinh phân nhóm khác Thuốc kháng sinh phân nhóm khác
Bảng thu thập số liệu
Thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch
Thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch
Bảng thu thập số liệu
Thuốc điều trị ung thư theo phân nhóm
Thuốc điều trị ung thư theo phân nhóm
Bảng thu thập số liệu
TT Tên biến Khái niệm/ Định nghĩa Phân loại biến
Thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ
Thuốc theo nguồn gốc sản xuất của thuốc (theo tên thương mại):
1 Thuốc sản xuất trong nước
Bảng thu thập số liệu
Thuốc biệt dược gốc và thuốc generic
Thuốc sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc generic
Bảng thu thập số liệu
13 Thuốc sử dụng theo thành phần
1 Thuốc đơn thành phần: trong công thức có 01 hoạt chất có hoạt tính
2 Thuốc đa thành phần: trong công thức có >01 hoạt chất có hoạt tính
Bảng thu thập số liệu
Thuốc generic sử dụng theo nhóm
Là thuốc generic chia thành 5 nhóm TCKT thông tư 15/2019/TT-BYT
Bảng thu thập số liệu
15 Thuốc sử dụng theo đường dùng
Bảng thu thập số liệu
Mục tiêu 2: Phân tích thực trạng sử dụng một số nhóm thuốc có biến động trong giai đoạn Covid 2021 – 2022 theo bảng 2.2
Bảng 2 2 Nhóm biến số có biến động sử dụng trong giai đoạn Covid 2021 – 2022
TT Tên biến Khái niệm/ Định nghĩa Phân loại biến Cách thức thu thập
1 Một số thuốc kháng sinh, kháng nấm
Thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Biến phân loại
Bảng thu thập số liệu
2 Một số thuốc tác dụng lên quá trình đông máu Thuốc tác dụng lên quá trình đông máu Biến phân loại Bảng thu thập số liệu
3 Dung dịch lọc máu Dung dịch lọc máu Biến phân loại Bảng thu thập số liệu
TT Tên biến Khái niệm/ Định nghĩa Phân loại biến Cách thức thu thập
4 Thuốc kháng thể đơn dòng
Thuốc kháng thể đơn dòng Biến phân loại
Bảng thu thập số liệu
5 Thuốc chưa được thanh toán BHYT
Thuốc sử dụng chưa được thanh toán BHYT
Biến phân loại Bảng thu thập số liệu
2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu và phân tích số liệu
2.2.5.1 Phương pháp xử lý số liệu:
Tổng hợp toàn bộ những dữ liệu của danh mục thuốc đã sử dụng bệnh viện quân y 175 năm 2021 - 2022 trên cùng một bàn tính Excell gồm:
Bước 1: Liệt kê các sản phẩm
Bước 2: Điền các thông tin cho mỗi sản phẩm: tên thuốc, tên hoạt chất, nồng độ, hàm lượng, đơn vị tính, đơn giá, số lượng đã sử dụng, giá trị sử dụng, nguồn gốc xuất xứ, nhóm tác dụng dược lý, đường dùng, nhóm thuốc tân dược/thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu…
Bước 3 : Xử lý số liệu ngoại lai, làm sạch số liệu Trường hợp một thuốc có các đơn giá khác nhau vào các lần nhập khác nhau, trong danh mục đang tách thành nhiều khoản mục phải đưa về một dòng Khi đó đơn giá được tính ngược lại từ tổng giá trị sử dụng và tổng số lượng sử dụng, được gọi là đơn giá trung bình
Bước 4: Tính số tiền (giá trị sử dụng) cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đơn giá với số lượng sản phẩm: Ci = gi x qi
Trong đó: Đơn giá của từng sản phẩm: gi (i = 1,2,3…633)
Số lượng sử dụng của sản phẩm: qi
Tổng giá trị tiêu thụ sẽ bằng tổng lượng tiền (giá trị sử dụng) cho mỗi sản phẩm: C= ∑Ci
2.2.5.2 Phương pháp phân tích số liệu:
- Mô tả cơ cấu DMT sử dụng tại Bệnh viện Quân y 175 năm 2021 - 2022:
Dùng các hàm Sum, If, Count, Subtotal, Autofilter, Sort để tổng hợp số liệu theo các chỉ số cần nghiên cứu:
+ Xếp theo nguồn gốc thuốc tân dược và thuốc thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu + Xếp theo nhóm tác dụng dược lý
+ Xếp theo nguồn gốc, xuất xứ: thuốc SX trong nước, thuốc nhập khẩu + Xếp theo tên gốc/ tên biệt dược
+ Xếp theo số lượng thành phần hoạt chất có tác dụng dược lý của thuốc: đơn thành phần/ đa thành phần
+ Xếp theo đường dùng của thuốc: đường tiêm, truyền, đường uống, đường dùng khác (dùng ngoài, xịt mũi, nhỏ mắt, đặt hậu môn )
- Tính tổng số khoản mục, trị giá tiêu thụ của từng biến số, tính tỷ lệ phần trăm giá trị số liệu
* Phương pháp so sánh: So sánh tỷ trọng trong phân tích cơ cấu nhóm tác dụng dược lý, kinh phí mua thuốc, cơ cấu DMT
Tỷ trọng được tính bằng tỷ lệ % của một nhóm đối tượng với các số liệu trong tổng số với công thức sau:
SKM mỗi nhóm đối tượng cần nghiên cứu
Tổng SKM sử dụng của các nhóm đối tượng nghiên cứu
Giá trị mỗi nhóm đối tượng cần nghiên cứu
Tổng giá trị sử dụng của các nhóm đối tượng nghiên cứu
*Phương pháp phân tích nhóm điều trị
- Tính tiền cho mỗi thuốc bằng cách nhân đơn giá với số lượng sử dụng của từng thuốc
- Tổng số tiền bằng tổng của lượng tiền cho mỗi thuốc
* Trình bày kết quả nghiên cứu:
Sử dụng phần mềm Microsoft Office Word 2016, mô hình hóa dưới dạng bảng
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Mô tả cơ cấu sử dụng thuốc sử dụng trong giai đoạn Covid 19 2021 –
3.1.1 Sử dụng thuốc theo nguồn gốc thuốc hoá dược, thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu
Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc thuốc hoá dược, thuốc cổ truyền, thuốc dược liệu được phân tích trong bảng 3.1 như sau:
Bảng 3 1 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc
Trong giai đoạn Covid 19 2021 – 2022 Bệnh viện Quân y 175 đã sử dụng tổng cộng 1859 khoản mục, với tổng giá trị sử dụng là 412.915.883.675 đồng Trong đó đa phần là thuốc tân dược chiếm tỉ lệ 90,75% về số lượng khoản mục và 99,20% giá trị sử dụng Số lượng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu chiếm 9,25% về số lượng khoản mục và chỉ chiếm 0,80% về giá trị sử dụng
3.1.2 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý
Kết quả nghiên cứu về cơ cấu danh mục thuốc đã sử dụng trong giai đoạn Covid
19 2021 - 2022 theo nhóm tác dụng dược lý (phân loại theo TT 30) được trình bày trong bảng 3.2:
Bảng 3 2 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý
STT Nhóm tác dụng SLKM TLKM(
1 Thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 300 16,14 91.603.481.251 22,18
2 Thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch 167 8,98 90.994.112.962 22,04
3 Thuốc tác dụng đối với máu 48 2,58 45.414.883.158 11,00
Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid-base và các dung dịch tiêm truyền khác
7 Dung dịch lọc màng bụng, lọc máu 12 0,65 17.168.829.791 4,16
8 Thuốc phóng xạ và hợp chất đánh dấu 12 0,65 16.619.533.370 4,02
9 Hocmon và các thuốc tác động vào hệ nội tiết 107 5,76 11.472.432.190 2,78
Thuốc gây tê, gây mê, thuốc giãn cơ, giải giãn cơ
Thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid; thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp
Thuốc chống rối loạn tâm thần và thuốc tác động lên hệ thần kinh
Thuốc giải độc và các thuốc dùng trong trường hợp ngộ độc
STT Nhóm tác dụng SLKM TLKM(
16 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 49 2,64 3.498.153.282 0,85
17 Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu 14 0,75 3.411.607.931 0,83
18 Huyết thanh và globulin miễn dịch 9 0,48 3.105.215.132 0,75
19 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 45 2,42 2.021.628.186 0,49
20 Thuốc chống co giật, chống động kinh 25 1,34 1.816.153.951 0,44
21 Thuốc điều trị bệnh da liễu 30 1,61 1.675.723.687 0,41
22 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn 17 0,91 1.236.542.231 0,30
Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn
25 Thuốc làm mềm cơ Và ức chế Cholinesterase 15 0,81 152.088.016 0,04
Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non
28 Thuốc điều trị đau nửa đầu 4 0,22 78.499.035 0,02
DMT sử dụng tại Bệnh viện Quân y 175 trong giai đoạn Covid 19 2021 –
2022 có 1859 khoản mục, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng là 412.915.883.675đ Trong đó có các nhóm thuốc chiếm tỉ trọng lớn về số lượng khoản mục và tổng giá
32 trị tiền thuốc sử dụng: Đứng đầu về GTSD là nhóm điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có 300 KM chiếm tỉ lệ 16,14%; với GTSD 91.603.481.251đ chiếm tỉ lệ 22,18%, đứng thứ 2 là nhóm thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch có 167
KM (8,98%); với GTSD là 90.994.112.962đ (22.04%); đứng thứ 3 là nhóm thuốc tác dụng đối với máu với 48 KM(2,58%); GTSD là 45.414.883.158đ (11,00%) a) Sử dụng thuốc kháng Virus điều trị Covid 19 trong giai đoạn 2021-2022:
Không thể hiện trong danh mục thuốc sử dụng theo tác dụng Dược lý nhưng cũng đóng góp 1 phần không nhỏ vào việc điều trị Covid 19 chính là nhóm thuốc kháng Virus Covid - 19 lần đầu tiên được sử dụng ở Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới Thuốc chống virus Covid 19 được sử dụng nhiều nhất là Molnupiravir với SLSD là 31924 viên Ra đời sau đó là thuốc chống virus Favipiravir, với SLSD
9350 viên Song song với thuốc chống virus dạng uống, các công ty Dược tiếp tục nghiên cứu và sản xuất ra thuốc Remdesivir dạng tiêm để sử dụng cho các bệnh nhân nhiễm Covid 19 ở thể nặng hơn Theo Quyết định số 250/QĐ-BYT ngày 28 tháng 01 năm 2022 của Bộ Y tế ban hành “ Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19”, Molnupiravir và Favipiravir được dùng cho những bệnh nhân bị nhiễm Covid – 19 thể nhẹ và vừa Còn Remdesivir ngoài thể nhẹ và vừa có thể sử dụng cho bệnh nhân bị nặng Chi tiết về số lượng sử dụng thuốc chống virus được thể hiện ở bảng 3.3 như sau:
Bảng 3 3 Cơ cấu sử dụng thuốc chống Covid 19 trong giai đoạn 2021-2022
STT Hoạt chất Đơn vị tính SLSD
Chi tiết về việc sử dụng thuốc chống Covid 19 theo từng tháng được thể hiện chi tiết trong bảng 3.4 như sau:
Bảng 3 4 Cơ cấu sử dụng thuốc kháng virus chống Covid 19 theo từng tháng
Tên thuốc Đơn vị tính 07.21 08.21 09.21 10.21 11.21 12.21 01.22 02.22 03.22 04.22 05.22 06.22
Trong tháng 7/2021 không được sử dụng 1 loại kháng virus nào, đây là thời kỳ bắt đầu bùng dịch khó kiểm soát ở Thành phố Hồ Chí Minh, và cũng là giai đoạn rất khó khăn về mọi mặt của toàn bộ y tế của thành phố nói chung và Bệnh viện quân y 175 nói riêng Bắt đầu từ tháng 8, được sự hỗ trợ của Đảng, chính phủ, nhà nước và các bộ ban ngành Bệnh viện quân y 175 đã được tiếp nhận thuốc chống Virus Covid 19 với số lượng 1367 lọ Remdesivir Từ tháng 11 khi thành phố mở cửa trở lại, việc di chuyển của người dân được dễ dàng hơn, khả năng lây nhiễm cao hơn, nên số lượng ca mắc vẫn tăng, lượng thuốc kháng virus sử dụng để điều trị cũng tăng mạng trong 2 tháng 11 và 12 Đến gần Tết Nguyên Đán số lượng sử dụng giảm mạnh, tuy nhiên lại tăng mạnh do sau tết người dân di chuyển về quê nhiều dẫn tới sự tăng đột biến lượng sử dụng trong tháng 3 và 4 Từ tháng 4 trở đi, tình hình dịch bệnh có dấu hiệu thuyên giảm, số lượng sử dụng giảm dần theo tình hình phát triển của dịch bệnh b) Sử dụng thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
Trong giai đoạn Covid 19 2021-2022, do có nhiều bệnh nhân nặng phải thở máy, dẫn tới các bệnh về viêm nhiễm rất dễ xảy ra nhất là với phổi, lây nhiễm chéo nhau, nên nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn được sử dụng rất nhiều, và là nhóm thuốc có GTSD cao nhất trong nhóm tác dụng dược lý Chi tiết được thể hiện trong bảng 3.5:
Bảng 3 5 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
STT Tiêu chí SLKM TLKM(%) GTSD TLSD(%)
4 Thuốc điều trị bệnh do amip 1 0,33 47.761.280 0,05
6 Thuốc điều trị bệnh lao 6 2,00 59.125 0,00
7 Thuốc điều trị sốt rét 3 1,00 14.700 0,00
Nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn được sử dụng tại bệnh viện trong giai đoạn Covid-19 năm 2021-2022 với 300 KM, tổng GTSD là 91.603.481.250đ Trong đó đứng đầu là nhóm chống nhiễm khuẩn với 208 KM (69,33%), GTSD 74.795.257.279đ (81,65%) Tiếp theo là nhóm chống nấm với 38
Trong nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn thì phân nhóm chống nhiễm khuẩn chiếm số lượng cao nhất về cả khoản mục và giá trị sử dụng, chi tiết được thể hiện trong bảng 3.6:
Bảng 3 6 Cơ cấu phân nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn
STT Tiêu chí SLKM TLKM(%) GTSD TLSD(%)
STT Tiêu chí SLKM TLKM(%) GTSD TLSD(%)
Phân nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn của Bệnh viện Quận y 175 sử dụng trong giao đoạn Covid 19 2021-2022 có tổng số 208 khoản mục, với giá trị sử dụng là 74.795.257.280đ
Trong đó, đứng đầu là nhóm Betalactam với 100 KM (48,08%), GTSD 33.658.695.045đ (45,00%), đứng thứ 2 là nhóm thuốc khác với 28 KM (13,46%); GTSD 23.641.621.701đ (31,61%), đứng thứ 3 là nhóm Quinolon với 30 KM (14,42%); GTSD 14.776.021.660đ (19,76%)
Trong giai đoạn Covid 19, kháng sinh được sử dụng khá nhiều thuộc nhóm Betalactam Về chi tiết sử dụng nhóm Betalactam được thể hiện trong bảng 3.7:
Bảng 3 7 Cơ cấu sử dụng kháng sinh phân nhóm Beta-lactam
Nội dung Hoạt chất SKM TLKM
Nội dung Hoạt chất SKM TLKM
Các penicilin phổ hẹp, có
Nội dung Hoạt chất SKM TLKM
(%) tác dụng trên tụ cầu Cloxacilin 1 1,00 22.792.000 0,07
Các penicilin phổ rộng có tác dụng trên trực khuẩn mủ xanh
Các penicilin phổ trung bình
Nhóm Betalactam có 100 KM, với GTSD là 33.658.695.04đ Trong đó:
- Đứng đầu là phân nhóm Cephalosporin với 50 KM (50%); GTSD là 18.625.153.166đ ( 55.34%) Trong phân nhóm Cephalosporin, nhóm Cephalosporin thế hệ 3 được sử dụng nhiều nhất với 27 KM, với GTSD là 9.870.210.565đ, chiếm trên 50% về SLKM và GTSD trong nhóm kháng sinh Cephalosporin Từ bảng trên cho thấy các hoạt chất được sử dụng với giá trị lớn trong nhóm Cephalosporin là: Cefoxitin (4.639.514.399đ), Ceftazidim+Avibactam (4.435.000đ), Cefamandol (3.035.760.000đ), Ceftriaxon (2.113.338.341đ)
- Đứng thứ 2 trong nhóm Betalactam là phân nhóm Carbapenem với 15 KM ( 15%); GTSD là 10.007.954.767 (29,73%) Trong đó hoạt chất chiếm giá trị sử
38 dụng lớn là: Imipenem + cilastatin* (5.277.368.228đ), Meropenem* (3.907.685.560đ)
- Đứng thứ 3 là phân nhóm Penicillin với 35 KM (35%), GTSD là 5.025.587.111đ (14,93%) Trong đó nhóm Penicillin phổ trung bình và Penicillin phổ rộng có tác dụng tên trực khuẩn mủ xanh được sử dụng nhiều nhất Các hoạt chất được sử dụng với giá trị tiền cao nhất là Amoxicilin + acid clavulanic (2.107.917.371 đ), Ticarcillin + acid clavulanic (1.563.485.370đ)
Trong số các nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn trong giai đoạn Covid 19 còn có nhóm thuốc khác theo phân loại nhóm thuốc TT 30/2018/BYT hay còn gọi là nhóm kháng sinh cần hội chuẩn Chúng tôi tiến hành phân tích thêm cơ cấu sử dụng nhóm thuốc kháng sinh cần hội chuẩn, chi tiết như trong bảng 3.8
Bảng 3 8 Cơ cấu sử dụng kháng sinh cần hội chẩn
STT Hoạt chất SLKM TLKM(%) GTSD TLSD(%)
Nhóm thuốc kháng sinh cần hội chẩn trong nhóm chống nhiễm khuẩn có tổng số
28 KM, GTSD là 23.640.667.702đ Trong đó hoạt chất Colistin* chiếm GTSD cao nhất 16.522.245.317đ, sau đó đến hoạt chất Linezolid* với GTSD 5.734.527.035đ c) Sử dụng thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch
Nhóm thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch là nhóm có giá trị sử dụng cao thứ 2 trong danh mục thuốc sử dụng của Bệnh viện Quân y 175 trong giai đoạn Covid 19 2021-2022, chi tiết về cơ cấu của nhóm được thể hiện trong bảng 3.9:
Bảng 3 9 Cơ cấu nhóm thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch
STT Tiêu chí SLKM TLKM(%) GTSD (VNĐ) TLSD
3 Thuốc điều hòa miễn dịch 15 8,98
4 Thuốc điều trị nội tiết 18 10,78
Nhận xét: Nhóm thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch có 167 KM, với GTSD là 90.994.112.961đ Trong đó nhóm thuốc điều trị đích có GTSD cao nhất là 56.457.358.835đ với 33 KM Đứng thứ 2 là nhóm hóa chất có GTSD 27.548.255.195đ với 95 KM Với số lượng sử dụng như này tương đối phù hợp với mô hình bệnh tật của Bệnh viện Đi sâu vào phân tích thêm về nhóm này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu cơ cấu thuốc điều trị ung thư theo từng phân nhóm, chi tiết trong bảng 3.10
Bảng 3 10 Cơ cấu thuốc điều trị ung thư theo phân nhóm
STT Tiêu chí SLKM TLKM(%) GTSD (VNĐ) TLSD
STT Tiêu chí SLKM TLKM(%) GTSD (VNĐ) TLSD
7 Kháng sinh chống ung thư 15 8,98 432.585.114 0,48
8 Thuốc ức chế tyrosine kinase 8 4,79 2.096.690.778 2,30
Thuốc điều hòa miễn dịch 15 8,98 3.056.013.325 3,36
Thuốc ức chế miễn dịch 15 8,98 3.056.013.325 3,36
Thuốc điều trị nội tiết 18 10,78 2.438.659.723 2,68
Theo cơ cấu phân loại trong bảng 3.10 chúng tôi thấy nhóm thuốc kháng thể đơn dòng có giá trị sử dụng cao nhất chiếm tới 54,48% tổng GTSD của cả nhóm điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch, nhóm sử dụng thấp nhất là nhóm thuốc kháng Estrogen chỉ chiếm 0,78% tổng GTSD
3.1.3 Sử dụng thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ
Kết quả phân tích cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ được trình bày trong bảng 3.11:
Bảng 3 11 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ STT Tiêu chí SLKM TLKM(%) GTSD (VNĐ) TLSD(%)
Phân tích thực trạng sử dụng một số nhóm thuốc có biến động trong
đoạn Covid năm 2021 – 2022 tại Bệnh viện Quân y 175
3.2.1 Phân tích thuốc kháng thể đơn dòng dùng trong điều trị Covid 19
Kết quả nghiên cứu về cơ cấu sử dụng thuốc kháng thể đơn dòng trong điều trị Covid 19 được trình bày trong bảng 3.16:
Bảng 3 16 Cơ cấu sử dụng một số thuốc kháng thể đơn dòng trong điều trị
STT Hoạt chất Đơn vị tính SLSD GTSD (VNĐ
Casirivimab + Imdevimab là dòng kháng thể đơn dòng mới, việc cung ứng trong giai đoạn Covid 19 cũng gặp khó khăn nên bệnh viện không ưu tiên sử dụng nhiều Trong cả giai đoạn dịch bệnh viện chỉ sử dụng 12 lọ Casirivimab + Imdevimab Tocilizumab sử dụng 219 lọ trong giai đoạn điều trị Covid 19 2021-
3.2.2 Phân tích một số thuốc kháng sinh, kháng nấm trong điều trị Covid 19
Nhiễm khuẩn ở bệnh nhân nhiễm Covid 19 là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ tử vong Đồng thời tình trạng kháng kháng sinh ở bệnh nhân Covid
19 rất cao Để tìm hiểu nội dung này, chúng tôi tiến hành phân tích 1 số thuốc kháng sinh, kháng nấm được sử dụng nhiều trong giai đoạn điều trị Covid 19 2021-2022, kết quả được trình bày trong bảng 3.17:
Bảng 3.17 Cơ cấu SD một số thuốc kháng sinh,kháng nấm trong điều trị Covid 19
STT Hoạt chất Đơn vị tính SLSD GTSD (VNĐ)
Từ bảng kết quả 3.17 nếu trên chúng tôi thấy tổng GTSD kháng sinh và kháng nấm để điều trị Covid 19 là 36.041.273.694đ
- Nhóm kháng nấm: Số lượng sử dụng trong giai đoạn Covid 19 2021-2022 là 5210 lọ tương ứng với GTSD là 15.083.828.377đ
✓ Ceftazidim + Avibactam là kháng sinh điển hình thuộc nhóm Cephalosporin thế hệ 3, lần đầu tiên được sử dụng ở Việt Nam, do tình trạng bệnh nhân nhiễm Covid 19 bị vi khuẩn đa kháng Việc cung ứng kháng sinh Ceftazidim + Avibactam cũng gặp nhiều khó khăn vì nhà cung cấp không đủ để sản xuất cung cấp cho toàn cầu, số lượng sử dụng kháng sinh Ceftazidim + Avibactam trong giai đoạn Covid 19 2021-2022 là 1600 lọ tương ứng GTSD 4.435.200.000đ
✓ Colistin sử dụng trong giai đoạn điều trị Covid 19 là 32,919 lọ tương ứng GTSD 16.522.245.317đ
Chúng tôi tiến hành phân tích chi tiết số lượng nhóm kháng sinh kháng nấm trên theo từng tháng, kết quả phân tích thể hiện trong bảng 3.18:
Bảng 3 18 Cơ cấu sử dụng một số Kháng sinh kháng nấm sử dụng theo từng tháng
STT Hoạt chất Đơn vị tính T7.21 T8.21 T9.21 T10.21 T11.21 T12.21 T1.22 T2.22 T3.22 T4.22 T5.22 T6.22 Kháng nấm 112 482 691 719 676 617 722 317 360 197 186 131
Từ bảng 3.18 chúng tôi thấy:
- SLSD kháng nấm tăng dần từ tháng 07 năm 2021 cho đến tháng 01 năm
2022, đây là giai đoạn Covid 19 hoạt động mạnh ở Việt Nam, và có xu hướng sử dụng giảm dần theo sự phát triển tình hình dịch bệnh từ tháng 02 năm 2022 cho đến tháng 06 năm 2022
- SLSD kháng sinh Ceftazidim + Avibactam nhiều nhất vào tháng 10 năm
2021, và có xu hướng giảm theo tình hình dịch bệnh từ tháng 03 năm 2022 cho đến tháng 06 năm 2022 SLSD Colistin tăng dần từ tháng 7 cho đến tháng 12 năm 2021, và có xu hướng giảm dần theo tình hình dịch bệnh từ tháng 1 cho đến tháng 6 năm
3.2.3 Phân tích một số thuốc tác dụng đối với máu
Một trong những thuốc cũng khá quan trọng và năm trong nhóm thuốc được sử dụng nhiều của Bệnh viện Quân y 175 trong giai đoạn Covid 19 2021-2022 là nhóm thuốc tác dụng đối với máu, kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.19:
Bảng 3 19 Cơ cấu sử dụng một số thuốc tác dụng đối với máu
STT Hoạt chất Đơn vị tính SLSD GTSD (VNĐ) Đường uống 58.602 1.887.841.860
Nhận xét: Từ bảng 3.19 tổng GTSD thuốc tác dụng đối với máu trong điều trị Covid 19 là 13.029.959.045đ Trong đó:
- Thuốc tác dụng đối với máu sử dụng đường uống là 58.602 viên, với tổng GTSD là 1.887.841.860đ.Trong đó nhóm Rivaroxaban được sử dụng nhiều nhất với số lượng 30785 viên, chiếm GTSD là 1.060.286.000đ Nhóm thuốc Dabigatran lần đầu được sử dụng ở bệnh viện với số lượng 27233 viên, tương ứng GTSD là 827.555.860đ
- Thuốc tác dụng đối với máu sử dụng đường tiêm là 77227 ống, với GTSD là 11.142.117.185đ Trong đó có thuốc chống đông lần đầu tiên được sử dụng ở bệnh viện là Argatroban với số lượng 433 ống, tương ứng GTSD là 825.644.440 Thuốc được sử dụng tăng đột biến là Enoxaparin (natri) với số lượng sử dụng là 45849 ống, kết quả phân tích được thể hiện trong bảng 3.20:
Bảng 3.20: Cơ cấu sử dụng Thuốc tác dụng lên quá trình chống đông theo từng tháng
Hoạt chất Đơn vị tính
110mg viên 118 30 - - - 720 - - - 598 120 481 Rivaroxaban viên 831 1,145 1,604 2,178 2,164 4,395 5,068 2,705 3,832 2,161 1,740 2,962 Đường tiêm truyền 5,625 13,409 10,681 4,784 8,864 10,288 6,933 3,291 3,339 3,637 3,183 3,193
Kết quả phân tích cho thấy số lượng sử dụng tăng dần theo xu hướng phát triển dịch trong giai đoạn Covid 19 2021-2022 Tháng 10/2021 có giảm về số lượng, do đứt hàng Heparin Việc cung ứng phải sang tháng 11 mới có hàng bình thường Số lượng sử dụng trong 6 tháng của năm 2022 có xu hướng giảm dần, do đỉnh dịch đã qua đi
3.2.4 Phân tích dung dịch lọc máu liên tục
Kết quả nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.21:
Bảng 3 21 Cơ cấu sử dụng Dung dịch lọc máu liên tục
STT Thuốc Đơn vị tính SLSD GTSD (VNĐ)
2 Duosol without potassium solution for haemofiltration Túi 6.715 4.230.450.000
Kết quả phân tích cho thấy có 2 loại dung dịch lọc máu liên tục được sử dụng chính trong giai đoạn Covid 19 2021-2022 là Prismasol B0 và Duosol without potassium solution for haemofiltration, trong đó chỉ có Prismasol B0 đã từng sử dụng ở bệnh viện những năm trước đây, còn sản phẩm còn lại lần đầu tiên được sử dụng Với tổng số lượng sử dụng là 16216 túi có GTSD là 10.881.150.000 Đi sâu vào phân tích, chúng tôi tiến hành nghiên cứu số liệu sử dụng dung dịch lọc máu theo từng tháng, kết quả nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.22:
Bảng 3 22 Cơ cấu sử dụng dung dịch lọc máu liên tục theo từng tháng
Tên thuốc Đơn vị tính
Prismasol B0 Túi 870 670 1,223 1,700 1,500 1,360 900 20 46 - 912 300 Duosol without potassium solution for haemofiltration
- Tháng 07 là giai đoạn đỉnh điểm dịch tại Thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên lượng sử dụng không được nhiều, do Bệnh viện còn lượng dữ trữ trước đó, đồng thời nhà cung cấp cũng vướng tại nhà máy, chưa thể cung cấp ngay cho thị trường Việt Nam
- Phải đợi đến tháng 8, nhờ sự can thiệp của chính phủ, lượng thuốc đưa về thị trường Việt Nam được nhiều hơn, lượng sử dụng tăng dần theo tình hình thực tế, bắt đầu tăng từ tháng 08/2021-01/2022
- Sang tháng 02/2022 bắt đầu có xu hướng giảm dần, do đỉnh điểm dịch đã trôi qua, người dân đã được tiêm vaccine tương đối nhiều, số lượng bệnh nhân nặng cũng giảm dần
3.2.5 Phân tích các thuốc chưa được thanh toán BHYT trong điều trị Covid 19
Trong giai đoạn điều trị Covid 19 2021-2022 có nhiều thuốc không nằm trong danh mục được chi trả BHYT, kết quả nghiên cứu này được trình bày trong Phụ lục 2 Kết quả cho thấy tổng số 27 thuốc với tổng GTSD 13.236.322.924đ thuốc ngoài danh mục BHYT không được chi trả trong giai đoạn Covid 19 2021-
2022 Trong đó chiếm giá trị nhiều nhất là những thuốc điều trị chính cho bệnh nhân Covid 19: đứng đầu là Ceftazidim + Avibactam với GTSD 4.435.200.000đ, tiếp theo là kháng nấm Micafungin với GTSD 3.408.746.250đ
BÀN LUẬN
2021-2022
Về sử dụng thuốc theo nguồn gốc
Trong giai đoạn Covid 19 2021 – 2022 Bệnh viện Quân y 175 đã sử dụng tổng cộng 1859 khoản mục, với tổng giá trị sử dụng là 412.915.883.675 đồng Trong đó đa phần là thuốc tân dược chiếm tỉ lệ 90,75% về số lượng khoản mục và 99,20% giá trị sử dụng Số lượng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu chiếm 9,25% về số lượng khoản mục và chỉ chiếm 0,80% về giá trị sử dụng
Kết quả nghiên cứu này cũng tương đương với kết quả nghiên cứu của Bệnh viện Quân y 175 năm 2019: thuốc tân dược chiếm 87,30% về KM và 99,02% về GTSD; thuốc đông y chiếm 12,7% về KM và 0,98% về GTSD [9]., Bệnh viện Bạch Mai năm 2021: thuốc tân dược chiếm 89,95% về KM và 99,68% về GTSD; thuốc đông y và thuốc từ dược liệu chiếm 10,05% KM và 0,32% GTSD [10]., Bệnh viện
TW Quân đội 108 năm 2017: thuốc tân dược chiếm 83,7% về KM và 95,4% GTSD; thuốc đông y và thuốc từ dược liệu chiếm 16,3% KM và 4,6% GTSD [6].
Về sử dụng thuốc theo tác dụng dược lý
Từ bảng 3.2 chúng tôi thấy các nhóm thuốc chiếm tỉ trọng lớn về số lượng khoản mục và tổng giá trị tiền thuốc sử dụng: Đứng đầu về GTSD là nhóm điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có 300 KM chiếm tỉ lệ 16,14%; với GTSD 91.603.481.251đ chiếm tỉ lệ 22,18%, đứng thứ 2 là nhóm thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch có 167 KM (8,98%); với GTSD là 90.994.112.962đ (22.04%); đứng thứ 3 là nhóm thuốc tác dụng đối với máu với 48 KM(2,58%); GTSD là 45.414.883.158đ (11,00%)
Về kết quả nghiên cứu thu được như trên chúng tôi thấy sự khác biệt so với kết quả nghiên cứu cũng tại Bệnh viện Quân y 175 năm 2019: Đứng đầu là nhóm thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch chiếm 25,4% GTSD, tiếp theo là nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ 21,7% GTSD, nhóm đứng thứ 3 là nhóm tim mạch chiếm tỉ lệ 9,27% GTSD [19] Và kết quả nghiên cứu
51 tương đối phù hợp với hoàn cảnh của giai đoạn điều trị bệnh Covid 19, có nhiều bệnh nhân bị nặng, nhiễm khuẩn, lây chéo, kháng kháng sinh, bội nhiễm nấm, có những bệnh cần chạy Ecmo, phải lọc máu liên tục a) Sử dụng thuốc kháng Virus điều trị Covid 19 trong giai đoạn 2021-2022:
Thuốc chống virus Covid 19 được sử dụng nhiều nhất là Molnupiravir với SLSD là 31924 viên Ra đời sau đó là thuốc chống virus Favipiravir, với SLSD
9350 viên Theo Quyết định số 250/QĐ-BYT ngày 28 tháng 01 năm 2022 của Bộ Y tế ban hành “ Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19”, Molnupiravir và Favipiravir được dùng cho những bệnh nhân bị nhiễm Covid – 19 thể nhẹ và vừa Còn Remdesivir ngoài thể nhẹ và vừa có thể sử dụng cho bệnh nhân bị nặng Molnupiravir đã được làm thử nghiệm lâm sàng và ra số đăng ký thuốc, nên được đưa vào Thông tư 20/TT-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2023 nằm trong danh mục thuốc điều trị Covid 19, được BHYT chi trả b) Sử dụng thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn:
Trong giai đoạn điều trị Covid 19 nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn được sử dụng nhiều nhất trong tổng số SLSD của Bệnh viện Quân y
175, với 300 KM, tổng GTSD là 91.603.481.250đ Trong đó đứng đầu là nhóm chống nhiễm khuẩn với 208 KM (69,33%), GTSD 74.795.257.279đ (81,65%) Tiếp theo là nhóm chống nấm với 38 KM (12,67%), GTSD 15.865.305.729đ (17,32%) Kết quả nghiên cứu này có sự khác biệt so với kết quả nghiên cứu của cùng Bệnh viện Quân y 175 vào năm 2019 với 263 KM và tổng GTSD là 88.892.450.688đ, đây là giai đoạn đại dịch Covid 19 chưa bùng phát ở Việt Nam [9]
Trong nhóm Betalactam với 100 KM (48,08%), GTSD 33.658.695.045đ (45,00%), đứng đầu là phân nhóm Cephalosporin với 50 KM (50%); GTSD là 18.625.153.166đ ( 55.34%) Trong phân nhóm Cephalosporin, nhóm Cephalosporin thế hệ 3 được sử dụng nhiều nhất với 27 KM, với GTSD là 9.870.210.565đ, chiếm trên 50% về SLKM và GTSD trong nhóm kháng sinh Cephalosporin Trong đó có Ceftazidim+Avibactam là kháng sinh thế hệ mới, lần đầu tiên sử dụng tại bệnh viện, đã được Bộ y tế đưa vào thông tư 20/TT-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2022 để người dân được hưởng BHYT Kết quả nghiên cứu có sự khác biệt với kết quả nghiên cứu
52 cùng Bệnh viện quân y 175 vào năm 2019 khi đại dịch chưa bùng phát, nhóm Cephalosporin thế hệ 3 chỉ được sử dụng với GTSD là 4.050.757.591đ (7,46%) [9] Năm đại dịch Covid 19 2021 – 2022 có sự thay đổi trong việc sử dụng thuốc của bệnh viện so với những năm trước đại dịch Nhóm thuốc kí sinh trùng và chống nhiễm khuẩn sử dụng tăng đột biến do những bội nhiễm liên quan đến đại dịch, kháng kháng sinh, nhiễm nấm Kèm theo tình trạng đứt gãy nguồn cung ứng trên thị trường, gây ra rất nhiều khó khăn cho việc điều trị bệnh giai đoạn này Tuy nhiên Bệnh viên quân y 175 đã đảm bảo cung ứng tương đối đầy đủ, cứu sống được nhiều người bệnh, đặc biệt là bệnh nhân nặng, bệnh nhân đang có thai
Về cơ bản DMT sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý của Bệnh viện Quân y
175 tương đối đầy đủ, và phù hợp với thực trạng điều trị bệnh giai đoạn dịch bệnh Tuy nhiên vì số lượng khoản mục khá nhiều và đa dạng nhóm điều trị nên bệnh viện cũng cần chú trọng tới công tác quản lý việc sử dụng thuốc.
Về sử dụng thuốc theo nguồn gốc xuất xứ
Xem xét cơ cấu DMT theo nguồn gốc xuất xứ, bệnh viện quân y 175 vẫn đang ưu tiên sử dụng thuốc nhập khẩu nhiều hơn với tỉ lệ sử dụng khoảng 70%, còn thuốc sản xuất trong nước mới sử dụng khoảng 30% Kết quả nghiên cứu này tương đương với kết quả nghiên cứu của bệnh viện TW quân đội 108 năm 2017 với tỉ lệ thuốc nhập khẩu là 75%; thuốc SXTN là 25% [6], thấp hơn bệnh viện Bạch Mai năm 2021 với tỷ lệ thuốc nhập khẩu là 93%; thuốc SXTN là 7% [10] Điều này cũng tương đối phù hợp với mô hình bệnh tật của bệnh viện với tỷ lệ cao các bệnh khối u, tim mạch…cần các loại thuốc có dạng bào chế đặc biệt, trong khi ngành công nghiệp Dược Việt Nam mới chỉ bào chế và sản xuất những thuốc thông thường, đơn giản, chưa đáp ứng được nhu cầu điều trị của người bệnh Tuy nhiên việc sử dụng thuốc nhập khẩu nhiều sẽ làm gia tăng chi phí cũng như tình trạng bị động kiểm soát nguồn cung ứng.
Về sử dụng thuốc theo thuốc BDG/thuốc Generic, và nhóm TCKT
Thông tư 21/2013/TT BYT có quy định tiêu chí lựa chọn thuốc, trong đó ưu tiên lựa chọn thuốc generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế để hạn chế tên biệt dược gốc Kết quả phân tích cho thấy bệnh viện sử dụng thuốc BDG tương đối thấp,
53 chỉ chiếm chưa tới 15% tổng GTSD, còn thuốc Generic chiếm tới gần 86% tổng GTSD Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự so với các bệnh viện cùng cấp như Bệnh viện TW quân đội 108 năm 2017 có kết quả nghiên cứu tỷ lệ thuốc BDG là 19%; thuốc Generic là 81% [6] Với thuốc BDG chi phí cấu thành sản phẩm cao, sẽ làm tăng chi phí điều trị, dễ bị xuất toán BHYT, việc cân đối sử dụng thuốc BDG và Generic là rất quan trọng
Trong nhóm thuốc Generic tại bảng 3.12 chúng tôi thấy bệnh viện sử dụng chủ yếu là nhóm 1 và nhóm 4 với tỷ lệ nhóm 1 chiếm gần 40%, nhóm 4 là 21% Điều này cho thấy bệnh viện đã có sự phân tích và lựa chọn thuốc hợp lý phục vụ công tác điều trị và chữa bệnh, mà vẫn đảm bảo về chi trả BHYT cho người bệnh.
Về sử dụng thuốc theo thành phần, đường dùng
Kết quả nghiên cứu đối với cơ cấu DMT theo thành phần Bệnh viện sử dụng chủ yếu thuốc đơn thành phần với tỉ lệ sử dụng chiếm 92%, còn thuốc đa thành phần chỉ chỉ sử dụng khoản 8% Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự với các bệnh viện như Bệnh viện TW quân đội 108 với tỷ lệ thuốc đơn thành phần là 92%; thuốc đa thành phần là 8% [6], Bệnh viện Bạch Mai năm 2021 với tỷ lệ thuốc đơn thành phần là 86% và thuốc đa thành phần là 14% [10] Theo khuyến cáo của WHO và Bộ Y tế Việt Nam chỉ nên sử dụng thuốc ở dạng phối hợp nhiều thành phần khi chúng có lợi thế vượt trội về hiệu quả, độ an toàn hoặc tiện dụng so với các thuốc dạng đơn thành phần Như vậy bệnh viện đã thực hiện tương đối tốt theo khuyến cáo kể trên về việc ưu tiên sử dụng thuốc đơn thành phần trong điều trị
Kết quả nghiên cứu đối với cơ cấu DMT theo cho thấy bệnh viện sử dụng thuốc tiêm truyền chiếm tới 67,14%, rồi đến thuốc uống chiếm 28,50%, đường dùng khác là 4,35% Điều này tương đối phù hợp với thực trạng lúc bấy giờ do đại dịch diễn ra phức tạp, rất nhiều bệnh nhân nặng cần được cứu chữa, thuốc đường tiêm truyền sẽ được ưu tiên sử dụng Kết quả nghiên cứu của đề tài cũng tương tự kết quả đã từng nghiên cứu ở Bệnh viện Bạch Mai năm 2021 với đường tiêm truyền chiếm tới 68,64% GTSD, đường uống là 29,53%, còn lại là đường dùng khác [10]
Kết quả này cao hơn so với Bệnh viện TW Quân đội 108 năm 2017 với đường tiêm truyền là 46,2%, đường uống là 47,5%, còn lại là đường dùng khác về GTSD [6].
Sử dụng thuốc tác dụng đối với máu trong giai đoạn điều trị Covid 19:56 4.2.4 Sử dụng dung dịch lọc máu trong giai đoạn điều trị Covid 19
Biến chứng huyết khối (động mạch và tĩnh mạch) thường gặp ở những bệnh nhân Covid 19 Huyết khối vi mạch cũng góp phần làm rối loạn chức năng cơ quan, bao gồm cả hội chứng suy hô hấp cấp tính Do đó việc sử dụng dự phòng và điều trị thuốc chống đông máu là rất quan trọng Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy:
- Thuốc tác dụng đối với máu sử dụng đường uống là 58.602 viên cao gấp gần
15 lần so với trước dịch năm 2020, với tổng GTSD là 1.887.841.860đ cao gấp 6 lần so với năm 2020 Trong đó nhóm Rivaroxaban được sử dụng nhiều nhất với số lượng 30785 viên, chiếm GTSD là 1.060.286.000đ Nhóm thuốc Dabigatran lần đầu được sử dụng ở bệnh viện với số lượng 27233 viên, tương ứng GTSD là 827.555.860đ
- Thuốc tác dụng đối với máu sử dụng đường tiêm là 77227 ống, với GTSD là 11.142.117.185đ, cao gấp đôi so với năm 2020 Trong đó có thuốc chống đông lần đầu tiên được sử dụng ở bệnh viện là Argatroban với số lượng 433 ống, tương ứng GTSD là 825.644.440 Thuốc được sử dụng tăng đột biến là Enoxaparin (natri) với số lượng sử dụng là 45849 ống cao gấp 9 lần so với năm chưa có dịch 2020, với GTSD cao gấp gần 6 lần so với năm 2020
Trong một nghiên cứu của Trung tâm điều trị Covid 19 Bệnh viện 175 chỉ ra rằng có tới hơn 90% bệnh nhân nhiễm Covid 19 vừa và nặng được dùng thuốc kháng đông trong suốt quá trình điều trị, trong đó có tới 77% bệnh nhân được dùng thuốc kháng đông ngay thời điểm nhập viện Enoxaparin là thuốc được sử dụng nhiều nhất với 82% và cũng là thuốc ưu tiên hàng đầu trong việc dự phòng chiếm tỉ lệ gần 53% [11]
4.2.4 Sử dụng dung dịch lọc máu trong giai đoạn điều trị Covid 19:
Bệnh nhân bị nhiễm Covid 19 nặng và nguy kịch chiếm khoảng 5% tổng số bệnh nhân mắc Covid 19 có triệu chứng và tỷ lệ tử vong rất cao Rối loạn đáp ứng miễn dịch trong Covid 19 được coi là thủ phạm tổn thương phổi cấp, suy đa tạng và tử vong Trên những bệnh nhân Covid 19 nặng biểu hiện rối loạn chức năng tế bào
57 nội mạch trầm trọng, rối loạn đông máu và cơ chế hình thành huyết khối lan tỏa Nguyên nhân hàng đầu của những biến chứng này thường là bão Cytokine Việc loại bỏ Cytokine bằng lọc máu hấp phụ được chứng minh có hiệu quả cao trong nhiều nghiên cứu lâm sàng Lọc máu hấp phụ là một phương pháp được đề xuất giúp ngăn ngừa bệnh nhân Covid 19 tiến triển nguy kịch, rất hữu ích để ngăn ngừa sự hình thành và tiến triển hội chứng suy hô hấp cấp tính, tổn thương thận cấp tính, suy gan và sốc nhiễm trùng bằng cách loại Cytokine và các chất trung gian gây viêm khác [11]
Kết quả phân tích chúng tôi thấy có 2 loại dung dịch lọc máu liên tục được sử dụng chính trong giai đoạn Covid 19 2021-2022 là Prismasol B0 và Duosol without potassium solution for haemofiltration, trong đó chỉ có Prismasol B0 đã từng sử dụng ở bệnh viện những năm trước đây, còn sản phẩm còn lại lần đầu tiên được sử dụng Với tổng số lượng sử dụng là 16216 túi có GTSD là 10.881.150.000 cao gấp
5 lần so với trước đại dịch năm 2020 Khoa Dược bệnh viện đã cố gắng hết sức để có thể đảm bảo nguồn cung cấp dung dịch lọc máu cho Trung tâm điều trị Covid của Bệnh viện giai đoạn bùng dịch lớn, do nguồn cung bị đứt đoạn từ nhà máy, đồng thời đại dịch diễn ra trên toàn cầu, nhu cầu sử dụng lớn, các nước ưu tiên sử dụng tại chỗ, thay vì xuất bán ra ngoài.
Một số thuốc chưa được chi trả BHYT trong giai đoạn điều trị Covid 19
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi thấy có tổng số 27 thuốc với tổng GTSD 13.236.322.924đ thuốc ngoài danh mục BHYT không được chi trả trong giai đoạn Covid 19 2021-2022 Trong đó chiếm giá trị nhiều nhất là những thuốc điều trị chính cho bệnh nhân Covid 19: đứng đầu là kháng sinh Cephalosporin thế hệ 3 Ceftazidim + Avibactam với GTSD 4.435.200.000đ, tiếp theo là kháng nấm Micafungin với GTSD 3.408.746.250đ
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ các kết quả nghiên cứu thu được của đề tài, chúng tôi xin có một số ý kiến kết luận như sau:
1.1 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng trong giai đoạn điều trị Covid 19 năm 2021
- Trong giai đoạn Covid 19 2021 – 2022 Bệnh viện Quân y 175 đã sử dụng tổng cộng 1859 khoản mục, với tổng giá trị sử dụng là 412.915.883.675 đồng Trong đó đa phần là thuốc tân dược chiếm tỉ lệ 90,75% về số lượng khoản mục và 99,20% giá trị sử dụng Số lượng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu chiếm 9,25% về số lượng khoản mục và chỉ chiếm 0,80% về giá trị sử dụng
- Nhóm điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có 300 KM chiếm tỉ lệ 16,14%; với GTSD 91.603.481.251đ chiếm tỉ lệ 22,18%, đứng thứ 2 là nhóm thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch có 167 KM (8,98%); với GTSD là 90.994.112.962đ (22.04%); đứng thứ 3 là nhóm thuốc tác dụng đối với máu với 48 KM(2,58%); GTSD là 45.414.883.158đ (11,00%)
- Thuốc chống virus Covid 19 được sử dụng nhiều nhất là Molnupiravir với SLSD là 31924 viên Ra đời sau đó là thuốc chống virus Favipiravir, với SLSD
- Bệnh viện đang sử dụng chủ yếu là thuốc nhập khẩu chiếm tỉ lệ gần 71%, thuốc SXTN chiếm tỉ lệ 29%
- Thuốc BDG sử dụng khoảng 15% tổng GTSD, còn thuốc Generic sử dụng khoảng 85% GTSD Trong nhóm Generic, Bệnh viện sử dụng chủ yếu là nhóm 1 và nhóm 4 với tỷ lệ nhóm 1 chiếm 40% GTSD, nhóm 4 chiếm 21% GTSD, còn lại là nhóm 2,3,5
- Thuốc sử dụng đa thành phần chỉ chiếm 8%, còn thuốc đơn thành phần chiếm tỉ lệ 92% tổng GTSD
- Thuốc tiêm truyền được sử dụng nhiều hơn thuốc uống với tỷ lệ là 67%, còn thuốc uống chỉ chiếm 28,5% còn lại là thuốc theo đường dùng khác
1.2 Phân tích một số nhóm thuốc sử dụng có biến động trong giai đoạn điều trị Covid 19 tại Bệnh viện Quân y 175:
- Trong cả giai đoạn dịch bệnh viện chỉ sử dụng 12 lọ Casirivimab + Imdevimab Tocilizumab sử dụng 219 lọ trong giai đoạn điều trị Covid 19 2021-
- Tổng GTSD kháng sinh và kháng nấm để điều trị Covid 19 cao gấp hơn 5 lần so với giai đoạn trước khi dịch bùng phát năm 2020 Nhóm kháng nấm: Số lượng sử dụng trong giai đoạn Covid 19 2021-2022 là 5210 lọ, tương ứng với GTSD giai đoạn Covid 19 là 15.083.828.377đ Kháng sinh Ceftazidim + Avibactam trong giai đoạn Covid 19 2021-2022 là 1600 lọ tương ứng GTSD 4.435.200.000đ Colistin sử dụng trong giai đoạn điều trị Covid 19 là 32,919 lọ tương ứng GTSD 16.522.245.317đ
- Thuốc tác dụng đối với máu sử dụng đường uống là 58.602 viên, với tổng GTSD là 1.887.841.860đ Trong đó nhóm Rivaroxaban được sử dụng nhiều nhất với số lượng 30785 viên, chiếm GTSD là 1.060.286.000đ Nhóm thuốc Dabigatran lần đầu được sử dụng ở bệnh viện với số lượng 27233 viên, tương ứng GTSD là 827.555.860đ Thuốc tác dụng đối với máu sử dụng đường tiêm là 77227 ống, với GTSD là 11.142.117.185đ Trong đó có thuốc chống đông lần đầu tiên được sử dụng ở bệnh viện là Argatroban với số lượng 433 ống, tương ứng GTSD là 825.644.440 Thuốc được sử dụng tăng đột biến là Enoxaparin (natri) với số lượng sử dụng là 45849 ống
- Prismasol B0 và Duosol without potassium solution for haemofiltration là 2 loại dịch lọc máu được sử dụng trong giai đoạn điều trị Covid 19, tổng số lượng sử dụng là 16216 túi có GTSD là 10.881.150.000
- Có tổng số 27 thuốc với tổng GTSD 13.236.322.924đ thuốc ngoài danh mục BHYT không được chi trả trong giai đoạn Covid 19 2021-2022
Từ kết quả nghiên cứu của luận văn, chúng tôi xin có 1 số kiến nghị như sau:
- Dựa vào kinh nghiệm điều trị bệnh, đưa những thuốc đã từng được điều trị Covid 19 vào danh mục thuốc sẵn sàng chiến đấu, đảm bảo dịch bệnh thiên tai của bệnh viện cho trường hợp dịch bệnh có thể xảy ra
- Cần cân nhắc việc sử dụng thuốc BDG và thuốc nhóm 1 của Bệnh viện để phù hợp với Bệnh viện tuyến TW
1 Khoa Quản lý và Kinh tế Dược (2005) Giáo trình Dược xã hội học trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội
2 Khoa Quản lý và kinh tế Dược B (2008) Giáo trình Dược xã hội học Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội
3 Bộ Y tế (2012) Quyết định 4824/QĐ-BYT ngày 03/12/2012 của Bộ Y tế phê duyệt đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam", Hà Nội
4 Bộ Y tế (2013) Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 của Bộ Y tế quy định tổ chức hoạt động của Hội đồng thuốc & Điều trị, Hà Nội
5 Bộ y tế ( 2022) Quyết định số 250/QĐ-BYT về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID – 19, Hà Nội
6 Vương Minh Việt (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Trung Ương Quân đội 108 năm 2017, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học
Dược Hà Nội, Hà Nội
7 Lê Ngọc Hiếu (2019), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện Quân Y
354 năm 2017, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà
8 Nguyễn Hải Đường (2020), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện bỏng Quốc gia năm 2019, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Dược Hà
9 Nguyễn Ngọc Sơn (2022), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Quân y 175 năm 2019 – 2020, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội
10 Trần Huyền Trang (2023), Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2021, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội
11 Bệnh viện Quân y 175 (2022) Kinh nghiệm chẩn đoán và điều trị COVID-19, Thành phố Hồ Chí Minh
12 Bộ Y tế (2011) Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 Quy định về tổ chức và hoạt động của khoa dược bệnh viện, Hà Nội
13 Bộ Y tế (2015) Quyết định số 3870/QĐ-BYT ngày 24/9/2015 ban hành bảng phân loại quốc tế về bệnh tật tử vong theo ICD-10, Hà Nội
14 Bộ Y tế (2016) Báo cáo chung Tổng quan nghành Y tế năm 2016, Hà Nội
15 Bộ Y tế (2016) Quyết định 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 về việc ban hành tài liệu
“Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện”, Hà Nội
16 Bộ y tế ( 2018) Thông tư 19/2018/TT-BYT Ban hành Danh mục thuốc thiết yếu,
17 Bộ y tế ( 2018) Thông tư 30/2018/TT-BYT Ban hành danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế, Hà Nội
18 Bộ y tế (2019) Thông tư 03/2019/TT-BYT ngày 28/3/2019 Ban hành danh mục thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp, Hà Nội
19 Bộ y tế( 2019) Thông tư 15/2019/TT-BKHĐT ngày 11/7/2019 Quy định việc đấu thầu thuốc tại cơ sở y tế công lập, Hà Nội
20 Bộ y tế ( 2019) Thông tư 26/2019/TT-BYT Ban hành Danh mục thuốc hiếm, Hà Nội
21 Bộ y tế ( 2020) Thông tư 15/2020/TT-BYT Ban hành Danh mục thuốc đấu thầu,
Danh mục thuốc đấu thầu tập trung, Danh mục thuốc được áp dụng hình thức đàm phán giá, Hà Nội
22 Bộ y tế ( 2021) Quyết định số 4689/QĐ-BYT về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID – 19 do chủng Vi rút CORONA mới (SARS-COV-2),
23 Bộ y tế ( 2022) Quyết định số 250/QĐ-BYT về việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID – 19, Hà Nội.