Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - PHAN THỊ NGỌC PHƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: NGƯT.PGS.TS NGUYỄN THỊ LOAN TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2016 TP.HCM, tháng 03/2016 Giới thiệu: Lâm Đồng là tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên, nằm vị trí trung chuyển Đông Nam - Tây Nguyên và phần phía nam Duyên hải Nam Trung và là tỉnh nằm liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Với lợi địa lý đồng thời vào kết đã đạt thời gian qua, UBND tỉnh đã thông qua định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm (2010 - 2015) phát huy nguồn lực để đưa Lâm Đồng phát triển nhanh và bền vững quan tâm, trọng Theo tỉnh Lâm Đồng đã ưu tiên phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm sản, khai thác, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục và đào tạo, phát triển khoa học và công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Quỹ Đầu tư phát triển địa phương (Quỹ ĐTPTĐP) đời với mục đích chính là tổ chức trung gian chủ yếu nhằm tài trợ kết cấu hạ tầng địa phương Quỹ ĐTPTĐP đã và trở thành công cụ tài chính quan trọng, giúp địa phương tập trung nguồn lực đầu tư vào kết cấu hạ tầng, bao gồm khả huy động vốn và liên kết với khu vực kinh tế tư nhân Hiện hoạt động tín dụng Quỹ ĐTPTĐP là hoạt động chủ yếu mang lại thu nhập song song với là rủi ro Rủi ro là yếu tố luôn gắn liền với hoạt động tín dụng, rủi ro xảy ảnh hưởng lớn nội Quỹ ĐTPTĐP nói riêng và ảnh hưởng đến uy tín, tình hình hoạt động địa phương nói chung Để làm tốt nhiệm vụ mà UBND tỉnh giao phó ngoài việc tập trung nguồn lực nhằm đầu tư phát triển hạ tầng đô thị địa phương cơng tác quản lý rủi ro tín dụng Quỹ ĐTPTĐP trọng, quan tâm Tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng, thời gian qua, hoạt động tín dụng có bước phát triển mạnh thành lập nên công tác quản lý rủi ro tín dụng nhiều hạn chế Đó là lý tơi chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng” làm đối tượng nghiên cứu Mục tiêu của đề tài: Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng và xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý góp phần ngăn ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Câu hỏi nghiên cứu - Đánh nào kết quả, hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng? - Có biện pháp nào để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng? Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng - Phạm vi nghiên cứu: Quản lý rủi ro tín dụng và rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển từ năm 2011 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn đã sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích từ báo cáo hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng giai đoạn năm 2011 đến năm 2015 - Phương pháp khảo sát ý kiến lãnh đạo và nhân viên công tác Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng nguyên nhân và giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Đóng góp của đề tài - Đánh giá kết đã đạt được, hạn chế và nguyên nhân cần phải hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng - Đề xuất giải pháp, mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Bố cục dự kiến của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: - Chương 1: Tổng quan quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển địa phương - Chương 2: Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng TÓM TẮT LUẬN VĂN Rủi ro tín dụng song hành với hoạt đ ộng tín dụng, loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng mà áp dụng biện pháp để phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại tối đ a rủi ro xảy Đứng quan điểm quản lý toàn hoạt động tín dụng, tỷ lệ tổn thất dự kiến hoạt động tín dụng phải xác đ ịnh chiến lược hoạt động chung Trong hoạt động kinh doanh với mức tổn thất thấp mức tỷ lệ tổn thất dự kiến là thành công lĩnh vực quản lý rủi ro Các TCTD và Quỹ ĐTPT phải nhiều biện pháp tác động đến hoạt động tín dụng để hạn chế tối đa RRTD nhằm góp phần đạt tới mục tiêu hoạt động tín dụng an toàn, hiệu tăng trưởng Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng” Luận văn cung cấp sở lý luận rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng hoạt động TCTD nói chung và đặc thù Quỹ ĐTPT địa phương nói riêng Từ liệu thu thập được, sở vận dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phân tích lý thuyết kết hợp với kết khảo sát ý kiến lãnh đạo và cá nhân tham gia công tác quản lý RRTD Quỹ ĐTPT Lâm Đồng, hạn chế và nguyên nhân quản lý RRTD Quỹ ĐTPT Lâm Đồng Với kết luận thực trạng, hạn chế và nguyên nhân quản lý RRTD, tác giả đã đưa số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý RRTD Quỹ ĐTPT Lâm Đồng, với kiến nghị chủ thể có liên quan LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: PHAN THỊ NGỌC PHƯỢNG Sinh ngày: 30 tháng 08 năm 1982 Lâm Đồng Quê quán: Phú Vang - Thừa Thiên Huế Hiện công tác tại: Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng, là học viên cao học khoá XVI Trường Đại Học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Cam đoan đề tài: Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Là luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: NGƯT.PGS.TS Nguyễn Thị Loan Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập riêng tơi, số liệu và kết nêu luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Ngọc Phượng LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực nghiên cứu, tác giả đã nổ lực cố gắng để hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, tác giả nhận quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô giáo, lãnh đạo và nhân viên Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng đã giúp tác giả hoàn thành cơng trình nghiên cứu này Tác giả xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, lãnh đạo và nhân viên công tác Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Đặc biệt là NGƯT.PGS.TS Nguyễn Thị Loan đã trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn tận tình luận văn tác giả suốt thời gian nghiên cứu Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Phan Thị Ngọc Phượng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG .1 1.1 Tín dụng và rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển địa phương 1.1.1 Quỹ Đầu tư phát triển địa phương 1.1.2 Tín dụng đầu tư Quỹ Đầu tư phát triển địa phương 1.1.3 Rủi ro tín dụng 1.2 Quản lý rủi ro tín dụng 1.2.1 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng 1.2.2 Các nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 1.2.3 Những nội dung quản lý rủi ro tín dụng .8 1.2.3.1 Nhận diện và đánh giá rủi ro tín dụng .8 1.2.3.3 Kiểm tra, kiểm soát rủi ro tín dụng .15 1.2.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 15 1.3 Các tiêu đánh giá QLRRTD và nhân tố ảnh hưởng đến QLRRTD 15 1.3.1 Chỉ tiêu đánh giá chất lượng QLRRTD 15 1.3.2 Các nhân tố tác động đến công tác quản lý rủi ro tín dụng 16 1.3.2.1 Nhân tố bên ngân hàng 16 1.3.2.2 Nhân tố bên ngoài ngân hàng 17 Kết luận chương 1: 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG 19 2.1 Giới thiệu tổ chức và hoạt động chủ yếu Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 19 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .19 2.1.2 Chức nhiệm vụ 19 2.1.2.1 Chức năng: 20 2.1.2.2 Nhiệm vụ: .21 2.1.3 Nguồn lực 21 2.1.4 Tài sản - Vốn chủ sở hữu .22 2.1.5 Cơ cấu tín dụng theo lĩnh vực kinh tế 23 2.1.6 Kết kinh doanh 26 2.2 Thực trạng Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 27 2.2.1 Tổ chức và quy định nội quản lý rủi ro tín dụng 27 2.2.1.1 Tổ chức quản lý rủi ro tín dụng .27 2.2.1.2 Về quy định nội quản lý rủi ro tín dụng 27 2.2.2 Thực tế hoạt động quản lý rủi ro tín dụng 31 2.2.2.1 Nợ hạn và tỷ lệ nợ hạn .31 2.2.2.2 Hệ số rủi ro tín dụng .32 2.2.2.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng 32 2.2.2.4 Khả bù đắp rủi ro tín dụng 33 2.3 Khảo sát Lãnh đạo, nhân viên Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng 34 2.3.1 Xác định vấn đề cần khảo sát .34 2.3.2 Thiết kế bảng khảo sát 34 2.3.3 Thu thập liệu và xử lý liệu 34 2.3.4 Kết khảo sát 35 2.3.4.1 Kết khảo sát nguyên nhân rủi ro tín dụng .35 2.3.4.2 Kết khảo sát giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng 36 2.4 Đánh giá kết quả, hạn chế và nguyên nhân công tác QLRRTD 37 2.4.1 Những kết đã đạt công tác QLRRTD 37 2.4.2 Hạn chế 39 2.4.3 Nguyên nhân 40 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 40 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 42 Kết luận chương 2: 43 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN LÂM ĐỒNG 44 3.1 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng .44 3.1.1 Định hướng Quỹ ĐTPT Lâm Đồng thời gian tới 44 3.1.2 Biện pháp khắc phục hạn chế QLRRTD 45 3.1.2.1 Nhận diện và đánh giá rủi ro 45 3.1.2.2 Xây dựng phương án quản lý rủi ro 45 3.1.2.3 Kiểm tra, kiểm soát rủi ro tín dụng .51 3.1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 52 3.2 Kiến nghị 53 3.2.1 Đối với Bộ Tài chính 53 3.2.2 Đối với UBND Tỉnh 54 Kết luận chương 3: 54 Trang 57 Khoản vay cần thực phân loại theo chất lượng và mức độ rủi ro Khoản vay có chất lượng cao tỷ lệ rủi ro thấp và ngược lại Quỹ ĐTPT Lâm Đồng cần thực phân loại khoản vay thường xuyên để theo dõi, phân tích và có phương án xử lý kịp thời với rủi ro phát sinh khoản vay để giúp bảo toàn vốn và thu lợi nhuận + Việc theo dõi nợ vay Quỹ ĐTPT Lâm Đồng CBTD đảm nhiệm Tuy nhiên định kỳ phận quản lý rủi ro tiến hành rà soát phối hợp với phận tín dụng phân loại nợ vay + Việc phân loại nợ chủ yếu dựa vào kết thực việc thu nợ gốc và lãi dự án nên có trường hợp chưa đánh giá thực chất khoản nợ Ví dụ có trường hợp nguyên nhân khách quan khơng phải khó khăn tài chính đơn vị ý thức trả nợ doanh nghiệp, doanh nghiệp vay vốn chậm trả nợ số ngày so với kỳ hạn, khoản vay xếp vào nhóm nợ có khó khăn tạm thời + Để nâng cao hiệu công tác phân loại nợ, cần bổ sung tiêu chí phân loại nợ vào dấu hiệu rủi ro khoản vay Như DN có dấu hiệu khó khăn tài chính dấu hiệu khơng tốt từ dự án có khả ảnh hưởng đến việc trả nợ (như dự án chậm vào hoạt động thời gian dài) chủ đầu tư sử dụng tạm thời nguồn khác để trả nợ dự án xếp vào nhóm dự án có dư nợ bình thường + Để công tác phân loại nợ là sở để phòng ngừa rủi ro, cơng tác phân loại nợ cần: Căn vào công tác thu thập, phân tích, xử lý thông tin thu dấu hiệu cảnh báo sớm (báo cáo tài chính DN, hoạt động tài khoản ngân hàng, dấu hiệu chung) để qua thấy thực chất hoạt động khách hàng bình thường hay có khó khăn; Căn vào ý thức trả nợ khách hàng…, để phân loại dự án có rủi ro đạo đức khách hàng vay vốn - Quản lý nợ có vấn đề Để giảm bớt tổn thất đánh giá là khoản nợ có vấn đề, CBTD Trang 58 Ban Lãnh đạo phải lập kế hoạch thu nợ và cân nhắc phương án tối ưu để thu hồi khoản vay cách hiệu Có thể quản lý nợ hạn số biện pháp như: Tổ chức khai thác; Thanh lý khoản nợ khó đòi; Xiết nợ và lý tài sản đảm bảo theo nguyên tắc đồng thuận theo phán toà án; Phá sản doanh nghiệp…Cần thực bước và thận trọng, khơng nên nóng vội làm phá vỡ mối quan hệ với khách hàng, đặc biệt là khách hàng cũ, quan hệ lâu năm Bên cạnh phải tìm hiểu rõ thực trạng kinh doanh, tài sản đảm bảo, thái độ khách hàng phân tích khả phục hồi tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ trả nợ, hợp tác khách hàng; tình trạng và khả xử lý tài sản đảm bảo Việc lựa chọn phương pháp xử lý: cẩn uyển chuyển, áp dụng phù hợp với đặc thù khách hàng, đảm bảo hiệu cao với chi phí hợp lý Xử lý tài sản đảm bảo là giải pháp cuối sau áp dụng biện pháp khác để thu hồi nợ 3.1.2.3 Kiểm tra, kiểm sốt rủi ro tín dụng Trong năm gần đây, công tác tra, kiểm tra hoạt động đầu tư xây dựng sử dụng vốn Nhà nước Chính phủ quan tâm đạo liệt Công tác kiểm tra, kiểm soát nội là biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn và hiệu hoạt động cho vay đầu tư Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội giúp tránh rủi ro trình cho vay đầu tư gây lỗi thực chưa chuẩn xác theo quy trình, quy chế; sai sót phân tích liệu, Thơng qua cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội đúc kết sai sót, vướng mắc trình xử lý nghiệp vụ, thiếu hụt chính sách quản lý, từ có đề xuất hoàn thiện, tăng cường công tác quản lý rủi ro cho vay đầu tư Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội phải thực thường xuyên, liên tục tất khâu cho vay đầu tư thẩm định, giải ngân, theo dõi thu hồi nợ vay, xử lý nợ, Trang 59 Xuất phát từ cần thiết đã nêu, đồng thời để đảm bảo máy hoạt động ngày càng hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu và định hướng phát triển Quỹ ĐTPT Lâm Đồng, việc thành lập phòng kiểm sốt nội cần thiết tình hình Đối với công tác tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát sau cấp tín dụng: Phải thường xuyên theo dõi khoản vay, tích cực đôn đốc khách hàng trả nợ hạn, kiểm tra việc sử dụng vốn vay khách hàng có mục đích hay khơng, kiểm tra tài sản đảm bảo, kiểm tra tình hình hoạt động khách hàng Thường xuyên theo dõi, tiếp xúc khách hàng nhằm nắm rõ tình hình khó khăn khách hàng để kịp thời có biện pháp xử lý phù hợp Hiện nay, Quỹ ĐTPT Lâm Đồng thực báo cáo tình hình dư nợ, thu nợ, phân loại nợ để đánh giá tình hình hoạt động Quỹ, Quỹ cần có báo cáo riêng phân tích khoản nợ q hạn, nợ xấu, tình hình khó khăn khách hàng để có biện pháp xử lý khoản nợ có vấn đề 3.1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng Hiện tại, cơng tác tài trợ rủi ro tín dụng đã trọng, việc trích lập dự phòng RRTD thực theo quy định Nhưng RRTD đã phân tích xuất phát từ ngun nhân mà Quỹ khơng lường trước Vì vậy, sử dụng công cụ bảo hiểm và áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay để hạn chế tổn thất rủi ro xảy là quan trọng Giải pháp đưa là yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản chấp, giải thích rõ lợi ích mà khách hàng có rủi ro xảy Vì đơi khi, tập qn mà khách hàng chưa quen với việc mua bảo hiểm, họ cho là việc mua bảo hiểm là không cần thiết Vào coi việc mua bảo hiểm cho tài sản chấp là điều kiện cần việc cấp tín dụng Đồng thời cần xem xét kỹ tính pháp lý tài sản đảm bảo, tuân thủ Trang 60 quy định thủ tục pháp lý, công chứng và đăng ký đầy đủ tài sản đảm bảo theo quy định trước giải ngân Để đảm bảo tính pháp lý tài sản đảm bảo, cần thỏa thuận việc hoàn thiện thủ tục đăng ký sở hữu tài sản phần tài sản hình thành tương lai, xem là điều kiện cấp tín dụng, đồng thời thực nghiêm túc công tác kiểm tra, liên tục rà soát hồ sơ pháp lý và thực trạng tài sản đảm bảo 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đới với Bộ Tài - Quỹ ĐTPTĐP là tổ chức tài chính nhà nước địa phương, có chế hoạt động riêng, có chế quản lý tài chính, hạch tốn, báo cáo riêng, khơng giống hoàn toàn ngân hàng thương mại Do vậy, việc ban hành Nghị định, Thông tư hướng dẫn vấn đề quản lý dành riêng cho Quỹ Đầu tư phát triển địa phương là quan trọng và hữu ích Vì vậy, Bộ Tài chính cần ban hành hướng dẫn để Quỹ ĐTPTĐP hoạt động tốt, hiệu quả, pháp luật, thực vai trò, nghĩa vụ tổ chức tài chính địa phương Từ thành lập đến nay, có 02 Nghị định, 02 Thơng tư hướng dẫn hoạt động Quỹ ĐTPTĐP, là: Nghị định 138/2007/NĐ-CP; Nghị định số 37/2013/NĐ-CP tổ chức, hoạt động Quỹ ĐTPTĐP; Thông tư 49/2009/TTBTC và Thơng tư 209/2015/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế tốn áp dụng Quỹ ĐTPT địa phương Hiện nay, quy định chế cho vay, chế lương, thưởng áp dụng cho Quỹ ĐTPTĐP là chưa có Do vậy, Bộ Tài chính cần quan tâm soạn thảo, ban hành phối hợp với Bộ LĐTB&XH để giải vướng mắc này - Quỹ ĐTPTĐP ngoài nguồn vốn ngân sách tỉnh cấp phép huy động vốn trung và dài hạn Tuy nhiên với điều kiện kinh tế xã hội tỉnh là khác nhau, thời gian thành lập khác nên Quỹ có thuận lợi và khó khăn riêng việc huy động vốn Với mục tiêu phát triển sở hạ tầng tình nhà, lãi suất Quỹ ĐTPTĐP thường xây dựng thấp so với ngân hàng thương Trang 61 mại Vì vậy, hỗ trợ Bộ Tài chính việc tìm kiếm nguồn vốn rẻ từ tổ chức đầu tư phát triển giới là quan trọng 3.2.2 Đối với UBND Tỉnh UBND Tỉnh là quan trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động Quỹ ĐTPT, vai trò lãnh đạo và định hướng UBND tỉnh là quan trọng và cần thiết Thực tế đã chứng minh tỉnh, thành phố mà Quỹ ĐTPTĐP nhận quan tâm hỗ trợ mực từ cấp chính quyền địa phương hoạt động Quỹ tăng trưởng nhanh, vai trò Quỹ khẳng định cách mạnh mẽ Để Quỹ ĐTPT Lâm Đồng hoạt động chức năng, nhiệm vụ và đảm bảo an toàn, UBND tỉnh Lâm Đồng cần quan tâm đến vấn đề sau: - Về tăng cường lực tài chính cho Quỹ: Bố trí bổ sung vốn hoạt động cho Quỹ theo lộ trình Quan tâm, tạo điều kiện cho Quỹ huy động vốn, trọng tăng cường nguồn vốn hoạt động cho Quỹ cách ổn định và bền vững; bổ sung nhiệm vụ nguồn vốn hoạt động quỹ tài chính thực phát triển hạ tầng kinh tế xã hội địa phương uỷ thác cho Quỹ quản lý tổ chức tài chính khác để tránh phân tán nguồn lực và hỗ trợ Quỹ tiếp cận nguồn vốn ODA cho vay lại Chính phủ - Về hoạt động sử dụng vốn: Với vai trò chủ sở hữu, trực tiếp quản lý Quỹ, UBND tỉnh cần yêu cầu Quỹ thực cho vay, đầu tư lĩnh vực, đối tượng vay vốn, tuân thủ giới hạn cho vay, đầu tư và lãi suất cho vay theo quy định - Về công tác kiểm tra, giám sát: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh Quỹ để phát và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời sai phạm hoạt động Quỹ Kết luận chương 3: Trong chương này, thông qua thông tin thực tiễn, tác giả đã phân tích thực trạng công tác QLRRTD Quỹ ĐTPT Lâm Đồng, nguyên nhân dẫn đến RRTD Quỹ ĐTPT Lâm Đồng thời gian qua, từ đề xuất số giải pháp Trang 62 nhằm phòng ngừa và hạn chế RRTD để đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Trang 63 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng chứa đựng rủi ro Việc nghiên cứu và áp dụng biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy là nhiệm vụ hàng đầu Quỹ Đầu tư phát triển địa phương có Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Thành cơng quản lý RRTD chính là kiểm soát rủi ro tỷ lệ tổn thất thấp tổn thất dự kiến RRTD đa dạng và phức tạp, bao gồm rủi ro kiểm soát và rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát người và hậu RRTD thường nặng nề, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Quỹ mà ảnh hưởng dây chuyền đến kinh tế quốc gia Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng thời gian qua đã và xây dựng chuẩn mực quản lý RRTD Tuy nhiên, giai đoạn khởi đầu và với kinh nghiệm, tiềm lực non yếu hậu RRTD ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh Quỹ Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn đã trình bày vấn đề sau: - Trình bày sở lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng, mục tiêu, nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng - Trình bày và phân tích thực trạng QLRRTD Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Từ nêu lên mặt đạt và hạn chế tồn tại, số nguyên nhân dẫn đến hạn chế - Trên sở đó, với kiến thức thu thập trình học tập, nghiên cứu tham khảo từ ý kiến mà tác giả thu thập từ việc khảo sát ý kiến lãnh đạo và nhân viên công tác Quỹ ĐTPT Lâm Đồng với kinh nghiệm công tác thực tế, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng QLRRTD Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng giai đoạn Trang 64 Trong trình thực luận văn khơng tránh khỏi số thiếu sót Rất mong Q thầy cơ, anh chị và bạn đóng góp, bổ sung thêm Chân thành cám ơn Trang 65 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào anh, chị! Tôi tên Phan Thị Ngọc Phượng, là học viên cao học trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh Hiện tiến hành thực nghiên cứu đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng” Mục đích khảo sát này nhằm tìm hiểu nguyên nhân rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng (gọi tắt là Quỹ) Từ đề chính sách phù hợp nhằm giảm thiểu nguyên nhân Rất mong anh/chị dành khoảng 15 phút để giúp hoàn thành câu hỏi Bảo mật thông tin: Các thông tin anh/chị cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu và tuyệt đối bảo mật Phần I Thông tin chung Anh/chị vui lòng cung cấp số thơng tin cách đánh dấu (x) vào ô vuông tương ứng với lựa chọn thích hợp Câu Anh/chị vui lòng cho biết vị trí, công việc Quỹ ĐTPT Lâm Đồng Lãnh đạo Quỹ Lãnh đạo phòng Nghiệp vụ Cán tín dụng Cán Quản lý rủi ro Nhân viên phòng Kế tốn Câu Anh/chị vui lòng cho biết số năm cơng tác Quỹ: …… Năm Dưới năm Từ đến năm Trang 66 Từ đến năm Từ đến năm Từ đến năm Từ đến năm Từ đến năm Phần II Một số thơng tin liên quan đến hoạt động tín dụng tại Quỹ ĐTPT Lâm Đồng Câu Loại hình doanh nghiệp có quan hệ tín dụng Quỹ Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cổ phần Công ty tư nhân Doanh nghiệp tư nhân Đơn vị nghiệp có thu Hợp tác xã Hộ kinh doanh Khác Câu Lĩnh vực ưu tiên cho vay Quỹ ĐTPT Lâm Đồng Dự án điện Dự án nước Dự án xử lý rác thải Dự án khu Chung cư, khu Tái định cư Dự án Y tế, Giáo dục Dự án HT Giao thông, đường Dự án khác Trang 67 Câu Hiện tại, Quỹ áp dụng quy định QLRR tổ chức tín dụng Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 Chính phủ đăng ký giao dịch đảm bảo Nghị định 11/2012/NĐCP ngày 22/02/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP Thông tư 16/2011/TT-NHNN ngày 17/8/2011 quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/5/2005 phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN Câu Các quy định nội QLRR Quỹ Đầu tư phát triển địa phương Trang 68 Nghị định 138/2007/NĐ-CP ngày 28/8/2007 tổ chức và hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương Nghị định 37/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 138/2007/NĐ-CP Thông tư 49/2009/TT-BTC ngày 12/3/2009 hướng dẫn kế toán áp dụng Quỹ ĐTPT địa phương Thông tư 209/2015/TT-BTC ngày 28/12/2015 hướng dẫn kế toán Quỹ ĐTPT địa phương Câu Hằng năm, Quỹ có thực rà sốt, bổ sung quy định nội liên quan đến cơng tác QLRRTD Có Khơng Phần II Khảo sát ngun nhân rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Anh/chị vui lòng đánh dấu (x) vào tương ứng với lựa chọn thích hợp Ý kiến STT Các nhận định nguyên nhân RRTD Đồng ý Không Đồng ý Thấp Trung bình Cao Hệ thống văn bản, quy trình nghiệp vụ áp dụng riêng cho Quỹ ĐTPT địa phương hạn chế, chủ yếu dựa vào quy định TCTD 3/15 2/15 7/15 3/15 Khi xử lý TSĐB trình khởi kiện, tranh tụng kéo dài 0 1/15 14/15 Nhóm I Các chế, văn chỉ đạo, hướng dẫn của Nhà nước Nhóm II Từ Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Trang 69 Công tác QLRRTD HĐQL và Ban điều hành Quỹ quan tâm, trọng 0 10/15 5/15 Công tác QLRRTD trở thành sở quan trọng giúp Ban Giám đốc đưa định quản lý an toàn, hiệu 2/15 10/15 3/15 Định hướng, chiến lược cho quản lý RRTD chưa cụ thể 1/15 8/15 5/15 Chưa xây dựng danh mục đầu tư tín dụng cho thời kỳ để phân tán nguồn vốn, giảm thiểu rủi ro 4/15 1/15 9/15 1/15 Hệ thống chấm điểm tín dụng, xếp hạng tín dụng nội chưa xây dựng 1/15 2/15 7/15 5/15 Hoạt động kiểm tra, giám sát mang tính hình thức 5/15 3/15 7/15 Cơ sở liệu, thông tin tín dụng nội không đầy đủ 3/15 1/15 4/15 7/15 10 Bộ phận kiểm sốt nội chưa độc lập nên khó sàng lọc và kiểm soát rủi ro 3/15 2/15 6/15 4/15 11 Trong cơng tác thẩm định gặp khó khăn phân tích tình hình tài chính, phi tài chính 2/15 1/15 7/15 5/15 12 Việc định giá TSĐB chưa chuyên mơn hố 4/15 5/15 6/15 13 Thường nới lỏng quy trình thẩm định khoản vay UBND tỉnh định 5/15 2/15 2/15 6/15 14 Quỹ thường xuyên quan tâm, theo dõi, đồng hành khách hàng vay vốn, kịp thời hỗ trợ, thảo luận hướng giải vấn đề khách hàng gặp khó khăn 1/15 3/15 11/15 15 Công tác đào tạo cán Ban điều hành quan tâm, trọng, tạo điều kiện để CB nâng cao trình độ 0 9/15 6/15 16 CBTD đã tuân thủ nghiêm túc quy chế, quy trình nghiệp vụ tín dụng Quỹ 0 9/15 6/15 1/15 Trang 70 17 Thiếu đội ngũ chuyên gia quản lý RRTD 2/15 3/15 9/15 18 Cán không am hiểu am hiểu ít thị trường, lĩnh vực, hoạt động kinh doanh khách hàng 1/16 4/15 20/15 7/15 19 Cán có ít kinh nghiệm nhận biết RR khách hàng vay 2/15 3/15 4/15 5/15 Nhóm III Từ phía khách hàng 20 Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, dự án không/kém hiệu 4/15 5/15 5/15 21 Khách hàng khơng có thiện chí việc trả nợ, cố tình kéo dài thời gian khơng trả nợ 1/15 1/15 5/15 8/15 22 Tình hình tài chính khách hàng yếu kém, thiếu minh bạch 1/15 1/15 8/15 5/15 Theo Anh/Chị, ngoài nguyên nhân có nguyên nhân nào dẫn đến rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Phần III Khảo sát các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng Anh/chị vui lòng đánh dấu tích (x) vào ô tương ứng với lựa chọn thích hợp Ý kiến STT Các giải pháp hạn chế RRTD Xây dựng danh mục đầu tư cho vay phù hợp với thời kỳ, không tập trung cho vay nhiều vào lĩnh vực Đồng ý Không đồng ý 10/15 2/15 Trang 71 Hoàn thiện quy trình, quy chế cho vay 12/15 Nâng cao hoạt động thẩm định cho vay 12/15 Nâng cao hoạt động thẩm định giá và quản lý TSĐB 12/15 Xây dựng và thực hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng tín dụng nội 9/15 2/15 Tăng cường hoạt động, kiểm tra giám sát sau cho vay 12/15 Theo Anh/Chị, ngoài giải pháp có giải pháp nào giúp hạn chế rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC ANH/CHỊ ... trạng quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng - Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng TÓM TẮT LUẬN VĂN Rủi ro tín dụng. .. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG .1 1.1 Tín dụng và rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển địa phương 1.1.1 Quỹ Đầu tư phát triển địa phương... hưởng đến quản lý rủi ro tín dụng Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng? - Có biện pháp nào để nâng cao chất lượng quản lý rủi ro tín dụng hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển Lâm Đồng? Đối tư ̣ng và