Nguyễn khánh ngọc dung phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh ngoại trú trong điều trị bệnh đường hô hấp tại phòng khám đa khoa hoàn mỹ sài gòn năm 2022 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

76 14 1
Nguyễn khánh ngọc dung phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh ngoại trú trong điều trị bệnh đường hô hấp tại phòng khám đa khoa hoàn mỹ sài gòn năm 2022 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN KHÁNH NGỌC DUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC KHÁNG SINH NGOẠI TRÚ TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP TẠI PHỊNG KHÁM ĐA KHOA HỒN MỸ SÀI GỊN NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN KHÁNH NGỌC DUNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC KHÁNG SINH NGOẠI TRÚ TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP TẠI PHỊNG KHÁM ĐA KHOA HỒN MỸ SÀI GỊN NĂM 2022 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Lan Anh Nơi thực hiện: Trường Đại Học Dược Hà Nội Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu, phòng quản lý Đào tạo, Thư viện, mơn Tổ chức quản lý Dược tồn thể thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học viên giúp lĩnh hội kiến thức quý giá mẻ ngành Dược suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Lan Anh – Giảng viên Khoa Quản lý Kinh tế Dược Trường Đại Học Dược Hà Nội Là người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Phòng khám, tập thể nhân viên Nhà thuốc tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình người bạn ln gắn bó với tơi, nguồn động viên, cổ vũ cho tiếp tục phấn đấu công tác học tập Hà nội, ngày tháng Học viên năm 2023 Nguyễn Khánh Ngọc Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan thuốc kháng sinh 1.1.1.Khái niệm phân loại thuốc kháng sinh 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.1.3.Các số sử dụng thuốc kháng sinh 1.1.4 Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh đường hô hấp theo Quyết định 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 1.2 Nguyên tắc kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 11 1.3 Thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh năm gần 12 1.3.1.Thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh giới 12 1.3.2 Thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh Việt Nam 14 1.4 Thực trạng chi phí thuốc kháng sinh điều trị ngoại trú 17 1.5 Tính cấp thiết đề tài 18 1.6 Vài nét Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gòn 19 1.6.1 Chức nhiệm vụ Phòng khám 19 1.6.2 Cơ cấu nhân lực 20 1.6.3 Chức nhiệm vụ Nhà thuốc 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 22 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu gồm: 22 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Biến số nghiên cứu 22 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 25 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mơ tả cấu chi phí thuốc kháng sinh kê đơn điều trị bệnh đường hô hấp bệnh nhân ngoại trú Phòng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn năm 2022 29 3.1.1 Đặc điểm nhóm bệnh 29 3.1.2 Tỷ lệ nhóm thuốc kháng sinh kê đơn 31 3.1.3 Tỷ lệ chi phí thuốc kháng sinh đơn 32 3.1.4 Cơ cấu chi phí sử dụng thuốc kháng sinh nước nhập 33 3.1.5 Cơ cấu chi phí sử dụng thuốc kháng sinh theo biệt dược gốc Generic 34 3.2 Phân tích số số kê đơn kháng sinh điều trị bệnh đường hô hấp bệnh nhân ngoại trú Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn năm 2022 35 3.2.1 Số thuốc kê đơn trung bình 35 3.2.2 Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh theo bệnh chẩn đoán 37 3.2.3 Số ngày kê đơn thuốc kháng sinh 41 3.2.4 Sự phối hợp kháng sinh 43 3.2.5 Liều dùng thuốc kháng sinh thực tế so với khuyến cáo hướng dẫn điều trị …………………………………………………………………………….45 3.2.6 Tương tác kháng sinh………………….………………………………46 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 Mô tả cấu chi phí thuốc kháng sinh kê đơn điều trị bệnh đường hô hấp bệnh nhân ngoại trú Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gòn năm 2022 49 4.1.1 Đặc điểm nhóm bệnh 49 4.1.2 Tỷ lệ nhóm thuốc kháng sinh kê đơn 50 4.1.3 Tỷ lệ chi phí thuốc kháng sinh đơn 51 4.1.4 Cơ cấu chi phí sử dụng thuốc kháng sinh nước nhập 51 4.1.5 Cơ cấu chi phí sử dụng thuốc kháng sinh theo biệt dược gốc Generic 53 4.2 Phân tích số số kê đơn kháng sinh điều trị bệnh đường hơ hấp bệnh nhân ngoại trú Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn năm 2022 53 4.2.1 Số thuốc kê đơn trung bình 53 4.2.2 Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh theo bệnh chẩn đốn 54 4.2.3 Số ngày kê đơn thuốc kháng sinh 55 4.2.4 Sự phối hợp kháng sinh 56 4.2.5 Liều dùng thuốc kháng sinh thực tế so với khuyến cáo hướng dẫn điều trị 58 4.2.6 Tương tác kháng sinh 59 4.3 Hạn chế đề tài: 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT KSDP Kháng sinh dự phòng ADR Phản ứng có hại thuốc BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính TM Tĩnh mạch WHO Tổ chức y tế giới KS Kháng sinh PKĐK Phòng khám đa khoa VPQ Viêm phế quản NKHH Nhiễm khuẩn hô hấp SL Số lượt TL Tỷ lệ BYT Bộ y tế KM Khoản mục GTSD Giá trị sử dụng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học Bảng 1.2 Cơ quan xuất số kháng sinh Bảng 1.3 Lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phế quản cấp 10 Bảng 1.4 Cơ cấu nhân lực PKĐK Hoàn Mỹ Sài Gòn 20 Bảng 1.5 Cơ cấu nhân lực Nhà thuốc PKĐK Hoàn Mỹ Sài Gịn 20 Bảng 3.1 Cơ cấu nhóm bệnh mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Chi phí đơn thuốc theo bệnh chẩn dốn 29 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhóm kháng sinh kê 31 Bảng 3.4 Chi phí tiền thuốc theo nhóm bệnh 32 Bảng 3.5 Tỷ lệ chi phí thuốc kháng sinh đơn 32 Bảng 3.6 Tỷ lệ chi phí kháng sinh sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 33 Bảng 3.7 Tỷ lệ chi phí kháng sinh theo tên biệt dược gốc Generic 34 Bảng 3.8 Số thuốc trung bình đơn theo bệnh chẩn đoán 35 Bảng 3.9 Số thuốc kê đơn theo bệnh chẩn đoán 36 Bảng 3.10 Số lượt kê đơn kháng sinh theo nhóm cấu trúc hóa học 37 Bảng 3.11 Số lượt kê đơn kháng sinh nhóm beta – lactam 39 Bảng 3.12 Số lượt kê đơn kháng sinh nhóm macrolid 40 Bảng 3.13 Số lượt kê đơn kháng sinh nhóm quinolon 40 Bảng 3.14 Số ngày kê đơn kháng sinh theo bệnh chẩn đoán 41 Bảng 3.15 Tỷ lệ số ngày kê đơn kháng sinh 43 Bảng 3.16 Phối hợp kháng sinh theo bệnh chẩn đoán 43 Bảng 3.17 Tỷ lệ hoạt chất 02 kháng sinh phối hợp 45 Bảng 3.18 Tỷ lệ liều dùng kháng sinh đường uống theo khuyến cáo 46 Bảng 3.19 Tỷ lệ thuốc có xảy tương tác 47 Bảng 3.20 Các nhóm hoạt chất xảy tương tác 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý người, với phát triển xã hội nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày cao Ngành Dược Việt Nam góp phần khơng nhỏ cơng tác phịng chữa bệnh cho nhân dân Đặc biệt công tác sử dụng thuốc an tồn, hợp lý có hiệu quả, vai trị người thầy thuốc quan trọng Việc định dùng loại thuốc gì, dùng phụ thuộc hoàn toàn vào người thầy thuốc – người trực tiếp thăm khám chẩn đoán bệnh Trong năm gần với phát triển vượt bậc ngành Dược, mặt hàng thuốc đa dạng phong phú hoạt chất, hàm lượng, nồng đô hay dạng dùng Bởi vậy, bệnh viện, phòng khám có nhiều lựa chọn sử dụng thuốc cho bệnh nhân góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Tuy nhiên việc kê đơn thuốc sử dụng thuốc không hiệu đặc biệt thuốc kháng sinh vấn đề phổ biến cấp độ chăm sóc, ngun nhân tăng chi phí điều trị tình trạng kháng kháng sinh, gây nhiều hậu nghiêm trọng trước mắt lâu dài cho người bệnh Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn – thành viên Tập đoàn Y Khoa Hoàn Mỹ - Hệ thống Y tế tư nhân thành lập từ năm 1997, có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho người dân địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận Trong thời gian qua với dịch vụ khám, chữa bệnh chất lượng cao tinh thần phục vụ chu đáo, Phòng khám trở thành địa khám, chữa bệnh, sử dụng, kê đơn thuốc tin cậy cho hầu hết người dân đến khám Hàng năm, Phòng khám tổ chức tiếp nhận khám, chữa bệnh cho khoảng 50.000 lượt bệnh nhân, chủ yếu khám, chữa bệnh cho bệnh nhân có thẻ Bảo hiểm y tế Để đảm bảo hoạt động sử dụng thuốc đạt hiệu cao, Phòng khám thường xun có hoạt động nhằm kiểm sốt việc kê đơn, sử dụng thuốc an tồn hợp lý Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn đến thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu tiến hành phân tích, đánh giá hoạt động kê đơn thuốc kháng sinh ngoại trú, em thực đề tài: “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh ngoại trú điều trị bệnh đường hô hấp Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn năm 2022” Với hai mục tiêu sau: Mô tả cấu chi phí thuốc kháng sinh kê đơn điều trị bệnh đường hô hấp bệnh nhân ngoại trú Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn năm 2022 Phân tích số số kê đơn kháng sinh điều trị bệnh đường hô hấp bệnh nhân ngoại trú Phòng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn năm 2022 Từ đó, nghiên cứu đưa đề xuất góp phần tăng cường sử dụng thuốc kháng sinh hiệu quả, an toàn hợp lý kê đơn kháng sinh ngoại trú bệnh hơ hấp nói riêng hoạt động kê đơn ngoại trú Phịng khám nói chung khơng an tồn sử dụng thuốc cho bệnh nhân Tỷ lệ ADR tương tác thuốc tăng theo số lượng thuốc sử dụng Như vậy, thấy thực trạng Bệnh viện Phòng khám kê đơn thuốc thường kê phối hợp nhiều thuốc Phòng khám bệnh viện cần có biện pháp quản lý để giảm thiểu số lượng thuốc kê đơn Xây dựng đưa phác đồ điều trị giải pháp giúp kiểm soát việc kê nhiều thuốc đơn 4.2.2 Cơ cấu nhóm thuốc kháng sinh theo bệnh chẩn đốn Nhóm thuốc kháng sinh kê theo cấu trúc hóa học: Đa số kháng sinh kê nhiễm khuẩn thuốc nhóm beta – lactam chiếm 159/190 lượt kê (83,68%), nhiều biệt dược chứa hoạt chất penicillin (amoxicillin – amoxicillin + clavulnic) chiếm 105/159 (66,04%) lượt kê, sau cephalosporin TH3 chiếm 46/159 (28,93%) lượt kê, cuối cephalosporin TH2 chiếm 8/159 (5,03%) lượt kê Nhóm kháng sinh sử dụng nhiều thứ nhóm quinolon chiếm 23/190 lượt kê, biệt dược chứa hoạt chất levofloxacin chiếm 23/23 lượt kê (100%) Nhóm macrolid chiếm 8/190 lượt kê, biệt dược chứa hoạt chất clarithromycin chiếm 6/8 lượt kê (75%), azithromycin chiếm 2/8 lượt kê (25%) Việc sử dụng nhóm kháng sinh beta – lactam nhiều hầu hết chẩn đốn bệnh có nhiều ngun nhân: từ phổ kháng khuẩn nhóm (Các kháng sinh beta - lactam thuộc nhóm kháng sinh phổ rộng nên sử dụng rộng rãi với mục đích điều trị dự phịng Đây kháng sinh có nhiều ưu điểm có tác dụng diệt khuẩn mạnh, tác dụng phụ nghiêm 54 trọng, dùng cho đối tượng, kể phụ nữ mang thai trẻ sơ sinh; việc định hướng sử dụng nhóm thuốc cần thiết nhằm tránh kháng thuốc nhờ giữ “một vũ khí quan trọng” cho điều trị.), mức độ an toàn với đối tượng bệnh (kể bệnh nhi), thói quen dùng thuốc Bác sĩ danh mục thuốc Phòng khám Theo nghiên cứu Trần Đình Trường Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên, beta – lactam nhóm kháng sinh sử dụng phổ biến cao kê đơn với 57,57% [25], theo nghiên cứu Vũ Thị Tuyết Xuân Trung tâm y tế thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương beta – lactam sử dụng nhiều kê đơn kháng sinh với 77,65% mà lượt kê nhiều nhóm penicillin với 49% [18] Nhóm thuốc kháng sinh kê theo bệnh chẩn đốn: Nhóm kháng sinh beta – lactam kê nhiều cho nhóm bệnh viêm phế quản viêm đường hơ hấp Nhóm kháng sinh macrolid kê nhiều cho nhóm bệnh viêm đường hơ hấp Cịn nhóm kháng sinh quinolon kê nhiều cho nhóm bệnh bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính viêm đường hơ hấp Điều phù hợp với Quyết định 708 phác đồ điều trị bệnh đường hô hấp với nhóm kháng sinh ưu tiên nhóm kháng sinh thay thế; nhóm kháng sinh điều trị cấp độ nhẹ, trung bình nặng [2] Các thuốc thuộc danh mục thuốc kê 163 đơn ngoại trú khảo sát Ban giám đốc hội đồng thuốc Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn kiểm tra phê duyệt mua thuốc nhập vào Nhà thuốc để bán cho bệnh nhân có đơn điều trị ngoại trú 4.2.3 Số ngày kê đơn thuốc kháng sinh Thời gian điều trị kháng sinh cho nhiễm khuẩn nhẹ trung bình thơng thường thời gian - 10 ngày sau hết dấu hiệu nhiễm khuẩn ngày, không kê đơn kháng sinh bị nhiễm virus [9] Tại Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn, bệnh đường hơ hấp có số ngày điều trị dài 55 15 ngày; số ngày điều trị ngắn ngày, thường Bác sĩ kê đơn để theo dõi tiến triển bệnh hẹn bệnh nhân tái khám sau ngày Đa số thuốc kháng sinh 163 đơn kê có thời gian sử dụng từ - 10 ngày chiếm tỷ lệ 45,40%, nhóm bệnh viêm phế quản cấp chiếm tỷ lệ cao với 35,14% Tiếp đến kháng sinh dùng với thời gian từ – < ngày chiếm tỷ lệ 40,49%, nhóm bệnh viêm đường hơ hấp chiếm tỷ lệ cao với 83,33% Các kháng sinh có thời gian sử dụng ngày chiếm tỷ lệ 10,43%, chủ yếu nhóm bệnh viêm đường hô hấp Kháng sinh dùng 10 ngày thuộc nhóm bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính chiếm tỷ lệ thấp với 3,68% Theo khuyến cáo Bộ y tế, thời gian sử dụng kháng sinh với nhiễm khuẩn nhẹ, đợt điều trị thường kéo dài – 10 ngày Độ dài điều trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố tình trạng nhiễm khuẩn, vị trí nhiễm khuẩn sức đề kháng người bệnh [2] Tuy vậy, thời gian điều trị kháng sinh phụ thuộc vào thời gian bán thải thuốc, mục đích sử dụng kháng sinh mục tiêu điều trị Phịng khám nên có hướng dẫn điều trị, kê đơn sử dụng kháng sinh cho bệnh, đối tượng đánh giá thời gian sử dụng kháng sinh có phù hợp với hướng dẫn hay không Kết nghiên cứu cứu phù hợp với thời gian điều trị kháng sinh hướng dẫn điều trị 4.2.4 Sự phối hợp kháng sinh Theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh BYT [2]chỉ phối hợp kháng sinh thật cần thiết trường hợp điều trị lao, phong, viêm màng tim, Brucellosi Khảo sát 163 đơn thuốc số đơn có kê kháng sinh chiếm đa số với tỷ lệ 83,44% thấp so bệnh viện C Thái Nguyên, tỷ lệ sử dụng kháng sinh 56 ngoại trú 98% [24] trung tâm y tế thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương 86,75% [18] Cịn đơn có hai kháng sinh chiếm 16,56% cao bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên có tỷ lệ 2% trung tâm y tế thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương 13,25% [18], số đơn có ba kháng sinh trở lên 0% Có 19 đơn kết hợp hai kháng sinh đường uống kết hợp kháng sinh họ beta – lactam quinolon, có 08 đơn kết hợp kháng sinh đường uống họ beta – lactam macrolid Trong đơn kết hợp hai kháng sinh beta – lactam quinolon có 18 đơn kết hợp hoạt chất amoxicillin + clavulanic levofloxacin, đơn kết hợp kháng sinh có hoạt chất cefdinir levofloxacin Các kết hợp chủ yếu bệnh viêm đường hô hấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Theo Quyết định 708 việc kết hợp kháng sinh beta – lactam quinolon để điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hợp lý, phù hợp với phác đồ [2] Và phối hợp làm tăng tác dụng nhau, không gây tương tác thuốc Trong đơn kết hợp kháng sinh đường uống họ beta – lactam macrolid có đơn kết hợp amoxicillin + clavulanic clarithromycin, đơn kết hợp kháng sinh amoxicillin + clavulanic azithromycin Các kết hợp chủ yếu bệnh viêm đường hô hấp viêm phế quản cấp Biệt dược chứa hoạt chất amoxicillin + clavulanic chiếm chủ yếu hầu hết đơn kê augmentin Sự kết hợp kháng sinh phù hợp điều trị nhóm bệnh đường hơ hấp, khơng làm tăng độc tính làm giảm hay tác dụng Việc sử dụng kháng sinh đơn độc khuyến khích đa số trường hợp Phối hợp kháng sinh cần với số tình trạng bệnh lý gặp vi khuẩn kháng kháng sinh, tổ chức nhiễm khuẩn khó thấm thuốc, điều trị kéo dài 57 (lao), nhiễm đồng thời nhiều loại vi khuẩn (kỵ khí - hiếu khí - nội bào) Tuy nhiên, việc dùng đồng thời nhiều kháng sinh phải tính tốn nhằm tạo tác dụng hiệp đồng có lợi, tránh phối hợp làm giảm hiệu điều trị tăng tác dụng bất lợi độc tính người bệnh Hiện nay, vấn đề kháng thuốc KS Việt Nam báo động Một nguyên nhân dẫn đến kháng KS việc sử dụng KS rộng rãi, liều kéo dài Sự lan tràn chủng vi khuẩn kháng KS vấn đề cấp bách Sự xuất chủng vi khuẩn kháng KS ảnh hưởng đến hiệu điều trị sức khỏe người bệnh Việc hạn chế phát sinh vi khuẩn kháng KS nhiệm vụ không ngành y tế mà cộng đồng nhằm bảo vệ nhóm thuốc [2] Chỉ phối hợp KS nhằm mục đích tăng khả diệt khuẩn, giảm khả xuất chủng đề kháng điều trị nhiễm khuẩn nhiều loại vi khuẩn gây [9] Việc sử dụng thuốc kháng sinh tùy tiện, chuyển “phúc” thành “họa”, tạo tượng siêu khuẩn kháng thuốc Tâm lý điều trị bao vây bác sĩ, cần có biện pháp chấn chỉnh thói quen 4.2.5 Liều dùng thuốc kháng sinh thực tế so với khuyến cáo hướng dẫn điều trị Tỷ lệ dùng thuốc kháng sinh theo đường uống kê liều theo Quyết định 708 Dược thư Quốc gia Việt Nam năm 2015 163 đơn khảo sát Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn từ 01/9/2022 đến 31/10/2022 chiếm tỷ lệ 100%, tỷ lệ kháng sinh kê liều cao so với khuyến cáo 0%, tỷ lệ kháng sinh kê liều thấp khuyến cáo 0% Kết không nhằm mục đích đánh giá tuân thủ theo hướng dẫn mà đưa nhìn tổng quát thực trạng sử dụng kháng sinh đối chiếu với khuyến cáo phác đồ điều trị hướng dẫn sử dụng kháng sinh theo Quyết định 708 hay dược thư quốc gia Kết nghiên cứu góp phần 58 tăng cường sử dụng liều kháng sinh phù hợp cho bệnh nhân thơng qua chương trình tập huấn hướng dẫn điều trị định kì Phịng khám 4.2.6 Tương tác kháng sinh Trong 163 đơn kê có đơn xảy tương tác chiếm 4,9% tổng số đơn khảo sát Tỷ lệ thấp, thấp so với mức độ tương tác nghiên cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang tác giả Lê Thị Thu 18,7% [26] tác giả Ngô Kiều Quyên 19,8% [19] Tất tương tác mức độ chiếm 4,9% hoạt chất chứa amoxicillin azithromycin, amoxicillin clarithromycin Tuy nhiên, đối kháng nhóm nhỏ, có chứng lâm sàng cho việc phối hợp điều trị thành công bệnh viêm phổi Tại Anh, phối hợp amoxicillin thuốc macrolide khác (như azithromycin, clarithromycin) khuyến cáo Hội lồng ngực Anh (BTS) cho người lớn bị viêm phổi mắc phải cộng đồng khơng nghiêm trọng địi hỏi nhập viện Thêm vào đó, BTS khuyến cáo dùng phối hợp đường tiêm IV kháng sinh bền với beta-lactamase coamixciclav (amoxicillin acid clavulanic) với macrolide (erythromycin clarithromycin) cho viêm phổi mắc phải cộng đồng nghiêm trọng nằm viện [37] Việc phối hợp thuốc không tránh khỏi điều trị, điều kiện đa bệnh lý, đa triệu chứng Tỷ lệ tương tác nghiên cứu chiếm tỷ lệ thấp với mức độ nên cân nhắc lợi ích nguy sử dụng phối hợp nhóm kháng sinh nên ý đến đối tượng trẻ nhỏ, người nhẹ cân tương tác nghiêm trọng đối tượng Để hạn chế tương tác này, Bác sĩ Dược sĩ cấp phát thuốc cần tư vấn ghi rõ thời điểm dùng thuốc cụ thể cho bệnh nhân 4.3 Hạn chế đề tài 59 - Đề tài chưa nghiên cứu thực trạng kê đơn kháng sinh đơn BHYT để so sánh giống khác việc kê đơn kháng sinh cho bệnh nhân có BHYT bệnh nhân khơng có BHYT 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cơ cấu chi phí thuốc kháng sinh kê đơn ngoại trú điều trị bệnh đường hơ hấp Phịng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn năm 2022 Trong 200 đơn thuốc khảo sát có 163 đơn kháng sinh có chẩn đốn nhóm bệnh đường hơ hấp (khơng có bệnh mắc kèm) 37 đơn kháng sinh có chẩn đốn bệnh đường hơ hấp có bệnh mắc kèm Trong 163 đơn khảo sát nhóm bệnh đường hơ hấp chia làm nhóm theo chẩn đốn, viêm đường hơ hấp có tỷ lệ cao (50,92%), viêm phế quản cấp (20,25%); hen chiếm tỷ lệ 1,84% Tổng lượt kê kháng sinh 163 đơn 190 lượt, kháng sinh nhóm beta – lactam sử dụng phổ biến (83,68%), chủ yếu biệt dược chứa hoạt chất amoxicillin – amoxicillin + clavulanic, sau levofloxacin, cuối nhóm macrolid (4,21%) có hoạt chất clarithromycin azithromycin Thuốc kháng sinh bệnh đường hô hấp kê đơn có chi phí cao (61,11%), thuốc khác cịn lại nhóm có chi phí thấp (24,10%) tính 200 đơn thuốc Chi phí kháng sinh nhập 163 đơn thuốc 98,73%, kháng sinh sản xuất nước 1,27% Trong Chi phí kháng sinh biệt dược gốc chiếm tỷ lệ cao (75,41%) Chi phí trung bình đơn thuốc theo bệnh chẩn đoán khoảng từ 300.000 VNĐ – 600.000 VNĐ, riêng bệnh hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính với thời gian điều trị dài > ngày phí trung bình đơn từ 700.000 VNĐ – 800.000 VNĐ 61 Thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh điều trị bệnh đường hô hấp bệnh nhân ngoại trú Phòng khám đa khoa Hồn Mỹ Sài Gịn năm 2022 Số thuốc trung bình đơn 3,82 Số thuốc kê đơn chủ yếu 3-5, khơng có đơn thuốc Thời gian kê đơn kháng sinh chủ yếu từ 5– 10 ngày, đặc biệt tỷ lệ đơn kê từ 10 – 15 ngày 3,68% Phối hợp kháng sinh chiếm tỷ lệ 16,56% phối hợp kháng sinh, khơng có trường phối hợp kháng sinh trở lên Có 4,9% tương tác thuốc xảy nhóm Beta – lactam nhóm Macrolid nhiên mức độ Tuân thủ liều sử dụng kháng sinh phù hợp: so với Quyết định 708 Dược thư quốc gia 2015 đạt 100% đơn kê có liều dùng phù hợp 62 KIẾN NGHỊ - Xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn hiệu - Theo dõi thường xuyên mức độ tiêu thụ kháng sinh hệ thống để có biện pháp quản lý phù hợp - Ưu tiên việc kê thuốc kháng sinh nước mà có hiệu cao để tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân - Cài đặt hệ thống phần mềm cảnh báo cặp tương tác đơn kê để tăng hiệu giảm tác dụng không mong muốn điều trị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2017), Thông tư 52/2017/TT-BYT quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú Bộ y tế (2015), “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ y tế (2021), Quyết định 5948/QĐ-BYT ngày 30/12/2021: Về việc ban hành danh mục tương tác thuốc chống định thực hành lâm sàng sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ y tế (2011),Thông tư 23/2011/TT-BYT: Về việc hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ y tế (2012), “Phê duyệt đề án người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”, ban hành kèm theo định số 4824/QĐ-BYT ngày 03/2//2012 Bộ trưởng Bộ Y Tế Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế (2013), Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc (Phê duyệt kèm theo Quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013 Bộ trưởng Bộ Y tế) Bộ y tế (2014), “Tương tác thuốc ý định”, NXB Y học Bộ y tế (2016), “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện”, ban hành kèm Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 Bộ trưởng Bộ y tế 10 Bộ Y tế (2017), Thông tư 20/2017/TT-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc quy định chi tiết số điều Luật Dược Nghị định 54/2017/NĐ-CP ngày 08/05/2017 Chính phủ thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt 11 Bộ Y tế (2020), Quyết định 5631/QĐ-BYT ngày 31/12/2020 Ban hành tài liệu hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện 12 Dược thư quốc gia 2015 13 Mai Tất Tố, Vũ Thị Trâm, et al (2007), Dược lý học, Nhà xuất y học 14 Nguyễn Thị Sơn Hà (2019), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa Hà Đông năm 2017”, Tổ chức kinh tế dược, Đại học Dược Hà Nội 15 Trần Thị Hồng Trinh (2019), “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nội trú trung tâm Y tế huyện Trảng Bàng tỉnh Tây Ninh năm 2018”, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 16 Trần Nhân Thắng (2013), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú Bệnh viện Bạch Mai”, Y học thực hành, 82013(878), tr 84-88 17 Văn Ngọc Sơn (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam năm 2015, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 18 Vũ Thị Tuyết Xuân (2020), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Trung tâm y tế thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương năm 2019, luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội 19 Ngô Kiều Quyên (2016), “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh nhân điều trị ngoại trú trung tâm chẩn đoán y khoa thành phố Cần Thơ năm 2015”, luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 20 Hồng Thị Mai (2017), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam CuBa năm 2016, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn XuânTrung (2019), “Phân tích danh mục thuốc kháng sinh sử dụng Bệnh viện Quân y 354 năm 2017”,Tạp chí Dược học,Tập 59, số (2019), tr 84-87 22 Hà Thanh Vân (2018), Phân tích danh mục thuốc sử dụng trung tâm y tế huyện Di Linh tỉnh Lâm Đồng năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội 23 Lê Huy Tường (2016), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2015, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 24 Hoàng Thị Kim Dung (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2014, Luận văn thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội 25 Trần Đình Trường (2021), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc kháng sinh Bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên năm 2019, luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 26 Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 27 Huỳnh Thị Như Thúy, Lã Đình Hùng (2020), “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Nhi Đồng 2”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, (9), tr.84-88 28 Nguyễn Văn Hùng (2017), “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị nội trú nhi bệnh viện sản nhi Nghệ An năm 2016”, Luận án Dược sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 29 Muhammad Salman Ashraf, Paul P Cook (2016), “Antibiotic Misuse in Hospital, Outpatient, and Long – Term Care Settings”, North Carolina Medical Journal, 77(5), pp 346-349 30 Laura M King, Monina Bartoces, et al (2019), “Changes in US Outpatient Antibiotic Prescriptions From 2011 – 2016”, Clinical Infectious Diseases, 70(3), pp 337-370 31 Jakob Holstiege, Maike Schulz, et al (2020), “The Decline in Outpatient Antibiotic Use”, Published online, 117(41), pp 679-686 32 Elizabeth D.Hermsen, Erina L.MacGeorge, et al (2020), “Decreasing the Peril of Antimicrobial Resistance Through Enhanced Health Literacy in Outpatient Settings: An Underrecognized Approach to Advance Antimicrobial Stewardship”, Advances in therapy, 37, pp 928-932 33 Carlotta Franchi, Sara Mandelli, et al (2021), “Antibiotic use and associated factors in adult outpatient from 2000 to 2019”, Wiley Online Library, pp WEB 34 WHOCC - ATC/DDD Index 35 https://drugs.com/ 36 https://kcb.vn/viet-nam-nam-trong-nhom-cac-nuoc-co-ty-le-khang-thuockhang-sinh-cao-tren-the-gioi.html 37 Nguồn: Nguồn: Baxter K (ed), Stockley’s Drug Interactions [online] London: Pharmaceutical Press < http://www.medicinescomplete.com/ > [Accessed on 04 Jul 2012 (GMT)].; Phối hợp nhóm penicillin nhóm macrolide ? - Nhịp cầu dược lâm sàng (nhipcauduoclamsang.com) PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TỪ ĐƠN THUỐC Số TT Bệnh thuốc chẩn đoán đơn Số Số ngày thuốc sử ks dụng ks đơn Tên thuốc Hoạt NĐ- kháng chất HL sinh Phân Phối Nguồn Biệt loại hợp gốc dược gốc (tn:1, (có:1, nk:2) khơng:0) nhóm kháng ks sinh Generic (có:1, khơng:0) Đơn ĐVT giá KS ks (vnđ) Số Chi lượng phí ks ks Chi phí đơn thuốc

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan