1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài xu hướng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xu hướng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại học Khoa học
Thể loại Đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

Từ những lí dotrên em chọn “Nghiên cứu xu hướng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trên địabàn Thành Phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho mình1.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu chungTìm hiể

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

KHOA -***** -

HỌ VÀ TÊN

ĐỀ TÀI: XU HƯỚNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRÊN

ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 4

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 5

1.2.1 Mục tiêu chung 5

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 5

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 5

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

1.5 Phương pháp nghiên cứu 6

1.5.1 Nguồn dữ liệu sử dụng 6

1.5.2 Phương pháp thực hiện 6

1.6.1 Về mặt lý thuyết 6

1.6.2 Về mặt thực tiễn 7

1.7 Bố cục nghiên cứu 7

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 7

2.1 Cơ sở lý thuyết 7

2.1.1 Khái niệm “sinh viên” 7

2.1.2 Khái niệm “mạng xã hội” và đặc điểm cơ bản của mạng xã hội 7

2.2 Các nghiên cứu thực hiện liên quan 8

2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước 8

2.2.2 Các nghiên cứu thực hiện ngoài nước 9

2.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu 9

2.3.1 Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu 9

2.3.2 Phát triển giá thuyết theo mô hình nghiên cứu 10

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 10

3.1 Quy trình nghiên cứu 10

3.2 Phương pháp nghiên cứu 11

Trang 4

3.3 Mô tả dữ liệu nghiên cứu 11

3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 11

3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 12

3.3.3 Lợi ích và tác hại của mạng xã hội 16

3.3.4 Kiến nghị 17

KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

PHỤ LỤC 1 20

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ sử dụng các trang MXH của sinh viên trường ĐH 10

Bảng 1.2 Mục đích sử dụng mạng xã hội của sinh viên 12

Bảng 1.3 Nguồn biết tới mạng xã hội 13

Bảng 1.4 Thời gian sử dụng mạng xã hội xét theo hoàn cảnh 14

Bảng 1.5 Những nội dung được chia sẻ trên mạng xã hội 15

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

MXH Mạng xã hội

CLB Câu lạc bộ

ĐTB Điểm trung bình

Trang 5

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý do chọn đề tài

Sự phát triển của Internet mang lại những thay đổi lớn cho cuộc sống của conngười Trong hàng loạt tính năng và tiện lợi của Internet thì bao gồm các mạng xã hộinhư: Facebook, Line, Zalo, Instagream đã trở thành những ứng dụng mạng xã hội cósức lan tỏa đến mức chóng mặt trong thời gian gần đây Với những chức năng đa dạngkéo theo sự gia tăng ngày càng đông đảo các thành viên, mạng xã hội ở một khía cạnhnào đó đã làm thay đổi thói quen, tư duy, lối sống, văn hóa cư dân mạng nói chung và

bộ phận không nhỏ giới trẻ nói riêng, đặc biệt là bộ phận sinh viên Tuy nhiên, việc lạmdụng xã hội quá mức sẽ dẫn đến kết quả học tập khi dành quá nhiều thời gian chomạng xã hội Ảnh hưởng đến cuộc sống thực khi các bạn đã quá quen với thế giới ảo,

và dẫn đến nhiều hệ lụy xấu cho tương lai sau này Thế nên cần định hướng cho cácbạn sinh viên nhận thức đúng đắn, sử dụng hiệu quả và biến nó thành phương tiện hữuích Đồng thời, đề xuất kỹ năng nâng cao và vai trò của nhà nước trong quản lý mạng

xã hội, của nhà trường trong những vấn đề quản lý giáo dục đào tạo Từ những lí dotrên em chọn “Nghiên cứu xu hướng sử dụng mạng xã hội của sinh viên trên địabàn Thành Phố Hồ Chí Minh” làm đề tài cho mình

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 6

- Đề xuất một số khuyến nghị giúp sinh viên sử dụng facebook một cách hiệu quả

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Các trang mạng xã hội nào được sinh viên sử dụng?

- Mức độ truy cập vào các trang mạng xã hội của sinh viên ra sao?

- Sinh viên dùng những phương tiện nào để truy cập vào các trang mạng?

- Mục đích sinh viên sử dụng để làm gì?

- Tình hình sử dụng MXH của sinh viên trường Đại học… hiện như thế nào?

- Tại sao có mối quan hệ ảnh hưởng giữa việc sử dụng MXH và kết quả họctập của sinh viên

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Xu hướng sử dụng mạng xã hội của sinh viên tại thành phố Hồ Chí Minh1.4.2 Đối tượng khảo sát

Sinh viên tại trường Đại học

1.4.3 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học

- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ ngày 25/2/2023 đến ngày25/3/2023

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu mô tả về sự tác động của mạng xã hộiFacebookđến sinh viên ở thời điểm hiện tại (về học tập, vui chơi, giải trí), thực trạngviệc sửdụng mạng Facebook như thế nào? Với thực trạng đó thì đã gây ảnh hưởng tíchcựchay tiêu cực đến sinh viên? Nhất là trong học tập (kết quả học tập, khả năng hỗtrợsinh viên trong quá trình học tập) Và một phần cũng là sự ảnh hưởng về đời sốngtinhthần và vật chất của sinh viên (trong các mối quan hệ như gia đình, bạn bè, trongcáckế hoạch của những hoạt động vui chơi, giải trí, học tập, việc làm thêm)

Trang 7

1.5 Phương pháp nghiên cứu

- Khách thể được thu thập thông tin: 300 sinh viên

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu

1.6.1 Về mặt lý thuyết

Nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook đến quá trình học tập và đờisống của sinh viên hướng tới việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học của nghiên cứu xãhội học về ảnh hưởng của mạng xã hội Facebook nói riêng và mạng xã hội nói chungđối với sinh viên Việt Nam

1.6.2 Về mặt thực tiễn

Nghiên cứu hướng đến việc mô tả thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook vàgiúp sinh viên có một cái nhìn sâu sắc, toàn diện hơn về những tác động tích cực cũngnhư tiêu cực của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến kết quả học tập và đến cácmối quan hệ, các hoạt động khác trong đời sống của sinh viên Từ đó, nghiên cứumong muốn các bạn sinh viên sử dụng mạng xã hội Facebook một cách văn minh, tiếpthu kiến thức có chọn lọc để tận dụng tối đa hiệu quả sử dụng mạng xã hội và mang lạilợi ích cho sinh viên trong học tập lẫn đời sống Nghiên cứu có thể là tài liệu tham

Trang 8

khảo cho những đề tài nghiên cứu có liên quan khác, nghiên cứu cũng đưa ra một sốphương pháp hữu hiệu mang tính chất tham khảo cho việc sử dụng mạng xã hội nóichung và mạng xã hội Facebook nói riêng cho sinh viên.

1.7 Bố cục nghiên cứu

Gồm 3 phần:

Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu

Chương 2 Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu

Kết luận

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Khái niệm “sinh viên”

- Sinh viên: là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp Họ đượcđào tạo những kiến thức bài bản về một ngành nghề để chuẩn bị cho công việc sau này.Sinh viên thường từ 18 đến 25, đây là độ tuổi thích và dễ tiếp thu với cái mới, thích sựsáng tạo, tìm tòi và khẳng định bản thân và đồng thời khá nhạy cảm với các vấnđềchính trị- xã hội, đôi khi cực đoan nếu không được định hướng tốt

2.1.2 Khái niệm “mạng xã hội” và đặc điểm cơ bản của mạng xã hội

Khái niệm “Mạng xã hội”:

Mạng xã hội hay còn gọi là một cộng đồng ảo, là một công cụ để kết nối mọingười trên khắp mọi miền lại với nhau với nhiều mục đích khác nhau như để nóichuyện, chia sẻ sở thích, kết bạn với những người mới, hoạt động kinh doanh,…nókhông phân biệt thời gian và không gian sử dụng Các thành viên tham gia vào mạng

xã hội khi được gọi là cộng đồng mạng

Mạng xã hội có nhiều tính năng và trở thành một phần tất yếu cho hàng trăm triệungười trên khắp thế giới Hiện nay, trên thế giới có hàng trăm dịch vụ mạng xã hộikhác nhau phổ biến đối với chúng ta là Facebook, Zalo, Google, YouTube…

Trang 9

Mạng xã hội là một loại hình dịch vụ kinh doanh, vì khi muốn sử dụng ta phải bỏtiền ra mới có thể sử dụng được có thể kết nối chia sẻ với mọi người, vì vậy đây là mộtloại hình dịch vụ kinh doanh là dịch vụ thu tiền gián tiếp thông qua người sử dụng.Đặc điểm cơ bản của mạng xã hội

-Đặc điểm thứ nhất ít là có sự tham gia trực tiếp của cá nhân hay chủ thể;-Đặc điểm thứ hai là mạng xã hội sẽ có trang web mở các thành viên trong nhóm đó

sẽ biết được thông tin mà người dùng đăng tải lên

2.2 Các nghiên cứu thực hiện liên quan

2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm trong nước

Ngô Lan Hương năm 2013 với đề tài: “Mạng xã hội với việc truyền tải thông tintrong lĩnh vực văn hoá - giải trí”;… Còn một số các nghiên cứu khác về việc sử dụngngôn ngữ trên mạng xã hội, ảnh hưởng của mạng xã hội đế việc kết bạn, học tập và giảitrí của sinh viên: Ngô Lan Hương năm 2013 với đề tài: “Mạng xã hội với việc truyềntải thông tin trong lĩnh vực văn hoá - giải trí”; Nguyễn Minh Hạnh năm 2013, với đề tài

“Báo mạng điện tử với việc khai thác và sử dụng thông tin trên diễn đàn, mạng xã hội”;

…Nguyễn Thị Cẩm Nhung năm 2011 với đề tài “Tác động của mạng xã hội đối vớibáo điện tử ở nước ta hiện nay”; Dương Nam Hoàng năm 2013 với đề tài “Tác độngcủa mạng xã hội đến việc xử lý thông tin của báo điện tử Việt Nam hiện nay”; Với nềntảng Web 2.0 và sự tiện lợi trong thành lập các nhóm, chia sẻ và tiếp nhận thông tin,các trang mạng xã hội đã và đang được sử dụng như một công cụ giáo dục hiệu quả.Thêm vào đó, khi việc trẻ em, thanh, thiếu niên sử dụng mạng xã hội rộng rãi như hiệnnay, nhiệm vụ đặt ra với hoạt động giáo dục cũng phải tranh thủ các tài nguyên khổng

lồ mà mạng xã hội đem đến Một số công trình đáng chú ý về vấn đề này là: Đề tài

“Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” mã số KX03.09/11 -15 do PGS.TS Nguyễn HồiLoan chủ trì cũng đã chú ý đến vai trò và những ảnh hưởng của mạng xã hội đối với

Trang 10

việc phát triển vốn xã hội của những cán bộ, người lao động trẻ tuổi trong việc học tập,tìm kiếm việc làm, cơ hội thăng tiến

2.2.2 Các nghiên cứu thực hiện ngoài nước

Bài viết “Three Ways Social Networking Leads To Better Business/Ba cách sửdụng mạng xã hội để kinh doanh tốt hơn” của Scott Hebner vào năm 2014; bài viết

“The Use of AlternativeSocial Networking Sites in Higher Educational Settings: ACase Study of the E-Learning Benefits of Ning in Education/Sử dụng mạng xã hộitrong giáo dục đại học:Một trường hợp về lợi ích của E Leaning” của Kevin P Brady,Lori B Holcomb và Bethany V Smith; bài viết “Social Network Theory andEducational Change/Lý thuyết mạng xã hội và sự biến đổi của giáo dục” của Choi vàonăm 2010

2.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu

2.3.1 Cơ sở đề xuất mô hình nghiên cứu

Những năm gần đây mạng xã hội được phát triển mạnh mẽ, lan rộng và ảnhhưởng một cách chóng mặt Học sinh, sinh viên là những thành phần bị ảnh hưởngnhiều nhất bởi mạng xã hội Sự xuất hiện của mạng xã hội (MXH) với những tínhnăng, nguồn thông tin phong phú đa dạng, đã thật sự đi vào đời sống của cư dân mạng,

và mạng xã hội ở một khía cạnh nào đó đã làm thay đổi thói quen, lối sống, tư duy củamột bộ phận sinh viên (SV) Không thể phủ định lợi ích tích cực của mạng xã hôimang lại cho sinh viên song nó cũng gây ảnh hưởng khá lớn đến lối sống làm xaonhãng việc học, sống khép kín sa vào “thế giới ảo” do mạng xã hội mang lại mà quên

đi cuộc sống thực đang diễn ra Họ dành khá nhiều thời gian trong ngày dành cho mạng

xã hội

2.3.2 Phát triển giá thuyết theo mô hình nghiên cứu

Nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng các trang MXH của sinh viên trường Đạihọc hiện nay, em đưa ra câu hỏi “Bạn đang sử dụng mạng xã hội nào?” kết quả thuđược như sau:

Bảng 1.1 Mức độ sử dụng các trang MXH của sinh viên trường ĐH

Trang 11

Qua bảng 1.1 cho thấy mức độ sử dụng mạng facebook được sinh viên lựa chọnnhiều nhất MXH này đã trở thành MXH phổ biến và được các bạn trẻ yêu thích nhất ởViêt Nam Đặc biệt là sinh viên là những người còn trẻ tuổi, năng động muốn thể hiệnbản thân với mong muốn giao lưu kết bạn trên MXH thì Facebook dường như khôngthể thiếu đối với mỗi bạn trẻ.

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu

- Giai đoạn điều tra thử

- Giai đoạn điều tra chính thức

- Tìm kiếm tài liệu

- Kết quả học tập

3.2 Phương pháp nghiên cứu

Quá trình điều tra bằng bảng hỏi gồm 3 giai đoạn: Giai đoạn thiết kế bảng hỏi,giai đoạn điều tra thử, giai đoạn điều tra chính thức

- Giai đoạn thiết kế bảng hỏi:

Trang 12

Mục đích thu thập thông tin nghiên cứu nhằm mục đích hình thành nội dung sơ bộ

cho bảng hỏi

Khách thể được thu thập thông tin: 300 sinh viên

3.3 Mô tả dữ liệu nghiên cứu

+ Phần 1: Tim hiểu thực trạng: Biểu hiện của sinh viên khi sử dụng MXH Biểuhiện về thời gian, tần suất sử dụng, biểu hiện về nội dung chia sẻ, biểu hiện nội dungđăng tải, biểu hiện qua ấn nút “like”

+ Phần 2: Tìm hiểu một số yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến hành vi

sử dụng mạng xã hội của sinh viên

Trang 13

1 Kết nối và giưa liên lạc với bạn bè 203 67.7% 1

3 cập nhật tin tức mới 14 4.7% 4

4 Chia sẻ sở thích 11 3.7% 6

5 Tham gia các hội nhóm trên mạngxã hội 14 4.7% 5

6 Quảng cáo kinh doanh 30 10.0% 2

Qua khảo sát có thể thấy đa phần sinh viên sử dụng MXH với mục đích là kết nối bạn

và giữ liên lạc với bạn bè chiềm 67,7%, đứng thứ hai với mục đích kinh doanh vàquảng cao chiềm 10% MXH với tính năng đa dạng, nguồn thông tin phong phú, MXHgiúp cho người dùng kết nối và giữ liên lạc với nhau vượt qua trở ngại về không gian

và thời gian, giúp mỗi cá nhân tiết kiệm chi phí về vật chất cũng như thời gian trongviệc giao lưu kết nối bạn bè, chỉ cần một tin nhắn, một cuộc gọi video có thể nhìn thấyngười thân thay thế cho việc viết thư truyền thống Tiếp nữa MXH còn là kênh quảngcáo và kinh doanh online đang được nhiều người quan tâm không chỉ đối với cácdoanh nghiệp mà các bạn sinh viên cũng tham gia làm thêm như bán hàng qua MXH.Bên cạnh mục đích sử dụng của sinh viên, khi được hỏi nguồn thông tin nào sinh viênbiết đến các trang MXH

Bảng 1.3 Nguồn biết tới mạng xã hội

Bảng số liệu trên cho thấy khi được hỏi bạn biết đến các trang MXH từ đâu, trong tổng

300 sinh viên thì có tới 94 sinh viên trả lời do bạn bè giới thiệu chiếm 31.3% Với môi

Trang 14

trường sống có nhiều bạn bên cạnh Đây cũng là điều dễ hiểu khi các bạn biết đếnnguồn MXH

Với sự phát triển mạnh của công nghệ như hiện nay thì Internet là một kênh thông tinrất lớn để sinh viên biết đến Có tời 31.3% sinh viên biết đến MXH qua Internet và mộtđiều không thể phủ nhận rằng MXH khi xâm nhập vào Việt Nam đã góp phần đưa đếnvới người tiêu dùng những lợi ích vô cùng lớn Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinhviên Đại học biểu hiện qua thời gian, tần suất sử dụng

Bảng 1.4 Thời gian sử dụng mạng xã hội xét theo hoàn cảnh

Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy thời gian xét theo hoàn cảnh sinh viên sử dụngMXH ở tất cả mọi nơi, tùy từng nhu cầu cũng như tính cách của từng sinh viên mà có

sự lựa chọn mức độ sử dụng khác nhau cụ thể:

Thời gian sinh viên sử dụng MXH nhiều nhất là “trên giường trước khi đi ngủ” với(ĐTB=3.63), chiếm 70% sinh viên thường xuyên sử dụng vào khoảng thời gian này,

Trang 15

“khi đi gặp gỡ bạn bè” với (ĐTB=3.42) chiếm 50% tổng số sinh viên được hỏi MXH

đã trở thành người bạn thân thiết đối với mỗi cá nhân đăc biệt là các bạn sinh viên, đaphần sinh viên đều có điện thoại kết nối Internet vì vậy đã trở thành thói quen trước khi

đi ngủ đều lướt qua các trang mạng, nếu không sẽ cảm thấy khó chịu và ngủ khôngngon con số này chiếm đến 70% trong tổng số người được khảo sát Sinh viên onlinebất kể khi nào và ở đâu, họ đều tranh thủ truy cập MXH,

dường như đó là một thói quen “Ngay cả khi đi gặp gỡ bạn bè hay đơn thuần đang chờmột người/một việc nào đó hoặc xem một bộ phim, đi cà phê với bạn bè” mức độthường xuyên chiếm > 40% tổng số sinh viên được hỏi

Một điều đáng quan tâm ở đây trong tổng số sinh viên được hỏi thì có 33,3% sinh viênthường xuyên sử dụng MXH trong giờ học, và chỉ có 16,7% sinh viên hiếm khi sửdụng MXH trong giờ học Đây thực sự là vấn đề cần quan tâm của nhà trường cũngnhư thầy cô trong việc chấn chỉnh lại nội quy sử dụng điện thoại trong giờ học, cũngnhư trong giờ làm việc

Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên qua nội dung chia sẻ

Bảng 1.5 Những nội dung được chia sẻ trên mạng xã hội

Ngày đăng: 23/05/2024, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w