Quản lý rủi ro tín dụng tại quỹ đầu tư, phát triển đất và bảo lãnh tín dụng tỉnh hà giang

14 225 0
Quản lý rủi ro tín dụng tại quỹ đầu tư, phát triển đất và bảo lãnh tín dụng tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ́ ̀ TRƢƠNG ĐẠI HỌC KINH TÊ o0o - PHẠM THÚY NGỌC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƢ, PHÁT TRIỂN ĐẤT VÀ BẢO LÃNH TÍN DỤNG TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN SƠ BỘ THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ́ ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI ́ ̀ TRƢƠNG ĐẠI HỌC KINH TÊ o0o - PHẠM THÚY NGỌC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƢ, PHÁT TRIỂN ĐẤT VÀ BẢO LÃNH TÍN DỤNG TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ HÀ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Trước hết với tất biết ơn sâu sắc nhất, xin cảm ơn TS Nguyễn Phú Hà, Thầy hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn Tôi xin gửi tới Thầy giáo, Cô giáo trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội Thầy giáo, Cô giáo khoa Kin tế trị tham gia trình giảng dạy khóa học vừa qua lời cảm ơn chân thành Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tác giả tài liệu sử dụng trình giảng dạy nhà trường, sách báo, tài liệu, trang Web, Internet mà sử dụng trình học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Thạc sỹ Quản lý kinh tế khoá 2012- lớp QH-2012 E.CH (QLKT), đồng hành suốt trình học lớp Thạc sỹ vừa qua DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Stt Viết tắt Nguyên nghĩa BKS Ban kiểm soát BL Bảo lãnh ĐT Đầu tư HĐQT Hội đồng quản trị HĐQL Hội đồng quản lý HĐTV Hội đồng thành viên NH Ngân hàng NV Nghiệp vụ TCTD Tổ chức tín dụng 10 RRTD Rủi ro tín dụng 11 QL Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nói đến quản lý rủi ro tín dụng, nhiều người hình dung là công việc ngân hàng tổ chức tín dụng, thực chất hoạt động gần gũi với Quỹ đầu tư phát triền Quỹ bảo lãnh tín dụng tỉnh nước nói chung Quỹ Đầu tư phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang (sau gọi tắt Quỹ) nói riêng Chức nhiệm vụ Quỹ tiếp nhận, quản lý nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, chương trình dự án tài trợ tổ chức, cá nhân trong, nước để đầu tư, hỗ trợ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa; cho vay dự án đầu tư kết cấu hạ tầng có phương án thu hồi vốn trực tiếp thuộc chương trình, mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh; Quỹ không ngừng nỗ lực, hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo hoạt động tài có lãi Tuy nhiên, với tất tổ chức tham gia hoạt động tài khác, hoạt động tín dụng kèm theo nhiều rủi ro tiềm tàng, rủi ro tín dụng cao mức ảnh hưởng đến hoạt động Quỹ Năm 2012, Quỹ đầu tư , Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang sử dụng 1,657 tỷ Quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp khoản nợ vay bắt buộc khoanh (Quỹ ĐT,PT đất BLTD Hà Giang, 2012) Năm 2013 trích lập dự phòng 3,645 tỷ (Quỹ ĐT,PT đất BLTD Hà Giang, 2013) trích lập dự phòng chung 0,515 tỷ trích lập dự phòng cụ thể 2,506 tỷ sử dụng 1,386 tỷ Quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp khoản nợ vay bắt buộc khoanh Xuất phát từ thực tế đó; Quỹ quan tâm đến vấn đề rủi ro tín du ̣ng Quỹ thực nhiều biện pháp để ̣n chế rủi ro như: kiểm tra kiểm soát kỹ vay xin bảo lãnh tín dụng, đôn đốc khách hàng trả nợ theo hợp đồng, thường xuyên kiểm tra thu thập thông tin báo cáo khách hàng tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Mặc dù biện pháp mà Quỹ thực góp phần lớn việc quản lý rủi ro tín du ̣ng, hiệu quả triệt để loa ̣i bỏ hoàn toàn nợ xấu Xuất phát từ vấn đề đặt tính cấp thiết của vấn đề, định chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư, Phát triển Đất Bảo Lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Từ thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang thời gian qua cho thấy nợ xấu nợ có khả vốn cao, chưa kiểm soát chặt chẽ, công tác quản trị rủi ro hiệu chưa cao Chính vậy, xuất phát từ góc nhìn cán quản lý với mục tiêu chung nâng cao hiệu chất lượng hoạt động, tăng uy tín cho Quỹ, xin tập trung vào mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống hóa sở lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng bao gồm: + Khái niệm rủi ro tín dụng; + Lượng hóa rủi ro tín dụng nguyên nhân rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang; + Đánh giá tác động ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến kết hoạt động kinh doanh Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang; + Nội dung quản lý rủi ro tín dụng - Xuất phát từ kết nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Quỹ, sở học hỏi số nội dung quản lý rủi ro tín dụng theo Thông lệ Quốc tế tiến tiến (Hiệp ước vốn Basel II) số kinh nghiệm ngân hàng thương mại (NHTM), đề xuất gợi ý sách biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, tăng hiệu quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi đặt : - Đâu nguyên nhân đẫn tới rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang? - Những rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến kết hoạt động Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang? - Đội ngũ lãnh đạo nói chung quan quản lý nói riêng cần có biện pháp gợi ý sách để giảm thiểu rủi ro tín dụng đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ trị hoạt động có lãi Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý rủi ro tín du ̣ng ta ̣i Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới ̣n việc nghiên cứu công tác quản lý rủi ro tín du ̣ng ta ̣i Quỹ khoả ng thời gian từ năm 2010 đến hết năm 2013 Cấu trúc luận văn Đề tài thiết kế bao gồm: Phần mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu, sở lý luận rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang Kết luận CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng: Quản lý rủi ro tín dụng không lĩnh vực nghiên cứu mà thực tế có nhiều nghiên cứu nhiều tác giả nước thực hiện.Vấn đề nhiều luận văn cấp đô ̣ thạc sỹ hay tiến sỹ lựa chọn làm đề t̀ài nghiên cứu ngân hàng cụ thể; NHTM thực tế rủi ro tín du ̣ng công tác quản lý rủi ro tín du ng la ̣i khác ̣ Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu cho mô hình Quỹ phát triển địa phương chưa có, trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài tác giả tham khảo số nghiên cứu sau: - Đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng tạ i NH TMCP Sài Gòn - Hà Nô ̣i” tác giả Nguyễn Ma ̣nh Phát (2012) Tác giả Nguyễn Mạnh Phát có số đóng góp sau: Hệ thống hóa sở lý luận quản trị rủi ro tín du ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của Ngân hàng thương ma ̣i , làm rõ thực tra ̣ng quản trị rủi ro tín du ̣ng công tác quản lý rủi r o tín du ̣ng ta ̣i NHTMCP Sài Gòn Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng tới kết quả của công tác quản lý rủi ro tín dụng NHTMCP Sài Gòn – Hà Nô ̣i, sở đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín du ̣ng ta ̣i NHTMCP Sài Gòn – Hà Nô ̣i - Đề tài “Hoạt động quản lý rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng Công thương Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp” tác giả Lê Trọng Quý (2008) Đề tài cung cấp khái niệm rủi ro tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, từ giúp người đọc hiểu chất rủi ro tín dụng nguyên nhân thường dẫn đến rủi ro tín dụng, hậu rủi ro tín dụng, chiến lược phòng ngừa rủi ro tín dụng lợi ích quản lý rủi ro tín dụng Đề tài hệ thống hóa tảng lý thuyết phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Các tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày12 tháng 12 năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày 15 tháng năm 2004; Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 Nghị định số 28/2005/NĐ-CP ngày 09/3/2005 tổ chức hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ Việt Nam Nghị định số 165/2007/NĐ-CP ngày 15/11/2007 sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP Nghị định số 138/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/8/2007: Về tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Các nguyên tắc kiểm soát nội đánh giá rủi ro ngân hàng Basel I&II - Ủy ban giám sát ngân hàng Basel Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2010.Quyết định số 493/2005/QĐNHNN ngày 22/4/2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng năm 2005 10 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2010.Quyết định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25/4/2005 Về việc sửa đổi bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Hà Nội, tháng năm 2005 11 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư 13/2010/TT-NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Hà Nội, tháng năm 2010 12 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2010 Thông tư 15/2010/TT-NHNN Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro cho vay hoạt động tổ chức tài quy mô nhỏ Hà Nội, tháng năm 2010 13 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư 44/2011/TT-NHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 12 năm 2011 14 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2012 Quyết định số 780/QĐ-NHNN việc phân loại nợ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ Hà Nội, tháng năm 2012 15 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 19/2013/TT-NHNN việc quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2013 16 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để sử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng 01 năm 2013 17 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 04/CT-NHNN việc phân loại nợ nợ cấu lại thời hạn trả nợ, sử lý nợ xấu Hà Nội, tháng năm 2013 18 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2013 Thông tư 12/2013/TT-NHNN việc sửa đểi số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Hà Nội, tháng năm 2013 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang, 2010 Quyết định 4121/QĐ- UBND V/v Ban hành điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang Hà Giang tháng 12 năm 2010 20 Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang, 2012 Quyết định số 17/QĐ-BĐH định việc Quy định mức trích lập dự phòng rủi ro nghiệp vụ Quỹ Đầu tư, phát triển đất bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang Hà Giang, tháng năm 2012 21 Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang, 2013 Biên kiểm tra báo cáo tài hoạt động nghiệp vụ Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang Quý IV/2012 năm 2012 Hà Giang tháng 01 năm 2013 22 Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang, 2014 Biên kiểm tra báo cáo tài hoạt động nghiệp vụ Quỹ Đầu tư, Phát triển đất Bảo lãnh tín dụng tỉnh Hà Giang Quý IV/2013 năm 2014 23 Trần Thứ Ba,2011 Hệ thống kiểm soát nội (http://www.faa.edu.vn/1444-h-thng-kim-soat-ni-bi/) 24 Nguyễn Ma ̣nh Phát , 2012 Quản lý rủi ro tín dụng NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội Luận văn thạc sĩ , Trường Đa ̣i học Quốc gia Hà Nô ̣i Trường Đa ̣i học Kinh tế 25 Trần Trung Tường, 2011 Quản trị tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đề án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh 26 Lê Trọng Quý, 2008 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh ngân hàng Công thương Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp.Đề tài nghiên cứu sinh viên, Trường Đại Học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng 27 Phan Thị Thu Hà, 2006 Rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam - Cách tiếp cận từ tính chất sở hữu Tạp chí Ngân hàng tr 10-12 28 Peter Rose, 2001 Quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: NXB Tài

Ngày đăng: 08/07/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan