phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị hội chứng suy hô hấp ở trẻ sinh non tại bệnh viện từ dũ năm 2020

90 39 0
phân tích thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị hội chứng suy hô hấp ở trẻ sinh non tại bệnh viện từ dũ năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TẤN XUÂN TRANG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SINH NON TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN TẤN XUÂN TRANG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SINH NON TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ NĂM 2020 Ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 Luận văn Thạc sĩ Dược học NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THU THỦY Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sinh non Bệnh viện Từ Dũ năm 2020” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nội dung trình bày luận văn khơng chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Nếu khơng trên, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm đề tài Tác giả Nguyễn Tấn Xuân Trang Luận văn thạc sĩ dƣợc học – Niên khóa 2018 – 2020 Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SINH NON TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ NĂM 2020 Nguyễn Tấn Xuân Trang Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Thủy Đặt vấn đề: Một nguyên nhân hàng đ u gây tử vong trẻ sinh non hội chứng suy hô hấp c n gọi bệnh màng Liệu pháp b m surfactant xem giải pháp điều trị tảng cho bệnh lý này, nhiên thuốc có giá thành cao Vì vậy, đề tài thực với mong muốn nâng cao chất lượng sử dụng thuốc, việc điều trị đạt hiệu chuyên môn lẫn kinh tế y tế Mục tiêu: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sinh non bệnh viện Từ Dũ Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang dựa liệu từ hồ s bệnh án đối tượng trẻ s sinh có tuổi thai nhỏ h n 37 tu n, nhập viện sinh bệnh viện Từ Dũ có chẩn đốn RDS (P22.0) thời gian từ tháng 01/2020 đến tháng 06/2020 Kết quả: Việc sử dụng corticosteroid trước sinh cho mẹ để hỗ trợ trưởng thành phổi thai nhi chiếm tỷ lệ cao (72,5%) Có nhóm thuốc thường định sử dụng điều trị RDS bệnh viện: kháng sinh, nhóm bổ sung điện giải, dinh dưỡng dịch truyền nhóm tác dụng đường hô hấp Kết cục trẻ sinh non xuất viện chiếm tỷ lệ cao (89%) với trung vị tổng số ngày điều trị 16 ngày tổng chi phí điều trị 21.659.455 đồng Giữa nhóm sử dụng beractant poractant, h u khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đặc điểm nền, đặc điểm sử dụng surfactant số biến chứng gặp q trình điều trị RDS Tuy nhiên, trung vị chi phí thuốc nhóm sử dụng poractant cao h n so với nhóm sử dụng beractant (p l n lượt 0,01, 0,04 < 0,001) Kết luận: Kết cục trẻ sinh non RDS xuất viện bệnh viện chiếm tỷ lệ cao C n quản lý tốt thai kỳ có nguy c cao, sử dụng sớm surfactant có định cân đối tỷ lệ sử dụng beractant poractant để vừa đảm bảo hiệu điều trị vừa giảm chi phí thuốc sử dụng Từ khóa: Thuốc, surfactant, trẻ sinh non, RDS Master’s thesis – Academic year 2018 – 2020 Specialty: Pharmacology and Clinical Pharmacy Course: 8720205 ANALYSIS OF THE SITUATION OF MEDICINE USE IN THE TREATMENT OF NEONATAL RESPIRATORY DISTRESS SYNDROME IN TU DU HOSPITAL IN 2020 Nguyen Tan Xuan Trang Supervisor: PhD Nguyen Thi Thu Thuy Introduction: One of the leading causes of death in preterm infants is respiratory distress syndrome (RDS), also known as hyaline membrane disease Surfactant therapy is considered the fundamental treatment for this disease but it has a high cost Therefore, this study is implemented with the desire to improve the quality of medicine use, effective treatment include economics Objectives: Analysis the situation of medicine use in the treatment of neonatal respiratory distress syndrome (RDS) in Tu Du hospital Materials and methods: Cross-sectional study was conducted on data from medical records on premature newborns with gestational age less than 37 weeks, born in Tu Du hospital and diagnosed with RDS (P22.0) from January 2020 to June 2020 Results: The proportion of antenatal corticosteroids to support fetal lung maturation is high (72.5%) There are groups of medicines that are commonly indicated in the RDS treatment in hospital: antibiotics; fluids and nutritional support and group of effects on the respiratory tract Outcome of preterm infants being discharged is high (89%) with an average of 16 days of treatment and a total treatment cost of 21.659.455 VND Between the beractant and poractant groups, there was no significant difference in baseline characteristics, surfactant use characteristics, as well as some complications of RDS treatment However, the average medicine cost for poractant group was higher than beractant group in all gestational age groups (p = 0,01, 0,04 and < 0,001, respectively) Conclusion: Outcome of preterm infants with RDS being discharged is high It is necessary to well manage high-risk pregnancies, early use of surfactant when indicated and balancing the rate of using beractant and poractant both ensures effective treatment and reduces medicine cost Keywords: Medicine, surfactant, preterm infants, respiratory distress syndrome i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP 1.1.1 Khái niệm đặc điểm dịch tễ 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Đặc điểm dịch tễ 1.1.2 Đặc điểm bệnh lý 1.1.3 Chẩn đoán điều trị 1.1.3.1 Chẩn đoán 1.1.3.2 Điều trị 1.2 THUỐC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SINH NON 1.2.1 Surfactant 1.2.2 Thuốc khác 17 1.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC 19 1.4 VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN TỪ DŨ 20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Đối tượng khảo sát 22 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.3 MẪU NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Cỡ mẫu 22 ii 2.3.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 22 2.4 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 22 2.5 CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ 23 2.5.1 Khảo sát đặc điểm mẹ trẻ sinh non có chẩn đốn hội chứng suy hô hấp Bệnh viện Từ Dũ 23 2.5.2 Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sinh non Bệnh viện Từ Dũ 25 2.5.3 Phân tích mối liên quan loại surfactant sử dụng đến hiệu điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sinh non theo nhóm tuổi thai khác 27 2.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 30 2.7 VẤN ĐỀ Y ĐỨC CỦA NGHIÊN CỨU VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 31 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM VỀ MẸ VÀ TRẺ SINH NON CĨ CHẨN ĐỐN HỘI CHỨNG SUY HƠ HẤP TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ 31 3.1.1 Khảo sát đặc điểm mẹ trẻ sinh non có chẩn đốn hội chứng suy hơ hấp 31 3.1.2 Khảo sát đặc điểm trẻ sinh non có chẩn đốn hội chứng suy hơ hấp 33 3.1.3 Khảo sát đặc điểm nhóm trẻ sinh non có chẩn đốn hội chứng suy hơ hấp có b m surfactant 36 3.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SINH NON TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ 40 3.2.1 Khảo sát số lượng tỷ lệ sử dụng nhóm thuốc sử dụng điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sinh non bệnh viện 40 3.2.2 Khảo sát chi phí nhóm thuốc sử dụng điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sinh non bệnh viện 45 3.2.3 Phân tích ABC thuốc sử dụng điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sinh non bệnh viện 46 3.2.4 Phân tích thực trạng sử dụng surfactant điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sinh non bệnh viện 47 iii 3.3 PHÂN TÍCH MỐI LIÊN QUAN GIỮA LOẠI SURFACTANT SỬ DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP Ở TRẺ SINH NON THEO CÁC NHÓM TUỔI THAI KHÁC NHAU 49 3.3.1 Khảo sát hiệu điều trị hội chứng suy hô hấp trẻ sinh non bệnh viện 49 3.3.2 Khảo sát hiệu điều trị hội chứng suy hơ hấp nhóm trẻ sinh non có b m surfactant bệnh viện 52 3.3.3 Phân tích mối liên quan loại surfactant sử dụng đến hiệu điều trị hội chứng suy hô hấp theo nhóm tuổi thai khác 55 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 4.1 KẾT LUẬN 66 4.2 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tỷ suất áp suất riêng ph n oxy a/A PO2 BPD CPAP FiO2 máu động mạch với phế nang Bronchopulmonary dysplasia Continuous positive airway pressure Fraction of inspired oxygen NCPAP NICU NIPPV PaCO2 PaO2 RDS SpO2 Loạn sản phế quản phổi Thở áp lực đường thở dư ng liên tục Nồng độ oxy hít vào Hồ s bệnh án HSBA IQR Tiếng Việt Interquartile range Khoảng tứ phân vị Nasal continuous positive Thở áp lực đường thở dư ng liên tục airway pressure qua mũi Neonatal intensive care unit Đ n vị hồi sức s sinh Noninvasive positive pressure Thông khí áp lực dư ng ngắt qng ventilation khơng xâm lấn Áp lực riêng ph n carbonic máu động mạch Áp lực riêng ph n oxy máu động mạch Respiratory distress syndrome Hội chứng suy hô hấp Độ bão h a oxy máu ngoại vi v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các triệu chứng lâm sàng đánh giá mức độ suy hô hấp Bảng 1.2 Một số chế phẩm surfactant 10 Bảng 1.3 Liều dùng loại surfactant 11 Bảng 2.4 Các biến số khảo sát đặc điểm mẹ trẻ sinh non có chẩn đốn RDS 23 Bảng 2.5 Các biến số phân tích thực trạng sử dụng thuốc 27 Bảng 2.6 Các biến số hiệu điều trị RDS trẻ sinh non 28 Bảng 3.7 Đặc điểm mẹ trẻ sinh non có chẩn đốn RDS 31 Bảng 3.8 Đặc điểm trẻ sinh non có chẩn đốn RDS 33 Bảng 3.9 Đặc điểm nhóm trẻ sinh non có chẩn đốn RDS có b m surfactant 36 Bảng 3.10 Các nhóm thuốc định điều trị RDS bệnh viện 41 Bảng 3.11 Các nhóm thuốc bắt đ u định sử dụng tính đến thời điểm 72 tuổi trẻ sinh non RDS 42 Bảng 3.12 Các kháng sinh ban đ u sử dụng cho trẻ sinh non 43 Bảng 3.13 Các thuốc thuộc nhóm tác dụng đường hô hấp bắt đ u định sử dụng cho trẻ sinh non RDS tính đến thời điểm 72 tuổi 44 Bảng 3.14 Chi phí nhóm thuốc sử dụng điều trị RDS bệnh viện 45 Bảng 3.15 Kết phân tích ABC thuốc sử dụng điều trị RDS 46 Bảng 3.16 Thực trạng sử dụng surfactant điều trị RDS trẻ sinh non 48 Bảng 3.17 Hiệu điều trị RDS trẻ sinh non bệnh viện 50 Bảng 3.18 Hiệu điều trị RDS nhóm trẻ sinh non có b m surfactant 52 Bảng 3.19 Đặc điểm trẻ sinh non RDS theo loại surfactant sử dụng 55 Bảng 3.20 Đặc điểm sử dụng surfactant theo loại surfactant 58 Bảng 3.21 Phân tích đ n biến loại surfactant đến hiệu điều trị nhóm trẻ sinh cực non 59 Bảng 3.22 Phân tích đ n biến loại surfactant đến hiệu điều trị nhóm trẻ sinh non 60 64 Beractant Poractant p 38.374.513 41.462.310 0,18 n = 15 n = 17 Tổng chi phí điều trị (đồng) a, trung vị Non TB-muộn ( từ 32 đến dƣới 37 tuần tuổi thai) Thời gian điều trị hồi sức sơ sinh (ngày), trung vị (IQR) Tổng thời gian hỗ trợ hô hấp (giờ), trung vị (IQR) (5-10) (4,5-11,0) 0,99 190 (96,0-240,0) 185 (102,5-264,0) 0,99 Tổng số ngày điều trị, trung vị (IQR) 15 (10-16) 12 (8-20) 0,7 Tổng chi phí thuốc (đồng)a, trung vị 19.479.561 29.042.749

Ngày đăng: 15/03/2021, 22:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • TỔNG QUAN

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan