Trần thị thủy phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần hà nam năm 2021 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

80 2 0
Trần thị thủy phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần hà nam năm 2021 luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ THỦY PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HÀ NAM NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ THỦY PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HÀ NAM NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 607204 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Lan Anh Nơi thực hiện: Trường Đại học dược Hà Nội Cơ sở thực hiện: Bệnh viện tâm thần Hà Nam HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực Luận văn này, nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Lan Anh, người thầy trực tiếp tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Quý thầy cô Khoa Quản lý Kinh tế Dược, Ban giám hiệu nhà trường, Q thầy Phịng Quản lý đào tạo-BP sau đại học thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám đốc, khoa Dược phòng ban chức toàn thể anh chị em đồng nghiệp Bệnh viện Tâm thần Hà Nam hỗ trợ tơi q trình thu thập số liệu, động viên tạo điều kiện giúp đỡ cơng tác để tơi hồn thành Luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân ln động viên khích lệ tinh thần tơi suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2023 HỌC VIÊN Trần Thị Thủy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Kê đơn thuốc bệnh viện 1.1.1 Hoạt động kê đơn chu trình sử dụng thuốc 1.1.2 Quy trình định thuốc 1.1.3 Quy định định thuốc điều trị nội trú 1.2 Bệnh tâm thần 1.2.1 Khái niệm, phân loại bệnh tâm thần 1.2.2 Dịch tễ học bệnh tâm thần 11 1.2.3 Thuốc sử dụng điều trị bệnh tâm thần: 12 1.3 Thực trạng sử dụng thuốc tâm thần bệnh viện 13 1.3.1 Trên giới: 13 1.3.2 Thực trạng sử dụng thuốc số bệnh viện chuyên khoa tâm thần Việt Nam: 14 1.4 Một số nét Bệnh viện Tâm thần Hà Nam 17 1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ Bệnh viện Tâm thần Hà Nam 17 1.4.2 Cơ cấu tổ chức bệnh viện: 17 1.4.3 Hoạt động khám chữa bệnh Bệnh viện tâm thần Hà Nam 19 1.5 Tính cấp thiết đề tài 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Biến số nghiên cứu: 22 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: 24 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.4 Mẫu nghiên cứu: 25 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 26 2.2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phân tích thực trạng định thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Hà Nam năm 2021 28 3.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 28 3.1.2 Thực quy chế ghi định thuốc hồ sơ bệnh án 30 3.1.3 Đặc điểm định thuốc ban đầu bệnh án 32 3.1.4 Sự thay đổi định thuốc điều trị nội trú 33 3.1.5 Sự phù hợp định thuốc hồ sơ bệnh án so với hướng dẫn quy định Bộ Y tế .35 3.1.6 Tương tác thuốc 37 3.1.7 Theo dõi phản ứng có hại thuốc (ADR) 39 3.2 Phân tích chi phí điều trị bệnh nhân nội trú Bệnh viện tâm thần Hà Nam năm 2021 40 3.2.1 Thời gian điều trị nội trú 40 3.2.2 Cơ cấu chi phí điều trị nội trú mẫu khảo sát 41 3.2.3 Chi phí tiền thuốc điều trị theo nhóm bệnh 41 3.2.4 Giá trị tiền thuốc chuyên khoa tâm thần sử dụng theo nhóm bệnh 42 3.2.5 Chi phí thuốc điều trị theo bệnh án thay đổi định thuốc 43 3.2.6 Giá trị tiền thuốc chuyên khoa tâm thần theo tác dụng dược lý 44 3.2.7 Chi phí điều trị theo bệnh mắc kèm 46 CHƯƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 Phân tích thực trạng định thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Hà Nam năm 2021 47 4.1.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 47 4.1.2 Thực quy chế ghi định thuốc 48 4.1.3 Đặc điểm định thuốc ban đầu theo nhóm bệnh 49 4.1.4 Đặc điểm thay đổi định thuốc điều trị nội trú 50 4.1.5 Sự phù hợp định thuốc hồ sơ bệnh án so với hướng dẫn quy định Bộ Y tế .51 4.1.6 Tương tác thuốc 52 4.1.7 Theo dõi phản ứng có hại thuốc (ADR) 53 4.2 Phân tích chi phí điều trị bệnh nhân nội trú Bệnh viện tâm thần Hà Nam 53 4.2.1 Thời gian điều trị nội trú 53 4.2.2 Cơ cấu chi phí điều trị nội trú 54 4.2.3 Chi phí tiền thuốc điều trị trung bình theo nhóm bệnh 55 4.2.4 Giá trị tiền thuốc chuyên khoa tâm thần sử dụng theo nhóm bệnh 55 4.2.5 Chi phí tiền thuốc theo bệnh án thay đổi định thuốc 56 4.2.6 Giá trị tiền thuốc chuyên khoa tâm thần sử dụng theo tác dụngdược lý 56 4.2.7 Chi phí điều trị theo bệnh mắc kèm 57 4.3 Hạn chế đề tài …58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Diễn giải BV Bệnh viện BN Bệnh nhân CLT Chống loạn thần CTC Chống trầm cảm CĐK Chống động kinh AT An thần MUS Muscarin DMT Danh mục thuốc GTSD Giá trị sử dụng HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị ICD 10 International Classification Diaseases-10 (Bảng phân loại bệnh quốc tế) RLTT Rối loạn tâm thần SL Số lượng TL Tỉ lệ TT TTT Số thứ tự Tương tác thuốc WHO Tổ chức Y tế giới HSBA Hồ sơ bệnh án CK Chuyên khoa TB Trung bình PH Phối hợp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nhóm bệnh tâm thần phân loại theo ICD – 10………………10 Bảng 1.2 Thuốc sử dụng điều trị bệnh tâm thần………………………… 13 Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực bệnh viện……………………………………….17 Bảng 1.4 Các nhóm bệnh Bệnh viện Tâm thần Hà Nam năm 2021…….19 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu………………………………………… 22 Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo nhóm bệnh theo phân loại ICD-10.28 Bảng 3.2 Tỉ lệ bệnh mắc kèm………………………………………………29 Bảng 3.3 Thực quy chế ghi định thuốc……………………………30 Bảng 3.4 Tỉ lệ thực quy chế đánh số thứ tự ngày dùng thuốc…………31 Bảng 3.5 Đặc điểm định thuốc ban đầu theo nhóm bệnh……………….32 Bảng 3.6 Tỉ lệ hồ sơ bệnh án có thay đổi định thuốc số lần thay đổi định trung bình theo nhóm bệnh……………………………………… 33 Bảng 3.7 Cách thay đổi định thuốc điều trị nội trú……………….35 Bảng 3.8 Tỉ lệ định thuốc phù hợp với hướng dẫn quy định Bộ Y tế36 Bảng 3.9 Tỉ lệ hồ sơ bệnh án có tương tác thuốc………………………… 37 Bảng 3.10 Số lượt tương tác mức độ tương tác…………………………38 Bảng 3.11 Các cặp tương tác thuốc nghiêm trọng…………………………38 Bảng 3.12 Tỉ lệ ghi nhận ADR mẫu nghiên cứu…………………….39 Bảng 3.13 Số ngày điều trị trung bình theo nhóm bệnh……………………40 Bảng 3.14 Cơ cấu chi phí điều trị nội trú………………………………… 41 Bảng 3.15 Chi phí tiền thuốc điều trị trung bình theo nhóm bệnh……… 42 Bảng 3.16 Giá trị tiền thuốc chuyên khoa tâm thần sử dụng theo nhóm bệnh…………………………………………………………………………43 Bảng 3.17 Chi phí thuốc điều trị theo bệnh án thay đổi định thuốc…………………………………………………………………… ….43 Bảng 3.18 Giá trị tiền thuốc chuyên khoa tâm thần sử dụng theo tác dụng dược lý……………………………………………………………………………44 Bảng 3.19 Chi phí điều trị theo bệnh mắc kèm………………… ……… 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình sử dụng thuốc Hình 1.2 Mơ hình tổ chức Bệnh viện tâm thần Hà Nam 18 Hình 1.3 Mơ hình tổ chức khoa Dược - Bệnh viện tâm thần Hà Nam 19 ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội Sức khỏe tâm thần phận thiết yếu khơng thể tách rời sức khỏe nói chung Sức khỏe tâm thần góp phần đạt mục tiêu phát triển bền vững Ý thức tầm quan trọng với nhu cầu ngày cao chăm sóc sức khỏe tâm thần nhân dân, Bộ Y tế xây dựng dự thảo “ Chiến lược Quốc gia sức khỏe tâm thần giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn 2035” Với mục tiêu đến năm 2025 số lượt người bị rối loạn tâm thần điều trị sở chuyên khoa tâm thần tăng thêm 50%; đến 2035 sức khỏe tâm thần tăng cường bảo vệ, rối loạn tâm thần phòng ngừa hiệu người có rối loạn tâm thần đảm bảo đầy đủ quyền người theo pháp luật, tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế xã hội có chất lượng, kịp thời phù hợp văn hóa Những năm gần đây, Việt Nam có nhiều nỗ lực đáng kể lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần Chương trình mục tiêu Quốc gia sức khỏe tâm thần xây dựng mơ hình chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng bao phủ 64 tỉnh thành, lồng ghép sức khỏe tâm thần vào chăm sóc sức khỏe ban đầu Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần nước với bệnh viện tuyến Trung ương nhiều bệnh viện chuyên khoa tâm thần tuyến tỉnh, khoa tâm thần bệnh viện đa khoa, trung tâm phịng chống bệnh xã hội Ngành cơng nghiệp Dược nước có nhiều phát triển vượt bậc để đáp ứng nhu cầu cao thuốc điều trị tâm thần xã hội Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc bệnh viện nhiều bất cập kê thuốc không quy định, lạm dụng thuốc kê việc có nhiều thuốc với tên thương mại gần giống gây khó khăn cho bác sỹ đặc biệt điều trị nội trú chưa áp dụng kê đơn điện tử Bệnh viện Tâm thần Hà Nam bệnh viện chuyên khoa hạng III tỉnh Hà Nam Với nhiệm vụ khám chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho người bệnh tâm thần toàn tỉnh Việc kê đơn điều trị nội trú viện ngồi nét chung cịn có nét đặc thù bệnh viện chuyên khoa tâm thần Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu thực trạng định thuốc bệnh viện Vì vậy, tiến hành thực đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị nội trú Bệnh viện tâm thần Hà Nam năm 2021” với mục tiêu sau: Phân tích thực trạng định thuốc điều trị nội trú Bệnh viện tâm thần Hà Nam năm 2021 nên việc dùng nhiều thuốc chống loạn thần hợp lý Kết tương đồng với nghiên cứu Đỗ Hữu Quân Viện pháp y tâm thần trung ương năm 2017 cho kết nhóm thuốc chống loạn thần có giá trị sử dụng cao chiếm 84,78% [19] Kết phản ánh thực trạng bệnh tâm thần bệnh tâm thần phân liệt nhóm bệnh hay gặp xã hội chi phí cho nhóm thuốc chống loạn thần chiếm tỉ lệ đa số Trong 06 hoạt chất nhóm thuốc chống loạn thần hoạt chất levomepromazin có giá trị sử dụng cao chiếm 29,74 % olanzapin lại hoạt chất kê nhiều HSBA nghiên cứu Khi điều trị chuyên khoa tâm thần mục tiêu cắt kích động bệnh nhân nên viêc lựa chọn thuốc chống loạn thần lựa chọn hàng đầu để bệnh nhân ổn định chuyển phác đồ trì Thuốc chống loạn thần hệ bác sỹ lựa chọn đầu tay điều trị (đạt hiệu điều trị nhanh hơn, tác dụng khơng mong muốn hệ nên phù hợp với việc điều trị lâu dài kể bệnh nhân điều trị ngoại trú sau viện) Trong thời gian tới bệnh viện cần khai thác nhóm thuốc nhiều chủng loại có kế hoạch cung ứng, dự trữ phù hợp Giá trị sử dụng nhóm muscarin chiếm 0,03%(với 01 hoạt chất trihexyphenidyl kê 07 HSBA) Hoạt chất tác dụng điều trị parkinson dùng điều trị triệu chứng tượng ngoại tháp dùng thuốc chống loạn thần dài ngày co cứng chân tay, cứng hàm, khó nói, khó nuốt, tăng tiết đờm dãi thuốc sử dụng chứng tỏ bệnh nhân có phác đồ điều trị hiệu quả, có tác dụng không mong muốn tượng ngoại tháp Điều phù hợp với kết nghiên cứu theo dõi ADR (chỉ có 01 ADR) 4.2.7 Chi phí điều trị theo bệnh mắc kèm 57 Từ kết nghiên cứu chi phí điều trị bệnh mắc kèm mẫu HSBA nghiên cứu ta thấy: chi phí điều trị bệnh mắc kèm thấp, chiếm 3,06% so với tổng chi phí tiền thuốc điều trị; theo bệnh cao huyết áp có tỉ lệ mắc cao 11,67% chi phí điều trị lại thấp chiếm 0,67% chi phí điều trị bệnh viêm họng cấp chiếm giá trị cao 1,56% cho tỉ lệ mắc 3,05% Do danh mục thuốc Bệnh viện đơn giản, chủ yếu thuốc chuyên khoa tâm thần số thuốc điều trị số bệnh thông thường; danh mục kĩ thuật máy móc trang thiết bị bệnh viện lạc hậu Mặt khác, Bệnh viện tâm thần Hà Nam gần với Bệnh viện đa khoa tỉnh nên bệnh nhân có bệnh mắc kèm phức tạp chuyển viện chi phí cho bệnh mắc kèm Bệnh viện thấp 4.3 Hạn chế đề tài Do tính chất đặc thù chuyên khoa tâm thần Bệnh viện mà có đề tài nghiên cứu vấn đề sử dụng thuốc điều trị nội trú bệnh viện q trình nghiên cứu chúng tơi gặp nhiều khó khăn tài liệu tham khảo số liệu Bệnh viện chưa triển khai bệnh án điện tử, phần mềm His chưa ổn định nên việc thu thập thơng tin liệu hồn tồn làm thủ cơng nên có nhiều khó khăn hạn chế Đề tài khai thác hồi cứu hồ sơ bệnh án nên kết nghiên cứu phụ thuộc nhiều vào mức độ xác, chi tiết bệnh án Phương pháp xử lý số liệu đơn giản, chưa dùng đến thủ thuật thống kê để khác biệt nhóm khác có ý nghĩa nghiên cứu 58 KẾT LUẬN Phân tích thực trạng định thuốc điều trị nội trú Bệnh viện Tâm thần Hà Nam Phân bố nhóm bệnh điều trị nội trú: Tỷ lệ nhóm bệnh theo phân loại ICD-10 có nhóm bệnh mã F20- F29 (Tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt hoang tưởng) chiếm tỷ lệ cao 51,78% Tỉ lệ bệnh mắc kèm chiếm 16,24 % (trong bệnh cao huyết áp cao 11,67% ) Tỉ lệ bệnh nhân có bệnh mắc kèm theo nhóm bệnh cao 43,75% thuộc nhóm bệnh Tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt hoang tưởng(F20-F29) Về ghi định thuốc: ghi rõ tên thuốc, nồng độ/hàm lượng, liều dùng, thời điểm đường dùng đạt 100% Thực quy chế đánh số thứ tự ngày dùng thuốc thuốc hướng tâm thần, thuốc kháng sinh, corticoid tuân thủ theo quy định hành, đạt tỷ lệ cao 100% Về đặc điểm định thuốc ban đầu bệnh nhân nhập viện phổ biến phác đồ phối hợp thuốc khác nhóm điều trị chiếm 89,34% (chủ yếu nhóm chống loạn thần phối hợp nhóm an thần) Về đặc điểm thay đổi định thuốc: tỉ lệ HSBA có thay đổi định chiếm 68,02%, nhóm mã bệnh F40- F48 tỉ lệ HSBA có thay đổi cao 85,71% Số lần thay đổi định thuốc trung bình cao thuộc nhóm bệnh động kinh (1,67 lần) Có cách thay đổi phác đồ điều trị, cách thay đổi thuốc khác nhóm phổ biến chiếm 43,88% Sự phù hợp định thuốc hồ sơ bệnh án so với hướng dẫn điều trị Bộ Y tế đạt 87,82% Tỉ lệ HSBA có tương tác thuốc chiếm 88,32%, số lượt tương tác 482 lượt, số cặp tương tác 46, tỉ lệ HSBA có tương tác thuốc nghiêm trọng chiếm 42,64%, có cặp tương tác thuốc nghiêm trọng chiếm 17,39% cặp tương tác thuốc- thuốc đáng ý cặp olanzapine- diazepam 59 Tỉ lệ xuất ADR mẫu nghiên cứu chiếm 0,51% Phân tích chi phí điều trị bệnh nhân nội trú Bệnh viện tâm thần Hà Nam Số ngày điều trị trung bình cao 37 ngày, thuộc nhóm bệnh mã F20- F29, số ngày điều trị trung bình thấp 11 ngày số ngày điều trị trung bình chung mẫu nghiên cứu 28 ngày Chi phí tiền thuốc trung bình cho HSBA 335.809 đồng, HSBA có chi phí thuốc cao 2.054.959 đồng, chi phí thấp 34.466 đồng chi phí điều trị trung bình/1 ngày/1 bệnh nhân 11.993 đồng Nhóm bệnh có chi phí điều trị trung bình cao nhóm bệnh F30F39 nhóm bệnh F20- F29 có chi phí gần tương đương 13.066 đồng 13.031 đồng Chi phí thuốc điều trị HSBA có thay đổi hai lần định thuốc chiếm tỉ lệ cao 46,65% Chi phí thuốc điều trị HSBA khơng thay đổi định thuốc thấp chiếm 18,35% Nhóm bệnh mã F30-F39 có giá trị sử dụng tiền thuốc chuyên khoa tâm thần cao chiếm 80,00%, nhóm bệnh mã G40 có giá trị sử dụng tiền thuốc chuyên khoa tâm thần thấp chiếm 47,70% so với giá trị tiền thuốc điều trị Nhóm thuốc chống loạn thần có giá trị sử dụng cao chiếm 78,23% nhóm có số HSBA kê nhiều Chi phí điều trị bệnh mắc kèm chiếm 3,06% so với tổng chi phí tiền thuốc điều trị mẫu nghiên cứu 60 KIẾN NGHỊ Hội đồng thuốc điều trị Bệnh viện cần có biện pháp: - Xây dựng phổ biến thực phác đồ điều trị chuẩn cho bệnh tâm thần đặc biệt nhóm mã bệnh F20- F29 - Phối hợp khoa dược triển khai danh mục tương tác thuốc chuyên khoa tâm thần đặc biệt thuốc hay xảy tương tác nghiêm trọng Cảnh báo tới khoa lâm sàng để có cân nhắc kĩ định thuốc cho bệnh nhân - Khi xây dựng danh mục thuốc dùng Bệnh viện cần khai thác thêm thuốc để danh mục thuốc đa dạng, bác sỹ có nhiều lựa chọn thay điều trị đặc biệt nhóm thuốc điều trị nhóm bệnh F20- F29 - Phối hợp chặt chẽ mối quan hệ dược sỹ - bác sỹ - điều dưỡng để đẩy mạnh công tác theo dõi, giám sát ADR thuốc Cần thực nghiêm quy trình theo dõi, giám sát, xử lý báo cáo ADR thuốc - Tăng cường tư vấn, thông tin thuốc cho bác sỹ để định thuốc hợp lý, an toàn, hiệu điều trị - Tăng cường kinh phí cho thuốc điều trị, số nhóm bệnh có chi phí điều trị thấp nên cân nhắc lựa chọn thuốc sử dụng để nâng cao hiệu điều trị - Nhóm thuốc chống loạn thần có tỉ lệ sử dụng cao bệnh viện, cần cân nhắc để ưu tiên nguồn kinh phí cho nhóm thuốc này, có kế hoạch dự trữ cung ứng đảm bảo kịp thời, đầy đủ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt : Đinh Gia Ban (2013), Phân tích tình hình sử dụng thuốc an thần kinh điều trị tâm thần phân liệt bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội Bệnh viện tâm thần Hà Nam (2021), Báo cáo kết thực tiêu kế hoạch năm 2021 xây dựng tiêu kế hoạch năm 2022 Bộ môn tâm thần học Bệnh học tâm thần phần nội sinh- Trường ĐH Y Hà Nội Bộ Y tế 2011- Pháp chế dược Bộ Y tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Thông tư số 31/TT-BYT ngày 20 tháng 12 năm 2012, hướng dẫn hoạt động Dược lâm sàng bệnh viện Bộ Y tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Bộ Y tế Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2017), Thông tư 52/2017/TT-BYT Quyết định 04/2008/QĐ- BYT Quy định việc ban hành quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Hà Nội Bộ Y tế (2020), Quyết định 2058/QĐ-BYT ngày 14 tháng năm 2020 việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp”, Hà Nội 10 Nguyễn Anh Dũng(2020), Phân tích hoạt động kê đơn thuốc điều trị nội trú Trung tâm huyết hoc- truyền máu Nghệ An năm 2018, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 11 Lê Ngọc Đồng (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện tâm thần Thanh Hóa năm 2015, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 12 Chu Thị Hằng (2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện tâm thần Hà Nội năm 2016, Luận văn chuyên khoa II,Trường Đại Học Dược Hà Nội 13 Hoàng Thị Thu Hương(2012), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát cấu thuốc sử dụng Bệnh viện bảo vệ sức khỏe tâm thần Quảng Ninh năm 2011, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hiệu (2020), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Thái Bình năm 2019, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Thuỵ Hải (2020), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị nội trú bệnh viện Quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh năm 2020, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 16 Bành Mạnh Lực (2015), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện tâm thần Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2014, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Hùng Mạnh (2020)Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Ninh Bình năm 2019, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 18 Trần Văn Quang (2019), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện tâm thần Vĩnh Phúc năm 2018, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 19 Đỗ Hữu Quân (2019), Phân tích đặc điểm bệnh nhân thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Viện pháp y Tâm thần Trung ương năm 2017, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 20 Tổ chức y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Viện sức khỏe tâm thần, Hà Nội 21 Lê Văn Thơm (2012), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện tâm thần Nghệ An năm 2011, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thuận (2016), Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần Trung Ương1, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội 23 Lý Anh Tuấn, Tâm thần học đại cương, BVTT Trung ương II 24 Nguyễn Thị Kim Vui (2016), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Tâm thần Hà tĩnh năm 2015, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội II Tiếng Anh: 25 Internal Medicine số 23 tháng 11/2009 26 Haueis et al (2011) 27 WHO(1994)- Guide to good prescribing- pp 15-18 III Website: 28 bomontamthan.hmu.edu.vn/uploadfile/files/Cac phuong phap dieu tri tam than.pdf 29 https://thanhnien.vn/15-dan-so-mac-cac-roi-loan-ve-tam-than- post1005723.html 30 https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/mental-health 31 https://www.vietnamplus.vn/infographics-so-lieu-canh-bao-ve-suc-khoetam-than-tren-the-gioi PHỤ LỤC 01 BIỂU MẪU THU THẬP SỐ LIỆU TRONG HSBA Mã BA Ngày vào viện Ngày viện Số ngày điều trị Mã ICD - 10 Đánh số thứ tự, ngày sử dụng thuốc: BA có kháng sinh: Thuốc Có ghi □ Khơng ghi □ Thuốc Có ghi □ Khơng ghi □ Thuốc Có ghi □ Khơng ghi □ BA có corticoid: BA có thuốc hướng thần: Thuốc Có ghi □ Khơng ghi □ Thuốc Có ghi □ Khơng ghi □ Thuốc Có ghi □ Khơng ghi □ Thuốc Có ghi □ Khơng ghi □ Thuốc Có ghi □ Khơng ghi □ Thuốc Có ghi □ Khơng ghi □ Thay đổi định thuốc: - Không thay đổi □ - Có thay đổi: Thay đổi từ đơn trị sang phối hợp □ Thay đổi phối hợp sang đơn trị □ Thay đổi thuốc nhóm phác đồ phối hợp □ Thay đổi thuốc khác nhóm phác đồ phối hợp □ Thay đổi thuốc đồng thời khác nhóm □ Thay đổi lần □ Thay đổi lần □ Thay đổi lần □ Thông tin thuốc định: Phác đồ STT Tên thuốc Hoạt chất NĐ/HL Đơn vị Số lượng Liều dùng Nhóm thuốc Hoạt chất Đơn vị Số lượng Liều dùng Nhóm thuốc Hoạt chất Đơn vị Số lượng Liều dùng Nhóm thuốc Lượt tương tác Mức độ Hậu … Phác đồ STT Tên thuốc NĐ/HL Phác đồ STT Tên thuốc NĐ/HL … Tương tác thuốc: TT Các thuốc tương tác với 10 Theo dõi ADR thuốc Khơng xuất ADR □ Có xuất ADR Tên thuốc □ Biểu ADR Xử lý 11 Chi phí điều trị 13 Chi phí thuốc tâm thần 12 Chi phí thuốc 14 Chi phí thuốc điều trị bệnh mắc kèm PHỤ LỤC 02 CÁC CẶP TƯƠNG TÁC THUỐC TRONG HSBA Cặp tương tác thuốc haloperidol1 diazepam olanzapine2 diazepam Mức độ Trung bình Nghiêm trọng olanzapineval proat Trung bình TT 10 haloperidolNghiêm levomepromazin trọng haloperidolTrung val proat bình risperidoneTrung diazepam bình val proat Trung diazepam bình olanzapineTrung risperidone bình olanzapineTrung fluoxetine bình olanzapineTrung haloperidol bình 11 fluoxetinediazepam 12 13 Số lượt Tỉ lệ % 66 13,69 65 34 32 30 24 19 21 16 13 Trung bình 13 haloperidolchlopromazin Nghiêm trọng 12 chlopromazin diazepam Trung bình 10 Hậu quảTTT Tăng TDP: chóng mặt, buồn nôn Huyết áp thấp, thở nông, 13,49 mạch yếu Tăng nguy cơhán mắc 7,05 bệnh gan, phát ban, chán ăn, buồn nôn Tăng nguy nhịp tim 6,64 khơng đều, khó thở Tăng TDP: chóng mặt, 6,22 buồn nơn, khó tập trung Tăng TDP: chóng mặt, 4,98 buồn nơn, khó tập trung Tăng nguy ảnh hưởng 3,94 đến thai nhi Tăng TDP:buồn ngủ,mờ 4,36 mắt, đau bụng, táo bón Tăng nguy nhịp tim 3,32 ko đều,chóng mặt Tăng nồng độ/máu, tăng 2,70 TDP thuốc Tăng nồng độ 2,70 máu, tăng tác dụng, buồn ngủ, chóng mặt Tăng nguy nhịp tim khơng nghiêm trọng đe dọa tính mạng (hiếm gặp), dễ bị 2,49 tổn thương mắc bệnh tim gọi hội chứng QT dài bẩm sinh, bệnh tim khác Tăng TDP: chóng mặt, 2,07 buồn ngủ, lú lẫn, khó tập trung 14 risperidoneval proat Trung bình 1,87 15 risperidonefluoxetine Trung bình 1,87 1,66 1,66 1,45 1,24 1,24 1,24 1,04 1,04 1,04 1,04 0,83 0,83 0,83 0,83 16 17 18 19 20 21 levomepromazin Trung -risperidone bình haloperidolNghiêm clozapine trọng amitriptylineTrung diazepam bình levomepromazin Trung - fluoxetine bình levomepromazin Trung -clozapine bình levomepromazin Trung -carbâmzepine bình clozapinediazepam Nghiêm trọng haloperidoltrihexyphenidyl olanzapine24 amitriptyline Trung bình Trung bình 22 23 25 olanzapinelevomepromazin Trung bình carbamazepineTrung diazepam bình olanzapineTrung 27 phenobarbital bình haloperidolNghiêm 28 carbamazepine trọng levomepromazin Trung 29 -trihexyphenidyl bình 26 Có thể làm thay đổi tác dụng axit valproat: buồn ngủ, chóng mặt, chống váng lú lẫn Có thể làm tăng nồng độ máu tác dụng risperidone Tăng TDP: buồn ngủ, mờ mắt, đau bụng, táo bón Huyết áp thấp, thở nơng, mạch yếu Tăng TDP: chóng mặt, buồn nơn, khó tập trung Tăng [levo]/máu, tăng tác dụng levo Tăng TDP:buồn ngủ,mờ mắt, đau bụng, táo bón Tăng TDP:buồn ngủ,mờ mắt, đau bụng, táo bón Tăng TD loại thuốc Gặp TDP: buồn ngủ cực độ, lú lẫn, thở nông, huyết áp thấp, mạch yếu, phối hợp Tăng TDP: chóng mặt, buồn ngủ, lú lẫn Tăng TDP: buồn ngủ, mờ mắt, khô miệng Tăng TDP: buồn ngủ, mờ mắt, khơ miệng, khó tiểu, đau bụng, táo bón, nhịp tim khơng đều, vấn đề trí nhớ Có thể làm thay đổi hiệu diazepam Giảm [olanzapine]/máu, giảm hiệu điều trị Làm giảm[halo]/máu, giảm TD halo Tăng TDP: chóng mặt, buồn ngủ, lú lẫn 30 clozapineval proat 31 phenobarbitaldiazepam haloperidol32 fluoxetine Nhẹ 0,83 Trung bình 0,62 Trung bình 0,62 Trung bình 0,62 33 trihexyphenidyldiazepam 34 haloperidolphenobarbital Nghiêm trọng 0,41 35 amitriptylinerisperidone Trung bình 0,41 36 val proat trihexyphenidyl Trung bình 0,41 37 phenobarbitalval proat Trung bình 0,41 38 carbamazepinefluoxetine Trung bình 0,41 0,41 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 levomepromazin Trung e- amitriptyline bình haloperidolNghiêm 40 risperidone trọng 39 41 phenytoinphenobarbital risperidone phenobarbital risperidone43 carbamazepine 42 44 clozapinetrihexyphenidyl Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Làm thay đổi nồng độ clozapine Tăng TDP: chóng mặt, buồn ngủ, lú lẫn, khó tập trung Có thể làm tăng nồng độ máu tác dụng haloperidol Tăng TDP: chóng mặt, buồn ngủ, lú lẫn Giảm nồng độ máu tác dụng haloperidol Tăng TDP: buồn ngủ, mờ mắt, khơ miệng, nhịp tim khơng Tăng TDP: chóng mặt, buồn ngủ, lú lẫn, khó tập trung Tăng TDP: chóng mặt, buồn ngủ, lú lẫn, khó tập trung Tăng nồng độ 2, run kiểm soát, bồn chồn, cao huyết áp Tăng TDP:buồn ngủ, chóng mặt, mờ mắt Tăng nguy nhịp tim khơng đều, khó thở Có thể ảnh hưởng đến việc kiểm sốt động kinh, run, phối hợp Tăng TDP:buồn ngủ, chóng mặt, lú lẫn Giảm[ris]/máu, giảm hiệu Tăng TDP: khô miệng, đau dày, sốt, mờ mắt, lú lẫn, chóng mặt/nhịp tim giảm olanzapinephenytoin olanzapine46 carbamazepine Tổng 45 Trung bình Trung bình 0,21 0,21 482 100 Giảm [olan]/máu, giảm hiệu điều trị Giảm [olan]/máu, giảm hiệu điều trị

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan