1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng kê đơn thuốc và tuân thủ dùng thuốc trên bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện ba vì hà nội năm 2021

75 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH SINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC VÀ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH SINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC VÀ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý – Dược lâm sàng MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Liên Hương Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội HÀ NỘI 2022 LỜI CẢM ƠN Trong dịng đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Ban giám hiệu, Phịng Sau đại học, Bộ mơn Dược lâm sàng thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Nguyên Trưởng môn Dược lâm sàng trường Đại học Dược Hà Nộilà người thầy dành nhiều thời gian, công sức tận tình hướng dẫn, bảo, hết lịng giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô TS.DS Nguyễn Tứ Sơn, Thạc sĩ DS Cao Thị Bích Thảo, giảng viên môn Dược lâm sàng trường đại học Dược Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện, đồng nghiệp Khoa Dược đồng nghiệp bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, thực hồn thành đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình thân yêu, bạn bè - người bên động viên, chia sẻ giúp đỡ thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Minh Sinh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… …… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Mục tiêu điều trị 1.1.3 Phương pháp điều trị 1.1.4 Các thuốc điều trị đái tháo đường típ dạng uống 1.1.5 Insulin 11 1.2 TUÂN THỦ DÙNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN ĐTĐ TÍP VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ DÙNG THUỐC 13 1.2.1 Định nghĩa tuân thủ dùng thuốc 13 1.2.2 Hậu việc không tuân thủ dùng thuốc 13 1.2.3 Các phương pháp đánh giá tuân thủ dùng thuốc 13 1.2.4 Thực trạng tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường 15 1.2.5 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc 16 1.3 MƠ HÌNH ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BA VÌ 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 20 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.5 Tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 22 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP TRÊN BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 26 3.1.2 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị 31 3.1.3 Đặc điểm rối loạn tâm lý (lo âu, trầm cảm) 35 3.1.4 Đặc điểm lực hiểu vận dụng thông tin sức khỏe 39 3.2 ĐẶC ĐIỂM TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ DÙNG THUỐC 40 3.2.1 Đặc điểm tuân thủ sử dụng thuốc hạ đường huyết 40 3.2.2 Phân tích yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc hạ đường huyết 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP TRÊN BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 44 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 44 4.1.2 Thực trạng kê đơn thuốc điều trị 46 4.1.3 Đặc điểm rối loạn tâm lý (lo âu, trầm cảm) 47 4.1.4 Đặc điểm lực hiểu vận dụng thông tin sức khỏe: 49 4.2 ĐẶC ĐIỂM TUÂN THỦ SỬ DỤNG THUỐC HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TUÂN THỦ DÙNG THUỐC 50 4.2.1 Đặc điểm tuân thủ sử dụng thuốc hạ đường huyết 50 4.2.2 Phân tích yếu tố liên quan đến tuân thủ sử dụng thuốc hạ đường huyết 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BMI – Body Mass Index Chỉ số khối thể BN Bệnh nhân CCĐ Chống định ĐTĐ Đái tháo đường HĐH Hạ đường huyết HDL-C HDL-Cholesterol Ins Insulin KCB Khám chữa bệnh LDL-C LDL-Cholesterol MARS-5 The Medication Adherence Report Scale Met Metformin MLCT Mức lọc cầu thận MPR - Medication possesion ratio Tỷ lệ sở hữu thuốc NCMM Nguy mạch máu NCTM Nguy tim mạch PTTH Phổ thông trung học RLLP Rối loạn lipid Sita Sitagliptin SU Sulfonylurea TBMXV Tai biến mạch xơ vữa TG Triglycerid WHO – World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị đái tháo đường típ Bảng 1.2 Ưu nhược điểm nhóm thuốc điều trị đái tháo đường típ Bảng 1.3.Sinh khả dụng loại insulin 11 Bảng 1.4 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ Việt Nam 15 Bảng 2.5 Phân loại thể trạng 23 Bảng 2.6 Mục tiêu đánh giá số cận lâm sàng 23 Bảng 3.7 Đặc điểm nhân học 26 Bảng 3.8 Đặc điểm bệnh lý dùng thuốc 28 Bảng 3.9 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân mẫu nghiên cứu 30 Bảng 3.10 Danh mục thuốc hạ đường huyết bệnh nhân điều trị ngoại trú 32 Bảng 3.11 Phác đồ dùng thuốc hạ đường huyết .33 Bảng 3.12 Đặc điểm thuốc điều trị bệnh kèm theo gặp nghiên cứu .34 Bảng 3.13 Đặc điểm mức độ lo âu bệnh nhân đái tháo đường típ 37 Bảng 3.14 Đặc điểm mức độ trầm cảm bệnh nhân 38 Bảng 3.15 Đặc điểm tuân thủ lĩnh/ mua thuốc 40 Bảng 3.16 Đặc điểm tuân thủ dùng thuốc hạ đường huyết 41 Bảng 3.17 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ dùng thuốc 42 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Tiếp cận cá thể hóa mục tiêu đường huyết Hình 1.2 Sơ đồ lựa chọn thuốc phương pháp điều trị đái tháo đường típ .7 Hình 1.3 Sơ đồ điều trị đái tháo đường típ với insulin 12 Hình 2.4 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu …………… ……………………………… 21 Hình 3.5 Sơ đồ bệnh nhân tham gia nghiên cứu 26 Hình 3.6 Ảnh hưởng bệnh đái tháo đường tới cảm xúc 35 Hình 3.7 Ảnh hưởng COVID-19 tới cảm xúc 35 Hình 3.8 Đặc điểm lo sợ dịch COVID-19 bệnh nhân 36 Hình 3.9 Đặc điểm lực hiểu vận dụng thông tin sức khỏe bệnh nhân 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh chuyển hóa mang tính chất xã hội, có xu hướng tăng nhanh năm gần trở thành gánh nặng tồn cầu Hiện chưa có thuốc điều trị khỏi hoàn toàn bệnh mà thuốc có tác dụng hạ glucose máu Trong năm gần đây, Bộ Y tế liên tục xây dựng, ban hành hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho công tác chẩn đoán, điều trị quản lý đái tháo đường Hướng dẫn cập nhật đến thời điểm ban hành năm 2020 với nhiều thay đổi kê đơn điều trị Bên cạnh đó, thuốc điều trị đái tháo đường ngày phong phú, đa dạng hoạt chất, dạng bào chế giá Do đó, việc kê đơn điều trị đái tháo đường có nhiều thuận lợi có khơng khó khăn, thách thức việc lựa chọn sử dụng thuốc cách hợp lý đảm bảo: hiệu - an toàn - kinh tế - tiện dụng Bên cạnh vấn đề kê đơn thuốc bác sĩ, Tổ chức Y tế giới (WHO) nhấn mạnh việc tuân thủ dùng thuốc bệnh nhânlà nguyên nhân khiến hiệu điều trị không đạt mức tối ưu Có nhiều nghiên cứu ngồi nước mối liên quan tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ với yếu tố thuộc bệnh nhân: tuổi, học vấn, nghề nghiệp, thời gian mắc, hiểu biết sức khỏe, việc làm [17] [20] [30] [31] Liên quan tuân thủ với yếu tố cảm xúc bệnh nhân lo âu, trầm cảm, liên quan tuân thủ với phác đồ điều trị có hay khơng sử dụng thuốc tiêm, số lượng thuốc mà bệnh nhân sử dụng [17] [27] [28] Xác định yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ bước để thiết lập can thiệp nhằm cải thiện tuân thủ dùng thuốc qua nâng cao hiệu điều trị cho bệnh nhân Cùng với bệnh đái tháo đường, diễn biến tình hình dịch bệnh Covid-19 phức tạp tác động đến tâm lý bệnh nhân gây tình trạng lo âu hay trầm cảm vốn có ảnh hưởng đến hành vi dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường típ Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì bệnh viện đa khoa tuyến huyện hạng II thực chức khám chữa bệnh cho nhân dân địa bàn huyện số xã lân cận tỉnh Phú Thọ Bệnh viện quản lý khoảng 1500 bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú theo chương trình quản lý đái tháo đường quốc gia Tuy chưa có nghiên cứu thực việc phân tích kê đơn sử dụng thuốc tuân thủ điều trị đái tháo đường bệnh nhân Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “ Phân tích thực trạng kê đơn thuốc tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì Hà Nội năm 2021” với hai mục tiêu sau: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị đái tháo đường típ bệnh nhân ngoại trú năm 2021 Phân tích tuân thủ dùng thuốc ảnh hưởng số yếu tố lên tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú Kết đề tài giúp đưa biện pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ Bệnh viện KẾT LẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua phân tích thực trạng kê đơn thuốc tuân thủ dùng thuốc 156 bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì năm 2021 chúng thơi rút kết luận sau: Về thực trạng kê đơn thuốc điều trị đái tháo đường típ 2: * Đặc điểm chung bệnh nhân - Đặc điểm nhân học: Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu nam giới (56,4%) độ tuổi trung bình bệnh nhân 61,3±9,7 BMI trung bình 22,1 ± 1,2 Trong nghiên cứu 80,1% bệnh nhân tốt nghiệp PTTH; Bệnh nhân tự sản xuất kinh doanh làm việc nhà chính, chiếm 62,2%; chủ yếu bệnh nhân kết hôn (88,5%) - Đặc điểm bệnh lý dùng thuốc: Thời gian mắc bệnh chủ yếu từ 5-10 năm Trong mẫu nghiên cứu có 23,1% bệnh nhân khơng có bệnh mắc kèm; 49,4% có bệnh mắc kèm; Thường gặp tăng huyết áp rối loạn lipid máu Bệnh nhân có sử dụng insulin chiếm 21,2% - Đặc điểm cận lâm sàng: Giá trị trung bình HbA1c 7,2 ±0,7%; Glucose máu lúc đói trung bình 7,2 ± 1,3 mmol/l; LDL-C trung bình 2,43 ± 0,86 mmol/l 55,6% số bệnh nhân nam có HDL-C 1mmol/l; 42,1% số bệnh nhân nữ có HDL-C 1,3 mmol/l Triglyceris trung bình 2,1± 1,6 mmol/l * Về thực trạng kê đơn thuốc điều trị hạ đường huyết: - Đặc điểm thuốc hạ đường huyết + Đặc điểm danh mục thuốc hạ đường huyết: Danh mục thuốc hạ đường huyết gồm nhóm: đường uống đường tiêm Các dạng thuốc đường uống bào chế dạng viên nén thơng thường viên giải phóng có kiểm soát + Đặc điểm phác đồ dùng thuốc hạ đường huyết: Tại thời điểm nghiên cứu có tất kiểu phác đồ dùng thuốc hạ đường huyết sử dụng Trong phác đồ phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ cao (55,7%) - Danh mục thuốc điều trị bệnh mắc kèm: loại thuốc điều trị tăng huyết áp , thuốc điều trị rối loạn lipid loại thuốc chống huyết khối 53 * Đặc điểm cảm xúc lo sợ COVID-19: Hầu bệnh nhân không bị COVID-19 ảnh hưởng tới cảm xúc Điểm lo sợ COVID-19 trung bình bệnh nhân nghiên cứu 15,6 ± 2,6 * Đặc điểm mức độ lo âu bệnh nhân: Điểm lo âu bệnh nhân nghiên cứu sử dụng câu hỏi GAD-7 (2-4) phân hai mức độ lo âu nhẹ (89,1%) mức độ lo âu nhẹ (10,9%) * Đặc điểm mức độ trầm cảm bệnh nhân: Điểm trầm cảm bệnh nhân nghiên cứu sử dụng câu hỏi PHQ-8 (1-4), chủ yếu bệnh nhân khơng có gợi ý trầm cảm (85,9%) * Đặc điểm lực hiểu vận dụng thông tin sức khỏe: Điểm lực sức khỏe trung bình bệnh nhân sử dụng câu hỏi HLSSF12 36,0 ± 4,9 Kết nghiên cứu cho thấy lực hiểu vận dụng thông tin sức khỏe bệnh nhân nghiên cứu tương đối tốt Về đặc điểm tuân thủ sử dụng thuốc hạ đường huyết yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc * Đặc điểm tuân thủ sử dụng thuốc hạ đường huyết - Có 12 bệnh nhân (7,7%) hết thuốc trước ngày tái khám, bệnh nhân (58,3%) có chủ động mua thêm thuốc - Điểm tuân thủ thuốc trung bình bệnh nhân nghiên cứu sử dụng câu hỏi MARS-5 23,3 ± 2,1 101 bệnh nhân (64,7%) tuân thủ dùng thuốc 55 bệnh nhân (35,3%) bệnh nhân không tuân thủ dùng thuốc * Về phân tích yếu tố liên quan đến tuân thủ dùng thuốc Khi sử dụng câu hỏi đánh giá trầm cảm PHQ-8 điểm trầm cảm tăng bệnh nhân giảm tuân thủ Bệnh nhân tăng điểm trầm cảm có khả tn thủ giảm 11% Nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn PTTH trở xuống có khả tuân thủ gấp 17 lần nhóm bệnh nhân có trình độ học vấn PTTH (OR = 17,0; CI: 3,06 – 94,14; p= 0,001) Nhóm bệnh nhân khơng có việc làm có khả tuân thủ gấp 18,38 lần nhóm bệnh nhân có việc làm (OR = 18,38; CI: 3,47 – 97,48; p= 0,001) 54 Nhóm bệnh nhân có sử dụng insulin có khả tuân thủ 0,36 lần so với nhóm bệnh nhân không sử dụng insulin (OR=0,36; CI: 0,15 – 0,88; p= 0,025) Kết phân tích khơng nhận thấy ảnh hưởng yếu tố lại lên tuân thủ dùng thuốc KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: - Xem xét bổ sung thuốc hạ đường huyết nhóm mới, có lợi ích rõ rệt bệnh nhân có nguy tim mạch cao - Tăng cường cung ứng thuốc điều trị rối loạn lipid máu chủng loại để dự phòng biến cố tim mạch tốt hơn, tăng cường lựa chọn thuốc cho bác sĩ atovastatin, rosuvastatin, fenofibrat… - Tại phòng khám phòng cấp thuốc ngoại trú tăng cường tư vấn để bệnh nhân hiểu rõ vai trò tuân thủ thay đổi lối sống trình điều trị - Trong nghiên cứu chưa liên quan lo âu, trầm cảm với tuân tủ điều trị nhiên cỡ mẫu nghiên cứu hạn chế, không đại diện cho tất bệnh nhân chúng tơi kiến nghị bác sĩ chun khoa tâm thần khám tầm soát dấu hiệu lo âu trầm cảm cho bệnh nhân Hiện nay, bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì có bác sĩ chuyên khoa I tâm thần điều kiện thuận lợi để triển khai thực việc 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Ái (2021), "Khó khăn bệnh nhân Đái tháo đường dịch bệnh Covid-19: nghiên cứu định tính góc nhìn từ người bệnh Việt Nam", Tạp chí Y học dự phòng 31(3), tr 57-64 Vũ Đức Anh cộng (2021), "Tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường dịch bệnh covid-19: Nghiên cứu định tính góc nhìn từ người bệnh Việt Nam", Tạp chí y học dự phịng 31(2), tr 126-133 Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Dược lý học,Tập Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa, Quyêt định 3798/QĐ-BYT ngày 30 tháng năm 2014 Bộ Y tế (2019), Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ số bệnh không lây nhiễm, Quyết định số 3809/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2019 Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ 2, Quyết định 5481/QĐ-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2020 Nguyễn Thị Thu Hà cộng (2021), "Tuân thủ dùng thuốc người bệnh đái tháo đường týp điều trị ngoại trú Khoa khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết Trung ương sở Ngọc Hồi năm 2021", Tạp chí y học dự phòng 31(8), tr 48-54 Nguyễn Thị Hiền (2017), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tn thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh viện đa khoa Phụ Dục, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội 10 Đỗ Thị Thu Huyền (2021), "Dự đoán yếu tố ảnh hưởng đến tự quản chăm sóc người bệnh đái tháó đường type Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2020", Tạp chí nghiên cứu y học 143(7), tr 115-122 11 Trịnh Quang Huy (2018), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường típ bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 12 Trần Xn Huy (2020), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú Bệnh viện Nội tiết tỉnh Lào Cai năm 2018-2019, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Nguyễn Thị Lý (2014), Nhận xét tình hình trầm cảm bệnh nhân đái tháo đường týp câu hỏi PHQ - 9, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Trần Thơ Nhị Trần Thị Thu Nhài (2021), "Lo âu bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú Phòng khám Đa khoa Kim Anh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội số yếu tố liên quan năm 2020", Tạp chí nghiên cứu y học 144(8), tr 166-175 15 Đoàn Thị Nết (2020), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện YHCT&PHCN tỉnh Bắc Ninh năm 2019, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội 16 Bùi Thị Oanh, Nguyễn Hoài Bắc Chu Thị Chi (2021), "Tình trạng lo âu số yếu tố liên quan người bệnh khám Nam học tai bệnh viện đại học Y Hà Nội", Tạp chí nghiên cứu y học 147(11), tr 116-122 17 Nguyễn Hồng Phát, Ngô Thị Kim Cúc Trương Viết Thành (2018), Đánh giá tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường typ Bệnh viện Đại học Y Dược Huế, Hội nghị khoa học Dược bệnh viện Hà Nội mở rộng năm 2018 18 Nguyễn Thị Mai Phương (2021), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường Typ bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học dược Hà Nội 19 Đỗ Hồng Thanh cộng (2018), "Thực trạng tuân thủ dùng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2", Tạp chí Y học dự phòng 28(1) 20 P.T.K Yến cộng (2021), "Tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Trà Vinh", Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường 46, tr 139-145 Tiếng Anh: 21 American Diabetes Associatio (2010), "Diagnosis and Classi cation of Diabetes Mellitus", Diabetes care 33, pp 62-69 22 American Diabetes Association (2019), "Standards of medical care in diabetes 2019", Diabetes Care 15 23 Bekman N D., Davis T C.,et al (2010), "Health literacy: what is it?", J Health Commun 15, pp 9-19 24 C S Lee,et al (2017), "Assessing oral medication adherence among patients with type diabetes mellitus treated with polytherapy in a developed Asian community: a cross-sectional study", BMJ Open 7(9) 25 Degli Esposti L., Buda S.,et al (2020), "Implications of COVID-19 Infection on Medication Adherence with Chronic Therapies in Italy: A Proposed Observational Investigation by the Fail-to-Refill Project", Risk Manag Healthc Policy 13, pp 3179-85 26 Duong T.V, Aringazina A.,et al (2019), "Development and Validation of a New Short-Form Health Literacy Instrumant (HLS-SF12) for the General Public in Six Asian Countries,"Health Lit Res Pract 3(2), pp e9-e102 27 Gonzalez Heredia t., González-Ramírez L P., et al.(2021), "Anxious depression in patients with type Diabetes Mellitus and its relationship with medication adherence and glycemic control", Glob Public Health 16(3), pp 460-468 28 Hoogendoorn C J., Shapira A., et al (2019), "Depressive symptom dimensions and medication non-adherence in suboptimally controlled type diabetes", J Diabetes Complications 33(3), pp 217-222 29 Iglay K., Catier S.E., et al (2015), "Meta-analysis of studies examining medication adherence, persistence, and discontinuation of oral antihyperglycemic agent in type diabetes", Curr Med Res Opin 31(7), pp 1283-96 30 Intenational Diabetes Federation (2019), Diabetes Atlas 9th edition 31 Kang Y Hur Y (2020), "Medication Adherence and Its Associated Factors in Laotians With Type Diabetes Mellitus" 29(5), pp 331-338 32 Kathleen F Brenda M (2000), "Evaluating Medication Adherence: Which Measure Is Right for Your Program?", Managed Care Pharm, pp 199-504 33 Kroenke K., Spitzer R L., et al (2001), "The PHQ-9: validity of a brief depression severity measure", J Gen Intern Med 16(9), pp 606-13 34 Lam Wai Fresco Paula (2015), "Medication Adherence Measures: An Overview", BioMed Research Intrernationl, pp 1-12 35 Osterberg L T Blaschke (2005), "Adherence to medication", N Engl J Med 353(5), pp 487-97 36 R Horne and J Weinman (1999), "Patients' beliefs about prescribed medicines and their role in adherence to treatment in chronic physical illness", Journal of Psychosomatic Research 47(6), pp 555-567 37 Samargandy S A., Al Garni T A., et al (2020), "Eal Advice", J Saudi Heart Assoc 32(3), pp 377-382 38 Sofa D Alfian (2020), "Modifiable Factors Associated with Non-adherence to Antihypertensive or Antihyperlipidemic Drugs Are Dissimilar: a Multicenter Study Among Patients with Diabetes in Indonesia", J Gen Intern Med 35(10), pp 2897-906 39 Spitzer R L., Kroenke K., et al (2006), "A brief measure for assessing generalized anxiety disorder: the GAD-7", Arch Intern Med 166(6), pp 1092-7 40 W.H.O Expert Consultation (2004), "Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies"", Lancet 363(9403), pp 157-63 41 World Health Organization (2003), Adherence to long - term therapies PHỤ LỤC Phiếu thu thập thông tin bệnh án I Thơng tin hành Họ tên: Giới tính: Chiều cao: cm Tuổi: BHYT: Có Khơng Chẩn đốn: Chẩn đoán phụ:………………………………………………………………… II Các xét nghiệm cận lâm sàng Kết Chỉ số Ngày thực Huyết áp (mmHg) HbA1c (%) Đường huyết lúc đói (mmol/L) LDL-Cholesterol (mcg/ml) HDL-Cholesterol (mmol/L) Triglicerid (mmol/L) Cholesterol TP (mmol/L) Creatinin (mmol/L) II CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ Đơn thuốc ngày:………………………………… STT Tên thuốc, hàm lượng Hoạt chất Liều lần Số lần dùng/ngày PHỤ LỤC Phiếu vấn Chúng trân trọng cảm ơn Ông/Bà đồng ý tham gia vấn Ơng/Bà vui lịng dành khoảng 20 phút để hồn thiện câu hỏi đây: Nhân học/bệnh lý/dùng thuốc Bệnh viện quản lý: Bệnh viện đa khoa huyện Ba Vì Mã BN: Năm sinh/tuổi:……………… Ơng/Bà mắc đái tháo đường rồi? Họ tên:…………………………… Giới tính: Nam Nữ Nơi ở:……………………………… Đô thị Nông thôn ………… (năm/tháng) Gần Ơng/Bà có gặp tác dụng phụ Khơng sử dụng thuốc đái tháo đường khơng (ví dụ hạ Có: hạ đường huyết/rối loạn tiêu hóa/ đường huyết)? Ngồi thuốc bác sĩ kê đơn, Ơng/Bà có tự dùng thêm thuốc sản phẩm hỗ trợ khác để chữa bệnh đái tháo đường khơng? khác……………………… Khơng Có, vui lịng ghi rõ……………… Khơng ảnh hưởng Ơng/Bà cảm thấy bệnh đái tháo đườngảnh hưởng đến cảm xúc Ông/Bà nào? (Nó có làm cho ơng bà cảm thấy căng thẳng, sợ hãi, lo âu hay trầm cảm?) Ít ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Cực kì ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ơng/Bà cảm thấy tình hình COVID-19 ảnh hưởng đến cảm xúc Ơng/Bà nào? (Nó có làm cho ơng bà cảm thấy căng thẳng, sợ hãi, lo âu hay trầm cảm?) Ít ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Cực kì ảnh hưởng Lo sợ COVID-19 Những câu hỏi sau giúp chúng tơi xác định Ơng/Bà lo sợ dịch bệnh COVID-19 mức độ Ơng/Bà có đồng ý với lựa chọn không? Rất Không Bình Đồng Rất Câu hỏi: khơng đồng ý thường ý đồng đồng ý ý Ông/Bà thực sợ COVID-19? ○ ○ ○ ○ ○ Ơng/Bà cảm thấy khơng thoải mái ○ ○ ○ ○ ○ nghĩ COVID-19? Tay Ơng/Bà trở nên tốt mồ ○ ○ ○ ○ ○ nghĩ COVID-19 (do sợ hãi)? Ơng/bà sợ tính mạng ○ ○ ○ ○ ○ COVID-19? Ông/Bà cảm thấy lo sợ, bất an xem tin tức câu chuyện COVID-19 ○ ○ ○ ○ ○ mạng xã hội? Ơng/Bà khơng thể ngủ sợ ○ ○ ○ ○ ○ bị nhiễm COVID-19? Tim Ông/Bà bị loạn nhịp nghĩ ○ ○ ○ ○ ○ bị nhiễm COVID-19? Tuân thủ dùng thuốc Thi thoảng số người dùng thuốc theo cách riêng phù hợp với họ, khác so với hướng dẫn bác sĩ nhãn thuốc Trong vịng tháng qua, có lần Ơng/Bà dùng thuốc (đái tháo đường) bác sĩ kê đơn đây: Hiếm Thỉnh Thườn Ln Khơng Trong vịng tháng qua thoảng g xuyên Ơng/Bà có qn dùng thuốc đái tháo đường khơng? (do bận rộn, trí nhớ kém) Ơng/Bà có tự thay đổi liều thuốc đái tháo đường so với đơn kê Ơng/Bà có tự dùng thuốc đái tháo đường so với đơn kê (giảm liều, giảm số viên, giảm số lần dùng) Ơng/Bà có bỏ liều thuốc đái tháo đường? (tự bỏ, ví dụ bỏ hẳn liều buổi sáng khám, bỏ sợ tác dụng phụ) Ơng/Bà có ngừng thuốc đái tháo đường thời gian? (do thiếu thuốc, lo sợ tác dụng phụ) ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ Trong tháng gần Ơng/Bà có lần trì hỗn (bỏ) tái khám lĩnh thuốc theo lịch hẹn không? (do lo ngại COVID bận rộn) Có Ông/Bà hết thuốc đái tháo đường trước tái khám khơng? Nếu Có, Ơng/Bà có tự mua đủ số thuốc thiếu bỏ dùng thuốc ngày này? Khơng Có Khơng Có Có mua Khơng mua, bỏ thuốc đến ngày khám Mức độ lo âu, trầm cảm Bệnh đái tháo đường tình hình dịch bệnh COVID-19 khiến Ơng/Bà cảm thấy lo âu buồn phiền Các câu hỏi sau giúp hiểu liệu Ơng/Bà có nguy mắc chứng lo âu trầm cảm không Không Một Nhiều Gần lần vài Trong vịng tuần qua, có lần Ông/bà ngày phân gặp phải dấu hiệu sau? nửa số Căng thẳng, lo lắng, dễ cáu gắt ○ ○ ○ ○ Không thể ngừng lo lắng không làm chủ ○ ○ ○ ○ lo lắng Lo lắng nhiều nhiều việc khác ○ ○ ○ ○ Khó thư giãn ○ ○ ○ ○ Cảm thấy bồn chồn ngồi yên ○ ○ ○ ○ chỗ Dễ buồn bực dễ kích động ○ ○ ○ ○ Cảm thấy sợ có điều khủng khiếp xảy ○ ○ ○ ○ Không Một Nhiều Gần lần vài Trong vịng tuần qua, có lần Ông/bà có ngày phân cảm giác đây? nửa số Giảm hứng thú hài lịng cơng việc ○ ○ ○ ○ Cảm thấy chán nản, trầm cảm, tuyệt vọng ○ ○ ○ ○ Khó ngủ khó ngủ lâu, ngủ nhiều ○ ○ ○ ○ Cảm thấy mệt mỏi gần kiệt sức ○ ○ ○ ○ Chán ăn ăn nhiều ○ ○ ○ ○ Cảm thấy thân tồi tệ - cảm thấy ○ ○ ○ ○ vô dụng hay làm thân gia đình thất vọng Khó tập trung làm việc đó, chẳng hạn đọc báo ○ ○ ○ ○ xem tivi, xem tin tức Đi đứng nói chậm chạp đến người nhận Hoặc ngược lại - bồn chồn, đứng ○ ○ ○ ○ ngồi không yên lại nhiều bình thường Năng lực hiểu vận dụng thông tin sức khỏe Các câu hỏi giúp đánh giá khả hiểu vận dụng thông tin sức khỏe Ông/Bà Với câu hỏi đây, từ mức độ “rất khó” đến “rất dễ”,Vui lịng tích () vào MỘT câu trả lời Ông/Bà cho PHÙ HỢP NHẤT Ông/Bà nhận thấy dễ hay khó thực việc sau Rất Tương Tương Rất đối dễ dễ đây? khó đối khó Ơng/bà nhận thấy dễ hay khóđểtìm kiếm thơng tin việc chữa bệnh mà Ơng/Bà quan tâm? ○ ○ ○ ○ Ông/bà nhận thấy dễ hay khó để hiểu nội dung tờ hướng dẫn sử dụng thuốc? ○ ○ ○ ○ Ông/bà nhận thấy dễ hay khó để đánh giá ưu nhược điểm phương pháp điều trị khác nhau? (ví dụ dùng thuốc chế độ ăn uống, tập luyện điều trị đái tháo đường) ○ ○ ○ ○ Ơng/bà nhận thấy dễ hay khó để gọi xe cứu thương trường hợp cấp cứu? ○ ○ ○ ○ Ơng/bà nhận thấy dễ hay khó để tìm kiếm thơng tin làm để quản lý vấn đề sức khỏe tâm thần căng thẳng trầm cảm? ○ ○ ○ ○ Ông/bà nhận thấy dễ hay khó để hiểu Ông/Bà cần kiểm tra sức khỏe (như khám bàn chân, xét nghiệm đường máu, huyết áp)? ○ ○ ○ ○ Ơng/bà nhận thấy dễ hay khó để cân nhắc biết loại vắc xin mà Ông/Bà cần tiêm? ○ ○ ○ ○ Ông/bà nhận thấy dễ hay khó để định cách tự bảo vệ sức khỏe để tránh bệnh tật dựa vào lời khuyên gia đình bạn bè? ○ ○ ○ ○ Ơng/bà nhận thấy dễ hay khó để tìm hoạt động có lợi cho sức khỏe tâm thần (như thiền, tập thể dục, bộ, tập dưỡng sinh…)? ○ ○ ○ ○ 10 Ơng/bà nhận thấy dễ hay khóđể hiểu thông tin phương tiện truyền thông (như Internet, báo, tạp chí ) làm để nâng cao sức khỏe? ○ ○ ○ ○ 11 Ông/bà nhận thấy dễ hay khó để đánh giá hành vi hàng ngày Ơng/Bà (như thói quen ăn uống, tập thể dục …) có liên quan đến sức khoẻ? ○ ○ ○ ○ 12 Ông/bà nhận thấy dễ hay khó để tham gia câu lạc thể thao lớp thể dục Ông/Bà muốn? ○ ○ ○ ○ Ơng/Bà vui lịng cho chúng tơi biết thêm số thông tin cá nhân sau: Cân nặng Ông/Bà là… ……….kg Chiều cao Ơng/Bà là… ……… cm Khơng, vui lịng ghi rõ………… Ơng/Bà người dân tộc Kinh khơng? Đúng Hiện Ơng/Bà có hút thuốc khơng? (thuốc lá, Khơng thuốc lào)? Có Khơng theo tơn giáo Phật giáo Tơn giáo Ơng/Bà là… Cơng giáo Khác, vui lịng ghi rõ……… Trình độ học vấn cao Ơng/Bà là… Dưới phổ thông (cấp 1, 2) Phổ thông trung học (cấp 3) Đại học/cao đẳng/trung cấp Tình trạng nhân Ông/Bà là… Độc thân (Hiện Bác sống bác trai (gái)chứ Sống vợ/chồng ạ?) Ly thân/ly hơn/vợ chồng Tình trạng việc làm Ơng/Bà là… Ơng/Bà có gặp khó khăn tài để trì khám chữa bệnh khơng? Thu nhập gia đình Ơng/Bà thời gian COVID-19 bị ảnh hưởng nào? Đi làm Tự sản xuất kinh doanh/làm việc nhà Nghỉ hưu Khơng có việc làm Khơng Có Tăng Giảm Khơng thay đổi Trân trọng cảm ơn tham gia Ông/Bà! Ngày vấn:……………………………………………………… Thời gian vấn:………………………………… phút PHỤ LỤC Ảnh hưởng đái tháo đường COVID-19 đến cảm xúc bệnh nhân Đái tháo đường COVID-19 Ảnh hưởng đến cảm xúc Bệnh nhân (N=156) Tỷ lệ (%) Bệnh nhân (N=156) Tỷ lệ (%) Không ảnh hưởng 137 87,8 92 59,0 Ít ảnh hưởng 12 7,7 46 29,5 Khá ảnh hưởng 3,2 18 11,5 Rất ảnh hưởng 1,3 0 Cực kì ảnh hưởng 0 0 PHỤ LỤC 4: Điểm lo sợ dịch COVID-19 bệnh nhân Điểm tự đánh giá bệnh nhân Số bệnh nhân (%) (N=156) Câu hỏi Rất Khơng Bình đồng ý thường (%) (%) 11 56 (7,1%) Đồng ý Rất đồng ý (%) (%) 69 20 (35,9%) (44,2%) (12,8%) (0%) 37 71 43 (23,7%) (45,5%) (27,6%) (3,2%) (0%) 123 32 0 (78,9%) (20,5%) (0,6%) (0%) (0%) 127 22 (0,6%) (81,4%) (14,1%) (3,9%) (0%) 23 20 94 19 (14,7%) (12,8%) (60,3%) (12,2%) (0%) 81 59 (5,8%) (51,9%) (37,8%) (4,5%) (0%) 94 48 (4,5%) (60,3%) (20,8%) (4,5%) (0%) không đồng ý (%) Thực sợ COVID19 Cảm thấy khơng thoải mái Tay tốt mồ Sợ tính mạng Cảm thấy lo sợ bất an xem tin tức Không thể ngủ Tim bị loạn nhịp Điểm lo sợ COVID-19 Trung bình ±SD 15,6 ± 2,6 PHỤ LỤC 5: Bảng điểm lực hiểu vận dụng thông tin sức khỏe bệnh nhân Câu hỏi HLS-SF Tìm kiếm thơng tin chữa bệnh HLS-SF Hiểu nội dung tờ HDSD thuốc HLS-SF Đánh giá phương pháp điều trị khác Điểm tự đánh giá bệnh nhân (N=156) Tương Tương Rất khó Rất dễ đối khó đối dễ (%) (%) (%) (%) 21 42 93 (0%) (13,5%) (26,9%) (59,6%) 41 96 19 (26,3%) (61,5%) (12,2%) (0%) 40 (25,6%) 88 (56,4%) 28 (18,0%) (0%) (0%) (2,6%) 31 (19,9) 121 (77,5%) HLS-SF Tìm kiếm thơng tin để quản lý vấn đề sức khỏe tâm thần căng thẳng trầm cảm 41 (26,3%) 83 (52,6%) 27 (17,9%) (3,2%) HLS-SF Hiểu cần kiểm tra sức khỏe (0%) (2,6%) 28 (17,9%) 124 (79,5%) HLS-SF Loại vắc xin mà cần tiêm (0%) 22 (14,1%) 29 (18,6%) 105 (67,3%) HLS-SF Quyết định cách tự bảo vệ sức khỏe dựa vào lời khuyên gia đình bạn bè (0%) 12 (7,7%) 20 (12,8%) 124 (79,5%) HLS-SF Tìm hoạt động có lợi cho sức khỏe tâm thần (0%) (0,6%) 28 (17,9%) 127 (81,5%) HLS-SF 10 Hiểu thông tin phương tiện truyền thông để nâng cao sức khỏe 12 (7,7%) (3,8%) 131 (84,0%) (4,5%) HLS-SF 11 Đánh giá hành vi hàng ngày có liên quan đến sức khoẻ (0%) (3,8%) 18 (11,5%) 132 (84,6%) 16 (10,3%) (2,6%) 22 (14,1%) 114 (73,1%) HLS-SF Gọi xe cứu thương HLS-SF 12 Tham gia câu lạc thể thao lớp thể dục Điểm lực hiểu vận dụng thơng tin sức khỏe (Trung bình ± SD) 36,0 ± 4,9 ... DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN MINH SINH PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC VÀ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN BA VÌ HÀ NỘI NĂM 20 21 LUẬN... viện đa khoa huyện Ba Vì Hà Nội năm 20 21” với hai mục tiêu sau: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị đái tháo đường típ bệnh nhân ngoại trú năm 20 21 Phân tích tuân thủ dùng thuốc ảnh hưởng... thủ điều trị đái tháo đường bệnh nhân Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài “ Phân tích thực trạng kê đơn thuốc tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa

Ngày đăng: 14/08/2022, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN