1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐOÀN HỒNG QUẢNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG kê đơn THUỐC TRONG điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN tâm THẦN hải PHÒNG năm 2019 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

67 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐOÀN HỒNG QUẢNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KÊ ĐƠN THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN HẢI PHÒNG NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Thời gian thực hiện: Tháng 28/7/2020 – 28/11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, em dược Ban Giám hiệu , thầy, cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết, với lịng kính trọng nhiệt thành, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến: PGS - TS Nguyễn Thị Song Hà tận tình truyền đạt kiến thức cho em thời gian học tập, trực tiếp hướng dẫn, bảo truyền đạt kinh nghiệm suốt trình em thực luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, quý thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược, Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tận tình tạo điều kiện cho em nghiên cứu, học tập Em xin gửi lời chân thành tới Sở Y tế Hải Phòng tạo điều kiện để em theo học khóa đào tạo Dược sĩ chuyên khoa cấp I lần thứ 22 Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng, tập thể khoa Dược, Bác sĩ, Dược sĩ cơng tác Bệnh viện Tâm thần Hải Phịng nhiệt tình giúp đỡ em trình thu thập số liệu Cuối em xin chân thành người bạn, người đồng nghiệp, người thân gia đình ln động viên, khích lệ em q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Học viên Đoàn Hồng Quảng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đơn thuốc quy định kê đơn điều trị ngoại trú 1.1.1 Khái niệm đơn thuốc 1.1.2 Một số quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 1.1.3 Một số số kê đơn 1.2 Thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện 1.2.1 Kê nhiều thuốc đơn 1.2.2 Thực trạng lạm dụng kháng sinh, thuốc tiêm vitamin 1.2.3 Tương tác thuốc kê đơn điều trị ngoại trú 11 1.3 Vài nét Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng 12 1.3.1 Cơ cấu tổ chức bệnh viện 13 1.3.2 Tình hình khám chữa bệnh Bệnh viện 14 1.3.3 Mơ hình bệnh tật 14 1.3.4 Vài nét Khoa Dược Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng 15 1.3.5 Thực trạng kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Hải Phòng 16 1.3.6 Tính cấp thiết đề tài 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Các biến số nghiên cứu 18 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 23 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Phân tích cấu thuốc kê đơn ngoại trú 27 3.1.1 Cơ cấu thuốc kê theo nhóm tác dụng dược lý 27 3.1.2 Cơ cấu thuốc chống rối loạn tâm thần 28 3.1.3 Cơ cấu thuốc chống co giật, chống động kinh 29 3.1.4 Cơ cấu thuốc kê theo nguồn gốc xuất xứ 30 3.1.5 Cơ cấu thuốc kê nằm danh mục thuốc bệnh viện 31 3.1.6 Cơ cấu thuốc kê chia theo thuốc đơn thành phần/ đa thành phần 32 3.1.7 Cơ cấu thuốc generic/ biệt dược gốc 32 3.1.8 Cơ cấu thuốc theo quy chế quản lý 33 3.1.9 Cơ cấu thuốc hướng thần kê 34 3.2 Phân tích số số kê đơn 35 3.2.1 Tỷ lệ % chẩn đoán đơn 35 3.2.2 Số thuốc trung bình đơn thuốc 35 3.2.3 Giá trị tiền thuốc trung bình đơn 36 3.2.4 Một số tương tác thuốc đơn 36 3.2.5 Đánh giá mức độ tuân thủ phác đồ điều trị 37 3.2.6 Tỷ lệ % đơn thuốc có kê Vitamin số nhóm thuốc khác 39 3.2.7 Phối hợp chống rối loạn tâm thần kê đơn thuốc 39 3.2.8 Tỷ lệ % phối hợp thuốc chống động kinh với thuốc chống rối loạn tâm thần 40 3.2.9 Tỷ lệ % đơn thuốc phối hợp thuốc chống trầm cảm với thuốc chống rối loạn tâm thần 41 3.2.10 Tỷ lệ % đơn thuốc chống rối loạn tâm thần đơn trị liệu 42 BÀN LUẬN 44 4.1 Cơ cấu thuốc kê đơn ngoại trú 44 4.1.1 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 44 4.1.2 Cơ cấu thuốc chống rối loạn tâm thần 44 4.1.3 4.1.4 4.1.5 4.1.6 4.1.7 4.1.8 4.1.9 Cơ cấu thuốc chống co giật, chống động kinh 44 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 45 Cơ cấu thuốc nằm danh mục thuốc bệnh viện 45 Cơ cấu thuốc đơn thành phần/ đa thành phần 46 Cơ cấu thuốc Generic/ Biệt dược gốc 46 Cơ cấu thuốc theo quy chế quản lý 47 Cơ cấu thuốc hướng thần kê 47 4.2 Phân tích số số kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 47 4.2.1 Số chẩn đốn trung bình 47 4.2.2 Số thuốc trung bình đơn thuốc 47 4.2.3 Giá trị tiền thuốc trung bình đơn 48 4.2.4 Một số tương tác thuốc đơn 49 4.2.5 Mức độ tuân thủ phác đồ điều trị 50 4.2.6 Tỷ lệ đơn thuốc có kê Vitamin 50 4.2.7 Phối hợp chống rối loạn tâm thần kê đơn thuốc: 50 4.2.8 Tỷ lệ phối hợp thuốc chống động kinh với thuốc ATK 51 4.2.9 Đơn thuốc phối hợp thuốc chống trầm cảm với thuốc chống rối loạn tâm thần 51 4.2.10 Tỷ lệ đơn thuốc chống rối loạn tâm thần đơn trị liệu 51 4.3 Một số hạn chế đề tài 52 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các số kê đơn WHO Bảng 1.2 Số bệnh nhân điều trị Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng 14 Bảng 1.3 Cơ cấu bệnh tật điều trị ngoại trú năm 2019 14 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 18 Bảng 2.2 Cách tính kết nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 27 Bảng 3.2 Tỷ lệ % thuốc chống rối loạn tâm thần kê 28 Bảng 3.3 Tỷ lệ thuốc chống động kinh kê 29 Bảng 3.4 Cơ cấu thuốc kê theo nguồn gốc 30 Bảng 3.5 Cơ cấu thuốc kê thuộc danh mục thuốc bệnh viện 31 Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc đơn thành phần/ đa thành phần 32 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc generic/ biệt dược gốc thể bảng sau: 32 Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc kiểm soát đặc biệt 33 Bảng 3.9 Cơ cấu thuốc hướng thần kê 34 Bảng 3.10 Số chẩn đoán đơn 35 Bảng 3.11 Số thuốc trung bình đơn thuốc 35 Bảng 3.12 Giá trị tiền thuốc trung bình đơn 36 Bảng 3.13 Tương tác thuốc đơn 37 Bảng 3.14 Tỷ lệ đơn tuân thủ phác đồ điều trị 38 Bảng 3.15 Tỷ lệ % đơn thuốc có kê Vitamin số nhóm thuốc khác 39 Bảng 3.16 Tỷ lệ % đơn thuốc có phối hợp chống rối loạn tâm thần 39 Bảng 3.17 Đơn phối hợp thuốc chống động kinh với số thuốc chống rối loạn tâm thần 41 Bảng 3.18 Đơn thuốc phối hợp thuốc chống trầm cảm với thuốc chống rối loạn tâm thần 41 Bảng 3.19 Đơn thuốc chống rối loạn tâm thần đơn trị liệu 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hoá đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người Việc định lựa chọn thuốc, đường dùng, cách dùng, liều dùng, thời điểm dùng phụ thuộc vào người thầy thuốc, người trực tiếp thăm khám chẩn đoán bệnh; người bệnh người thực đầy đủ theo phác đồ điều trị thầy thuốc Để định sử dụng thuốc cho bệnh nhân an tồn, hợp lý có hiệu quả, vai trị người thầy thuốc quan trọng Nó địi hỏi người thầy thuốc phải có trình độ chun mơn giỏi, vững vàng phải có đạo đức nghề nghiệp Tuy nhiên trước tác động chế thị trường việc sử dụng thuốc chưa hiệu không hợp lý vấn đề cần báo động, với xuất hàng loạt loại thuốc phát triển mạnh mẽ hệ thống y - dược tư nhân làm cho việc quản lý kê đơn sử dụng thuốc ngày trở nên khó khăn Việc kê đơn thuốc khơng định, liều dùng, thời gian dùng, kê nhiều thuốc đơn, kê tên thuốc với tên biệt dược gây tình trạng kháng kháng sinh, lạm dụng thuốc gây lãng phí khơng cần thiết Trước thực trạng đó, Bộ trưởng BYT ban hành thơng tư số 52/2017/TTBYT ngày 29/12/2017 quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú Để góp phần nâng cao hiệu việc sử dụng thuốc khám điều trị cho người bệnh bệnh viện Tâm thần Hải Phịng, chúng tơi thực đề tài: “Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng năm 2019” với mục tiêu: - Mô tả cấu thuốc kê đơn ngoại trú Bệnh viện Tâm thần Hải Phịng năm 2019 - Phân tích số số kê đơn thuốc Bệnh viện Tâm thần Hải Phịng năm 2019 Từ đưa số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng việc thực quy chế kê đơn hướng tới việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu 1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đơn thuốc quy định kê đơn điều trị ngoại trú 1.1.1 Khái niệm đơn thuốc Đơn thuốc tài liệu định dùng thuốc bác sĩ cho người bệnh Đơn thuốc để bán, cấp phát thuốc, pha chế thuốc, cân thuốc, sử dụng hướng dẫn sử dụng thuốc[8] Bác sĩ định điều trị cho người bệnh vào đơn thuốc (theo mẫu quy định BYT) sổ y bạ, số điều trị bệnh mạn tính gọi chung đơn thuốc Đơn thuốc tổng hợp loại thuốc, bao gồm thuốc bắt buộc phải bán theo đơn thuốc tự mua Đơn thuốc định người thầy thuốc bệnh nhân nhằm giúp họ có thứ thuốc theo phác đồ điều trị 1.1.2 Một số quy định kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 1.1.2.1 Nguyên tắc kê đơn Việc kê đơn thuốc điều trị ngoại trú sở khám bệnh, chữa bệnh thực theo nguyên tắc sau đây: - Chỉ kê đơn thuốc sau có kết khám bệnh, chẩn đoán bệnh - Kê đơn thuốc phù hợp với chẩn đoán bệnh mức độ bệnh - Việc kê đơn thuốc phải đạt mục tiêu an toàn, hợp lý hiệu Ưu tiên kê đơn thuốc dạng đơn chất thuốc Generic - Việc kê đơn thuốc phải phù hợp với tài liệu sau đây: + Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bộ Y tế ban hành cơng nhận; Hướng dẫn chẩn đốn điều trị sở khám, chữa bệnh xây dựng theo quy định Điều Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định tổ chức hoạt động Hội đồng 4.1.4 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ Để nâng cao tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước, năm 2012 Bộ y tế định phê duyệt đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam" Đến nay, thuốc sản xuất nước đáp ứng khoảng 50% nhu cầu thuốc cho cơng tác phịng chữa bệnh cho nhân dân Thuốc sản xuất nước đáp ứng đầy đủ 27 nhóm tác dụng dược lý theo phân loại Tổ chức Y tế giới Có 652 thuốc nước công bố chứng minh tương đương sinh học so với thuốc biệt dược gốc, thuốc phát minh Bộ Y tế ban hành Thông tư 03/2019/TT-BYT gồm 640 thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp Thông tư 21/2013/TT-BYT quy định ưu tiên thuốc sản xuất nước lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viện [4] Việc sử dụng thuốc sản xuất nước giúp giảm chi phí điều trị, phù hợp với khả chi trả nhiều bệnh nhân hơn, đồng thời khuyến khích sản xuất nước phát triển Kết cho thấy 400 đơn khảo sát số thuốc nhập kê 216 lượt chiếm 13,1% số lượt kê Chi phí sử dụng thuốc nhập 12.501 nghìn đồng chiếm 17,7% chi phí sử dụng Thuốc sản xuất nước kê 1429 lượt, chiếm 86,9% Chi phí sử dụng thuốc sản xuất nước 58.212 nghìn đồng chiếm 82,3% chi phí sử dụng Kết cho thấy Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng quan tâm nhiều đến việc sử dụng thuốc sản xuất nước 4.1.5 Cơ cấu thuốc nằm danh mục thuốc bệnh viện Toàn thuốc kê 400 đơn khảo sát thuốc nằm danh mục thuốc bệnh viện Tâm thần Hải Phòng năm 2019 với 1645 lượt kê chiếm tỷ lệ 100% Khơng có thuốc kê không nằm danh mục thuốc bệnh viện Điều chứng tỏ công tác cung ứng thuốc bệnh viện đáp ứng tốt nhu cầu điều trị cho người bệnh bệnh viện Việc sử dụng thuốc có danh mục thuốc bệnh viện cịn góp phần đảm bảo chất lượng thuốc, chất 45 lượng điều trị bảo vệ quyền lợi người bệnh BHYT Hạn chế tối đa tiêu cực bệnh viện 4.1.6 Cơ cấu thuốc đơn thành phần/ đa thành phần Kết cho thấy thuốc đơn thành phần kê 1555 lượt chiếm 94,5% số lượt kê có chi phí sử dụng 67.513 nghìn đồng chiếm 95,5% chi phí sử dụng Thuốc đa thành phần kê 90 lượt chiếm 5,5% có chi phí 3.199 nghìn đồng chiếm 4,5% chi phí sử dụng Điều cho thấy hợp lý việc kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện Tâm thần Hải Phòng Ưu tiên điều trị thuốc đơn thành phần Điều cho thấy hợp lý việc kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện Tâm thần Hải Phịng Thơng tư 21/2013/TT-BYT quy định việc lựa chọn danh mục thuốc Ưu tiên lựa chọn thuốc dạng đơn chất Đối với thuốc dạng phối hợp nhiều thành phần phải có đủ tài liệu chứng minh liều lượng hoạt chất đáp ứng yêu cầu điều trị quần thể đối tượng người bệnh đặc biệt có lợi vượt trội hiệu quả, tính an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Trong Thông tư 52/2017/TT-BYT quy định việc kê đơn thuốc phải đạt mục tiêu an toàn, hợp lý hiệu Ưu tiên kê đơn thuốc dạng đơn chất thuốc generic 4.1.7 Cơ cấu thuốc Generic/ Biệt dược gốc Sử dụng thuốc Generic giải pháp nhằm giảm chi phí sử dụng thuốc Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 Bộ y tế Quy định tiêu chí lựa chọn thuốc, ưu tiên lựa chọn thuốc Generic thuốc mang tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược nhà sản xuất cụ thể Trong Thông tư 52/2017/TT-BYT quy định việc kê đơn thuốc phải đạt mục tiêu an toàn, hợp lý hiệu Ưu tiên kê đơn thuốc dạng đơn chất thuốc generic Trong 400 đơn khảo sát, toàn thuốc kê thuốc Generic với 1645 lượt kê chiếm tỷ lệ 100% Không có thuốc biệt dược gốc kê Điều cho thấy Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng ưu tiên sử dụng thuốc Generic, phù hợp với nguyên tắc kê đơn thuốc 46 4.1.8 Cơ cấu thuốc theo quy chế quản lý Trong tổng số 400 đơn thuốc khảo sát, số lượt thuốc kiểm soát đặc biệt kê 140 lượt, chiếm tỉ lệ 8,5% Trong thuốc hướng thần kê 41 lượt chiếm 2,5% Kết thấp nhiều so với nghiên cứu Trần Thị Thanh Hà bệnh viện Tâm thần Trung Ương 2, tỉnh Đồng Nai năm 2018 có tỷ lệ lượt kê thuốc kiểm soát đặc biệt đơn 37,4% 4.1.9 Cơ cấu thuốc hướng thần kê Trong 400 đơn nghiên cứu, thuốc hướng thần kê tổng số 41 lượt chiếm 2,5% số lượt kê, có chi phí sử dụng 470 nghìn đồng, chiếm 0,7% tổng chi phí sử dụng Thuốc hướng thần sử dụng nhiều Seduxen với 34 lượt kê chiếm 2,1%, có chi phí sử dụng 407 nghìn đồng chiếm 0,6% chi phí sử dụng Thuốc Gardenal 10mg có lượt kê thuốc Phenobarbital 100mg có lượt chiếm 0,2% số lượt kê Kết phù hợp với mơ hình bệnh tật ngoại trú bệnh viện năm 2019 Các thuốc hướng thần như: Phenobarbital (Garnotal), Diazepam (Seduxen) thường kê bệnh động kinh, rối loạn giấc ngủ bệnh viện 4.2 Phân tích số số kê đơn thuốc điều trị ngoại trú 4.2.1 Số chẩn đốn trung bình Trong 400 đơn thuốc khảo sát có 266 đơn có ghi chẩn đốn chiếm 66,5%, số đơn có nhiều chẩn đoán 134 đơn chiếm 33,5% Số chẩn đốn trung bình đơn thuốc 1,4 4.2.2 Số thuốc trung bình đơn thuốc Trong 400 đơn thuốc khảo sát, có tổng số lượt kê thuốc 1645 lượt Số thuốc trung bình đơn 4,1 thuốc Số thuốc trung bình đơn cao nhóm bệnh lý: Động kinh với số thuốc trung bình 5,2 thuốc/1 đơn Thấp mã bệnh: Co giật chưa phân loại nơi khác với số thuốc trung bình 3,7 thuốc/1 đơn 47 Kết thấp so với số bệnh viện khác So với số đơn Bệnh viện đa khoa Bỉm Sơn năm 2014, Số thuốc trung bình đơn 4,2 thuốc/ đơn, số đơn có 7,8 thuốc chiếm tỷ lệ 14,6%, số đơn kê từ 5,6 thuốc 21,4% Tỷ lệ bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2013 3% Việc sử dụng thuốc đơn khơng đảm bảo tính kinh tế mà hạn chế xuất tương tác thuốc nguy xuất phản ứng có hại thuốc, đồng thời tạo thuận lợi cho bệnh nhân việc tuân thủ theo hướng dẫn điều trị, tránh nhầm lẫn hay bỏ sót dùng q nhiều thuốc Vì HĐT & ĐT cần tăng cường đạo phối hợp với Khoa Dược, khoa khám bệnh cung cấp, cập nhật thông tin thuốc, sử dụng thuốc an toàn, hợp lý tới thầy thuốc thường xuyên nhằm giảm số lượng thuốc đơn thuốc 4.2.3 Giá trị tiền thuốc trung bình đơn Trong 400 đơn kê có tổng chi phí 70.712 nghìn đồng Chi phí trung bình cho đơn thuốc 177 nghìn đồng, đơn có chi phí cao 276 nghìn đồng, đơn có chi phí thấp 35 nghìn đồng So với kết nghiên cứu Ngô Kiều Quyên Trung tâm chẩn đốn y khoa Cần Thơ năm 2015 chi phí trung bình đơn thuốc theo nhóm bệnh lý bệnh nội tiết cao với 485.543 đồng (Bốn trăm tám mươi lăm nghìn năm trăm bốn mươi ba đồng), tiếp đến nhóm xương khớp với 406.332 đồng, nhóm tai mũi họng 387.625 đồng, nhóm huyết áp – tim mạch với 380.017 đồng, nhóm nhóm tiêu hóa 376.875 đồng, nhóm da liễu hàm mặt nhóm có chi phí thấp với 161.022 đồng 140.930 đồng So với kết nghiên cứu Trần Thị Thanh Hà Bệnh viện Tâm thần Trung ương tỉnh Đồng Nai năm 2018, chi phí trung bình đơn thuốc 394.170 đồng Điều cho thấy chi phí sử dụng thuốc bệnh viện Tâm thần Hải Phòng hợp lý, phần thuốc chuyên khoa tâm thần có giá thành rẻ chuyên khoa khác bệnh viện có quản lý việc sử dụng thuốc nhằm đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu 48 4.2.4 Một số tương tác thuốc đơn Tương tác thuốc – thuốc vấn đề lâm sàng thường gặp điều trị ngoại trú bệnh viện Bởi tương tác thuốc – thuốc ảnh hưởng khơng tốt đến kết điều trị gây nên tác động tiêu cực đến sức khỏe bệnh nhân Trong số 400 đơn nghiên cứu, có 69 đơn thuốc có tương tác thuốc chiếm tỷ lệ 17,3% Trong xuất cặp tương tác Sulpirid + Olanzapin với số lượng 13 đơn chiếm tỉ lệ 3,2% có mức độ tương tác nặng hiệp đồng tác dụng phụ kéo dài khoảng QT Cặp tương tác nhiều Olanzapin + Risperidone có số lượng 19 đơn chiếm 4,8% phân loại tương tác mức độ trung bình So với bệnh viện Tâm thần khác kết khảo sát Nguyễn Thu Hiền Bệnh viện Tâm thần Trung Ương cho thấy: Trong 597 đơn thuốc thu thập được, có 362 đơn tương đương 60,6% có chứa tương tác thuốc Số đơn thuốc có tương tác mức độ nghiêm trọng chiếm 12,9% số đơn thuốc Số tương tác trung bình đơn 1,06 ± 1,9 tương tác/ đơn Tương tác có ý nghĩa lâm sàng: Có 235 lượt/ 36 cặp tương tác thuốc – thuốc có ý nghĩa lâm sàng, tương ứng với 0,39 tương tác thuốc – thuốc có ý nghĩa lâm sàng/ đơn [1] Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thuận bệnh viện tâm thần trung ương năm 2016: Trong tổng số 215 bệnh án nghiên cứu, tỷ lệ bệnh án có xuất tương tác thuốc có ý nghĩa lâm sàng chiếm tới 66,5%[18] Theo nghiên cứu Chu Thị Hằng Bệnh viện Tâm thần Hà Nội năm 2016, thống kê 395 đơn thuốc có 184 đơn xuất tương tác thuốc chiếm 46,6% [11] Theo nghiên cứu tác giả Trần Thị Thanh Hà Bệnh viện tâm thần Trung Ương 2, tỉnh Đồng Nai năm 2018, 400 đơn thuốc khảo sát có 66 đơn thuốc có tương tác thuốc chiếm tỷ lệ 16,5% [22] Dựa vào số liệu thấy tỷ lệ đơn thuốc có xuất tương tác Bệnh viện Tâm thần thấp so với bệnh viện Tâm thần khác nhiên Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện nên xem xét, rà sốt 49 có biện pháp để hạn chế tương tác thuốc trung bình nghiêm trọng, gia tăng số đơn thuốc khơng có tương tác thuốc Ưu tiên sử dụng đơn trị liệu bệnh nhân không thiết phải phối hợp thuốc 4.2.5 Mức độ tuân thủ phác đồ điều trị Trong tổng số 400 đơn nghiên cứu, toàn kê theo phác đồ điều trị Bộ Y tế hướng dẫn Quyết định số 2058/QĐ-BYT 14/05/2020 Bộ Y tế việc ban hành tài liệu chun mơn "Hướng dẫn chẩn đốn điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp" 4.2.6 Tỷ lệ đơn thuốc có kê Vitamin Trong 400 đơn thuốc khảo sát, số lượng đơn thuốc có kê thuốc hướng thần 41 đơn, chiếm 10,3% Số lượng đơn thuốc có kê Vitamin 92 đơn, chiếm 23,0% Kết khác với kết nghiên cứu Trần Thị Thanh Hà Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, tỉnh Đồng Nai năm 2018 số đơn thuốc có kê Vitamin 177 đơn tổng số 400 đơn, chiếm 44,3% Điều cho thấy Bệnh viện Tâm thần Hải Phịng khơng có tình trạng lạm dụng Vitamin 4.2.7 Phối hợp chống rối loạn tâm thần kê đơn thuốc: Trong tổng số 400 đơn khảo sát có 41 đơn phối hợp thuốc chống rối loạn tâm thần chiếm 10,3% Trong nhiều phối hợp Olanzapin Risperidone 19 lượt, chiếm 4,8% Các cặp phối hợp Sulpirid + Olanzapin có 13 lượt chiếm 3,2% Levomepromazin + Sulpirid có lượt chiếm 1% Levomepromazin + Olanzapin Levomepromazin + Risperidone có lượt chiếm 0,5% Thấp phối hợp Sulpirid + Risperidone có lượt chiếm 0,3% Kết cho thấy Bệnh viện Tâm thần Hải Phịng khơng lạm dụng việc phối hợp thuốc chống rối loạn tâm thần Trong Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc 50 năm 2018 có 65,1% đơn thuốc kê phối hợp chống rối loạn tâm thần [23] 4.2.8 Tỷ lệ phối hợp thuốc chống động kinh với thuốc ATK Trong 400 đơn khảo sát có 34 đơn (8,5%) kê phối hợp thuốc chống động kinh với thuốc chống rối loạn tâm thần , Valproat natri + Risperidone có đơn chiếm 2,3%, Valproat natri + Olanzapin có 14 đơn chiếm 3,5%, Valproat natri + Sulpirid có 11 đơn chiếm 2,5% Trên thực tế số bệnh nhân kê đơn phối hợp Valproat natri với thuốc thần kinh chủ yếu bệnh nhân tâm thần tăng khí sắc, mục đích việc phối hợp để điều chỉnh khí sắc người bệnh Ngồi tác dụng kháng động kinh, Valproat natri cịn có tác dụng làm giảm khí sắc, cách phối hợp thường áp dụng trường hợp bệnh nhân rối loạn tâm thần kèm theo tăng khí sắc 4.2.9 Đơn thuốc phối hợp thuốc chống trầm cảm với thuốc chống rối loạn tâm thần Trong tổng số 400 đơn khảo sát có 40 đơn kê phối hợp thuốc chống trầm cảm với thuốc chống rối loạn tâm thần, chiếm 10% tổng số đơn Trong Amitriptylin + Olanzapin có 16 lượt chiếm 4,0% Amitriptylin + Sulpirid có 24 lượt chiếm 6,0% 4.2.10 Tỷ lệ đơn thuốc chống rối loạn tâm thần đơn trị liệu Tại Quyết định 2058/QĐ-BYT ngày 14/5/2020 việc ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị số bệnh rối loạn tâm thần thường gặp” Bộ Y tế hướng dẫn nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị số bệnh tâm thần nên ưu tiên sử dụng đơn trị 51 liệu[7] Điều không hạn chế tương tác thuốc – thuốc đơn mà cịn làm giảm chi phí điều trị cho người bệnh Trong tổng số 400 đơn thuốc ngoại trú khảo sát Bệnh viện Tâm thần Hải Phịng có tới 238 đơn thuốc sử dụng thuốc chống rối loạn tâm thần đơn trị chiếm 59,5% tổng số Kết cao so với nghiên cứu Trần Văn Quang Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018 với 34,8% đơn thuốc sử dụng thuốc chống rối loạn tâm thần đơn trị liệu 4.3 Một số hạn chế đề tài Trong trình nghiên cứu, thời gian nghiên cứu ngắn, trình độ học viên hạn chế nên chưa nêu bật tồn có hoạt động kê đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Tâm thần 52 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu thực trạng kê đơn thuốc Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng năm 2019, đề tài đưa số kết luận sau: Cơ cấu thuốc kê đơn ngoại trú Bệnh viện Tâm thần Hải Phòng năm 2019 - Cơ cấu thuốc phù hợp với mơ hình bệnh tật ngoại trú bệnh viện năm 2019 Nhóm thuốc kê nhiều nhóm thuốc tác động lên hệ thần kinh với 388 lượt kê chiếm 23,6% - Trong số thuốc chống động kinh kê, thuốc Encorate 300mg sử dụng nhiều với 67 lượt kê chiếm 4,1% - Số thuốc nhập chiếm 13,1% số lượt kê Thuốc sản xuất nước kê chiếm 86,9% lượt kê - 100% thuốc kê nằm danh mục thuốc bệnh viện - Thuốc đơn thành phần chiếm 94,5% số lượt kê, thuốc đa thành phần chiếm 5,5% số lượt kê - 100% thuốc kê thuốc Generic, bệnh viện không kê thuốc biệt dược gốc điều trị ngoại trú - Số lượt thuốc phải kiểm soát đặc biệt kê chiếm tỉ lệ 8,5% Trong thuốc hướng thần chiếm 2,5% tổng số lượt kê Thuốc hướng thần sử dụng nhiều Seduxen 5mg chiếm 2,1% tổng số lượt kê Một số số kê đơn - Số chẩn đốn trung bình đơn thuốc 1,4 - Số thuốc trung bình đơn 4,1 thuốc - Chi phí trung bình cho đơn thuốc 177 nghìn đồng, đơn có chi phí cao 276 nghìn đồng, đơn có chi phí thấp 35 nghìn đồng - Số đơn thuốc có tương tác thuốc chiếm tỷ lệ 17,3% 53 - 100% đơn thuốc kê phác đồ điều trị Bộ Y tế tài liệu chuyên ngành khác - Số lượng đơn thuốc có kê Vitamin 92 đơn, chiếm 23,0% - Có 41 đơn phối hợp thuốc chống rối loạn tâm thần chiếm 10,3% - Có 34 đơn (8,5%) kê phối hợp thuốc chống động kinh với thuốc chống rối loạn tâm thần - Có 40 đơn kê phối hợp thuốc chống trầm cảm với thuốc chống rối loạn tâm thần, chiếm 10% tổng số đơn - Có 238 đơn thuốc sử dụng thuốc chống rối loạn tâm thần đơn trị chiếm 59,5% tổng số đơn 54 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu cho thấy, công tác kê đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Tâm thần tồn số hạn chế cần có biện pháp cải thiện như: - Bệnh viện xây dựng bảng cặp tương tác thuốc – thuốc bệnh viện, đặc biệt cặp tương tác nghiêm trọng để khuyến cáo thầy thuốc việc lựa chọn thuốc có nguy tương tác cao - Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện cần có biện pháp tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước giảm tỷ lệ sử dụng thuốc nhập Khi xây dựng danh mục thuốc bệnh viện, tăng tỷ lệ thuốc Generic nhóm nhóm 3, giảm tỷ lệ thuốc biệt dược gốc 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thu Hiền (2015), Khảo sát thực trạng tương tác thuốc điều trị rối loạn tâm thần bệnh nhân ngoại trú bệnh viện TTTW1, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y Tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh Bộ Y Tế (2013), Kế hoạch hành động quốc gia chống kháng thuốc giai đoạn 2013-2020 ban hành kèm theo định số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013 Bộ Y Tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT, Tổ chức hoạt động HĐT & ĐT bệnh viện Bộ Y Tế (2017), Quyết định 4041/QĐ-BYT, Phê duyệt đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc bán thuốc theo đơn giai đoạn 20172020 Bộ Y Tế (2017), Thông tư 52/2017/QĐ-BYT Quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú Bộ Y Tế (2020), Quyết định 2058/QĐ-BYT Quyết định việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số rối loạn tâm thần thường gặp" Quốc Hội (2016), Luật Dược Trần Nhân Thắng (2012), Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc Bệnh viện Bạch Mai năm 2011 10 Bùi Thị Cẩm Nhung (2014), Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2012,, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Chu Thị Hằng (2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Hà Nội năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa II, Luận văn dược sĩ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội 12 Đỗ Quang Trung (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện đa khoa Phước Long tỉnh Bình Phước năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 13 Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 14 Lê Thị Thu Thủy (2014), Khảo sát thực trạng sử dụng thuóc bệnh viện đa khoa huyện Phù Ninh năm 2012, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 15 Lê Thị Thuận Nguyên (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Nội tiết Thanh Hóa năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 16 Lê Văn Thịnh (2016), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc cho bệnh nhân bảo hiểm y tế khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa Diễn Châu, Nghệ An năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng (2016), Phân tích thực trạng hoạt động kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thuận (2016), Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần trêm bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện tâm thần trung ương 1, Trường đại học Dược Hà Nội 19 Phạm Thị Thu (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 20 Thái Bình (2015), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú Bệnh viện đa khoa Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 21 Trần Thị Kim Anh (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh năm 2015,, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội 22 Trần Thị Thanh Hà (2020), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc phải kiểm soát đặc biệt điều trị ngoại trú Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 2, tỉnh Đồng Nai năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội 23 Trần Văn Quang (2018), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018,, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thủ tục hành Mã đơn Năm sinh Ngày kê đơn Tuổi Giới

Ngày đăng: 13/12/2021, 00:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thu Hiền (2015), Khảo sát thực trạng tương tác thuốc điều trị rối loạn tâm thần trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện TTTW1, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng tương tác thuốc điều trị rối loạn tâm thần trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện TTTW1
Tác giả: Nguyễn Thu Hiền
Năm: 2015
10. Bùi Thị Cẩm Nhung (2014), Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2012,, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2012
Tác giả: Bùi Thị Cẩm Nhung
Năm: 2014
11. Chu Thị Hằng (2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện Tâm thần Hà Nội năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa II, Luận văn dược sĩ chuyên khoa II, Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện Tâm thần Hà Nội năm 2016, Luận văn dược sỹ chuyên khoa II
Tác giả: Chu Thị Hằng
Năm: 2017
12. Đỗ Quang Trung (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Phước Long tỉnh Bình Phước năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Phước Long tỉnh Bình Phước năm 2014
Tác giả: Đỗ Quang Trung
Năm: 2016
13. Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Lê Thị Thu
Năm: 2015
14. Lê Thị Thu Thủy (2014), Khảo sát thực trạng sử dụng thuóc tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Ninh năm 2012, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng sử dụng thuóc tại bệnh viện đa khoa huyện Phù Ninh năm 2012
Tác giả: Lê Thị Thu Thủy
Năm: 2014
15. Lê Thị Thuận Nguyên (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện Nội tiết Thanh Hóa năm 2014, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện Nội tiết Thanh Hóa năm 2014
Tác giả: Lê Thị Thuận Nguyên
Năm: 2015
16. Lê Văn Thịnh (2016), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc cho bệnh nhân bảo hiểm y tế tại khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa Diễn Châu, Nghệ An năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc cho bệnh nhân bảo hiểm y tế tại khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa Diễn Châu, Nghệ An năm 2015
Tác giả: Lê Văn Thịnh
Năm: 2016
17. Nguyễn Thanh Hùng (2016), Phân tích thực trạng hoạt động kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2015, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng hoạt động kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2015
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Năm: 2016
18. Nguyễn Thị Thuận (2016), Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần trêm bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần trêm bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1
Tác giả: Nguyễn Thị Thuận
Năm: 2016
19. Phạm Thị Thu (2017), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa năm 2016
Tác giả: Phạm Thị Thu
Năm: 2017
20. Thái Bình (2015), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Thái Bình
Năm: 2015
21. Trần Thị Kim Anh (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh năm 2015,, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế thành phố Bắc Ninh năm 2015
Tác giả: Trần Thị Kim Anh
Năm: 2016
22. Trần Thị Thanh Hà (2020), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc phải kiểm soát đặc biệt trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 2, tỉnh Đồng Nai năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc phải kiểm soát đặc biệt trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tâm thần Trung Ương 2, tỉnh Đồng Nai năm 2018
Tác giả: Trần Thị Thanh Hà
Năm: 2020
23. Trần Văn Quang (2018), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018,, Luận văn dược sĩ chuyên khoa I, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018
Tác giả: Trần Văn Quang
Năm: 2018
2. Bộ Y Tế (2011), Thông tư 23/2011/TT-BYT Hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh Khác
3. Bộ Y Tế (2013), Kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn 2013-2020 ban hành kèm theo quyết định số 2174/QĐ-BYT ngày 21/6/2013 Khác
4. Bộ Y Tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT, Tổ chức và hoạt động của HĐT & ĐT trong bệnh viện Khác
5. Bộ Y Tế (2017), Quyết định 4041/QĐ-BYT, Phê duyệt đề án tăng cường kiểm soát kê đơn thuốc và bán thuốc theo đơn giai đoạn 2017- 2020 Khác
6. Bộ Y Tế (2017), Thông tư 52/2017/QĐ-BYT Quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN