1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Trung Yên

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Trung Yên
Tác giả Dinh Xuan Thanh
Người hướng dẫn ThS. Lê Hoàng Anh
Trường học Viện Ngân hàng - Tài chính
Chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 18,11 MB

Nội dung

Trang 1

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

CHUYEN ĐÈ

THUC TAP TOT NGHIỆP

DE TÀI:

QUAN LY RUI RO TIN DUNG TAI NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON

VIET NAM - CHI NHANH TRUNG YEN

Sinh vién : Dinh Xuân Thanh

Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Hoàng Anh

MSV : 12180172

Lớp : Tài chính doanh nghiệp K30A Hệ đào tạo : Văn bằng 2 chính quy

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Dé có thể hoàn thành bài viết này, em đã nỗ lực hết kha năng của mình, tuy nhiên, trong quá trình tìm hiểu và viết bài, khó có thể tránh khỏi những thiếu xót,

em mong nhận được sự góp ý chân thành từ thầy cô và các cán bộ tại đơn vị thực tập để em có thể hoàn thiện đề tài này hơn.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ tại Agribank chi nhánh

Trung Yên, đã tạo điều kiện để em luôn được học hỏi, tích luỹ thêm kinh nghiệm

trong thời gian vừa qua

Em xin chân thành cảm ơn ThS Lê Hoàng Anh đã giúp đỡ em hoàn thành tốt

chuyên đề tốt nghiệp của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ CƠ BẢN VÈ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MAL -‹.c2«°°VEV22222222222999:8 e9erorer 3

1.1 Rui ro tín dụng của ngân hàng thương Im4Ì - 5< se «se «=sseses 3LLL Dinh ghia 3

V1.2 00V Hgidd 4

1.1.3 Ảnh hưởng của RRTD lên hoạt động ngân hàng thương mại 6

1.1.4 Do lường và đánh g1á - 5 6 1xx vn ng HT HT Hàn8

1.2 Quan ly RRTD của ngân hàng thương mại -5- 5-55 << 5< s=s<se 9

1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết :-ccccccccccccchhhhhHhHHHue 9

1.2.2 Mô hình quan lý rủi ro tin dụng - - + + £+k+vE+keskeeeseeereerree 101.2.3 (02001177 ốồ.- 111.2.4 Chi nh Ð äaỪỘỎỘỪỌìỪDỮ 21

1.3 Nhân tố tác động đến quản lý RRTD của ngân hàng thương mại 22

1.3.1 Nhân tố chủ quan -2-222©2+22EE2EE22E222E221221271271 22122 creC 22 1.3.2 Nhân tố khách quan -¿-¿++2+++2E+++EEE+tEEE+tEEk+tEEkrrtrkrrrrkrrrrkrcrei 25

CHUONG 2.THUC TRANG QUAN LÝ RỦI RO TÍN DUNG TẠI NGAN HANG NONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG THÔN VIET NAM - CHI NHANH TRUNG YEEN aeccesssssssssssssssssssssssssenssssessessssssssusssssssssssssssusssssssscssssssceeessssseesnes 27

2.1 Khái quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn

Việt Nam - Chi nhánh Trung Y ÊN 2 5 << << «se sEs£s£eEeEeesesesee 27

2.1.1 Lịch sử hình thành và phat trié ¬ — 27

Việt Nam - Chi nhánh Trung YÊn - -¿- - + xxx ng như 28

2.1.3 Một số kết quả hoạt động chính -2¿-2©+22+z+tzxretrxrerrrrsrrs 30

2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của Agribank Chi nhánh Trung Yên 32

bênh 32

Trang 4

2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank chi nhánh Trung Yên 332.2.3 Thực trang quan lý rủi ro tín dung tại Agribank chi nhánh Trung Yên 402.3 Đánh giá thực trạng quản lý RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Trung Yên -2-s-s«= 53

2.3.1 Kết qua đạt được cceccccccesssesssesssesssessseesseessuessesssesssecssesssecssesssesesesssesssecssecese 53

2.3.2 Hạn chế cccccccccccccoohhnnnHHHH re 53

2.3.3 Nguyên nhân - - + ¿%1 191 E12 1E vn TT HT HT Tnhh rà55

CHUONG 3 GIẢI PHAP TANG CƯỜNG QUAN LÝ RỦI RO TÍN DUNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN VIỆT

NAM-CHI NHÁNH TRUNG YEN

3.1 Dinh hướng quản ly rủi ro tín dụng tai Agribank Chi nhánh Trung Yén59

3.1.1 Định hướng của Agribank

3.1.2 Định hướng về quản lý RRTD của Agribank Chi nhánh Trung Yên 61

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý RRTD tại Agribank Chi nhánh Trung Yên.62

3.2.1 Tập trung thu hồi dứt điểm nợ quá han, nợ xấu, nợ xử lý RRTD đi đối với

tăng trưởng tin dụng hop lý - 6 + xxx vn ngư 62

3.2.2 Đổi mới nhận thức và hoàn thiện mô hình quan lý RRTD 65

3.2.3 Hoàn thiện nhận diện, đo lường và phòng ngừa RRTD 66

3.2.4 Tăng cường kiểm soát RR'TD -¿-©++++++2EE+tSEEEtSrkxrsrxerrrkrcee 71 3.2.5 Kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ thực hiện QTRR 75

3.2.6 Chú trọng thông tin trong quản lý RRTÌD ¿6< ++*c+vexeeses 76

3.3 Một số kiến nghị -ss ss°sse©zsseSrseEErseESreESrkseErAseErAseerssesrssesrssee 77 3.3.1 Kiến nghị đối với Agribank -:2:©2++2c+ztsrxrrsrxrrsrkxrsrrrrrrrrcee 71 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước -: -¿2cv+ccecvveccee 79 3.3.3 Kiến nghị đối với Chính phủ -: ¿ ++++++2cxxzrxxrsrxrrsrrrree 80

s00) H , 81

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO sssssssssssssssssssssssssessssssssssscsssescesssssssessssseees 82

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bang 1.1: Moody's đánh giá tần suất vỡ nợ trung bình trong năm đầu tiên 9

Bang 1.2: Một số chỉ tiêu phân tích tài chính ‹ ‹‹‹««+es<<<V22222222ssssseesssrrese 12 Bang 2.1: Kết quả xếp hạng khách hàng của Agribank chi nhánh Trung Yên 34

Bang 2.2: Danh mục tín dụng Agribank chi nhánh Trung Yên -s-« «<s << 36

Bảng 2.3: Tình hình nợ xấu, nợ quá hạn Agribank chi nhánh Trung Yên 39

Bang 2.4: Tình hình dự phòng RRTD tại Agribank chi nhánh Trung Yên 40

Bảng 2.5: Bộ chỉ tiêu cham điểm và xếp hạng nội bộ khách hang của Agribank 44

Bảng 2.6: Bảng xếp hạng khách hàng của Agribank - cc«c‹‹‹‹‹««csseeesevvvvvvzsvvsse 47

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình tổ chức Agribank chỉ nhánh Trung Yên ‹.‹‹‹«‹es«©<<<52 29Hình 2.2 Cơ cấu huy động vốn mới theo thời gian -ccccvvvcsssssssseseserevee 30Hình 2.3 Doanh thu và lợi nhuận trước thuế tại chỉ nhánh c.ccccccccccce+ 31

Trang 6

DANH MỤC CÁC VIET TAT

Từ viết tắt Ý nghĩa

Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

BCTC Báo cáo tài chínhCBTD Cán bộ tín dụng

CIC Trung tâm Thông tin tin dụng Ngân hang Nha nướcDNL Doanh nghiệp lớn

DNNN Doanh nghiệp nhà nướcDNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏDPRR Dự phòng rủi ro

HĐỌT Hội đồng quản trị

KHCN Khách hàng cá nhân

NHNN Ngân hàng nhà nước Việt NamNHTM Ngân hàng thương mại

NHTMCP Ngân hàng thương mại cô phần

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của dé tai

Hoạt động của các ngân hang thương mai (NHTM) luôn tiềm ẩn rủi ro

với biéu hiện đa dạng cả về nguyên nhân phát sinh, quy mô tác động và tính chat

ảnh hưởng Trong đó, mặc dù được coi là rủi ro riêng lẻ, nhưng rủi ro tín dụng

(RRTD) vẫn là rủi ro quan trọng nhất và có thé gây ra tổn thất nghiêm trong cho các NHTM Nguyên nhân ở chỗ, ké từ khi ra đời đến nay, hoạt động tin dụng vẫn là một

trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu, và thu nhập từ tín dụng là nguồn thu nhập chính của các NHTM Quản lý RRTD đã trở thành một yêu cầu nghiêm túc và đóng vai trò quyết định trong sự 6n định và phát triển của không chỉ một NHTM ma

cả hệ thống các tô chức tin dụng (TCTD), thị trường tài chính và toàn bộ nền kinh

tế Điều này đã được minh chứng rõ ràng trong thực tiễn hoạt động của ngành ngân

hàng và nền kinh tế Việt Nam những năm qua Việc các NHTM chạy theo phát triển nóng, gia tăng quy mô, tìm kiếm lợi nhuận lớn mà chưa quan tâm hoặc quản lý

RRTD chặt chẽ đã dẫn đến suy thoái chất lượng tín dụng, giảm uy tín và tiềm lực

tài chính của bản thân ngân hàng, ảnh hưởng trực tiếp lên thị trường tiền tệ.

Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) Chi nhánhTrung Yên, bằng những nỗ lực vượt bậc của tập thể ban lãnh

đạo và người lao động, đã đạt được những thành tích đáng tự hào trong hoạt động

kinh đoanh Tuy nhiên, từ năm 2016 cho đến nay, hoạt động tín dụng của chỉ nhánh

có dấu hiệu tiêu cực, như: Quy mô tín dụng của chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng rất cao, và nợ xấu mặc dù đã cô gắng giám xuống mức dưới 3% theo yêu cầu của ngân

hàng nhà nước (NHNN) nhưng các khoản này đang có xu hướng tăng lên cả về quy

mô và tỷ trọng Thêm vào đó, các khoản nợ có vấn đề cũng đã có xu hướng vượt

ngưỡng 8%, đây dự phòng RRTD tăng lên, làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động

sản xuất kinh doanh của chỉ nhánh.

Bỏ qua bất lợi khách quan chung của nền kinh tế, một nguyên nhân quan trọng

dẫn đến tình trạng khó khăn trên là do quan ly RRTD tại Agribank chi nhánh Trung Yên

chưa được nghiêm túc thực hiện Việc tăng trưởng tín dụng không đi đôi với nâng cao

chất lượng tin dụng, khi gặp phải điều kiện bat lợi của thị trường và khách hàng, sự cạnh

tranh gay gắt của các TCTD khác trên địa bàn đã ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững

và uy tín, thương hiệu của Agribank chi nhánhTrung Yên.

Dé dam bao an toàn hoạt động, hiệu quả kinh doanh, hoạt động quản lý RRTD

phải được nhìn nhận lại một cách đúng đắn và cần được tăng cường hơn nữa, khăng

định vị trí trong định hướng hoạt động của Agribank chi nhánh Trng Yên Do đó đề

Trang 8

tài “Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam - Chi nhánh Trung Yên” đã được lựa chọn dé nghiên cứu.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Hoạt động quản trị rủi ro tại ngân hàng Agribank chi nhánh Trung Yên

3 Kết cấu của luận văn

Về cấu trúc, ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của chuyên đề tốt nghiêpj

được thê hiện thành ba chương:

Chương 1: Những van dé cơ bản về quản lý RRTD của ngân hàng thương mai.

Chương 2: Thực trạng quản lý RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn Việt Nam - Chỉ nhánhTrung Yên.

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý RRTD tại Ngân hàng Nông nghiệpvà Phát triên Nông thôn Việt Nam - Chi nhánhTrung Yên.

Trang 9

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE CƠ BAN VE QUAN LÝ RỦI RO TIN DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI

1.1 Rui ro tin dụng của ngân hang thương mại

1.1.1 Dinh nghia

Rui ro trong NHTM mang tinh chất ngẫu nhiên va có thé đo lường được Rui

ro ảnh hưởng trực tiếp lên lợi nhuận thực tế của của NHTM, mức độ biến động giữa

lợi nhuận thực tế và lợi nhuận dự kiến phản ánh mức độ rủi ro của NHTM Trong

hoạt động NHTM, RRTD là loại rủi ro đặc thù vì khác với các doanh nghiệp nói

chung, cấp tín dụng là hoạt động chính của NHTM, đồng thời, RRTD xảy ra thường

xuyên và có mức độ ảnh hưởng hết sức đáng kể đến hoạt động NHTM (Rose, 2013) Phan Thị Thu Hà (2016) cho rằng: RRTD hiểu một cách thông thường là loại

rủi ro phát sinh trong quá trình NHTM cấp tín dụng cho khách hàng, biểu hiện bằng

việc khách hàng vay không trả hoặc không trả đúng hạn, không trả đầy đủ tiền lãi hoặc tiền gốc theo các điều kiện và cam kết trong hợp đồng tin dụng Có thé thấy rằng RRTD có mối liên hệ mật thiết với những nguyên tắc của tín dụng ngân hàng đặc biệt là nguyên tắc về tinh thời hạn và hoan trả RRTD không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của

ngân hàng như: bảo lãnh, tài trợ thương mại, tham gia thị trường liên ngân hàng,

những chứng khoán có giá (trái phiếu, cổ phiếu), trái quyền, tín dụng thuê mua,

đồng tài trợ Tuy nhiên, phạm vi của luận văn này chủ yếu đề cập đến RRTD trong

việc cho vay khách hàng.

Một khái niệm được công nhận một cách rộng rãi, Uỷ ban Basel về giám sát

ngân hàng định nghĩa (Basel, 2008): “RRTD được hiểu là rủi ro thất thoát tài sản có

thể phát sinh khi một bên đối tác không thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ

theo hợp đồng đối với một ngân hàng, bao gồm cả việc không thực hiện thanh toán

nợ cho đù đấy là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn”.

Trên khía cạnh pháp lý, tại Việt Nam, theo quy định của Ngân hàng Nhà

nước (2013) thì: “RRTD (trong hoạt động ngân hàng) là khả năng xảy ra tồn thất

trong hoạt động ngân hàng của TCTD do khách hàng không thực hiện hoặc không

có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”.

Trong luận văn này, tác giả sử dung quan điểm của Ngân hàng Nhà nước dé

đánh giá các khía cạnh khác nhau của RRTD.

Trang 10

1.1.2 Phân loại

Có nhiều cách thức khác nhau đề phân loại rủi ro tín dụng, nhưng về cơ bản

thì có các cách phân loại như sau

1.1.2.1 Căn cứ vào nguyên nhân rủi ro

a RRTD do nguyên nhân khách quan

Xuất phát từ nguyên nhân khách quan của môi trường kinh doanh:

- Nguyên nhân bat kha kháng: thiên tai, bão lụt, han hán,

- Nguyên nhân từ môi trường kinh tế: do ảnh hưởng chu kỳ kinh tế, lạm phát,

thất nghiệp, tỷ giá Môi trường kinh tế ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh và

khả năng trả nợ của khách hàng Trong thời kỳ suy thoái, khủng hoảng, tỷ lệ nợ xâucủa các ngân hàng thường tăng cao.

- Nguyên nhân từ chính sách của Nhà nước: chính sách tiền tệ, chính sách đầu tư, chính sách thuế, chính sách kinh tế đối ngoại Nếu chính sách thay đổi

thường xuyên hoặc đột ngột, doanh nghiệp sẽ gặp nguy cơ rủi ro cao.b RRTD do nguyên nhân chủ quan

Xuất phát từ nguyên nhân chủ quan trong hoạt động của NHTM và khách hàng:

- RRTD từ phía người vay:

Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra RRTD cho NHTM

và có thê được xác định được thông qua quá trình tìm hiéu, phân tích trước, trong và

sau khi cho vay, tìm hiểu mục đích của việc sử dụng tiền vay và hiệu quả của

phương án, dự án kinh doanh Có thê có các loại:

+ Nguyên nhân từ tình hình hoạt động của khách hàng: RRTD xuất hiện khi

NHTM cấp tín dụng cho người vay có tình hình sản xuất kinh doanh kém hiệu quả,

tình hình tài chính yêu kém.

+ Nguyên nhân từ kết quả kinh doanh của khách hàng: RRTD xảy ra nếu việc xây dựng và triển khai các phương án, dự án của người vay thiếu khoa học, dự

toán chi phí và xác định mức sản lượng không phù hợp Các thiệt hại phải gánh chịu

do biến động của thị trường cung cấp, thị trường tiêu thụ.

+ Nguyên nhân có tính lừa đảo, chiếm đoạt của khách hàng: Người vay cố ý

sử đụng vốn vay sai mục đích, chây ỳ chậm trả hoặc chiếm đoạt vốn của NHTM.

- RRTD từ phía NHTM:

+ Chính sách tín dụng không hợp lý, không cân bằng được quy mô tín dụng với

khả năng quản lý, mục tiêu tăng trưởng quá cao hoặc sự cạnh tranh giữa các NHTM.

Trang 11

+ Cán bộ tín dụng không tuân thủ chính sách tín dụng, không chấp hành

đúng quy trình cho vay, vi phạm đạo đức kinh doanh.

+ Khi cấp tín dụng, không thâm định đúng nhu cầu vốn, không có bảo đảm

tín dụng hoặc không đây đủ pháp lý cân thiệt, định giá tài sản dam bảo (TSBD)

không đúng,

1.1.2.2 Căn cứ vào tính tổng thể của rủi ro

a Rủi ro giao dịch

Rui ro phát sinh do những hạn chế trong quá trình giao dich và xét duyệt cho

vay, đánh giá người vay Rủi ro giao dịch có ba bộ phận là:

- Rủi ro lựa chọn xảy ra trong quá trình đánh giá và phân tích tín dụng để

NHTM quyết định lựa chọn những phương án vay vốn hiệu quả.

- Rui ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoản

trong hợp đông cho vay, các loại TSBĐ, chủ thê đảm bảo, hình thức đảm bảo và

mức cho vay trên giá trị của TSBĐ.

- Rủi ro nghiệp vụ xảy ra trong công tác quản lý khoản vay và hoạt động chovay, bao gôm cả việc sử dụng hệ thông xêp hạng và kỹ thuật xử lý các khoản vay có

vấn đề.

b Rủi ro danh mục

Rui ro phát sinh là do những hạn chế trong quan lý danh mục cho vay của

NHTM, có hai bộ phận là:

- Rủi ro nội tại: xuất phát từ các yếu tố, các đặc điểm riêng có, mang tính

riêng biệt bên trong của người vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế.

- Rủi ro tập trung: xuất phát từ việc tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với

một sô người vay hoạt động cùng ngành, lĩnh vực kinh tê, cùng một vùng địa lý

nhất định.

1.1.2.3 Căn cứ vào thời điểm phát sinh

a Rủi ro trước khi cho vay

Rủi ro xảy ra khi NHTM phân tích đánh giá sai về người vay dẫn đến cấp tín

dụng cho người vay không đủ điêu kiện đảm bảo khả năng trả nợ trong tương lai.b Rủi ro khi cho vay

Rủi ro này xảy ra trong quy trình cấp tín dụng Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro này bao gồm: (i) việc giải ngân không đúng tiến độ (ii) không cập nhật thông tin

khách hàng thường xuyên và (iii) không dự báo được rủi ro tiềm năng.

5

Trang 12

c Rủi ro sau khi cho vay

Rủi ro này xảy ra khi mà CBTD không nắm được tình hình sử dụng vốn vay,

khả năng tài chính tương lai của người vay.

1.1.3 Ảnh hưởng của RRTD lên hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.3.1 Nguy cơ nợ quá hạn và nợ xấu

Một trong những tác động chủ yếu của RRTD là gây ra nguy cơ tạo thành

khoản nợ quá hạn Nợ quá hạn là một phần hoặc toàn bộ khoản nợ gốc/lãi mà người

vay không có khả năng thanh toán đầy đủ và đúng hạn cho NHTM theo đúng cam

kết Theo quy định của thông tư 02/2013/TT-NHNN thì: “Nợ quá hạn là khoản nợ

mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn”.

Tình trạng nghiêm trọng của nợ quá hạn là nợ xấu Nợ xấu theo quan điểm của nhiều NHTM được dùng để chỉ những khoản cho vay không hoạt động hay không có khả năng sinh lời Các định chế tài chính lớn đều đưa ra định nghĩa về nợ x4u dựa trên cách tiếp cận về kết qua thu hồi nợ như của Ngân hang Trung ương Châu Âu (ECB), hay kết hợp giữa kết quả thu hồi nợ và thời gian quá hạn trả nợ như của Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF).

Cu thé IMF định nghĩa: “Một khoản cho vay được coi là không sinh lời (nợ xấu) khi tiền thanh toán lãi và/hoặc tiền gốc đã quá hạn từ 90 ngày trở lên, hoặc các

khoản thanh toán lãi đến 90 ngày hoặc hơn đã được tái cơ cau hay gia han ng, hoac

các khoản thanh toán dưới 90 ngày nhưng có cácnguyên nhân nghi ngờ việc trả nợ

sẽ được thực hiện đầy đủ”.

Quy định về nợ xấu được các NHTM Việt Nam áp dụng theo thông tư 02/2013/TT-NHNN: “Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (dưới

chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mắt vốn)” và quy định cụ thể về

cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng như sau:

c Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn):

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày,

Trang 13

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, ngoài trường hợp đã phân

loại vào nhóm 2,

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do không đủ khả năng trả lãi đầy đủ.

d Nhóm 4 (Nợ nghĩ ngò):

- Các khoản nợ quá han từ 181 ngày đến 360 ngày,

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu,

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai e Nhóm 5 (Nợ có khả năng mat vốn):

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên

theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn

trả nợ được cơ câu lại lần thứ hai,

- Các khoản nợ cơ cau lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, ké cả chưa bị quá

hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.

1.1.3.2 Hoạt động kinh doanh và lợi nhuận

RRTD ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và lợi nhuận của các NHTM Nợ

quá han làm biến động vòng quay tin dụng của NHTM, ảnh hưởng đến hiệu qua

hoạt động, khả năng sinh lời của các NHTM Khi gặp phải khoản nợ quá hạn, các

NHTM sẽ có nguy cơ không nhận được thu nhập từ khoản vay trong khi vẫn trả lãi

đến hạn cho khoản huy động và phải bỏ ra tiền bạc, thời gian, phân tán các nguồn

lực khác dé phục vụ việc thu hồi nợ như: Chi phí thu hồi nợ để giải quyết thủ tục

phát sinh trong quá trình thương lượng với người vay và các bên liên quan, chi phí

pháp lý trong trường hợp tranh chấp, chi phí quản lý và xử lý TSBĐ, chi phí nhân

viên thu nợ,

Nếu khoản nợ liên quan đến nhiều bên và thời gian thu nợ kéo dài, chỉ phí thu nợ sẽ phat sinh lớn hơn gây ra gánh nặng tài chính va sức ép tâm lý bat ôn cho

NHTM, nhân viên thu nợ Trong trường hợp xấu nhất, người vay không trả nợ và NHTM không có biện pháp thu hồi nợ khác, các NHTM phải thực hiện việc xử lý RRTD bằng cách dùng nguồn lợi nhuận hoạt động của mình bù đắp cho các khoản

vay mât vôn này.

Trang 14

1.1.3.3 Khả năng thanh toán và những tác động tiêu cực khác

Các khoản vay quá hạn dẫn đến sự mắt cân đối giữa hai dòng tiền thu chỉ của

NHTM Trong khi các khoản tiền gửi đến hạn vẫn phải thanh toán, các khoản tiền

vay đến hạn lại không được hoàn trả đúng thời hạn sẽ dẫn tới những khó khăn thanh

khoản Nếu RRTD phát sinh quy mô lớn mà tiềm lực tài chính của NHTM không

đủ để giải quyết sẽ phá vỡ cân đối nguồn vốn, kỳ hạn của NHTM, buộc NHTM rơi

vào tình trạng không thể thanh toán các khoản nợ đến hạn, hay nói cách khác là phá

sản Khi NHTM gặp phải RRTD, người gửi tiền cảm thấy hoang mang, quyết định

đi rút tiền sẽ càng đây NHTM nguy cơ phá sản nhanh hơn Nếu không có sự can

thiệp kịp thời có thể dẫn tới phá sụp đồ và có thé gây hiệu ứng lan truyền đặc trưng

của hệ thống TCTD.

1.1.3.4 Những tác động tiêu cực khác

Ngoài ra, RRTD gây ra ảnh hưởng gián tiếp đến NHTM, tồn hại về uy tin,

giảm giá trị thương hiệu Việc đầu tư cho vay kém hiệu quả sẽ hạn chế việc chăm

sóc, tiếp cận các khách hàng có tiềm năng, các phương án, dự án đầu tư có hiệu quả

khác tức là làm giảm thu nhập tiềm ấn, khả năng phát triển của NHTM.

1.1.4 Đo lường và đánh giá

Trước đây, RRTD thường được hiểu là tốn thất của NHTM khi biến cố

người vay không trả được nợ Hiện nay, quan điểm hiện đại về đo lường và đánh

giá RRTD được các TCTD hàng đầu trên thế giới thống nhất bởi Ủy ban Basel về

Giám sát Ngân hàng đưa ra Hiệp ước Basel II có hiệu lực từ năm 2007 tập trung

xây dựng ba trụ cột gồm: Yêu cầu vốn tối thiểu (Trụ cột 1), quá trình giám sát kiểm tra (Trụ cột 2) và Kỷ luật thị trường (Trụ cột 3) Theo Basel II, RRTD được tiếp cận theo hướng khả năng xảy ra của biến cố người vay không thé hoàn trả được khoản nợ, và bao gồm 4 thành tố chính: Xác suất vỡ nợ (DP), nguy cơ khi vỡ nợ (EAD), mức độ thua lỗ khi vỡ nợ (LGD) và thừa số quy đổi tin dung (CCF).

Theo cách tiếp cận này, RRTD hoàn toàn có thể được đo lường thông qua các mô hình mô phỏng và tốn thất dự kiến (EL) trong hoạt động tin dụng là điều

NHTM phải chấp nhận trên thực tế Hiện nay, theo số liệu thống kê của các hãng đánh giá tín nhiệm hàng đầu, cho thấy tương quan giữa xếp hạng tín dụng và tần

suất vỡ nợ Chang han, theo đánh giá của Moody's:

Trang 15

Bảng 1.1: Moody's đánh giá tần suất vỡ nợ trung bình trong năm đầu tiên Xếp hạng tín dụng Tần suất vỡ nợ trung bình trong năm đầu tiên (%)

Điểm đầu tư 0,075

Điểm đầu cơ 5,145 Tắt cả các công ty 1,737

Nguôn:(Basel, 2008)

1.2 Quản lý RRTD của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm và sự cần thiết

Có thể nói, NHTM là doanh nghiệp đặc biệt xuất phát từ việc kinh doanh

ngân hàng là lĩnh vực kinh doanh tiềm an nhiều rủi ro, đồng thời có liên quan mật

thiết đến đời sống kinh tế - xã hội nói chung.

Nếu chia rủi ro của NHTM chia làm 4 loại: rủi ro tài chính (financial risk),

rủi ro hoạt động (operation risk), rủi ro kinh doanh (business risk) và rủi ro sự kiện

(event risk) thì RRTD thuộc về rủi ro tài chính Nhưng khác với các rủi ro tài chính

khác là rủi ro ngoại hối và rủi ro lãi suất phát sinh do quyết định mua bán các sản

phẩm tài chính, RRTD được xếp vào rủi ro thuần túy (pure risks) phát sinh đo tinh huống khi có mat mát xảy ra và đòi hỏi phải được quản lý một cách triệt đề.

Như đã phân tích ở trên, RRTD ảnh hưởng một cách hết sức sâu sắc đến hoạt

động của một NHTM cụ thể, như nguy cơ hình thành nợ quá hạn và nợ xấu, gây

khó khăn cho hoạt động, giảm lợi nhuận cũng như những tác động tiêu cực khác.

RRTD cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của người vay, khó khăn trong cấp vốn, hạn chế phương án SXKD hiệu quả.

Hiện nay, dư nợ cho vay chiếm phần lớn trong danh mục đầu tư của các

NHTM, và cho vay là hoạt động kinh doanh chính của NHTM Trong trường hop

Trang 16

NHTM gặp rủi ro, tổn thất sẽ gây đe doạ đến an toàn và ổn định của toàn bộ hệ

thống TCTD, gây hậu quả rat lớn đến sự phát triển của nền kinh tế Nhiều vụ dé vỡ

ngân hàng với quy mô toàn cầu và hậu qua nặng nề gây ra như: cuộc Đại khủng

hoảng năm 1929-1933; cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á năm 1997 và gần đây

nhất là cuộc khủng hoảng tai chính toàn cầu năm 2008 kéo dài cho đến hiện tại tại nhiều quốc gia đều có nguồn gốc sâu xa từ những khoản nợ dưới chuân và RRTD Đứng trước xu hướng kinh doanh đa năng hiện đại, tính chất hội nhập và cạnh tranh

sâu sắc, ảnh hưởng RRTD gia tăng lên hệ thống NHTM trên phạm vi toàn cầu càng

đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc quản lý RRTD đối với hoạt động của các NHTM.

Có thé định nghĩa về quản lý RRTD: Quản lý RRTD là tổng thé các hoạt động hoạch định chính sách quản lý, tổ chức biện pháp thực hiện, giám sát kiểm tra trong hoạt động cấp tín dụng với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của NHTM trong mức rủi ro có thể chấp nhận (Phan Thị Thu Hà, 2016)

Hiện nay, quan điểm hiện đại cho rằng, ngoài nhiệm vụ cơ bản là giảm thiểu

ảnh hưởng RRTD, quản lý RRTD đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh và giá trị cho NHTM Khi cấp tín dụng, ngoài đảm bảo lãi vay đủ trang trải các chi phí huy động vốn, chi phí hoạt động của bản thân, NHTM còn phải có

chi phí bù đắp rủi ro và có lợi nhuận Việc NHTM thâm định chuẩn xác và cấp tín

dụng trong mức rủi ro cho phép góp phan giảm lãi suất, tăng cạnh tranh trong việc

cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ khác của mình.

1.2.2 Mô hình quản lý rủi ro tín dụng _ _-{ Commented [TT1]: Mô hình quản lý rủi ro tín dụng

Phan Thị Thu Hà (2016) cho rằng: Mô hình quản lý RRTD là cách thức tổ

chức quản lý, đo lường và kiểm soát RRTD mà các NHTM áp dụng nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở kiểm soát RRTD trong giới hạn cho phép.

Xây dựng mô hình quản lý RRTD bao gồm tổng thể các hoạt động nhằm thiết

lập, duy trì, phát triển hoạt động các bộ phận, cá nhân tham gia vào hoạt động quản lý

RRTD trên cơ sở nâng cao chất lượng tin dụng và hiệu quả kinh đoanh của NHTM Để

dam bảo kinh doanh được tiến hành hiệu quả và đảm bảo các quy định an toàn, các

NHTM thông thường quy định ba chức năng cơ bản đối với hoạt động tín dụng:

- Chức năng kinh doanh: chủ yếu do các kênh phân phối truyền thống của

NHTM thực hiện, chức năng thể hiện ở hoạt động tìm kiếm, phân tích khách hàng

ban đầu, đề xuất cấp tín dụng, duy trì quan hệ thường xuyên với khách hàng

- Chức năng quản lý rủi ro: thể hiện ở việc thiết lập cơ chế, chính sách, giới

hạn an toàn nói chung, kiểm soát rủi ro các trường hợp cụ thể, đề xuất phê duyệt

cấp tín dụng.

10

Trang 17

- Chức năng tác nghiệp, quản lý tín dụng: thực hiện các thủ tục cấp tín dụng lưu

trữ hd sơ, giải ngân, thu nợ, kiểm tra, giám sát khoản tín dụng và nhiệm vụ báo cáo.

Tùy điều kiện của mình, mỗi NHTM lựa chọn ap dụng | trong 2 mô hình

quản lý RRTD sau:

1.2.2.1 Mô hình phân tán

Mô hình này cho biết việc thâm định, phê duyệt cấp tín dụng và quản lý RRTD được thực hiện ở các đơn vị kinh doanh trực tiếp Trong khi đó, hội sở chỉ

đảm nhận định hướng chung và phê duyệt đối với trường hợp cụ thể vượt quá mức

thấm quyền các đơn vị kinh doanh Mô hình này cộng gộp cả ba chức năng kinh

doanh, quản lý rủi ro và tác nghiệp nên có ưu điểm là cơ cấu gọn nhẹ, không tốn

kém và phục vụ nhu cầu khách hàng nhanh Tuy nhiên, do việc quản lý thiếu tập

trung dẫn đến công việc thiếu chuyên sâu, chất lượng quản lý RRTD thấp, khó quản

lý và không ứng phó được RRTD khi xảy ra.

1.2.2.2 Mô hình tập trung

Mô hình tập trung được xây dựng trên nguyên tắc phân tách độc lập ba chức

năng kinh doanh, quản lý rủi ro và tác nghiệp trong đó đơn vị kinh doanh trực tiếp

chủ yếu đảm nhận chức năng đề xuất tín dụng, công tác thâm định, quản lý RRTD

được tập trung ở hội sở chính Trên cơ sở phân tách chức năng và tập trung quản lý,

mô hình này đã đảm bảo RRTD được quản lý một cách hệ thống, đồng bộ, tạo tính

cạnh tranh cho NHTM Tuy nhiên, dé phát triển và vận hành mô hình nay đòi hỏi

thời gian, chi phí xây dung, công nghệ hỗ trợ cũng như nguồn nhân lực chuyên sâu.

1.2.3 Nội dung quản lý

Quản trị RRTD bao gồm 4 nội dung: nhận diện RRTD; đo lường RRTD;

phòng ngừa và ứng phó RRTD; kiểm soát và xử lý tôn thất do RRTD.

Quản ly RRTD là hoạt động được tiễn hành thường xuyên, dam bảo được

tính thống nhất và liên tục giữa các nội dung quản lý RRTD RRTD đã nhận diện phải được đo lường và được phòng ngừa thường xuyên, đồng thời, trong khi ứng phó và kiểm soát RRTD, hệ thống quản lý RRTD phải tiếp tục nhận diện RRTD

tiềm ân hoặc mới phát sinh.

1.2.3.1 Nhận điện RRTD

Việc nhận điện RRTD là hết sức quan trọng, là nội dung đầu tiên, đảm bảo

việc phát hiện các RRTD tiềm ẩn và hiện hữu, trên cơ sở đó mới có thé thực hiện các nội dung tiếp theo của quản ly RRTD.

11

Trang 18

Nhận diện RRTD là quá trình NHTM theo dõi, nghiên cứu môi trường hoạt

động cho vay của mình và hoạt động SXKD của khách hàng để phát hiện các dạng

RRTD, xác định và dự báo nguyên nhân gây ra RRTD Việc nhận diện RRTD được

thực hiện đồng thời cả hai giác độ:

a Về phía ngân hàng thương mại

NHTM phải thường xuyên chủ động phân tích định hướng tin dụng, rà soát danh

mục cấp tín dụng và quy trình cấp tín dụng của mình, xác định nguy cơ xảy ra RRTD.

b Về phía khách hàng

NHTM sử dụng co chế phân tích, sàng lọc nhằm lựa chọn khách hàng tốt, dự

án, phương án hiệu qua dé cho vay Các chỉ tiêu chính dùng dé phân tích, sàng lọc

khách hàng gồm: Chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phí tài chính.

- Các chỉ tiêu tài chính

Các chỉ tiêu tài chính thể hiện năng lực tài chính, khả năng trả nợ của người vay Đối với cá nhân vay vốn, có thể có một số chỉ tiêu chủ yếu như tuổi, số năm kinh nghiệm, công tác, thu nhập thường xuyén, Đối với các doanh nghiệp, có thé

qua đánh giá các nhóm chỉ tiêu tài chính như nhóm chỉ tiêu thanh khoản, hoạt động,

cơ cấu vốn, cân đối vốn, hiệu quả SXKD

Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu phân tích tài chính

TT Chi tiêu Công thức Ý nghĩa

A Nhóm chỉ tiêu thanh khoản

Tài sản ngắn hạn — Hàng tồn ¬ ,

Khả năng thanh kho Phan ánh kha năng chuyên đôi tài sản ngăn

Ị toán nhanh _ P hạn thành tiền trả nợ ngắn hạn

Tông nợ ngăn hạn

Khả năng thanh Tài sản ngắn hạn Phản ánh khả năng trả khoản nợ ngắn

> toán ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn hạn nói chung

B_ | Nhóm chỉ tiêu hoạt động

Vòng quay hàng Giá vốn hàng bán Phản ánh khả năng quản trị bán hàng

3 | tần kho Hàng tổn kho bình quân _ | tồn kho

Vòng quay khoản Doanh thu thuần Phản ánh khả năng chiếm dụng vốn

4 phai thu Phai thu binh quan của người mua đối với khách hàng

Doanh số mua hàng SỐ ¬ 7 cl

Vong quay khoan —— R Phản ánh khả năng chiêm dụng vôn của

> | phải trả Phải trả bình quân khách hàng đối với nhà cung cấp

(Doanh sô mua hàng = Giá

12

Trang 19

vốn hàng bán + Chênh lệch

hàng tồn kho)

Vòng quay vốn Doanh thu thuần Phản ánh khả năng sử dụng tài sản

© | lưu động Tài sản ngắn hạn bình quân _ | ngắn hạn tạo doanh thu

C_ | Nhóm chỉ tiêu cân đối von

Tỷ trọng nợ trên Tổng nợ phải trả Phản ánh mức độ sử dụng nợ của

7 tẳng tai sản Tổng tài sản khách hàng

Tài sản ngắn hạn — Nợ ngắn

Vốn lưu động hạn Hoặc = Nợ dài han + | Phản ánh mức độ sử dụng nguồn vốn

8 rong Vốn chủ sở hữu - Tài sản | dài hạn tài trợ tài sản dài hạn

dài hạn

Khả năng trả lãi EBIT Phan ánh kha năng của khách hàng

> | tiền vay Chi phí lãi vay trong việc thanh toán lãi tiền vay

D | Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời

Suất sinh lời của Lợi nhuận sau thuế Phản ánh khả năng tạo thu nhập ròng

10 doanh thu Doanh thu thuần trên một đơn vị doanh thu

Lợi nhuận sau thu Phản ánh khả năng tạo thu nhập ròng trên

11 | ROE A _ R Lok ¬-Vốn chủ sở hữu một đơn vị vôn chủ sở hữu

Lợi nhuận sau thuế Phản ảnh khả năng thu nhập ròng trên

12 |ROA

Tổng tài sản một đơn vị tổng tài sản

- Các chỉ tiêu phi tài chính

Nguôn: Phan Thị Thu Hà, 2016 Phân tích tín dụng truyền thống dựa chủ yếu vào đánh giá chủ quan để nhận

diện RRTD Phương pháp phân tích tin dung này đi sâu nghiên cứu năm yếu tố của người vay (5C) là: Tư cách (character), năng lực (capacity), dòng tiền (cash flow), bảo đảm (collateral), điều kiện (conditions).

+ Tw cách

NHTM xem xét mục đích vay vốn có hợp pháp, rõ ràng, phù hợp với quy

định của NHTM và người vay có trách nhiệm, kế hoạch trả nợ nghiêm túc không.

Tính trung thực, mục đích vay nghiêm túc, trách nhiệm trả nợ, kế hoạch trả nợ rõ

ràng là những nhân té quan trong thể hiện tu cách người vay.

+ Năng lực

13

Trang 20

NHTM phải dam bảo người vay phải có đủ năng lực pháp lý, năng lực hoạt

động đề thực hiện hợp đồng tín dụng Khía cạnh pháp lý của cá nhân, doanh nghiệp và người đại diện theo pháp luật có đủ năng lực hành vi và được quyên thay mặt

doanh nghiệp ký kết hợp đồng tin dụng phải được xem xét can trọng vì có thé dẫn

đến hợp đồng tin dung vô hiệu và khi đó NHTM sẽ không thé thu hồi khoản vay. + Dòng tién của người vay

NHTM đặc biệt quan tâm việc người vay có khả năng tạo đủ tiền dé hoàn trả

món vay không Người vay có thé có 3 nguồn có thé được sử dụng để đáp ứng nhu cầu trong việc thanh toán nợ cho NHTM: (ï) Dòng tiền từ doanh thu bán hàng hay thu nhập, (i) dong tiền từ việc bán tài sản, (iii) nguồn vốn huy động khác như việc phát hành chứng khoán nợ hay chứng khoán vốn Trong đó, NHTM xem dòng tiền tạo ra từ doanh thu bán hàng là nguồn căn bản trả nợ cũng như khả năng tài chính và tình hình SXKD của người vay trong quá khứ là bằng chứng quan trọng thể hiện khả năng trả nợ Lý đo xuất phát từ việc bán tài sản có thể làm suy yếu năng lực

hoạt động của người vay và sự thiếu hụt dòng tiền là biểu hiện không lành mạnh trong SXKD của người vay, khiến cho quan hệ tín dụng trở nên có vấn dé.

+ Bảo dam tiền vay

TSBD nâng cao trách nhiệm của người vay khi sử dung vốn vay và là nguồn

dé hạn chế tôn thất cho NHTM trong trường hợp nếu người vay không có khả năng

hoàn trả nợ vay, thông qua việc xử lý TSBD dé thu hồi nợ vay Khi nhận bảo dam

tín dụng NHTM phải xác định rõ ràng quyền hợp pháp trong việc xử lý bảo đảm tín

dụng khi cần thiết và khi xử lý tài sản đủ thu hồi nợ vay Khả năng khả mại, giá trị thị trường của tài sản dam bảo là bằng chứng quan trọng nhất khi quyết định cho

vay và phải thường xuyên đánh giá lại.

+ Diéu kiện

NHTM cần phải biết được xu hướng hiện hành về công việc kinh doanh và

ngành nghề của người vay, cũng như khi hệ thống luật pháp, điều kiện kinh tế thay

đổi sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến khoản tín dụng và khả năng trả nợ Từ đó đáp ứng tiêu chuẩn của NHTM về chất lượng tín dụng.

Trên cơ sở các thông tin thu thập được từ các nguồn khác nhau, NHTM sẽ xử

lý thông tin, phân tích, đánh giá khách hàng, đồng thời xác định nguy cơ gây ra rủi

ro đối với hoạt động của khách hàng vay từ đó gây ra RRTD cho NHTM Những

loại rủi ro chính mà khách hàng có thể gặp phải là: rủi ro hoạt động, rủi ro thị

trường, rủi ro quản lý, rủi ro tài chính, rủi ro pháp lý.

14

Trang 21

1.2.3.2 Đo lường RRTD

Do lường RRTD là nội dung tiếp theo trong quá trình quản lý RRTD Do

lường RRTD là việc xây dựng mô hình lượng hóa mức độ rủi ro, qua đó tính toán

giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một danh mục danh mục tín dụng và người vay, khoản tín dụng cụ thể cũng như dự phòng RRTD cần thiết.

Hiện nay, đo lường RRTD ngày càng thể hiện được vai trò quan trọng của mình, là công cụ quan trọng và căn cứ cụ thể để NHTM sảng lọc, loại bỏ những khoản tin dung, khách hàng vay có mức độ rủi ro cao, nhận biết trước RRTD có thé

xảy ra Trên cơ sở năm bắt được khả năng và thiện chí trả nợ của khách hàng,

NHTM thiết lập các biện pháp kiểm soát RRTD, bảo đảm vốn vay cần thiết, đồng

thời, đưa ra nhiều sản phẩm hơn Các NHTM có thể lựa chọn những cách thức khác nhau để xây dựng mô hình đo lường RRTD cụ thể cho mình.

Dé khắc phục những nhược điểm của mô hình định tính truyền thống trong

đo lường RRTD như mất thời gian, tốn kém, lại mang tính chủ quan, hiện nay, hầu

hết các NHTM đang hướng đến mô hình định lượng hiện đại hơn.

Về cơ bản, dé đo lường RRTD, mô hình được xây dựng đựa trên việc tính toán tốn thất dự kiến (EL — Expected Loss) và tổn thất ngoài dự kiến (UL -Unexpected Loss) Trong đó, tổn thất dự kiến được tính trên quy mô tín dụng của

khách hàng nhóm khách hàng khi xảy ra vỡ nợ với xác xuất vỡ nợ của khách hàng nhóm khách hàng đó cũng như tỷ trọng số dư rủi ro NHTM sé bị tổn thất khi khách

hàng không trả nợ Còn ton thất ngoài dự kiến chính là độ lệch chuân phân bổ của tốn thất dự kiến.

Nhằm loại bỏ được sự phán xét chủ quan và giảm đáng ké thời gian trong

quá trình cho vay, quyết định cấp tín dụng, giám sát các khoản vay, thiết lập mức lãi

suất phù hợp với khả năng vỡ nợ cũng như đánh giá hiệu quả hơn RRTD của danh

mục cho vay, nhiều NHTM và các tổ chức định hạng tín nhiệm sử dụng mô hình

điểm số xếp hạng tín dụng trong quản lý RRTD.

a Phương thức xây dựng mô hình

Về thực chất, mô hình điểm số xếp hạng tín dụng kết hợp giữa việc sử dụng

dữ liệu quá khứ của các khách hàng/nhóm khách hàng trong quá trình hoạt động,

quá trình SXKD cũng như quan hệ với các TCTD để nghiên cứu thống kê Trên cơ

sở xây dựng các chỉ tiêu tính điểm, cũng như phân tích mức độ ảnh hưởng của các

chỉ tiêu này lên khả năng trả nợ dựa trên quy luật và khả năng dự báo xu hướng sẽ

tính điểm cho các chỉ tiêu Nội dung của các chỉ tiêu có thể bao gồm:

15

Trang 22

- Mô hình điểm số tin dụng tiêu dùng

Với mục đích cho vay người tiêu dùng để mua xe, mua bất động sản, mua

trang thiết bị gia đình Các chỉ tiêu quan trọng trong mô hinh: tinh trạng pháp lý,

uy tin trả nợ, tuôi đời, tình trạng tai sản, thu nhập tài khoản cá nhân, bang cap

- Mô hình điểm số tín dụng doanh nghiệp

Phục vụ hoạt động SXKD là chủ yếu, trong đó nhấn mạnh đến các chỉ tiêu

phân tích hoạt động kinh doanh, phân tích tình hình tài chính, tình trạng pháp lý, uytín và thiện chí trả nợ, nguôn trả nợ cũng như phân tích ngành kinh tê.

b Quá trình xây dựng hệ thống cham điểm và xép hạng tin dụng

Việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng được thực hiện trên cơ sở

căn cứ vào các thông tin tài chính, phi tài chính của khách hàng tại thoi diém châm

điểm tín dụng và hệ thống các chỉ tiêu, tiêu chí do ngân hàng xây dựng Thông

thường mô hình này được thực hiện theo những bước sau:Bước 1: Thu thập, phân tích thông tin.

Bước 2: Xác định đối tượng nghiên cứu và phân loại thành các nhóm lớn:

ngành, lĩnh vu, quy mô

Bước 3: Xây dựng chỉ tiêu phân tích cơ bản

Bước 4: Kiểm định ảnh hưởng chỉ tiêu lên khả năng trả nợ và tỷ trọng ảnh hưởng.

Bước 5: Xây dựng bảng tính, thang cho điểm trên cơ sở so sánh kết quả phân tích, xếp hạng qua các năm, các đối tượng cùng nhóm

Bước 6: Tính toán điểm số cụ thé của các doanh nghiệp va phân hạng

Tùy theo kết quả tính điểm, thông thường kết quả xếp hạng tín dụng khách hàng

được phân thành 10 hạng: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D, trong đó:

+Từ hạng A trở lên: Khách hàng có hoạt động SXKD tốt, tình hình tài chính

lành mạnh, RRTD tương đôi thâp, NHTM săn sàng dap ứng tín dụng.

+Hạng BBB, BB: Khách hàng có hoạt động SXKD từ khá đến trung bình

nhưng còn hạn chế nhất định, NHTM cho vay với những điều kiện nhất định.

+ Khách hàng xếp hạng B trở xuống: Khách hàng có tình hình kinh đoanh tài

chính yêu kém, RRTD cao, NHTM nên hạn chê, ngừng cho vay.

Bước 7: Xác định xác xuất vỡ nợ và điều chỉnh chính sách,

Căn cứ vào hạng khách hàng, NHTM sẽ tính xác suất vỡ nợ với từng hạng và

sẽ có điêu chỉnh chính sách tín dụng áp dụng đôi với từng khách hàng/nhóm khách

hàng theo hướng ưu đãi đối với người vay được xếp hạng cao và ngược lại.

16

Trang 23

1.2.3.3 Phòng ngừa và ứng phó RRTD

Phòng ngừa và ứng phó RRTD là nội dung thể hiện rõ nhất tính chiến lược cũng như tư tưởng của NHTM về RRTD Nội dung này thực chất là việc thiết lập chính sách, vận hành công cụ phòng ngừa và ứng phó RRTD NHTM cần xây dựng và vận hành được hệ thống các công cụ hạn chế RRTD như đặt ra khẩu vị RRTD, xây dựng và quan lý danh mục tin dụng, giới han RRTD, mức uỷ quyền, các tiêu

chuẩn cấp tín dụng, phân tán RRTD

a Thiết lập chính sách tín dung

Chính sách tín dụng là tổng thể các quy định, hướng dẫn làm cơ sở chính

hình thành nên quy trình cấp tín dụng của NHTM Chính sách tín dụng là khung

tham chiếu được trình bày rõ ràng, chỉ tiết bằng thuật ngữ chính xác, hướng dẫn cụ

thể, nội dung phù hợp với các nguyên tắc tin dụng và điều kiện kinh doanh cụ thé

của NHTM.

Các đơn vị kinh doanh sẽ vận dụng chính sách tín dụng, các hướng dẫn

nghiệp vụ chỉ tiết cụ thé để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh tin dụng đảm bao tính thống nhất, phòng ngừa RRTD phát sinh và tuân thủ đúng quy định của pháp luật và

nội bộ NHTM Chính sách tín dụng bao gồm nhiều quy định như: Chính sách cho vay, chính sách bảo lãnh, chính sách bảo đảm tiền vay,

b Đặt ra khẩu vị RRTD

Khẩu vị RRTD là mức độ RRTD tối đa mà NHTM có thể cho phép mà vẫn dam bao được lợi nhuận kỳ vọng Khẩu vị RRTD của NHTM có thé chia ra: ưu tiên cấp tín dụng, cấp tín dụng bình thường, hạn chế cấp tin dụng và không cấp tín dung.

c Xây dựng và quản lý danh mục tín dụng

Danh mục tín dụng thé hiện cơ cấu tín dụng mục tiêu mà NHTM hướng đến

trên cơ sở khẩu vị RRTD đã được xác định Cơ cấu tín dụng này thể hiện việc tín

dụng đang được tập trung cấp vào một ngành kinh doanh hay lĩnh vực, khu vực địa

lý, đồng tiền cho vay, thời hạn cho vay

Quản lý danh mục cho vay nhằm kiểm soát tình trạng tốn thất tin dung do

hàng loạt khách hang trong cùng nhóm, ngành gặp khó khăn do biến động kinh tế

gây ra, ví dụ trong lĩnh vực kinh doanh bat động sản, khi nhu cầu mua nhà giảm sút có thê dẫn tới loạt khách hàng vay vốn kinh doanh trong lĩnh vực này gặp nhiều khó khăn, không trả được nợ, khiến NHTM cho vay đối mặt với rủi ro lớn.

Đồng thời, NHTM thường xuyên phải phân tích danh mục tín dung dé phát hiện các khoản nợ có van dé, phân loại đúng theo tinh chất dé có thé chủ động xử lý

17

Trang 24

khi RRTD xảy ra Ngoài các khoản nợ xấu, cần theo dõi cả các khoản nợ cần lưu ý

(nhóm 2), nợ nhóm 1 quá hạn đưới 10 ngày, nợ đã cơ cấu, nợ chưa quá hạn có

RRTD tiềm ẩn lớn Tùy theo tính chất khoản nợ NHTM, cần đưa ra các biện pháp quản lý cần thiết, xây dựng điều kiện tin dung để dam bảo chất lượng tin dụng.

Hiệu quả quản lý danh mục tín dụng phụ thuộc rất lớn vào hệ thống thông tin

và các báo cáo định kỳ và đột xuất Tuy nhiên, việc thiết lập hệ thống thông tin,

báo cáo chuẩn theo ngành, lĩnh vực sẽ gặp khó khăn nếu người vay kinh doanh nhiều ngành.

d Quyết định mức ủy quyền phán quyết phê duyệt cấp tín dụng

Thực chất mức ủy quyền phán quyết là việc phân cấp trong đầu tư tín dụng

với tư tưởng chủ đạo là các cấp thâm quyền khác nhau tùy vào năng lực quản trị

RRTD được quyền quyết định cấp tín dụng với quy mô, điều kiện cụ thể thế nào.

Trong mức ủy quyền phán quyết của mình, cấp thâm quyền được phép phê duyệt

khoản tín dụng cụ thể, ký kết các hợp đồng, văn bản cũng như có trách nhiệm kiểm

tra, giám sát, đảm bảo thu được nợ Trường hợp vượt ủy quyền phán quyết, hồ sơ

tín dụng được trình đến các cấp cao hơn dé ra phán quyết tin dung.

e Xây dựng tiêu chuẩn cấp tín dụng

Đây là việc NHTM đặt ra các điều kiện về năng lực pháp lý, hoạt động, tài

chính, tính hiệu quả và khả thi của phương án/dự án, biện pháp bảo đảm tiền vay ,

tuân thủ quy định của nhà nước và quy định nội bộ của Ngân hàng Trên cơ sở quy

định hiện hành của NHNN, NHTM xây dựng tiêu chuẩn cấp tín dụng khi khách hàng có đủ các điều kiện sau, có thể:

+ Năng lực pháp lý: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sựvà chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

+ Năng lực hoạt động: Hoạt động SXKD ổn định, hiệu quả theo ngành nghề

đăng ký kinh đoanh, mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

+ Năng lực tài chính: Có khả năng đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

+ Dự án đầu tư, phương án kinh doanh khả thi và hiệu quả.

+ Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo đúng quy định pháp luật.

‡ Thiết lập giới han tin dụng với khách hàng/nhóm khách hàng

Giới hạn tín dụng với khách hàng/nhóm khách hàng là quy mô tín dụng được

cấp tối đa của NHTM cho khách hàng/nhóm khách hàng Quy định pháp luật của các nước đều đưa ra qui định rõ về giới hạn này nhằm ngăn chặn các NHTM tập trung cấp tín dụng quá lớn vào một khách hàng/nhóm khách hàng và thường được

18

Trang 25

thiết lập căn cứ vào quy mô vốn của NHTM Khi xây dựng giới hạn tín dụng cho

mình, NHTM phải tính toán tổng hợp tất cả mức dư nợ đưới các hình thức cấp tín

dụng khác nhau như dư nợ cho vay, dư cam kết bảo lãnh chấp nhận thanh toán, số dư L/C, cho thuê tài chính và thường thiết lập mức thấp hon so qui định của pháp luật Ngoài ra, NHTM phải quy định cụ thể về cách xác định, quản lý và điều kiện

liên quan của nhóm khách hàng.

g Thực hiện các biện pháp bảo dam tiền vay

Biện pháp bảo đảm tiền vay là công cụ truyền thống và thường xuyên được sử dụng để phòng ngừa và ứng phó RRTD Biện pháp bảo đảm tiền vay thực chất là phương án 2 để thu hồi nợ vay khi nguồn thu của phương án, dự án được xác định ban đầu không thể thực hiện hoặc thực hiện không đúng dẫn đến RRTD.

h Phân tán RRTD

Phân tán RRTD là việc thực hiện không tập trung cấp tín dụng cho một, một

sỐ ngành, lĩnh vực, khu vực địa lý, khách hàng vay vốn đề hạn chế quy mô tồn thất

khi xảy ra RRTD cho NHTM Các biện pháp chủ yếu dé phân tán RRTD gồm:

+ Phân tán theo ngành, lĩnh vực, khu vực: Chia nhỏ ngành, lĩnh vực, khu

vực + Phân tán theo khách hàng: Không dồn vốn cho mộtmột số khách hàng.

+ Phân tán theo danh mục tài sản: Da dang hóa các sản phẩm tín dụng.

+ Thực hiện cho vay đồng tài trợ, cho vay hợp vốn: Cho phép nhiều TCTD,

NHTM hoặc giữa các chi nhánh NHTM cùng tham gia tài trợ dự án.

+ Sử dụng các công cụ phái sinh (Hợp đồng quyền chọn, Hợp đồng hoán đổi

tín dụng) nhằm bù đắp mức suy giảm giá trị tài sản khi chất lượng suy giảm.

i Phân loại nợ và trích lập du phòng RRTD

Dự phòng RRTD là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn

thất có thể xảy ra do khách hang của NHTM không thực hiện nghĩa vụ tin dung theo

cam kết.

Như phân tích ở trên, tổn thất khi RRTD xảy ra bao gồm 02 bộ phận là tổn

thất dự kiến và tổn thất ngoài dự kiến Việc trích lập dự phòng rủi ro là nhằm giúp

NHTM chủ động đối phó với các tổn thất dự kiến Tổn thất dự kiến được coi là chỉ

phí hoạt động kinh doanh của NHTM và được bù đắp bằng nguồn dự phòng Tén

thất ngoài dự kiến được bù đắp bằng quỹ dự phòng, nếu quỹ dự phòng không đủ thì bù dap bằng vốn tự có Khi ty lệ trích lập Dự phòng RRTD càng tăng thì lợi nhuận NHTM giảm và RRTD của NHTM tăng, còn khi ty lệ khả năng bù đắp các khoản

19

Trang 26

cho vay bi mat tăng lên cho thay NHTM đã đảm bảo được các nguồn dự phòng bù đắp cho RRTD.

1.2.3.4 Kiểm soát và xử ly RRTD

Kiểm soát RRTD là hoạt động thường xuyên, liên tục của các NHTM nhằm

đảm bảo hoạt động của các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động cấp tín dụng tuân thủ quy định pháp luật và nội bộ NHTM Kiểm soát RRTD gồm kiểm soát trước khi cấp tín dụng, trong khi cấp tín dụng, sau khi cấp tín dụng Tất cả các bước, các

nghiệp vụ, các khoản tín dụng đều được kiểm soát để đảm bảo tính thống nhất và

hiệu quả.

a Kiểm soát trước khi cấp tín dụng

- Kiểm soát việc thực hiện quy trình, thủ tục cấp tín dụng, từ khi xin cấp tín

dụng đến khi phê duyệt cấp tín dụng.

- Kiểm soát tính hợp pháp, đầy đủ, chính xác của đề nghị cấp tín dụng, bảo đảm tiền vay, đề xuất cấp tín dung, hồ sơ thẩm định cấp tin dụng, quyết định cấp tin dung

- Đánh giá tình hình tài chính và kế hoạch kinh doanh, kế hoạch trả nợ của người vay dé dam bảo khoản tin dụng có tuân thủ chính sách cho vay của ngân hàng.

- Kiểm soát quan điểm, ý kiến các đơn vị trình, thẩm định, phê duyệt của cấp có thâm quyền, quyết định về giới hạn, phương thức, các điều kiện cấp tín dụng.

b Kiểm soát trong khi cấp tín dụng

- Kiểm soát việc thực hiện bảo đảm tiền vay, đảm bảo giá trị, chất lượng và

điều kiện của tài sản đảm bảo.

- Kiểm soát việc ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, đảm

bảo tính đầy đủ, hợp lệ của các hợp đồng này và điều kiện pháp lý sở hữu các tài

sản khi người vay không trả được nợ.

- Kiểm soát việc lập hồ sơ, chứng từ giải ngân và sự phù hợp thực tế SXKD - Đánh giá nhu cầu vay thực sự và kiểm soát giải ngân đúng mục đích, điều kiện c Kiểm soát sau khi cấp tín dụng đến chất lượng tín dụng.

- Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng lớn có ảnh hưởng quan trọng.

- Theo dõi hoạt động SXKD của khách hàng, tăng cường giám sát khi nền

kinh tế có chiều hướng đi xuống hoặc ngành nghề cho vay suy giảm, phát hiện

dấu hiệu xấu liên quan đến khách hàng và khoản vay để đảm bảo khả năng và

thiện chí trả nợ.

- Thường xuyên quản lý, đánh giá TSBD dé tránh làm suy giảm giá trị.

20

Trang 27

- Đôn đốc thu hồi nợ, quản lý chặt chẽ các khoản tín dụng có vấn đề.

- Kiểm soát RRTD đặc biệt quan trọng đối với các khoản nợ đã được cơ cấu

hoặc đánh giá là xác suất vợ nợ cao.

d Xử lý tổn thất do RRTD xảy ra

Khi RRTD xảy ra hay một khoản vay bị phân loại thành nợ xấu thì NHTM sẽ

phải áp dung những biện pháp cần thiết dé giải quyết nợ xấu.

Trước hết, NHTM sẽ thực hiện rà soát tính chất khoản vay, cùng với khách hàng lập phương án khắc phục thông qua hai cách thức chính: gia hạn nợ, chứng

khoán hoá các khoản nợ, Nếu khoản vay có khả năng thu hồi và khách hàng chấp

thuận thực hiện phương án khắc phục thì khoản nợ được chuyển sang hình thức theo dõi nợ bình thường, còn không sẽ chuyên sang bộ phận xử lý nợ xấu.

+ Các hình thức xử ly nợ

Nói chung, có hai loại hình xử lý nợ là xử lý khai thác và xử lý thanh lý:

Hình thức xử lý khai thác bao gồm các biện pháp như: bé sung vốn vay, bổ sung

TSBĐ, chuyển nợ quá hạn, thực hiện khoanh nợ xoá nợ, chỉ định đại diện quản lý.

Hình thức xử lý thanh lý gồm xử lý nợ tồn đọng (có TSBĐ và không có

TSBĐ), phát mại tài sản, thanh lý doanh nghiệp, khởi kiện, bán nợ, sử dụng DPRR.

+ Sử dụng quỹ dự phòng RRTD

Hiện nay, sử dụng quỹ dự phòng bù đắp RRTD vẫn là hình thức được sử

dụng thường xuyên Theo đó, các khoản nợ xấu duy trì trên bảng cân đối tài sản cho

tới khi không còn khả năng thu hồi thì mới được sử dụng quỹ dự phòng RRTD Một

cách khác, trên cơ sở sử dụng quỹ dự phòng RRTD, các khoản nợ xấu được thực

hiện ngay việc xóa nợ toàn bộ, tức là đưa ra theo dõi ngoại bảng Tuy nhiên, cần

bảo mật thôngtin xử lý nợ này và tuân thủ nguyên tắc cao nhất là truy đòi nợ đến

cùng dé bù dap lại tôn thất của khoản nợ ma Ngân hàng đã phải xử lý bằng quỹ dự

phòng Những thông tin xung quanh xử lý khoản nợ theo tiêu chí “xoá nợ nội bộ”phải được bảo mật.

1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá

Hiện nay, để đánh giá hoạt động quản lý RRTD của một NHTM, có thể dựa

trên các chỉ tiêu định tính sau.

1.2.4.1 Sự phù hợp của mô hình quản lý RRTD

21

Trang 28

Để thực hiện hiệu quả hoạt động quản lý RRTD, NHTM cần phải triển khai

mô hình quản lý RRTD một cách phù hợp với tình hình hoạt động thực tế, điều kiện

kinh doanh của mình.

Trong khi nội dung quản lý RRTD là những vấn đề cốt lõi, xuyên suốt thì

việc tổ chức thực hiện quản lý RRTD cho phù hợp với điều kiện hoạt động của

NHTM trên thực tế như thé nào dé vừa dam bảo được hoạt động của NHTM diễn ra

nhịp nhàng, vừa hạn chế thấp nhất ảnh hưởng của RRTD là điều rất quan trọng Mặt khác, khi những điều kiện kinh doanh thay đổi, NHTM cần phải có những điều

chỉnh thích hợp trong mô hình quan lý RRTD dé theo kịp những thay đổi cụ thé đó.

Trong quá trình phát triển, khi NHTM chuyển mình từ ngân hàng nhỏ, quy mô

hạn chế sang một định chế tài chính lớn, có tầm hoạt động rộng khắp, dư nợ tăng nhanh,

hoạt động quản lý RRTD cũng cần bước chuyền biến cả về chất và lượng, yêu cầu về

một hệ thống quản lý RRTD mạnh và triệt để là rất cần thiết Việc duy trì hoạt động quản ly RRTD lac hậu, thiếu thống nhất sẽ là cản trở lớn đối với sự phát trién NHTM.

1.2.4.2 Sự đây đủ, toàn diện của nội dung quản lý RRTD

Các nội dung quản lý RRTD có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau và

phải được thực hiện một cách đầy đủ, toàn điện để đạt được hiệu quả quản lý RRTD cao nhất.

Trong thực tế, các nội dung quản lý RRTD phải được xây dựng và triển khai đầy đủ trên cơ sở quan điểm hiện đại và tiêu chuẩn quốc tế về RRTD, nhằm:

- Nhận diện rủi ro một cách đầy đủ, chủ động.

-Ðo lường chính xác khả năng xảy ra và ton thất dự kiến của rủi ro.

- Chủ động phòng ngừa và ứng phó kịp thời với rủi ro dựa trên chính sách tín

dụng thống nhất và vận hành linh hoạt các công cụ phòng ngừa và ứng phó RRTD - Kiểm soát RRTD hiệu quả trong tất cả các khâu quy trình cấp tín dụng.

1.3 Nhân tổ tác động đến quản lý RRTD của ngân hàng thương mai

Hoạt động quản lý RRTD của NHTM trong quá trình xây dựng và vận hành

chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan mà cụ thể là:

1.3.1 Nhân tô chú quan —

1.3.1.1 Nhận thức và mô hình quản lý rủi ro tín dụng

Nhận thức của người quản lý rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng trong

việc đánh giá tính hiệu quả của tất cả các bước trong quy trình Nếu các cán bộ quản

lý nhận thức không đúng — ví dụ như rủi ro là tổn thất đã xảy ra, và lúc đó tìm cách

Commented [TT2]: Quá ít nhân tố, các nhân tố chủ quan cần an

khớp với phần giải pháp Giải pháp đưa rất nhiều mà chả có nhân tố

chủ quan gì cả, như vậy sẽ kok logic.

Ví dụ: Có Giải pháp Đôi mới nhận thức và hoàn thiện mô hình quản

lý RRTD

Thi cần phải có nhân tố: Nhận thức

Trang 29

để thu hồi nợ thì sẽ buông lỏng quản lý ngay từ đầu Do vậy, việc nhận thức phải bắt nguồn từ khi nhận hồ sơ của khách hàng xin vay vốn.

Ngoài ra, một mô hình quản lý rủi ro phù hợp sẽ đưa ra được một quy trìnhhiệu quả, phù hợp Với những ngân hàng lớn, mô hình quản lý rủi ro tín dụng

thường sẽ là mô hình tập trung — tức là khi nhận được hồ sơ thì chuyên viên quan hệ

tín dụng sẽ gửi toàn bộ hồ sơ đó lên hội sở, và hội sở quyết định là có cấp tín dụng

hay không Quy trình này giảm thiểu được rủi ro đạo đức từ phía cán bộ ngân hàng nhưng phải có một yêu cầu cụ thé về số tay tín dụng.

Đối với một số ngân hàng khác, việc phân quyền cho các cán bộ tín dụng

trong mô hình quản lý phân tán cũng được áp dụng, tạo tính chủ động cho đơn vi.

Tuy nhiên, mô hình này cần phải đảm bảo được tính giám sát của đơn vị hỗ trợ sau

tín dụng, hoặc phòng quản lý rủi ro tín dụng.

1.3.1.2 Nhận điện và đo lường rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất, và trong tất cả các bộ hồ sơ vay vốn đều

hàm chứa rủi ro nhất định — đến từ cả phía ngân hàng và khách hàng Do đó, việc nhận diện và đo lường rủi ro tín dụng trong ngân hàng sẽ làm nền tảng để có thể

quản lý tốt hơn rủi ro có thể phát sinh.

Rủi ro tín dụng có thể đo lường được bằng các mô hình kinh tế lượng, từ đó

tính toán được xác suất mà khách hàng không trả đúng và đủ nợ, từ đó đưa ra cách

thức xếp hang tin dụng với khách hàng - và có thé tính toán được việc có đồng ý

cho khách hàng vay hay không; hoặc nếu vay thì vay với lãi suất bao nhiêu Tuy

vậy, đo lường theo cách này thường khó, và thiếu mất các chỉ tiêu định tính Do

vậy, các mô hình như 5C và 6C thường được vận dụng đề nhận diện rủi ro.

Việc nhận diện rủi ro có thé đưa ra cách thức quan ly rủi ro tốt hơn, thông qua việc đánh giá khả năng tra nợ của khách hang dua vào những dấu hiệu của thị trường, mối quan hệ với ngân hàng cũng như đánh giá chủ quan mà các cán bộ tín

dụng tích lũy thông qua kinh nghiệm làm việc Đối với các vùng thuộc khu vực

nông thôn thì đây là một trong những nhân tố quan trọng góp phan tạo nên hiệu qua của công tác quản lý rủi ro tín đụng, bởi khách hàng có những đặc điểm riêng biệt

mà thường thì những cán bộ tín dụng lâu năm mới có thể nhận diện được.

1.3.1.3 Phòng ngừa và giám sát rủi ro tín dung

Việc phòng ngừa rủi ro tín dụng trong nội bộ ngân hàng cũng là một nhân tố

quan trọng trong việc tăng cường hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng Việc phòng

ngừa, ngoài việc đo lường và nhận diện rủi ro, còn phải phụ thuộc vào mức độ định

23

Trang 30

giá tài sản (bao gồm việc đánh giá tính pháp lý của tài sản, giá trị của tài sản, mức

độ dé phát mại của tài sản ) Việc phòng ngừa còn phải được đánh giá trong mức

độ phân quyền cấp tín dụng — nhằm đảm bảo được tính chịu đựng được trong giới

hạn của ngân hàng cũng như các chi nhánh.

Bên cạnh đó, việc giám sát các khoản cho vay cũng là một nhân tố quan

trọng trong quản lý rủi ro tín dụng Các khoản vay phải được giám sát hàng kỳ hoặc

bat ngờ, nhằm đảm bảo khách hang sử dụng đúng và đủ nghĩa vụ nợ Việc giám sát

này đòi hỏi các cán bộ ngân hàng phải có trình độ chuyên môn cao, đáp ứng được

khả năng giám sát trong từng lĩnh vực cụ thé Bên cạnh đó, việc giám sát cũng cần

đây mạnh đến việc quản lý các dòng tiền ra vào doanh nghiệp — bởi việc nay minh

chứng khả năng của doanh nghiệp trong chi trả nợ cho ngân hàng.

1.3.1.4 Năng lực và phẩm chất cán bộ ngân hàng

Yếu tố con người có vai trò quyết định đối với hoạt động của NHTM Dé

đảm bảo hoạt động quản lý RRTD được thực hiện hiệu quả, nghiêm túc, cán bộ

NHTM cần cả hai yếu tố là năng lực và phẩm chất bởi cán bộ NHTM vừa là người xây dựng vừa là người vận hành hệ thống quản lý RRTD Vì vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động của NHTM và tính chất nhạy cảm liên quan đến rủi ro và pháp lý Cán bộ NHTM tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý RRTD, do vậy, không chỉ được đào tạo bài bản về chuyên môn, có kinh nghiệm trong công tác, có khả năng tiếp cận cái mới, mà còn phải khách quan, công tâm trong nhìn nhận đánh

giá khách hàng, luôn đặt lợi ích của NHTM lên hàng đầu.

Trong quá trình hoạt động, dé tập hợp đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý

RRTD tốt, NHTM chú ý tuyển dụng cán bộ công khai, minh bạch, quan tâm đào tạo

huấn luyện về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên luân chuyển rèn

luyện qua nhiều môi trường công tác Mặt khác, các cán bộ quản lý RRTD cũng

phải chủ động tự học hỏi, không ngừng nâng cao trình độ và kinh nghiệm làm việc,

rèn luyện đạo đức dé hoàn thành nhiệm vụ được giao.

1.3.1.5 Thông tin trong quan ly RRTD

Thông tin trong quản lý RRTD cần đảm bảo tin cậy, chính xác được cập nhật nhanh chóng Dé xây dựng và vận hành hệ thống quản lý RRTD, ngoài yếu tố con

người, yếu tố công nghệ ngày càng trở nên quan trọng Trình độ công nghệ thông

tin là một trong những điều kiện để nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM nói

chung, quản lý RRTD nói riêng Trước hết, công nghệ thông tin cung cấp công cụ

hỗ trợ cần thiết, hình thành nên cơ sở đữ liệu phục vụ hoạt động quản lý RRTD, đáp

ứng được nhu cầu tập hợp, xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác và khách quan.

24

Trang 31

Cơ sở dữ liệu này cho phép cập nhật thông tin, phục vụ báo cáo, hỗ trợ ra quyết định và là căn cứ phục vụ kiểm tra, giám sát RRTD hiệu quả, thống nhất trên toàn hệ thống Ở một góc độ khác, với xu hướng hiện đại hóa NHTM, các sản phâm dich vụ ngân hàng cần tiếp cận trực tiếp với khách hàng nên đòi hỏi tích hợp yếu tố công nghệ thông tin cao và nhu cầu phải quản lý rủi ro chúng một cách chặt chẽ hơn.

Trên đây là những nhân tố cơ bản tác đến hoạt động quản lý RRTD Trong

thực tế hoạt động, các NHTM cần phải chú ý vận dụng ảnh hưởng của các nhân tố này, cũng như quan hệ giữa các nhân tố dé xây dựng va vận hành hệ thống quản ly

RRTD phủ hợp với điều kiện của mình.

1.3.2 Nhân tô khách quan

1.3.2.1 Tình hình phát triển của nền kinh tế

Tình hình nền kinh tế nói chung có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các

doanh nghiệp và NHTM Có thê thấy rằng, so với trước đây, hoạt động quản lý RRTD đã có những thay đổi đáng kể trên cả hai phương điện là mô hình quản lý RRTD và nội dung quản lý RRTD Điều này được lý giải một phần do những thay đổi hết sức cơ bản của nền kinh tế và thị trường tài chính mang lại.

Sự phát triển của nền kinh tế đã cho ra đời lớp dân cư tiêu dùng có nguồn thu

nhập cao hơn cùng với những công ty, tập đoàn kinh tế với hoạt động lớn mạnh,

ngành nghề kinh doanh đa dang, quy mô thị trường và mạng lưới trải rộng trên các

địa bàn và cả nước Đồng thời, RRTD phát sinh của nền kinh tế nói chung, của các

doanh nghiệp, NHTM nói riêng cũng lớn hơn và tính chất đa dạng, phức tạp khó

kiểm soát hơn.

Mặt khác, khi nền kinh tế có những dau hiệu khó khăn, các doanh nghiệp cá

nhân hoạt động SXKD suy giảm có thé dan đến RRTD lớn và buộc các NHTM phải

tăng cường quản lý RRTD.

1.3.2.2 Quy định chính sách quản lý của nhà nước

Đóng vai trò là huyết mạnh quan trọng của nền kinh tế quốc gia, từ lâu, hoạt

động của các NHTM là minh chứng rõ ràng cho sức khỏe của cả nền kinh tế Vì vậy, việc quản lý các NHTM đảm bảo hoạt động hiệu quả hoạt động, phát triển lành mạnh, an toàn được Chính phủ, NHNN hết sức quan tâm Hiện nay, hoạt động quản

lý rủi ro nói chung và RRTD nói riêng của các NHTM đã được nhấn mạnh tam

quan trọng và được Nhà nước từng bước triển khai quản lý bằng khung pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ từ hệ thống pháp luật, đến tổ chức cơ quan thực thi, thanh tra, giám sát, các chỉ đạo điều hành cũng như chế tài xử phạt vi phạm.

25

Trang 32

1.3.2.3 Tinh trung thực, day đủ của thông tin khách hàng

Quá trình thâm định khách hàng đòi hỏi các thông tin mà NHTM nhận được phải chính xác và có độ tin cậy cao dé dam bao cơ sở cho các phân tích và ra quyết định tín dụng Các NHTM có thể sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, song nguyên tắc chung là phải đảm bảo tính xác thực và có thể cập nhật liên tục.

26

Trang 33

CHUONG 2.THỰC TRANG QUAN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NÔNG

THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TRUNG YÊN

2.1 Khái quát chung về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam - Chỉ nhánh Trung Yên.

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (viết tắt là

Agribank) là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, ngoài việc thực hiện các hoạt

động ngân hàng và hoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận còn góp

phần thực hiện các mục tiêu của nhà nước Agribank đóng vai trò quan trọng trong việc 6n định thị trường tiền tệ, là công cụ đắc lực, hữu hiệu của chính phủ và Ngân hàng nhà nước trong việc thực thi các chính sách tiền tệ.

Tiền thân là chỉ nhánh loại 3 trực thuộc chỉ nhánh Ngân hàng nông nghiệp và

phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Thăng Long, ngày 29/02/2008, Hội đồng

quản trị Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã có quyết định

số 151/QĐ/HĐQT-TCCB về việc điều chỉnh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển

nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Trung Yên phụ thuộc Ngân hàng nông nghiệp và

phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long về phụ thuộc Ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và có trụ sở giao dịch chính tại số 61, đường Trần Duy Hưng, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Là 01 trong 32 chi nhánh mới được nâng cấp từ chi nhánh loại 3 trực thuộc

chi nhánh loại 1, loại 2 lên chi nhánh trực thuộc nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Trung Yên đi vào hoạt động với vị thế mới chính thức từ 01/4/2008 Bước

đầu đi vào hoạt động gặp không ít khó khăn thử thách về nguồn nhân lực, về trụ sở

giao dịch, và đặc biệt là về hoạt động kinh doanh Xong được sự quan tâm của

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và sự nỗ lực không

ngừng của Ban Giám đốc, toàn thé cán bộ công nhân viên trong toàn chi nhánh, đến

nay, chỉ nhánh có 5 phòng giao dịch trực thuộc với tổng số 142 cán bộ trong đó 01

đ/c có trình độ tiến sỹ kinh tế, 10 đ/c có trình độ thạc sỹ kinh tế, số cán bộ có trình

độ đại học và cao đăng chiếm trên 80% và có trên 90% số cán bộ có trình độ ngoại

ngữ, tin học cơ bản và nâng cao Nguồn vốn huy động đạt hơn 3.000 tỷ đồng, tổng

dư nợ cho vay đạt 1.617 tỷ đồng với hơn 10 ngàn khách hàng quan hệ giao dịch với

27

Trang 34

chi nhánh, trong đó có hàng trăm khách hàng là các tổ chức, các tập đoàn, tổng

công ty lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Ngày 30/6/ 2008 Khai trương trụ sở mới tại tang 1 toà nhà 17T4 khu đô thị

Trung Hoà Nhân chính, với diện tích mặt sàn gần 1.000 m2, các phương tiện, thiết

bị làm việc như hệ thống máy vi tinh, máy in, máy fax vv được trang bị tương đối

đầy đủ và hiện đại.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Trung Yên luôn là đơn vị đạt loại khá trong các chỉ nhánh trong toàn quốc Trong đó 2 năm

2008, 2009 đứng thứ nhất các chi nhánh loại 2 khu vực Hà Nội va TP HCM, được UBND thành phố Hà Nội và thống đốc NHNN Việt Nam tặng bằng khen Ngày 01/01/2009 chi nhánh được Thống đốc NHNN quyết định xếp hạng chi nhánh thành

doanh nghiệp hạng II và ngày 30/12/2011 chỉ nhánh được Thống đốc NHNN quyết

định xếp hạng chỉ nhánh thành doanh nghiệp hang I tự tin sánh vai với các chi nhánh lớn nhất trong hệ thống của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

2.1.2 Mô hình tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam - Chỉ nhánh Trung Yên.

Agribank chỉ nhánh Trung Yên tô chức quản lý thực hiện theo nguyên tắc tập

trung thống nhất, gồm bộ máy điều hành và hoạt động nghiệp vụ có phân cấp quản lý.

- Tại chi nhánh

- Tại 02 Phòng giao dịch

Điều hành Agribank chỉ nhánh huyện Trung Yên là một đồng chí Giám đốc, 02 đồng chí Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc và trực tiếp chỉ đạo một số phòng chuyên để nghiệp vụ theo sự phân công của Giám đốc Điều hành các

phòng nghiệp vụ là Trưởng phòng, mỗi phòng có một phó phòng giúp việc.

Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của Agribank chi nhánh Trung Yên

có 35 cán bộ.

Cán bộ đại học và trên đại học là 31 cán bộ chiếm 88.6% / tổng số cán bộ.

Cán bộ được bố trí công việc căn cứ vào trình độ nghiệp vụ chuyên môn,

hoàn cảnh gia đình một cách phù hợp Lãnh đạo Ngân hàng gồm có 1 Giám đốc,

2 phó giám đốc và hệ thống các trưởng, phó phòng được tổ chức theo mô hình sau:

28

Trang 35

GIÁM ĐÓC

PHÓ GIÁM ĐÓC PHÓ GIÁM ĐÓC

—— —_=

Nguôn: Phòng tổng hợp Agribank chỉ nhánh Trung Yên

Chức năng của các phòng ban

Phòng Kế hoạch, Kinh doanh có một số chức năng nhiệm vụ cụ thể như:

Nghiên cứu, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy động vốn tại địa

phương; Xây dựng kế hoạch kinh doanh trung và dài hạn theo định hướng kinh

doanh của Agribank chi nhánh Trung Yên Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch

kinh doanh và quyết định kế hoạch đến các Phòng giao dịch trực thuộc; Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hòa vốn kinh doanh của chỉ nhánh; Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thảo báo cáo sơ kết, tổng kết; Thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc Agribank chi nhánh Trung Yên giao.

Phòng KẾ toán - Ngân quỹ có nhiệm vụ trực tiếp hoạch toán kế toán, hoạch toán thống kê theo quy định của NHNN và Agribank; Xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương của toàn chi nhánh; Tổng hợp lưu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo

theo quy định; Thực hiện các khoản nộp NSNN; Thực hiện nghiệp vụ thanh toán

trong và ngoài nước; Thực hiện nghiệp vụ an toàn kho quỹ và định mức tồn kho

theo quy định; Quan lý sử dụng thiết bi thông tin điện toán phục vụ nghiệp vụ

kinh doanh theo quy định của Agribank.

Phòng Tổng hợp có nhiệm vụ xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của Chi nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện các chương trình đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyệt; Xây dựng và triển khai

29

Trang 36

chương trình giao ban nội bộ Chi nhánh và các giao dịch trực thuộc Trực tiếp làm thư ký tổng hợp cho Giám đốc Chi nhánh; Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự, phòng cháy, nỗ tại cơ quan; Trực tiếp quan lý con dấu của Chi nhánh,

thực hiện công tác hành chính, văn thư lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế

của Chỉ nhánh Agribank chỉ nhánh Trung Yên; Kiểm tra, giám sát việc chấp hành

các quy định nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật và của Agribank;

Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán, việc tuân thủ

các nguyên tắc, chế độ về chính sách kế toán của nhà nước, ngành Ngân hàng.

2.1.3 Một số kết quả hoạt động chính

Là một chi nhánh ngân hàng mạnh tai địa bàn Hà Nội, các hoạt động của chi

nhánh luôn được chú trọng cả về huy động vốn cũng như sử dụng vốn.

Về tình hình huy động vốn mới

Trong những năm gan đây thị trường huy động vốn thường xuyên có diễn biến

phức tạp, với sự xuất hiện ngày càng nhiều các tổ chức tín dụng, cạnh tranh trong công

tác huy động vốn diễn ra quyết liệt Nhờ biết chủ động khai thác nguồn vốn tại chỗ nên

số vốn huy động mới của Chi nhánh trong thời gian qua đã tăng trưởng khá 6n định Năm 2017, chi nhánh huy động được 1116 tỷ đồng, tăng 22% so với năm 2016 và đến

năm 2018 thì ty lệ tăng trưởng nay là 43% đạt 1476 tỷ đồng Có thé nhận thấy sự tăng

nhanh về công tác huy động vốn năm 2019 một phần ảnh hưởng không nhỏ bởi sự thay

đổi một cách tích cực của ban lãnh đạo chi nhánh Trong số nay, đáng chú ý là tỷ lệ vốn huy động trung và dài hạn luôn ở mức cao.

Hình 2.2 Cơ cấu huy động vốn mới theo thời gian

Nguôn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2016 — 2019

30

Trang 37

Nguồn vốn ngắn hạn huy động được từ các nguồn khác nhau của dân cư và thị trường luôn có những biến động, song có thé thấy tỷ trọng này có xu hướng giảm dần Nếu như năm 2016 tỉ lệ này ở mức 40% do dân cư bị ảnh hưởng các

chính sách liên quan đến nhà đất thì thời gian sau, đo những động thái của Ngân

hang nhà nước, lãi suất đã có dau hiệu giảm; đồng thời các thị trường vàng và nhà đất — vốn được coi là thị trường hang hóa thay thế của lãi suất ngân hàng liên tục rơi vào trạng thái đóng băng hoặc giảm sâu thì các tổ chức sử dung cách thức gửi tiền

vào ngân hàng đề hưởng lại Thêm vào đó, chính sách lãi suất của toàn hệ thống ưu

tiên các khoản tiền gửi từ trung hạn trở lên:, chính sách lãi suất của toàn hệ thống

ưu tiên các khoản tiền gửi từ trung hạn trở lên: đối với các khoản tiền gửi 12 tháng

luôn chênh lệch ít nhất 2%/năm đối với các khoản tiền gửi có thời gian thấp hơn.

Đó là những lý do làm cho tỷ trọng huy động chuyên từ 40% ngắn hạn xuống còn

24% vào năm 2015.

Về sử dụng vốn và lợi nhuận trước thuế

Đa phần các hoạt động sử dụng vốn của chỉ nhánh đều tập trung vào hoạt

động cho vay — do đó lợi nhuận từ chỉ nhánh chủ yếu được mang lại từ hoạt động

này Bên cạnh đó, một số hoạt động khác trong tín dụng như bảo lãnh, ủy thác, chiết

khấu cũng được thực hiện một cách hạn chế Các hoạt động như đầu tư, sử dụng

= Lợi nhuận trước thuế 81.522 83.454 86.352 104.692=Doanh thu # Lợi nhuận trước thuế

Hình 2.3 Doanh thu và lợi nhuận trước thuế tại chỉ nhánh

Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2016 — 2019 Biểu đồ 2.3 cho thấy doanh thu của chi nhánh tăng cao qua các năm, song lợi

nhuận trước thê lại dao động quanh mức 85 tỷ đông/năm - tinh từ 2018 về trước.Một trong những nguyên nhân chính của việc doanh thu tăng cao là việc chi nhánh

31

Trang 38

mở rộng được thêm rất nhiều các hoạt động từ phía cho vay, trong đó có một phần quan trọng là việc lãi suất trên thị trường tăng cao làm tăng lãi suất cho vay và phí! Song đến năm 2019 hoạt động này mới tăng đột biến — hơn 65 tỷ từ doanh thu Day

là do chi nhánh phát triển các dịch vụ phụ cận như thanh toán tiền lương qua thẻ,

thu hộ ngân sách bên cạnh những hoạt động về tín dụng — vốn là việc thực hiện hoạt động cho vay mua nha ở phát triển mạnh tại khu vực mà chi nhánh hoạt động, đồng thời tài trợ một số công trình xây dựng quy mô lớn nên dự thu tăng cao Song, cũng

chính vì những biến động của thị trường nên chỉ phí trả lương cho nhân viên, chỉ trả

lãi cũng như dự phòng rủi ro tín dụng tăng tương ứng nên lợi nhuận trước thuế của

chi nhánh gần như én định tại mức 85 tÿ/năm, trừ năm 2019 có tăng theo xu hướng

của doanh thu Tắt cả các hoạt động sử dụng vốn của chi nhánh đều có những đóng

góp nhất định, Song cao nhất vẫn là từ hoạt động cho vay.

Tất cả các hoạt động sử dụng vốn của chỉ nhánh đều có những đóng góp nhất định, song cao nhất vẫn là từ hoạt động cho vay.

2.2 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng của Agribank Chỉ nhánh Trung Yên

2.2.1 Mô hình quan lý.

Ké từ cuối năm 2015 trở lại đây, theo định hướng chuyển đổi mô hình quan lý tập trung tại hội sở nhưng do đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ mô hình phân

tán nên vẫn có định hướng của chi nhánh, mô hình quản lý RRTD của Chi nhánh đã

có những thay đổi tương đối đáng ké, bao gồm các bộ phận:

2.2.1.1 Bộ phận Khách hàng (P.KH) trong phòng kế hoạch kinh doanh

Bộ phận khách hàng quản lý khách hàng đã từng vay vốn, đang gửi hồ sơ và

tiếp cận với khách hàng mới trên thị trường Cụ thể, nhiệm vụ của các cán bộ trong

phòng này như sau:

- Tham mưu, đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng.

- Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách hàng, tiếp thị và bán sản phẩm (sản phâm bán buôn, bán lẻ, tài trợ thương mại, dich vụ ).

- Với các dự án đầu tư, tìm kiếm dự án hiệu quả Trên cơ sở thẩm định chi tiêu tài chính, kinh tế, kỹ thuật, hiệu quả của khách hàng, lập báo cáo đề xuất tài trợ dự án trình cấp có thâm quyền phê duyệt.

- Đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tin dụng cho khách hàng Tuân thủ các giới hạn hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với khách hàng.

1 Thoi điểm chạy đua lãi suất và giai đoạn sau đó, lãi suất cho vay không được vượt quá 21% nên chi nhánh đã tính thêm

1 số loại phí cho khách hàng.

Commented [TT3]: Can phân tích rõ mô hình của Agri là mô |

hình gi: tập trung hay phân tán (theo lý thuyết) và có ưu nhược điềm

gì > Phân này em đã viết tại phan ưu và nhược điểm ở bên dưới a.

Trang 39

- Theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình hình SXKD của khách hàng,

tình hình TSBĐ Đôn đôc khách hàng trả nợ gôc, lãi đúng hạn.

- Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro Lập báo cáo phân tích, dé xuất các biện

pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro Thực hiện xêp hạng tín dụng nội bộ cho khách hàng

theo quy định và tham gia ý kiến về việc trích lập dự phòng RRTD.

- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị miễn, giảm lãi, đề xuất miễn, giảm lãi và

chuyển Phòng Quản lý rủi ro và Nợ có van dé xử lý tiếp theo quy định.

2.2.1.2 Cấp có thẩm quyên tại Chỉ nhánh

a Hội đồng tín dụng cơ sở

- Hàng năm, thực hiện phê duyệt kế hoạch phát triển tín dung gồm: nhóm khách

hàng mục tiêu, khách hang hạn chê trên cơ sở báo cáo bộ phận quản lý RRTD.

- Hàng quý xem xét quyết định miễn giảm lãi theo đề nghị của bộ phận quản lý RRTD vượt thẩm quyền của Giám đốc chi nhánh.

- Quyết định cấp tin dụng trong phạm vi thẩm quyền tại Quy chế Hội đồng

tín dụng hiện hành và các văn bản uỷ quyên trong từng thời kỳ.

- Đề xuất họp Hội đồng tin dụng và Thư ký Hội đồng tín dụng: Lãnh đạo P.KSNB - Báo cáo viên Hội đồng tín dụng: Cán bộ và Lãnh đạo P.KSNB và P.KH

b Ban giám đốc chi nhánh

- Giám đốc phụ trách P.KH được coi là phụ trách tín dụng.

- Giám đốc/Phó giám đốc phụ trách P.KSNB không được phụ trách P.KH.

Nhưng giám đốc phó giám đốc phụ trách P.KH được phê duyệt tín dụng của P.KH

khác (không phải P.KH mình phụ trách).

- Giám đốc/Phó giám đốc phụ trách PKH là người ký Hợp đồng Hợp đồng bảo đảm, Giấy nhận nợ, thư bảo lãnh

c Trưởng, phó phòng giao dịch (được tủy quyên)

- Chỉ được phê duyệt cấp tín dụng có bảo đảm bằng tiền gửi tại Agribank chỉ

nhánh Trung Yên trong phạm vi thâm quyên do Giám đốc Chi nhánh quy định

- Các trường hợp vượt thâm quyền, phải chuyên qua P.KSNB thẩm định và dé xuất ban lãnh đạo chi nhánh phê duyệt.

2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank chỉ nhánh Trung Yên

Trong thời gian từ năm 2016 - 2019, các chỉ tiêu chấm điểm và nội dung chưa được điều chỉnh nhiều lần, nhưng nhìn chung, số lượng khách hàng có điểm

tín dụng thâp giảm dân qua các năm Đông thời, tỷ lệ khách hàng đảm bảo tiêu

33

Trang 40

chuân cấp tín dụng (từ hạng BBB trở lên) giảm và tỷ lệ khách hàng thuộc nhóm rủi ro cao (từ hạng CCC trở xuống) tăng cho thấy chất lượng tín dụng của Chi nhánh

ngày càng giảm.

Dựa trên số liệu thống kê tại bảng 2.1 hoạt động tín dụng của Agribank chi

nhánh Trung Yên trong 04 năm từ năm 2016 đến năm 2019, có thé nhận thấy cơ cấu

tín dụng có thay đổi đáng kể, từ đó phản ánh chất lượng tín dụng đang đi xuống có

của Agribank chi nhánh Trung Yên trong thời gian qua.

Bang 2.1: Kết quả xếp hạng khách hàng của Agribank

chi nhánh Trung Yên

Tổng số | 451 351 309 213 | 100% | 100% | 100% 100%, - Commented [TT4]: Phạm vi nghiên cứu chỉ từ 2015-2018 saolại đưa 2014 vào đây

- Về cơ cấu theo đông tiền cho vay

Nguồn: Tự tong hop từ hệ thong IPCAS của Agribank Hiện nay, Agribank chi nhánh Trung Yên thực hiện cấp tín dụng bang cả

Đồng Việt Nam - VND và ngoại tệ (toàn bộ là Đô la Mỹ - USD) Hoạt động cho vay bằng ngoại tệ chủ yếu được phục vụ cho khách hàng có nhu cầu sử dụng USD thật sự trong thanh toán và được kiểm soát tương đối chặt chẽ Cho vay bằng VND vẫn là chủ yếu, chiếm khoảng 80%-90% dư nợ Từ năm 2016 đến nay, cho vay

bằng USD hiện còn lại là vay dai han đang thu nợ dan (Chi tiét tại bảng 2.2)

| Commented [TTS]: Sé liệu??? > tại bảng dưới a

Ngày đăng: 16/04/2024, 21:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN