Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢ N Ọ Ƣ BỘ Y TẾ N NGUYỄN THỊ HẬU P ÂN TÍ THỰC TR NG SỬ DỤNG THUỐC TRON ỀU TRỊ Á T ÁO Ƣ NG TYP TRÊN BỆN N ÂN N O TRÚ T I KHOA K ÁM BỆNH BỆNH VIỆN TÂM TRÍ NẴNG LUẬN VĂN T SĨ Ƣ C HỌC N I 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢ N Ọ Ƣ BỘ Y TẾ N NGUYỄN THỊ HẬU P ÂN TÍ T ỰC TR NG SỬ DỤNG THUỐC TRON ỀU TRỊ Á T ÁO Ƣ NG TYP TRÊN BỆN N ÂN N O TRÚ T I KHOA KH ÁM BỆNH BỆNH VIỆN TÂM TRÍ NẴNG LUẬN VĂN T SĨ Ƣ C HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS.Vũ Thị Trâm TS.BS Tô Viết Thuấn N 2022 L I CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô Bộ môn Dược lý - Dược lâm sàng giúp đỡ cho tơi lời khun bổ ích q trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS.Vũ Thị Trâm – nguyên giảng viên môn Dược lực – trường Đại học Dược Hà Nội TS.BS Tô Viết Thuấn – trưởng khoa Nội – Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đà Nẵng hết lòng bảo, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, khoa Dược anh chị làm việc khoa Khám bệnh bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đà Nẵng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh động viên, giúp đỡ để đạt kết hôm Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Nguyễn Thị Hậu MỤC LỤC ẶT VẤN Ề ƢƠN TỔN QU N Tổng quan bệnh đái tháo đường typ 1.1 1.1.1 Khái niệm phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh 1.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định đái tháo đường 1.1.4 Biến chứng liên quan đến bệnh đái tháo đường 1.1.5 Điều trị đái tháo đường typ 1.1.6 Các nhóm thuốc điều trị đái tháo đường 14 Đại cương tuân thủ điều trị 22 1.2 1.2.1 Định nghĩa 22 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 22 1.2.3 Các phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ typ 23 1.2.4 Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị thuốc bệnh nhân ĐTĐ typ 24 Mơ hình điều trị ĐTĐ typ ngoại trú Bệnh viện đa khoa Tâm Trí Đà 1.3 Nẵng ……………………………………………………………………………….26 ƢƠN 2.1 Ố TƢ N V P ƢƠN P ÁP N ÊN ỨU 27 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 27 2.2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 28 2.3 2.3.1 Các nội dung nghiên cứu 29 Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ bệnh nhân điều trị ngoại trú 29 2.3.2 2.4 2.4.1 Phân tích việc tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân ĐTĐ typ ngoại trú 30 Phương pháp đánh giá kết 30 Tiêu chuẩn đánh giá mục tiêu điều trị 30 2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá tính hợp lý sử dụng thuốc T0 31 2.4.3 Quy ước hiệu điều trị 32 2.4.4 Quy ước thay đổi phác đồ điều trị ĐTĐ typ 32 2.4.5 Xác định tương tác thuốc 32 2.4.6 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ tuân thủ điều trị 32 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.5 ƢƠN KẾT QUẢ N ÊN ỨU 34 3.1 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường 34 3.1.1 Một số đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 34 3.1.2 Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc mẫu nghiên cứu 39 Phân tích mức độ tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường typ 3.2 điều trị ngoại trú 55 3.2.1 Đặc điểm tuân thủ sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường typ 55 3.2.2 Mối liên quan tuân thủ điều trị với hiệu điều trị 55 3.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 56 ƢƠN B N LUẬN 57 4.1 Bàn luận đặc điểm sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ 57 4.1.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 57 4.1.2 Bàn luận đặc điểm sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ typ bệnh nhân ngoại trú 60 4.2 Bàn luận tuân thủ điều trị bệnh nhân nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân 72 4.2.1 Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân 72 4.2.2 Mối liên quan tuân thủ điều trị với hiệu điều trị 73 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân 74 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 76 T L ỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC Á KÝ ADA BMI BN BTMXV DCCT DPP-4 ĐTĐ EASD FDA FPG GLP-1 GLUT HA HbA1c HDLc ỆU, CHỮ VIẾT TẮT American Diabetes Association (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) Body Mass Index (Chỉ số khối thể) Bệnh nhân Bệnh tim mạch xơ vữa The Diabetes Control and Complications Trial (Bệnh tiểu đường kiểm soát thử nghiệm biến chứng) Dipeptidyl peptidase IV enzyme (Ức chế enzyme DPP-4) Đái tháo đường European Association for the Study of Diabetes (Hiệp hội nghiên cứu Đái tháo đường châu Âu) Food and Drug Administration (Cục quản lý thuốc thực phẩm Mỹ) Fast plasma glucose (Đường huyết lúc đói) Glucagon – like peptid (Thuốc đồng vận thụ thể Glucagon-like peptide-1) Glucose transporter (Protein vận chuyển glucose vào tế bào) Huyết áp Glucosylated Hemoglobin (Hemoglobin gắn glucose) High Denity Lipoprotein Cholesterol (Lipoprotein tỷ trọng cao) International Diabetes Federation IDF (Liên đoàn Đái tháo đường quốc tế) LDLc NGSP OGGT SGLT-2 TDKMM Low Density Lipoprotein Cholesterol (lipoprotein tỷ trọng thấp) National Glycohemoglobin Standardzation program (Chương trình tiêu chuẩn hóa quốc gia Glycohemoglobin) Oral glucose tolerance test (nghiệm pháp thu nạp glucose) Sodium glucose cotransporter-2 (Ức chế kênh đồng vận chuyển natri-glucose) Tác dụng không mong muốn THA Tăng huyết áp TZD Thiazolidinedion RLLP Rối loạn lipid UKPDS WHO The U.K prospective diabetic study (Nghiên cứu tiến cứu bệnh Đái tháo đường Anh Quốc) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤ Á BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường trưởng thành, khơng có thai [1] [20] Bảng 1.2.Đặc điểm dược động học insulin 19 Bảng 1.3 Tóm tắt ưu, nhược điểm thuốc hạ glucose máu [3] .21 Bảng 1.4 Lựa chọn thang đánh giá theo bệnh [25] 24 Bảng 2.1 Bảng tiêu chuẩn đánh giá mục tiêu điều trị ĐTĐ typ 30 Bảng 2.2 Phân loại hiệu điều trị 32 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá mức độ tuân thủ thuốc 33 Bảng 2.4 Bảng đánh giá tuân thủ điều trị [39] 33 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân ĐTĐ typ theo tuổi, giới (N=116) 34 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân 35 Bảng 3.3 Tiền sử thời gian mắc bệnh đái tháo đường typ .35 Bảng 3.4 Thể trạng bệnh nhân 36 Bảng 3.5 Bệnh lý mắc kèm bệnh nhân 37 Bảng 3.6 Chỉ số cận lâm sàng thời điểm ban đầu (N=116) .38 Bảng 3.7 Danh mục nhóm thuốc điều trị ĐTĐ typ gặp nghiên cứu .40 Bảng 3.8 Phác đồ điều trị mẫu nghiên cứu 42 Bảng 3.9 Phân tích phác đồ điều trị thời điểm ban đầu (N=116) 45 Bảng 3.10 Tính hợp lý phác đồ điều trị thời điểm T0 47 Bảng 3.11 Tỷ lệ lý thay đổi phác đồ 48 Bảng 3.12 Các biến cố bất lợi gặp nghiên cứu .49 Bảng 3.13 Các tương tác thuốc gặp nghiên cứu .50 Bảng 3.14 Lựa chọn thuốc điều trị THA BN ĐTĐ typ 51 Bảng 3.15 Phác đồ điều trị lipid máu thời điểm 52 Bảng 3.16 Sự thay đổi nồng độ glucose máu lúc đói thời điểm khảo sát 53 Bảng 3.17 HbA1c bệnh nhân sau tháng điều trị .53 Bảng 3.18 Đánh giá hiệu kiểm soát lipid máu 54 Bảng 3.19 Đánh giá hiệu kiểm soát huyết áp 54 Bảng 3.20 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân .55 Bảng 3.21 Mối liên quan tuân thủ điều trị với số số cận lâm sàng .55 Bảng 3.22 Mối liên hệ tuân thủ điều trị với yếu tố bệnh nhân 56 DANH MỤ Á ÌN VẼ, Ồ THỊ Hình 1.1 Đặc điểm bệnh nhân bệnh xác định tối ưu hóa mục tiêu HbA1c [20] Hình 1.2 Hướng dẫn Bộ Y tế cách tiếp cận tổng quát điều trị ĐTĐ typ 13 Đồ thị 3.1 Phác đồ điều trị thời điểm nghiên cứu 44 dụng để đánh giá mức độ tuân thủ điều trị cho bệnh nhân ĐTĐ có hiệu lực độ tin cậy vượt trội bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, dễ thực hiện, câu hỏi đơn giản dễ trả lời cho bệnh nhân Tuân thủ điều trị chia làm mức độ: tuân thủ tốt, trung bình Trong tỷ lệ tuân thủ cao 49,1%, tuân thủ tốt chiếm số 8,6%, tuân thủ trung bình 42,2% Kết tương đồng với nghiên cứu Trần Việt Hà bệnh viện đa khoa Hải Dương (tuân thủ mức độ cao 12,6%, tuân thủ trung bình 42,1%, tuân thủ 45,3%) [13] Song, kết lại khác biệt với nghiên cứu Lý Thị Hằng Nga tiến hành đánh giá tuân thủ điều trị thuốc 72 bệnh nhân ĐTĐ typ bệnh viện phục hồi chức tỉnh Lạng Sơn năm 2020, cho kết tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc đạt 82,1, tỷ lệ bệnh nhân chưa tuân thủ 17,8% [6] Việc tuân thủ tốt chiếm tỷ lệ thấp cho nhiều bệnh nhân có lần quên thuốc trình điều trị hay bệnh nhân thường cảm thấy phiền phải dùng thuốc lâu dài Để cải thiện mức độ tuân thủ điều trị, bệnh nhân cần tư vấn thêm vai trò việc tuân thủ điều trị giải thích rõ quan trọng thuốc điều trị bệnh mãn tính ĐTĐ 4.2.2 Mối liên quan tuân thủ điều trị với hiệu điều trị Việc không tuân thủ điều trị làm giảm hiệu điều trị, tăng nguy biến chứng, tăng tỷ lệ nhập viện, tăng chi phí điều trị Vì thế, tuân thủ điều trị ảnh hưởng tới hiệu điều trị bệnh nhân mắc bệnh mãn tính, có ĐTĐ typ Hiệu điều trị thể qua số glucose máu lúc đói, HbA1c, LDL-c, tryglycerid huyết áp bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng mức độ tuân thủ đến hiệu điều trị Bệnh nhân có mức độ tuân thủ dùng thuốc cao hiệu điều trị cao Cụ thể số HbA1c giảm nhóm bệnh nhân tuân thủ mức độ cao lớn nhất, nhóm bệnh nhân tn thủ tăng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Như vậy, để tăng hiệu điều trị ĐTĐ typ bệnh nhân ngoại trú cần phải áp dụng biện pháp can thiệp để nâng cao mức độ tuân thủ dùng thuốc bệnh nhân 73 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân Trong yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị, tuổi, giới tính bệnh nhân, phức tạp điều trị yếu tố quan trọng tác động đến tuân thủ bệnh nhân Về độ tuổi, bệnh nhân lớn tuổi khả tuân thủ dùng thuốc khó khăn so với bệnh nhân trẻ, họ thường quên thuốc hay dùng thuốc không định Bệnh nhân ĐTĐ typ đa số người cao tuổi nên vấn để tuân thủ điều trị cần quan tâm Liên quan đến việc điều trị, điều trị phức tạp, dùng thuốc nhiều lần ngày hay sử dụng nhiều thuốc cho làm giảm khả tuân thủ cho bệnh nhân Việc tối ưu phác đồ điều trị hay sử dụng thuốc bào chế đặc biệt để giảm số lần dùng thuốc số giải pháp giúp tăng cường mức độ tuân thủ bệnh nhân Trong trình sử dụng thuốc, gặp tác dụng bất lợi thuốc, bệnh nhân có xu hướng ngưng thuốc hay bỏ thuốc Bệnh nhân giải thích trước biến cố xảy ra, cách xử trí biến cố giải pháp giúp tăng mức độ tuân thủ Trong nghiên cứu, khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị là: tuổi, giới tính, tiền sử gia đình bệnh nhân, số lượng thuốc bệnh nhân sử dụng biến cố bất lợi thuốc gặp trình điều trị Kết thu độ tuổi bệnh nhân yếu tố gặp biến cố bất lợi thuốc ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị (p < 0,05) Nghiên cứu Trần Việt Hà bệnh viện đa khoa Hải Dương yếu tố nghề nghiệp, số loại thuốc điều trị ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị, biến cố bất lợi không ảnh hưởng tới tuân thủ bệnh nhân [13] Sự khác biệt so khác vị trí địa lý, thời điểm khảo sát cỡ mẫu chưa đủ để đánh giá toàn diện ảnh hưởng yếu tố lên tuân thủ điều trị 74 KẾT LUẬN V K ẾN N Ị KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 116 bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ typ điều trị khoa Khám bệnh - Bệnh viện Tâm Trí Đà Nẵng từ ngày 01 tháng 09 năm 2021 đến ngày 28 tháng 02 năm 2022, thu số kết cụ thể sau: Về đặc điểm sử dụng thuốc nghiên cứu: - Tại thời điểm chẩn đoán, glucose máu lúc đói có giá trị trung bình cao 9,54 ± 3,1 mmol/L, HbA1c có trung bình 7,58 ± 1.5% LDL-c có giá trị trung bình 3,20 1,1 mmol/L, triglycerid có trung bình 2,98 ± 2,4 mmol/L, huyết áp có giá trị trung bình 137,37 13,8/ 79,15 8,9 mmHg - Có nhóm thuốc điều trị ĐTĐ sử dụng bệnh nhân gồm biguanid (metformin), sulfonylure (gliclazid, glibenclamid, glimepirid), ức chế enzym DPP-4 (vildagliptin), ức chế SGLT-2 (dapagliflozin, empagliflozin), ức chế enzyme glucosidase (acarbose) insulin, metformin sử dụng nhiều - Có 16 phác đồ sử dụng mẫu nghiên cứu, đơn trị liệu có phác đồ, phác đồ phối hợp thuốc điều trị, phác đồ phối hợp thuốc điều trị phác đồ phối hợp thuốc điều trị Tại thời điểm nghiên cứu, phác đồ phối hợp thuốc chiếm tỷ lệ cao Trong đó, phác đồ metformin + sulfonyure phác đồ sử dụng nhiều Số phác đồ phù hợp chiếm tỷ lệ 56,9% - Bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc UCMC/UCTA chiếm tỷ lệ cao (chiếm khoảng 65,7%), thuốc UCMC + CKCa (chiếm tỷ lệ 17,1%) , thuốc UCMC + chẹn beta giao cảm (khoảng 1,4%) - Nhóm thuốc statin sử dụng chủ yếu khoảng 80% tất sử dụng statin trung bình - Tại thời điểm nghiên cứu có tỷ lệ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị, tỷ lệ lớn bệnh nhân thay đổi phác đồ nhiều thời điểm T2, chiếm 12,93% 75 - Số bệnh nhân gặp biến cố bất lợi thuốc trình điều trị chiếm 34,5%, gặp nhiều hạ đường huyết Có cặp tương tác thuốc mức độ trung bình gặp suốt trình điều trị ĐTĐ cho bệnh nhân - Sau tháng điều trị bệnh nhân ngoại trú: glucose máu đói bệnh nhân có trung bình 9,54 ± 3,1 mmol/L xuống 8,71 ± 2,4 mmol/L, HbA1c giảm từ 7,58 ± 1,5% xuống 7,52 ± 1,3% Về phân tích mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ typ ngoại trú: - Tỷ lệ tuân thủ tốt chiếm số lượng nhỏ 8,6% Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ trung bình 42,2% bệnh nhân tuân thủ chiếm tỷ lệ lớn 49,1% Tuân thủ dùng thuốc làm giảm giá trị FPG HbA1c sau tháng điều trị có ý nghĩa thống kê với p