1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đặc điểm bệnh nhân và thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị nội trú tại Viện Pháp Y tâm thần Trung Ương năm 2017

95 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ HỮU QUÂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐỖ HỮU QUÂN PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI VIỆN PHÁP Y TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: 8720212 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, quan gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương - Phó trưởng Bộ mơn Quản lý kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội Cô trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập cho tơi nhiều ý kiến q báu tồn q trình thực để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThS.BS Trần Văn Trường - Phó Viện trưởng Viện pháp y Tâm thần Trung ương tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo ban giám hiệu nhà trường, phòng đào tạo sau đại học, môn Quản lý kinh tế dược – Trường đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, giúp đỡ nhiều q trình học tập Tơi xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới người thân gia đình tơi, người hết lòng sống học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học Viên Đỗ Hữu Quân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………….…….… CHƯƠNG TỔNG QUAN …….…………….………… …………… 1.1 Kê đơn thuốc bệnh viện …………………… …………….… 01 03 03 1.1.1 Hoạt động kê đơn chu trình sử dụng thuốc ……… … … 03 1.1.2 Các số kê đơn thuốc điều trị nội trú ……….………….……… 1.2 Bệnh tâm thần thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện năm gần đây……………………………………………………… 1.2.1 Bệnh tâm thần………………………………………………….…… 1.2.2 Thực trạng kê đơn thuốc BV năm gần đây….… 1.3 Một vài nét Viện pháp y Tâm thần Trung ương …….………… 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ…………………………………… ….….… 1.3.2 Cơ cấu tổ chức Viện pháp y Tâm thần Trung ương ……….… …… 1.3.3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ khoa dược Viện pháp y Tâm thần Trung ương ……………………………… …………… ……….……… 1.3.4 Hoạt động khám chữa bệnh Viện pháp y Tâm thần Trung ương……………………………………………………………………… 1.4 Tính cấp thiết đề tài ……… ………… …… …… …… …… CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… 2.1 Đối tượng nghiên cứu ………………………… ……… …… … 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………… ……………… 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu…….………….… …………… 2.2 Phương pháp nghiên cứu……….………………… …… ………… 2.2.1 Biến số nghiên cứu……………………….……… ……… ……… 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu…………………….………… ………… …… 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu ……………………………………… 2.2.4 Mẫu nghiên cứu…………………………………………………… 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu…………………………… …………… CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……….………………….…… 3.1 Phân tích đặc điểm bệnh nhân Viện pháp y Tâm thần Trung ương năm 2017… ……………… ………….…….…………………… 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân phân loại theo đối tượng …… ……….……… 3.1.2 Tỷ lệ bệnh nhân kết luận bệnh tâm thần …… …………… … … 05 07 07 13 17 17 18 20 21 22 24 24 24 24 24 24 28 28 30 31 34 34 34 35 3.1.3 Đặc điểm giới tính bệnh nhân …………………………… 3.1.4 Đặc điểm tuổi bệnh nhân …………………………….… … 3.1.5 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân……………………….… 3.1.6 Đặc điểm địa danh bệnh nhân …………………………….… 3.1.7 Đặc điểm tình trạng nhân bệnh nhân ………………… 3.1.8 Đặc điểm yếu tố gia đình bệnh nhân ……………………… 3.1.9 Phân tích mối liên quan đặc điểm bệnh nhân………………… 3.1.10 Phân tích mối liên quan nhóm bệnh bệnh nhân…………… 3.2 Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Viện pháp y Tâm thần Trung ương năm 2017…………… …….….… …… 3.2.1 Thực quy chế đánh số thứ tự ngày đợt dùng thuốc … …… 3.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo mã ICD…………………………… 3.2.3 Số ngày điều trị trung bình, số thuốc trung bình theo nhóm bệnh năm 2017 ……………………………… … ………………………… 3.2.4 Chi phí điều trị trung bình theo nhóm bệnh năm 2017……….…… 3.2.5 Chi phí trung bình q trình điều trị bệnh nhân theo nhóm bệnh………………………………………………………………… 3.2.6 Phân tích giá trị sử dụng thuốc kê theo nguồn gốc xuất xứ … 3.2.7 Phân tích giá trị sử dụng thuốc kê theo đường dùng …… 35 36 36 37 38 39 40 42 45 45 45 46 47 48 49 50 3.2.8 Phân tích thuốc điều trị tâm thần sử dụng hồ sơ bệnh án năm 52 2017……………………………………………………………………… 3.2.9 Phối hợp thuốc điều trị tâm thần điều trị nội trú……….…… 3.2.10 Tỷ lệ hồ sơ bệnh án có tương tác thuốc………………………… 3.2.11 Theo dõi phản ứng có hại thuốc (ADR)…………………….… CHƯƠNG BÀN LUẬN………………………………………………… 4.1 Phân tích đặc điểm bệnh nhân Viện pháp y Tâm thần Trung ương năm 2017… …………… ………….…….……………………………… 4.2 Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Viện pháp y Tâm thần Trung ương năm 2017…………… …….….… …………… 4.3 Hạn chế đề tài ………… ………… ………… …… ………… KẾT LUẬN…………………………………………………….………… KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… PHỤ LỤC………………………………………………………………… 53 54 56 57 57 65 75 77 79 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BV Bệnh viện CLT Chống loạn thần CTC Chống trầm cảm DMT Danh mục thuốc GTSD Giá trị sử dụng HĐT & ĐT Hội đồng thuốc điều trị ICD 10 International Classification Diseases – 10 (Bảng phân KĐK loại bệnh quốc tế) Kháng kinh quốc tếđộng lần thứ 10) RLTT Rối loạn tâm thần SL Số lượng STT Số thứ tự TTT Tương tác thuốc WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Tên bảng TT Trang Bảng 1.1 Các nhóm bệnh tâm thần phân loại theo ICD 08 Bảng 1.2 Thuốc sử dụng điều trị bệnh tâm thần 10 Bảng 2.3 Các biến số nghiên cứu 24 Bảng 2.4 Các nhóm bệnh chẩn đốn Viện năm 2017 30 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân phân loại theo đối tượng 34 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân chuyển từ năm trước lưu sang 34 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân kết luận bệnh tâm thần 35 Bảng 3.8 Tỷ lệ giới tính bệnh nhân 35 Bảng 3.9 Tỷ lệ tuổi bệnh nhân 36 Bảng 3.10 Tỷ lệ nghề nghiệp bệnh nhân 36 Bảng 3.11 Tỷ lệ địa danh bệnh nhân 37 Bảng 3.12 Tỷ lệ tình trạng hôn nhân bệnh nhân 38 Bảng 3.13 Tỷ lệ yếu tố gia đình bệnh nhân 39 Bảng 3.14 Mối liên quan tuổi – giới tính bệnh nhân 40 Bảng 3.15 Mối liên quan tuổi – nghề nghiệp bệnh nhân 41 Bảng 3.16 Mối liên quan giới tính – nghề nghiệp bệnh nhân 41 Bảng 3.17 Mối liên quan nhóm bệnh – tuổi bệnh nhân 42 Bảng 3.18 Mối liên quan nhóm bệnh – nghề nghiệp bệnh 43 Bảng 3.19 nhân Thực quy chế đánh số thứ tự ngày đợt dùng thuốc 45 Bảng 3.20 Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo mã ICD 45 Bảng 3.21 Số ngày điều trị trung bình, số thuốc trung bình năm 2017 46 Bảng 3.22 Chi phí điều trị trung bình theo nhóm bệnh năm 2017 47 Bảng 3.23 Chi phí trung bình q trình điều trị bệnh nhân 48 TT Tên bảng Trang Bảng 3.24 Giá trị sử dụng thuốc kê theo nguồn gốc xuất xứ 50 Bảng 3.25 Giá trị sử dụng thuốc kê theo đường dùng 50 Bảng 3.26 Thuốc điều trị tâm thần sử dụng theo chế tác dụng 52 Bảng 3.27 điều trị Phối hợp thuốc điều trị tâm thần điều trị nội trú Bảng 3.28 Số lượng, tỷ lệ hồ sơ bệnh án có tương tác thuốc 54 Bảng 3.29 Số lượt tương tác cặp tương tác thuốc 55 Bảng 3.30 Các cặp tương tác thuốc - thuốc phổ biến 55 Bảng 3.31 Tỷ lệ xuất ADR mẫu nghiên cứu 56 53 DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Chu trình sử dụng thuốc Hình 1.2 Hệ thống mạng lưới Pháp y tâm thần 18 Hình 1.3 Tổ chức Viện pháp y Tâm thần Trung ương 19 Hình 1.4 Tổ chức khoa dược Viện pháp y Tâm thần Trung ương 21 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo, kỷ 21 xuất gánh nặng bệnh tật làm tiêu tốn khối lượng tiền khổng lồ rối loạn tâm thần Sức khỏe tâm thần gánh nặng bệnh tật lớn thứ hai, đứng sau bệnh tim mạch năm tới Tuy nhiên, phần lớn nước nghèo trung bình chi chưa đến 2% kinh phí y tế cho tâm thần, thấp so với nhu cầu Việt Nam gần có nỗ lực đáng kể lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần Chương trình mục tiêu quốc gia sức khỏe tâm thần tập trung xây dựng mô hình chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng bao phủ 64 tỉnh thành, lồng ghép sức khỏe tâm thần vào chăm sóc sức khỏe ban đầu Mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần nước với bệnh viện tâm thần tuyến trung ương nhiều bệnh viện chuyên khoa tâm thần tuyến tỉnh, khoa tâm thần bệnh viện đa khoa, trung tâm phòng chống bệnh xã hội Đảng nhà nước ln quan tâm đến cơng tác chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân, thơng qua nhiều sách để phát triển ngành Dược nhằm sử dụng thuốc hợp lý hiệu mục tiêu Quốc gia thuốc Việt Nam [8] Tại sở khám chữa bệnh, việc lựa chọn thuốc vào danh mục nhiệm vụ hàng đầu Việc nghiên cứu thuốc sử dụng bệnh viện cần thiết giúp bệnh viện có sở để xây dựng danh mục thuốc ngày phù hợp [7], [13], [14] Viện pháp y Tâm thần Trung ương Viện chuyên khoa tuyến Trung ương đầu ngành giám định pháp y tâm thần nước Với nhiệm vụ giám định pháp y tâm thần, khám, chữa bệnh, phòng bệnh phục hồi chức cho người bệnh tâm thần nước Việc kê đơn thuốc điều trị nội trú Viện ngồi nét chung có nét đặc thù viện chuyên khoa tâm nhóm chống loạn thần có tần xuất lặp lại bệnh án cao 1,57 điều chứng tỏ lựa chọn thuốc điều trị bệnh nhân giảm bệnh chưa rõ rệt nên bác sĩ thường xuyên phải thay đổi phác đồ điều trị bệnh tâm thần để đạt hiệu Như vậy, tất nhóm hoạt chất điều trị chun khoa tâm thần có nhóm thuốc kháng muscarin (Trihexyphenidyl) có số lượt số bệnh án kê khơng nhiều có tần xuất cao đạt 1,69 với 01 hoạt chất trihexyphenidyl tác dụng điều trị bệnh parkinson, thuốc dùng vào điều trị triệu chứng tượng ngoại tháp như: tăng trương lực cơ, co cứng tay chân, cứng hàm, khó nói, khó nuốt, tăng đờm dãi… Vậy nên, thuốc có tần xuất thay đổi phác đồ điều trị cao hợp lý để giúp bệnh nhân tránh tác dụng phụ nấm thần kinh đạt đích điều trị tốt 4.2.9 Phối hợp thuốc điều trị tâm thần điều trị nội trú Kết nghiên cứu phối hợp thuốc điều trị tâm thần điều trị nội trú Viện pháp y Tâm thần Trung ương năm 2017 cho thấy: Trong liệu pháp đơn trị liệu kê đơn điều trị nội trú có thuốc thuộc nhóm chống loạn thần đơn độc điều trị chiếm 17,16% tổng số hồ sơ bệnh án chủ yếu bệnh án thường dùng thuốc chống loạn thần hệ (olanzapine, clozapine…) sử dụng nhiều Kết thấp nghiên cứu Đinh Gia Ban bệnh viện tâm thần Trung ương có tỷ lệ đơn trị liệu thuốc chống loạn thần chiếm 37,78% [1] Do thuốc chống loạn thần hệ lựa chọn trường hợp bệnh nhân khơng đáp ứng với thuốc chống loạn thần hệ Mặt khác, chống loạn thần hệ có tác dụng không mong muốn so với thuốc chống loạn thần hệ 1, đặc biệt tác dụng phụ liên quan đến tác dụng kháng thụ thể dopamine (D2), kháng thụ thể cholinergic, kháng histamine [30][41] Theo khuyến cáo Hiệp hội tâm thần học Hoa kỳ năm 2012 [43], để điều trị bệnh tâm thần phân liệt nên ưu tiên sử dụng phác đồ đơn trị liệu 72 thuốc an thần kinh Tuy nhiên, kết nghiên cứu khảo sát Viện pháp y Tâm thần Trung ương cho thấy phối hợp nhóm kê đơn điều trị nội trú có thuốc thuộc nhóm chống loạn thần phối hợp với chiếm tỷ lệ cao 46,27% tổng số hồ sơ bệnh án Kết thấp nghiên cứu Đinh Gia Ban bệnh viện tâm thần Trung ương có tỷ lệ phối hợp thuốc chống loạn thần chiếm 57,67% [1] Hiện nay, việc sử dụng kết hợp thuốc chống loạn thần điều trị bệnh tâm thần chưa thấy có tài liệu hay hướng dẫn điều trị khuyến cáo Điều cho thấy việc sử dụng thuốc chống loạn thần để điều trị bệnh tâm thần Viện pháp y Tâm thần Trung ương phần lớn dựa kinh nghiệm điều trị bác sĩ lâm sàng mà chưa vào hướng dẫn hay khuyến cáo điều trị Trong phác đồ phối hợp thuốc khác nhóm kê đơn điều trị nội trú nhóm có số bệnh án kê nhiều nhóm chống loạn thần – an thần với 56 bệnh án chiếm 41,79% tổng hồ sơ bệnh án nghiên cứu Trong nhóm thuốc an thần kinh hệ olanzapine, risperidon sử dụng kết hợp nhiều nhất, hệ có haloperidol, chlorpromazine Như vậy, chủ yếu hầu hết phác đồ phối hợp điều trị tâm thần Viện pháp y Tâm thần Trung ương nhóm thuốc lựa chọn sử dụng đầu tay nhóm chống loạn thần để bệnh nhân giảm triệu chứng ảo - ảo giác, rối loạn suy nghĩ, hoang tưởng… Do đó, thường phối hợp với nhóm an thần (diazepam) để cải thiện triệu chứng cho bệnh nhân đưa bệnh nhân vào giấc ngủ sinh lý dễ chịu sau triệu chứng kích động Trong kết hợp góp yếu tố quan trọng bệnh nhân sử dụng lâu dài thuốc chống loạn thần thường hay có triệu chứng tượng ngoại tháp nên phối hợp với thuốc an thần đồng thời điều trị tượng nấm thần kinh thuốc loạn thần gây 4.2.10 Tỷ lệ HSBA có tương tác thuốc Từ kết nghiên cứu tương tác thuốc Viện pháp y Tâm thần Trung 73 ương cho thấy tỷ lệ hồ sơ bệnh án có tương tác thuốc, 134 hồ sơ bệnh án nghiên cứu thu 71 hồ sơ bệnh án có chứa tương tác thuốc – thuốc chiếm 53% Số tương tác thuốc – thuốc mức độ nghiêm trọng chiếm 10,45% số hồ sơ bệnh án Kết thấp so với kết nghiên cứu Nguyễn Thu Hiền bệnh viện tâm thần Trung ương 1, tỷ lệ đơn có chứa tương tác thuốc chiếm 60,6%, tương tác thuốc nghiêm trọng chiếm 12,9% [22] kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thuận bệnh viện tâm thần Trung ương năm 2016: Trong tổng số 215 bệnh án nghiên cứu, tỷ lệ bệnh án có xuất tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng chiếm tới 66,51% [35] Và kết lại cao kết nghiên cứu Chu Thị Hằng bệnh viện tâm thần Hà Nội năm 2016 với tỷ lệ đơn có chứa tương tác thuốc chiếm 46,58%, tương tác thuốc nghiêm trọng chiếm 5,43% [20] Như 134 hồ sơ bệnh án có 71 bệnh án xuất tương tác, tỷ lệ gặp tương tác thuốc thuốc tác động tâm thần lớn kết nghiên cứu Thụy Sĩ năm 2011 bệnh án nước Đức, Thụy sĩ, Úc, Bỉ, Hungari số cảnh báo tương tác nguy hiểm tương tác thuốc tâm thần cao chiếm 75% (thuốc chống loạn thần chiếm 36,5%, thuốc chống trầm cảm chiếm 33,6% thuốc tim mạch chiếm 19%) Nghiên cứu 20 thuốc hay gặp tương tác nguy hiểm quần thể nghiên cứu, clozapin, lithium, paroxetin, amitriptylin, carbamazepin, fluoxetin, clomipramin, thioridazin, olanzapin [46] Nguy gặp tương tác thuốc thuốc tác động tâm thần cao nhiều so với nhóm thuốc khác cách tốt để giảm thiểu tương tác bất lợi sử dụng thuốc có thể, hạn chế phối hợp thuốc Như tất tương tác thuốc – thuốc tiềm tàng đơn chủ yếu phân bố mức độ trung bình với 50,46% lượt tương tác ứng với 53,33% tổng số cặp tương tác thuốc – thuốc phát Trong đó, tương tác mức độ nhẹ chiếm tới 35,78% lượt tương tác 26,67% số cặp tương tác Tương tác nghiêm trọng gặp 74 chiếm tới 13,76% lượt tương tác 20% số cặp tương tác Điều rằng, có đơn thuốc có nhiều lượt/ cặp tương tác thuốc Tuy nhiên, tương tự số bệnh án có tương tác thuốc, số lượt tương tác thuốc số cặp tương tác thuốc chủ yếu mức độ trung bình Trong tất cặp tương tác phổ biến Viện pháp y Tâm thần Trung ương chủ yếu tương tác olanzapin với thuốc khác xảy chủ yếu mức độ nhẹ trung bình Dựa vào ta thấy tương tác thuốc – thuốc vấn đề lâm sàng thường gặp điều trị bệnh viện Bởi tương tác thuốc – thuốc có ảnh hưởng khơng tốt đến kết điều trị gây nên tác động tiêu cực đến sức khỏe bệnh nhân Do đó, kết gợi ý để Viện pháp y Tâm thần Trung ương xem xét soát có biện pháp để hạn chế tương tác thuốc trung bình nghiêm trọng, gia tăng số lượng hồ sơ bệnh án khơng có tương tác thuốc 4.2.11 Theo dõi phản ứng có hại thuốc (ADR) Từ kết nghiên cứu phản ứng có hại thuốc ADR cho thấy số lượng báo cáo ADR chưa nhiều, nên triệu chứng xuất rải rác với tỷ lệ thấp Triệu chứng hay gặp biểu tăng trương lực cơ, co cứng tay chân, cứng hàm, khó nói, khó nuốt, tăng tiết đờm dãi với tỷ lệ 66,67% Đây biểu hiện tượng ngoại tháp với biểu ADR xử trí chủ yếu theo báo cáo dùng thuốc chống parkinson: trihexyphenydin, tiêm seduxen (diazepam) làm giảm triệu chứng ADR thuốc an thần kinh, biểu ngủ nhiều chiếm 22,22% Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Vui bệnh viện tâm thần Hà Tĩnh năm 2015 có bệnh nhân xuất hội chứng ngoại tháp cao chiếm 61,54% [40] Như Viện pháp y Tâm thần Trung ương cần phải tích cực đẩy mạnh cơng tác ADR để góp phần đảm bảo trình sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân Viện 4.3 Hạn chế đề tài Do tính chất chức năng, nhiệm vụ Viện pháp y Tâm thần Trung ương hết 75 sức đặc biệt nên có đề tài nghiên cứu nên q trình nghiên cứu chúng tơi gặp nhiều khó khăn mặt tài liệu tham khảo số liệu Năm 2017 Viện pháp y Tâm thần Trung ương chưa áp dụng phần mềm quản lý bệnh viện nên việc thu thập thơng tin liệu hồn tồn làm thủ cơng nên khó khăn, vất vả nhiều hạn chế Đề tài chúng tơi khai thác hồ sơ bệnh án, chưa khai thác trực tiếp bệnh nhân bác sĩ nên tương tác thuốc phản ứng có hại thuốc ADR nhiều hạn chế 76 KẾT LUẬN Phân tích đặc điểm bệnh nhân Viện pháp y Tâm thần Trung ương năm 2017 Đặc điểm đối tượng bệnh nhân đến với Viện pháp y Tâm thần Trung ương chủ yếu đối tượng giám định vụ án hình chiếm tỷ lệ 75,55% Trong nhóm nghiên cứu nhóm bệnh nhân có bị bệnh tâm thần chiếm tỷ lệ cao 95,62% Đặc điểm bệnh nhân nhóm nghiên cứu nhóm có bệnh nam chiếm tỷ lệ cao 81,02% độ tuổi ≤ 30 chiếm tỷ lệ cao 33,58% Cả nhóm chiếm tỷ lệ cao tập trung chủ yếu đối tượng không nghề nghiệp, không nghề ổn định, tự do… 64,97%, 2,55%, 0,37% tập trung chủ yếu Hà Nội Nhóm có bệnh khơng bệnh chiếm tỷ lệ cao tình trạng kết 56,93% 2,73% tình trạng khơng có người nhà mắc bệnh tâm thần chiếm tỷ lệ 88,14% 3,65% Mối liên quan tuổi – giới tính – nghề nghiệp bệnh nhân nam nữ chủ yếu độ tuổi ≤ 30, không nghề nghiệp, không ổn định, tự do…chiếm tỷ lệ cao Mối liên quan nhóm bệnh – tuổi – nghề nghiệp thỉ chủ yếu nhóm bệnh F20-F29 có độ tuổi ≤ 30, khơng nghề nghiệp, khơng ổn định, tự do…chiếm tỷ lệ cao Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị nội trú Viện pháp y Tâm thần Trung ương năm 2017 Viện pháp y Tâm thần Trung ương thực quy chế đánh số thứ tự ngày đợt dùng thuốc theo quy định hành, đạt tỷ lệ cao 100% Tỷ lệ bệnh nhân phân bố theo mã ICD có mã bệnh F20-F29 chiếm tỷ lệ cao 40,29% Năm 2017 bệnh nhân có số ngày điều trị trung bình 114 ngày số thuốc 77 trung bình/1 ngày /1 bệnh nhân 2,6 thuốc chi phí trung bình/1 ngày/ bệnh nhân 12.507 VNĐ Như vậy, chi phí trung bình q trình điều trị bệnh nhân trình đến viện 3.364.383 VNĐ Trong hồ sơ bệnh án thuốc kê đơn theo nguồn gốc xuất xứ có tổng giá trị thuốc sản xuất nước chiếm 54,19%, thuốc nhập chiếm 45,81% Thuốc kê đơn theo đường dùng có tổng giá trị sử dụng thuốc đường uống chiếm 95,10%, đường tiêm chiếm 3,17%, đường khác chiếm 1,73% Trong hồ sơ bệnh án năm 2017 cho thấy nhóm thuốc chống loạn thần chiếm giá trị sử dụng cao 84,78% hoạt chất có tần xuất kê lập lại hồ sơ bệnh án cao nhóm kháng muscarin với Trihexyphenidyl 1,69 Phối hợp thuốc hồ sơ bệnh án điều trị đơn độc, phối hợp nhóm có thuốc thuộc nhóm chống loạn thần chiếm 17,16% 46,27% Phối hợp khác nhóm có số bệnh án kê nhiều nhóm chống loạn thần – an thần với 56 bệnh án chiếm 41,79% Hồ sơ bệnh án có chứa tương tác thuốc – thuốc chiếm 53% Triệu chứng hay gặp biểu ngoại tháp với tỷ lệ 66,67% 78 KIẾN NGHỊ Khoa dược nên có kế hoạch: - Phối hợp với bác sĩ lâm sàng xây dựng phác đồ chuẩn điều trị nhóm bệnh tâm thần theo phân loại ICD (đặc biệt nhóm bệnh F20-F29 độ tuổi ≤ 30) phổ biến triển khai tới toàn viện - Triển khai danh mục tương tác thuốc cần lưu ý cho bệnh nhân điều trị nội trú Viện pháp y Tâm thần Trung ương, từ trao đổi với bác sĩ lâm sàng để đưa cách quản lý tương tác thuốc hợp lý Nên phối hợp với bác sĩ điều dưỡng để theo dõi, phát xử trí hậu tương tác thuốc gây Khoa dược cần đẩy mạnh công tác dược lâm sàng nữa, tăng cường tư vấn, thông tin thuốc cho bác sĩ sử dụng kê đơn thuốc hợp lý, an toàn, tránh tương tác có, tránh tập trung vào số biệt dược 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đinh Gia Ban (2013), Phân tích tình hình sử dụng thuốc an thần kinh điều trị tâm thần phân liệt bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Cơng văn số 2503/BHXH-DVT việc tốn theo chế độ BHYT loại thuốc, Hà Nội Lê Văn Bảo Nguyễn Hòa Bình (2000), "Bước đầu tìm hiểu tình hình sử dụng thuốc cộng đồng" Bệnh viện tâm thần Hà Nội (2009), Điều tra 10 rối loạn tâm thần thường gặp số xã phường Hà Nội Bệnh viện tâm thần Trung ương (2013), Chiến lược phát triển mạng lưới chăm sóc sức khỏe tâm thần đến năm 2012 tầm nhìn 2030 Bộ mơn tâm thần học tâm lý học (2005), “Tâm thần phân liệt”, Giáo trình giảng dạy sau đại học Học viện Quân Y, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, pp.177-214 Bộ Y tế (2005), Chương trình, tài liệu đào tạo sử dụng thuốc hợp lý Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam – Thụy Điển Bộ Y tế (2011), “Đánh giá kết thực sách Quốc gia giai đoạn 1996 – 2010“ Bộ Y tế (2011), Thông tư số 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2012), Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2012 11 Bộ Y tế (2012), Đề án ‘‘Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam ’’, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 01/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 19/01/2012 việc hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 31/TT-BYT ngày 20 tháng 12 năm 2012, hướng dẫn hoạt động Dược lâm sàng bệnh viện 14 Bộ Y tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/08/2013 Bộ Y tế Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội 15 Lê Ngọc Đồng (2016), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện tâm thần Thanh Hóa năm 2015, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 16 Đỗ Minh Đức (2016), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Phố Nối năm 2014, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 17 Chu Thị Nguyệt Giao (2018), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2016, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại Học Dược Hà Nội 18 Lê Ngọc Hà (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hành vi phạm tội bệnh nhân tâm thần phân liệt bắt buộc chữa bệnh Viện pháp y Tâm thần Trung ương, Đề tài sở, Viện pháp y Tâm thần Trung ương 19 Lê Ngọc Hà (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố thúc đẩy hành vi phạm tội bệnh nhân rối loạn trầm cảm giám định pháp y tâm thần, Đề tài sở, Viện pháp y Tâm thần Trung ương 20 Chu Thị Hằng (2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện tâm thần Hà Nội năm 2016, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại Học Dược Hà Nội 21 Đặng Thị Hoa (2013), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Nhi Thanh Hóa năm 2012, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại Học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Thu Hiền (2015), Khảo sát thực trạng tương tác thuốc điều trị rối loạn tâm thần bệnh nhân ngoại trú bệnh viện TTTW1, Trường đại học Dược Hà Nội 23 Bùi Quang Huy (2009), Tâm thần phân liệt, NXB Y học, pp 9-86 24 Hoàng Thị Thu Hương (2012), Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát cấu thuốc sử dụng bệnh viện bảo vệ sức khỏe tâm thần Quảng Ninh năm 2011, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 25 Kecbicov O.V, cs Cockina M.V (1980), “Bệnh tâm thần phân liệt” Tâm thần học, Nhà xuất “MIR” Maxcova, dịch tiếng Việt, NXB Y học, pp 242-287 26 Bành Mạnh Lực (2015), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện tâm thần Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2014, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 27 Dương Thị Kiều Mai (2017), Phân tích thực trạng kê thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện ung bướu tỉnh Bắc Giang năm 2017, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 28 Trần Viết Nghị (2000), Bệnh tâm thần phân liệt, Bài giảng sau đại học, Bộ môn tâm thần, Đại học Y Hà Nội 29 Trần Viết Nghị (2001), Bệnh tâm thần phân liệt, Bài giảng sau đại học, Bộ môn tâm thần, Đại học Y Hà Nội pp 5-26 30 Ngô Văn Nghiệp (2006), so sánh hiệu olanzapine haloperidol điều trị TTPL Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, pp 1-31 31 Hoàng Thị Ngọc (2016), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc an thần kinh bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị ngoại trú bệnh viện tâm thần Trung ương I, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 32 Nguyễn Văn Siêm (2010), “Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng rối loạn trầm cảm xã đồng sơng Hồng”, Tạp chí Y học thực hành, Số 5, tr 7174 33 Tổ chức y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Viện sức khỏe tâm thần, Hà Nội 34 Lê Văn Thơm (2012), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện tâm thần Nghệ An năm 2011, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thuận (2016), Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện Tâm thần Trung Ương 1, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội 36 Phạm Văn Trụ (2014), Thuốc chuyên khoa tâm thần bệnh nhân lớn tuổi, bệnh viện tâm thần thành phố Hồ Chí Minh 37 Lý Anh Tuấn, tâm thần học đại cương, BVTT Trung ương II 38 Nguyễn Minh Tuấn (2004), Các rối loạn tâm thần chuẩn đoán điều trị, NXB Y học Hà Nội pp 97-102 39 Nguyễn Việt (2008), “Bệnh tâm thân phân liệt”, Bách khoa thư bệnh học tập 1, NXB Giaso dục, pp 84-86 40 Nguyễn Thị Kim Vui (2016), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Tâm thần Hà tĩnh năm 2015, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại Học Dược Hà Nội 41 Trần Đình Xiêm (1996), Sử dụng thuốc Tâm thần học, NXB Y học, pp 192-201 42 Trần Đình Xiêm (1997), Tâm Thần học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố HCM II Tiếng Anh 43 American Psychiatric Association (2012), Practice guideline for the treatiment of patients with schizophrenia, second edition, pp 43-82 44 Andreasen N.C, W.T Carpenter (1999), “Diagnosis and Classification of Schizophrenia”, Schizophr Bull, pp 199-21 45 Carmine Nieuwstraten, et al (2006), "Systematic overview of Dug Interactions with Antidepression drug", Can J Psychiatry,51, pp 300-316 46 Haueis et al, (2011), Evaluation of drug interactions in a large sample of psychiatric inpatients: a data interface for mass analysis with clinical decision support sofware, Nature publishing group 47 Olfson M., Mareus SC (2009), "National patterns in antidepressant medication treatment", Arch Gen Psychiatry,66(8), pp 848-856 48 Paula Vieira Coelho, Carla de Arêdes Brum (2009), "Interactions between antidepressants and antihypertensive and glucose lowering drugs among patients in HIPERDIA program Coronel Fabriciano, Minas Gerais State, Brazil", Cad Saude Publica, Rio de Janeiro,25(10), pp 2229-2236 49 Scott B Patten (2006), “Descriptive epidemiology of major depression in Canada”, Joumal, Vol 51, No 2, February 2006, (Issue), pp 80-90 50 WHO international Consortium in Psychiatric Epidemiology (2000), "Crossnational comparisons of the prevalences and correlates of mental disorders ", Bull World Health Organ, pp 413-426 PHỤ LỤC MẪU TÓM TẮT TỔNG HỢP HSBA CỦA BỆNH NHÂN RA VIỆN NĂM 2017 Tuổi Số lư u trữ 1 10 … Nhó Mã m BN bệnh ICD (2) (3) Địa N a m N ữ Tình trạng Đối tượng dan h (6) Ng Hình cũ ngh iệp (7) Tự nguyện cũ Có Ko Có Ko Có Ko bệnh bệnh bệnh bệnh bệnh bệnh (8) (9) (10) (11) (12) (13) t/g chuẩn đốn (14) Có mắc bệnh TT BBCB Chưa Chưa đủ Huyết thống GĐ nhân Có Ko bệnh bệnh (15) (16) Chưa đủ t/g chuẩn cũ kết Ly Kết đốn (17) 18 19 (20) (21 ly thân Ko Ơng bà nội góa ngoại (22) (23) Bố ACE Họ mẹ ruột hàng (24 (25) (26) mắc bệnh TT (27) PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU KÊ ĐƠN ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN Mã BN ……………… Chẩn đoán: ………… Thuốc: TT Tên thuốc Ngày vào viện:… Ngày viện:……… Hoạt chất Đơn vị tính Nồng độ, hàm lượng Tổng số ngày điều trị:…… Tổng số thuốc điều trị:… … Số lượng Nhóm thuốc Ghi chú: Nhóm thuốc: 1.CLT(1.CLT1; 2.CLT2); CTC (1 CTC cũ; CTC mới); KĐK (1 KĐK cũ; KĐK mới); Muscarin; HT; 6.H/trí TT Nhóm thuốc điều trị tâm thần Tên thuốc Hoạt chất Số lần kê đơn Phối hợp thuốc Số bệnh án kê Cùng nhóm Khác nhóm Đánh số thứ tự, ngày sử dụng thuốc: Kháng sinh Corticoid Thuốc hướng tâm thần Có ghi  Có ghi  Có ghi  Khơng ghi Khơng ghi Khơng ghi    Tương tác thuốc: Các thuốc tương tác với TT Lượt tương tác Mức độ Ghi Xử trí Ghi 10 Theo dõi phản ứng có hại thuốc (ADR): TT Tên thuốc Hoạt chất Biểu ADR ... 3.14 Mối liên quan tuổi – giới tính bệnh nhân 40 Bảng 3.15 Mối liên quan tuổi – nghề nghiệp bệnh nhân 41 Bảng 3.16 Mối liên quan giới tính – nghề nghiệp bệnh nhân 41 Bảng 3.17 Mối liên quan nhóm... loạn thần Thuốc chống Tên thuốc Cổ điển clopromazin, olanzapin, risperidon, levomepromazin, quetiapine, paliperidone, haloperidol, thioridazin… sulpirid, amisulpirid … amitryptilin, imitriptylin... pháp y Tâm thần Trung ương năm CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Kê đơn thuốc bệnh viện 1.1.1 Hoạt động kê đơn chu trình sử dụng thuốc Bộ Y tế có nhiều văn liên quan đến quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Hội

Ngày đăng: 12/02/2020, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN