Tổ chức Y tế Thế giới WHO đã chỉ ra rằng việc sử dụng thuốc hợp lý đòi hỏi người bệnh phải nhận được liệu pháp điều trị phù hợp với tình trạng lâm sàng của họ, với liều lượng phù hợp tro
TỔNG QUAN
Tổng quan về đơn thuốc ngoại trú
Khái niệm về thuốc được quy định tại khoản 2, điều 2 trong Luật Dược số 105/2016/QH13 vào năm 2016 như sau: “Thuốc là chế phẩm có chứa dược chất hoặc dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin và sinh phẩm” [1]
Từ đó, đơn thuốc được định nghĩa: “Đơn thuốc là tài liệu chỉ định dùng thuốc của bác sĩ cho người bệnh; Là cơ sở pháp lý cho việc chỉ định sử dụng thuốc, bán thuốc và cấp thuốc theo đơn.” Như vậy đơn thuốc là danh sách thuốc mà bác sĩ kê đơn để điều trị hoặc phòng ngừa các triệu chứng bất thường của người bệnh Đơn thuốc phải được người có bằng tốt nghiệp đại học Y khoa và đủ điều kiện khám chữa bệnh theo quy định của pháp luật Hoạt động kê đơn thuốc chỉ được thực hiện bởi các bác sĩ sau khi người bệnh đã thực hiện quá trình khám bệnh
Kê đơn hợp lý là bệnh nhân uống thuốc thích hợp với mục đích điều trị lâm sàng với liều thuốc đáp ứng nhu cầu sinh lý, ở khoảng thời gian phù hợp và ít tốn kém chi phí nhất cho người bệnh [2]
1.1.2 Các chỉ số kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xuất bản Hướng dẫn Kê đơn Tốt (GGP) và Hướng dẫn Kê đơn Tốt dành cho Giáo viên (TGGP) Trong hướng dẫn đã quy định quy trình chuẩn gồm 6 bước cho lí luận trị liệu và kê đơn Quy trình được diễn giải như sau:
Bước 1: Xác định vấn đề bệnh lý của bệnh nhân
Bước 2: Xác định mục tiêu điều trị: Bạn muốn đạt được gì sau điều trị? Bước 3: Xác định tính phù hợp của phương pháp điều trị riêng của bạn: Kiểm tra tính hiệu quả và an toàn
Bước 4: Bắt đầu điều trị
Bước 5: Cung cấp thông tin, hướng dẫn và cảnh báo
Bước 6: Theo dõi (và dừng) điều trị [3]
Dựa theo hướng dẫn của WHO, Việt Nam đã ban hành văn bản pháp luật hướng dẫn hoạt động kê đơn thuốc Kê đơn thuốc phải đảm bảo cân bằng các yếu tố hợp lý, an toàn, hiệu quả, kinh tế và tôn trọng sự lựa chọn của bệnh nhân Tại điều 4 của Thông tư 52/2017/TT-BYT ban hành ngày 29/12/2017, Bộ Y tế đã phát hành Quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều tri ngoại trú Thông tư đã quy định một số quy tắc kê đơn thuốc như sau [4]:
1 Chỉ được kê đơn thuốc sau khi đã có kết quả khám bệnh, chẩn đoán bệnh
2 Kê đơn thuốc phù hợp với chẩn đoán bệnh và mức độ bệnh
3 Việc kê đơn thuốc phải đạt được mục tiêu an toàn, hợp lý và hiệu quả Ưu tiên kê đơn thuốc dạng đơn chất hoặc thuốc generic
4 Việc kê đơn thuốc phải phù hợp với một trong các tài liệu sau đây:
‐ Quyết định 5631/QĐ-BYT ban hành ngày 31/12/2020 của Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện [5];
‐ Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của cơ sở khám, chữa bệnh xây dựng theo quy định tại Điều 6 Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08 tháng 8 năm 2013 của
Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Thuốc và Điều trị trong bệnh viện trong trường hợp chưa có hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của
‐ Hướng dẫn điều trị và chăm sóc HIV/AIDS do Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 5968/QĐ-BYT [7];
‐ Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc đi kèm với thuốc đã được phép lưu hành
‐ Dược thư quốc gia của Việt Nam [8]
5 Số lượng thuốc được kê đơn thực hiện theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị được quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều này hoặc đủ sử dụng nhưng tối đa không quá 30 (ba mươi) ngày, trừ trường hợp quy định tại các điều 7, 8 và 9 Thông tư 52/2017/TT-BYT [4]
6 Đối với người bệnh phải khám từ 3 chuyên khoa trở lên trong ngày thì người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người được người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh ủy quyền (trưởng khoa khám bệnh, trưởng khoa lâm sàng) hoặc người phụ trách chuyên môn của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh sau khi xem xét kết quả khám bệnh của các chuyên khoa trực tiếp kê đơn hoặc phân công bác sĩ có chuyên khoa phù hợp để kê đơn thuốc cho người bệnh
7 Bác sĩ, y sĩ tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến 4 được khám bệnh, chữa bệnh đa khoa và kê đơn thuốc điều trị của tất cả chuyên khoa thuộc danh mục kỹ thuật ở tuyến 4 (danh mục kỹ thuật của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt)
8 Trường hợp cấp cứu người bệnh, bác sĩ, y sĩ quy định tại các khoản 1, 2 Điều 2 trong Thông tư 52/2017/TT-BYT kê đơn thuốc để xử trí cấp cứu, phù hợp với tình trạng của người bệnh [4]
10 Không được kê vào đơn thuốc các nội dung quy định tại Khoản 15 Điều
- Các thuốc, chất không nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh;
- Các thuốc chưa được phép lưu hành hợp pháp tại Việt Nam;
Các yêu cầu chung đối với nội dung kê đơn thuốc thì được quy định tại Thông tư 52/2017/TT-BYT [4] và thông tư 18/2018/TT-BYT bổ sung và sửa đổi cho thông tư 52/2017/TT-BYT [9]
Tổ chức Y tế thế giới – WHO 1993 đã đưa ra các chỉ số kê đơn sau:
Bảng 1.1 Các chỉ số kê đơn của WHO [10]
Tỷ lệ phần trăm đơn kê có kháng sinh Để đo lường mức độ tổng thể của sự việc sử dụng loại thuốc quan trọng, nhưng thường bị lạm dụng và tốn kém trong chi phí điều trị bằng thuốc
Tỷ lệ phần trăm đơn kê có TPCN Để đo lường mức độ tổng thể của việc sử dụng loại thuốc quan trọng, nhưng thường bị lạm dụng và tốn kém trong chi phí điều trị bằng thuốc
Số thuốc trung bình trong một đơn Để đo mức độ đơn kê nhiều thuốc
Tỷ lệ phần trăm của các thuốc được kê theo tên generic Để đo lường xu hướng kê đơn theo tên generic
Tỷ lệ phần trăm của các thuốc được kê thuộc danh mục thuốc thiết yếu hoặc danh mục thuốc chủ yếu Để đo mức độ thực hành phù hợp với chính sách quốc gia, bằng việc chỉ ra việc thực hiện kê đơn từ danh sách thuốc chủ yếu đối với từng loại hình cơ sở khảo sát
Ngoài ra theo thông tư 21/2013/TT-BYT ban hành ngày 08 tháng 8 năm
Thực trạng về đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại các cở sở y tế hiện nay
1.2.1 Thực hiện các chỉ số kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú
Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu đánh giá về thực trạng kê đơn thuốc tại các bệnh viện Kết quả nghiên cứu tại một số cở sở được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 1.3 Một số chỉ số kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại các cơ sở y tế
STT Chỉ số kê đơn
9 cơ sở y tế công lập ở huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang [11]
TTYT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận [12]
Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình [14]
TTYT Thành Phố Thái Nguyên [15]
TTYT huyện Châu Đức tỉnh
Số thuốc kê trung bình/đơn
Tỉ lệ % đơn kê kháng sinh
Tỉ lệ % đơn kê vitamin
Tỉ lệ % thuốc được kê tên generic
Tỉ lệ % thuốc được kê thuộc
Theo kết quả so sánh trên bảng dữ liệu trên,thì tại TTYT huyện Phong Điền giai đoạn 2019-2020 có số thuốc trung bình trong một đơn thuốc cao nhất tới 5,18 thuốc/ đơn, số thuốc kê đơn trung bình/ đơn TTYT huyện Ninh Phước, Ninh Thuận gần địa điểm nghiên cứu của đề tài cũng cao là 4.85 thuốc/ đơn, kê đơn thấp nhất là TTYT Thành phố Thái Nguyên với số thuốc kê đơn trung bình/ đơn là 2,61 Số thuốc trung bình trong một đơn tại các phòng khám chữa bệnh ở Việt Nam, nhất là ở các TTYT đều hơn 2 thuốc trong 1 đơn Điều này chứng tỏ các cơ sở y tế ở Việt Nam thường áp dụng cách kê đơn phối hợp nhiều thuốc với nhau Việc kê nhiều thuốc cùng 1 đơn sẽ làm tăng chi phí điều trị, tăng nguy cơ về tương tác thuốc và giảm hiệu quả điều trị
Tỷ lệ đơn thuốc ngoại trú có kê kháng sinh cao nhất là TTYT huyện Kỳ Sơn tỉnh Hòa Bình là 70,8% và TTYT gần địa điểm nghiên cứu đề tài là 53% TTYT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Từ các tỷ lệ trên cho thấy các TTYT có tỷ lệ dùng thuốc kháng sinh khá cao, mức độ lạm dụng đáng báo động Theo hướng dẫn kê đơn thuốc, đơn kháng sinh được kê dựa theo kết quả xét nghiệm vi khuẩn và kháng sinh đồ Tuy nhiên phương pháp này ở Việt Nam chưa được áp dụng phổ biến do chi phí tốn kém và thời gian lấy kết quả lâu Vì thế hầu hết các cơ sở y tế đều kê đơn kháng sinh theo kinh nghiệm, kê kháng sinh phổ rộng, phối hợp nhiều loại kháng sinh hay thay đổi thuốc kháng sinh trong đợt điều trị Điều này dẫn đến tỷ lệ dùng kháng sinh cao, tăng khả năng kháng kháng sinh và giảm hiệu quả điều trị
Tỷ lệ kê đơn Vitamin thấp nhất là ở các TTYT Thành phố Thái Nguyên thấp nhất là 9%, cao nhất là TTYT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận là 47% Có thể nói kê thuốc vitamin đã trở thành thói quen của bác sĩ ở nước ta hiện nay, hoặc đôi khi bệnh nhân đòi hỏi các bác sĩ kê đơn trong khi thực chất tình trạng bệnh không cần dùng tới
Tỷ lệ thuốc kê theo tên chung Quốc tế cả bài nghiên cứu từ các TTYT đều là 100%, điều này giúp tránh việc nhầm lẫn hoạt chất thuốc và tương tác sinh học
Bảng 1.4 Một số chỉ số sử dụng thuốc toàn diện tại các cơ sở y tế
Chỉ số sử dụng thuốc toàn diện
TTYT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận [12]
TTYT huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai [13]
Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình [14]
TTYT huyện Phong Điền giai đoạn 2019-2020 [16]
TTYT huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng [17]
Chi phí tiền thuốc trung bình của mỗi đơn
% chi phí dành cho kháng sinh
% chi phí dành cho vitamin
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cùng với tỷ lệ kê kháng sinh, vitamin tăng cao kéo theo đó là chi phí dành cho kháng sinh và vitamin chiếm tỷ trọng lớn Tỷ lệ này cũng có sự chênh lệch giữa các cơ sở như TTYT huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu % chi phí dành cho kháng sinh và vitamin cao nhất lần lượt là
51,25%; 33%, với TTYT Thành phố Thái Nguyên chi phí dành cho vitamin thấp nhất là 0,77%, còn với TTYT huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai chi phí cho kháng sinh thấp nhất là 13,2%
1.2.2 Thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh trong đơn thuốc điều trị ngoại trú
Mức độ sử dụng kháng sinh tại Việt Nam tương đối cao và có sự chênh lệch, mô hình bệnh tật tại Việt Nam có tỷ lệ các bệnh nhiễm khuẩn khá cao, tình trạng kháng kháng sinh cũng cho thấy mức độ đáng báo động tại các cơ sở y tế Tại các bệnh viện, việc kháng sinh được sử dụng phổ biến có thể còn do các bác sỹ kê đơn theo kinh nghiệm, và đôi khi còn kê đơn kháng sinh nhằm mục đích phòng bệnh, điều trị theo kiểu bao vây Kê đơn kháng sinh thực tế phải dựa vào kết quả kháng sinh đồ, là một xét nghiệm chưa được dùng phổ biến tại Việt nam do tốn kém và thời gian chờ đợi kết quả tương đối lâu Chính điều này đã tạo nên thói quen kê thuốc kháng sinh phổ rộng, phối hợp nhiều thuốc kháng sinh trong một đợt điều trị Trước thực trạng đó, vai trò của các nhà quản lý trong kê đơn thuốc kháng sinh cần được đẩy mạnh góp phần làm giảm nguy cơ kháng kháng sinh trong bệnh viện.Trước tiên đó là vai trò của hội đồng thuốc và điều trị cần đưa ra những phác đồ chuẩn trong điều trị những bệnh nhiễm khuẩn thường gặp trong mô hình bệnh tật của bệnh viện.Ngoài ra còn cần đưa một danh mục thuốc bệnh viện phù hợp với mô hình bệnh tật, có chứa các thuốc kháng sinh nằm trong phác đồ điều trị chuẩn và có chi phí phù hợp Thêm vào đó cũng cần phải thống nhất với danh mục thuốc thiết yếu và danh mục thuốc chủ yếu do Bộ Y tế ban hành Hội đồng thuốc và điều trị cần chú ý và có các cuộc bình chọn đơn thuốc hàng tháng, đánh giá tình hình kê đơn thuốc có chứa kháng sinh để đánh giá tính hợp lý trong đơn thuốc, cập nhật mới ADR của thuốc, từ đó đứa ra các góp ý nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác kê đơn của bác sĩ Một số kết quả nghiên cứu tại các cơ sở được thể hiện ở bảng 1.5
Bảng 1.5 Thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh trong đơn thuốc điều trị ngoại trú tại các cơ sở y tế
STT Chỉ số kê đơn
Bệnh viện đa khoa khu vực Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà [18]
TTYT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận [12]
TTYT thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng [19]
TTYT huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai [13]
Trung tâm Y tế huyện Kon Rẫy, tỉnh Kom Tum[26]
Tỉ lệ % đơn kê kháng sinh
Số thuốc kháng sinh trung bình đơn
Tỉ lệ % đơn có 1 kháng sinh
Tỉ lệ % đơn có 2 kháng sinh
Tỉ lệ % hợp lý trong liều dùng kháng sinh
Tỉ lệ % hợp lý trong thời gian kê kháng sinh
* Tỷ lệ đơn kháng sinh trong đơn thuốc ngoại trú:
Kết quả nghiên cứu tại tại TTYT huyện Đức Cơ trong khảo sát trên có tỷ lệ thấp nhất là 13,1%, cao nhất là 57% TTYT huyện Kon Rẫy tỉnh Kom Tum và ở tỷ lệ này cũng tương đối cao là 53% ở TTYT Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận
*Tỷ lệ nhóm kháng sinh được kê trong đơn ngoại trú
Trong quá trình kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị ngoại trú thì tỷ lệ các nhóm kháng sinh được kê cũng rất phổ biến ở nhóm kháng sinh Beta – lac tam Như ở TTYT huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai nhóm thuốc này chiếm tỷ lệ cao là 74,5%, ở TTYT huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận là 88,93%
* Kết hợp kháng sinh trong điều trị
Theo mô hình nhiễm bệnh hiện nay, việc kết hợp kháng sinh trong điều trị là khó tránh khỏi Đối với một số bệnh lý nhiễm khuẩn, việc phối hợp nhiều kháng sinh trong điều trị là thực sự cần thiết Tuy nhiên việc kết hợp kháng sinh cần được cân nhắc kỹ và chỉ được chỉ định trong các trường hợp thực sự cần thiết Các đơn phối hợp kháng sinh này chủ yếu về nhóm bệnh lý về tiêu hóa, hay sự kết hợp kháng sinh trong đơn ngoại trú là giữa 1 thuốc uống kết hợp với 1 thuốc có tác dụng tại chỗ (thuốc nhỏ măt, thuốc đặt, thuốc bôi ngoài da)
* Liều dùng kháng sinh và số lần dùng kháng sinh trong ngày:
Tỷ lệ hợp lý kê đơn kháng sinh trong liều khá cao với 100% ở TTYT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận và 89.6% ở TTYT thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng Bên cạnh đó số thuốc kháng sinh trung bình trong một đơn cao nhất là ở TTYT thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng là 1.7, và 57.6% tỷ lệ đơn có 1 kháng sinh Các cơ sở thăm khám chữa bệnh Việt Nam trong khảo sát đa số đã kê đơn kháng sinh hợp lý với số thuốc kháng sinh đa phần là 1 thuốc trong 1 đơn, giảm tỷ lệ kháng kháng sinh và tăng hiệu quả điều trị của thuốc.
Một vài nét về trung tâm y tế huyện Ninh Sơn
1.3.1 Đặc điểm tình hình của địa phương
Trung tâm Y tế huyện Ninh Sơn là đơn vị sự nghiệp y tế công lập trực thuộc
Sở Y tế, có tư cách pháp nhân, có trụ sở làm việc, có con dấu, tài khoản riêng được mở tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng theo quy định của Pháp luật Từ 01/01/2019 được hợp thành của 02 đơn vị theo Quyết định số 1748/QĐ-UBND ngày 22/10/2018 của UBND tỉnh về việc sáp nhập BV Đa khoa khu vực Ninh Sơn và Trung tâm Dân số Kế hoạch hoá gia đình huyện Ninh Sơn (DSKHHGĐ) vào TTYT Ninh Sơn, trực thuộc Sở Y tế Ninh Thuận
TTYT Ninh Sơn chịu sự quản lý, chỉ đạo và hướng dẫn thanh tra, kiểm tra của Giám đốc Sở về chuyên môn nghiệp vụ; chịu sự quản lý chỉ đạo của UBND huyện Ninh Sơn về kinh phí, nhân lực, xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển y tế trên địa bàn huyện
TTYT huyện Ninh Sơn là bệnh viện tuyến huyện, với số lượt khám bệnh trung bình 300 - 400 bệnh nhân/ngày và số người điều trị nội trú từ 100 - 120 bệnh nhân/ngày Để khẳng định năng lực đúng với chức năng nhiệm vụ của bệnh viện đa khoa hạng III trong việc khám chữa bệnh cho nhân dân trong huyện và các huyện lân cận bệnh viện đã đẩy mạnh phát triển các danh mục kỹ thuật trên đầy đủ các lĩnh vực: nội khoa, ngoại khoa, nhi khoa, phụ sản, chuyên khoa, cận lâm sàng
1.3.2 Quy mô, cơ cấu nhân lực của Trung tâm Y tế
Cơ cấu tổ chức của Trung tâm y tế huyện Ninh Sơn gồm Giám đốc và 01 Phó Giám đốc, 05 Phòng chức năng: Tổ chức - Hành chính, Kế hoạch - Nghiệp vụ, Tài chính-Kế toán, Phòng Dân số kế hoạch hoá gia đình, Phòng Điều dưỡng - Kiểm soát nhiễm khuẩn
Trung tâm y tế huyện Ninh Sơn gồm 13 khoa theo sơ đồ bên dưới:
Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức TTYT huyện Ninh Sơn
Trung tâm Y tế huyện Ninh Sơn theo mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng Đứng đầu là Ban Giám đốc chỉ đạo trực tiếp hoạt động của các khoa, phòng chức năng, Trạm y tế xã và sự tác động qua lại giữa các khoa, phòng chức năng, Trạm y tế xã với nhau Cơ cấu phân chia các nhiệm vụ rõ ràng giúp cho nhân viên y tế dễ dàng hiểu công việc của từng bộ phận mình Ngoài ra có các Hội đồng và các tổ chức đoàn thể tham mưu, tư vấn cho ban ban Giám đốc Bệnh viện về các lĩnh vực liên quan Đội ngũ nhân viên y tế nhiệt tình luôn cố gắng học hỏi và đơn vị luôn tạo điều kiện để đội ngũ y bác sĩ được nâng cao trình độ liên tục, chuyên sâu và giàu kinh nghiệm, tay nghề; Hiện nay có 13 Bác sĩ CKI; 25 Bác sĩ đa khoa và chuyên khoa ( RHM, YHCT…), trang thiết bị được trang bị bổ sung hàng năm, thái độ phục vụ tận tình Tất cả nhằm hướng tới một mục đích chung là đem lại kết quả điều trị tốt nhất cho người bệnh
Tổ chức và hoạt động của khoa Dược được thực hiện theo thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 của Bộ Y tế [20] Khoa Dược là khoa chuyên môn nằm trong khối cận lâm sàng, chịu sự quản lý trực tiếp từ Giám đốc bệnh viện Chức năng, nhiệm vụ của khoa Dược cụ thể như sau:
- Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý
- Thực hiện các nhiệm vụ: Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họa); Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu; Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị; Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”; Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc; Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong bệnh viện; Nghiên cứu khoa học và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học về dược; Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện; Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phòng Vật tư - Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ
Tỉ lệ dược sĩ chiếm 9,4 % cán bộ y tế trong BV Khoa dược có 22 nhân sự trong đó có 04 dược sĩ đại học , 14 dược sĩ cao đẳng , 04 dược sĩ trung học; 13 Dược sĩ được phân công làm công tác Dược lâm sàng, đa phần cán bộ nhân viên của khoa còn trẻ, việc sắp xếp các vị trí công việc trong khoa theo quy định của thông tư 22/2011/TT-BYT [20]
1.3.4 Mô hình Bệnh tật Trung tâm Y tế Huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận
Mô hình bệnh tật tại Trung tâm Y tế huyện Ninh Sơn được phân loại theo mã quốc tế ICD 10 (bao gồm cả mã ICD của Khoa YHCT và PHCN):
Bảng 1.6 Cơ cấu mô hình bệnh tật TTYT huyện Ninh Sơn năm 2022
Chương Nhóm bệnh Số ca Tỷ lệ
1 Bệnh nhiễm khuẩn và kí sinh vật 2535 5,20
3 Bệnh máu, cơ quan tạo máu và một số rối loạn liên quan cơ chế miễn dịch
4 Bệnh nội tiết, dinh dưỡng và chuyển hoá 2822 5,78
5 Rối loạn tâm thần và hành vi 705 1,44
7 Bệnh mắt và phần phụ 1896 3,89
8 Bệnh tai và xương chũm 961 1,97
12 Bệnh da và mô dưới da 908 1,86
13 Bệnh cơ-xương và mô liên kết 4307 8,83
14 Bệnh hệ tiết niệu-sinh dục 1699 3,48
15 Chửa, đẻ và sau đẻ 289 0,59
16 Một số bệnh xuất phát trong thời kì chu sinh
17 Dị tật, dị dạng bẩm sinh và bất thường của nhiễm sắc thể
Triệu chứng, dấu hiệu và những phát hiện lâm sàng và cận lâm sàng bất thường, không phân loại ở nơi khác
19 Chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả khác do nguyên nhân bên ngoài
20 Nguyên nhân bên ngoài của bệnh tật và tử vong
21 Yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức khoẻ và việc tiếp xúc với cơ quan y tế
1.3.5 Một vài nét về kê đơn điều trị ngoại trú trại Trung tâm và tính cấp thiết của đề tài
Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú là một nhiệm vụ cấp thiết với mục tiêu tạo ra một cái nhìn toàn diện và chi tiết về việc kê đơn thuốc trong bối cảnh điều trị ngoại trú tại TTYT Huyện Ninh Sơn Trong thời gian gần đây, việc kê đơn thuốc đã trở nên phổ biến hơn trên các nền tảng phần mềm quản lý chung trong các cơ sở y tế Sự chuyển đổi này đã đem lại nhiều lợi ích đáng kể, bao gồm tăng cường hiệu suất làm việc và giảm thiểu những vấn đề liên quan đến chữ viết không rõ ràng và khó đọc, cũng như sửa chữa lỗi trong quá trình kê đơn Tuy nhiên, mặc dù đã có sự cải thiện đáng kể, vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần được xem xét để đảm bảo tuân thủ tuyệt đối theo quy định
Cụ thể, một trong những vấn đề khá phổ biến là việc ghi tên thuốc theo tên thương mại chứ không phải theo tên chung quốc tế, có các tương tác cần chú ý dẫn đến phản ứng có hại của thuốc Sự thiếu sót này có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản lý và điều trị bệnh nhân Ngoài ra, tình trạng kê quá nhiều loại thuốc trong một đơn cũng như việc lạm dụng kháng sinh và vitamin vẫn diễn ra phổ biến trong các bệnh viện Điều này không chỉ gây tăng chi phí cho bệnh nhân mà còn tạo áp lực nặng nề lên nền kinh tế, đồng thời làm giảm chất lượng chăm sóc sức khỏe và uy tín của các cơ sở y tế
Do đó, việc tiến hành nghiên cứu này nhằm phân tích kỹ càng thực trạng kê đơn thuốc trong việc điều trị ngoại trú tại TTYT Huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận Mục tiêu là xác định rõ các vấn đề còn tồn tại và đưa ra các đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thực hiện quy chế kê đơn thuốc, tập trung vào việc sử dụng thuốc một cách an toàn, hợp lý và kinh tế.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: đơn thuốc ngoại trú BHYT tại Trung tâm Y tế huyện Ninh Sơn từ ngày 01/08/2023 đến 30/09/2023
Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 01/08/2023 đến 30/09/2023.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp mô tả cắt ngang sử dụng kỹ thuật tiến cứu đơn thuốc ngoại trú có BHYT tại Trung tâm Y tế huyện Ninh Sơn
Hình 2.2 Tóm tắt nội dung nghiên cứu
Phân tích thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế huyện Ninh Sơn- tỉnh Ninh Thuận năm 2023
Phân tích một số chỉ số kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bảo hiểm y tế tại TTYT huyện Ninh Sơn
Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh trong điều trị ngoại trú tại TTYT huyện Ninh Sơn
- Phân bổ bệnh theo mã ICD
- Thuốc kê theo nguồn gốc sản xuất, danh mục thuốc theo
TT20 và TT05, theo DMTBV, số chẩn đoán trong đơn, số thuốc trong đơn, Số thuốc trung bình trong 1 đơn thuốc, thuốc kê theo thành phần, kê đơn thuốc generic/ biệt dược gốc, theo đường dùng
- Các chỉ số cơ bản theo TT 21:
Tỉ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh, vitamin, corticoid, chi phí thuốc kháng sinh, vitamin, corticoid,
Chi phí thuốc trong 1 đơn thuốc
- Số kháng sinh trên đơn
- Cặp phối hợp thuốc kháng sinh được kê
- Thuốc kháng sinh được kê theo cấu trúc hóa học
- Kháng sinh được kê phù hợp chẩn đoán
- Liều kháng sinh được kê phù hợp liều khuyến cáo dùng
- Thời gian sử dụng kháng sinh trên đơn
- Đơn thuốc có tương tác thuốc giữa thuốc kháng sinh và thuốc khác
Kết quả Bàn luận Kết luận, kiến nghị
2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Công thức tính cở mẫu cho một tỉ lệ:
- n: kích thước mẫu cần xác định
- Z: giá trị tra bảng phân phối Z dựa vào độ tin cậy lựa chọn Thông thường, độ tin cậy được sử dụng là 95% tương ứng với 𝑍 = 1,96
- p: tỉ lệ nghiên cứu ước tính Lựa chọn 𝑝 = 0,5
- e: sai số cho phép Tỉ lệ sai số trong nghiên cứu ±0,1 (10%)
0,1 2 ≈ 96 Nghiên cứu chúng tôi lựa chọn cỡ mẫu 𝑛 = 100
Chọn mẫu: Tất cả các đơn thuốc của bệnh nhân ngoại trú thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu trong thời gian từ ngày 01/08/2023 đến ngày 30/09/2023
Tiêu chuẩn chọn mẫu: Các đơn thuốc ngoại trú tại thời điểm nghiên cứu của trung tâm y tế Ninh Sơn
Tiêu chuẩn loại trừ: Các đơn thuốc ngoại trú không lĩnh thuốc
Bảng 2.7 Đặc điểm mẫu nghiên cứu
2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu
Nguồn thu thập: Các đơn thuốc điều trị ngoại trú từ 01/08/2023 đến
30/09/2023 tại Trung tâm Y tế huyện Ninh Sơn
Biểu mẫu thu thập: Với công cụ thu thập số liệu là phiếu lấy thông tin đơn thuốc ngoại trú được thu thập theo “Biểu mẫu thu thập số liệu về danh mục thuốc sử dụng kê đơn điều trị ngoại trú” (Phụ lục 1) và “Biểu mẫu thu thập số liệu về đơn thuốc” (Phụ lục 2)
Cách thức thu thập số liệu:
- Tiến hành chụp các các đơn thuốc điều trị ngoại trú từ 01/08/2023 đến 30/09/2023 tại trung tâm
- Mỗi ngày sẽ tiến hành lấy 5 đơn bất kỳ, ngẫu nhiên và có đầy đủ các biến số đã chọn
- Tiến hành lấy ở các ngày tiếp theo cho đến đủ số lượng đơn là 100 đơn thuốc
- Đánh số thứ tự các đơn từ trên xuống dưới
- Tất cả các thông tin của đơn được nhập bằng phần mềm Microsoft Exel, phân tích các biến đã chọn ta thu được số liệu thô
- Các thông tin thuốc sử dụng kê đơn thuốc ngoại trú bao gồm: mã đơn, chẩn đoán theo mã ICD-10, tên thuốc kê đơn kèm hoạt chất, hàm lượng, đơn vị tính, số lượng, thuốc Generic/ Biệt dược gốc, nhóm tác dụng dược lý, nguồn gốc sản xuất, liều dùng, thời gian sử dụng, chi phí thuốc Tiếp tục đối chiếu từng thuốc với danh mục thuốc bệnh viện, và danh mục thuốc kê theo nhóm theo thông tư 20 và thông tư 05 để phân loại thuốc có nguồn gốc hoá dược và YHCT và điền vào Biểu mẫu thu thập số liệu về đơn thuốc vào “Biểu mẫu thu thập số liệu về danh mục thuốc sử dụng kê đơn điều trị ngoại trú” (Phụ lục 1)
- Thông tin đơn thuốc bao gồm các thông tin cá nhân của người bệnh bao gồm họ và tên, ngày sinh, giới tính, mã đơn, mã ICD-10 được điền vào “Biểu mẫu thu thập số liệu về đơn thuốc” (Phụ lục 2), hoàn thành các cột số lượng và chi phí thuốc kháng sinh, vitamin, corticoid và chi phí đơn thuốc tổng bằng cách đếm các dữ liệu tương ứng ở “Biểu mẫu thu thập số liệu về danh mục thuốc sử dụng kê đơn điều trị ngoại trú” (Phụ lục 1)
Bảng 2.8 Các biến số về chỉ số kê đơn thuốc ngoại trú
STT Tên biến Định nghĩa/Mô tả biến Phân loại biến
Các nhóm bệnh được phân bố theo ICD.10
Thuốc được kê theo nguồn gốc sản xuất
Thuốc trong nước: thuốc có nguồn gốc sản xuất trong nước
Thuốc nhập khẩu: thuốc có nguồn gốc sản xuất nước ngoài
Biến phân loại Tài liệu sẵn có
-Thuốc thuộc DMTBV -Thuốc không thuộc DMTBV
Danh mục thuốc kê theo nhóm theo thông tư 20 và thông tư 05
-Thuốc có nguồn gốc hóa dược
-Thuốc có nguồn gốc YHCT
Biến phân loại Tài liệu sẵn có
Số chẩn đoán trong đơn
Là tổng số lượt chẩn đoán trong một đơn thuốc BHYT ngoại trú
Biến dạng số Tài liệu sẵn có
Số lượt thuốc được kê trong một đơn thuốc BHYT ngoại trú
Thuốc kê theo thành phần ( chỉ tính cho thuốc hóa dược)
Thuốc đơn thành phần: là thuốc có 1 hoạt chất có tác dụng dược lý
Thuốc đa thành phần: là thuốc có từ 2 hoạt chất có tác dụng dược lý khác trở lên
Biến phân loại Tài liệu sẵn có
Thuốc kê trong đơn là thuốc generic
/biệt dược gốc (chỉ tính cho thuốc hóa dược)
- Thuốc generic: thuốc có cùng dược chất, hàm lượng, dạng bào chế với biệt dược gốc và thường được sử dụng thay thế biệt dược gốc
- - Thuốc biệt dược gốc: là thuốc đầu tiên được cấp phép lưu hành trên cơ sở có đầy đủ dữ liệu về chất lượng, an toàn, hiệu quả
- - Thuốc generic so với thuốc biệt dược gốc có những đặc điểm như sau: Có cùng thành phần với thuốc biệt dược gốc;
Chữa trị cùng một tình trạng bệnh; Có cùng nồng độ, công dụng và liều lượng;Mức độ hấp thụ thuốc vào máu là tương tự
Thuốc kê theo đường dùng
-Đường uống -Đường dùng khác -Đường tiêm
Biến phân loại Tài liệu sẵn có
10 Đơn thuốc có kê kháng sinh
-Đơn thuốc có kê ít nhất 01 kháng sinh
-Đơn thuốc không kê kháng sinh
11 Đơn thuốc có kê vitamin
-Đơn thuốc có kê ít nhất 01vitamin
-Đơn thuốc không kê vitamin
12 Đơn thuốc có kê corticoid
-Đơn thuốc có kê ít nhất 01 thuốc corticoid
-Đơn thuốc không kê thuốc corticoid
Bảng 2.9 Các biến số thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh
STT Tên biến Định nghĩa/Mô tả biến số Phân loại biến
Số thuốc kháng sinh trên đơn
Số lượt thuốc kháng sinh được kê trong đơn thuốc ngoại trú Biến dạng số
Cặp phối hợp kháng sinh được kê trong đơn
Có 2 hoạt chất kháng sinh trở lên trong 1 đơn thuốc có kê kháng sinh
Biến dạng số Tài liệu sẵn có
Thuốc kháng sinh được kê theo cấu trúc hóa học
Thuốc kháng sinh theo cấu trúc hóa hoc:
Biến phân loại Tài liệu sẵn có
Thuốc kháng sinh được kê phù hợp chẩn đoán
Là thuốc kháng sinh được kê theo hướng dẫn điều trị các bệnh nhiễm khuẩn hoặc hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng
Biến phân loại (có/không)
Liều kháng sinh được kê phù hợp
Liều thuốc kháng sinh được kê trên đơn phù hợp Phương pháp ATC/DDD của WHO
Biến phân loại (có/không)
Thời gian kháng sinh được kê trên đơn
Là thời gian tính theo ngày được kê kháng sinh trên đơn thuốc
Biến dạng số Tài liệu sẵn có
7 Đơn thuốc có tương tác thuốc giữa thuốc kháng sinh và thuốc khác Đơn thuốc có tối thiểu 1 cặp tương tác giữa kháng sinh và thuốc khác đã ghi nhận trong web: www.drugs.com
2.2.5 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
2.2.5.1 Phương pháp xử lý số liệu
Mẫu sau khi thu thập sẽ được tiến hành thống kê phân loại lần lượt theo các biến số đã được xác định, các số liệu thu được sẽ được mã hóa và làm sạch
Xử Iý trước khi nhập số liệu: Điền những thông tin cần thiết vào biểu mẫu khảo sát thông tin có sẵn Nhập liệu lên file excel
2.2.5.2 Phương pháp phân tích số liệu
Từ số liệu trên Excel (dữ liệu theo phụ lục) dùng các hàm counif, sum để tổng hợp số liệu đơn thuốc tiến hành phân tích chỉ số cần nghiên cứu
Phương pháp tính tỷ trọng là phương pháp tính toán tỉ lệ phần trăm của giá trị số liệu của một hay một nhóm đối tượng số liệu nghiên cứu trên tổng số khảo sát Áp dụng với các chỉ số: Tỷ lệ thuốc trong đơn, tỷ lệ thuốc theo tên gốc/ tên biệt dược, tỷ lệ thuốc theo từng nhóm phân loại …
Tỉ lệ %=Tổng giá trị của chỉ số thực hiện quy định (chỉ số kê đơn)
Dùng phương pháp vẽ biểu đồ để thể hiện các chỉ tiêu hoặc so sánh các tỷ lệ kết quả của các chỉ tiêu
Phương pháp ATC/DDD được sử dụng để đánh giá liều kê đơn thuốc kháng sinh trong nghiên cứu này Phương pháp này đã được WHO xác nhận và khuyến nghị làm tiêu chuẩn quốc tế để theo dõi và nghiên cứu việc sử dụng thuốc [21]
Tỉ lệ PDD/DDD được sử dụng để đánh giá liều kháng sinh sử dụng Trong đó, Defined Dose Daily (DDD) là liều trung bình duy trì hằng ngày theo chỉ định chính của 1 loại thuốc và Prescribed Daily Dose (PDD) là liều dùng trung bình hằng ngày được kê theo đơn thuốc Khi tỷ lệ này bằng 1 thì liều kê đơn là tối ưu, phù hợp theo khuyến cáo của WHO Lưu ý, phương pháp này chỉ được áp dụng đối với người lớn, được coi là người có khối lượng cơ thể nặng 70kg [21]
Các căn cứ để phân tích đánh giá:
Thông tư 21/2013/TT-BYT, ngày 08/08/2013 của Bộ Y tế quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện [6]
- Quyết định 5631/QĐ-BYT ban hành ngày 31/12/2020 của Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện [5]
- Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn sử dụng kháng sinh [22]
- Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc đi kèm với thuốc đã được phép lưu hành
- Dược thư quốc gia của Việt Nam [8]
- Kiểm tra tương tác thuốc thông qua trang web www.drugs.com [23] và Quyết định số 5948/QĐ-BYT ngày 30/12/2021 ban hành danh mục tương tác thuốc chống chỉ định trong thực hành lâm sàng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [24].
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Phân tích một số chỉ số kê đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện
Phân bố nhóm bệnh theo ICD-10
Bảng 3.10 Phân bố nhóm bệnh theo ICD-10
STT CHƯƠNG BỆNH ICD-10 Số lượt chẩn đoán
1 Bệnh của hệ thống cơ, xương và mô liên kết
2 Triệu chứng, dấu hiệu và phát hiện bất thường lâm sàng, xét nghiệm
3 Bệnh của hệ tiêu hoá K00-K93 31 12,1
4 Bệnh của hệ hô hấp J00-J99 28 10,9
5 Bệnh của hệ thống thần kinh G00-G99 27 10,6
6 Bệnh của hệ tuần hoàn I00-I99 24 9,4
7 Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hoá E00-E90 21 8,2
8 Bệnh của mắt và phần phụ H00-H59 19 7,4
9 Bệnh của da và tổ chức dưới da L00-L99 10 3,9
10 Vết thương, ngộ độc và kết quả của các nguyên nhân bên ngoài
11 Bệnh của tai và xương chũm H60-H95 7 2,7
12 Bệnh nhiễm khuẩn và kí sinh vật A00-B99 6 2,3
13 Bệnh của hệ tiết niệu sinh dục N00-N99 4 1,6
14 Bệnh của máu, cơ quan tạo máu và cơ chế miễn dịch
15 Rối loạn tâm thần và hành vi F00-F99 1 0,4
Qua bảng thống kê đặc điểm bệnh lý của bệnh nhân điều trị ngoại trú theo mã ICD10 cho thấy có 256 chẩn đoán bệnh Tỉ lệ bệnh của hệ thống cơ, xương và mô liên kết là cao nhất với 14,1% Còn bệnh của máu, cơ quan tạo máu và cơ chế miễn dịch; Bệnh rối loạn tâm thần và hành vi chiếm tỉ lệ thấp là 0,4%.
Phân loại theo thuốc theo nguồn gốc sản xuất
Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc kê đơn điều trị ngoại trú theo nguồn gốc xuất xứ
STT Nhóm thuốc Số lượt thuốc Tỉ lệ%
2 Thuốc sản xuất trong nước 366 90,4
Thuốc sản xuất trong nước đã được TTYT ưu tiên sử dụng với tỉ lệ 90,4% Chỉ có 9,6% thuốc được kê có nguồn gốc nhập khẩu 100% thuốc được kê thuộc danh mục thuốc của TTYT.
Danh mục thuốc kê theo tác dụng dược lý
Bảng 3.12 Cơ cấu danh mục thuốc kê đơn điều trị ngoại trú theo tác dụng dược lý
STT Nhóm thuốc Số lượt thuốc Tỉ lệ %
I Phân nhóm thuốc hóa dược 401 99,0
1 Thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid; thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp
2 Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn
5 Hocmon và các thuốc tác động vào hệ thống nội tiết
STT Nhóm thuốc Số lượt thuốc Tỉ lệ %
I Phân nhóm thuốc hóa dược 401 99,0
7 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 23 5,7
8 Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn
9 Thuốc chống rối loạn tâm thần và thuốc tác động lên hệ thần kinh
10 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 8 2,0
11 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn 7 1,7
12 Thuốc điều trị đau nửa đầu 1 0,3
13 Thuốc làm mềm cơ và ức chế
II Phân nhóm thuốc cổ truyền, thuốc từ dược liệu
1 Nhóm thuốc chữa các bệnh về phế 4 1,0
Trong 405 thuốc được kê trong 100 đơn đều nằm trong danh mục thuốc của bệnh viện (100%) trong đó có 99,0% là thuốc hoá dược, còn lại là thuốc đông y, thuốc từ dược liệu chiếm 1,0% Phân loại theo TT20 đối với thuốc hoá dược, 2 nhóm thuốc có tỉ lệ cao nhất là thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp và thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Hai nhóm này cùng cùng tỉ lệ là 18,3% trên toàn bộ danh mục thuốc được kê Còn đối với thuốc đông y, thuốc từ dược liệu chỉ có nhóm thuốc chữa các bệnh về phế, chiếm tỉ lệ 1,0%.
Số thuốc trung bình trong 1 đơn thuốc
Bảng 3.13 Số thuốc trung bình trong 1 đơn thuốc
TT Nội dung Giá trị Tỉ lệ %
1 Tổng số lượt thuốc được kê 405
2 Số thuốc trung bình trên một đơn thuốc 4,05 ± 0,93
3 Số thuốc ít nhất được kê trên một đơn thuốc 2
4 Số thuốc nhiều nhất được kê trên một đơn thuốc 6
5 Số đơn thuốc có 3 - 4 thuốc 56 56,0
Trong 100 đơn khảo sát có 405 lượt thuốc được kê, số thuốc trung bình trong
1 đơn là 4,05 thuốc Số thuốc trong 1 đơn thấp nhất là 2 thuốc và nhiều nhất là 6 thuốc Số đơn thuốc có kê từ 3 – 4 thuốc chiếm tỉ lệ cao nhất 56,0%.
Số chẩn đoán trung bình trong 1 đơn thuốc
Bảng 3.14 Số chẩn đoán trung bình trong 1 đơn thuốc
TT Nội dung Đơn vị tính Giá trị
1 Số đơn thuốc khảo sát Đơn 100
2 Tổng số lượt chẩn đoán Lượt 256
3 Số chẩn đoán trung bình trong một đơn thuốc Chẩn đoán 2,56 ± 0,9
4 Số chẩn đoán ít nhất trong một đơn thuốc Chẩn đoán 1
5 Số chẩn đoán nhiều nhất trong một đơn thuốc Chẩn đoán 6
Số chẩn đoán trung bình trong một đơn thuốc là 2,56 Các chẩn đoán chủ yếu liên quan đến các bệnh về cơ xương khớp, triệu chứng suy mòn, bệnh đường tiêu hoá và bệnh đường hô hấp.
Tỉ lệ thuốc kê theo thành phần
Bảng 3.15 Tỉ lệ thuốc kê đơn điều trị ngoại trú theo thành phần
(tính cho thuốc hóa dược)
STT Nhóm thuốc Số lượt thuốc Tỉ lệ %
Nhận xét: Trong đó có 80,6% tổng số thuốc được kê là thuốc đơn thành phần, phần còn lại là các thuốc đa thành phần Các thuốc đa thành phần tập trung ở nhóm thuốc điều trị đường tiêu hoá, nhóm khoáng chất và vitamin
3.1.7 Tỉ lệ thuốc kê biệt dược gốc/ thuốc generic
Bảng 3.16 Tỉ lệ thuốc biệt dược gốc/ thuốc generic (cho thuốc hóa dược)
STT Nhóm thuốc Số lượt thuốc Tỉ lệ%
Nhận xét: Tỉ lệ dùng thuốc generic trong kê đơn ngoại trú đạt 100%, không có thuốc nào là biệt dược gốc
3.1.8 Tỉ lệ thuốc được kê phân theo đường dùng
Bảng 3.17 Tỉ lệ thuốc được kê phân theo đường dùng
STT Đường dùng Số lượt thuốc Tỉ lệ (%)
Nhận xét: Đường dùng uống được chỉ định trong phần lớn các đơn thuốc, chiếm đến 91,6% Các đường dùng còn lại được kê với tỉ lệ rất thấp Không có thuốc tiêm nào được kê
3.1.9 Tỉ lệ đơn thuốc có kê vitamin, corticoid, kháng sinh trong điều trị ngoại trú
Bảng 3.18 Tỉ lệ đơn thuốc có kê vitamin, corticoid, kháng sinh trong điều trị ngoại trú
TT Nội dung Số đơn thuốc Tỉ lệ % Chi phí
1 Đơn thuốc có kháng sinh 56 56 2.491.300 27,6
2 Đơn thuốc có kê vitamin 65 65 1.277.850 14,2
3 Đơn thuốc có kê corticoid 28 28 207.620 2,3
Tỉ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh cao là 56 đơn, chiếm 56% trên tổng số đơn thuốc và tổng chi phí phải trả cho kháng sinh là 2.491.300 VNĐ (27,6%) Ngoài ra, vitamin cũng được kê trong 65 đơn thuốc chiếm 65% và chi phí phải trả cho vitamin là 1.277.850 VNĐ (14,2%) Đơn thuốc có kê corticoid là 28 lượt chiếm 28% và chi phí là 207.620 VNĐ (2,3%)
3.1.10 Giá trị tiền thuốc trung bình trong một đơn
Bảng 3.19 Giá trị tiền thuốc trung bình trong một đơn
TT Nội dung Giá trị (VNĐ)
2 Chi phí trung bình/đơn 90.242 ± 40.604
3 Đơn có chi phí cao nhất 328.540
4 Đơn có chi phí thấp nhất 10.600
Chi phí trung bình của một đơn thuốc là 90.242 VNĐ Đơn có chi phí cao nhất và thấp nhất lần lượt là 328.540 và 10.600 VNĐ
3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN NINH SƠN, TỈNH NINH THUẬN NĂM 2023
3.2.1 Số đơn và chi phí kê thuốc kháng sinh
Bảng 3.20 Số đơn thuốc có kê kháng sinh
TT Nội dung Số lượng Tỉ lệ %
1 Số đơn thuốc có 01 kháng sinh 48 85,7
2 Số đơn thuốc có 02 kháng sinh 7 12,5
3 Số đơn thuốc có 03 kháng sinh 1 1,8
Tổng số đơn kê có kê kháng sinh 56 100
Số lượt kê kháng sinh 66
Số thuốc kháng sinh trung bình trên đơn 1,18 ± 0,43
Có tổng cộng 56 đơn thuốc có kê kháng sinh trong 100 đơn khảo sát Trong đó có 46 đơn thuốc có kê 01 kháng sinh, chiếm tỉ lệ chủ yếu 85,7% Số thuốc kháng sinh được kê trung bình trong một đơn là 1,08 thuốc
Bảng 3.21 Chi phí sử dụng kháng sinh
TT Nội dung Giá trị (VNĐ)
2 Chi phí kháng sinh trung bình/đơn 44.488 ± 27.977
3 Đơn có chi phí cao nhất 121.800
4 Đơn có chi phí thấp nhất 3.700
Tổng chi phi thuốc kháng sinh là 2.491.300 VNĐ, trong đó đơn có chi phí cao nhất là 121.800 VNĐ và thấp nhất là 3.700 VNĐ Chi phí kháng sinh trung bên trong một đơn là 44.488 VNĐ.
3.2.2 Tỉ lệ thuốc kháng sinh được kê theo cấu trúc hóa học
Bảng 3.22 Tỉ lệ thuốc kháng sinh được kê theo cấu trúc hóa học
TT Nhóm thuốc Số lượt Tỉ lệ %
Trong 66 thuốc kháng sinh được kê, tỉ lệ kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam nhiều nhất, đạt 47,1% Ít nhất là nhóm nitroimidazol và aminoglycoside với 3/66 đơn, chiếm 4,5 %
3.2.3 Các cặp phối hợp kháng sinh được kê trong đơn
Bảng 3.23 Các cặp phối hợp kháng sinh được kê trong đơn
STT Các cặp phối hợp kháng sinh
Số lượng Tỉ lệ % Chẩn đoán Mã chẩn đoán
Viêm hạch dọc cơ ức đòn chùm bên trái
Doxycyclin và metronidazol + neomycin + nystatin
Mắt trái: Chắp mi dưới; Viêm bờ mi
STT Các cặp phối hợp kháng sinh
Số lượng Tỉ lệ % Chẩn đoán Mã chẩn đoán
4 Cefaclor và Ofloxacin 1 11,1% Viêm kết mạc cấp khác H10.2
Cefradin và neomycin + polymyxin B + dexamethason
6 Levofloxacin và ofloxacin 1 11,1% Viêm kết mạc H10
Viêm kết mạc nhầy mủ, Bệnh khác của tuyến lệ
Levofloxacin và ofloxacin và tetracyclin hydroclorid
1 11,1% Viêm kết mạc cấp khác H10.2
Tổng đơn thuốc có kê 2 kháng sinh trở lên 9 100%
Tổng cộng có 8 đơn thuốc có kê 2 kháng sinh trở lên Phần lớn sự phối hợp kháng sinh để điều trị các bệnh về mắt, kết hợp giữa đường dùng uống với tra mắt, nhỏ mắt Chỉ có 1 đơn điều trị viêm cổ tử cung và các viêm khác
3.2.4 Liều dùng kháng sinh được kê trên đơn
Bảng 3.24 Liều dùng kháng sinh được kê trên đơn
STT Hoạt chất ATC code PDD DDD PDD/
2 Amoxicillin + acid clavulanic J01CR02 1500mg 1000mg 1,5
18 Tetracyclin hydroclorid D06AA04 Không có
Trong 56 đơn kê kháng sinh có 19 loại kháng sinh được sử dụng Hầu hết đều có liều dùng hợp lý với tỉ lệ PDD/DDD gần bằng 1
Clarithromycin và doxycyclin là 2 kháng sinh có liều dùng cao nhất, gấp đôi so với khuyến cáo
Azithromycin, cefdinir, cefradin, spiramycin có tỉ lệ PDD/DDD thấp nhất, bằng 0,5 Các trường hợp trên đều được kê cho trẻ em dưới 16 tuổi và DDD do WHO khuyến cáo được sử dụng đối với người lớn nên liều được kê là hợp lý Amoxicillin, cefaclor, ciprofloxacin, ofloxacin được sử dụng hiệu quả với PDD/DDD = 1
5 loại kháng sinh không xác định được DDD nên không tiến hành phân tích
3.2.5 Phân tích tính hợp lý kháng sinh được kê trong đơn so với chẩn đoán
Bảng 3.25 Phân tích tính hợp lý kháng sinh được kê trong đơn so với chẩn đoán
Hoạt chất Mã ICD-10 Số lượt Hợp lý/
Hoạt chất Mã ICD-10 Số lượt Hợp lý/
Hoạt chất Mã ICD-10 Số lượt Hợp lý/
Căn cứ tài liệu chuyên môn hướng dẫn sử dụng kháng sinh ở Quyết định 708/QĐ-BYT, tờ hướng dẫn sử dụng thuốc và Dược thư quốc gia Việt Nam xuất bản lần thứ ba được ban hành ở Quyết định số 3445/QĐ-BYT nhận thấy 100% thuốc kháng sinh được sử dụng phù hợp với chẩn đoán
3.2.6 Thời gian kháng sinh được kê trên đơn
Bảng 3.26 Thời gian kháng sinh được kê trên đơn
Thời gian Lượt kê Tỉ lệ %
Phân tích 66 lượt kê kháng sinh thì thời gian sử dụng kháng sinh được kê hợp lý Quyết định 708/QĐ-BYT, từ 5 – 10 ngày Thuốc kháng sinh được kê với thời gian 5 ngày chiếm tỉ lệ cao nhất (92,5%), thấp nhất là 3 ngày với 1 lượt kê, chiếm 1,55%
3.2.7 Tương tác thuốc giữa kháng sinh và thuốc khác trong đơn
Bảng 3.27 Tương tác thuốc giữa kháng sinh và thuốc khác trong đơn Cặp thuốc tương tác Mô tả tương tác Mức độ tương tác
Tăng nguy cơ của methemoglobin huyết
Calci cacbonat có thể cản trở sự hấp thu của
Cefpodoxime và làm giảm hiệu quả của nó
Tăng nguy cơ của methemoglobin Trung bình 1 1,8
Tăng nguy cơ gây ra tác dụng phụ trên hệ thần kinh trung ương như run, cử động cơ không tự nguyện, lo lắng, lú lẫn, trầm cảm, ảo giác hoặc co giật
Tăng nồng độ domperidon trong huyết thanh, tăng nguy cơ kéo dài khoảng QT
Cản trở sự hấp thu vào máu và làm giảm hiệu quả của Levofloxacin
Tăng nguy cơ gây viêm gân, đứt gân
Tăng nguy cơ việc kéo dài khoảng QTc
Metronidazole có thể bị giảm khi kết hợp với Acetaminophen
Khảo sát 56 đơn kê kháng sinh phát hiện 8 đơn thuốc có tương tác giữa kháng sinh và các thuốc còn lại, chiếm 16,07% Trong đó, 6 tương tác từ nhẹ đến trung bình, 1 tương tác nghiêm trọng và 1 tương tác chống chỉ định
Tương tác chống chỉ định giữa clarithromycin và domperidon xuất hiện trong đơn thuốc điều trị bệnh viêm họng cấp (J02) với chẩn đoán phụ là trào ngược dạ dày - thực quản (K21) Trong trường hợp này, việc lựa chọn thuốc điều trị ngoại trú phù hợp với chẩn đoán nhưng lại có thiếu sót quản lý tương tác thuốc.
Tỉ lệ thuốc được kê phân theo đường dùng
Bảng 3.17 Tỉ lệ thuốc được kê phân theo đường dùng
STT Đường dùng Số lượt thuốc Tỉ lệ (%)
Nhận xét: Đường dùng uống được chỉ định trong phần lớn các đơn thuốc, chiếm đến 91,6% Các đường dùng còn lại được kê với tỉ lệ rất thấp Không có thuốc tiêm nào được kê.
Tỉ lệ đơn thuốc có kê vitamin, corticoid, kháng sinh trong điều trị ngoại trú
Bảng 3.18 Tỉ lệ đơn thuốc có kê vitamin, corticoid, kháng sinh trong điều trị ngoại trú
TT Nội dung Số đơn thuốc Tỉ lệ % Chi phí
1 Đơn thuốc có kháng sinh 56 56 2.491.300 27,6
2 Đơn thuốc có kê vitamin 65 65 1.277.850 14,2
3 Đơn thuốc có kê corticoid 28 28 207.620 2,3
Tỉ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh cao là 56 đơn, chiếm 56% trên tổng số đơn thuốc và tổng chi phí phải trả cho kháng sinh là 2.491.300 VNĐ (27,6%) Ngoài ra, vitamin cũng được kê trong 65 đơn thuốc chiếm 65% và chi phí phải trả cho vitamin là 1.277.850 VNĐ (14,2%) Đơn thuốc có kê corticoid là 28 lượt chiếm 28% và chi phí là 207.620 VNĐ (2,3%).
Giá trị tiền thuốc trung bình trong một đơn
Bảng 3.19 Giá trị tiền thuốc trung bình trong một đơn
TT Nội dung Giá trị (VNĐ)
2 Chi phí trung bình/đơn 90.242 ± 40.604
3 Đơn có chi phí cao nhất 328.540
4 Đơn có chi phí thấp nhất 10.600
Chi phí trung bình của một đơn thuốc là 90.242 VNĐ Đơn có chi phí cao nhất và thấp nhất lần lượt là 328.540 và 10.600 VNĐ.
Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh trong điều trị ngoại trú tại
3.2.1 Số đơn và chi phí kê thuốc kháng sinh
Bảng 3.20 Số đơn thuốc có kê kháng sinh
TT Nội dung Số lượng Tỉ lệ %
1 Số đơn thuốc có 01 kháng sinh 48 85,7
2 Số đơn thuốc có 02 kháng sinh 7 12,5
3 Số đơn thuốc có 03 kháng sinh 1 1,8
Tổng số đơn kê có kê kháng sinh 56 100
Số lượt kê kháng sinh 66
Số thuốc kháng sinh trung bình trên đơn 1,18 ± 0,43
Có tổng cộng 56 đơn thuốc có kê kháng sinh trong 100 đơn khảo sát Trong đó có 46 đơn thuốc có kê 01 kháng sinh, chiếm tỉ lệ chủ yếu 85,7% Số thuốc kháng sinh được kê trung bình trong một đơn là 1,08 thuốc
Bảng 3.21 Chi phí sử dụng kháng sinh
TT Nội dung Giá trị (VNĐ)
2 Chi phí kháng sinh trung bình/đơn 44.488 ± 27.977
3 Đơn có chi phí cao nhất 121.800
4 Đơn có chi phí thấp nhất 3.700
Tổng chi phi thuốc kháng sinh là 2.491.300 VNĐ, trong đó đơn có chi phí cao nhất là 121.800 VNĐ và thấp nhất là 3.700 VNĐ Chi phí kháng sinh trung bên trong một đơn là 44.488 VNĐ.
3.2.2 Tỉ lệ thuốc kháng sinh được kê theo cấu trúc hóa học
Bảng 3.22 Tỉ lệ thuốc kháng sinh được kê theo cấu trúc hóa học
TT Nhóm thuốc Số lượt Tỉ lệ %
Trong 66 thuốc kháng sinh được kê, tỉ lệ kháng sinh thuộc nhóm beta-lactam nhiều nhất, đạt 47,1% Ít nhất là nhóm nitroimidazol và aminoglycoside với 3/66 đơn, chiếm 4,5 %
3.2.3 Các cặp phối hợp kháng sinh được kê trong đơn
Bảng 3.23 Các cặp phối hợp kháng sinh được kê trong đơn
STT Các cặp phối hợp kháng sinh
Số lượng Tỉ lệ % Chẩn đoán Mã chẩn đoán
Viêm hạch dọc cơ ức đòn chùm bên trái
Doxycyclin và metronidazol + neomycin + nystatin
Mắt trái: Chắp mi dưới; Viêm bờ mi
STT Các cặp phối hợp kháng sinh
Số lượng Tỉ lệ % Chẩn đoán Mã chẩn đoán
4 Cefaclor và Ofloxacin 1 11,1% Viêm kết mạc cấp khác H10.2
Cefradin và neomycin + polymyxin B + dexamethason
6 Levofloxacin và ofloxacin 1 11,1% Viêm kết mạc H10
Viêm kết mạc nhầy mủ, Bệnh khác của tuyến lệ
Levofloxacin và ofloxacin và tetracyclin hydroclorid
1 11,1% Viêm kết mạc cấp khác H10.2
Tổng đơn thuốc có kê 2 kháng sinh trở lên 9 100%
Tổng cộng có 8 đơn thuốc có kê 2 kháng sinh trở lên Phần lớn sự phối hợp kháng sinh để điều trị các bệnh về mắt, kết hợp giữa đường dùng uống với tra mắt, nhỏ mắt Chỉ có 1 đơn điều trị viêm cổ tử cung và các viêm khác
3.2.4 Liều dùng kháng sinh được kê trên đơn
Bảng 3.24 Liều dùng kháng sinh được kê trên đơn
STT Hoạt chất ATC code PDD DDD PDD/
2 Amoxicillin + acid clavulanic J01CR02 1500mg 1000mg 1,5
18 Tetracyclin hydroclorid D06AA04 Không có
Trong 56 đơn kê kháng sinh có 19 loại kháng sinh được sử dụng Hầu hết đều có liều dùng hợp lý với tỉ lệ PDD/DDD gần bằng 1
Clarithromycin và doxycyclin là 2 kháng sinh có liều dùng cao nhất, gấp đôi so với khuyến cáo
Azithromycin, cefdinir, cefradin, spiramycin có tỉ lệ PDD/DDD thấp nhất, bằng 0,5 Các trường hợp trên đều được kê cho trẻ em dưới 16 tuổi và DDD do WHO khuyến cáo được sử dụng đối với người lớn nên liều được kê là hợp lý Amoxicillin, cefaclor, ciprofloxacin, ofloxacin được sử dụng hiệu quả với PDD/DDD = 1
5 loại kháng sinh không xác định được DDD nên không tiến hành phân tích
3.2.5 Phân tích tính hợp lý kháng sinh được kê trong đơn so với chẩn đoán
Bảng 3.25 Phân tích tính hợp lý kháng sinh được kê trong đơn so với chẩn đoán
Hoạt chất Mã ICD-10 Số lượt Hợp lý/
Hoạt chất Mã ICD-10 Số lượt Hợp lý/
Hoạt chất Mã ICD-10 Số lượt Hợp lý/
Căn cứ tài liệu chuyên môn hướng dẫn sử dụng kháng sinh ở Quyết định 708/QĐ-BYT, tờ hướng dẫn sử dụng thuốc và Dược thư quốc gia Việt Nam xuất bản lần thứ ba được ban hành ở Quyết định số 3445/QĐ-BYT nhận thấy 100% thuốc kháng sinh được sử dụng phù hợp với chẩn đoán
3.2.6 Thời gian kháng sinh được kê trên đơn
Bảng 3.26 Thời gian kháng sinh được kê trên đơn
Thời gian Lượt kê Tỉ lệ %
Phân tích 66 lượt kê kháng sinh thì thời gian sử dụng kháng sinh được kê hợp lý Quyết định 708/QĐ-BYT, từ 5 – 10 ngày Thuốc kháng sinh được kê với thời gian 5 ngày chiếm tỉ lệ cao nhất (92,5%), thấp nhất là 3 ngày với 1 lượt kê, chiếm 1,55%
3.2.7 Tương tác thuốc giữa kháng sinh và thuốc khác trong đơn
Bảng 3.27 Tương tác thuốc giữa kháng sinh và thuốc khác trong đơn Cặp thuốc tương tác Mô tả tương tác Mức độ tương tác
Tăng nguy cơ của methemoglobin huyết
Calci cacbonat có thể cản trở sự hấp thu của
Cefpodoxime và làm giảm hiệu quả của nó
Tăng nguy cơ của methemoglobin Trung bình 1 1,8
Tăng nguy cơ gây ra tác dụng phụ trên hệ thần kinh trung ương như run, cử động cơ không tự nguyện, lo lắng, lú lẫn, trầm cảm, ảo giác hoặc co giật
Tăng nồng độ domperidon trong huyết thanh, tăng nguy cơ kéo dài khoảng QT
Cản trở sự hấp thu vào máu và làm giảm hiệu quả của Levofloxacin
Tăng nguy cơ gây viêm gân, đứt gân
Tăng nguy cơ việc kéo dài khoảng QTc
Metronidazole có thể bị giảm khi kết hợp với Acetaminophen
Khảo sát 56 đơn kê kháng sinh phát hiện 8 đơn thuốc có tương tác giữa kháng sinh và các thuốc còn lại, chiếm 16,07% Trong đó, 6 tương tác từ nhẹ đến trung bình, 1 tương tác nghiêm trọng và 1 tương tác chống chỉ định
Tương tác chống chỉ định giữa clarithromycin và domperidon xuất hiện trong đơn thuốc điều trị bệnh viêm họng cấp (J02) với chẩn đoán phụ là trào ngược dạ dày - thực quản (K21) Trong trường hợp này, việc lựa chọn thuốc điều trị ngoại trú phù hợp với chẩn đoán nhưng lại có thiếu sót quản lý tương tác thuốc.
BÀN LUẬN
Một số chỉ số kê đơn thuốc điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận năm 2023
4.1.1 Phân bố nhóm bệnh theo ICD-10
Phân tích bảng số liệu theo mã ICD -10 của 100 đơn thuốc ngoại trú cho thấy có sự khác nhau giữa phân bố các nhóm bệnh Bệnh của hệ thống cơ, xương và mô liên kết chiếm tỉ lệ cao nhất 14,1% Điều này có thể lý giải do độ tuổi trung bình của BN trong số đơn khảo sát là 48,95, thuộc nhóm độ tuổi trung niên, dễ mắc các bệnh về xương khớp, bệnh mãn tính Nhóm có tỉ lệ cao thứ 2 là triệu chứng, dấu hiệu và phát hiện bất thường lâm sàng, xét nghiệm với tỉ lệ 13,3% Trong nhóm bệnh này, mã bệnh R64 – Suy mòn chiếm chủ yếu Ngoài ra một số nhóm bệnh cũng xuất hiện với tầm suất nhiều như: Bệnh của hệ tiêu hóa 12,1%, bệnh của hệ hô hấp 10,9%, bệnh của hệ thống thần kinh 10,6% Đây là những nhóm bệnh thường gặp ở đa số các trung tâm như: TTYT huyện Đức Cơ, Gia Lai; TTYT huyện Kỳ Sơn, Hòa Bình; TTYT huyện Châu Đức, Bà Rịa Vũng Tàu, [13], [14], [17]
4.1.2 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy, trong 100 đơn thuốc nghiên cứu có 405 lượt kê thuộc 14 nhóm thuốc tác dụng dược lý chính Việc sử dụng nhiều nhóm thuốc có tác dụng dược lý khác nhau phù hợp với quy mô của Trung tâm là bệnh viện huyện tuyến III và phù hợp với mô hình bệnh tật tại huyện Ninh Sơn, đảm bảo nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân trên địa bàn huyện
Trong đó, với lượt kê cao nhất nhóm Thuốc giảm đau, hạ sốt; chống viêm không steroid; thuốc điều trị gút và các bệnh xương khớp có số lượt kê là 74 lượt kê, chiếm 18,3%; Nhóm thuốc này cũng không liên quan trực tiếp với một chương bệnh cụ thể nào và chúng đáp ứng được tất cả các chương bệnh và nhóm này phục vụ trực tiếp chương bệnh đứng ở vị trí số một về số người bệnh đến khám là bệnh của hệ thống cơ, xương và mô liên kết Nhóm Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm vị trí tương đương cũng với 74 lượt kê, chiếm 18,3% Sử dụng kháng sinh luôn là một vấn đề được quan tâm đặc biệt tại các bệnh viện Việc sử dụng nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn là do nhu cầu điều trị một tỷ lệ lớn các bệnh nhiễm trùng trong mô hình bệnh tật của Việt Nam nói chung, cũng như mô hình bệnh tật của trung tâm nói riêng Mặt khác, còn cần sử dụng nhóm thuốc này trong nhiều chương bệnh khác như các trường hợp thương tích do tai nạn, dự phòng nhiễm khuẩn Tuy nhiên, Trung tâm Y tế cũng cần xem xét, rà soát lại xem liệu nhóm thuốc này có đang bị lạm dụng hay không Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay, việc sử dụng kháng sinh chủ yếu dựa trên trình độ, nhu cầu điều trị chủ quan của Bác sỹ, bệnh viện chưa triển khai toàn diện việc thực hiện kháng sinh đồ và chưa có một hướng dẫn cụ thể, quy định chặt chẽ cho việc sử dụng nhóm thuốc này Điều này dễ dẫn đến lạm dụng kháng sinh trong điều trị, làm gia tăng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh trong bệnh viện cũng như trong cộng đồng Nhóm khoáng chất và vitamin chiếm vị trí thứ hai cũng khá cao với 65 lượt kê, chiếm 16,1% Cho thấy nhóm thuốc có nguy cơ bị lạm dụng trong kê đơn
4.1.3 Số thuốc và chẩn đoán trung bình trong một đơn Để đảm bảo kê đơn hợp lý và an toàn, WHO khuyến cáo số thuốc trong 1 đơn là từ 1,6 đến 1,8 thuốc [10] Tỉ lệ phản ứng có hại tăng lên theo cấp số nhân khi kết hợp nhiều thuốc gây các tương tác bất lợi như các tương tác dược động học, tương tác dược lực học mà không thể thấy ngay được Các thuốc sử dụng đồng thời có thể làm giảm tác dụng của nhau hoặc có thể làm tăng độc tính của nhau đối với cơ thể, có hại cho sức khỏe của bệnh nhân Mặt khác kê nhiều thuốc trong đơn sẽ tổn hại kinh tế cho người bệnh hoặc gây lãng phí y tế không đáng có Kết quả khảo sát cho thấy, tại TTYT huyện Ninh Sơn, tổng số thuốc được kê trong
100 đơn là 405 thuốc, với số thuốc trung bình trong một đơn thuốc là 4,05 thuốc Giá trị này cao hơn khoảng 3 lần so với khuyến nghị của WHO
Chỉ số này thấp hơn kết quả khảo sát ở TTYT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận (4,85) [12] và ở TTYT huyền Phong Điền (5,18) [16], cao hơn so với TTYT huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai (3,05) [13] và 9 cơ sở y tế ở huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang (4,08) [11] Sự chênh lệch này có thể là do hầu hết các nước đang phát triển đang trải qua một sự thay đổi dịch tễ học tạo ra gánh nặng bệnh tật của cả bệnh truyền nhiễm và bệnh mãn tính [25] Ngoài ra, tỉ lệ sử dụng nhiều loại thuốc còn có thể bị ảnh hưởng sự thay đổi về nhân khẩu học với sự gia tăng dân số già ở nước ta Bên cạnh đó cũng phải xem xét đến yếu tố về bệnh mắc kèm, biểu hiện ở giá trị trung bình số chẩn đoán trong một đơn là 2,56, có những đơn lên đến 6 chẩn đoán Đây là trường hợp bệnh nhân mắc nhiều bệnh, và việc kê đơn thuốc phải giải quyết được nhiều triệu chứng bệnh khác nhau Ngoài ra, việc chi trả của bảo hiểm y tế cho đơn thuốc ngoại trú cũng ảnh hưởng đến việc kê đơn thuốc, khi phải tăng thêm chuẩn đoán mới được kê thêm thuốc trên đơn trong điều trị
Nhìn chung số lượng thuốc được kê như vậy chưa hợp lý, việc kê nhiều thuốc làm tăng khả năng tương tác cũng như xuất hiện tác dụng không mong muốn của thuốc và khó khăn cho bệnh nhân trong việc tuân thủ điều trị Việc sử dụng ít thuốc trong một đơn không chỉ đảm bảo tính kinh tế mà còn hạn chế sự xuất hiện của các tương tác thuốc cũng như nguy cơ xuất hiện các phản ứng có hại của thuốc, đồng thời tạo thuận lợi cho bệnh nhân trong việc tuân thủ theo đúng các hướng dẫn điều trị, tránh nhầm lẫn hay bỏ sót do dùng quá nhiều thuốc Vì vậy Hội đồng thuốc và điều trị cần tăng cường chỉ đạo và phối hợp với khoa Dược, khoa khám bệnh cung cấp, cập nhật thông tin thuốc, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý tới các bác sĩ trực tiếp khám và kê đơn ngoại trú thường xuyên, nhằm giảm tác dụng không mong muốn đối với các đơn có nhiều loại thuốc Số thuốc trung bình trong một đơn cao cũng phản ánh việc sử dụng các thuốc thuốc vitamin, corticoid
4.1.4 Thuốc kê theo thuốc nội, thuốc ngoại
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ sử dụng thuốc nội là 90,4% Như vậy Trung tâm cũng đã ưu tiên dùng hàng trong nước với tỉ lệ sử dụng khá cao, trong khi đó phần trăm sử dụng thuốc ngoại chỉ chiếm 9,6% Tỉ lệ này thấp hơn so với TTYT huyện Kon Rẫy 95% là thuốc nội, 5% là thuốc ngoại [26]; Với nghiên cứu tại Trung tâm Y tế huyện Kỳ Sơn, Hòa Bình [14] Tháng 6 năm 2023, Bộ Y tế đã ban hành quyết định triển khai cuộc vận động “ Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” [27] và đưa ra các giải pháp thực hiện đối với cơ sở y tế và thầy thuốc nhằm mục đích ngày càng tăng tỉ lệ sử dụng thuốc nội ở các cơ sở y tế Thông tư 21/ 2013/ TT- BYT cũng quy định ưu tiên thuốc sản xuất trong nước khi lựa chọn thuốc sử dụng trong bệnh viện [6] Việc sử dụng thuốc nội giúp giảm chi phí điều trị, phù hợp với khả năng chỉ trả của nhiều bệnh nhân hơn, giảm chi phí cho bệnh viện đồng thời khuyến khích sản xuất trong nước phát triển Do đó,
Trung tâm nên dần thay đổi cơ cấu thuốc nội/ ngoại, cân nhắc sự thay thế thuốc ngoại bằng nhóm thuốc nội có tác dụng tương đương mà chi phí thấp hơn để tiết kiệm ngân sách, phù hợp với nguồn quỹ BHYT được sử dụng
4.1.5 Danh mục thuốc kê thuộc danh mục thuốc bệnh viện
Kết quả khảo sát cho thấy 100% các thuốc được kê nằm trong danh mục thuốc bệnh viện Nghiên cứu của chúng tôi chỉ đánh giá dựa trên đối tượng được BHYT chi trả là đối tượng có sự tham gia quản lý của bên thứ ba (BHYT) chính vì vậy có thể phản ánh chưa chính xác thực trạng kê đơn tại trung tâm Thông thường với đối tượng này các bác sĩ sẽ chú ý hơn trong hoạt động kê đơn Ngoài ra, việc sử dụng phần mềm quản lý kê đơn thuốc cũng giúp giám sát hoạt động kê đơn của các bác sĩ, các bác sĩ sẽ chỉ kê đơn được các thuốc có trong máy tính và các thuốc này đều thuộc danh mục thuốc của bệnh viện
4.1.6 Thuốc kê theo đơn thành phần/ đa thành phần (chỉ tính cho thuốc hóa dược)
Thông tư 21/2013/TT – BYT của Bộ Y tế quy định ưu tiên sử dụng thuốc ở dạng đơn chất, đối với những thuốc ở dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng của từng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị trên một quần thể đối tượng người đặc biệt và có lợi thế vượt trội về hiệu quả, tính an toàn hoặc tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất [6] Kết quả cho thấy thuốc đơn thành phần chiếm tỷ lệ nhiều hơn thuốc đa thành phần theo đúng quy định của Bộ
Y tế Cụ thể trong 100 đơn thì thuốc đơn thành phần chiếm tỉ lệ 80,6% với 323/401 lượt kê thuốc và thuốc đa thành phần chỉ chiếm 19,4% với 78/401 lượt kê thuốc Điều này cũng tương đồng với hầu hết các nghiên cứu là tỉ lệ đơn thành phần cao hơn rất nhiều so với thuốc đa thành phần
4.1.7 Thuốc kê đơn thuộc thuốc generic/biệt dược gốc (chỉ tính cho thuốc hóa dược)
Theo thông tư 21/2013/TT-BYT của Bộ Y tế quy định ưu tiên sử dụng thuốc Generic hoặc thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế việc sử dụng thuốc theo tên biệt dược hoặc nhà sản xuất cụ thể [6] Thuốc mang tên gốc có giá thành rẻ hơn so với các thuốc sử dụng tên biệt dược được khuyến khích để giảm thiểu chi phí mua thuốc của bệnh viện Theo thông tư 52/2017/TT-BYT của Bộ Y tế quy định kê đơn thuốc theo tên chung quốc tế (INN,generic) [4] thì kết quả của nghiên cưu hoàn toàn phù hợp với 100% lượt kê đơn trong tổng số 401 lượt kê đơn
4.1.8 Thuốc kê trong đơn thuốc theo đường dùng
Các đường dùng khác bao gồm: dùng ngoài da, tiêm, tiêm truyền, đặt hậu môn, nhai, đặt dưới lưỡi…Trong đơn thuốc kê đơn ngoại trú các thuốc dùng theo đường uống được sử dụng nhiều nhất với 371 lượt kê chiến 91,6% Không có thuốc kháng sinh nào được kê để bệnh nhân tiêm, tiêm truyền…vì đặc thù của bệnh nhân điều trị ngoại trú
4.1.9 Về sử dụng thuốc kháng sinh, vitamin, corticoid
Trong 100 đơn thuốc khảo sát tại TTYT huyện Ninh Sơn, tổng cộng có 56/100 đơn thuốc có kê kháng sinh, cho thấy có dấu hiệu lạm dụng kháng sinh Tuy nhiên chưa thể kết luận được vì số mẫu khảo sát còn thấp Thực trạng lạm dụng kháng sinh đang là một vấn đề nhức nhối tại Việt Nam khi chưa có chính sách quản lý hay giám sát kê đơn Hậu quả của nó là sử dụng kháng sinh tràn lan, không kiểm soát, tạo tiền đề cho tình trạng kháng kháng sinh gia tăng, giảm hiệu quả điều trị
Vitamin được sử dụng khá nhiều trong các đơn thuốc ngoại trú, với tỉ lệ lên đến 65 lượt Tỉ lệ kê đơn nhóm thuốc này trong đơn thuốc ngoại trú rất khác nhau tuỳ theo bệnh viện, vị trí địa lý Kết quả nghiên cứu tại các cơ sở y tế huyện Kiên Lương, Kiên Giang là 19% [11], tại TTYT Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận là 47% [12] và tại TTYT Đức Cơ, Gia Lai là 30% [13] Vitamin được kê nhiều ở TTYT huyện Ninh Sơn là tương ứng với phân bố nhóm bệnh của mẫu nghiên cứu Các triệu chứng, dấu hiệu và phát hiện bất thường lâm sàng, xét nghiệm cao thứ 2 về tỉ lệ phân bố nhóm bệnh, và trong đó chủ yếu là mã bệnh R64 – Suy mòn Điều này dẫn đến phải kê thêm các thuốc vitamin nhóm B, C D có tác dụng hỗ trợ, để giúp bệnh nhân phục hồi và củng cố hệ miễn dịch Các thuốc vitamin ngoài tác dụng bổ sung khi thiếu nó chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị một số bệnh Do vậy, cần giới hạn kê đơn các thuốc có tác dụng hỗ trợ này Và một điều cần lưu ý, vitamin tốt cho sức khỏe nhưng lượng vừa đủ, nếu thừa vitamin cũng ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe bệnh nhân Đây là vấn đề cần quan tâm do việc quảng cáo quá mức và lạm dụng vitamin đang gây nhiều tác hại đáng kể TTYT cần tiến hành rà soát việc chẩn đoán và kê đơn thuốc vitamin để đảm bảo hiệu quả sử dụng
Thực trạng kê đơn có nhóm thuốc kháng sinh trong điều trị ngoại trú bảo hiểm y tế tại Trung tâm Y tế huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận
4.2.1 Tỉ lệ kê đơn và chi phí sử dụng thuốc kháng sinh
56% đơn thuốc kê kháng sinh của TTYT Ninh Sơn khá cao, gấp 2,1 lần so với giá trị ngưỡng tỉ lệ khuyến cáo của WHO là 20,0 - 26,8 % [3] Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ kê đơn kháng sinh tại bệnh viện thấp hơn TTYT huyện Kỳ Sơn, Hòa Bình là 70,8% [14] và cao hơn TTYT huyện Châu Đức, Bà Rịa Vũng Tàu là 51,25% [17]; TTYT Ninh Phước, Ninh Thuận là 53% [12] Thực trạng kê đơn kháng sinh ở Việt Nam đang là một vấn đề rất được quan tâm Nhiều chủng loại vi khuẩn gây bệnh đã trở nên ngày càng kháng thuốc kháng sinh Các kháng sinh thế hệ mới đắt tiền, thậm chí cả một số kháng sinh thuộc nhóm “lựa chọn cuối cùng” cũng đang mất dần hiệu lực Điều này một phần xảy ra do tình trạng lạm dụng kháng sinh, sử dụng kháng sinh khi không cần thiết, sử dụng không đủ liều hoặc lựa chọn không đúng kháng sinh
Tổng cộng có 66 lượt kê kháng sinh Trong đó, số đơn thuốc có 1 kháng sinh là 48 đơn, chiếm 85,7% tổng đơn thuốc kháng sinh cao hơn các trung tâm như: TTYT Ninh Phước, Ninh Thuận là 79,2% [12]; TTYT Ngã Năm, Sóc Trăng là 57,6% [12]; Và thấp hơn các cơ sở như: TTYT Đức Cơ, Gia Lai là 90,7% [13]; TTYT Kon Rẫy, Kon Tum là 100% [26]; Tiếp đến là 07 đơn có 2 thuốc kháng sinh chiếm 12,5% và cuối cùng 01 đơn thuốc có 3 kháng sinh chiếm 1,8% Số kháng sinh trung bình được kê là 1,18 Các con số trên thể hiện TTYT hiện đang có xu hướng kê 01 thuốc kháng sinh trong đơn, giảm bớt số lượng thuốc kháng sinh sử dụng Sự kết hợp kháng sinh trong đơn ngoại trú của nghiên cứu chủ yếu là giữa 1 thuốc uống kết hợp với 1 thuốc có tác dụng tại chỗ (thuốc nhỏ mắt, thuốc tra mắt, thuốc đặt, thuốc bôi ngoài da)
Tổng chi phí dành cho kháng sinh của nghiên cứu là 2.491.300VNĐ với tỉ lệ là 27,6% còn thấp chi phí dành cho kháng sinh các trung tâm như: TTYT huyện Ninh Phước, Ninh Thuận là 38,99%[12]; Với kết quả nghiên cứu tại TTYT huyện
Kỳ Sơn, Hòa Bình là 29,4% [14]; Nhưng lại cao hơn TTYT Đức Cơ, Gia Lai là
13,2% [13] Trong đó, chi phí kháng sinh trung bình trong một đơn của nghiên cứu là 44.488 VNĐ Đơn chi phí cao nhất là 121.800 VNĐ, thấp nhất là 3.700 VNĐ Có thể nói mức chi phí này không quá cao
Trong quá trình kê đơn thuốc kháng sinh cho bệnh nhân điều trị ngoại trú có BHYT thì tỷ lệ các nhóm kháng sinh được kê cũng rất phổ biến ở nhóm kháng sinh Beta – lactam, vì nhóm này được sử dụng hầu hết trong các nhóm bệnh lý Các kháng sinh được kê nhiều nhất trong nghiên cứu là thuốc nhóm Beta-lactam với tỉ lệ kê đơn trên tổng số đơn kê kháng sinh là 47,0% Như ở TTYT huyện Đức
Cơ tỉnh Gia Lai nhóm thuốc này chiếm tỷ lệ cao là 74,5% [13], ở TTYT huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận là 88,93 % [12]
4.2.2 Liều dùng, thời gian và tính hợp lý của kháng sinh được kê
Căn cứ tài liệu chuyên môn hướng dẫn sử dụng kháng sinh ở Quyết định 708/QĐ-BYT [22], tờ hướng dẫn sử dụng thuốc và Dược thư quốc gia Việt Nam xuất bản lần thứ ba được ban hành ở Quyết định số 3445/QĐ-BYT [8] nhận thấy toàn bộ kháng sinh được kê phù hợp với chẩn đoán, tuy nhiên hiệu quả sử dụng kháng sinh phải được đánh giá qua liều dùng và thời gian sử dụng
Về liều dùng, dựa vào phương pháp ATC/DDD được sử dụng để đánh giá liều kê đơn thuốc kháng sinh trong nghiên cứu này Phương pháp này đã được WHO xác nhận và khuyến nghị làm tiêu chuẩn quốc tế để theo dõi và nghiên cứu việc sử dụng thuốc [21] thì hầu hết các trường hợp có liều dùng hợp lý Các trường hợp người bệnh dưới 16 tuổi đều được kê kháng sinh về liều dùng thấp hơn DDD là hợp lý, chứng tỏ bác sĩ kê đơn có xem xét thể trạng bệnh nhân để kê đơn phù hợp Amoxicillin, cefaclor, ciprofloxacin, ofloxacin là 4 nhóm kháng sinh được sử dụng hiệu quả, bằng với liều xác định hàng ngày theo khuyến cáo của WHO Ngược lại, clarithromycin và doxycyclin là 2 kháng sinh có liều dùng cao nhất, gấp đôi so với khuyến cáo Liều dùng của kháng sinh phụ thuộc nhiều yếu tố: tuổi người bệnh, cân nặng, chức năng gan - thận, mức độ nặng của bệnh [22] Do đặc điểm khác biệt về dược động học, liều lượng cho trẻ em, đặc biệt là trẻ sơ sinh và nhũ nhi có hướng dẫn riêng theo từng chuyên luận Liều lượng trong các tài liệu hướng dẫn chỉ là gợi ý ban đầu Vậy nên TTYT nên tiến hành rà soát các trường hợp này để đảm bảo hiệu quả điều trị cũng như hạn chế nguy cơ kháng kháng sinh
Thời gian sử dụng kháng sinh được kê chủ yếu từ 5 – 10 ngày, với 65/66 lượt kê, chiếm 98,5% Kết quả này cho thấy, thời gian sử dụng kháng sinh phù hợp, không quá ngắn cũng không kéo dài thời gian Độ dài đợt điều trị phụ thuộc vào tình trạng nhiễm khuẩn, vị trí nhiễm khuẩn và sức đề kháng của người bệnh Các trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ và trung bình thường đạt kết quả sau 7 - 10 ngày nhưng những trường hợp nhiễm khuẩn nặng, nhiễm khuẩn ở những tổ chức mà kháng sinh khó thâm nhập (màng tim, màng não, xương-khớp…), bệnh lao… thì đợt điều trị kéo dài hơn nhiều Tuy nhiên, một số bệnh nhiễm khuẩn chỉ cần một đợt ngắn như nhiễm khuẩn tiết niệu - sinh dục chưa biến chứng (khoảng 3 ngày, thậm chí một liều duy nhất) [22] Sự xuất hiện nhiều kháng sinh có thời gian bán thải kéo dài đã cho phép giảm được đáng kể số lần dùng thuốc trong đợt điều trị, làm dễ dàng hơn cho việc tuân thủ điều trị của người bệnh; ví dụ dùng azithromycin chỉ cần một đợt 3 – 5 ngày, thậm chí một liều duy nhất [22]
4.2.3 Tương tác giữa thuốc kháng sinh và thuốc khác trong đơn
Kiểm tra tương tác thuốc thông qua trang web www.drugs.com [23] và Quyết định số 5948/QĐ-BYT ngày 30/12/2021 ban hành danh mục tương tác thuốc chống chỉ định trong thực hành lâm sàng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh [24]
Tỉ lệ tương tác giữa thuốc kháng sinh và thuốc khác chiếm 16,07% Cụ thể 6 tương tác từ nhẹ đến trung bình, 1 tương tác nghiêm trọng và 1 tương tác chống chỉ định Tương tác chống chỉ định là giữa clarithromycin và domperidon khi điều trị viêm họng cấp và trào ngược dạ dày thực quản
Việc xuất hiện tương tác chống chỉ định là rất nguy hiểm, Hội đồng thuốc và điều trị cần kết hợp với Khoa khám bệnh rà soát, kiểm tra quy trình kê đơn, có biện pháp quản lý tương tác thuốc, ngăn ngừa các tác hại không mong muốn Thực tế kê đơn thuốc tại TTYT Ninh Sơn thông qua phần mềm VNPT HIS không có chức năng cảnh báo tương tác thuốc và chống chỉ định TTYT nên xem xét thay đổi, hoặc liên hệ đơn vị cung cấp phần mềm để nâng cấp bổ sung chức năng trên, đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Một số hạn chế của đề tài
Nguồn lực và thời gian của nghiên cứu cắt ngang còn nhiều hạn chế Chỉ khảo sát 100 đơn thuốc nên chưa phản ánh hết thực trạng kệ đơn tại Trung tâm Y tế Đề tài chưa phân tích kỹ hơn các nhóm thuốc như vitamin, corticoid
Nghiên cứu sử dụng các chỉ số kê đơn cốt lõi của WHO để đánh giá thực trạng kê đơn thuốc hiện tại của bệnh viện, tuy nhiên chưa làm rõ được nguyên nhân dẫn tới thực trạng đó
Chưa nêu rõ được thực trạng kê đơn thuốc có phù hợp với chẩn đoán, cũng như sự hợp lý của liều kháng sinh Đề tài chưa nghiên cứu được thực trạng kê đơn kháng sinh trong đơn tự nguyện để so sánh sự khác nhau và giống nhau trong việc kê đơn kháng sinh cho bệnh nhân có bảo hiểm y tế và bệnh nhân không có bảo hiểm y tế
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Phân tích một số chỉ số kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bảo hiểm y tế tại Trung tâm Y tế huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận
Bằng phương pháp tiến cứu, đề tài nghiên cứu 100 đơn thuốc từ 01/08/2023 đến 30/09/2023 thu được các kết quả về chỉ số kê đơn chưa thực sự tốt cụ thể như sau:
- Khảo sát bao gồm 100 đơn ngoại trú, số chẩn đoán trung bình trong một đơn thuốc là 2,56 so với số chẩn đoán ít nhất trong một đơn là 1 và nhiều nhất là
- Số thuốc trung bình trong một đơn thuốc khá cao là 4,05 Số thuốc trong 1 đơn thấp nhất là 2 thuốc và nhiều nhất là 6 thuốc
- Số lượng đơn thuốc kê từ 3-4 loại thuốc là 56/100 đơn tương ứng 56%, chiếm số lượng cao nhất Số lượng đơn thuốc bao gồm 5-6 thuốc trong một đợt là
35 đơn, tương ứng 35% Còn lại là các đơn có 2 thuốc, chiếm 9%
- Tỉ lệ đơn thuốc có kê kháng sinh khá cao chiếm 56%, cao hơn nhiều so với khuyến cáo của WHO (20-30%)
- Tỉ lệ đơn thuốc có kê vitamin là 65% cũng cao
Tuy nhiên, Trung tâm Y tế cũng thực hiện một số chỉ số kê đơn đạt được một số kết quả đáng ghi nhận:
- Khảo sát 405 lượt thuốc được kê đơn, có 323 thuốc đơn thành phần (chiếm 80,5%) và 78 thuốc đa thành phần (chiếm 19,5%)
- Chi phí trung bình trên đơn 90.242 VNĐ
- Tỉ lệ chi phí đơn có kê corticoid 2,3% không cao
- Tỉ lệ sử dụng thuốc nội tương đối cao là 90,4%
- 100% thuốc được kê nằm trong danh mục thuốc bệnh viện và thuốc được kê đều là thuốc generic
2 Thực trạng kê đơn có nhóm thuốc kháng sinh trong điều trị ngoại trú bảo hiểm y tế tại Trung tâm Y tế huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Đề tài đã tiến hành khảo sát trên tổng số 100 đơn thuốc kháng sinh điều trị ngoại trú và đã thu được kết quả về thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh điều trị ngoại trú đáng ghi nhận như:
- Trong đó hầu hết các đơn kê 1 kháng sinh, chiếm tỷ lệ 85,7%
- Tổng chi phí dành cho kháng sinh của nghiên cứu là 2.491.300VNĐ với tỉ lệ là 27,6%
- Trong 56 đơn thuốc có kháng sinh, số đơn thuốc có kê 1 loại kháng sinh là
47 đơn thuốc chiếm 85,7% số đơn thuốc có kê 2 loại kháng sinh là 8 đơn thuốc tương ứng 12,5% Còn 1 đơn thuốc có 3 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ 1,8% Số lượng thuốc kháng sinh trung bình trong đơn thuốc là 1,18 (nhỏ nhất là 1 kháng sinh, nhiều nhất là 3 kháng sinh)
-Trong các kháng sinh được kê, nhóm Beta – lac tam được sử dụng nhiều nhất -Thuốc kháng sinh đơn thành phần chiếm tỉ lệ nhiều 83,9% theo đúng quy định Phần lớn sự phối hợp kháng sinh để điều trị các bệnh về mắt, kết hợp giữa đường dùng uống với thuốc có tác dụng tại chỗ
- Các thuốc kháng sinh dùng theo đường uống được sử dụng nhiều nhất Không có thuốc kháng sinh nào được kê để bệnh nhân tiêm, tiêm truyền Đây là chỉ định phù hợp với bệnh nhân điều trị ngoại trú
- Tất cả kháng sinh được kê phù hợp chẩn đoán Kháng sinh được sử dụng hiệu quả với liều dùng phù hợp với khuyến cáo của WHO
- Thời gian sử dụng kháng sinh hợp lý, đa phần từ 5 – 10 ngày, chỉ 1 trường hợp được kê trong 3 ngày Không kéo dài thời gian điều trị kháng sinh khi không thực sự cần thiết
Bên cạnh đó, Trung tâm Y tế cũng còn một số kết quả chưa tốt như sau:
- Trong 100 đơn thuốc khảo sát có 56 đơn thuốc có kê kháng sinh chiếm 56,0%
- Có liều dùng của 2 kháng sinh là clarithromycin và doxycyclin cao hơn gấp
2 lần so với liều thống kê WHO
- Tỉ lệ tương tác giữa thuốc kháng sinh và thuốc khác chiếm 16,1% Cụ thể
1 tương tác nghiêm trọng và 1 tương tác chống chỉ định Tương tác chống chỉ định là giữa clarithromycin và domperidon khi điều trị viêm họng cấp và trào ngược dạ dày thực quản
1 Đối với người kê đơn tại cơ sở khám chữa bệnh
Bác sĩ kê đơn cần giảm số thuốc trung bình trong đơn, giảm tỉ lệ sử dụng kháng sinh, vitamin Đối với những bệnh nhân nhỏ tuổi (