1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nhà hàng lẩu haidilao của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh

52 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Nhà Hàng Lẩu Haidilao Của Sinh Viên Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Mạnh Dũng, Lương Minh Đạt, Nguyễn Hồ Đức Huy, Lê Thị Trà My, Nguyễn Ngọc Thuỳ Trang
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Kim Ngân
Trường học Học viện hàng không Việt Nam
Chuyên ngành Kinh doanh
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 4,11 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (8)
    • 1.1 Mục tiêu chung (0)
    • 1.2 Mục tiêu cụ thể (0)
    • 6.1. Ý nghĩa khoa học (11)
    • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn (12)
  • CHƯƠNG 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu (13)
    • 2. Lý thuy t n ế ền (13)
      • 2.1 Mô hình 5 kho ng cách ch ả ất lượ ng d ch v c a Parasuraman ị ụ ủ (13)
      • 2.2. Các khái ni m liên quan ệ (16)
        • 2.2.1. Khái ni m v ệ ề Chăm sóc khách hàng (16)
        • 2.2.2. Khái ni m v Ch ệ ề ất lượ ng d ch v ị ụ (16)
        • 2.2.3. Khái ni m v D ch v khách hàng ệ ề ị ụ (16)
        • 2.2.4. Khái ni m v S hài lòng khách hàng ệ ề ự (17)
      • 3.1. Các nghiên cứu trong nước (20)
      • 3.2. Các nghiên c ứu nướ c ngoài (22)
      • 3.3. Nghiên c u c ứ ủa Đạ ọ i h c Bangkok (Thái Lan) (24)
      • 3.4. B ng t ng h p các y u t ả ổ ợ ế ố ảnh hưởng (24)
      • 4.2. Các gi thuy t nghiên c ả ế ứu (27)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (31)
    • 3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN C ỨU ĐỀ TÀI (31)
    • 3.2. NGHIÊN C ỨU ĐỊ NH TÍNH (32)
    • 3.3. NGHIÊN C ỨU ĐỊNH LƯỢ NG (33)
    • 3.4. XÂY DỰNG THANG ĐO (35)
  • CHƯƠNG 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận (42)
    • 4.2 K t qu nghiên c ế ả ứu (42)
      • 4.2.1.1 K t qu kh o sát v gi i tính: ế ả ả ề ớ (42)
      • 4.2.1.2 K t qu kh o sát v ế ả ả ề trình độ ọ h c v ấn (42)
      • 4.2.1.3 K t qu kh o sát v s l n s d ng d ch v nhà hàng l u Haidilao: ế ả ả ề ố ầ ử ụ ị ụ ẩ (43)
      • 4.2.2. Kiê m đi nh đọ tin câ y thang đo ...................................................... 40 Chương 5: Kết luận và hàm ý quản tr ........................................................... 46 ị (43)

Nội dung

Thông qua bài nghiên cứu, nhóm em có thể vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tế chuyên ngành mình học và hi vọng các bạn sinh viên sẽ có những nhận định đúng khi lựa chọn Nhà hàng

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Ý nghĩa khoa học

- Đánh giá được tầm hiểu biết và các hoạt động của sinh viên TPHCM về lĩnh

Ý nghĩa thực tiễn

-Mặc dù kết quả nghiên cứu này chỉ phù hợp với ngành dịch vụ, nhưng kết quả nghiên cứu cũng góp phần tạo điều kiện để những cuộc nghiên cứu về lĩnh vực dịch vụ nhà hàng ăn uống tiếp theo có cơ sở để thực hiện dễ dàng hơn

7.Kết c u cấ ủa nghiên c u ứ Tiểu luận có kết cấu gồm các chương như sau:

Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu Chu o ng na y tr nh bi a y ly do cho n đê t muc tie u nghien cưu vê đê ta i, pham vi nghie n cư u, phu o ng pha p nghien cưu, y nghi a cu a đê ta i, va bc cu a nghien cưu ô cu

Chương 2: Chương này trình bày các khái niệm về lẩu và các khái niệm có liên quan đến sự lựa chọn của sinh viên đối với nhà hàng lẩu Haidilao Cùng với đó, chương 2 đề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Những nội dung chính được trình bày trong chương này bao gồm: Quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương này sẽ thể hiện kết quả khảo sát được phân tích thông qua phần mềm SPSS và từ đó cho thấy được thực trạng của đề tài nghiên cứu

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị Chương trình bày kết luận và có các định hướng phát triển cho nhà hàng lẩu Haidilao để thu hút sự chú ý từ khách hàng là tầng lớp sinh viên.

Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu

Lý thuy t n ế ền

2.1Mô hình 5 kho ng cách chả ất lượng d ch v c a Parasuraman ị ụ ủ

● Mô hình servqual (Parasuraman 1988) là một công vụ được phát triển chủ yếu dựa vào đo lường chất lượng dịch vụ trong Marketing Thang đo này được đánh giá là có độ tin cậy cao và tính chính xác trong nhiều ngày như trong ngân hàng, nhà hàng, khách sạn, bệnh viện, trường học, hàng không,…

● Mô hình servqual của Parasuraman được xây dựng dựa trên quan điểm về chất lượng dịch vụ Là sự so sánh giữa giá trị kỳ vọng/ mong đợi và giá trị thực tế mà khách hàng cảm nhận được Thanh đo mô hình servqual được đánh giá theo thành phần của chất lượng và bộ thang đo với 22 biến quan sát

Hi nh 2.1 Mô hình 5 kho ng cách chả ất lượng d ch v Parasuraman ị ụ

● Thang đo SERVQUAL được điều chỉnh và kiểm định ở nhiều loại hình dịch vụ khác nhau Cuối cùng thang đo SERVQUAL bao gồm 21 biến để đo lường năm thành phần của chất lượng dịch vụ, đó là: độ tin cậy (reliability), tính đáp ứng (responsiveness), tính đảm bảo (assurance), phương tiện hữu hình (tangibles) và sự đồng cảm (empathy)

Trong mô hình Servqual, biện pháp này được thể hiện ở những nỗ lực để xóa bỏ hoặc thu hẹp các khoảng cách 1,2,3 và 4 Điều đó sẽ giúp các doanh nghiệp giảm bớt khoảng cách thứ 5 (Gap 5) Vậy những khoảng cách đó là:

Khoảng cách 1 (Gap 1) :là khoảng cách giữa sự mong đợi thật sự của khách hàng và sự nhận thức của nhà quản lý dịch vụ du lịch về điều đó Nếu khoảng cách này lớn tức là nhà quản lý du lịch chưa nắm rõ được khách hàng mong đợi gì Vì vậy hiểu chính xác khách hàng mong đợi gì là bước đầu tiên và là quan trọng nhất trong việc cung cấp có chất lượng đối với một dịch vụ

Khoảng cách 2 (Gap 2) là khoảng cách giữa sự nhận thức của nhà quản lý dịch vụ về những gì khách hàng mong chờ với việc chuyển đổi các nhận thức đó thành tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ của mình

Khoảng cách 3 (Gap 3) là khoảng cách giữa các tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ được thiết lập của doanh nghiệp dịch vụ du lịch với chất lượng dịch vụ di lịch thực tế cung cấp (nghĩa là thể hiện cung cấp dịch vụ theo đúng các tiêu chuẩn đã xác định hay không)

Khoảng cách 4 (Gap 4) là khoảng cách giữa chất lượng dịch vụ được cung cấp với những thông tin, quảng cáo hay lời hứa mà một dịch vụ du lịch đem đến cho khách hàng , nó thể hiện nhà quản lý dịch vụ đó có thực hiện lời hứa về dịch vụ với họ hay không

Khoảng cách 5 (GAP) là khoảng cách giữa dịch vụ kỳ vọng (mong đợi) và dịch vụ nhận được (cảm nhận) Có vẻ như sự đánh giá cao, thấp đối với chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào sự nhận định của khách hàng đối với kết quả dịch vụ thực tế và sự kỳ vọng của khách hàng về dịch vụ đó

Chất lượng mà một khách hàng nhận định đối với dịch vụ là một hàm số của độ rộng và độ lớn của khoảng cách giữa dịch vụ được kỳ vọng và dịch vụ nhận được

Parasuraman và các nhà nghiên cứu cho rằng tại thời điểm mà khoảng cách 5 bằng 0 thì chất lượng dịch vụ là hoàn hảo

2.2.Các khái ni m liên quan ệ

2.2.1 Khái ni m vệ ề Chăm sóc khách hàng Chăm sóc khách hàng là thao tác tìm hiểu tất cả những gì mà khách hàng mong muốn, tìm kiếm Từ đó, doanh nghiệp sẽ cung cấp các dịch vụ nhằm giúp khách thoả mãn nhu cầu hoặc vượt mức họ mong đợi Đây là bước cần thiết và quan trọng nhằm giữ chân khách hàng trung thành với công ty, doanh nghiệp.

Theo quan sát, vie c phuc vu kha ch ha ng tai nha ha ng đu o c chia la m 3 bu o Cha o đo n kha ch phc vu kha ch ch– u – a o tam bie t Ban se khong thấy mot giay ngo nga ng na o ke tu khi đu ng cho ot cu ngoa i, v bt nhan vien o mo i a bat ky vi tr i na o đe u sẽ chu y đen kha ch ha ng trong pham vi cu a họ Đi do c 1 da y ba n có khoa ng 4 nhân viên o 4 vi tr khi a c nhau, khi na o gap a nh mat của khách là họ sẽ cha o, du co đang trong nhiem vu nào đo hay khong

2.2.2.Khái ni m v Chệ ề ất lượng d ch v ị ụ Chất lượng dịch vụ (Service Quality) là một thuật ngữ kinh tế được các nhà quản trị quan tâm Theo ISO, khái niệm về chất lượng dịch vụ là tập hợp các đặc tính của một đối tượng, tạo cho đối tượng có khả năng thỏa mãn những yêu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn

Có thể hiểu, đây là sự so sánh, cảm nhận, đánh giá của khách hàng về những kỳ vọng đối với dịch vụ của một doanh nghiệp Đồng nghĩa, chất lượng dịch vụ được quyết định bởi khách hàng Khi đời sống xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của khách hàng cũng ngày càng trở nên đa dạng hơn Do đó, chất lượng dịch vụ cũng có nhiều cấp độ để đáp ứng tốt nhất các đối tượng khách hàng khác nhau

2.2.3.Khái ni m v D ch v khách hàng ệ ề ị ụDịch vụ khách hàng là toàn bộ những hoạt động tương tác, hỗ trợ của doanh nghiệp tới khách hàng trong suốt quá trình trải nghiệm sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng những nhu cầu mong muốn của họ Cũng có thể hiểu, dịch vụ khách hàng là các dịch vụ kèm theo để hoàn thành quá trình giao dịch Marketing nhằm làm đảm bảo nhu cầu, mong muốn của khách hàng được đáp ứng

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

QUY TRÌNH NGHIÊN C ỨU ĐỀ TÀI

Hi nh 3.1 Sơ đồ quy trình th c hi n nghiên c u ự ệ ứ

NGHIÊN C ỨU ĐỊ NH TÍNH

Đối tượng phỏng vấn được lựa chọn kỹ càng để đảm bảo tính đại diện theo một số tiêu chí chính: Giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, tuổi là người dân sinh sống khu vực TPHCM và có ý định lựa chọn hadilao

Thang đo định tính sẽ được dùng làm cơ sở để thẩm định mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nhà hàng lẩu hadilao của sinh viên tại TP.HCM nhằm khám phá được những gì diễn ra trong quá trình sử dụng dịch vụ của sinh viên và góp phần xây dựng bảng câu hỏi cho các biến quan sát Trong giai đoạn này sẽ sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi với các đối tượng được lựa chọn, đối tượng được chọn để tham gia nghiên cứu định tính là sinh viên học tập tại TP.HCM có độ tuổi từ 18 24 tuổi, có kinh nghiệm sử dụng dịch vụ ăn uống, đã từng sử dụng - dịch vụ của Hadilao hoặc có kiến thức về Hadilao qua các trang mạng Việc khảo sát được thực hiện phối hợp các phương pháp gồm: phỏng vấn trực tiếp về những thông tin muốn nghiên cứu theo bảng câu hỏi nghiên cứu định tính và ghi nhận câu trả lời của sinh viên

● Sinh viên thường chọn nhà hàng lẩu Hadilao ở các chi nhánh nào?

● Sinh viên đã từng đi ăn ở nhà hàng lẩu Hadilao chưa?

● Những loại hình dịch vụ nào được ưa chuộng ở Hadilao?

● Tiêu chuẩn khi lựa chọn một nhà hàng của sinh viên là gì?

● Những nguyên nhân nào khiến sinh viên chọn nhà hàng lẩu Hadilao?

● Các mức giá sinh viên sẵn sàng chấp nhận cho các món ăn ở Hadilao?

● Tần suất sử dụng dịch vụ ở Hadilao của sinh viên ?

● Ý kiến của sinh viên về sự tin tưởng, khả năng đáp ứng khi sử dụng dịch vụ ở Hadilao ?

Dự tính số lượng mẫu: 70-100

Hiệu chỉnh thang đo Nhìn chung, các thành viên đều đồng ý với nội dung các nhân tố cũng như thành phần biến quan sát Chỉ có một số thành phần quan sát được hiệu chỉnh từ ngữ nhằm giúp câu hỏi khảo sát dễ hiểu hơn Trong nghiên cứu này sử dụng 04 nhân tố gồm 17 biến quan sát nhằm nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nhà hàng lẩu Hadilao của sinh viên TPHCM

Mã hóa thang đo Sau khi thang đo đã được thống nhất và hiệu chỉnh, tiến hành mã hoá thang đo nhằm mục đích xây dựng bảng câu hỏi khảo sát

Kết quả Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy, các yếu tố từ mô hình để xuất đều có ảnh hưởng tới hành vi sử dụng dịch vụ ở nhà hàng lẩu hadilao của sinh viên TPHCM

NGHIÊN C ỨU ĐỊNH LƯỢ NG

Theo Hair và cộng sự (2014)[1], kích thước mẫu tối thiểu để sử dụng EFA là 50, tốt hơn là từ 100 trở lên Tỷ lệ số quan sát trên một biến phân tích là 5:1 hoặc 10:1, một số nhà nghiên cứu cho rằng tỷ lệ này nên là 20:1 “Số quan sát” hiểu một cách đơn giản là số phiếu khảo sát hợp lệ cần thiết; “biến đo lường” là một câu hỏi đo lường trong bảng khảo sát Ví dụ, nếu bảng khảo sát của chúng ta có 30 câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (tương ứng với 30 biến quan sát thuộc các nhân tố khác nhau), 30 câu này được sử dụng để phân tích trong một cỡ mẫu tối thiểu là là 30 × 5 = 300 Kích thước mẫu này lớn hơn kích thước tối thiểu 50 hoặc 100, vì vậy chúng ta cần cỡ mẫu tối thiểu để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA là 150 hoặc 300 tùy tỷ lệ lựa chọn dựa trên khả năng có thể khảo sát được => ki ch thước mẫu tô i thiê u của đề tài là n = 70 x 5 = 350 mẫu

Các giai đoạn nghiên cứu định lượng

Nghiên cư u sơ bộ: sử du ng bảng khảo sát sơ bộ đê khảo sát thử 70 khách hàng

Muc đi ch của khảo sát này nhằm xem ngươ i đươ c ho i có đánh giá như thế nào đến chất lượng dịch vụ ở nhà hàng haidilao Kết quả khảo sát 70 khách hàng đươ c tác giả đưa vào phâ n mềm SPSS đê đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha; phân ti ch nhân tô khám phá EFA tìm hệ sô KMO Cuô i cùng, dùng kết quả thu thập đươ c làm căn cư xây dựng thang đo chi nh thưc và phiếu khảo sát chính thư c

Nghiên cư u chi nh thưc: Dữ liệu trong nghiên cư u đươ c thu thập dưới dang bảng câu ho i theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện ngẫu nhiên Những kết quả khảo sát thu đươ c se đươ c xử lý thông qua phâ n mềm SPSS đê giải quyết các muc tiêu nghiên cư u ở chương 1 và du ng đê kiê m đi nh các giả thuyết đã đặt ra Thông qua các phép phân tích, kiê m đi nh, đề tài se kết luận những yếu tô chất lươ ng di ch vu của haidilao có ảnh hưởng đến đến sự hài lòng và sự lựa chọn nhà hàng của sinh viên

Phương pha p xử ly sô liệu

Dữ liệu đươ c phân tích thô ng kê bằng phâ n mềm SPSS 22.0 Dữ liệu đươ c phân tích qua các giai đoan:

Dữ liệu sau khi đươ c thu thập se đươ c làm sach đê loai bo những bảng trả lơ i không phù hơ p Đánh giá thang đo bằng hệ sô tin cậy Cronbach’s Alpha.Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tô khám phá (EFA).Phân tích hồi quy tuyến tính và kiê m đi nh giả thuyết nghiên cưu.Dữ liệu đâ u tiên se đươ c phân tích mô tả đê phân tích các thuộc tính mẫu nghiên cư u như: độ tuổi, trình độ, thu nhập hàng tháng, vi trí công tác Dữ liệu thu thập đươ c xử lý bằng phâ n mềm SPSS se tiến hành phân ti ch theo các bước:sử du ng phép phân tích mô tả (descriptives) trong phâ n mềm SPSS 22.0 đê phân tích các thuộc tính của mẫu nghiên cưu (các thông tin của đô i tươ ng đươ c khảo sát) gồm giới ti nh, độ tuổi, trình độ ho c vấn và thu nhập hàng tháng.

XÂY DỰNG THANG ĐO

Nhóm đưa ra thang đo đề xuất như sau:

- Thành phần Sự tin cậy (TC) gồm 5 biến quan sát - Thành phần Sự đáp ứng (DU) gồm 4 biến quan sát - Thành phần Phương tiện hữu hình (HH) gồm 4 biến quan sát - Thành phần Năng lực phục vụ gồm (NL) gồm 4 biến quan sát - Thành phần Quyết định lựa chọn (QĐ) gồm 3 biến quan sát

BẢNG THANG ĐO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

HƯỞNG CÁC BIẾN QUAN SÁT NGUỒN

Không gian của nhà hàng thoải mái và sạch sẽ ? Đại học Thương Mại (2019) TC2 SỰ TIN CẬY

Các món ăn trong nhà hàng được đưa ra đúng với hình ảnh và mô tả trên menu ?

TC3 SỰ TIN CẬY Giả cả của các món ăn trong nhà hàng là hợp lý ?

TC4 SỰ TIN CẬY Các món ăn có đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm ?

Các thông tin nhà hàng cung cấp qua các trang web là chính xác so với thực tế ?

Nhân viên nhà hàng đảm bảo đáp ứng được hầu hết các nhu cầu của bạn ?

DU2 SỰ ĐÁP ỨNG Các món ăn được phục vụ đúng và đầy đủ ?

Nhà hàng đảm bảo đáp ứng đầy đủ các dụng cụ ăn cần thiết ?

DU4 SỰ ĐÁP ỨNG Các món ăn trong menu nhà hàng rất đa dạng ?

Khu vực ăn uống rộng rãi, thoải mái ?

Nhà vệ sinh được dọn dẹp sạch sẽ và đầy đủ tiện nghi ?

Phong cách thiết kế nhà hàng đẹp mắt, hài hoà ?

Ghế ngồi mang lại cảm giác thoải mái, dễ chịu ?

Quy trình phục vụ của nhà hàng bài bản, chuyên nghiệp

Nhân viên nhà hàng tận tâm và để ý khách hàng ?

Nhân viên thân thiện và chào đón khách hàng ?

Nhân viên có tác phong làm việc chuyên nghiệp và kĩ năng năng giao tiếp tốt ?

Bạn cảm thấy hài lòng khi sử dụng dịch vụ của nhà hàng lẩu Haidilao ?

Sau khi sử dụng dịch vụ tại Haidilao, bạn quyết định quay lại ?

Bạn sẵn sàng chi tiền cho bữa ăn của mình tại nhà hàng lẩu Haidilao ?

Bảng 3.4 Kết quả tin câ y thang đo so bọ bă ng hẹ sô Cronbach’s Alpha

Kí hiệu Trung bình nếu thang đo loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thang đo “sự tin cậy”: Cronbach’s Alpha = 0,846

Kê t qua Cronbach s Alpha c’ u a thang đo ca c yê u tô y (TC), Sư đa p ư Sư tin cạ ng (DU), Na ng lư c phuc vu (NL), Phu o ng tiẹn hư u h nh (HH) i và sự quyết định (QD) đê u co gia tri lơ n ho n 0,6; ca c hẹ sô tu o ng quan biê n tô ng cu a ca c biê n quan trong thang đo đê u lơ n ho n 0,3 va khong co tru ơ ng hơ p loai bo biê n quan sa t na o co thê la m cho Cronbach s Alpha c’ u a ca c thang đo na y lơ n ho n V vy, tâ t ca ca c i ạ biê n quan sa t đê u đu ơ c chn va sâ p nhe đu ơ c sưạ du ng trong phan t ch nhi n taô tiê p theo

Chương 3 đã thiết lập quy trình nghiên cứu rõ ràng, cùng với đó đã tiến hành nghiên cứu bằng 2 phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính Thiết kế thang đo với 5 yếu tố chính được nhóm chắt lọc và đánh giá gồm Sự tin cậy (TC), Sự đáp ứng (DU), Năng lực phục vụ (NL), Phương tiện hữu hình (HH), Quyết định lựa chọn (QĐ) bao gồm 20 biến quan sát Sau đó, tiến hành khảo sát thực tế qua google form và thu kết quả.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

K t qu nghiên c ế ả ứu

4.2.1.1 K t qu kh o sát v gi i tính:ế ả ả ề ớ - Trong 76 khách hàng sử dụng dịch vụ tại nhà hàng lẩu Haidilao được phỏng vấn, số lượng nam có 30 (chiếm 39,5%), số lượng nữ là 46 (chiếm 60,5%)

Số lượng mẫu có sự chênh lệch về giới tính không nhiều và số lượng nữ nhiều hơn nam

Bảng 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu về giới tính Giới tính Số lượng (người) Tỉ lệ phần trăm (%)

4.2.1.2 K t qu kh o sát vế ả ả ề trình độ ọ h c v n: ấ - Trong 76 khách hàng sử dụng dịch vụ tại nhà hàng lẩu Haidilao được phỏng vấn, đa số là sinh viên năm 2 chiếm tỷ lệ 59,2% (45 người), tiếp theo là sinh viên năm 3 chiếm tỷ lệ 15,8% (12 người), còn lại là sinh viên năm 1 chiếm tỷ lệ 13,2% (10 người) và sinh viên năm 4 chiếm 11,8% (9 người)

Bảng 4.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu về trình độ học v n ấ Trình độ học vấn Số lượng (người) Tỉ lệ phần trăm (%)

4.2.1.3 K t qu kh o sát v s l n s d ng d ch v nhà hàng l u Haidilao: ế ả ả ề ố ầ ử ụ ị ụ ẩ - Trong 76 khách hàng sử dụng dịch vụ tại nhà hàng lẩu Haidilao được phỏng vấn, đa số sinh viên sử dụng dịch vụ 1 lần chiếm tỷ lệ 39,5% (30 người), tiếp theo là sinh viên sử dụng dịch vụ 5 lần chiếm tỷ lệ 30,3% (23 người), sinh viên sử dụng dịch vụ 2 lần chiếm tỷ lệ 13,2% (10 người), còn lại sinh viên sử dụng dịch vụ 3 lần và 4 lần lần lượt chiếm tỷ lệ 11,8% (9 người) và 5,3% (4 người)

Bảng 4.3 Đặc điểm mẫu nghiên cứu về số lần sử dụng dịch vụ tại nhà hàng lẩu Haidilao

Số lần sử dụng dịch vụ Số lượng (người) Tỷ lệ phần trăm (%)

4.2.2 Kiê m đi nh đọ tin câ y thang đo

Thang đo tru ơ c hê t se đu ơ c phan ti ch hẹ sô tin cạy Cronbach’s Alpha, ca c biê n co hẹ sô tu o ng quan biê n tô ng (item-total correlation) nho ho n 0,3 se bi va thang đo đu ơ c châ n đê phap nhạ n ti ch trong ca c bu ơ c tiê p theo khi c tin o đọ cạ y Cronbach’s Alpha tư 0,6 trơ len (Nunnally & Burnstein 1994) (Phu luc 6)

4.2.2.1 Kiê m đi nh đọ tin câ y đô i vi thang đo Sư tin câ y ơKê t qua Cronbach s Alpha c’ u a thang đo la 0,846 > 0,6; hẹ sô tu o ng quan hơ p loai bo biê n quan sa t na o co thê la m cho Cronbach s Alpha c’ u a thang đo n lơ n ho n 0,846 V viy, tạâ t ca ca c biê n quan sa t đê u đun va se đu ơ c sươ c châ p nhạ du ng trong phan ti ch nhan tô tiê p theo

Bảng 4.4 K t quế ả đánh giá độ tin cậy của thang đo sự tin cậy Kí hiệu Trung bình nếu thang đo loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thang đo “sự tin cậy”: Cronbach’s Alpha = 0,846

4.2.2.2 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo sự quyết định

Kê t qua Cronbach s Alpha c’ u a thang đo la 0,874 > 0,6; ca c hẹ sô tu o ng quan biê n tô ng cu a ca c biê n quan sa t trong thang đo đê u lơ n ho n 0,3 va khong co tru ơ ng hơ p loai bo biê n quan sa t na o co thê la m cho Cronbach s Alpha c’ u a than đo na y lơ n ho n 0,874 Vi vạy, tâ t ca ca c biê n quan sa t đê u đun va se ơ c châ p nhạ đu ơ c sư du ng trong phan ti ch nhan tô tiê p theo

Ba ng 4.5 Kê t qua đa nh gia đọ tin cây thang đo Sự quyết định

Kí hiệu Trung bình nếu thang đo loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thang đo “sự quyết định”: Cronbach’s Alpha = 0,874

4.2.2.3 Kiểm định độ tin cậy đố ới thang đo sự đáp ứi v ng

Kê t qua Cronbach s Alpha c’ u a thang đo la 0,866 > 0,6; hẹ sô tu o ng quan biê n tô ng cu a biê n quan sa t trong thang đo đều lớn hơn 0,3 va khong co tru ơ ng hơ p loai bo biê n quan sa t na o co thê la m cho Cronbach s Alpha c’ u a thang đo n lơ n ho n 0,866 V viy, tạâ t ca ca c biê n quan sa t đê u đun va se đu ơ c sươ c châ p nhạ du ng trong phan ti ch nhan tô tiê p theo

Ba ng 4.6 Kê t qua đa nh gia đọ tin cây thang đo Sư đáp ứng

Kí hiệu Trung bình nếu thang đo loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thang đo “sự đáp ứng”: Cronbach’s Alpha = 0,866

4.2.2.4 Kiểm định độ tin cậy đố ới thang đo phương tiệi v n h u hình ữ

Ba ng 4.7 Kê t qua đa nh gia đọ tin cây thang đo Phương tiện hữu hình

Kê t qua Cronbach s Alpha c’ u a thang đo la 0,880 > 0,6; hẹ sô tu o ng quan biê n tô ng cu a biê n quan sa t trong thang đo đều lớn hơn 0,3 va khong co tru ơ ng hơ p loai bo biê n quan sa t na o co thê la m cho Cronbach s Alpha c’ u a thang đo n lơ n ho n 0,880 V viy, tạâ t ca ca c biê n quan sa t đê u đun va se đu ơ c sươ c châ p nhạ du ng trong phan ti ch nhan tô tiê p theo

4.2.2.5 Kiểm định độ tin cậy đố ới thang đo năng lựi v c ph c v ụ ụ

Kê t qua Cronbach s Alpha c’ u a thang đo la 0,880 > 0,6; hẹ sô tu o ng quan biê n tô ng cu a biê n quan sa t trong thang đo đều lớn hơn 0,3 va khong co tru ơ ng hơ p loai bo biê n quan sa t na o co thê la m cho Cronbach s Alpha c’ u a thang đo n

Kí hiệu Trung bình nếu thang đo loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thang đo “phương tiện hữu hình”: Cronbach’s Alpha = 0,880

HH4 12,4474 4,331 0,747 0,844 Biến phù hợp lơ n ho n 0,880 V viy, tạâ t ca ca c biê n quan sa t đê u đun va se đu ơ c sươ c châ p nhạ du ng trong phan ti ch nhan tô tiê p theo

Ba ng 4.8 Kê t qua đa nh gia đọ tin cây thang đo Na ng lư c phu c vu

Kí hiệu Trung bình nếu thang đo loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thang đo “năng lực phục vụ”: Cronbach’s Alpha = 0,916

Chu o ng 4 đa tri nh ba y tô ng qua t kê t qua nghien cưu nhu : đạc điê m mâ u nghien cưu, kê t qua kiê m đi nh thang đo bă ng h sô tin cạẹ y Cronbach’s alpha ca c tha nh phâ n về yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên đối với nhà hàng lẩu Haidilao đat ye u câ u, kê t qua phan ti ch nhan tô kha m pha cho thâ y sư lựa chọn của sinh viên với nhà hàng lẩu Haidilao gồm 5 yếu tố

Kết quả kiểm định mô hình cho thấy mô hình phù hợp, không có sự vi phạm các giả định Kết quả khảo sát cũng cho thấy được không có sự khác biệt về sự lựa chọn của sinh viên đối với nhà hảng lẩu Haidilao giữa các nhóm đối tượng với nhau

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 5.1 Kết luận

Sau khi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của sinh viên đối với nhà hàng lẩu Haidilao, nhóm nghiên cứu đã xác định rõ được mục tiêu nghiên cứu, đề ra các phương pháp nghiên cứu thích hợp, từ đó tiến hành khảo sát, thu về kết quả và tiến hành phân tích số liệu Qua dữ liệu thu thập được có thể thấy Haidilao đã rất thành công trong việc thu hút khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ của Doanh nghiệp mình

Bài nghiên cứu với 5 nhóm yếu tố tác động, đều được đánh giá cao, có hệ số tin cậy chắc chắc, đều trên mức bình thường, đa số là đạt mức Hài lòng và Rất hài lòng

Nằm chủ yếu ở nhóm “SỰ TIN CÂY” (TC) và nhóm “SỰ ĐÁP ỨNG” (DU) Ưu điểm lớn nhất là phong cách phục vụ, phần lớn phù hợp với khách hàng, đặc biệt là cách phục vụ của nhà hàng Ngoài ra không gian của nhà hàng cũng như menu với nhiều thành phần món ăn khác nhau cũng giúp sinh viên có thể đa dạng hoá sự lựa chọn hơn so với mặt bằng chung các nhà hàng khác

Ngày đăng: 23/05/2024, 21:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CÚA CÁC THÀNH VIÊN - các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nhà hàng lẩu haidilao của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh
BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CÚA CÁC THÀNH VIÊN (Trang 3)
Bảng 3.4. K ết quả  tin c â y thang đo so  bọ  bă ng hẹ  sô  Cronbach’s Alpha  Kí hiệu  Trung  bình - các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nhà hàng lẩu haidilao của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Bảng 3.4. K ết quả tin c â y thang đo so bọ bă ng hẹ sô Cronbach’s Alpha Kí hiệu Trung bình (Trang 39)
Bảng 4.4 K t qu ế ả đánh giá độ  tin cậy c ủa thang đo sự  tin cậy  Kí hiệu  Trung  bình - các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn nhà hàng lẩu haidilao của sinh viên trên địa bàn thành phố hồ chí minh
Bảng 4.4 K t qu ế ả đánh giá độ tin cậy c ủa thang đo sự tin cậy Kí hiệu Trung bình (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w