1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hạn chế rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Đông Đô

71 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1.1. Khái quát về NHTM ...............................-- 5< <2 s©s£ssEssEEseEssEssEssersersersstsserserssrse 4 1. NHTM và các hoạt động ctia NHTM ............................... -- << << <<. v13 19v 24 4 INNN(C.T idm NATM me (11)
    • 1.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTÌM........................... - --csscsssckseEssersserseeesrerke 4 1.1.2. Rui ro tai CC NHÍ TÌM.............................. << << s4... TH TH. 04 6 (11)
    • 1.1.2.2. Các loại rui ro chu yếu tại các NHTÌM...........................-- + ssvkxsssseeeesssesss 7 1.1.2.3. Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh cua NHTM .................... ọ 1.2. Rủi ro thanh khoản tại các NHH TÌM..................................d <5 <5 9 9 90 959596 .8 10 1.2.1. Tính thanh khoản tại ngân hàng thwong HHẠI............................ << << << s£ssee 10 1.2.1.1. Khái niệm thanh khOẢH...........................s-- Sàn hs ghe 10 1.2.1.2. Cung, cầu và trạng thái thanh KhOỂH.......................... --ccsskSsskksseeksseeeee Il 1.2.2. Rúi ro thanh: KNOGN ................................. 2o << << <0... nh ng mg 13 1.2.2.1. KNGi nig RRTK Ẳ (0)
    • 1.2.2.2. Phân loại rủi ro thanh khOẢảhH................................- c5 << 1 +3 EEkeessseeeees 13 1.2.2.3. Tác động của rủi ro thanh khoản đên hoạt động kinh doanh cua NHT. 14 1.2.3. Quản tri rúi ro thatth KNOGN ................... o5 << <<... it. 1g m 15 1.2.3.1. Nhận điện rủi ro thanh khOẲẢH............................- cc 13+ ESSsekksseeekssseve 15 1.2.3.2. Một số phương pháp đánh giá rủi ro thanh khoản: ....................-------5- 17 1.2.3.3. Một số quy định chung của Basel về quản trị rủi ro thanh khoản (20)
  • 1.3. Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản...........................---2- s-s<sss<s 25 IS. /7..1.1/) 1,00 0Nnnẽhhia........Ả (32)
    • 1.3.2. Nhân tỖ KNGCN qIA11......................- 2-2 2 ©sẻ©s< Sẻ St +eeEEEEksEkscserkererrerrerrsrrsresree 27 (0)
  • CHUONG II: THUC TRẠNG RỦI RO THANH KHOAN TẠI NHTMCP A (36)
    • 2.1.1. Giới thiệu về NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô (36)
    • 2.1.2. Lich sử hình thành và quá trình phát triển cia NHTMCP A Châu — Chi nhánh DONG TĐÔ.......................... .. s- sọ Họ THỌ. TH TH gà 29 2.1.3. Lĩnh vực hoạt động cia NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô (0)
    • 2.1.4. Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của từng bộ phận/ phòng tại NHTMCP Á Châu_— chỉ nhánh Đông TĐÔ............................ . c- << sọ... Ti he 31 1. Cơ cau tổ chức tai NHTMCP A Châu — chi nhánh Đông Đô (38)
      • 2.1.4.2. Nhiệm vụ cua từng bộ phận/ phòng tai NHTMCP A Châu- chỉ nhánh [22/-02/0EEE.a (0)
    • 2.1.5. Tình hình hoạt động cia NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô (0)
      • 2.1.5.1. Kết quả hoạt động kinh (OđHH....................... .. SE kkisekksrerseeseree 35 2.1.5.2. Hoạt động huy động VOM && 37 2.1.5.3. Hoạt động tin đỤHg....................... cv SH SH HH Hy 38 2.1.5.4. CGC dich VU KG nan na ố..ằ (42)
    • 2.2. Thực trạng rủi ro thanh khoản tại NHTMCP A Châu - Chi nhánh Đông đĐÔ................ HỌC HH HH HH HH HH. 0090000040008 80500 41 1. Chi số trạng thái tien Mitts..cccccsecsessssssecsecsssssessesecsssssessessecssesscsseesecasessesseess 42 2. Chí số năng lực ChO VAYS sessessessessesseessessessesssssvesssssssssessessessssssessessessssssessesees 43 3. Ty lệ du nợ vay trên tong tiền gửi (LDIR).........................- 2s s se ©ss©ssexsecsee 44 4. Tỷ lệ nợ xấu (NPL) sessessesssssssessessessessessesssssssssessessesssssssssssssssscsscsscsssssssssseses 45 5. Ty lệ vốn ngắn hạn/ cho vay trung dài liạn:......................-----ce- s<cssccsccsecsee 46 2.3. Đánh giá chung về rai ro thanh khoản tại NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông TĐÔ.......................... 0G... cọ. ọ ọ Họ Ti Họ... 00.000.00.00 0000900096000 47 2.3.1. Kết quả đạt AUC ...................- << se Ss<SxeEkEEeEkeEkeEktrkerkrrkrtrerrerrkrrkrrrerrerrkee 47 2.3.2. HAM CNE vecesssssessessessessessessessssssssssessessessesssssssessessessssssssssssssesscssessssecsesssssesees 48 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế: .......................-----e- + ©cs©cscceecsscssererreersee 49 2.3.3.1. Nguyên nhân Chủ IH@H-...................... -- 5 cv khi rvrt 49 2.3.3.2. Nguyên nhân khách QUđH:..........................- --c- c sEEESvEEseEkesekseeeeseererevre 50 (48)
  • CHUONG III: ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP HAN CHE RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTMCP A CHAU - CHI NHANH ĐÔNG ĐÔ............................----- -s-sscsss 52 3.1. Công tác hạn chế rủi ro thanh khoán tại NHTMCP A Châu — Chi nhánh Đông TĐÔ..........................o-- sọ cọ. họ TT. T0 00.0001 100096 000 52 3.1.1. Dinh hướng phát triển cia NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô (59)

Nội dung

Sau một quá trình gắn bó với công việc tại đây, tìm hiểu thực tế tình hình nơi làm việc và kết hợp với những kiến thức đã được học tập tại nhà trường, bản thân tôi nhận thấybên cạnh cơ h

Khái quát về NHTM . 5< <2 s©s£ssEssEEseEssEssEssersersersstsserserssrse 4 1 NHTM và các hoạt động ctia NHTM << << << v13 19v 24 4 INNN(C.T idm NATM me

Các hoạt động cơ bản của NHTÌM - csscsssckseEssersserseeesrerke 4 1.1.2 Rui ro tai CC NHÍ TÌM << << s4 TH TH 04 6

Ta có thể tông quát hoạt động cơ bản của NH thành 3 nhóm như sau:

- Hoạt động tạo nguồn vốn kinh doanh cho NHTM Hoạt động này thé hiện qua kết cầu NV của NHTM

> Vốn của NHTM: vốn tự có Vốn tự có bao gồm vốn điều lệ và các quỹ dự trữ Von điêu lệ là khoản vốn thuộc sở hữu của NHTM, ghi trong điều lệ thành lập NHTM Quy mô vốn điều lệ của NHTM lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quy mô NH Tuy nhiên, vốn điều lệ phải đáp ứng ít

SV: Hoàng Thu Trang 4 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ nhất bằng vốn pháp định theo quy định của Nhà nước Vốn điều lệ được sử dụng trong đầu tư cơ sở vật chất như tài sản, trang thiết bị ban đầu cần thiết cho hoạt động của NHTM; góp vốn liên doanh, cho các thành phan kinh tế vay và thực hiện dịch vụ khác của NHTM Quỹ dv trữ được hình thành từ hai quỹ: quỹ dự trữ bố sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ bù đắp rủi ro Các quỹ này được trích từ lợi nhuận ròng hàng năm của NHTM Ngoài ra, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ còn bao gồm cả thang dư vốn phát hành cô phiếu và vốn phát hành trái phiếu chuyên đổi thành cổ phiếu Việc hình thành các quỹ này nhằm tăng vốn tự có của NHTM, đồng thời đảm bảo an toàn trong kinh doanh.

Vốn khác của NHTM bao gồm các khoản tiền nhàn rỗi của NHTM Đây là khoản vốn được phân bồ cho những mục đích chi tiêu nhất định nhưng tạm thời chưa được sử dụng như: Lợi nhuận chưa phân bồ, tiền lương chưa đến hạn thanh toán, thuế chưa đến kỳ hạn nộp,

> Vốn huy động: Đây là NV quan trọng nhất trong số vốn thu hút từ bên ngoài của các NHTM, gồm: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, Trong đó, tiền gửi có ky hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là NV quan trọng nhất Đây là NV tương đối ôn định vì NH nắm được những kỳ luân chuyển của vốn Do đó, NH có thé cho vay linh hoạt các kỳ hạn: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

> Vốn đi vay: NV đi vay có vị trí quan trọng trong tổng NV của NHTM Vốn đi vay bao gồm vay từ NHTW, vay từ các TCTD khác, vay từ công ty mẹ, vay từ thị trường tai chính trong nước, vay nước ngoài

> Các nguồn vốn khác: như vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn ủy thác để cho vay theo các chương trình, dự án xây dựng, vốn hình thành từ trong quá trình hoạt động của NH

- Hoạt động sử dụng nguồn vốn của NH:

> Nghiệp vụ ngân quỹ: Với mục đích dam bảo kha năng thanh toán thường xuyên, NH luôn giữ một lượng tiền mặt dưới dạng như: TM tại quỹ của NH, TG tại các NHTM khác, TG tại NHTW, TM trong quá trình thu Ngoài TM, NH còn giữ các chứng khoán ngắn hạn, có tính thanh khoản cao để có thé chuyển thành TM nhanh chóng khi cần Lượng TM trong nghiệp vụ ngân quỹ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ, và theo xu hướng hiện nay thì tỷ trọng đó ngày càng giảm.

SV: Hoàng Thu Trang 5 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Nghiệp vụ ngân quỹ tuy khả năng sinh lời thấp nhưng rất quan trọng vì nó đảm bảo tính thanh khoản của NHTM đó.

> Nghiệp vụ tín dụng: Tín dụng NH bao gồm các hình thức “cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê tài chính” Hoạt động sinh lời chủ yếu cho NHTM là cho vay.

> Nghiệp vụ đầu tư: NHTM dùng vốn của mình mua các chứng khoán hoặc đầu tư theo dự án Ở Việt Nam, Luật các TCTD cho phép NHTM dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn, mua cô phần của DN hay TCTD khác.

- Hoạt động ngoại bang: “là các hoạt động không thuộc cân đối tài sản (nội bảng) nhưng lại có ảnh hưởng đến trạng thái tương lai của bảng cân đối nội bảng”.

> Đó là các hoạt động tao ra thu nhập hoặc chi phí mà không tạo ra một loại tài sản có hoặc tài sản nợ nào Ví dụ: NHTM đóng vai trò là người môi giới hoặc NHTM thực hiện dịch vụ quản lý TM cho DN.

> Đó là những cam kết mà NHTM chấp thuận thực hiện một hành động trong tương lai và được hưởng phí thực hiện cam kết đó Bao gồm: bảo lãnh tài chính — một NHTM đứng sau nghĩa vụ của một bên thứ ba và thực hiện nghĩa vụ đó nếu bên thứ ba không thực hiện được như cam kết tái cấp vốn, phát hành cổ phiếu ; tài trợ ngoại thương — gồm 2 hình thức L/C và tham gia chấp nhận thanh toán, đòi hỏi NH phải bảo đảm rằng KH của mình sẽ thực hiện thanh toán một phần nợ đã thỏa thuận với bên chủ nợ; Các hoạt động đầu tư — bao gồm các công cụ phái sinh như hợp đồng tương lai, hợp đồng tài chính giao sau, hoán đổi lãi suất/ ngoại tệ

1.1.2 Rút ro tại các NHTM

- Theo góc độ chung, theo Wikipedia có rất nhiều định nghĩa RR khác nhau. Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng, nhưng tóm lại có thể chia thành 2 quan điểm lớn: truyền thống và hiện đại Theo quan điểm truyền thống, RR là tốn that, không được dự báo trước; đó có thé là sự tôn thất về TS, giảm sút lợi nhuận thực tẾ SO với dự kiến Theo quan điểm hiện đại, RR là tồn thất có thé đo lường được, vừa mang tính tiêu cực và tích cực; RR có thé mang đến những thiệt hại nhưng cũng có thé mang lại lợi ích, cơ hội cho con người.

Trong nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển bùng nổ của khoa học công nghệ, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt DN muốn tồn tại được trong bối cảnh đó cần đánh giá được những RR có thê gặp phải trong hoạt động sản xuất — kinh doanh; từ đó

SV: Hoàng Thu Trang 6 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ có những giải pháp ngăn ngừa được RR và chấp nhận RR ở mức độ hợp lý thay vì né tránh RR.

Phân loại rủi ro thanh khOẢảhH - c5 << 1 +3 EEkeessseeeees 13 1.2.2.3 Tác động của rủi ro thanh khoản đên hoạt động kinh doanh cua NHT 14 1.2.3 Quản tri rúi ro thatth KNOGN o5 << << it 1g m 15 1.2.3.1 Nhận điện rủi ro thanh khOẲẢH - cc 13+ ESSsekksseeekssseve 15 1.2.3.2 Một số phương pháp đánh giá rủi ro thanh khoản: -5- 17 1.2.3.3 Một số quy định chung của Basel về quản trị rủi ro thanh khoản

SV: Hoàng Thu Trang 13 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Dựa vào những hoạt động cơ bản của một NHTM có thể phân loại RRTK thành ba loại RRTK phát sinh từ TSN, RRTK phát sinh từ TSC, RRTK phát sinh từ hoạt động ngoại bảng

- RRTK phát sinh từ TSN: có thê xảy ra bất cứ lúc nào khi mà người gửi tiền rút tiền trước hạn và cả trường hợp khi đến hạn nhưng NHTM không có sẵn NV để thanh toán Với một lượng TG được yêu cầu rút ra lớn và đột ngột buộc NHTM phải đi vay bố sung trên thị trường tiền tệ, phải chịu một khoản chi phí vượt trội khi phải huy động vốn đột xuất — vay với lãi suất cao hơn lãi suất thị trường, cao hon lãi suất trong trường hợp NHTM có thời gian tìm kiếm; NHTM cũng có thé phải bán các TS dé chuyền hóa thành vốn kha dung đáp ứng nhu cầu rút tiền của KH, sự đánh đổi mà các NHTM gap phải lúc này là giá bán TS thấp hon giá thị trường rất nhiều Như vậy, dé giải quyết RRTK này, NHTM phải hao tốn một nguồn lực tài chính đáng ké.

- RRTK phát sinh từ TSC: phát sinh từ việc thực hiện các hoạt động cấp tín dụng Một cam kết cấp tín dụng cho phép người vay vốn tiến hành rút tiền bất cứ lúc nào trong thời hạn theo thỏa thuận của hợp đồng tín dụng Khi một người vay yêu cầu NHTM thực hiện cam kết tin dụng thi NH phải có đủ tiền ngay lập tức dé đáp ứng nhu cầu vay đó nếu không nguy co mất uy tín trên thị trường thậm chí là mat khả năng thanh toán sẽ xảy ra đối với NH Tương tự RRTK phát sinh từ TSN, lúc này, NHTM sẽ phải huy động thêm NV mới với chi phí cao hoặc bán TS với giá thấp Điều này chắc chắn sẽ làm giảm sút năng lực tài chính, lợi nhuận hoạt động kinh doanh của

- RRTK xuất phát từ hoạt động ngoại bảng: Cùng với sự phát trién mạnh mẽ của các công cụ phái sinh, RRTK đến từ hoạt động ngoại bảng cũng ngày càng tăng. Các nghĩa vụ chỉ trả bất thường xảy ra như cam kết bảo lãnh, nghĩa vụ thanh toán các hợp đồng kỳ hạn/ hoán đổi/ quyền chon Các hợp đồng đó đến han thì sẽ phát sinh nhu cầu thanh khoản Khi đó, NHTM nếu không có kế hoạch chuẩn bị nguồn TK kịp thời, không có những TS nhanh chóng va dé dàng chuyền thành tiền, những công cụ có thể giao dịch trên thị trường tiền tệ.

1.2.2.3 Tác động cua rủi ro thanh khoản đên hoạt động kinh doanh cua NHTM

RRTK là một loại RR tác động mạnh mẽ nhất đến hoạt động kinh doanh, có liên quan đến sự sống còn của NHTM Đáp ứng được các nhu cầu thanh toán hiện tại, tương lai, và cả những nhu cầu thanh toán của KH, đó là biểu hiện của một NHTM

SV: Hoàng Thu Trang 14 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ hoạt động bình thường RRTK xuất hiện không chỉ ảnh hưởng đến chính NHTM mà còn tác động tiêu cực đến sự phát triển của kinh tế - xã hội.

- Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM: có thé phải chịu những hậu qua như

> Chi phí chuyển đổi các TS thành tiền cao

> Huy động vốn trên thị trường tiền tệ với những điều kiện ngặt nghèo hơn, ví dụ phải có tài sản đảm bảo, mức lãi suất cao hơn, hạn mức tín dụng phải thường xuyên xem xét

> Dinh trệ hoạt động dẫn đến giảm thu nhập

> Thương hiệu bi ảnh hưởng dẫn tới mất KH, đặc biệt là KH hiện hữu.

> Thậm chí NHTM còn có nguy cơ pha sản, đặc biệt khi luật phá sản NH đã có hiệu lực tại Việt Nam

- Đối với hệ thống tài chính quốc gia: Khi một NHTM mất khả năng thanh toán đồng nghĩa với việc cả hệ thống NHTM bị ảnh hưởng Hiệu ứng lây lan khiến cho một NHTM có nguy cơ phá sản có thể dẫn tới sự phá sản của các NHTM khác, đe dọa tới sự ôn định của toàn hệ thống, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - chính trị - xã hội của một quốc gia.

Khi một NHTM gặp phải RRTK, tâm lý lo ngại trong dân cư xuất hiện, không những với chính NHTM đó mà còn là cả hệ thống NHTM Cá nhân/ tổ chức là KH của NHTM cũng bị ảnh hưởng Hoạt động sản xuất — kinh doanh của nền kinh tế bị đình trệ, gây ra ton thất cho xã hội.

1.2.3 Quản trị rúi ro thanh khoản

Có 3 nội dung và cũng là những chức năng chính của quản trị rủi ro nói chung và quản trị RRTK nói riêng đó là: nhận diện rủi ro; phân tích, đo lường rủi ro; kiểm soát và phòng ngừa rủi ro thanh khoản.

1.2.3.1 Nhận điện rủi ro thanh khoản

Nhận diện RRTK là qua trình xác định các họat động kinh doanh của ngân hang một cách liên tục và có hệ thống, bao gồm: Những công việc như xem xét, theo dõi và nghiên cứu môi trường hoạt động của ngân hàng một các toàn bộ dé có thé vừa nhận biết được tất cả các loại rủi ro liên quan đến thanh khoản, cùng với đó có thể nhận diện được các loại rủi ro mới có thể tác động xấu tới tình hình thanh khoản của ngân hàng trong tương lai từ đó có thé đưa ra các biện pháp phòng tránh và giảm thiểu rủi ro một

SV: Hoàng Thu Trang 15 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ cách kip thời.

Có một phương pháp tổng hợp dé nhận biết khả năng thanh khoản của một ngân hàng mà được nhiều nhà phân tích tài chính nhắc đến đó là: phương pháp tập trung vào nguyên lý “ kỷ luật của thị trường tài chính” Theo đó, dé có thé thực sự xem xét được một ngân hàng có day đủ tài sản dự trữ thanh khoản thì chúng ta phải xem xét vị thé của ngân hàng đó trên thị trường Vị thé của một ngân hang có thé nhận thấy qua những điều sau:

Thứ nhất, lòng tin của khách hàng: để có thé đánh giá được khả năng thanh khoản của một ngân hàng đang là tốt hay xấu, đầu tiên phải nhìn đến sự tin tưởng của công chúng đối với ngân hàng đó Nếu ngân hàng đó không duy trì được đủ lượng tiền mặt hoặc không có đủ khả năng thanh toán ngay lập tức các khoản tiền gửi mà khách hàng yêu cầu chứng tỏ công tác quản trị RRTK của ngân hàng đó đang có vấn đề điều này làm sụt giảm uy tín của ngân hàng và làm mất đi niềm tin của khách hàng Một khi niềm tin của khách hang dan mất đi sẽ làm giảm thiểu đi lượng khách hàng đến gửi tiền, còn ngược lại khi một ngân hàng có được niềm tin của khách hàng đến gửi tiền chứng tỏ thanh khoản của ngân hàng đó tốt.

Thứ hai, có sự biến động xấu giá cô phiếu của ngân hàng: khi cỗ phiếu của ngân hàng có xu hướng giảm, chứng tỏ tính hấp dẫn của chúng đối với các nhà đầu tư đã giảm đi, ảnh hưởng đến tâm lí của những người gửi tiền Người dân có xu hướng rút tiền ra khỏi ngân hang đó dé gửi sang ngân hàng khác hoặc đầu tư vào những kênh có lợi nhuận cao hơn Một trong những nguyên nhân giá cổ phiếu của ngân hàng giảm có thê ảnh hưởng do hoạt động kinh doanh của ngân hàng, khi các khoản vay không được thanh toán khi đến hạn ngân hang sẽ không đủ lượng tiền dé có thé đảm bảo thanh khoản Ngược lại, giá cô phiếu tăng hoặc có biết động tốt phần nào giúp các khách hàng đang gửi tiền tại ngân hàng đó yên tâm hơn vào tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Thứ ba, áp dụng mức lãi suất huy động cao hơn thị trường: ta có thê thây khi một ngân hàng áp dụng mức lãi suất huy động ( tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu) cao một các bất thường so với hệ thông hay tăng cao mức lãi suất đi cho cao cùng với những yêu cầu khắt khe về tài sản đảm bảo của khoản vay thì khi đó có thể ngân hàng đó đang gặp những vấn đề về RRTK.

Thứ tư, chấp nhận lỗ khi bán tài sản: đây là một dau hiệu cho thấy ngân hàng

SV: Hoàng Thu Trang 16 MSV:11165357

Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản -2- s-s<sss<s 25 IS /7 1.1/) 1,00 0Nnnẽhhia Ả

THUC TRẠNG RỦI RO THANH KHOAN TẠI NHTMCP A

Giới thiệu về NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô

Ngân thương mại cổ phần Á Châu có tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Á Châu, tên đầy đủ băng tiếng Anh: Aisa Comercial Joint Stock Bank, tên viết tắt bang tiếng Anh: ACB NHTMCP Á Châu có trụ sở chính : 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 5, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam.

NHTMCP Á Châu có giấy phép hoạt động Ngân hàng số 0032/NH-GP ngày 24 tháng 4 năm 1993, giấy phép hoạt động của Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp có thời hạn hoạt động là 50 năm ké từ ngày của giấy phép; và giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0301452948 cấp ngày 19 tháng 5 năm 1993 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đã được điều chỉnh nhiều lần và lần điều chỉnh gần nhất là vào ngày 9 tháng 3 năm 2017 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp lần đầu và điều chỉnh được cấp bởi Sở Kế hoạch và Dau tư Thành phố Hồ Chí Minh.

Vốn điều lệ theo Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2018 là: 11.259.140.250.000 đồng (Bằng chữ: Mười một nghìn hai trăm năm mươi chín tỷ mộttrăm bốn mươi triệuhai trăm năm mươi nghìn đồng) và là một trong năm NHTM cô phần lớn nhất hiện nay, cùng với NHTMCP Quân đội, NHTMCP Sài Gòn Thương tin, NHTMCP Xuất nhập khẩu, NHTMCP Kỹ thương NHTMCP A Châu niêm yết trên sàn HNX với mã cô phiếu: ACB

2.1.2 Lịch sw hình thành va quá trình phát triển cia NHTMCP A Châu — Chi nhánh Đông Đô

Ngày 11/11/2009, Ngân hàng Á Châu (ACB) đã khai trương PGD Nam Hà Nội, tọa tại số 321 Trường Chinh, tô 49, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.

Sau thời gian hoạt động 5 năm (từ 2009 — 2013), căn cứ theo 75ông tw

21/2013/TT-NHNN, ngày 9/9/2013, Quy định về Mạng lưới hoạt động cua Ngân hàng thương mại và căn cử theo văn bản pháp lý số 1861/HAN-TTGSI, ngày 15/10/2014, của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam — Chỉ nhánh thành pho Hà Nội về việc chấp nhận thay đổi tên, địa điểm Chỉ nhánh, thay đổi địa điểm PGD cia ACB đến ngày 11/11/2014, PGD Nam Hà Nội đã đổi tên thành CN Đông Đô Tòa nhà Golden Land, số 275 Nguyễn Trãi, Phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội trở

SV: Hoàng Thu Trang 29 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ thành địa chỉ mới của CN.

CN Đông Đô được kết nối trực tuyến với Hội sở và tất cả các chỉ nhánh, phòng giao dịch trong hệ thống CN Đông Đô hoạt động kinh doanh với những sản pham dịch vụ đa dạng: tiền gửi, tiền vay, thanh toán, bảo hiểm phục vụ mọi nhu cầu của

KH cá nhân cũng như KH DN.

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động cia NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô

Tại Việt Nam, theo Điều 3 Luật các TCTD năm 2010, “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong đó, “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thé được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp tác xã” và “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng.

Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tô chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân”.

Theo Điều 12, Luật các TCTD năm 2010, “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi b) Cấp tín dụng c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản

- _ Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới các hình thức: tiền gửi không kỳ hạn/ có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán/ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiéu, theo nguyên tắc trả gốc, lãi thỏa thuận với người gửi.

- Cap tín dụng là thỏa thuận hoặc cam kết cho phép để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền dưới các hình thức: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng, theo nguyên tắc có hoàn trả.

- _ Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản là cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện các dịch vụ thanh toán: séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng, thông qua tải khoản của khách hàng.”

Cũng giống như các CN và PGD khác trong hệ thống ACB, CN Đông Đô hoạt động với các sản phẩm dịch vụ chủ yếu như:

“Huy động tiền gửi băng VND, và ngoại tệ Cho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu ding

SV: Hoàng Thu Trang 30 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Tài trợ xuất nhập khẩu Nhận ủy thác đầu tư và tài trợ các dự án đầu tư Dịch vụ thanh toán, chuyên tiền, chuyên tiền nhanh Western Union

Kinh doanh ngoại tệ, vàng

Dịch vụ trung gian thanh toán mua bán nhà và mua bán hàng hóa

Chiết khấu các chứng từ có giá do ACB phát hành Các dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa (ACB Card)

Dịch vụ ngân hàng điện tử.”

2.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của từng bộ phận/ phòng tại NHTMCP A Châu- chỉ nhánh Đông Đô

2.1.4.1 Cơ cầu tổ chức tai NHTMCP A Châu — chỉ nhánh Đông Đô

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP A Châu — chỉ nhánh Đông Đô

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của ACB)

Cơ cau tổ chức của ACB Đông Đô được chia làm hai khối là: kinh doanh và vận hành:

- Khối kinh doanh: Phòng KHCN và Phòng KHDN

SV: Hoàng Thu Trang 31 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

- Khối vận hành bao gồm: bộ phận Teller, bộ phận quỹ, bộ phận thanh toán quốc tế, bộ phận dịch vụ KH CSR, bộ phận hỗ trợ tín dụng LOAN CSR

Trong đó ACB CN Đông Đô gồm có 06 trực thuộc gồm:

“ACB - PGD Trung Hòa: Số 216 Tran Duy Hưng, phường Trung Hoà, Quận Cau Giấy, Hà Nội

ACB - PGD Hoàng Đạo Thúy: Số 1 Hoàng Đạo Thúy, Phường Nhân Chính,

Quận Thanh Xuân, Hà Nội

ACB - PGD Văn Quán: A4, TT10 — Khu đô thị Văn Quán, Phường Văn Quán,

Quận Hà Đông, Hà Nội

ACB - PGD Hà Đông: Số 30 Quang Trung, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, Hà Nội

ACB — PGD Kham Thiên: Số 17 Kham Thiên, Phuong Kham Thién, Quan Đống Da, Hà Nội

ACB - PGD Thanh Xuân: Số 104 Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận

2.1.4.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận/ phòng tại NHTMCP Á Châu- chỉ nhánh Đông

- Ban Giám đốc với Giám đốc phụ trách chung và trực tiếp chỉ dao các phòng ban của CN và các PGD trực thuộc, phó Giám đốc được sự ủy quyền hàng năm của Giám đốc phụ trách các phòng ban của CN và các PGD trực thuộc về một số công tác.

- Phòng KHCN với nhiệm vụ là hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh cá nhân được giao hàng năm theo định mức công việc, bao gồm số dư tiền gửi, dư nợ tín dụng và phí dịch vụ, thông qua các nội dung:

“Tiếp nhận nhu cầu, tư vấn và hướng dẫn KHCN sử dụng SPDV của ACB. Đầu mối hướng dẫn KH thực hiện các giao dịch hoặc hướng dẫn KH tiếp xúc các chức danh khác dé thực hiện các giao dịch hoặc bán chéo sản phẩm tại kênh phân phối theo quy định.

Chăm sóc KH, nhắc nợ / thúc nợ không để bị trễ hạn.

Tiếp nhận và giải quyết nhanh chóng những khó khăn vướng mắc KH gặp phải.

Thâm định và đề xuất cấp tín dụng trong phạm vi được phân công.”

-Phòng KHDN với nhiệm vụ là hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh cá nhân được giao hàng năm theo định mức công việc, bao gôm sô dư tiên gửi, dư nợ tín dụng

SV: Hoàng Thu Trang 32 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ và phí dịch vụ, thông qua các nội dung:

“Tư van, cung cấp SPDV đối với KHDN của ACB.

Thâm định và đề xuất cấp tín dụng cho KH.

Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của từng bộ phận/ phòng tại NHTMCP Á Châu_— chỉ nhánh Đông TĐÔ c- << sọ Ti he 31 1 Cơ cau tổ chức tai NHTMCP A Châu — chi nhánh Đông Đô

2.1.4.1 Cơ cầu tổ chức tai NHTMCP A Châu — chỉ nhánh Đông Đô

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP A Châu — chỉ nhánh Đông Đô

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của ACB)

Cơ cau tổ chức của ACB Đông Đô được chia làm hai khối là: kinh doanh và vận hành:

- Khối kinh doanh: Phòng KHCN và Phòng KHDN

SV: Hoàng Thu Trang 31 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

- Khối vận hành bao gồm: bộ phận Teller, bộ phận quỹ, bộ phận thanh toán quốc tế, bộ phận dịch vụ KH CSR, bộ phận hỗ trợ tín dụng LOAN CSR

Trong đó ACB CN Đông Đô gồm có 06 trực thuộc gồm:

“ACB - PGD Trung Hòa: Số 216 Tran Duy Hưng, phường Trung Hoà, Quận Cau Giấy, Hà Nội

ACB - PGD Hoàng Đạo Thúy: Số 1 Hoàng Đạo Thúy, Phường Nhân Chính,

Quận Thanh Xuân, Hà Nội

ACB - PGD Văn Quán: A4, TT10 — Khu đô thị Văn Quán, Phường Văn Quán,

Quận Hà Đông, Hà Nội

ACB - PGD Hà Đông: Số 30 Quang Trung, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, Hà Nội

ACB — PGD Kham Thiên: Số 17 Kham Thiên, Phuong Kham Thién, Quan Đống Da, Hà Nội

ACB - PGD Thanh Xuân: Số 104 Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính, Quận

2.1.4.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận/ phòng tại NHTMCP Á Châu- chỉ nhánh Đông

- Ban Giám đốc với Giám đốc phụ trách chung và trực tiếp chỉ dao các phòng ban của CN và các PGD trực thuộc, phó Giám đốc được sự ủy quyền hàng năm của Giám đốc phụ trách các phòng ban của CN và các PGD trực thuộc về một số công tác.

- Phòng KHCN với nhiệm vụ là hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh cá nhân được giao hàng năm theo định mức công việc, bao gồm số dư tiền gửi, dư nợ tín dụng và phí dịch vụ, thông qua các nội dung:

“Tiếp nhận nhu cầu, tư vấn và hướng dẫn KHCN sử dụng SPDV của ACB. Đầu mối hướng dẫn KH thực hiện các giao dịch hoặc hướng dẫn KH tiếp xúc các chức danh khác dé thực hiện các giao dịch hoặc bán chéo sản phẩm tại kênh phân phối theo quy định.

Chăm sóc KH, nhắc nợ / thúc nợ không để bị trễ hạn.

Tiếp nhận và giải quyết nhanh chóng những khó khăn vướng mắc KH gặp phải.

Thâm định và đề xuất cấp tín dụng trong phạm vi được phân công.”

-Phòng KHDN với nhiệm vụ là hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh cá nhân được giao hàng năm theo định mức công việc, bao gôm sô dư tiên gửi, dư nợ tín dụng

SV: Hoàng Thu Trang 32 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ và phí dịch vụ, thông qua các nội dung:

“Tư van, cung cấp SPDV đối với KHDN của ACB.

Thâm định và đề xuất cấp tín dụng cho KH.

Duy trì quan hệ, chăm sóc KH hiện hữu và phát triển KH mới. Đầu mối hướng dẫn KH thực hiện giao dịch hoặc hướng dẫn KH tiếp xúc các chức đanh khác để thực hiện các giao dịch hoặc bán chéo sản phẩm tại kênh phân phối theo quy định.”

- Bộ phận Teller với nhiệm vụ là:

“Nhận tiếp quỹ nghiệp vụ đầu ngày và kết quỹ cuối ngày.

Thực thiện các giao dịch gửi, rút tiền (tiền mặt, vàng, tiền chuyên khoản) trên các tài khoản chuyên dùng của khách hàng: các loại tài khoản ký quỹ (LC, Séc, mua bán ngoại tệ kỳ hạn, thẻ thanh toán, bảo lãnh ); và tài khoản ký quỹ thanh toán mua, bán bat động sản, trung gian thanh toán tiền hàng, giữ hộ

Thực hiện giao dịch rút tiền từ thẻ tín dụng trong và ngoài nước phát hành, nạp tiền vào tài khoản thẻ.

Nhận và chi trả chuyền tiền trong nước và ngoài nước cho KH.

Thực thiện thu đổi séc du lịch, séc nước ngoài phát hành.

Thực hiện thu đồi ngoại tệ mặt, mua bán, chuyển đổi ngoại tệ chuyển khoản cho

Thực hiện giải ngân, thu nợ tiền vay (góc, lãi) tiền mặt, vàng và chuyển khoản.

Thực hiện thu đúng và đủ các loại phí dịch vụ theo biểu phí ban hành.”

- Bộ phận quỹ với nhiệm vụ là:

“Thuc hiện thu, chi TM, ngân phiếu thanh toán và các loại ngoại tệ Kiểm tra, và kiểm soát các loại chứng từ trước khi thu, chi: chữ ký, chứng minh thư nhân dân, số tiền Đối chiếu bảng kê thu, chỉ tiền khớp đúng với chứng từ thực tế.

Kiểm tra phát hiện tiền giả, lập biên ban thu giữ đúng theo quy định hiện hành. Chọn lọc tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, lạt / bó tiền theo quy định.

Hướng dẫn KH làm thủ tục nộp / lĩnh tiền, giải đáp mọi thắc mắc cho KH về các nghiệp vụ liên quan Nhập số liệu vào máy, cân quỹ cuối ngày.”

- Bộ phận thanh toán quốc tế với nhiệm vụ thực hiện tác nghiệp trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo đúng các quy định trong thủ tục nghiệp vụ, hướng dẫn công

SV: Hoàng Thu Trang 33 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ việc, công văn nghiệp vụ của ACB, các quy định của NHNN và các qui định pháp luật khác có liên quan thông qua các nội dung:

“Tiếp nhận hồ sơ yêu cầu mở L/C của bộ phận DN, các PGD trực thuộc và chính CN.

Mở thư tín dụng, chuyên cho Kiểm soát viên kiểm soát và cấp có thầm quyền phê duyệt.

Kiểm tra chứng từ hàng nhập khâu, làm thông báo cho bộ phận DN, các PGD trực thuộc và chính CN.

Liên hệ với bộ phận DN, các PGD trực thuộc và chính CN khi bộ chứng từ đến hạn thanh toán.

Làm điện thông báo ra nước ngoài khi bộ chứng từ có sai sót, hủy L/C, hay các van đề liên quan đến L/C khi có phát sinh Trình cấp có thâm quyền phê duyệt, phát điện di.

Thực hiện nghiệp vụ chuyền tiền quốc tế Ghi số chứng từ chuyền tiền và thanh toán L/C Hach toán các nghiệp vụ thanh toán quốc tế phát sinh Lưu các hỗ sơ có liên quan.”

- Bộ phận CSR với nhiệm vụ:

“Phát triển KH mới, chăm sóc KH hiện hữu được phân công quản lý, KH vãng lai.

Thực hiện mo tài khoản cho KH.

Thực hiện các thủ tục cung ứng SPDV TG, dịch vụ thanh toán cho KH.

Quản lý, cung cấp thông tin giao dịch và thực hiện công việc khác có liên quan đến tài khoản tiền gửi của KH.

Quản lý, lưu trữ hồ sơ KH giao dịch tiền gửi hoặc sử dụng dịch vụ thanh toán.”

- Bộ phận LOAN với nhiệm vụ:

“Thao tác trên chương trình liên quan đến khoản cấp tín dụng đã được phê duyệt.

Thực hiện các thủ tục về sản phẩm, dịch vụ tín dụng cho KH.

Quản lý hồ sơ và khoản cấp tín dụng đã được thực hiện của KH.

Thao tác về tài sản trên chương trình và thực hiện cấp mã số tài sản.

Quản lý bản chính hồ sơ tài sản bảo đảm của KH.”

“Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch đối với KH.

Trực tiếp bán SPDV tại quay, giao dịch với KH và thực hiện tác nghiệp theo quy định từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ NH của KH, hướng dẫn

SV: Hoàng Thu Trang 34 MSV:11165357

Tình hình hoạt động cia NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô

thủ tục giao dịch, mở tài khoản, thanh toán, chuyền tiền

Quản lý tài khoản, nhập thông tin KH và hạch toán kế toán các giao dịch với

KH và các dịch vụ bán lẻ khác.

Thực hiện giải ngân vốn vay cho KH trên cơ sở hồ sơ giải ngân được phê duyệt.

Thực hiện thu nợ, thu lãi theo yêu cầu của phòng quản trị tín dụng và phòng QHKH.

Trực tiếp thực hiện các giao dịch về thẻ.

Trực tiếp chỉ trả kiều hối cho KH, thông báo và in chứng từ cho KH.

Tiếp nhận các ý kiến phản hồi của KH về các SPDV, thủ tục và phong cách giao dịch.

Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền theo đối với các giao dịch phát sinh theo các quy định của Nhà nước và của ACB.

Chịu trách nhiệm: kiểm tra tính pháp lý, tính đầy đủ và chân thực của các chứng từ giao dịch; thực hiện đúng các công tác về bảo mật trong mọi hoạt động giao dịch; Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một giao dịch đối với khách hàng: Quản lý, lưu trữ và giám sát hồ sơ theo quy định.”

- Ngoài ra, CN còn có NV hành chính — nhân sự, Bảo vệ, Tạp vụ, LỄ tân trực thuộc ACBH với nhiệm vụ:

“Xây dựng và triển khai thực hiện các nội quy, quy chế của NH.

Thực hiện các vấn đề nhân sự như chỉ trả lương, BHXH, nghỉ phép

Tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyển dụng đào tạo, bồi đưỡng và quản lý nguồn nhân lực của CN.

Tổ chức thực hiện các công tác hành chính quản trị phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ của NH.

Trực tiếp thực hiện công tác quản lý hành chính văng phòng theo đúng quy định.

Thực hiện công tác hậu cần và chịu trách nhiệm đảm bảo an ninh cho hoạt động của CN, đảm bảo điều kiện làm việc an toan lao động cho cán bộ nhân viên.”

2.1.5 Tình hình hoạt động của NHTMCP Á Châu — Chỉ nhánh Đông Đô

2.1.5.1 Kết quả hoạt động kinh doanh

Trong gian đoạn 2016 đến 2018, là những năm đầu tiên hoạt động sau khi chuyên đổi từ ACB PGD Nam Hà Nội thành chỉ nhánh ACB Đông Đô, với rất nhiều khó khăn trong thời gian mới thành lập, nhưng ACB Đông Đô luôn chủ động, cùng với sự no lực, tinh thân nhiệt huyệt, sáng tạo cùng với sự tín nhiệm, lòng tin của

SV: Hoàng Thu Trang 35 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ khách hàng nên ACB Đông Đô đã khắc phục được những khó khăn, từng bước giải quyết vấn đề, nâng cao chất lượng đầu tư và chất lượng DV đã khăng định mình trong hệ thống ACB và đặc biệt là trong khách hàng hiện hữu của ACB Đông Đô Sau đây là một số chỉ tiêu hoạt động chính của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 đến 2018:

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 — 2018

Năm 2017 so với 2016 | 2018 so với 2017

(Nguôn: Báo cáo nội bộ ACB)

Qua số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của ACB Đông Đô có xu hướng tăng trưởng trong giai đoạn 2016 đến 2018, cụ thể:

Năm 2017 LNST tăng 6,819 % so với năm 2016 tương ứng dat 27.726 triệu đồng tăng nhẹ 1.770 triệu đồng Cu thể: Tổng thu nhập tăng 3.480 triệu đồng tương ứng 4,4% so với năm 2016; tổng chi phí tăng 1.119 triệu đồng tương ứng 2,52% so với năm 2016. Đến năm 2018, LNST tăng 10,79 % tương ứng đạt 30.717 triệu đồng tăng 2.991 triệu đồng so với năm 2016 Năm 2018 có sự tăng mạnh hơn so với năm 2017 là do, doanh thu 2018 tăng hơn so 2017 là 4.807 triệu đồng tương ứng với 5.83 % năm 2017, trong khi đó chi phí năm 2018 chỉ tăng nhẹ 819 triệu đồng chiếm 1,80% chi phí của năm 2017.

Cùng với những khó khăn mới khi mở rộng quy mô từ PGD lên CN cùng với những khó khăn khi chuyền sang địa điểm văn phòng mới, ACB Đông Đô đang dan ồn

SV: Hoàng Thu Trang 36 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ định và phát triển bền cũng như sự bắt nhịp với môi trường của địa bàn kinh doanh mới Kết quả đó là từ sự lãnh đạo của Ban lãnh đạo cùng với sự nỗ lực của toàn thể nhân viên trong chi nhánh đem lại.

2.1.5.2 Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động sống còn đối với tất cả NHTM nói chung và ACB Đông Đô nói riêng: vì nó là tiền đề quyết định mọi hoạt động kinh doanh của NH, nó cũng thé hiện được uy tín của NH trên thị trường Dé có thể mở rộng quy mô tin dụng, NHTM cần phải làm tốt hoạt động huy động vốn trong thời gian ngắn và chi phí thấp để có NV với cơ cau hợp lý Sau đây là bảng đánh giá tình hình huy động NV của

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 — 2018

Năm 2017 so với 2016 | 2018 so với 2017 tủ Tỷ lệ ơ Tỷ lệ

Chi tiêu 2016 2017 2018 Số tiền Số tiền

Phân loại theo kỳ hạn

Phân loại theo tiền tệ

Phân loại theo đối tượng

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của ACB)

SV: Hoàng Thu Trang 37 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

NV của ACB Đông Đô qua các năm đều tăng trưởng tốt, chú trọng thực hiện tốt cơ cau NV (tăng cường NV có tính 6n định cao như TG từ dân cư và TG từ các tổ chức) thông qua thực hiện đa dạng các hình thức huy động vốn, tạo ra một biéu lãi suất phù hợp đãi hay SP tiết kiệm dự thưởng, đa dạng hóa các SPDV, áp dụng dịch vụ KH trọn gói.

Trong giai đoạn từ 2016 đến 2018, tổng NV tăng trưởng như sau: năm 2017, tăng 341.224 triệu đồng lên mức 2.907.573 triệu đồng tương ứng tăng 13,30% so với năm 2016 Năm 2018, tăng 238.421 riệu đồng lên mức 3.145.994 triệu đồng tương ứng tăng 8,2 % so với năm 2017;

Về cơ cầu kỳ hạn TG giai đoạn này vẫn dữ xu hướng nguồn TG có kỳ hạn trên

12 tháng chiếm tỉ phần tương đối thấp qua các năm như: là năm 2017 giảm 19.823 triệu đồng (tương ứng giảm 2,01%) so với năm 2016, và có sự tăng không đáng kể vào năm 2018 tăng 1.413 tương ứng tăng 0.146% so với 2017 và sự tăng mạnh của nguồn tiền gửi có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng qua các năm là năm 2017 tăng 314.356 triệu đồng

(tương ứng với tăng 29,88%) so với năm 2016, năm 2018 tăng 137.218 triệu đồng đồng tướng ứng tăng 10.04% so với năm 2017 Sự biến động này phù hợp với xu hướng chung và bối cảnh nền kinh tế Nền kinh tế đang tăng trưởng tốt, kéo theo đó lượng KH hiện hữu của ACB thay đôi mang lại hiều cơ hội cho chỉ nhánh Đông Đô.

Trong giai đoạn từ 2016 đến 2018, TG của dân cư tăng lần lượt qua các năm là 222.685 triệu đồng (tương ứng tăng 14,22%), 157.400 triệu đồng ( tương ứng tăng 8.802%) TG của các tổ chức tăng lần lượt qua các năm là 101.550 triệu đồng (tương ứng tăng 15,52%), 69.676 triệu đồng (tương ứng với 9,217 %).

Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu đem lại lợi nhuận cho NHTM, quyết định đến sự tồn tại của NHTM Huy động được NV tốt đòi hỏi NHTM phải sử dụng chúng sao cho tối ưu để tạo ra nhiều thu nhập nhất cho NH Dưới đây là bảng phản ánh tình hình hoạt động tín dụng của ACB Đông Đô:

SV: Hoàng Thu Trang 38 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Bảng 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 —

(Đơn vị: Triệu dong ) fim 2017 so với 2016 2018 so với 2017

Tổng dư nợ năm 2017 là 2.326.087 triệu đồng (tương ứng tăng 13,52 %) so với năm 2016 và năm 2018 là 2.509.339 triệu đồng (tương ứng tăng 7,88%) so với năm

2017 Cho thay, chi nhánh đang tích cực mở rộng quy mô tín dụng và tong dư nợ của tăng trưởng ở mức ồn định, và thấp hon so với mức tăng trưởng du nợ tín dụng toàn hệ thống của năm 2017 (21,46 %) và năm 2018 (16,16%) Sở dĩ dẫn tới sự chênh lệch này là chi nhánh dang hướng tới mở rộng hoạt động tín dụng đi đôi với an toàn và chất lượng nên lượng hồ sơ không đủ điều kiện cấp tín dụng tương đối nhiều.

Thực trạng rủi ro thanh khoản tại NHTMCP A Châu - Chi nhánh Đông đĐÔ HỌC HH HH HH HH HH 0090000040008 80500 41 1 Chi số trạng thái tien Mitts cccccsecsessssssecsecsssssessesecsssssessessecssesscsseesecasessesseess 42 2 Chí số năng lực ChO VAYS sessessessessesseessessessesssssvesssssssssessessessssssessessessssssessesees 43 3 Ty lệ du nợ vay trên tong tiền gửi (LDIR) .- 2s s se ©ss©ssexsecsee 44 4 Tỷ lệ nợ xấu (NPL) sessessesssssssessessessessessesssssssssessessesssssssssssssssscsscsscsssssssssseses 45 5 Ty lệ vốn ngắn hạn/ cho vay trung dài liạn: -ce- s<cssccsccsecsee 46 2.3 Đánh giá chung về rai ro thanh khoản tại NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông TĐÔ 0G cọ ọ ọ Họ Ti Họ 00.000.00.00 0000900096000 47 2.3.1 Kết quả đạt AUC - << se Ss<SxeEkEEeEkeEkeEktrkerkrrkrtrerrerrkrrkrrrerrerrkee 47 2.3.2 HAM CNE vecesssssessessessessessessessssssssssessessessesssssssessessessssssssssssssesscssessssecsesssssesees 48 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế: . -e- + ©cs©cscceecsscssererreersee 49 2.3.3.1 Nguyên nhân Chủ IH@H- 5 cv khi rvrt 49 2.3.3.2 Nguyên nhân khách QUđH: - c- c sEEESvEEseEkesekseeeeseererevre 50

Ngày 01/12/2017, Thông tư 08/2017/TT-NHNN quy định về trình tự, thủ tục giám sát NH do Thống đốc NHNN ban hành chính thức có hiệu lực RRTK là một trong những nội dung trọng tâm và được định nghĩa tại Điểm c Khoản 2 Điều 8 tại

“Rui ro thanh khoản là rủi ro do:

- _ Tổ chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài không có khả năng thực hiện các nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn; hoặc

- _ Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn nhưng trả chi phí cao dé thực hiện nghĩa vụ đó.”

Như đề cập ở trên, ta biết đến ba phương pháp đánh giá RRTK: phương pháp tiếp cận nguồn TK và sử dụng TK, phương pháp cung — cầu TK, phương pháp chỉ số

TK Cả hai phương pháp tiếp cận nguồn TK và sử dụng TK, phương pháp cung — cầu

TK đòi hoi NH phải ước lượng được lung tiền ra/ vào thông qua những bản báo cáo thanh khoản ròng hoặc báo cáo tài chính kỳ trước của NH Việc ước tính là tương đối khó khăn, phức tạp đối với ACB Đông Đô — một chi nhánh NH, không có bộ phận phân tích, đánh giá những nhu cầu cũng như nguồn cung TK; hơn nữa ludng tiền ra/ vào đó bị ảnh hưởng bởi những yếu tố khách quan mà NH không thể kiểm soát (như: tâm lý người đi vay, người gửi tiền; đối thủ cạnh tranh ) nên rất khó để ước lượng.

Do đó, sau đây, ta xem xét đánh giá RRTK của ACB CN Đông Đô theo phương pháp các chỉ số thanh khoản Các chỉ số dùng dé đánh giá gồm có: chỉ số trạng thái tiền mặt, chỉ số năng lực cho vay, tỷ lệ dư nợ vay trên tổng tiền gửi (LDR), và tỷ lệ nợ xấu (NPL) Ngoài ra, dé xem xét một cách tổng quát nhất về RRTK thì chúng ta sẽ xét chỉ tiêu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của toàn hệ thống ACB.

SV: Hoàng Thu Trang 41 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

2.2.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt:

Bảng 2.4 Chỉ số trạng thái TM của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 — 2018

Năm 2017 so với 2016 2018 so với 2017

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 So thay Ty lệ ( %) So pay Ty lệ (%)

TM va TG tại cÁC | 45.452 | 905.151 | 952.499 | -40.301| -426 | 47.348 5,23

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của ACB) Hình 2.2 Chỉ số trạng thái TM của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 — 2018

BE TM va TG tại các TCTD khác

Chỉ số trạng thái TM(%)

(Nguồn: Báo cáo nội bộ cua ACB)

Chỉ số trạng thái TM của ACB Đông Đô giai đoạn 2016 — 2018 lần lượt là 28,35%; 24,24%; 23,57% - tỷ lệ này tương đối cao và đảm bảo an toàn cho NH Trong giai đoạn này, chỉ số trạng thái TM có sự giảm dần qua các năm 2016 là 28,35; 2017 là 24,24 và 2018 là 23,57 Nhìn chung, ACB Đông Đô đã quan tâm đến dự trữ TM và

TG tại các TCTD khác để áp ứng cho nhu cầu thanh toán tức thời của KH và không gây ra RRTK cho NH; sự giảm đi TM trong các năm có thê do những khoản vay của

CN xuất hiện khoản khó đòi dẫn tới CN cần phải trích lập dự phòng nhiều hơn, từ đó giảm đi dự trữ TM cho NH.

SV: Hoàng Thu Trang 42 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ 2.2.2 Chỉ số năng lực cho vay:

2016 2017 2018 |Số thay đổi| Tỷ lệ( %) |Số thay đối |Tỷ lệ ( %)

Chỉ số năng lực cho vay(%)

(Nguon: Báo cáo nội bộ cua ACB)

Hình 2.3 Chỉ số năng lực cho vay của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 — 2018

1 2 3 mmzTổng dưng ma TTS Chỉ số năng lực cho vay(%)

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của ACB) Chỉ số năng lực cho vay của ACB Đông Đô giai đoạn 2016 — 2018 lần lượt là 61,44%; 62,29%; 62,08% Chỉ số này phản ánh năng lực cho vay của NH và chỉ số này của ACB Đông Đô cao (cao hơn chỉ số năng lực cho vay của ngành ngân hàng ~ 60%), chứng tỏ hoạt động tín dụng của NH phát triển mạnh nhưng đồng thời NH cũng kém TK đi Chỉ số năng lực cho vay thay đổi không đáng kể qua các năm; cụ thé từ năm 2016

SV: Hoang Thu Trang 43 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ đến năm 2017 tăng thêm 0,85%; từ năm 2017 đến năm 2018 giảm 0,21 %.Nguyên nhân là do chỉ nhánh cũng nhận thấy được sự quan trọng của việc phải giữ chỉ số năng lực cho vay ôn định đề hạn chế rủi ro thanh khoản, tuy nhiên chỉ nhánh đang trong giai đoạn phát triển, nhu cầu vay vốn của các cá nhân, doanh nghiệp tăng cao và có để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Tuy nhiên, các chuyên gia NH khuyến nghị chỉ số này chỉ nên đạt trong khoảng 30% thì kha năng kiểm soát RRTD cũng như RRTK của các NHTM mới được đảm bao Như vậy, ACB Đông Đô có mức dư nợ tín dụng cao như trên nên có thê đối mặt với RRTK, do

NH có thé dùng NV ngắn hạn dé tài trợ cho NV trung dài han.

Hình 2.4 Tỷ lệ LDR của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2015 — 2017

2016 2017 2018 mame tổng dưng mmm Tong NV Tỷ lệ LDR(%)

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của ACB)

Chỉ số LDR của ACB Đông Đô giai đoạn 2016 — 2018 lần lượt là 79,84%; 80,00%;

79,76% Chỉ số LDR biến động không đồng đều qua các năm; cụ thê từ năm 2016 đến năm

SV: Hoang Thu Trang 44 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

2017 lại tăng lên 0,16%; từ năm 2017 đến 2018 giảm đi 0,24% Tỷ lệ này có sự điều chỉnh vào năm 2018 là do nhận thấy sự tăng trưởng về cho vay khá lớn vào năm 2017 gây nguy cơ tỷ lệ LDR vượt ngưỡng quy định của NHNN.

Ty lệ LDR ngành NH năm 2016 là 85,6%; năm 2017 là 87,3%; năm 2018 là

88,74% và theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN, NHTM cần phải duy trì tỷ lệ này tối đa là 80% Có thể nhận thay, tỷ lệ dư nợ/huy động của ACB Đông Đô là phù hợp với mức yêu cầu tối thiểu và thấp hơn trung bình ngành Điều đó chứng tỏ, giai đoạn này

NH đang thực hiện đánh đổi giữa thu nhập và mức RR chấp nhận được Tuy nhiên tỷ lệ này còn khá cao vì vậy, trong trường hợp thị trường diễn biến bat lợi, có thể ACB Đông Đô sé rơi vao trạng thái RRTK.

2.2.4 Tỷ lệ nợ xấu (NPL)

Bảng 2.7 NPL của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2015 — 2017

Nm 2017 so với 2016 2018 so với 2017

Mmmm Téngnoxdu mmm Téng dư nợ NPL(%)

(Nguon: Báo cáo nội bộ cua ACB)

SV: Hoàng Thu Trang 45 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Chỉ số NPL của ACB Đông Đô giai đoạn 2016 — 2018 lần lượt là 0,87%; 1,2%; 1,23% Có thể thấy, ACB Đông Đô nói riêng và NHTPCP Á Châu nói chung có tỷ lệ nợ xấu rất thấp — là một trong những NH có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất hệ thống NHTM.

Dự phòng RRTD của ACB Đông Đô tương đối tốt làm giảm thiểu nguy cơ xảy ra

Chi số NPL biến động không đồng đều qua các năm; cụ thé từ năm 2015 đến năm 2016 giảm đi 0,45%, và từ năm 2016 đến năm 2017 lại tăng thêm 0,33% Dù có ty lệ nợ xấu thấp nhưng tỷ lệ này lại có xu hướng tăng vào năm 2017, đòi hỏi NH phải có biện pháp kiểm soát hoạt động tín dụng tốt hơn.

2.2.5 Tỷ lệ vẫn ngắn hạn cho vay trung dài hạn:

Dung cho vay | 999 714 | 912.059 | 950.624} 89.345 | 10,86 | 38565 | 4,23 trung - dai han

Tỷ lệ NV ngắn hạn cho vay 31,75 | 3418 | 39,05 | 2,43 7,65 | 4,87 | 14,24 trung dai han

(Nguồn: Báo cáo nội bộ cua ACB)

SV: Hoàng Thu Trang 46 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Hình 2.7 Tỷ lệ NV ngắn hạn/cho vay trung dài hạn của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2016 — 2018

Mmmm NV ngan han cho vay trung - dài han mam Du nợ cho vay trung - dai han

Tỷ lệ NV ngắn han cho vay trung dài hạn

( Nguồn: Báo cáo nội bộ của ACB)

Ty lệ NV ngăn hạn cho vay trung dài hạn của ACB Đông Đô giai đoạn 2016 —

ĐÈ XUẤT GIẢI PHAP HAN CHE RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTMCP A CHAU - CHI NHANH ĐÔNG ĐÔ - -s-sscsss 52 3.1 Công tác hạn chế rủi ro thanh khoán tại NHTMCP A Châu — Chi nhánh Đông TĐÔ o sọ cọ họ TT T0 00.0001 100096 000 52 3.1.1 Dinh hướng phát triển cia NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô

DE XUAT GIAI PHAP HAN CHE RUI RO THANH KHOAN TAI

NHTMCP A CHAU - CHI NHANH ĐÔNG ĐÔ

3.1 Công tác hạn chế rúi ro thanh khoản tại NHTMCP A Châu - Chi nhánh Đông Đô

3.1.1 Định hướng phát triển cia NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô

3.1.1.1 Hoạt động huy động vốn

Trong thời gian tới mục tiêu quan trọng hàng đầu của hoạt động kinh doanh là công tác huy động vốn, ngay từ đầu năm giao chỉ tiêu đến từng đơn vị, cá nhân, có cơ chế khen thưởng, kỷ luật rõ rang để tạo động lực đây mạnh huy động vốn của CN.

Xây dựng chính sách lãi suất huy động vốn linh hoạt với các sản phẩm huy động đa dạng phù hợp với nhiều đối tượng KH với những nhu cầu khác nhau, các chương trình khuyến mại hấp dẫn nhân dịp kỷ niệm.

Thường xuyên lấy ý kiến thăm dò của KHCN bằng cách chủ động tìm hiểu nguyên nhân tại sao họ chọn CN để giao dịch nhằm tiếp tục đây mạnh những thế mạnh hiện có, lý do tại sao họ chuyển sang NH bạn để khắc phục các điểm yếu của CN tại thời điểm đó.

Lập danh sách các KH thân thiết, KH VIP có các chính sách đãi ngộ các KH này nhân dịp kỷ niệm tại CN hoặc cho KH hưởng một số đặc quyền khi tham gia các DV khác tai CN Đây cũng là một kênh quảng cáo hiệu quả cho thương hiệu của CN.

Kiểm soát chất lượng tín dụng: Phân loại nhóm KH, ngành nghề nhà nước khuyến khích phát triển trong thời gian tới dé ưu tiên tăng trưởng tín dụng Ưu tiên phát triển tín dụng đối với các KH có hiệu quả kinh doanh tốt, sử dụng nhiều DV, hạn chế giải ngân nhiều với các KH chỉ có quan hệ vay vốn, hạn chế các khoản vay dự án đồng tài trợ, hợp vốn mà CN không phải đơn vị đầu mối.

Nâng cao chất lượng tín dụng: Khi thực hiện giao dịch cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ DN, không nóng vội, cảm tính dé có cái nhìn khách quan nhất đối với DN nhất là thời điểm hiện tại nền kinh tế có nhiều diễn biến bất lợi CN cần chủ động phòng ngừa trước tránh dé sự đô vỡ của KH làm ảnh hưởng tram trọng đến hoạt động của NH.

Bám sát tình hình kinh doanh của các DN có du nợ tại chi nhánh dé hạn chế thấp nhất phát sinh nợ xấu, lãi treo mới.

SV: Hoàng Thu Trang 52 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

Tăng cường tối đa dư nợ có TSĐB băng nhiều hình thức khác nhau.

Nâng cao chat lượng thẩm định dự án, các khoản vay và công tác đánh giá KH, quản lý tín dụng.

Thực hiện kiểm tra, giám sát trước, trong và sau khi cho vay theo đúng quy định qua đó phát hiện những RR phát sinh kịp thời đề xuất các giải pháp xử lý.

Chuyển dich cơ cấu tín dụng: Tích cực tìm kiém các KHCN, hộ gia đình có phương án kinh doanh tốt, có tài sản dam bao dé tăng trưởng tín dụng bán lẻ

3.1.1.3 Phát triển các sản phẩm dịch vụ

Chủ động phát triển mạnh các hoạt động DV, đặc biệt cần nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần, cung ứng DV đối với các KH là các đối tác chiến lược, các KH đã đang và sẽ có quan hệ với ACB

Ngoài các SPDV truyền thống, trong thời gian tới CN sẽ chủ động đây mạnh phát triển các sản phẩm như: DV thẻ, Western Union, bảo hiểm thông qua việc tiếp thị các KHCN và DN đang có giao dịch tại CN. Đây mạnh ứng dụng các tiện ích của dự án hiện đại hoá NH trong hoạt động thanh toán gắn liền với quá trình phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển các SPDV NH điện tử theo hướng xử lý giao dịch tự động trực tuyến.

Nâng cao chất lượng DV theo chiều sâu và cho tat cả mọi đối tượng KH, gan với đổi mới phong cách phục vụ Đối với mỗi SPDV gắn liền chất lượng với chiến dịch quảng cáo, giới thiệu sản phẩm.

Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên, đặc biệt là nhân viên trực tiếp giao dịch với KH Thông qua việc tô chức các chương trình đào tạo, tập huấn.

3.1.1.4 Công tác marketing, chăm sóc và mở rộng khách hàng

Tăng cường công tác quảng bá thương hiệu, các sản phẩm của NH trên các kênh truyền thông đại chúng, đặc biệt truyền thông qua ban Quản lý tòa nhà — nơi đặt trụ sở ACB Đông Đô đề khai thác tối đa KH là cư dân tòa nhà.

Xây dựng một bộ phận chuyên làm công tác marketing, tìm hiểu thông tin, nhu cầu của KH dé đáp ứng triệt dé các yêu cầu của KH đối với các sản pham NH.

Chủ động chăm sóc KH nhân dịp các ngày lễ lớn, ngày sinh nhật, ngày kỷ niệm thành lập

Xác định các đối tượng KH để phát triển từng thời kỳ băng các hình thức khuyến mại, giảm phí, tặng quà

SV: Hoàng Thu Trang 53 MSV:11165357

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Diệu Chỉ

3.1.1.5 Quản trị, điều hành hoạt động

Chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm, định hướng và các giải pháp cơ bản trong từng thời gian Xác định các chỉ tiêu kinh doanh cụ thé phù hợp với chỉ tiêu mà ACB đã đăng ký với NHTW, đồng thời giao kế hoạch xuống từng đơn vị

Phòng và cá nhân làm cơ sở hướng dẫn thực hiện.

Ngày đăng: 26/09/2024, 02:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP  A Châu — chỉ nhánh Đông Đô - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hạn chế rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Đông Đô
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP A Châu — chỉ nhánh Đông Đô (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN