Nguyễn ngọc thảo phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin trong điều trị nội trú đối với bệnh đường hô hấp tại bệnh viện quận tân phú, tp hồ chí minh năm 2022 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i hà

76 3 1
Nguyễn ngọc thảo phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin trong điều trị nội trú đối với bệnh đường hô hấp tại bệnh viện quận tân phú, tp hồ chí minh năm 2022 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THẢO PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH NHÓM CEPHALOSPORIN TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐỐI VỚI BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN QUẬN TÂN PHÚ, TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC THẢO PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG SINH NHĨM CEPHALOSPORIN TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐỐI VỚI BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TẠI BỆNH VIỆN QUẬN TÂN PHÚ, TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Lan Anh Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Tên sở thực hiện: Bệnh viện quận Tân Phú HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Trước hết, với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trần Thị Lan Anh- Giảng viên Bộ môn Tổ chức quản lý dược, người thầy hướng dẫn, bảo tơi tận tình suốt q trình học tập hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Tổ chức quản lý Dược, Trường đại học Dược Hà Nội, truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kiến thức chuyên ngành quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, lãnh đạo khoa dược, bạn đồng nghiệp Bệnh viện quận Tân Phú tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, thu thập liệu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè bên cạnh cổ vũ, động viện giúp đỡ thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Học viên Nguyễn Ngọc Thảo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc kháng sinh 1.1.1 Khái niệm kháng sinh 1.1.2 Phân loại kháng sinh 1.1.3 Các nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.1.4 Phối hợp kháng sinh 1.1.5 Một số quy định định thuốc kháng sinh sở có giường bệnh 12 1.1.6 Các số sử dụng kháng sinh 13 1.1.7 Một số hướng dẫn điều trị bệnh đường hô hấp có sử dụng kháng sinh nhóm cephalosporin 14 1.2 Thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh năm gần 20 1.2.1 Trên giới 20 1.2.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh nhóm cephalosporin số bệnh viện Việt Nam 20 1.3 Vài nét Bệnh viện quận Tân Phú 23 1.3.1 Cơ cấu tổ chức 23 1.3.2 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện quận Tân Phú năm 2022 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 28 2.1.2.Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Biến số nghiên cứu 28 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 31 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Mô tả thực trạng định thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin điều trị bệnh đường hô hấp cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh năm 2022 35 3.1.1 Cơ cấu bệnh hô hấp sử dụng kháng sinh nhóm cephalossporin bệnh án nghiên cứu 35 3.1.2 Bệnh án điều trị bệnh đường hơ hấp có biên hội chẩn 35 3.1.3 Bệnh án thực kháng sinh đồ 36 3.1.4 Thời gian định kháng sinh bệnh án 37 3.1.5 Bệnh án có phối hợp kháng sinh 38 3.1.6 Bệnh án có thay đổi liệu pháp điều trị 40 3.1.7 Bệnh án định liều dùng hợp lý 40 3.1.8 Bệnh án thực đánh số thứ tự ngày dùng thuốc 42 3.1.9 Bệnh án có tương tác thuốc 42 3.2 Phân tích chi phí điều trị thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin điều trị bệnh đường hơ hấp cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh năm 2022 42 3.2.1 Chi phí sử dụng kháng sinh tổng số chi phí thuốc 42 3.2.2 Chi phí kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 43 3.2.3 Chi phí Kháng sinh sử dụng theo tên thuốc 44 3.2 Chi phí Kháng sinh theo tiêu chí kỹ thuật 44 3.2.5 Chi phí kháng sinh nhóm cephalosporin 45 3.2.6 Chi phí sử dụng kháng sinh theo mã bệnh 46 3.2.7 Số DDD chi phí/DDD kháng sinh sử dụng 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Mô tả thực trạng định thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin điều trị bệnh đường hô hấp cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh năm 2022 50 4.1.1 Cơ cấu bệnh hơ hấp sử dụng kháng sinh nhóm cephalossporin bệnh án nghiên cứu 50 4.1.2 Bệnh án điều trị bệnh đường hơ hấp có biên hội chẩn 50 4.1.3 Bệnh án thực kháng sinh đồ 51 4.1.4 Thời gian định kháng sinh bệnh án 51 4.1.5 Bệnh án có phối hợp kháng sinh 52 4.1.6 Bệnh án có thay đổi liệu pháp điều trị 53 4.1.7 Bệnh án có kháng sinh sử dụng liều dùng hợp lý 53 4.1.8 Bệnh án đánh có số thứ tự ngày dùng 54 4.1.9 Bệnh án có tương tác thuốc 55 4.2 Phân tích chi phí điều trị thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin điều trị bệnh đường hô hấp cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh năm 2022 55 4.2.1 Chi phí sử dụng kháng sinh tổng số chi phí thuốc 55 4.2.2 Chi phí kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 56 4.2.4 Chi phí kháng sinh theo tiêu chí kỹ thuật 57 4.2.5 Chi phí kháng sinh theo cấu trúc hoá học 58 4.2.6 Chi phí sử dụng kháng sinh theo mã bệnh 58 4.2.7 Chi phí DDD kháng sinh 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các hệ cephalosporin phổ kháng khuẩn Bảng 1.2 Cơ quan xuất số kháng sinh Bảng 1.3 Lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp Bảng 1.4 Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) Bảng 1.5 Bệnh viêm phổi mắc phải cộng đồng Bảng 1.6 Bệnh viêm phế quản Bảng 1.7 Bệnh suy hơ hấp Bảng 1.8 Mơ hình bệnh tật Bệnh viện quận Tân Phú năm 2022 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh hô hấp sử dụng kháng sinh nhóm cephalossporin Bảng 3.2 Tỷ lệ Bệnh án điều trị bệnh đường hơ hấp có biên hội chẩn Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh án thực kháng sinh đồ Bảng 3.4 Thời gian điều trị kháng sinh Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh án có phối hợp kháng sinh Bảng 3.6 Các kiểu phối hợp kháng sinh Bảng 3.7 Bệnh án có thay đổi liệu pháp điều trị Bảng Tỷ lệ bệnh án phù hợp liều dùng Bảng 3.9 Cơ cấu Kháng sinh đánh số thứ tự ngày dùng Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh án có tương tác kháng sinh kháng sinh Bảng 3.11 Cơ cấu chi phí sử dụng kháng sinh tổng số chi phí thuốc Bảng 3.12 Chi phí Kháng sinh theo Nguồn gốc sản xuất Bảng 3.13 Chi phí Kháng sinh theo Thuốc biệt dược gốc generic Bảng 3.14 Chi phí tiêu chí kỹ thuật Bảng 3.15 Chi phí kháng sinh cephalosporin sử dụng Bảng 3.16 Chi phí sử dụng kháng sinh theo mã bệnh Bảng 3.17 Chi phí sử dụng kháng sinh liên quan đến phác đồ thay đổi liệu pháp điều trị Bảng 3.18 Chi phí /DDD kháng sinh sử dụng 14 15 16 18 19 24 28 35 35 36 37 38 38 40 41 42 42 43 43 44 44 45 46 47 48 DANH MỤC BẢNG HÌNH Hình ảnh: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện quận Tân Phú 24 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ADR Giải nghĩa Adverse Drug Reactions (Phản ứng có hại thuốc) BA Bệnh án BYT Bộ Y tế DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện HSBA Hồ sơ bệnh án HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị ICD International Classification Diseases (Phân loại quốc tế bệnh tật) TB Trung bình KS Kháng sinh WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DMT Danh mục thuốc BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) YTNC Yếu tố nguy TCKT Tài kế tốn KTV Kỹ thuật viên NHS Nữ hộ sinh VK Vi khuẩn KS Kháng sinh KM Khoản mục TL Tỷ lệ SL Số lượng ĐẶT VẤN ĐỀ Sự phát minh kháng sinh thành tựu quan trọng y học kỷ XX, đem lại nhiều lợi ích to lớn cho xã hội: vũ khí bác sĩ chiến chống lại bệnh nhiễm khuẩn Kháng sinh tạo cách mạng y học, chữa trị nhiễm khuẩn đe dọa tính mạng ngăn ngừa nhiều ca tử vong mà trước khơng thể tránh khỏi Tuy nhiên, sau thời gian ngắn sử dụng kháng sinh, nhiều vi khuẩn trở nên đề kháng với thuốc; kháng sinh bị hiệu lực số bệnh Một số vi khuẩn chí cịn kháng với tất loại kháng sinh Các chủng vi khuẩn kháng thuốc lan rộng toàn cầu Sử dụng kháng sinh không hợp lý làm tăng thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân… Rất nhiều nghiên cứu kháng kháng sinh hệ tất yếu việc sử dụng kháng sinh, hợp lý hay không hợp lý Thêm vào đó, tình hình kháng kháng sinh ln mức báo động khiến lựa chọn kháng sinh hợp lý thách thức lớn cán y tế điều trị Vậy làm để ngăn chặn lan rộng chủng vi khuẩn kháng thuốc Theo thống kê Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm có khoảng 700.000 ca tử vong kháng thuốc, dự tính đến năm 2050, giây có người tử vong siêu vi khuẩn kháng thuốc.[29] Tổ chức y tế giới phát động chiến dịch tồn cầu kiểm sốt sử dụng kháng sinh Tại Việt Nam, Bộ Y tế ban hành theo định số 708/QĐ-BYT ngày 02 tháng 03 năm 2015: “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” định 5631/QĐ-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2020 “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”; nhằm tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, giảm tác dụng không mong muốn kháng sinh, giảm chi phí chữa bệnh giảm tình trạng vi khuẩn kháng thuốc.[2],[4] Bệnh viện Quận Tân Phú bệnh viện đa khoa hạng II với quy mô 325 giường bệnh, Tổng số lượt điều trị nội trú quý I/2022 2.853 người Tổng số lượt điều trị nội trú quý II/2022 4.635 người, khoảng thời gian khảo sát quý II/2022 (91 ngày) Kháng sinh sử dụng nhiều bệnh viện chiếm tỷ lệ 16,4% tổng chi phí sử dụng thuốc (theo thống kê số liệu năm 2018-2019) Trong nhóm cephalosporin chiếm tỷ lệ chi phí cao Nhằm đánh giá tình hình định kháng sinh điều trị nội trú đặc biệt nhóm Cephalosporin Bệnh viện Quận Tân Phú đề xuất giải pháp can thiệp cần, chúng tơi thực đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin điều trị nội trú bệnh đưởng hô hấp Bệnh viện Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh năm 2022” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng định thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin điều trị bệnh đường hô hấp cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh năm 2022 Phân tích chi phí điều trị thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin điều trị bệnh đường hô hấp cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh năm 2022 Trong 100 bệnh án có định sử dụng kháng sinh, có 24 bệnh án mã J18; 18 bệnh án mã J45 định liều phù hợp với dược thư quốc gia; đạt tỷ lệ 72,73% 81,81% 06 bệnh án mã J20 liều dùng phù hợp phác đồ bệnh viện, đạt tỷ lệ 66,67%; 04 Bệnh án mã J44 có liều theo hướng dẫn Quyết định 708, đạt tỷ lệ 11,43% Có 03 HSBA mã bệnh J20; 31HSBA mã bệnh J44 có liều dùng không phù hợp với phác đồ bệnh viện hay hướng dẫn định 708, tỷ lệ 33,33% 88,57% Không phù hợp liều dùng khuyến cáo ngày (Liều dùng Ceftazidim cao liều khuyến cáo) 09 HSBA J18 04 HSBA J45 không phù hợp với liều hướng dẫn dược thư quốc gia (Liều dùng Ceftazidim cao liều khuyến cáo Người bệnh 70 tuổi: tối đa 3g/ngày) Có tỷ lệ 27,27% 18,18% Kết khơng nhằm mục đích đánh giá tuân thủ theo hướng dẫn mà đưa nhìn tổng quát thực trạng sử dụng kháng sinh đối chiếu với khuyến cáo phác đồ điều trị hướng dẫn sử dụng kháng sinh theo Quyết định 708 hay dược thư quốc gia Kết nghiên cứu góp phần tăng cường sử dụng liều kháng sinh phù hợp cho bệnh nhân thơng qua chương trình tập huấn hướng dẫn điều trị triển khai thời gian tới bệnh viện 4.1.8 Bệnh án đánh có số thứ tự ngày dùng Kháng sinh nhóm thuốc đặc biệt việc sử dụng chúng khơng ảnh hưởng đến người bệnh mà ảnh hưởng đến cộng đồng Với nước phát triển Việt Nam, nhóm thuốc quan trọng bệnh lý nhiễm khuẩn nằm số bệnh đứng hàng đầu tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ tử vong Vì quy định đánh số thứ tự ngày dùng thuốc nhóm thuốc kháng sinh cần thận trọng sử dụng [1] Thời gian sử dụng kháng sinh không vượt 14 ngày cho lần duyệt, cần đánh giá lại đáp ứng người bệnh để đinh hướng xử trí vượt thời gian quy định [4] 54 Thông qua phạm vi nghiên cứu kết đạt tỷ lệ 100% Hồ sơ bệnh án có sử dụng kháng sinh đánh số thứ tự ngày dùng qua nhận thấy tuân thủ quy định bác sĩ điều trị định nhóm thuốc kháng sinh 4.1.9 Bệnh án có tương tác thuốc Dựa vào tài liệu tương tác thuốc gồm có: sách “Tương tác thuốc ý định”, phần mềm tương tác thuốc http://www.drugs.com danh mục kháng sinh sử dụng, đánh giá cặp thuốc xảy tương tác để tiến hành khảo sát Tỷ lệ tương tác kháng sinh – kháng sinh điều trị bệnh đưởng hô hấp 4% mức độ trung bình phạm vi nghiên cứu 100 HSBA Bác sĩ cân nhắc nguy lợi ích phối hợp Ceftazidime va Amikacin Trong phạm vi nghiên cứu luận văn tương tác thuốc xét nghiên cứu tương tác kháng sinh-kháng sinh; có tương tác kháng sinh nhóm thuốc khác sử dụng bệnh viện chưa thực đánh giá Hiện bệnh viện có tích hợp tương tác thuốc vào hệ thống phần mềm kê đơn thuốc tạo điều kiện thuận lợi cho bác sĩ định, công tác dược lâm sàng Tuy nhiên, cần khuyến cáo với bệnh nhân để phát xử trí kịp thời có bất thường xảy trình điều trị 4.2 Phân tích chi phí điều trị thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin điều trị bệnh đường hô hấp cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh năm 2022 4.2.1 Chi phí sử dụng kháng sinh tổng số chi phí thuốc Trong phạm vi nghiên cứu kháng sinh sử dụng chiếm 11,2% tổng số thuốc điều trị cho bệnh nhân (thuốc khác 88,8%) khoản mục Tuy nhiên giá trị thuốc kháng sinh lại chiếm 73,83% (354.266.220 đồng) gần gấp lần mà giá trị thuốc kháng chiếm 25,86% (125.591.536 đồng) Điều thuốc sử dụng có nguồn gốc nhập nên giá thành cao Chi phí thuốc bệnh viện thấp so với chi phí kháng sinh Bệnh viện C Thái Nguyên (69,1%) [12] Theo Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu Hà Thanh Vân trung tâm Y tế huyện Di Linh, kháng sinh chiếm 27,2% [22] tổng giá trị sử dụng thuốc; nghiên cứu khác Trần Thị Hồng Trinh 55 TTYT huyện Trảng Bàng, kháng sinh chiếm 13,60% tổng giá trị sử dụng thuốc [21] 4.2.2 Chi phí kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ Đề án " Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", với mục tiêu tiết kiệm giá trị tiêu thụ khám chữa bệnh, góp phần đảm bảo an sinh xã hội phát triển nên cơng nghiệp Dược Việt Nam Ngồi việc tun truyền trách nhiệm, nghĩa vụ đội ngũ thầy thuốc, bệnh nhân cộng đồng việc tham gia đề án sở y tế đội ngũ thầy thuốc phải cung cấp thông tin lực sản xuất, chất lượng thuốc (tương đương sinh học, tương đương điều trị, hiệu điều trị.) việc sử dụng thuốc an toàn, hiệu hợp lý thuốc sản xuất Việt Nam Cùng với đề án, Bộ Y tế Việt Nam ban hành thông tư 03/2019/TT-BYT ngày 28/3/2019 danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp thông tư 15/2019/TT-BYT ngày 11/7/2019 quy định đấu thầu thuốc sở y tế công lập, thông tư ưu tiên thuốc sản xuất nước thành nhóm riêng để đấu thầu nhằm tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước bệnh viện Các kháng sinh sản xuất nước có giá thành thấp so với thuốc ngoại nhập loại, nguồn hàng ổn định thuận lợi cho công tác cung ứng điều trị bệnh viện Trong phạm vi nghiên cứu, kháng sinh với nguồn gốc xuất xứ nhập sản xuất Việt Nam cấu kháng sinh sử dụng khoa nội nhiễm bệnh viện quận Tân Phú điều trị bệnh đường hô hấp tập trung chủ yếu vào thuốc nhập khẩu: chiếm tỷ lệ 64,29%, chiếm 72,43% giá trị thuốc sản xuất nước chiếm tỷ lệ 35,71%, chiếm 27,57% giá trị Giá trị thuốc sản xuất có nguồn gốc nước cao gấp lần giá trị thuốc sản xuất nước Với giá trị sử dụng kháng sinh nhập (72,43%) cao nhiều so với thuốc sản xuất nước thấp so với Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên (80,5%) [12] Điều cho thấy, thuốc kháng sinh sản xuất nước chưa trọng sử dụng bệnh viện Từ đó, nhận thấy sử dụng thuốc sản xuất có nguồn gốc nước ngồi tăng chi phí đáng kể việc điều trị cho người bệnh Chính thói quen 56 gây tốn kém, lãng phí kinh phí cho chữa bệnh lớn thuốc nhập ngoại thường có giá thành đắt nhiều so với thuốc sản xuất Việt Nam Qua đây, thấy Khoa Dược bệnh viện chưa thể hết vai trò, cần tăng cường tư vấn cho Hội đồng thuốc lựa chọn Danh mục thuốc, cập nhật thường xuyên tình hình sử dụng thuốc để HĐT & ĐT can thiệp kịp thời 4.2.3 Chi phí kháng sinh sử dụng theo tên thuốc Về cấu thuốc kháng sinh biệt dược gốc thuốc kháng sinh generic, thuốc kháng sinh generic (78,58%) bệnh viện chiếm tỷ lệ cao so với thuốc kháng sinh biệt dược gốc số khoản mục (21,42%) Điều sách quản lý bệnh viện, thuốc biệt dược gốc, có giá thành cao quản lý đặc biệt, sử dụng cho đối tượng xác định phải duyệt Trưởng khoa trước sử dụng Theo yêu cầu Bảo hiểm xã hội, nhằm giảm chi phí điều trị, bệnh viện trọng đến việc lựa chọn thuốc generic thay cho thuốc biệt dược Điều giúp tiết kiệm chi phí tiền thuốc cho bệnh nhân, đồng thời làm giảm gánh nặng cho ngân sách bệnh viện Theo kết nghiên cứu Hoàng Thị Mai, thuốc biệt dược chiếm 36% khoản mục, chiếm 48,4 % giá trị [14] Tại Trung tâm Y tế huyện Trảng Bàng, Tây Ninh, thuốc biệt dược chiếm 5% số khoản mục chiếm 4,7% giá trị sử dụng [21] 4.2.4 Chi phí kháng sinh theo tiêu chí kỹ thuật Từ kết phân loại kháng sinh generic theo tiêu chí kỹ thuật, kháng sinh thuộc nhóm có giá trị sử dụng lớn nhiều lần so với nhóm tiêu chí cịn lại; ngun nhân vấn đề giá kháng sinh nhóm cao so với kháng sinh nhóm cịn lại Đây chủ yếu thuốc nhập khẩu, nên giá trị sử dụng lớn số khoản mục Bệnh viện cần cân nhắc xây dựng danh mục đấu thầu thuốc, ưu tiên lựa chọn thuốc sản xuất nước để giảm bớt chi phí thuốc sử dụng Để tăng tỷ lệ thuốc kháng sinh sản xuất nước, bệnh viện cần xây dựng danh mục thuốc kháng sinh trọng tới thuốc sản xuất nước Đặc biệt, bối cảnh, năm 2019, Bộ Y tế ban hành Thông tư 03/2019/TT-BYT 57 Danh mục thuốc nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp 4.2.5 Chi phí kháng sinh theo cấu trúc hố học Kết nghiên cứu cho thấy: nhóm cephalosporin hệ chiếm 7,14% số khoản mục chiếm 3,83 % giá trị sử dụng; nhóm cephalosporin hệ chiếm 21,43% số khoản mục chiếm 34,94 % giá trị sử dụng Nhóm Quinolon chiếm 35,71% có khoản mục cao 37,10 % giá trị sử dụng Trong phạm vi nghiên cứu nhóm cephalosporin hệ sử dụng nhiều chiếm tỷ lệ giá trị sử dụng cao nhất, nhóm Quinolon Theo nghiên cứu Vũ Thị Hường Bệnh viện Lao bệnh Phổi Hà Nam năm 2019 nhóm cephalosporin hệ sử dụng nhiều chiếm 18,8% khoản mục chiếm tới 62,2% tỷ lệ tiêu thụ kháng sinh tồn bệnh viện với nhóm bệnh hơ hấp (J00-J99) [25], nghiên cứu Nguyễn Thị Hoa trung tâm y tế huyện Kim Bảng Beta-lactam nhóm kháng sinh sử dụng phổ biến việc kê đơn nội trú cephalosporin sử dụng nhiều 76,0% [6] 4.2.6 Chi phí sử dụng kháng sinh theo mã bệnh Mã bệnh J18 (Viêm phổi, tác nhân không xác định), J44 (Các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khác) có chi phí trung bình cao (10.783.170 đồng 10.558.620 đồng) Bệnh án có chi phí sử dụng kháng sinh cao bệnh án có mã bệnh J44 (20.802.240 đồng) mã bệnh J18 (20.831.340 đồng) Mã bệnh J44 có chi phí trung bình thấp (315.000 đồng) Chi phí trung bình bệnh án 6.316.158 đồng Tuy nhiên qua khảo sát 25 hồ sơ bệnh án có thay đổi định phác đồ ban đầu, chi phí kháng sinh trung bình sử dụng thay đổi định mã bệnh J18 (Viêm phổi) 5.495.280 đồng; J44 (Các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khác) 18.377.064 có chi phí trung bình cao nhất; J45 (Hen phế quản) 6.402.600 đồng Chi phí trung bình bệnh án có thay đổi định 10.091.648 đồng Chi phí trung bình thấp J45 130.200 đồng; chi phí trung bình cao J44 34.287.408 đồng 58 Qua số liệu thống kê phạm vi nghiên cứu thấy chênh lệch chi phí trung bình sử dụng kháng sinh hồ sơ bệnh án thay đổi liệu pháp điều trị định kháng sinh Việc định kháng sinh phù hợp từ phác đồ làm giảm chi phí kháng sinh sử dụng trung bình cho bệnh nhân Do cần phải xác định chủng vi khuẩn có khả gây bệnh để đưa lựa chọn xác phác đồ điều trị ban đầu, góp phần giảm thời gian nằm viện, chi phí điều trị cho bệnh nhân Tuy nhiên phần lớn, lựa chọn phác đồ ban đầu dựa vào kinh nghiệm hay q trình điều trị thay đổi pác đồ cho bệnh nhân cho phù hợp với bệnh cảnh lâm sàng Đồng thời Thuốc kháng sinh sử dụng điều trị nội trú phần lớn thuốc dùng đường tiêm –truyền, có giá thành cao nên thay đổi phác đồ điều trị (thường phối hợp thêm kháng sinh) nguyên nhân làm chi phí trung bình sử dụng kháng sinh cao hồ sơ bệnh án không thay đổi liệu pháp điều trị định kháng sinh 4.2.7 Chi phí DDD kháng sinh Chi phí DDD ta thấy kháng sinh Colistin* cao 2.277.000 số bệnh nhân sử dụng Kháng sinh Ceftazidim kháng sinh sử dụng nhiều song chi phí cho DDD 210.000 Ít kháng sinh Amikacin DDD với chi phí 52.080 /ngày điều trị Trong nhóm cephalossporin cao kháng sinh Cefoxitin chi phí 740.016; kháng sinh Cefoperazon + sulbactam có chi phí 306.000; Ceftriaxon kháng sinh có chi phí liều DDD thấp (61.800 đồng) nhóm Kháng sinh Colistin* vũ khí ỏi có khả chống lại vi khuẩn đa kháng siêu kháng thuốc gây độc tính cao Vì đưa vào danh sách kháng sinh cần ưu tiên quản lý (Nhóm 1)[4] Tuy nhiên giá thành cao thuốc sản xuất nước Qua phân tích chi phí DDD kháng sinh, bác sĩ cân nhắc lựa chọn kháng sinh điều trị.Tuy để lựa chọn kháng sinh nhằm giảm chi phí khơng ảnh hưởng tới chất lượng điều trị 59 Các khảo sát gần Bệnh viện Kiến An Thành phố Hải Phòng (năm 2020) Bệnh viện Quân Y 354 (năm 2017), Bệnh viện đa khoa Hưng Yên (năm 2016) cho mức tiêu thụ kháng sinh 160,8 190,8 DDD/100 ngày nằm viện.[8], [23][26] 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chỉ định thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin điều trị bệnh đường hơ hấp cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh năm 2022 Trong 100 hồ sơ bệnh án nghiên cứu có nhóm bệnh đường hô hấp bao gồm bệnh viêm phổi (J18) Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (J44) có tỷ lệ gần nhau: 33% 35%; hen phế quản (J45) có tỷ lệ 22%; viêm phế quản (J20) chiếm 9%; suy hô hấp cấp (J96) 1% Có tỷ lệ 15% bệnh án có biên hội chẩn phù hợp với thuốc cần hội chẩn định hồ sơ bệnh án Thời gian điều trị kháng sinh trung bình 8,61 ngày; 40 hồ sơ bệnh án định vi sinh 19 hồ sơ cho kết dương tính, 19 xét nghiệm vi sinh dương tính thực làm kháng sinh Phối hợp kháng sinh chiếm tỷ lệ 62% chủ yếu phối hợp 02 kháng sinh (nhóm cephalospoprin nhóm quinolone – 38,71%) đặc biệt có trường hợp phối hợp kháng sinh điều trị viêm phổi (Carbapenem + Polymyxin+ Aminoglycosid) Thay đổi liệu pháp điều trị định kháng sinh có 25 hồ sơ bệnh án, chuyển kháng sinh từ đường tiêm/ truyền sang đường tiêm/ truyền Số ngày sử dụng kháng sinh thời gian nằm viện trung bình bệnh nhân điều trị bệnh hô hấp Khoa Nội Nhiễm 8,61 ngày Tuân thủ liều sử dụng kháng sinh phù hợp: với dược thư quốc gia, bệnh án mã J18 bệnh án mã J45 đạt tỷ lệ cao, tương ứng 72,73% 81,81% Theo phác đồ bệnh viện, bệnh án mã J20 có tỷ lệ phù hợp, đạt 66,67%; song Bệnh án mã J44 tỷ lệ phù hợp thấp (11,43%) theo hướng dẫn Quyết định 708 Các bệnh án nghiên cứu thực tốt quy định đánh số thứ tự ngày dùng kháng sinh 4% tương tác kháng sinh – kháng sinh cặp kháng sinh phối hợp mẫu nghiên cứu 61 Chi phí điều trị thuốc kháng sinh nhóm cephalosporin điều trị bệnh đường hô hấp cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh năm 2022 Tỷ lệ thuốc kháng sinh nước chiếm tỷ lệ 35,71% khoản mục, 27,57% giá trị; kháng sinh nhập chiếm tỷ lệ 64,29% khoản mục chiếm tỷ lệ 72,43% giá trị Giá trị thuốc kháng sinh Biệt dược gốc chiếm 6,96% generic chiếm 93,04% tổng giá trị tiền Theo tiêu chí kỹ thuật kháng sinh nhóm chiếm tỷ lệ 45,45%; nhóm chiếm tỷ lệ 36,36%; nhóm có tỷ lệ 18,18%, khơng có nhóm Về số khoản mục giá trị sử dụng theo cấu trúc hố học, nhóm Quinolon có khoản mục (35,71%) giá trị sử dụng (37,10%) cao , nhóm cephalosporin hệ Chi phí kháng sinh trung bình bệnh án 6.316.158 đồng Trong bệnh án thay đổi liệu pháp điều trị kháng sinh trung bình 10.091.648 đồng Kháng sinh sử dụng chiếm 11.2% tổng số thuốc điều trị cho bệnh nhân, chiếm 73.83% tỷ lệ giá trị Cefoxitin chi phí DDD 740.016 đồng, cao nhóm cephalosporin; Ceftriaxon có chi phí thấp (61.800 đồng) Ceftazidim kháng sinh sử dụng nhiều Colistin có chi phí/DDD cao 2.277.000 đồng song số liều sử dụng tính theo DDD KIẾN NGHỊ Bệnh viện cần xây dựng chương trình tập huấn hướng dẫn điều trị, Bệnh viện cần xây dựng danh mục kháng sinh chuyển từ đường tiêm/truyền sang đường uống bệnh viện, theo “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”, ban hành kèm theo Quyết định 5631/QĐ-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2020 Thường xuyên tổ chức tập huấn chun mơn, việc kiểm tra bình bệnh án nội trú cần tăng cường 62 Hội đồng thuốc điều trị xem xét bổ sung thuốc kháng sinh đường uống sinh khả dụng cao để thay kháng sinh đường tiêm vào danh mục thuốc bệnh viện Hội đồng thuốc điều trị giám sát chặt chẽ việc thực quy định định kháng sinh Tổ dược lâm sàng khoa Dược tăng cường hoạt động lâm sàng khoa lâm sàng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1.Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y tế (2015), Quyết định 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 8/8/2013 Quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế (2020), Quyết định 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 Ban hành tài liệu hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Văn Ngọc Sơn (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Hoa (2020), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú trung tâm y tế Huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam năm 2019, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội 7.Lê Thị Mỹ Hạnh (2016), Phân tích hoạt động định thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An năm 2015, luận văn chuyên khoa I, đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Song Hà (2021) Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú bệnh viện Kiến An, Thành phố Hải Phòng năm 2020, Tạp chí Y học Việt Nam tập 514-Số 1-2022 9.Lê Thị Thanh Giang (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2016, luận văn chuyên khoa I, đại học Dược Hà Nội 10 Trần Thị Thoa (2011), Nghiên cứu thực trạng tính cơng tiếp cận sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu tuyến xã, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học dược Hà Nội 11 Trần Thị Ánh (2014), Đánh giá việc sử dụng kháng sinh Bệnh viện Việt Nam Thụy Điển ng bí, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 12 Hoàng Thị Kim Dung (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 13 Lê Hồng Nhung (2016), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh trung tâm tim mạch bệnh viện E năm 2014, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 14 Hồng Thị Mai (2017), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam CuBa năm 2016, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 15 Bộ Y tế (2013), Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế) 16 Lê Huy Tường (2016), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 17 Vũ Tuân (2015), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa trung ương Quảng Nam năm 2013, Luận án dược sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội 18 Trần Thị Đảm (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện Đà Nẵng 2013, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội 19 Nguyễn Văn Hùng (2017), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú nhi bệnh viện sản nhi Nghệ An năm 2016, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội 20 https://kcb.vn/viet-nam-nam-trong-nhom-cac-nuoc-co-ty-le-khang-thuockhang-sinh-cao-tren-the-gioi.html 21 Trần Thị Hồng Trinh (2019), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú trung tâm Y tế huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh năm 2018, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 22 Hà Thanh Vân (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng trung tâm y tế huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Xuân Trung (2019), “Phân tích danh mục thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện Quân y 354 năm 2017”, Tạp chí Dược học,Tập 59, số (2019), tr 84-87 24 Trần Thị Thanh Hà (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện phụ sản trung ương năm 2014, Luận án dược sỹ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 25.Vũ Thị Hường (2020) Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú BV Lao bệnh Phổi Hà Nam năm 2019 Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học dược Hà Nội 26 Đặng Văn Hoằng (2016), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh viên đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2016, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 27 Bộ y tế, Thông tư 30/TT-BYT ngày 30/10/2018 Ban hành Danh mục tỷ lệ điều kiện toán thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia Bảo hiểm y tế 28 Dược thư quốc gia Việt Nam 2018 29 Hoàng Văn Thiệu (2022), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Phổi tỉnh Phú Thọ, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thúy (2020), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh TTYT huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang năm 2020, Luận văn chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 31 Gupta N.Limbago B.M., Patel J.B., Kallen A J (2001), “Carbapenem – resistance Enterobacteriaceae: epidemiology and prevention”, Clin Infect Dis, pp 60-7 Trang wed 32 https://baochinhphu.vn/15-trieu-nguoi-tu-vong-moi-nam-do-khang-khangsinh-102286253.htm PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TỪ BÁO CÁO SỬ DỤNG THUỐC STT Tên thuốc Hoạt chất NĐ-HL Đường Nguồn gốc Biệt dược gốc dùng (TN:1, NK:2) (Có:1, Khơng:0) Generic Nhóm tiêu chí (Có:1, kỹ thuật Không:0) (1,2,3,4,5) Đơn giá Số lượng Thành tiền PHỤ LỤC THU THẬP THÔNG TIN TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN STT MÃ BỆNH ÁN HỌ VÀ TÊN NĂM SINH GIỚI TÍNH BIÊN BẢN HỘI CHẨN THỰC HIỆN KHÁNG SINH ĐỒ SỐ NGÀY ĐIỀU TRỊ SỐ NGÀY SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐÁNH SỐ THỨ TỰ NGÀY DÙNG KHÁNG SINH LIỀU DÙNG KHÁNG SINH PHÙ HỢP VỚI PHÁC ĐỒ BỆNH VIỆN HOẶC QĐ 708 Ghi chú: Đối với biến phân loại: 1: Có/Đúng/Nữ ; 0: Khơng/Khơng đúng/Nam… LIỀU DÙNG KHÁNG SINH PHÙ HỢP VỚI DƯỢC THƯ QUỐC GIA THAY ĐỔI LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ ĐIỀU TRỊ XUỐNG THANG PHỐI HỢP KHÁNG SINH TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC KHÁNG SINH PHIẾU YÊU CẦU SỬ DỤNG KHÁNG SINH CẦN ƯU TIÊN QUẢN LÝ GHI CHÚ

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan