` ĐẠI HỌC KINH TẺ TP.HCM TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KÉ VIỆN ĐỎI MỚI SÁNG TẠO UEH UNIVERSITY KET THUC HOC PHAN BO MON PHUONG PHAP NGHIEN CUU DU AN ĐÈ TÀI: Các yếu tổ đnh lurởng đến
Trang 1
`
ĐẠI HỌC KINH TẺ TP.HCM
TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KÉ
VIỆN ĐỎI MỚI SÁNG TẠO UEH
UNIVERSITY
KET THUC HOC PHAN
BO MON PHUONG PHAP NGHIEN CUU
DU AN
ĐÈ TÀI: Các yếu tổ đnh lurởng đến quyết định mua sắm tại cửa
hàng tiện lợi Circle K của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ
Chi Minh
Giảng viên giảng dạy : ThS Lê Văn, Vũ Thị Minh Giang
Mã lớp học phần : 23C1TEC55004901
Khoá —- Lớp : K49 — FE0001&FEP001
Nhóm sinh viên : Nhóm 3
Nguyễn Hoàng Nam Mai Anh Thư Diệp Hoàng Phúc
Âu Ngọc Mai
Nguyễn Phạm Trâm Anh
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 12 năm 2023
Trang 2
CAC YEU TO ANH HUONG DEN QUYET DINH MUA SAM TAI CUA HANG TIEN
LOI CIRCLE K CUA SINH VIEN TREN DIA BAN THANH PHO HO CHi MINH
Nguyễn Hoàng Nam, Diệp Hoàng Phúc, Âu Ngọc Mai, Nguyễn Phạm Trâm Anh, Mai
Anh Thư
Đại học Kinh tế TP.HCM
anhnguyen.31231022013@st.ueh.edu.vn, thumai.31231023177@st.ueh.edu.vn,
phucdiep.31231020685@st.ueh.edu.vn, maiau.31231020485@st.ueh.edu.vn,
- namnguyen.31231025683@st.ueh.edu.vn Tóm tắt
Nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu tới “những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua sắm tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K của sinh viên trên địa bàn TP Hồ
Chí Minh” Thông qua việc khảo sát 124 sinh viên Phương pháp nghiên cứu chủ
yếu là phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua bảng hỏi được thu thập,
phương pháp phân tích Cronbach“s Alpha, phân tích EFA và phân tích hồi quy
được sử dụng với sự hỗ trợ từ phần mềm SPSS 25 Kết quả nghiên cứu có 3
nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm tại cửa hàng tiện lợi là; (1) giá cả
và chính sách giá; (2) sự tiện lợi; (3) đa dạng sản phẩm Từ đó, đề xuất những
kiến nghị nhằm giúp chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K đưa ra những chiến lược
đúng đắn để có thể chinh phục được khách hàng và đứng vững trên thị trường
Từ khoá: người tiêu dùng, quyết định mua sắm, cửa hàng tiện lợi, Circle K
Chương 1: Giới thiệu:
Trong bối cảnh xã hội ngày càng hiện
đại, sự tiện lợi và nhanh chóng đã và
đang là ưu tiên hàng đầu của người
tiêu dùng, đặc biệt là người tiêu dùng
sinh sống trên địa bàn Thành phố Hồ
Chí Minh Một bộ phận trong số đó là
sinh viên, thay vì lựa chọn đến chợ
truyền thống hay siêu thị, sinh viên lại
thường có mong muốn đến các cửa
hàng tiện lợi để mua được những nhu
yếu phẩm thường ngày với giá cả phải
chăng mà vẫn đảm bảo chất lượng
Chính do nhu cầu ấy, có rất nhiều cửa
hàng tiện lợi đang phát triển trên đất
nước Việt Nam nói chung và địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng mà
trong đó hệ thống cửa hàng tiện lợi
Circle K là trọng tâm của bài nghiên
cứu này Thêm vào đó, nhóm đối
tượng sinh viên thường có mức thu
nhập thấp, thời gian dành cho việc học
và các hoạt động khác ngày càng
nhiều, chính vì thế nhu cầu mua sắm
nhanh, tiện lợi ở các cửa hàng tiện lợi
ngày càng trở thành lựa chọn hàng đầu của nhiều bạn trẻ
Về mặt bố cục, tổng quan cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất
sẽ được trình bày trong Chương 2;
phương pháp nghiên cứu được trình bày trong Chương 3; kết quả nghiên cứu và những thảo luận liên quan được trình bày trong Chương 4; và kết luận được trình bày trong Chương 5
Chương 2: Tổng quan nghiên cứu
2.1 Khái niệm “hành vi mua hàng”
Nhiều nhà nghiên cứu nhận định rằng trong thời đại mới của ngành bán lẻ, hành vi mua sắm là một đề tài đáng
chú ý Hành vi mua sắm có thể được
hiểu là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình tìm kiếm, mua sắm, sử dụng, đánh giá cho sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ
Trang 3Nói cách khác, hành vi này là cách mà
người tiêu dùng đưa ra quyết định về
việc tiền bạc, thời gian và công sức
cho việc mua sắm và sử dụng hàng
hóa, dịch vụ
Theo Kotler, “cha đẻ” của tiếp thị hiện
đại, nhà tiếp thị nghiên cứu hành vi
mua sắm để nhận biết nhu cầu, sở
thích, và thói quen của người tiêu
dùng Điều này bao gồm việc tìm hiểu
về những gì người tiêu dùng muốn
mua, tại sao họ chọn mua một sản
phẩm hoặc dịch vụ cụ thể, tại sao họ
chọn một nhãn hiệu nào, cách họ thực
hiện quá trình mua sắm, nơi họ mua,
thời điểm mua, và mức độ mua Mục
tiêu là xây dựng chiến lược tiếp thị
nhằm khuyến khích người tiêu dùng
thực hiện quyết định mua sắm
Tóm lại, hành vi mua sắm là những
suy nghĩ, cảm nhận và hành động diễn
ra trong quá trình thông qua quyết
định mua sắm hàng hóa vụ của người
tiêu dùng dưới sự tác động của một
loạt các yếu tố thuộc môi trường bên
ngoài và đặc điểm của chính người
tiêu dùng
2.2 Khái niệm “cửa hàng tiện lợi”
Theo định nghĩa của từ điển
Cambridge, thuật ngữ "Cửa hàng tiện
lợi" (Convenience store) được hiểu đơn
giản là một cửa hàng cung cấp các
loại thực phẩm và đồ uống, thường mở
cửa đến thời điểm muộn Mặt khác, từ
điển Oxford định nghĩa “Cửa hàng tiện
lợi" là một cửa hàng với thời gian mở
cửa kéo dài, đặt tại vị trí thuận tiện, và
cung cấp đa dạng các sản phẩm tiêu
dùng, đồ gia dụng
Tại Việt Nam, khái niệm “Cửa hàng
tiện lợi” được nêu rất cụ thể và rõ ràng
theo quy định Khoản 10 Điều 3 Nghị
định 09/2018/NĐ-CP: “Cửa hàng tiện
lợi là cơ sở bán lẻ các mặt hàng tiêu
dùng nhanh, bao gồm: Thực phẩm, đồ
uống, dược phẩm không kê đơn, thực
phẩm chức năng và các sản phẩm bổ dưỡng sức khỏe, hóa mỹ phẩm và các sản phẩm khác phục vụ tiêu dùng hàng ngày.”
2.3 Chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle
K
Circle K là một chuỗi cửa hàng tiện lợi quốc tế được thành lập tại bang Texas, Mỹ vào năm 1951 Trải qua hơn
70 năm phát triển, với hơn 14.000 cửa hàng trực tiếp điều hành và hơn 2.000 cửa hàng nhượng quyền, thương hiệu Circle K đã phủ sóng mạnh mẽ trong ngành bán lẻ toàn cầu
Tại Việt Nam, Circle K được biết đến như một lựa chọn hàng đầu của giới trẻ Với châm ngôn "Take it easy", chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K giành được lòng tin của người tiêu dùng
Circle K cam kết đáp ứng tối đa các nhu cầu của cuộc sống hiện đại, làm cho mọi thứ trở nên đơn giản, thuận tiện và nhanh chóng Với không gian hiệu quả, hàng hóa
được sắp xếp một cách ngăn nắp để
khách hàng dễ dàng tìm kiếm, và đặc
biệt, có sẵn những món ăn nhanh nóng hổi để đáp ứng nhanh chóng nhu
cầu của những người sống cuộc sống bận rộn
2.4 Các nghiên cứu trong và ngoài nước
2.4.1 Các nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều nghiên
cứu của sinh viên, của các phòng nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích thực trạng kinh doanh của các cửa hàng tiện lợi và xu hướng mua hàng của người tiêu dùng Năm 2013, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phạm Tuấn Nhật với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn kênh siêu thị khi mua thực phẩm tươi sống của người tiêu dùng tại Thành Phố Hồ Chí Minh” đã đưa ra kết luận các yếu
Trang 4tố: Sản phẩm, Giá cả, địa điểm, chiêu
thị có ảnh hưởng đến quyết định mua
của người tiêu dùng Ngoài ra, Nhân tố
“hình thức bao bì” cũng là yếu tố
quan trọng tác động đến quyết định
của khách hàng, sản phẩm có bao bì
bắt mắt và đóng gói cẩn thận là lợi thế
của siêu thị Bên cạnh đó, Nguyễn Hải
Ninh, Đinh Vân Oanh (2015) với đề tài
“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng
2.4.2 Các nghiên cứu nước ngoài
Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên
cứu liên quan đến sự phát triển của
các cửa hàng tiện lợi và định hướng
phát triển hệ thống bán lẻ gọi là
“Convenience-store” tập trung ở một
số quốc gia phát triển Năm 2013,
Gianie Abdu, Purwanto đã phân tích
hành vi tiêu dùng ảnh hưởng đến ý
định mua hàng tại cửa hàng tiện lợi
Seven-Eleven Kết quả nghiên cứu cho
thấy phần lớn hai yếu tố tác động chủ
yếu đến người tiêu dùng là yếu tố tâm
lý và yếu tố xã hội, trong khi đó yếu tố
cá nhân và văn hoá lại không ảnh
hưởng đến Cho đến 2016, trong bài
nghiên cứu “Determinants of
consumer buying behavior through
convenience stores in Karachi “ cla
Imtiaz Ariff (2016) Nghiên cứu kết
luận các yếu tố ảnh hưởng tương tự
các nghiên cứu trên nhưng tác giả bổ
sung yếu tố đa dạng sản phẩm, vẻ
ngoài của nhân viên/ cửa hàng và
hành vi của nhân viên Điều này cho
chúng ta có thêm một góc nhìn mới về
sự tác động của các yếu tố ảnh hưởng
đến hành vi mua tại cửa hàng tiện lợi
Dựa trên cơ sở của những bài nghiên
cứu trên, bài nghiên cứu này sẽ hướng
tới 5 nhân tố tác động tới hành vi mua
sắm của người tiêu dùng tại các cửa
hàng tiện lợi, là giá cả, nhân viên, sự
tiện lợi, không gian trưng bày, đa dạng
sản phẩm Với nhân tố “ đa dạng sản
phẩm” sẽ được chú trọng khai thác
trong bài nghiên cứu này bởi vì đây là
đến hành vi mua sắm tại siêu thị của người tiêu dùng Việt Nam” đưa ra kết luận người tiêu dùng đều có xu hướng tích cực trong việc thực hiện hành vi mua sắm tại siêu thị Có 5 nhân tố chính tác động tới hành vi mua sắm tại siêu thị của người tiêu dùng đó là:
Địa điểm/cơ sở vật chất, Sự tin cậy, Hoạt động chăm sóc khách hàng, Quảng cáo/khuyến mại và Hàng hoá
một trong những yếu tố tác động mạnh mẽ tới hành vi người tiêu dùng trong thời đại mới, thời đại chuyển đổi
sé
2.4 Các mô hình lý thuyết có liên
quan
2.4.1 Thuyết hành vi hoạch định
(TPB)
Theo mô hình thuyết hành vi hoạch định của tác giả Ajzen (1991) cho rằng
ý định thực hiện hành
vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi 3 nhân tố:
Thái độ, được hiểu như là “đánh giá cá nhân về tính tích cực hoặc tiêu cực về
hành vi thực hiện”; Ảnh hưởng xã hội,
bao gồm việc ảnh hưởng của những
người quan trọng và gần gũi có thể tác
động đến cá nhân thực hiện hành vi;
Nhận thức kiểm soát hành vi, được định nghĩa như là “đánh giá của chính
mình về mức độ khó khăn hay dễ dàng
ra sao để thực hiện hành vi đó”
Thái độ Chuân chủ quan
Yđịnhhànhvi |_——¬| Hành vị thực sự
Nhận thức kiêm soát hành vị
Nguồn: (Ajzen,1991) 2.4.2 Thuyết hành vi người tiêu dùng (TCB)
Trang 5Hành vi người tiêu dùng cua Philip
Kotler (1960) là mô hình giải thích
cách mà người tiêu dùng tìm kiếm, lựa
chọn, sử dụng và đánh giá sản phẩm
và dịch vụ Mô hình này bao gồm 5
giai đoạn: (1) Nhận thức về nhu cầu,
2.5 Giả thuyết và mô hình nghiên
cứu
2.5.1 Thái độ nhân viên
Theo kết quả nghiên cứu của Võ Thị
Lan và Hạ Minh Tuấn (2013), yếu tố về
nhân viên có tác động cùng chiều đối
với sự hài lòng của khách hàng khi sử
dụng dịch vụ tại các cửa hàng Co.op
Food trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh Sự chu đáo và nhiệt tình của
nhân viên bán hàng sẽ là nhân tố cơ
bản khi khách hàng đưa ra quyết định
về việc mua sản phẩm từ cửa hàng
Ngoài ra, thái độ nhân viên cũng đóng
vai trò quan trọng trong việc giữ chân
khách hàng, duy trì lượng khách hàng
trung thành đối với cửa hàng đó
Giả thuyết H1: “Thái độ nhân viên ảnh
hưởng cùng chiều đến quyết định mua
sắm tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
của sinh viên trên địa bàn TP.HCM”
2.5.2 Không gian và trưng bày
Hầu hết các cửa hàng tiện lợi ngày
nay đều được thiết kế theo không gian
mở, có lối đi thông thoáng, có bàn ghế
ngồi lại, tạo sự thoải mái cho khách
hàng Nhìn chung, so với các nơi mua
sắm truyền thống như chợ hay các
siêu thị lớn thì cửa hàng tiện lợi sẽ có
không gian sạch sẽ, thân thiện và
cách trưng bày hàng hóa khoa học,
bắt mắt hơn
Giả thuyết H2: “Không gian và trưng
bày ảnh hưởng cùng chiều đến quyết
định mua sắm tại chuỗi cửa hàng tiện
(2) Tìm kiếm thông tin, (3) Đánh giá các tùy chọn, (4) Quyết định mua, (5) Hành động
Nhận thức vẻ Tim kiêm Đánh giá các Quyế định
Thu câu thong tin tùy chọn mua
[>| Hanh ding
Nguén: (Philip Kotler, 1960)
loi Circle K cua sinh vién trén dia ban
TP.HCM”
2.5.3 Giá cả và chính sách giá Giá cả và chính sách giá là yếu tố được nhắc đến nhiều nhất trong các bài nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ mua sắm Việc công bố giá cả minh bạch, mức độ giá hợp lý, đồng thời áp dụng chính sách giá linh hoạt có thể giúp xây dựng lòng tin và làm tăng khả năng quay lại mua sắm ở cửa hàng đó của khách hàng
Giả thuyết H3: “Giá cả và chính sách ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định mua sắm tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K của sinh viên trên địa bàn
TP.HCM”
2.5.4 Sự tiện lợi
Sự tiện lợi ở đây là thời gian hoạt động linh hoạt 24/7 giúp khách hàng mua
sắm vào bất kỳ thời điểm nào trong
ngày và đêm Sự tiện lợi đóng vai trò quan trọng đối với quyết định mua sắm của người dân đối với chuỗi các cửa hàng tiện lợi Những ưu điểm về thời gian, không gian, và công sức có tác động trực tiếp, tạo nên một trải nghiệm mua sắm hiệu quả Khách hàng có thể tiện lợi mua các sản phẩm cần thiết tại một địa điểm duy nhất, tiết kiệm thời gian khi phải ghé qua nhiều cửa hàng khác nhau
Giả thuyết H4: “Sự tiện lợi ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định mua sắm
Trang 6tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K của
sinh viên trên địa bàn TP.HCM”
2.5.5 Đa dạng sản phẩm
Sinh viên thường có tâm lý thích sự
tiện lợi và không cần tốn nhiều thời
gian để đến những cửa hàng khác
nhau để mua những món đồ lẻ tẻ
Điều này gây khá nhiều phiền hà nên
Giá cảvà chính síchgiá |_H3+ cửa hàng tiện lựi Circle K Quyế định mua sim ti
Đa đạng sản phâm
(nhóm tác giả đề xuất)
Chương 3: Phương pháp nghiên
cứu
3.1 Phương pháp nghiên cứu định
tính
Nghiên cứu định tính, áp dụng phương
pháp phân tích và tổng hợp thông tin
từ các nguồn nghiên cứu trước, nhóm
đã hình thành khung lý thuyết, giả
thuyết và mô hình nghiên cứu
3.2 Phương pháp nghiên cứu định
lượng
3.2.1 Mẫu nghiên cứu
Bước 1: Thị trường nghiên cứu
Tiến hành khảo sát sinh viên trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh
Bước 2: Kích thước mẫu
Theo Hair và cộng sự (1979), dựa trên
2 yếu tố là kích thước tối thiểu và số
lượng biến đo lường đưa vào trong
phân tích EFA với tỉ lệ 5:1 Vậy cỡ mẫu
việc đa dạng sản phẩm ở Circle K sẽ được sinh viên ưa chuộng hơn vì tiết kiệm được thời gian và công sức
Giả thuyết H5: “Sự đa dạng sản phẩm ảnh hưởng cùng chiều đến quyết định mua sắm tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K của sinh viên trên địa bàn
TP.HCM
tối thiểu của bài nghiên cứu với tất cả
22 biến quan sát là 5*22= 110 mẫu
Theo Tabachnick và Fidell (1995), cỡ mẫu tối thiếu của phân tích hồi quy đa biến theo công thức N= 50 + 8*m, trong đó m là số biến độc lập Với mô hình đề xuất bao gồm 5 biến độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu sẽ là N= 50+8*5=
90 mẫu
Vậy bài nghiên cứu này sẽ lấy khoảng
125 mẫu nghiên cứu cho 22 biến quan
sát để giảm thiểu những rủi ro
Bước 3: Phương pháp chọn mẫu Nghiên cứu được thục hiện theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện nhằm dễ tiếp cận đối tượng cần khảo sát, cũng như tiết kiệm thời gian và chi phí thực hiện
Bước 4: Tiến hành chọn mẫu
3.2.2 Thu thập mẫu dữ liệu Việc thu thập mẫu dữ liệu được thực hiện qua khảo sát bằng bảng câu hỏi
Với đối tượng khảo sát là những sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Việc khảo sát được tiến hành bằng sự hỗ trợ của phần mềm thiết kế bảng hỏi trực tuyến Google Forms và gửi bảng câu hỏi tới đối tượng khảo sát qua mạng xã hội từ 26/11/2023 -
1/12/2023
3.2.3 Xây dựng thang đo
Trang 7Nhóm tác giả dựa trên những nghiên
cứu trước đây và tham khảo ý kiến của
những người có chuyên môn để xây
dựng thang đo, áp dụng cho 5 biến
độc lập gồm: Thái độ nhân viên (NV),
Không gian trưng bày ( KGTB), Giá cả
và chính sách giá (GC), Sự tiện lợi (TL),
Đa dạng sản phẩm (ĐDSP) và với 22
biến quan sát Nghiên cứu sử dụng
thang đo dạng Likert với 5 mức độ để
thực hiện đo lường Cụ thể: 1 - Hoàn toàn không đồng ý, 2 - Không đồng ý,
3 - Trung lập, 4 - Đồng ý, 5 - Hoàn toàn đồng ý Nội dung bảng thang đo
cụ thể như sau:
hiệu Biến quan sát Nguồn tham khảo
1 Thang đo “Thái độ nhân viên”
NV1 Nhân viên Circle K rất chu đáo và cẩn thận
NV2 Nhân viên Circle K giúp đỡ tôi trong việc
tìm kiếm sản phẩm khi có yêu cầu NV3 Nhân viên chào hỏi niềm nở khi tôi ra vào
cửa hàng NV4 Nhân viên Circle K có thái độ phục vụ tốt
và ân cần, thân thiện
Nguyễn Hải Ninh, Đỉnh Vân Oanh (2015),
Ahmed, R R., Zamir, M.,
Yazdani, S., &
Mehmood, S (2016)
2 Thang đo “Không gian va Trung bay”
KGTB1 Tôi thấy cửa hàng tiện lợi Circle K được vệ
sinh sạch sẽ, không khí thoáng mát
KGIB2 Tôi thấy cửa hàng tiện lợi Circle K có khu
vực bàn ghế phục vụ khách hàng ngồi ăn
và trò chuyện KGTB3 Tôi thấy cửa hàng tiện lợi Circle K luôn có
điều hòa và phục vụ âm nhạc KGTB4 Tôi thấy cách bố trí gian hàng khoa học-
hợp lý, dễ tìm kiếm sản phẩm mong muốn KGTB5 Tôi thấy hàng hóa được trưng bày đẹp
mắt, thông tin giá cả rõ ràng
Châu Nguyễn Mi Xuân
và Cộng sự (2022)
3 Thang đo "Giá cả và chính sách giá"
GC1 Sản phẩm tại Circle K có giá cả phù hợp
với chất lượng Chu Nguyễn Mộng
Trang 8GC2
GC3
GC4
Tôi có thể dễ dàng so sánh giá cả G Circle
K
Giá được công bố rõ ràng nên tôi tin tưởng
ở Circle K hơn
Giá cả tại cửa hàng tiện lợi Circle K cạnh
tranh hơn các cửa hàng khác
Ngọc, Phạm Tấn Nhật
(2013), Imtiaz Arif (2020) Nabila H Zhafira (2013)
4 Thang đo “Sự tiện lợi”
TL1
TL2
TL3
TL4
Tôi có thể mua được các vat dung cần
thiết tại Circle K mà không cần phải đi xa
hay đến các siêu thị lớn
Tôi có thể mua hàng bất cứ lúc nào tôi
muốn vì Circle K luôn mở 24/7
Cửa hàng tiện lợi Circle K được đặt tại các
địa điểm thuận tiện cho việc đi lại của tôi
Lựa chọn cửa hàng tiện lợi Circle K giúp tôi
tiết kiệm được nhiều thời gian mua sắm
Võ Thị Lan, Hạ Minh
Tuấn (2013), Nguyễn Hải Ninh, Đinh Vân
Oanh (2015) Châu
Nguyễn Mi Xuân và Cộng sự (2022)
5 Thang do “Da dang sản phẩm”
ĐDSP1
ĐDSP2
ĐDSP3
ĐDSP4
DDSP5
Cirlce K bán đầy đủ các loại đồ ăn vặt (kẹo
cao su, socola, snack, )
Circle K bán đa dạng các loại nước uống
đóng chai và lon (rượu, bia, nước giải khát,
nước tăng lực, )
Circle K bán các thiết bị văn phòng phẩm
và học tập (bút, tập, thước kẻ, )
Circle K bán một số loại mỹ phẩm thiết
yếu phục vụ cho nhụ cầu làm đẹp hang
ngày
Circle K phục vụ phong phú các loại thức
ăn, thức uống (cà phê, bánh mì, bánh
bao, )
Tôn Nguyễn Trọng Hiền, Giảng Ngọc Y Nhi, 2021 Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phạm Tấn Nhật,
2013
Thang đo “Quyết định mua sắm tại Circle K”
QDÐ1
QD2
QD3
Tôi quyết định mua hàng tại Circle K
Tôi sẽ mua hàng tại Circle K trong tương
lai
Tôi sẽ giới thiệu về Circle K cho người thân
và bạn bè
Châu Nguyễn Mi Xuân
và Cộng sự (2022)
3.3 Phương pháp phân tích số liệu
Sau khi thu thập xong dữ liệu, dữ liệu
sẽ được làm sạch, mã hóa với sự trợ
giúp của phẩm mềm SPSS 25, Từ dữ liệu đã được làm sạch chúng tôi sẽ tiến hành phân tích, sử dụng các
Trang 9phương pháp kiểm định và thống kê
mô tả để làm rõ vấn đề nghiên cứu
này Các công cụ hỗ trợ chính để đánh
giá bao gồm: Đánh giá độ tin cậy
Cronbachfs Alpha, Phân tích nhân tố
khám phá EFA, Phân tích hồi quy đa
biến và phân tích Anova
4.1 Thống kê mô tả
Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Kết quả khảo sát được xây dựng dựa trên các câu trả lời của các bạn sinh viên tại Tp.HCM Số lượng mẫu là 124/132 mẫu hợp lệ được sử dụng
Sau khi thu thập và tiến hành kiểm tra nhóm đưa 124 bảng đã được mã hóa
và phần mềm SPSS để phân tích
Bảng kết quả khảo sát đặc điểm của đối tượng
Biến Loại Tần suất Tỷ lệ (%)
Giới tính Nam 40 67,74
Nữ 84 32,26 Trường đang theo UEH 82 66,13
học Các trường còn lại 42 33,87
Nam dang theo hoc Năm 1 107 86,29
Nam 2 va Nam 3 11 8,87 Năm 4 và Năm 6 6 4,84 Thời gian đến cửa Sáng (6h - 11h) 45 21,74
Chiều (13h - 18h) 39 18,84 Tối (18h - 23h) 64 30,92
Khuya (Sau 23h) 12 5,80
Tan suất mua sắm 1 lần/tuần 24 19,35
ở cửa hàng tiện lợi + _ + lân/tuận 62 50,00
5 - 7 lần/tuần 33 26,61
Mỗi ngày 5 4,03 Địa điểm thường Gần nhà, trường học, nơi làm106 69,28
mua việc,
Mua ở bất kì cửa hàng CircleK_ 47 30,72 nào khi có nhu cầu
4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach”s Alpha
Thang đo mà nhóm sử dụng gồm có 5
nhân tố: thái độ nhân viên, không gian và trưng bày, giá cả và chính sách giá, sự tiện lợi, đa dạng sản phẩm Phần
Trang 10nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng
này bao gồm 22 biến quan sát từ 5
nhóm nhân tố , được xây dựng trên
thang đo Likert 5 mức độ Hệ số
Cronbachfis Alpha dùng để kiểm tra độ
tin cậy của thang và loại đi các biến
quan sát không đảm bảo độ tin cậy
dựa trên các tiêu chí sau:
(1) Kiểm định từng nhóm biến quan sát của mỗi nhân tố
(2) Hệ số Cronbachfis Alpha của thang
đo lớn hơn 0.6 được chấp nhận, 0.7 - 0.8 là thang đó tốt, >0.8 là thang đo rất tốt (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Nếu hệ số - Cronbachfis Alpha bé hon 0.6 thi cần loại bỏ
(3) Loại các biến có hệ số tương quan biến tổng hay Corrected Item - Total Correlation nhỏ hơn 0
Bảng kết quả kiểm định Cronbach”s Alpha lần 1
Thang đo Biến quan sát Hệ số Cronbach’s
Alpha
Thái độ nhân viên NV1, NV2, NV3, NV4 721
Khéng gian va Trung KGTB1, KGTB2, KGTB3, /63
bày KGTB4, KGTB5
Giá cả và chính sách giá GC1, GC2, GC3, GC4 809
Su tién loi TL1, TL2, TL3, TL4 742
Đa dạng sản phẩm ĐDSP1, ĐDSP2, ĐDSP3, 825
DDSP4, DDSP5
Nhận xét:
Hệ số Cronbachfis Alpha của các biến
nguyên nhân đều lớn hơn 0.6 Trong
đó thấp nhất là biến Thái độ nhân viên
với hệ số Cronbachfis Alpha là 0.721 và
cao nhất là biến Đa dạng sản phẩm
(0.825), nên chấp nhận tất cả các
biến Các biến này sẽ được đưa vào
phân tích nhân tố khám phá EFA
4.3 Phân tích nhân tố khám phá
EFA
Sau khi phân tích hệ số tin cậy
Cronbachfis Alpha, các thang đo được
đánh giá tiếp theo bằng phương pháp
phân tích nhân tố khám phá EFA Kết
quả Cronbachfis Alpha cho thấy có 22
biến quan sát của 5 thành phần đo
lường Quyết định mua sắm tại cửa
hàng tiện lợi Circle K đủ yêu cầu Sau
về độ tin cậy Vì vậy 22 biến quan sát
của 5 biến độc lập tiếp tục được đánh
giá bằng EFA Nhóm tác giả đã sử
dụng phương pháp trích nhân tố Principal Component Analysis với phép xoay Varimax khi phân tích factor cho các biến quan sát Các tiêu chuẩn để phân tích như sau:
(1) Hệ số KMO (0,5<KMO<1 là chỉ
số thể hiện sự phù hợp của các biến trong phân tích
(2)Kiểm định Bartlett có giá: trị sig.<0,05 tức là các biến quan sát trong nhân tố có tương quan với nhau
(3) Trị số Eigenvalues > 1 dùng để xác định số lượng nhân tố giữ lại trong mô hình phân tích (4) Tổng phương sai trích > 50% chứng tỏ mô hình EFA phù hợp (5) Hệ số tải nhân tố tối thiểu được chọn là 0.5 để đạt được độ hội
tụ cao (Hair và cộng sự 2010) 4.3.1.Kết quả phân tích đối với biến độc lập: