1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Hạn chế rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu – chi nhánh Đông Đô

62 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vốn điều lệ được sửdụng trong đầu tư cơ sở vật chất như tài sản, trang thiết bị ban đầu cần thiết chohoạt động của NHTM; góp vốn liên doanh, cho các thành phần kinh tế vay và thực hiện d

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍH

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC

DANH MỤC BANGDANH MỤC HÌNH

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

LOT MỞ ĐẦU 5< °+e©EE+eEEE.AEEE.49 97.44077440 7744897244 077940 077944 nrkd 1

CHUONG 1: TONG QUAN VE RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM

VIET NAM 0 2

1.1 Khái quát về NIHTÌM - 5-5 s 2s s2 s2 Ss£Es£EseSseSsEssEseEseEsersessessee 2

1.1.1 NHTM và các hoạt động của 'NH TÌM << «vs se sse 2

TDA, KRGi nid NHTM oo ee 2

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM - ccscssscssesseresessereses 2

1.1.2 Ñúi ro tai CC: ÌN ÏHÍ TÌÌM << << < S sS 4 ng ng n0 1 g6 4

1.1.2.1 Khái HIỆM Put FO 0030303030331 18v kg 333355 4

1.1.2.2 Các loại rủi ro chủ yếu tại các NHTM - + s+cs+c+c+czcez 51.1.2.3 Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh cua NHTM 7

1.2 Rui ro thanh khoản tại các NHTM d G5 G5 S559 9595 84.56 8

1.2.1 Tính thanh khoản và một số chỉ số thanh khoản của NHTM 8

1.2.2 Rut 10 thanh KNOG 8n ốc hố ắ 10

L.2.2.1 KNGi nid RRIK 06 10

1.2.2.2 Một số phương pháp đánh giá rủi ro thanh khoản: - Il

1.2.2.3 Tac động của rủi ro thanh KNOG cccccceccceceeseeeseesseeseeeeteseesseeeeeseesees 14 1.2.2.4 Phân loại rủi ro thanh khOẺởH << << << sss xxx keeeeeeeeeeeees 15

1.3 Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản - 5-5 5° sss 16

1.3.1 Nhân 16 Chit qHAII 2-2 252 ©s£©SeSeeEe£EeEEsEEeEketketeeterrrrrerrerreresre 161.3.2 Nhân tô khác Quan cecsecsessvessessecseesvessessscssessesvessssssessesseessessessesseessesseesees 18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTMCP Á

CHAU — CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ s<-ccese©vresersrxsersrrstrrrsersrxee 20

2.1 Tổng quan về NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô 20

2.1.1 Giới thiệu về NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô 20

Trang 3

2.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của NHTMCP A Châu —

Chỉ nhánh Đông TĐÔ << TH TH TT c0 g6 20

2.1.3 Lĩnh vực hoạt động của NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô 212.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của từng bộ phận/ phòng tại NHTMCP A

Châu— chỉ nhánh Đông TĐÔ <s- «sọ te 22

2.1.4.1 Cơ cầu tổ chức tại NHTMCP A Châu — chỉ nhánh Đông Đô 222.1.4.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận/ phòng tại NHTMCP A Châu- chỉ nhánh

[2)2/1-829)0PEEENMIIi 23

2.2 Tình hình hoạt động của NHTMCP A Châu - Chi nhánh Đông Đô 272.3 Thực trạng rủi ro thanh khoản tại NHTMCP A Châu - Chi nhánh Đông

2.3.1 Thực trạng rủi ro thanh khoản tại NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh

CHƯƠNG 3: ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP HAN CHE RỦI RO THANH KHOẢN

TẠI NHTMCP A CHAU - CHI NHANH ĐÔNG ĐÔ ° «-s 44

3.1 Định hướng phát triển của NHTMCP A Châu - Chi nhánh Đông Đô 44

3.1.1 Hoạt động huy động VỐN e- se ©cecceeceeEketxeereereereerkerrerrerree 44

3.1.2 Hoạt động tin (ỦJIHE d << < << cọ TH 44

3.1.3 Phát triển các sản phẩm dich Vụ - -s- sccscsscssceexeereerecrscxscee 45

3.1.4 Công tác marketing, chăm sóc và mở rộng khách hàng 45

3.1.5 Quản trị, điều hành hoạt động - 5-2 ©cs©ss©seceexeercrscsscse 463.2 Giải pháp hạn chế rủi ro thanh khoản tại NHTMCP A Châu - Chi

Trang 4

Đảm bảo tỷ lệ cân doi giữa TSC và TSÌN e-e+ + ©cscceccsscssererrerree 47Hạn chế khách hàng rút tiỀn trước Ïiạ -5 2 c2 se se ceeceerecrsesscse 48

3.2.4 Cải thiện cơ cấu khách hàng của 'NH -«-csccsecseccecreecse 48

Nâng cao công tác quảng bá hình anh, thương hiệu NH «< 48

3.2.5 Cai thiện bộ máy cán bộ, NNGN VIÊN 5< << vn 49

Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ và đạo đức nghề nghiệp 493.3 Khuyén nghi 0757 50

3.3.1 Khuyến nghị với UBND thành phố Hà Nội 5 5c-sccscs< 503.3.2 Kiến nghị đối với NHTMCP A Châu — Hội sở -5-c5- s2 510009005 Ô 54DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 22 s2£©sze+ces 55

Trang 5

DANH MỤC BANG

Bang 2.1: Kết quả kinh doanh của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2015 — 2017 27Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2015 — 2017

¬— 29 Bang 2.3: Tình hình hoạt động tín dụng của ACB Đông Đô - -+-+- 3l

trong giai doan 2015 — 200117 31

Bảng 2.4 Chi số trang thái TM của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2015 — 2017 34Bảng 2.5 Chỉ số năng lực cho vay của ACB Đông Đô 252 52cscccccez 35

trong giai đoạn 2015 — 2 Ï”7 c1 +3 11211111311193 111151111111 111 1 T1 HH ng Hy 35

Bang 2.6 Ty lệ LDR của ACB Đông D6 trong giai đoạn 2015 — 2017 36

Bảng 2.7 Tỷ lệ NV ngắn hạn/cho vay trung dài hạn của ACB Đông Đô trong giai

Goan 2015 020010137 37

Bang 2.8 NPL cua ACB Đông Đô trong giai đoạn 2015 — 2017 .« - 38

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Cơ cau tổ chức Ngân hàng TMCP A Châu — chỉ nhánh Đông Đô 22Hình 2.2 Chỉ số trạng thái TM của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2015 — 2017 34Hình 2.3 Chỉ số năng lực cho vay của ACB Đông Đô ¿5-55 sccsse2 35

trong giai đoạn 2015 — 2 Ï7 - - - su ng Hà HH ngàn 35 Hình 2.4 Tỷ lệ LDR của ACB Đông Đô trong giai đoạn 2015 — 2017 36

Hình 2.5 Tỷ lệ NV ngăn hạn/cho vay trung dai hạn của ACB Đông Đô trong giai

s00 n2 37

Hình 2.6 Ty lệ NPL cua ACB Đông Đô trong giai đoạn 2015 — 2017 38

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

ACB Ngân hàng thương mại cổ phan A ChâuACB Đông Đô | Ngân hàng thương mại cô phần A Châu — chi nhánh Đông Đô

CN Chi nhanh PGD Phong giao dich

TMCP Thuong mại cô phầnUBND Ủy ban Nhân dân

RRTK Rui ro thanh khoan

RRTD Rui ro tin dung

RRLS Rui ro lãi suất

RRTT Rui ro thi trường RRTG Rui ro ty gia

KH Khách hàng

TM Tiên mặtTG Tiền gửiSPDV Sản phẩm dịch vụSXKD Sản xuất kinh doanh

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Ngân hàng là một trung gian tài chính quan trọng, có thé coi hệ thống ngânhàng là huyết mạch của nền kinh tế thị trường Trong giai đoạn hiện nay, xu hướnghội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đòi hỏi các ngân hàng nói chung cũng như cácNHTM nói riêng đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trong ngành Các NHTM cần

thiết phải có chính sách phát triển bền vững tuân thủ theo các tiêu chuẩn quốc tế,đặc biệt hướng tới tuân thủ Basel II Một trong những thay đổi chủ yéu của Basel

II là cải thiện thanh khoản ngân hang: “Tỷ lệ thanh khoản bảo đảm doi hỏi các

ngân hàng phải duy trì đủ lượng tài sản có khả năng chuyền đổi sang tiền mặt trong30 ngày vào thời kỳ khó khăn Tỷ lệ nguồn quỹ ổn định ròng khuyến khích cácngân hàng hạn chế sai lệch kỳ hạn giữa tài sản có và tài sản nợ”

Trong năm 2017, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, kinh tế Hà nội tăngtrưởng 8,5% so với năm 2016, dân số trung bình trên địa bàn thành phố là 7,654triệu người tương ứng tăng 1,8%, thu nhập bình quân đầu một người trên một nămlà 86 — 88 triệu đồng, tăng 1 triệu so với năm 2016 Cùng với tốc độ tăng vốn đầu tư

là 10,5% Đó là những cơ hội giúp cho các NHTM hoạt động trên địa bàn Hà Nội

có thé tận dụng dé mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng, một loại hình doanh nghiệp đặc biệt trong nên kinh tế luôn đối mặtvới những rủi ro ngày càng lớn Một trong những rủi ro không thể không nhắc đếnđó là rủi ro thanh khoản Cùng với yêu cầu chuẩn hóa theo tiêu chuẩn Basel III, cácNHTM cần thiết phải tìm hiểu nguyên nhân, đánh giá được rủi ro thanh khoản đểđưa ra được những biện pháp hạn chế rủi ro, những chiến lược kinh doanh phù hợp,những giải pháp xử lí tổn thất kịp thời

Khi được tạo điều kiện thực tập tại Ngân hàng thương mại cô phần A Châu —Chi nhánh Đông Đô, tôi nhận thấy ngân hàng có cơ hội phát triển hoạt động kinhdoanh nhưng cũng đối mặt với thách thức tạo dựng lòng tin của khách hàng khichuyên sang địa điểm mới Vì vậy, việc hạn chế rủi ro nói chung và rủi ro thanhkhoản nói riêng là cần thiết Qua những lý do trên, tôi đã chọn đề tài: “Han chế rủiro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại cô phan A Châu — chỉ nhánh ĐôngD6” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình

Trang 9

CHUONG 1:

TONG QUAN VE RUI RO THANH KHOAN

TAI CAC NHTM VIET NAM1.1 Khai quat vé NHTM

1.1.1 NHTM va các hoạt động cia NHTM

1.1.1.1 Khái niệm NHTM

NHTM đã xuất hiện từ hàng trăm năm trước, gắn liền với sự phát trién củanền kinh tế hàng hóa Sự phát triển của hệ thong NHTM đã có tác động rat lớn vàvô cùng quan trọng đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội Trong bối cảnh nềnkinh tế thị trường hiện nay, NHTM ngày càng được hoàn thiện và trở thành nhữngđịnh chế tài chính không thé thiếu được trong hệ thống tài chính quốc gia

Cho đến thời điểm hiện nay, đã có nhiều khái niệm về NHTM:Ở Mỹ: “ Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cungcấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính”

Đạo luật ngân hàng cua Pháp (1941) : “Ngân hàng thương mại là những xí

nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của công chúng

dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tải nguyên đó cho

chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính”

Như vậy, NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cungcấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay vàcung ứng các dịch vụ thanh toán NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằmthỏa mãn tối đa nhu cầu SPDV của xã hội Nhờ hệ thong dinh ché tai chinh trunggian nay mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rai rác trong xã hội sẽ được huy động, tậptrung và sử dụng để cấp tín dụng cho các cá nhân, tổ chức kinh tế khác với mụcđích phát triển kinh tế - xã hội

1.1.1.2 Các hoạt động cơ bản của NHTM

Ta có thể tổng quát hoạt động cơ bản của NH thành 3 nhóm như sau:- Hoạt động tạo nguôn vốn kinh doanh cho NHTM Hoạt động này thé hiệnqua kết cau NV của NHTM

> Vốn của NHTM: vốn tự có

Trang 10

Vốn tự có bao gồm vốn điều lệ và các quỹ dự trữ Vốn điêu lệ là khoản vốnthuộc sở hữu của NHTM, ghi trong điều lệ thành lập NHTM Quy mô vốn điều lệcủa NHTM lớn hay nhỏ tùy thuộc vào quy mô NH Tuy nhiên, vốn điều lệ phải đápứng ít nhất băng vốn pháp định theo quy định của Nhà nước Vốn điều lệ được sử

dụng trong đầu tư cơ sở vật chất như tài sản, trang thiết bị ban đầu cần thiết chohoạt động của NHTM; góp vốn liên doanh, cho các thành phần kinh tế vay và thực

hiện dịch vụ khác của NHTM Quỹ dy trữ được hình thành từ hai quỹ: quỹ dự trữ

bổ sung vốn điều lệ và quỹ dự trữ bù đắp rủi ro Các quỹ này được trích từ lợinhuận ròng hàng năm của NHTM Ngoài ra, quỹ dự trữ bồ sung vốn điều lệ còn baogồm ca thing dư vốn phát hành cô phiếu và vốn phát hành trái phiếu chuyền đổithành cô phiếu Việc hình thành các quỹ này nhằm tăng vốn tự có của NHTM, đồng

thời đảm bảo an toàn trong kinh doanh.

Vốn khác của NHTM bao gồm các khoản tiền nhàn rỗi của NHTM Đây làkhoản vốn được phân bồ cho những mục dich chi tiêu nhất định nhưng tạm thờichưa được sử dụng như: Lợi nhuận chưa phân bỏ, tiền lương chưa đến hạn thanhtoán, thuế chưa đến kỳ hạn nộp,

> Vốn huy động: Đây là NV quan trọng nhất trong số vốn thu hút từ bênngoài của các NHTM, gồm: Tiền gửi không ky hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửitiết kiệm, Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là NVquan trọng nhất Day là NV tương đối ôn định vi NH nắm được những kỳ luânchuyên của vốn Do đó, NH có thê cho vay linh hoạt các kỳ hạn: ngắn hạn, trung

hạn, dài hạn.

> Vốn đi vay: NV đi vay có vị trí quan trọng trong tổng NV của NHTM.Vốn đi vay bao gồm vay từ NHTW, vay từ các TCTD khác, vay từ công ty mẹ, vay

từ thị trường tài chính trong nước, vay nước ngoài

> Các nguồn vốn khác: như vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn ủy thác décho vay theo các chương trình, dự án xây dựng, vốn hình thành từ trong quá trình

hoạt động của NH

- Hoạt động sử dụng nguồn vốn của NH:

> Nghiệp vụ ngân quỹ: Với mục đích đảm bảo khả năng thanh toán thường

xuyên, NH luôn giữ một lượng tiền mặt dưới dạng như: TM tại quỹ của NH, TG tại

Trang 11

các NHTM khác, TG tại NHTW, TM trong quá trình thu Ngoài TM, NH còn giữ

các chứng khoán ngắn hạn, có tính thanh khoản cao dé có thé chuyên thành TMnhanh chóng khi cần Lượng TM trong nghiệp vụ ngân quỹ chỉ chiếm một tỷ trọng

nhỏ, va theo xu hướng hiện nay thì ty trọng đó ngay càng giảm.

Nghiệp vụ ngân quỹ tuy khả năng sinh lời thấp nhưng rất quan trọng vì nó

đảm bảo tính thanh khoản của NHTM đó.

> Nghiệp vụ tín dụng: Tín dụng NH bao gồm các hình thức “cho vay, bảo lãnh,chiết khấu, cho thuê tài chính” Hoạt động sinh lời chủ yếu cho NHTM là cho vay

> Nghiệp vụ đầu tư: NHTM dùng vốn của mình mua các chứng khoán hoặcđầu tư theo dự án Ở Việt Nam, Luật các TCTD cho phép NHTM dùng vốn điều lệvà quỹ dự trữ dé góp vốn, mua cô phần của DN hay TCTD khác

- Hoạt động ngoại bảng: “là các hoạt động không thuộc cân đối tài sản (nộibảng) nhưng lại có ảnh hưởng đến trạng thái tương lai của bảng cân đối nội bảng”

> Đó là các hoạt động tao ra thu nhập hoặc chi phí mà không tạo ra một loại tài sản có hoặc tài sản nợ nào Ví dụ: NHTM đóng vai trò là người môi giới hoặc

NHTM thực hiện dịch vụ quản lý TM cho DN.

> Đó là những cam kết mà NHTM chấp thuận thực hiện một hành độngtrong tương lai và được hưởng phí thực hiện cam kết đó Bao gồm: bảo lãnh tài

chính — một NHTM đứng sau nghĩa vụ cua một bên thứ ba và thực hiện nghĩa vụ đó

nếu bên thứ ba không thực hiện được như cam kết tái cấp vốn, phát hành cổ phiếu "

tài trợ ngoại thương — gồm 2 hình thức L/C và tham gia chấp nhận thanh toán, đòi hỏiNH phải bảo đảm rằng KH của mình sẽ thực hiện thanh toán một phần nợ đã thỏathuận với bên chủ nợ; Các hoạt động đầu tư — bao gồm các công cụ phái sinh như hợpđồng tương lai, hợp đồng tài chính giao sau, hoán đổi lãi suất/ ngoại tệ

1.1.2 Rui ro tai các NHTM

1.1.2.1 Khái niệm rủi ro

- Theo góc độ chung, có rất nhiều định nghĩa RR khác nhau Những địnhnghĩa này rất phong phú và đa dạng, nhưng tóm lại có thể chia thành 2 quan điểmlớn: truyền thống và hiện đại Theo quan điểm truyền thống, RR là tổn thất, khôngđược dự báo trước; đó có thé là sự tôn thất về TS, giảm sút lợi nhuận thực tế so vớidự kiến Theo quan điểm hiện đại, RR là tổn thất có thé đo lường được, vừa mang

Trang 12

tính tiêu cực và tích cực; RR có thé mang đến những thiệt hại nhưng cũng có thé

mang lại lợi ích, cơ hội cho con người.

Trong nên kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển bùng nỗ của khoa họccông nghệ, sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt DN muốn tồn tai được trong bối cảnhđó cần đánh giá được những RR có thé gặp phải trong hoạt động sản xuất — kinhdoanh; từ đó có những giải pháp ngăn ngừa được RR và chấp nhận RR ở mức độ

hợp lý thay vì né tránh RR.

- Dưới góc độ tài chính, RR là “khả năng xảy ra ton thất làm giảm vốn tự có,thu nhập dẫn đến làm giảm tỷ lệ an toàn vốn hoặc hạn chế khả năng đạt được mụctiêu kinh doanh của tô chức tín dụng”

NH cũng là một DN — một DN đặc biệt kinh doanh tiền tệ nên cũng phải đốimặt với RR RR trong kinh doanh NH được hiểu là “những sự kiện xảy ra ngoài ýmuốn và ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của NHTM” RR có thể được đo

lường cho các loại SPDV khác nhau của NHTM Thông thường, mức lợi nhuận

mong đợi càng cao thì xác suất xảy ra RR càng lớn

Nhận thức RR là sự đánh giá chủ quan mà mỗi người đưa ra về mức độ

nghiêm trọng và xác suất RR, do đó những đánh giá đó có thé khác nhau RR gồm 3yếu tố: Xác suất xảy ra, khả năng ảnh hường đến đối tượng va thời lượng ảnhhưởng Bản chất của RR là sự không chắc chắn RR không chỉ gây tốn thất về NV,

TS của NH mà còn ảnh hưởng xấu đến mức độ tín nhiệm, thương hiệu của NH.Quản trị RR trong hoạt động của NHTM có vai trò quan trọng, cần phải đánh giácác cơ hội kinh doanh dựa trên mối quan hệ RR - lợi ích Các NHTM sẽ hoạt độngtốt nêu mức RR là hợp lý, phù hợp với định hướng phát triển, kiểm soát được vànằm trong phạm vi khả năng các nguồn lực của mình

1.1.2.2 Các loại rủi ro chu yếu tại các NHTM

Trong hoạt động kinh doanh của NHTM, một số RR cơ bản được xét đến là:- Rúi ro tín dụng: là khả năng xảy ra tôn thất do KH của NH không thực hiện

đúng hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo thỏa thuận Mức độ

RRTD và cơ cau danh mục các khoản cho vay của NH có mối liên hệ trực tiếp MộtNH có số lượng các khoản cho vay không thu hồi được nhiều đồng nghĩa với NH códanh mục cho vay với mức độ RR cao Quản lý danh mục cho vay, bao gồm cả xây

Trang 13

dựng chuẩn mực cấp tín dụng và định hướng chính sách tín dụng phù hợp với từnggiai đoạn là cách phòng ngừa RRTD tốt nhất.

- Rúi ro thanh khoản: là RR NH mất kha năng thanh toán, liên quan đếnviệc NH thiếu hụt ngân quỹ/ TS ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu của người gửi tiền.Đề phòng ngừa loại RR này, NH cần dự kiến được nhu cầu vay vốn mới, nhu cầurút tiền gửi, khả năng tiếp cận NV bổ sung TM Bên cạnh đó, RRTK có mối quanhệ chặt chẽ với RRTD Quản trị RRTD cũng góp phần quản trị RRTK

- Rii ro thị trường: là RR do biến động bat lợi của lãi suất, tỷ giá, giá chứng

khoán, giá hàng hóa trên thị trường

> Rúi ro lãi suất: là RR do biến động bat lợi của lãi suất trên thị trường đốivới giá tri của giấy tờ có giá, công cụ tài chính có lãi suất, sản phẩm phái sinh có lãisuất của NHTM

Lãi suất là một công cụ thực hiện chính sách tiền tệ của Chính phủ, nó là mộtyeu t6 rat nhạy cảm với sự biến động của nền kinh tế Do đó, lãi suất biến đổi ởmức độ khác nhau có thé dẫn đến tồn thất cho toàn bộ nền kinh tế nói chung, cho

NHTM nói riêng Tuy vay, NHTM có thé phòng ngừa RRLS bang cách sử dụng các

công cụ phái sinh — các công cụ đang ngày một phát triển tại thị trường tài chính

Việt Nam hoặc kỹ thuật quản lý TS nợ, TS có của NHTM.

> Rii ro ty giá: là RR do biên động bat lợi của tỷ giá trên thị trường> Rúi ro giá cỗ phiếu: là RR do biến động bat lợi của giá cô phiếu trên thịtrường đối với giá trị của cổ phiếu, giá trị chứng khoán phái sinh của NHTM

> Rủi ro giá hàng hóa là RR do bién động bat lợi của giá hàng hóa trên thịtrường đối với giá trị của sản phẩm phái sinh hàng hóa, giá trị của sản phẩm trong

giao dich giao ngay chịu rủi ro giá hàng hóa của NHTM

- Núi ro trong hoạt động ngoại bảng: Xuất phát từ tính chất thu được phímà NHTM không phải sử dụng đến NV kinh doanh nên hoạt động này ngày càngđược khuyến khính phát triển Những hoạt động này là những hoạt động tiềm ânnhiều RR Ta có thể xem xét một ví dụ: NHTM đứng ra bảo lãnh cho DN phát hànhtrái phiếu, trong trường hợp DN phá sản NHTM có trách nhiệm đứng ra thanh toángốc và lãi chứng khoán do DN nay phát hành; như vậy NHTM đã sử dụng NV kinhdoanh của mình đề thực hiện cam kết bảo lãnh Trong thực tiễn, những thua lỗ nặng

Trang 14

nề trong hoạt động ngoại bảng đã trở thanh nguyên nhân chính khiến cho NHTM điđến con đường phá sản.

- Rúi ro công nghệ và hoạt động: RR công nghệ phát sinh khi những đầutư cho phát trién công nghệ không tao ra được những khoản giảm trừ chi phí như đãdự tính khi mở rộng quy mô hoạt động RR hoạt động phát sinh bất cứ khi nào nếuhệ thống công nghệ bị trục trac, sự sai sót của nhân viên NH RR hoạt động có mốiliên quan đến RR công nghệ

- Các loại rủi ro khác: RR quốc gia như chính sách thuế thay đổi đột ngột,ảnh hưởng của chiến tranh làm cho nền kinh tế suy giảm cũng như thị trường tàichính thay đổi đột biến không dự tính trước, sự sụp đô của thi trường chứng khoán~ đã xảy ra trong lich sử, lừa dao, Bên cạnh đó là những RR xuất phát từ yếu tô vĩ

mô như thất nghiệp, sự gia tăng không ngừng của giá cả hàng hóa, Tất cả đều cóthé gây ảnh hưởng đến thu nhập của NHTM

Giữa các loại RR trong hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung và các

loại RR cơ bản được đề cập ở trên nói riêng có mối quan hệ mật thiết với nhau, RR

này là nguyên nhân của RR kia Trong hoạt động tín dụng, để xảy ra RR với tỷ lệ

nợ xấu cao, khả năng thu hồi nợ thấp sẽ dẫn đến RRTK Khi NHTM để xảy ra

RRTK, phải đi vay vốn trên thị trường, phải huy động vốn với lãi suất cao hơn, lại

gây ra RRLS RR trong hoạt động bởi nguyên nhân con người, sự không đầy đủ hayvận hành không tốt các quy trình, hệ thống, các sự kiện khách quan bên ngoài lại

gây RRTD và RRTG,

1.1.2.3 Tác động của rủi ro đến hoạt động kinh doanh của NHTM

RR xảy ra có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn thu nhập, lợi nhuận NH, thậmchí NH phải lay vốn tự có của mình dé bù đắp các khoản thiếu hụt do RR gây ra Hệ

quả là khả năng thanh toán của NH kém di và lòng tin của khách hàng giảm sút,

người gửi tiền muốn rút tiền đề tránh RR và người vay không muốn vay, họ chuyềnsang TCTD khác có nguồn lực tài chính tốt hơn, uy tín hơn Vì vậy, khi RR ở mứcthấp, NH có thê bù đắp bằng lợi nhuận kinh doanh hoặc bị lỗ; nhưng RR ở mức độnghiêm trọng, NV tự có của NH không đủ dé bù đắp thiệt hai, tat yếu sẽ dẫn ngânhàng đến nguy cơ phá sản Như vậy RR phá vỡ thành quả hoạt động nhiều năm,

thậm chí trở thành vấn đề sống còn của NH

Trang 15

NH hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, với tư cách là trung gian củađời sống kinh tế, có quan hệ trực tiếp và thường xuyên với các cá nhân, tô chứckinh tế Vì vậy kinh doanh NH gặp phải RR tất yếu sẽ gây ra những ảnh hưởng đốivới nền kinh tế và đời sống kinh tế xã hội RR làm cho NH không có khả năng đápứng nhu cầu về vốn cho khách hàng và chi trả chậm đối với người cho vay Vì vậy,

xét trong nền kinh tế, RR làm cho sản xuất bị đình trệ, các DN phải đóng cửa, hàng

hoá không đủ đáp ứng nhu cầu của thị trường Tới một chừng mực nào đó khi giá cả

hàng hóa tăng vọt, đó chính là một trong những nguyên nhân của lạm phát Mặt

khác, các NH thường lập một hệ thống chặt chẽ có mối liên hệ với nhau, khi mộtNH gặp phải RR có nguy cơ dẫn đến phá sản dễ dàng kéo theo tình trạng khủnghoảng của cả hệ thống NH, gây mất 6n định trên thi trường tiền tệ Đặc biệt trongđiều kiện nền kinh tế phát triển, mọi hoạt động thanh toán giao dịch của khách hàngđều được thực hiện qua NH, các DN sống chủ yếu nhờ vốn NH, nên khi NH gặpRR lớn có thể gây chậm trễ trong công tác thanh toán của KH, làm cản trở trực tiếpquá trình chu chuyền vốn, tất yếu làm giảm lợi nhuận kinh doanh của DN

Nếu RR xảy ra từ phía NH, cá nhân/tô chức có thé mat vốn dẫn đến khó khăntrong SXKD Mặt khác, nếu RR xảy ra đối với chính KH, các khoản nợ của họ sẽtrở thành các khoản khó thu hồi, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của KH và có thédẫn đến nguy cơ phá sản cho chính hoạt động sản xuất — kinh doanh của họ

1.2 Rủi ro thanh khoản tại các NHTM

1.2.1 Tính thanh khoản và một số chỉ số thanh khoản của NHTM

- Người ta thường nhắc tới khái niệm TK “là khả năng chuyển hóa thànhtiền của TS và ngược lại, một TS được xem là TK khi dap ứng các tiêu chí sau: Cósẵn số lượng để mua hoặc bán, có sẵn thị trường dé giao dich, có san thoi gian dé

giao dich, giá cả hợp lý”.

Trong thực tế những TS có tính TK cao thường là các loại giấy tờ có giá như:tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, lệnh phiếu, hối phiếu, Những TS có tính TKthấp như bat động san, dây chuyên sản xuất, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,hàng tồn kho,

- Dưới góc độ NH, “Thanh khoản là khả năng NH đáp ứng đầy đủ và kịp

thời các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động giao dịch như chi trả

Trang 16

TG, cho vay, thanh toán và các hoạt động giao dịch tài chính khác”.

Như vậy, tính TK thể hiện khả năng thực hiện các nghĩa vụ thanh toán củaNH Một NH có sức mạnh tài chính cần thiết phải có một khoản dự phòng TM débu đắp cho những khoản chênh lệch âm giữa dòng tiền nhận được và dòng tiền phải

chi trả trong những khoảng thời gian xác định.

Trên phương diện TS của NHTM, tính TK của TS là khả năng chuyên TS

thành tiền Thước đo tính TK của một TS là thời gian và chi phí Trong đó, chi phílà giá trị ton thất khi bán TS Thời gian và chi phí càng cao thì TS TK càng thấpvà ngược lại Trong nhiều trường hợp, một TS muốn bán nhanh thì chi phí phảilớn Tính TK của tài sản phụ thuộc vào mức độ phát triển của thị trường tài chính,đặc điểm của các tài sản mà NH nắm giữ, vị trí của NH ở xa hay gần các trung tâmkinh tế,

Trên phương diện NV của NHTM, tính TK của NV được đo bằng thời gianva chi phí mở rộng NV khi cần thiết Thời gian và chi phí mở rộng nguồn khicần thiết càng thấp thì tính TK của NV đó càng cao và ngược lại Tính TK củaNV phụ thuộc vào uy tín của NH trên thị trường, mức độ phát triển của nền kinh

tế, vị trí của NH ở gần hay xa các trung tâm kinh tế, mức độ phát triển của thị

trường tải chính,

Từ những khái niệm trên ta có: tính TK của NHTM là khả năng của NH

trong việc đáp ứng nhu cau thanh toán của KH, được thé hiện bởi tính TK củaTS và NV Một NH có tính TK cao khi NH đó nắm giữ nhiều TS TK, có khảnăng mở rộng NV khi cần thiết với thời gian ngắn và chi phí thấp dé đáp ứngnhu cầu thanh toán của NH Nói cách khác, một NH có khả năng TK tốt khi NHcó thé có được những khoản vốn kha dụng với chi phí thấp tại thời điểm NH cónhu cầu

Cơ chế hoạt động của NHTM và tính TK của NHTM là khác nhau Cơchế hoạt động của NHTM đã được thể hiện qua bản chất là tổ chức đi vay décho vay, kinh doanh tiền tệ Do đó, nguyên tắc chi phối hoạt động của NHTMlà tăng trưởng lợi nhuận Còn tính TK của NHTM thể hiện nguyên tắc tồn tạicủa một tổ chức kinh doanh tiền — luôn phải đảm bao khả năng chi trả cho KH.Sự khác nhau này cũng có nghĩa một NHTM đang có trạng thái kinh doanh tốt

Trang 17

ở một khoảng thời gian nhất định, thể hiện qua các chỉ số về lợi nhuận, hệ sốquay vòng vốn, ROA, ROE, nhưng NHTM có thê đã có trạng thái thanhkhông tốt.

1.2.2 Rui ro thanh khoản 1.2.2.1 Khái niệm RRTK

Có nhiều nghiên cứu khác nhau trên thế giới về RRTK trong hoạt động của

NHTM Theo Benton E.Gup - tác giả cuốn sách Commercial banking — themanagement of risk, “RRTK là RR về tổn thất phát sinh từ trạng thái thiếu hụt TMhoặc TS tương đương tiền, hay đặc biệt hơn là RR về tốn thất phát sinh từ trạng tháithiếu khả năng thu xếp được nguồn tài trợ với mức độ hợp lý về chi phí, bán hay thuxếp một TS với mức giá hợp lý, nhằm trang trải một nghĩa vụ đã dự định”

Một định nghĩa khác, “Đây là loại RR xuất hiện trong trường hợp các NHthiếu khả năng chi trả, không chuyền đổi kip các loại TS ra tiền, hoặc không có khảnăng vay mượn đề đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán”

Như vậy, có nhiều cách nói khác nhau về RRTK nhưng tổng hợp lại và nhìntừ góc độ NHTM, có thê hiểu: “RRTK là RR phát sinh từ trạng thái mà NHTMkhông có được đủ vốn khả dụng dé đáp ứng nhu cau thanh toán, hay nói cách kháclà không có đủ cung TK dé đáp ứng cầu TK; trạng thái nay tác động xấu tới uy tín,thu nhập và khả năng thanh toán cuối cùng của NHTM cũng như tác động xấu tớihoạt động của hệ thong NHTM cũng như thị trường tài chính”

RRTK là một trong những RR thường trực, bao trùm và là loại RR quan trọng

hàng đầu đối với sự tồn tại và quá trình phát triển bền vững của NH RRTK có thé làmgiảm thu nhập, mức độ tín nhiệm, lớn hơn có thé khiến NH mat khả năng thanh toán.RRTK có thể xuất phát từ những nguyên nhân như đặc điểm TS tài chính (sự nhạy cảmcủa tài sản với thay đổi lãi suất); do sự mat cân đối về thời hạn giữa NV huy động vàđầu tư vốn; do sự suy giảm về lòng tin của KH dẫn tới tình huống KH rút tiền 6 ạt

Một NH nếu có các khoản ngoại bảng lớn hoặc phụ thuộc nhiều vào TG của

các DN lớn sẽ có mức độ RRTK cao Ngoài ra, một NH có sự gia tăng nhanh chóng

về tong TS thì mức độ RRTK có thé gia tăng và cần có sự quan tâm đúng mức

RRTK cần được xem xét trong mối quan hệ với các RR khác RRTK có thébị kích hoạt bởi các RR khác như RRTT, RRTD Nếu NH có RRTD gia tăng do

10

Trang 18

việc gia tăng và tập trung tín dụng có thê dẫn tới sự gia tăng RRTK Tương tự, mộtmặc định cho vay lớn hoặc thay đổi lãi suất bất lợi có thé tác động đến tình trạng

thanh khoản của ngân hàng.

1.2.2.2 Một số phương pháp đánh giá rủi ro thanh khoản:

Ngày nay người ta sử dụng nhiều phương pháp để đánh giá RRTK, cả

phương pháp định lượng và định tính Có ba phương pháp đã được phát triển, đó là:

phương pháp tiếp cận nguồn TK và sử dụng TK, phương pháp phân tích cung — cầuTK và phương pháp phân tích chỉ số TK Được dựa trên những giả định, mỗiphương pháp chỉ có thể ước lượng một cách tương đối mức RRTK tại mỗi thờiđiểm nhất định Khi có những biến động mới, nhà quản lý phải luôn sẵn sàng điều

chỉnh mức dự tính TK sao cho phù hợp với thực tiễn.

- Phương pháp tiếp cận nguôn TK và sử dụng TK:

Cơ sở thực tiễn: Khi TG tăng và cho vay giảm, khả năng thanh toán của NH

tăng tức RRTK thấp Các bước chính của phương pháp là:

> Bước 1: Ước lượng nhu cầu vay vốn và lượng TG trong giai đoạn xem xét

> Bước 2: Tính toán những thay đổi về cho vay và lượng TG trong tương lai

> Bước 3: Ước lượng trạng thái thanh khoản ròng bằng cách so sánh mức độthay déi dự tính cho vay - mức độ thay đổi dự tính lượng TG

Một công cụ hữu ích là ghi chép thống kê các luỗng tiền tạo nên TK và cácluồng tiền sử dụng TK bằng bản báo cáo thanh khoản ròng

- Phương pháp cung - cầu TK:

Trạng thái thanh khoản ròng (NLP — Net Liquidity Position) được tạo nên từ

chênh lệch giữa cung và cầu TK tại mọi thời điểm

> Cau TK là nhu cầu thanh toán cho KH ma NH có nghĩa vụ phải đáp ứng.Đối với hầu hết các NH, cầu về TK xuất hiện từ hai nguồn chính: (1) KH rút TGkhỏi NH và (2) yêu cầu tín dụng từ các KH mà NH mong muốn đáp ứng, có thểdưới hình thức một món vay mới, tái hay ra hạn các hợp đồng tín dụng đến hạn hayrút vôn theo hạn mức tín dụng Ngoài ra, các khoản thanh toán thuế, thanh toán cổ

tức định kỳ cũng góp phần làm tăng cầu về TK

> Cung TK là khả năng chỉ trả của NH để đáp ứng nhu cầu thanh toán củaKH, bao gồm việc nắm giữ TSTK và duy trì kha năng huy động vốn mới Nguồn

11

Trang 19

cung TK quan trọng nhất là TG bổ sung của KH trên tài khoản mới cũng như trêntài khoản hiện tại Một nguồn cung khác là thanh toán nợ từ KH, nguồn thu từ bánTS — đặc biệt là các chứng khoán trong danh mục đầu tư của NH, doanh thu từ cungứng dịch vụ tài chính và hoạt động vay nợ trên thị trường tiền tệ.

NLP>0:NH đang ở trạng thái thặng dư TK, NHTM ở trạng thái này buộc

các nhà quản lý quyết định xem thời gian và đối tác để đầu tư sinh lãi khoản tiềnthing dư đó, đảm bảo TK cho NH khi phát sinh nhu cầu rút tiền của KH

NLP < 0 : NH đang ở trạng thái thâm hụt TK, NHTM ở trạng thái này buộc

các nhà quản lý quyết định xem thời gian và đối tác dé có thể huy động NV bồ sungvới chỉ phí thấp nhất và thời gian nhanh nhất

Hiếm khi cung — cầu TK bằng nhau nên các nhà quản lý NHTM thường

xuyên phải xử lý các trạng thái thặng dư hay thâm hụt đó cho phù hợp Hơn nữa,

giải quyết van dé TK chứa đựng sự đánh đôi giữa “khả năng sinh lời” và “thanhkhoản” đối với một NHTM

- Phương pháp chỉ số TK:Các chỉ số tài chính cũng giúp cho nhà quản lý đánh giá được RRTK của cácNHTM Các chỉ số dựa trên sự so sánh với các đối thủ tương đồng về quy mô vàhoạt động kinh doanh, hoặc với mức bình quân ngành sẽ đưa ra những đánh giá về

> Chỉ số chứng khoán thanh khoản được do bang:

Trang 20

Tổng dư nợ cho vay

Tổng TSTSC của NHTM thường là những TS có tính thanh khoản thấp, do đó chỉ

100%

tiêu năng lực cho vay càng lớn thì NHTM càng dễ gặp phải RRTK, đổi lại đem lại

lợi nhuận cao cho NH.

> Tỷ lệ dự nợ cho vay trên tổng tiền gửi (LDR):

Tổng dư nợ cho vay

> Tỷ lệ NV ngắn hạn tài trợ cho các khoản vay trung — dài hạn:

NV ngắn hạn 100%

Cho vay trung — dài hạn ` °

Ty lệ NV ngắn han được dùng dé cho vay trung — dài han đối với các TCTDgồm có: TG không kỳ hạn, TG có kỳ hạn dưới 12 tháng của cá nhân/ tổ chức, TGtiết kiệm không kỳ hạn, TG tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng, các NV khác huyđộng dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá có thời hạn thanh toán dưới 12 tháng

va các khoản vay từ TCTD khác có thời han vay dưới 12 tháng Đảm bảo được tỷ lệ

này ở mức độ an toàn sẽ giúp cho NH ngăn ngừa được trạng thái mat cân đối kỳ hạngiữa TSC và TSN, từ đó giảm thiểu RRTK

> Ty lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR):

Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2

.1009

TS có RR 00%

13

Trang 21

Tỷ lệ này thường được dùng dé bảo vệ những người gửi tiền trước RR củaNH, tăng tính ôn định cũng như hiệu quả của hệ thống tài chính Bằng tỷ lệ này,người ta có thể xác định được khả năng thanh toán của NHTM cũng như khả năngbảo vệ chính NHTM khi xảy ra sự có Tỷ lệ này theo chuan Basel III quy định tối

thiểu là 8% đối với NHTM

- Bên cạnh những phương pháp nêu trên, ngày nay người ta cũng sử dụng

các phương pháp như cấu trúc nguồn vốn, phương pháp nac thang đến hạn

1.2.2.3 Tác động của rủi ro thanh khoản

RRTK là một loại RR tác động mạnh mẽ nhất đến hoạt động kinh doanh, cóliên quan đến sự sống còn của NHTM Đáp ứng được các nhu cầu thanh toán hiệntại, tương lai, va cả những nhu cầu thanh toán của KH, đó là biểu hiện của mộtNHTM hoạt động bình thường RRTK xuất hiện không chỉ ảnh hưởng đến chínhNHTM mà còn tác động tiêu cực đến sự phát triển của kinh tế - xã hội

- Đối với hoạt động kinh doanh của NHTM: có thé phải chịu những hậu

quả như

> Chi phí chuyền déi các TS thành tiền cao

> Huy động vốn trên thị trường tiền tệ với những điều kiện ngặt nghèo hơn,ví dụ phải có tài sản đảm bảo, mức lãi suất cao hơn, hạn mức tín dụng phải thường

xuyên xem xét

> Đình trệ hoạt động dẫn đến giảm thu nhập> Thương hiệu bị ảnh hưởng dẫn tới mat KH, đặc biệt là KH hiện hữu

> Thậm chí NHTM còn có nguy cơ phá sản, đặc biệt khi luật phá sản NH đã

có hiệu lực tại Việt Nam

- Đối với hệ thông tài chính quốc gia: Khi một NHTM mất khả năng thanhtoán đồng nghĩa với việc cả hệ thông NHTM bị ảnh hưởng Hiệu ứng lây lan khiếncho một NHTM có nguy cơ phá sản có thể dẫn tới sự phá sản của các NHTM khác,

đe dọa tới sự ôn định của toàn hệ thống, dẫn đến khủng hoảng kinh tế chính trị

-xã hội của một quốc gia

Khi một NHTM gặp phải RRTK, tâm lý lo ngại trong dân cư xuất hiện,không những với chính NHTM đó mà còn là cả hệ thống NHTM Cá nhân/ tổ chứclà KH của NHTM cũng bi ảnh hưởng Hoạt động sản xuất — kinh doanh của nền

14

Trang 22

kinh tế bị đình trệ, gây ra tôn thất cho xã hội.

1.2.2.4 Phân loại rủi ro thanh khoản

Dựa vào những hoạt động cơ bản của một NHTM có thể phân loại RRTK

thành ba loại: RRTK phát sinh từ TSN, RRTK phát sinh từ TSC, RRTK phát sinh từ hoạt động ngoại bảng

- RRTK phát sinh từ TSN: có thê xảy ra bat cứ lúc nào khi mà người gửi tiềnrút tiền trước han và cả trường hợp khi đến hạn nhưng NHTM không có sẵn NV déthanh toán Với một lượng TG được yêu cầu rút ra lớn và đột ngột buộc NHTMphải đi vay b6 sung trên thị trường tiền tệ, phải chịu một khoản chi phí vượt trội khiphải huy động vốn đột xuất — vay với lãi suất cao hơn lãi suất thị trường, cao hơn lãisuất trong trường hợp NHTM có thời gian tìm kiếm; NHTM cũng có thé phải báncác TS để chuyển hóa thành vốn khả dụng đáp ứng nhu cầu rút tiền của KH, sựđánh đổi mà các NHTM gặp phải lúc này là giá bán TS thấp hơn giá thị trường rấtnhiều Như vậy, dé giải quyết RRTK này, NHTM phải hao tốn một nguồn lực tàichính đáng kể

- RRTK phát sinh từ TSC: phát sinh từ việc thực hiện các hoạt động cấp tíndụng Một cam kết cấp tín dụng cho phép người vay vốn tiến hành rút tiền bất cứlúc nào trong thời hạn theo thỏa thuận của hợp đồng tín dụng Khi một người vayyêu cầu NHTM thực hiện cam kết tín dụng thì NH phải có đủ tiền ngay lập tức đểđáp ứng nhu cầu vay đó nếu không nguy cơ mất uy tín trên thị trường thậm chí làmat khả năng thanh toán sẽ xảy ra đối với NH Tương tự RRTK phát sinh từ TSN,

lúc này, NHTM sẽ phải huy động thêm NV mới với chi phí cao hoặc bán TS với giá

thấp Điều này chắc chắn sẽ làm giảm sút năng lực tài chính, lợi nhuận hoạt động

kinh doanh của NHTM.

- RRTK xuất phát từ hoạt động ngoại bảng: Cùng với sự phát triển mạnhmẽ của các công cụ phái sinh, RRTK đến từ hoạt động ngoại bảng cũng ngày càngtăng Các nghĩa vụ chỉ trả bất thường xảy ra như cam kết bảo lãnh, nghĩa vụ thanhtoán các hợp đồng kỳ hạn/ hoán déi/ quyền chọn Các hợp đồng đó đến han thì sẽphát sinh nhu cầu thanh khoản Khi đó, NHTM nếu không có kế hoạch chuẩn bịnguồn TK kịp thời, không có những TS nhanh chóng và dé dang chuyền thành tiền,những công cụ có thể giao dịch trên thị trường tiền tệ

15

Trang 23

1.3 Các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản1.3.1 Nhân tổ chủ quan

- Quy mô hoạt động:

Các NHTM có quy mô hoạt động nhỏ gặp khó khăn hơn trong việc tiếp cậnthị trường vốn, do đó có xu hướng dự trữ nhiều TSTK hơn Theo nghiên cứu củaVodová (2011), đa số NH lớn ở trạng thái kém TK hơn NH nhỏ, điều này phù hợpvới lý thuyết “too big to fail” Nếu các NH lớn coi mình là “quá lớn để sụp đổ”, họcó thé dựa vào sự trợ giúp của NHTW khi xảy ra sự cố, dé có động lực duy trì TKthấp Trong khi NH lớn có thé tận dụng được sự đảm bảo ngầm định và chi phi tài trợthấp, họ hoàn toàn có thể thực hiện các khoản đầu tư RR cao; NH nhỏ vẫn cần tậptrung vào các hoạt động truyền thống nên cần duy trì TK tốt để có được uy tín trongdân cư Quy mô hoạt động của một NHTM được đánh giá qua tổng TS của NHTM,và có thé kết luận, quy mô hoạt động càng lớn thi NH đối mặt với RRTK cao hon

- Quy mô và cơ cau vốn:Một trong những nguồn vốn ảnh hưởng đến tính TK của một NHTM là vốnđiều lệ Vốn điều lệ được ghi trong điều lệ thành lập NH, là khoản vốn thuộc sở hữucủa NH, phản ánh năng lực tài chính của NHTM đó Nếu quy mô vốn điều lệ càngcao thì NHTM đó có năng lực tài chính tốt Quy mô vốn điều lệ nhỏ có thể là nguồngốc dẫn đến sự mat TK thậm chí phá sản của NHTM khi nhu cầu thanh toán củaKH tăng nhanh đột ngột Cơ cấu nguồn vốn cũng ảnh hưởng đến tính TK của NH

Chang han, NH thu hút KH gửi tiền kỳ hạn dưới 1 năm nhiều, sau đó dùng nguồnvốn ngăn hạn đó cho vay trung — dài hạn; đến khi phát sinh nhu cầu rút tiền củangười gửi tiền nếu NH không có những tính toán về tôn thất có thé xảy ra thì NH sẽđối mặt với RRTK (mat khả năng thanh toán hoặc huy động vốn với chi phí cao déphục vụ nhu cầu của KH)

- Cơ cấu khách hàng của NH:Nếu như NHTM có tập KH vay hiện hữu tập trung vào một số KH lớn, tỷtrọng tín dụng cao cho một ngành nghề sản xuất — kinh doanh hoặc một địa phương;và trong tổng NV huy động lại có một KH chiếm ty trọng lớn thì khi phát sinh nhucầu thanh toán của họ, NHTM dẫn dễ phải đối mặt với RRTK

Một tập KH đa dạng sẽ giúp cho NH giảm thiêu RRTK và tăng thêm uy tín

16

Trang 24

trên thị trường Như vậy, chất lượng sản phẩm dịch vụ của NH phải tốt và cạnh

tranh dé thu hút được KH thỏa mãn nhu cầu vay/ gửi tiền tại NH mình

- Sự cân doi về kỳ hạn giữa TSC và TSN:Xu hướng của KH hiện nay, họ thường gửi những khoản tiền với kỳ hạnngắn như I tháng, 3 thang, 6 tháng dé có thé đáp ứng nhu cầu chi tiêu mà không bịthiệt vì rút trước hạn Do đó, không phải lúc nào NHTM cũng có thể huy động được

NV trung và dài hạn Trong khi đó các khoản cho vay của NHTM thì thường là

những khoản tiền trung và dai hạn phục vụ nhu cầu của các cá nhân/ tô chức Ngàyđáo hạn của các TSN và TSC không có sự cân xứng nên dòng tiền vào bên TSCthường không tương xứng với dòng tiền ra bên TSN Vậy nên, tình trạng TK màNHTM là không ổn định, có thé thing dư ở thời điểm này nhưng cũng có thé thâmhụt ở thời điểm khác; làm cho NHTM có thể đối mặt với RR

Nhân tổ này có thé được xem xét thông qua mức tăng trưởng tin dụng củaNHTM Đa số các khoản vay là các TS kém TK, do vậy, mức tăng trưởng tín dụngcao đồng nghĩa với việc TK của NH giảm Trên thực tế, TK của NHTM thường phụthuộc vào nhu cầu vay vốn, theo đó NHTM năm giữ nhiều TS TK khi nhu cầu vaythấp và ngược lại

- Nợ xấu của NHTM:Tỷ lệ nợ xấu đại diện cho RRTD, có mối liên hệ chặt chẽ tới RRTK của mộtNHTM Các NHTM thất bại vì không có khả năng tối ưu hóa danh mục cho vaybằng cách cho vay vượt quá nhu cầu Tỷ lệ nợ xấu cao có thê dẫn đến hiệu quả hoạtđộng của NHTM thấp và có thé dẫn tới sự đỗ vỡ của NHTM Cu thé, tỷ lệ nợ xấucao, NHTM phải xử lý nợ bằng biện pháp tài chính, từ đó ảnh hưởng đến sức cungtín dụng của chính NHTM đồng thời làm giảm niềm tin của KH, ké cả KH vay vaKH gửi Từ đó có thé dẫn đến tình huống rút tiền hàng loạt của những người gửitiền vì lo lắng rằng NH không có khả năng chỉ trả Nợ xấu thường bắt nguồn từnhân tố khách quan, bản thân KH của NH họ không còn khả năng trả nợ Do đó, tỷlệ nợ xấu luôn là nhân tố được các NHTM quan tâm và có phương hướng duy trì nóở một mức độ tiêu chuẩn

- Tỷ suất sinh lời của NHTM:Các NHTM sẽ kiếm được ít lợi nhuận hơn nếu NHTM nắm giữ nhiều TSTK

17

Trang 25

hơn cho dự trữ để đáp ứng các nhu cầu thanh toán Do vậy, một NHTM có thể gặpRRTK hơn nếu như tỷ suất sinh lời của NHTM đó cao Chất lượng SPDV, tối đa thunhập, giảm thiêu chi phí là những yếu tố NHTM cần chú trọng dé tăng tỷ suất sinh lờinhư các loại hình DN khác trên thị trường NHTM cần xem xét để có thể đưa ranhững quyết định phù hợp với chính sách tăng trưởng lợi nhuận hay hạn chế RR.

1.3.2 Nhân tố khách quan

- Chính sách tiền tệ của NHTWNHTW sử dụng các công cụ: nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc và lãisuất chiết khau/ tái chiết khấu các giấy tờ có giá của NHTM đề thực hiện chức năng

của một NHTW.

> Nghiệp vụ thị trường mở (OMO): là nghiệp vụ NHTW tác động đến lượngcung tiền tệ của nền kinh tế bằng việc mua hoặc bán trái phiếu chính phủ, trái phiếukho bạc Nhà nước, trái phiếu của chính NHTW Khi muốn tăng cung tiền, NHTWmua trái phiếu từ các NHTM, khi đó số tiền mà NHTW trả cho NHTM làm tăngcung tiền cho nền kinh tế đồng thời làm tăng cung TK cho NHTM; và ngược lại vớitrường hợp NHTW bán trái phiếu Như vậy, một CSTT mở rộng của NHTW sẽ làm

giảm RRTK cho NHTM.

> Quy định của NHTW về tỷ lệ dự trữ bắt buộc: NHTW yêu cầu NHTMbắt buộc phải duy trì một tỷ lệ dự trữ tiền gửi tối thiêu tại NHTW Như vậy, có théthấy được mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ dự trữ bắt buộc và RRTK: nếu tỷ lệdự trữ bắt buộc cao sẽ làm cho NHTM có nguồn cung TK giảm đồng nghĩa với

RRTK tăng.

> Lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu: với một CSTT mở rộng, lãi suất nàysẽ thấp, tức là chi phi đi vay từ NHTW thấp, đây sẽ là nguồn bổ sung vốn giá rẻ chocác NHTM trong trường hợp xuất hiện nhu cầu thanh toán lớn Do đó, nó sẽ làm

giảm RRTK cho NHTM.

- Các nhân tố vĩ mô nén kinh tế (lạm phát, biến động lãi suất, thất nghiệp):Lạm phát làm cho nhu cầu TM tăng cao Lạm phát quá cao có thể tới tìnhtrạng đình trệ hoạt động sản xuất — kinh doanh của nền kinh tế, từ đó gây ra thấtnghiệp Trong tình trạng như vậy, NHTM sẽ phải đối mặt với RRTK cao hơn

Sự biến động lãi suất trên thị trường tài chính có thể khiến những người gửi

18

Trang 26

tiền rút tiền ở NHTM có lãi suất thấp và chuyên khoản TG đó sang NHTM khác cólãi suất huy động cao hơn Cộng với những KH có nhu cầu tín dụng sẽ tìm cách trìhoãn việc hoàn trả các khoản nợ/ tìm cách trả nợ trước hạn dé có thé nhận được lãisuất tốt Lãi suất ảnh hưởng đến cả tiền gửi và tiền vay tức dòng tiền vào/ dòng tiền

ra và sau đó là TK của NHTM.

- Chu kỳ kinh doanh:

Đối với nền kinh tế Việt Nam, ở những tháng cuối năm các DN thườngphát sinh nhu cầu nguồn tiền lớn dé: đây mạnh hoạt động sản xuất — kinh doanh,trả nợ cho nhà cung ứng, chi trả lương — thưởng cho nhân viên, Điều này làmcho dòng tiền quay trở lại vào NHTM không cao mặc dù lãi suất NHTM có thểtăng nóng dé thu hút người gửi tiền Như vậy chu kỳ kinh doanh cũng có tác động

đến RRTK của NHTM

- Những nhân tổ khách quan khác:Tính chất đặc biệt của ngành kinh doanh tiền tệ đòi hỏi NHTM luôn phải sẵnsàng đáp ứng nhu cầu thanh toán của dân cư Các DN trong lĩnh vực sản xuất — kinhdoanh khác có thé trì hoãn nợ đối với KH, chậm thanh toán cho đối tác, nhưngNHTM không thé để xảy ra những trục trac về TK RRTK sẽ gây tâm lý hoang

mang cho công chúng và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM

Những thông tin bất lợi trên thị trường cũng làm cho NHTM gặp phảiRRTK Đó là những thông tin xấu về hoạt động kinh doanh, về lãnh đạo NH làmcho KH 6 ạt đến rút tiền, gây khó khăn cho NHTM mà phải mat một thời gian ratdài dé NHTM có thé khắc phục hậu quả

19

Trang 27

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NHTMCP A CHAU

-CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ

2.1 Tống quan về NHTMCP A Châu - Chi nhánh Đông Đô2.1.1 Giới thiệu về NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô

Ngân thương mại cô phan A Châu có tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàngÁ Châu, tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Aisa Comercial Joint Stock Bank, tên viết tắtbằng tiếng Anh: ACB NHTMCP Á Châu có trụ sở chính : 442 Nguyễn Thị MinhKhai, Phường 5, Quận 3, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam

NHTMCP Á Châu có giấy phép hoạt động Ngân hàng số 0032/NH-GP ngày24 tháng 4 năm 1993, giấy phép hoạt động của Ngân hàng do Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam cấp có thời hạn hoạt động là 50 năm ké từ ngày của giấy phép; và giấychứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0301452948 cấp ngày 19 tháng 5 năm 1993.Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đã được điều chỉnh nhiều lần và lần điềuchỉnh gần nhất là vào ngày 9 tháng 3 năm 2017 Giấy chứng nhận đăng ký doanhnghiệp lần đầu và điều chỉnh được cấp bởi Sở Kế hoạch và Dau tư Thành phố Hồ

Chí Minh.

Vốn điều lệ theo Báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2018 là:11.259.140.250.000 đồng (Bằng chữ: Mười một nghìn hai trăm năm mươi chín tỷmộttrăm bốn mươi triệuhai trăm năm mươi nghìn đồng) và là một trong nămNHTM cổ phần lớn nhất hiện nay, cùng với NHTMCP Quân đội, NHTMCP SàiGòn Thương tín, NHTMCP Xuất nhập khẩu, NHTMCP Kỹ thương NHTMCP ÁChâu niêm yết trên sàn HNX với mã cô phiếu: ACB

2.1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của NHTMCP A Châu - Chi

nhánh Đông Đô

Ngày 11/11/2009, Ngân hàng Á Châu (ACB) đã khai trương PGD Nam HàNội, tọa tại số 321 Trường Chinh, tô 49, phường Khương Trung, quận Thanh Xuân,thành phó Hà Nội

Sau thời gian hoạt động 5 năm (từ 2009 — 2013), căn cứ theo Théng tu

21/2013/TT-NHNN, ngày 9/9/2013, Quy định về Mạng lưới hoạt động của Ngânhàng thương mại va căn cử theo văn bản pháp lý số 1861/HAN-TTGSI, ngày15/10/2014, cua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam — Chỉ nhánh thành pho Ha Noi vé

20

Trang 28

việc chấp nhận thay đổi tên, địa điểm Chỉ nhánh, thay đổi địa điểm PGD của ACBđến ngày 11/11/2014, PGD Nam Hà Nội đã đổi tên thành CN Đông Đô Tòa nhàGolden Land, số 275 Nguyễn Trãi, Phường Thượng Đình, Quận Thanh Xuân, thànhphố Hà Nội trở thành địa chỉ mới của CN.

CN Đông Đô được kết nối trực tuyến với Hội sở và tất cả các chi nhánh,phòng giao dịch trong hệ thống CN Đông Đô hoạt động kinh doanh với những sảnphẩm dịch vụ đa dạng: tiền gửi, tiền vay, thanh toán, bảo hiểm phục vụ mọi nhu

cầu của KH cá nhân cũng như KH DN.2.1.3 Lĩnh vực hoạt động cia NHTMCP A Châu — Chỉ nhánh Đông Đô

Tại Việt Nam, theo Điều 3 Luật các TCTD năm 2010, “Ngân hàng thươngmại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và cáchoạt động kinh doanh khác nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong đó, “Ngân hàng làloại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theoquy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngânhàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách và ngân hàng hợp tácxã” và “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả cáchoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tin dung phi

ngân hàng, t6 chức tài chính vi mô và quỹ tín dụng nhân dân”.Theo Điều 12, Luật các TCTD năm 2010, “Hoạt động ngân hàng là việc kinhdoanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây:

a) Nhận tiền gửib) Cấp tín dụng

c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản

Cụ thể:- Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới các hình

thức: tiền gửi không kỳ hạn/ có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán/ tiết kiệm, chứngchỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, theo nguyên tắc trả gốc, lãi thỏa thuận với

nguoi gui.

- Cấp tin dụng là thỏa thuận hoặc cam kết cho phép dé tổ chức, cá nhân sử

dụng một khoản tiền đưới các hình thức: cho vay, chiết khấu, cho thuê tàichính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng theo nguyên tắc có hoàn trả

- Cung ứng dich vụ thanh toán qua tài khoản là cung ứng phương tiện thanh

toán; thực hiện các dịch vụ thanh toán: séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu,

21

Trang 29

ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng, thông qua tài khoản của khách hàng.”

Cũng giống như các CN và PGD khác trong hệ thống ACB, CN Đông Đô

hoạt động với các sản phâm dịch vụ chủ yêu như:

“Huy động tiền gửi bằng VND, và ngoại tệCho vay phục vụ sản xuất, kinh doanh và tiêu dùngTài trợ xuất nhập khẩu

Nhận ủy thác đầu tư và tài trợ các dự án đầu tưDịch vụ thanh toán, chuyên tiền, chuyên tiền nhanh Western Union

Kinh doanh ngoại tệ, vàng

Dịch vụ trung gian thanh toán mua bán nhà và mua bán hàng hóa

Chiết khấu các chứng từ có giá do ACB phát hànhCác dịch vụ thẻ quốc tế và thẻ nội địa (ACB Card)

Dịch vụ ngân hàng điện tử.”

2.1.4 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của từng bộ phận/ phòng tại NHTMCP Á

Châu_— chỉ nhánh Đông Đô

2.1.4.1 Cơ cầu tổ chức tại NHTMCP A Châu — chỉ nhánh Đông Đô

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP A Châu — chỉ nhánh Đông Đô

Khối kinh doanh

LOAN

(Nguồn: Báo cáo nội bộ của ACB)

22

Trang 30

Cơ cấu tô chức của ACB Đông Đô được chia làm hai khối là: kinh doanh và

vận hành:

- Khối kinh doanh: Phòng KHCN và Phòng KHDN

- Khối vận hành bao gồm: bộ phận Teller, bộ phận quỹ, bộ phận thanh toán

quốc tế, bộ phận dịch vụ KH CSR, bộ phận hỗ trợ tín dụng LOAN CSR

Trong đó ACB CN Đông Đô gồm có 06 trực thuộc gồm:

“ACB - PGD Trung Hòa: Số 216 Trần Duy Hưng, phường Trung Hoà, QuậnCầu Giấy, Hà Nội

ACB - PGD Hoang Đạo Thúy: Số 1 Hoàng Đạo Thúy, Phường Nhân Chính,

Quận Thanh Xuân, Hà Nội

ACB - PGD Văn Quán: A4, TT10 — Khu đô thị Văn Quán, Phường Văn Quán, Quận Hà Đông, Hà Nội

ACB - PGD Hà Đông: Số 30 Quang Trung, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà

Đông, Hà Nội

ACB - PGD Kham Thiên: Số 17 Kham Thiên, Phường Kham Thiên, Quận

Đống Đa, Hà Nội

ACB - PGD Thanh Xuân: Số 104 Khuất Duy Tiến, Phường Nhân Chính,

Quận Thanh Xuân, Hà Nội”

2.1.4.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận/ phòng tại NHTMCP A Châu- chỉ nhánh Đông

D6

- Ban Giám đốc với Giám đốc phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo cácphòng ban của CN và các PGD trực thuộc, phó Giám đốc được sự ủy quyền hàngnăm của Giám đốc phụ trách các phòng ban của CN và các PGD trực thuộc về mộtsố công tác

- Phòng KHCN với nhiệm vụ là hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh cá nhân

được giao hàng năm theo định mức công việc, bao gồm số dư tiền gửi, dư nợ tín

dụng và phí dịch vụ, thông qua các nội dung:

“Tiếp nhận nhu cau, tư van và hướng dẫn KHCN sử dụng SPDV của ACB.Đầu mối hướng dẫn KH thực hiện các giao dịch hoặc hướng dẫn KH tiếp xúccác chức danh khác để thực hiện các giao dịch hoặc bán chéo sản phẩm tại kênhphân phối theo quy định

23

Trang 31

Chăm sóc KH, nhắc nợ / thúc nợ không dé bị trễ hạn.Tiếp nhận và giải quyết nhanh chóng những khó khăn vướng mắc KH gặp phải.Thâm định và đề xuất cấp tín dụng trong phạm vi được phân công.”

- Phòng KHDN với nhiệm vụ là hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh cá nhân

được giao hàng năm theo định mức công việc, bao gồm số dư tiền gửi, dư nợ tín

dụng và phí dịch vụ, thông qua các nội dung:

“Tư vấn, cung cấp SPDV đối với KHDN của ACB.Tham định và đề xuất cấp tín dụng cho KH

Duy trì quan hệ, chăm sóc KH hiện hữu và phát triển KH mới.Đầu mối hướng dẫn KH thực hiện giao dịch hoặc hướng dẫn KH tiếp xúc cácchức danh khác dé thực hiện các giao dịch hoặc bán chéo sản phẩm tại kênh phânphối theo quy định.”

- Bộ phận Teller với nhiệm vụ là:

“Nhận tiếp quỹ nghiệp vụ đầu ngày và kết quỹ cuối ngày.Thực thiện các giao dịch gửi, rút tiền (tiền mặt, vàng, tiền chuyển khoản)

trên các tài khoản chuyên dùng của khách hàng: các loại tài khoản ký quỹ (LC, Séc, mua bán ngoại tệ kỳ hạn, thẻ thanh toán, bảo lãnh ); và tài khoản ký quỹ thanh

toán mua, bán bat động sản, trung gian thanh toán tiền hàng, giữ hộ

Thực hiện giao dịch rút tiền từ thẻ tín dụng trong và ngoài nước phát hành,nạp tiền vào tài khoản thẻ

Nhận và chi trả chuyên tiền trong nước và ngoài nước cho KH.Thực thiện thu đổi séc du lịch, séc nước ngoài phát hành

Thực hiện thu đổi ngoại tỆ mặt, mua bán, chuyên đôi ngoại tỆ chuyên khoản

cho KH.

Thực hiện giải ngân, thu nợ tiền vay (gốc, lãi) tiền mặt, vàng và chuyển khoản.

Thực hiện thu đúng và đủ các loại phí dịch vụ theo biểu phí ban hành.”

- Bộ phận quỹ với nhiệm vụ là:

“Thực hiện thu, chi TM, ngân phiếu thanh toán và các loại ngoại tệ Kiểmtra, và kiêm soát các loại chứng từ trước khi thu, chi: chữ ký, chứng minh thư nhândân, số tiền

Đối chiếu bảng kê thu, chi tiền khớp đúng với chứng từ thực tế

24

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN