1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập doanh nghiệp đại học ngành tài chính ngân hàng ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh hoàng cầu hà nội

68 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUAN LY KINH DOANH

NGUYEN ANH TAI

BAO CAO THUC TAP DOANH NGHIEP

ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HANG

Tên đơn vị thực tập: Ngân hàng Thương mại Cô phần A Chau — Chỉ nhánh Hoàng Câu Hà Nội

HÀ NỘI- 2024

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUAN LY KINH DOANH

BAO CAO THUC TAP DOANH NGHIEP

ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HANG

Tên đơn vị thực tập: Ngân hàng Thương mại Cô phần A Chau — Chỉ nhánh Hoàng Câu Hà Nội

Giảng viên hướng dẫn :TS Mai Thị Diệu Hang

HÀ NỘI- 2024

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Anh (Chị): Nguyễn Anh Tài

Là Sinh Viên Lớp: TCNH-02 KI5 Mã số sinh viên: 2020606154

Có thực tập tại ngân hàng thương mại cổ phần ACB -— chỉ nhánh Hoàng Cầu trong khoảng thời gian từ ngày 08/01/2024 đến ngày 03/03/2024 trong khoản thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Á Châu - ACB chỉ nhánh Hoàng Cầu, anh Nguyễn Anh Tài đã chấp hành tốt các quy định của và thể hiện tỉnh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi

" Ngày .tháng năm 2024 - Xác nhận của Cơ sở thực tập

(ký tên và đóng dấu của đại diện Cơ sở

thực tập)

Trang 4

Giáo viên hướng dẫn

(ký tên và ghi rõ họ tên)

Trang 5

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng MỤC LỤC

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIET TAT LỜI MỞ ĐẦU

PHANI: TONG QUAN VE NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU — CHI NHANH HOANG CAU

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hang TMCP ACB - CN we

1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh của Ngân hàng 10

1.2.2 Các nhóm sản phẩm và dịch vụ chính của Ngân hàng ACB - CN Hoàng Cầu

1.3.1 Sơ đồ về cơ câu bộ máy tổ chức quản lý cà nên 12

1.3.2 Chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận c2 12 1.4 Tô chức hoạt động kinh doanh ngân hàng ACB ~ CN Hoàng Cầu 15 1.4.1 Quy trinh cho vay/ thu nợ/ quản lý rủi ro tại Ngân hàng 15

PHẢN2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG, TÓ CHỨC KINH DOANH TRONG THỜI GIAN QUA CUA NGAN HANG TMCP A CHAU — CHI NHANH HOANG CAU

21 2.1 Tinh hình hoạt động Marketing và tiêu thụ san phẩm của ngân hàng

2.1.1 Mục tiêu marketing - c2 20121212121 521 121211211211 211211122111 201250 1 re 21 2.1.2 Thị trường mục tiêu và mô tả thị trường mục tIỀU - 5-2222 cs2s s22 21

2.1.3 Một số sản phẩm của ngân hàng TMCP A Châu — Chỉ nhánh Hoàng Cầu 22

2.2.1 Mục tiêu nhân sự - nh nnnnnnnn nh nh nh nh ng ke tk ke rêu 24

2.2.2 Cơ cấu lao động 2n 2 222221222 rr ren 26

2.3 Tình hình tài chính của ngân hàng TMCP Á Châu - Chỉ nhánh Hoàng Cầu 28

Trang 6

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

2.3.1 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu tai ngân hàng TMCP A Chau — Chi

PHAN3: MOT SO CHI TIEU TAL CHINH CHU YEU CUA NGAN HANG

3.1 Đánh giá về diễn biến tài sản và nguồn vốn của ngân hàng TMCP Á Châu —

3.2.1 Đánh giá về cơ cấu tài sản của ngân hàng ngân hàng TMCP Á Châu - Chi

nhánh Hoàng Cấu 0 22t 1221211222212 111211111111112 re 46 3.2.2 Đánh giá về cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng ngân hàng TMCP Á Châu — Chi nhánh Hoàng Câu S3 2121212121211 121 HH 1112111111111 48

3.3 Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của ngân hàng TMCP Á Châu - Chỉ

3.3.1 Hệ số an toàn vốn -:- thue 49

3.3.3 Chất lượng tài sản nh H222 ryng 51

3.3.4 Khả năng sinh Lời - 2121211112221 ty 121112121121111112 111121101 re 52

PHẢN4: DANH GIA CHUNG VA DE XUAT HOÀN THIỆN 54

4.1 Đánh giá chung 54

ca 54 ẻ hố 55

4.2 Các đề xuất hoàn thiện 56

4.2.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn 2S nen rrờe 56 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tin dung eects 57

Báo cáo thực tập 2 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Trang 7

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Bảng 2 Bảng 2 Bảng 2 Bảng 2 Bảng 2 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 3 Bảng 3 Bảng 3 Bảng 3 Bảng 3 Bảng 3 Bảng 3 Bảng 3

DANH MỤC BẢNG

2 Sản phẩm thẻ tín dụng Ngân hàng Á Châu - sàn 22 3 Cơ cầu lao động tại ACB Hoàng Cầu giai đoạn 2020 — 2022 26 4 Tình hình vốn huy động giai đoạn 2020 — 2022 cc sàn 30 5 Bang tỉnh hình cho vay theo kỳ hạn năm 2020-2022 - 32 6 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2022 33

1 Các chỉ tiêu về tài sản năm 2020 — 2022 ng Hn nước 40 2 Tốc độ tăng trưởng của nợ phải trả 2020-2022 2- 2252222 43

3 Tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữnu cty, 45

4 Cơ câu tài sản năm 2020-2022 - 5 22 E311 21221 rerrre 46 5 Cơ cầu nguồn vốn năm 2020-2022 - 1n HH HH nên 48

6 Hệ số an toàn vốn năm 2020 — 2022 :- 5c 2 ttttttttrrrrrriei 49

7 Khả năng thanh toán năm 2020-2022 S2: 22 121121112 x22 50 § Chất lượng tài sản năm 2020-2022 0 0 2 H21 n me 51 9 Khả năng sinh lời năm 2020 — 2022 02 2221122111111) 52

Trang 8

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

DANH MỤC HÌNH

Hình I I Logo ngân hàng Á Châu - 5 2S 2 2212151212122 2 re 7

Hình I 2 Cơ cấu tô chức ACB — chỉ nhánh Hoàng Cầu - 25c cccscc 12

Hình I 3 Quy trình cho vay tại ngân hàng ACB —CN Hoàng Cầu 15

Hình 1 4 Quy trình xử lý thu nợ tại ngân hàng ACB — Hoàng Cầu 16

Hình 1 5 Quy trỉnh quản lý rủi ro tại ngân hàng ACB — CN Hoàng Cầu 18

Hình 1 6 Quy trình gửi tiền Ngân hàng Á Châu — CN Hoàng Cầu 19

Hình 2 1 Một số hình ảnh về sản phẩm thẻ tín dụng 2-5525 sec 23 Hình 2 2 Tốc độ tăng trường nguồn vốn huy động và tông nguồn vốn năm “/20/2/2810107n07 29 Hình 2 3 Tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng năm 2020-2022 31

Hình 2 4 Cơ cầu danh thu năm 2020-2022 0 S22 2.22 22211221 xee 34 Hình 2 5 Cơ cấu chỉ phí 2020-2022 5 21 n2 1H 21212222212 ree 35 Hình 2 6 Lợi nhuận trước thuế và sau thuế năm 2020-2022 co sec 37 Hình 3 I Tốc độ tăng trưởng của tông tài sản năm 2020-2022 39

Hình 3 2 Tốc độ tăng trưởng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu 2020-2022 42

Báo cáo thực tập 4 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Trang 9

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CN Chi nhánh NH Ngân hàng

Trang 10

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

LỜI MỞ ĐẦU

Học phần có độ dai 6 tuần dành cho sinh viên cuối năm thứ tư ngành Tài chính —

Ngân hàng, Khoa quản lý kinh doanh, trường Đại học công nghiệp Hà Nội nhằm mục

đích rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội, quan hệ với các đơn vị thực tap dé thu thập đữ

liệu phục vụ cho báo cáo thực tập, xây dựng mối quan hệ ban đầu tốt với các đơn vị thực tập để chuẩn bị cho thực tập doanh nghiệp, ứng dụng những kiến thức kỹ năng có được từ các học phân trước vào thực tế và bước đâu phát triển kỹ năng lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Với vai trò là sinh viên ngành Tài chính - Ngân hàng việc được thực tập trực tiếp là một cơ hội lớn để được tìm hiểu các hoạt động tài chính của Ngân hàng và được trải nghiệm các kiến thức lý thuyết vào thực tiễn trong quá thực tập tại Ngân hàng Á Châu — CN Hoang Cầu Sau khoảng thời gian thực tập tại đây, dưới sự hỗ trợ và chi day nhiệt

tình của các anh chị, em đã tiếp thu được nhiều điều bô ích, học được nhiều kiến thức

từ thực tế và rút ra kinh nghiệm cho bản thân Qua thời gian thực tập đã giúp em hiểu

hơn về ngành Tài chính Ngân hàng, cách thức ngân hàng hoạt động và tổ chức đồng thời em cũng có thê viết báo cáo thực tập một cách thuận lợi

Sau đây em xin trình bày những hiểu biết cơ bản về quá trình hình thành và phát

triển của chỉ nhánh trong những năm trở lại đây, cụ thể là giai đoạn 2020-2022 Bài báo cáo của em gồm 3 phần:

- Phần l: Tông quan về ngân hàng thương mại cô phần Á Châu Chi nhánh Hoàng Câu

- Phan 2: Tinh hình hoạt động, tổ chức kinh doanh trong thời gian qua của ngân hàng

TMCP Á Châu- Chỉ nhánh hoàng cầu

- _ Phần 3: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu

- _ Phần 4: Đánh giá chung va đề xuất hoàn thiện

Em xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Ngân hàng TMCP Á Châu- CN Hoàng Cầu, đặc biệt là các anh chị tại phòng khách hàng cá nhân cùng và giảng viên là người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo này đã giúp đỡ em trong thời

gian thực tập Trong quá trình làm không thê tránh khỏi những thiếu sót về tìm hiểu, trình bày và đánh giá Bản thân em rất mong nhận được những góp ý để có thê hoàn thiện bài báo cáo một cách tốt nhất Em xin chân thành cảm ơn!

Báo cáo thực tập 6 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Trang 11

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Trang 12

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

PHẦN1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU - CHI NHÁNH HOÀNG CẦU

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP ACB - CN Hoàng Cầu

1.1.1 Các thông tin về Ngân hàng TMCP A Chau

-_ Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cô phần Á Châu - _ Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng ACB

- Tén day du bang tiéng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank - Tén viét tat bằng tiếng Anh: ACB

- Tru so chinh: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 3, Tp Hồ Chí

Minh

-_ Số điện thoại: 024 3537 9736 Fax: (84.8) 3839 9885 - Website: www.acb.com.vn Email: ach@acb.com

- SWIFT code: ASCBVNVX

- Giay ching nhan dang ky doanh nghiép sé: 0301452948 - Dang ky lan dau: 19/05/1993

- Dang ky thay déi lan thứ 29: 03/09/2014

- Vén diéu lệ 9.376.965.060.000 đồng

- Loai hinh doanh nghiép: Ngan hang Thuong mai

Ngan hang cua moi nha - Logo:

Hình 1 1 Logo ngân hàng Á Châu

1.1.2 Théng tin chung về Ngân hàng TMCP Á Châu - CN Hoàng Cầu

- _ Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cỗ phần Á Châu — Chi nhánh Hoàng Cầu

Báo cáo thực tập 8 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Trang 13

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

- Dia chi: 85 Hoang Cau, Phuong Ô Chợ Dừa, Quận Đồng Đa, Thành phố Hà

Nội

- CN Hoàng Câu đi vào hoạt động: 29/09/2009 - _ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0301452948 - Dang ky lan dau: 19/05/1993

- Dang ky thay déi lan thứ 29: 03/09/2014

- Vén diéu lệ 9.376.965.060.000 đồng

- Dai dién pháp luật: Dương Mạnh Hường

1.1.3 Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển

1.1.3.1 Quá trình hình thành phát triển ACB

-_ Giai đoạn 1993 — 1995

Đây là giai đoạn hình thành ACB Những người sáng lập ACB có năng lực tài chính, học thức và kinh nghiệm thương trường, cùng chia sẻ một nguyên tắc kinh doanh là “quản lý sự phát triển của doanh nghiệp an toàn và hiệu quả.” Giai đoạn này, xuất phát từ vị thế cạnh tranh, ACB hướng về khách hàng cá nhân và doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực tư nhân, với quan điểm thận trọng trong việc cấp tín dụng và cung ứng sản phẩm dịch vụ mới mà thị trường chưa có

- Giai doan 1996 — 2000

ACB là ngân hàng thương mại cô phân đâu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa với sự tài tro cla IFC (một công ty con

của World Bank) Năm 1997, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ ngân hàng hiện

đại thông qua một chương trình đào tạo toàn diện kéo dài hai năm Năm 1999, ACB khởi động chương trình hiện đại hóa công nghệ thông tin ngân hàng: và

cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành hệ ngân hàng lõi là TCBS (The

Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), chuyên từ mạng cục bộ sang mạng diện rộng Năm 2000, ACB đã thực hiện tái cầu trúc hoạt động tại Hội sở theo định hướng kinh doanh và hé tro

- Giai doan 2001-2005

Trang 14

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Năm 2003, ACB xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuân

- Nam 2011

ACB da khanh thanh Trung tam Dir ligu dang m6-dun (enterprise module data center) tại Tp Hồ Chí Minh Trong năm, ACB đưa vào hoạt động thêm 45 chi nhánh và phòng giao dich

- Năm 2014

Năm 2014 ACB nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) từ TCBS lên DNA, thay thế hệ cũ đã sử dụng 14 năm Hoàn tất việc thay đôi logo, bảng hiệu mặt tiền trụ sở cho toàn bộ các chỉ nhánh và phòng giao dịch và ATM theo nhận diện thương hiệu mới (công bố ngày 05/01/2015)

1.1.3.2 Quá trình hình thành phát triển ACB - CN Hoàng Cầu

Ngân hàng TMCP Á Châu — CN Hoàng Cầu ban đầu là một phòng giao dịch và chính thức trở thành chỉ nhánh vào ngày 24/02/2020 Đề khách hàng có thê tận hưởng lợi ích của việc tương tác thoải mái giữa mình và giao dịch viên , và các nhân viên ngân hàng cũng có thê làm việc chặt chẽ với khách hàng để đáp ứng nhiều nhu cầu của họ

Năm 2021, dù ảnh hưởng không nhỏ bởi đại dịch Covid-E9 nhưng ngân hang ACB vẫn có những bước phát trién vững chắc mang lại doanh thu lớn cho hệ thống và sự phát triển của chi nhánh và đạt được nhiều giải thưởng lớn

Báo cáo thực tập 10 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Trang 15

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Ngân hang A Chau — CN Hoang Cau đã đây mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng, tăng cường hơn nữa chất lượng dịch vụ ngân hàng để thu hút khách hàng đến với mình nhờ đó đem lại sự phát triển nhanh và ôn định của chỉ nhánh qua từng năm

ACB đã hoàn thành theo đúng tiến độ nhiều hạng mục các dự án công nghệ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh, vận hành và quản lý hệ thống, tiêu biểu như: Chuyên đổi hệ thống core chứng khoán ACBS; cai tiến các chương trình CLMS,

CRM, ACMS, ELM, PASS để hỗ trợ việc tỉnh gọn quy trình nghiệp vụ: nâng

cấp hệ thông cac may ATM, website ACB, gia tang tién ich, dich vu thanh toán cho khách hàng, nhờ đó chi nhánh và Hội sở có thực hiện các nghiệp vụ một

cách nhanh và chính xác

1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của ngân hàng TMCP A Chau - CN Hoang Cau

1.2.1 Các chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh

doanh của Ngân hàng

- Hoạt động mạng lưới và giải quyết thanh toán — Ngân hàng hoạt động như đại lý thu thập và trả tiền cho khách hàng, tham gia thanh toán bù trừ liên ngân hàng

- _ Trung gian tín dụng — ngân hàng cho vay và cho vay trên tài khoản của mình - _ Cải thiện chất lượng tín dụng — các ngân hàng cho vay tiền đối với các người vay thương mại và cá nhân thông thường, nhưng là những người vay chất lượng cao Cải thiện đến từ sự đa dạng hóa tài sản và vốn của ngân hàng - Cung cap san pham dich vu như phát hành thẻ, bảo hiểm nhân thọ

Nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh

-_ Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gui co kỳ hạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước

- _ Vay vốn của các tô chức tín dụng khác - Cho vay ngan han, trung han va dai han

Trang 16

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

- _ Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá -_ Góp vốn và liên doanh theo luật quy định

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế

-_ Kinh doanh môi giới và đầu tư chứng khoán và cung cấp các dịch vụ của ngân hàng

1.2.2 Các nhóm sản phẩm và dịch vụ chính của Ngân hàng ACB - CN Hoàng Cầu

Hiện tại các dịch vụ sản phâm được triển khai tại ACB được chia thành 2 đó là dành cho khách hàng cá nhân và dành cho khách hàng doanh nghiệp - Dich vu the da dạng: Thẻ tín dụng, thẻ shi nợ, Thẻ trả trước

-_ Tiền gửi tiết kiệm linh động với các hình thức tiền gửi thanh toán không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi online hỗ trợ gửi tiền trực tuyến

Dành cho khách hàng doanh nghiệp

- _ Huy động tiền gửi; Tiền gửi có ky hạn, Tiền gửi không kỳ hạn

-_ Dịch vụ tài chính: Thanh toán hóa đơn, Thông quan 24/7, Nộp thuế điện tử; Giao dịch qua Fax; Giao dịch chữ ký điện tử; Dịch vụ chi lương

- Tin dung - Bao lãnh: Tín dụng ngan han, Tín dụng trung hạn, Bảo hiểm, Bảo

lãnh

Báo cáo thực tập 12 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Trang 17

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

- Giao dich ngoại hồi - vốn với đa dạng sản phẩm và tỷ giá cạnh tranh - Tai tro thương mại: Tài trợ xuất khâu, Tài trợ nhập khâu, Dịch vụ thanh toán

quốc tế, Thanh toán quốc tế qua ACB Online

1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý

1.3.1 Sơ đồ về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý

— EJ L—_

mmaaas

Hình l_ 2 Cơ cấu tổ chúc ACB — chỉ nhánh Hoàng Câu

(Nguồn phòng hành chính Ngân hàng TMCP Á Châu — CN Hoang Câu)

1.3.2 Chức năng quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận

Ban giám đốc Chức năng quyền hạn - _ Phê duyệt tín dụng - _ Phê duyệt chị phí - _ Phê duyệt nhân sự Nhiệm vụ

Trang 18

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

-_ Điều hành chi nhánh, đưa ra các quyết định theo đúng pháp luật, điều lệ và quy định của ngân hàng về các công tác như quản lý, tuyên dụng, nhân sự, chi phí, hành chính

- Lập kế hoạch và chiến lược hoạt động kinh doanh, trực tiếp tham gia triển khai các kế hoạch kinh doanh đó Chịu trách nhiệm về các chỉ tiêu, doanh số kinh doanh trong thời gian nhận chức trước ban giám đốc của ngân hàng -_ Chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động của chỉ nhánh và các vẫn đề phát

sinh, đưa ra định hướng và giải pháp giải pháp giải quyết trước Tổng giám đốc ngân hàng

- Đưa ra các đề án nghiên cứu về phương pháp triển khai các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ của ngân hàng và sự phát triển của chỉ nhánh

- Tổ chức tạo đạo chuyên môn cho can bộ, nhân viên của chị nhánh - Tham gia công tác tuyên dụng nhân sự của chỉ nhánh Đối với những vị trí

quan trọng, giám đốc chỉ nhánh sẽ trực tiếp tham gia tuyên dụng quá trình phỏng vấn, mục đích là có thể khai thác hết yêu cầu chuyên môn của ứng viên,

-_ Đào tạo nhân viên kinh doanh để nâng cao năng lực bán hàng

- _ Thực hiện các hoạt động liên quan đến việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng

Trang 19

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

- Giám sát và báo cáo các vấn đề kinh doanh

-_ Đưa ra hoạt động kinh doanh mới, quảng cáo và hoàn thành thương vụ bản hàng

Bộ phận giao dịch và ngân quỹ Chức năng quyền hạn

- Giao dich tién tệ: Bộ phận giao dịch và ngân quỹ thực hiện các giao dịch tiền tệ như mua bán ngoại tệ, chuyển khoản tiền tệ, rút tiền mặt và nap tién vao tài khoản khách hàng

- Quan lý ngân quỹ: Bộ phận này có trách nhiệm quản lý ngân quỹ của ngân hàng, đảm bảo sự cân đối giữa nguồn vốn và nhu cầu cho vay

- Cung cấp dịch vụ khách hàng: Bộ phận giao dịch và ngân quỹ cung cấp các dịch vụ khách hàng như mở tài khoản, cấp thẻ ATM và thẻ tín dụng -_ Giám sát hoạt động của khách hàng: giám sát hoạt động của khách hàng dé

đảm bảo tính an toàn và tuân thủ các quy định của ngân hàng Nhiệm vụ

- Tiép xúc trực tiếp với khách hàng phục vụ các nhu cầu cơ bản của khách hàng như gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền, ủy nhiệm chi, thu hộ, chi hộ, mở tài khoản, xử lý thông tin tài khoản, hạch toán giao dịch và ghi chép lại tất cả giao dịch liên quan đến nghiệp vụ của ngân hàng phát sinh tại quây - _ Quản lý số dư tiền mặt và các khoản tiên gửi khác của khách hàng

Bộ phận hành chính

Chức năng quyền hạn

- _ Quản lý và điều hành các hoạt động hành chính của ngân hàng

- Thực hiện các thủ tục liên quan đến đăng ký kinh doanh và hoạt động của ngân hàng

- _ Quản lý và bảo vệ tài sản của ngân hàng

-_ Thực hiện các thủ tục liên quan đến tuyển dụng nhân viên và quản lý nhân

SỰ

- _ Thực hiện các thủ tục liên quan đến thuế và kế toán

Trang 20

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Nhiệm vụ

-_ Xây dựng chương trình công tác của chị nhánh và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được giám đốc phê duyệt -_ Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh trật tự, phòng chống cháy nỗ tại

yy _y_y > Hinh 1 3 Quy trinh cho vay tại ngân hàng ACB —CN Hoàng Câu

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ

Thông thường các nhân viên ngân hàng sẽ đặt câu hỏi với khách hàng xoay quanh: mục đích vay, số tiền cần vay là bao nhiêu, thời gian vay trong bao lâu, tài san dam bảo là gì (nếu vay thế chấp), thu nhập trung bình hàng tháng bao nhiêu, nguồn thu nhập có ôn định không, các nguôn thu nhập chính

Sau khi khảo sát, nhân viên ngân hàng sẽ xem xét từng khoản vay và hướng dẫn khách hàng làm hỗ sơ đầy đủ đảm bảo điều kiện vay vốn ngân hàng

đó

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ và thấm định cho vay

Sau khi tiếp nhận hồ sơ vay vốn từ khách hàng, ngân hàng tiến hành xác nhận thông tin và thâm định lại hồ sơ Ngân hàng ACB sẽ có quy chế thâm định riêng với mục đích là hạn chế rủi ro, tăng khả năng hoàn vốn vay

Nếu khách hàng càng cung cấp đầy đủ giấy tờ được yêu cầu, ngân hàng ÁCB sẽ thâm định nhanh, cơ hội được duyệt cho vay càng cao

Báo cáo thực tập 16 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Trang 21

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Bước 3: Phê duyệt khoản vay

Sau khi thâm định hỗ sơ vay vốn, nhân viên lập các đề xuất tín dụng và gửi lên các cấp có thâm quyên để xin phê duyệt khoản vay Sau đó nhân viên ngân hàng sẽ gửi thông báo đến khách hàng về khoản vay được duyệt

Bước 4: Giải ngân

Nếu hồ sơ được duyệt, khách hành ký hợp đồng và ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân (cung cấp khoản tiền mà khách hàng được vay theo đúng hợp đồng) Khách hàng có thê nhận trực tiếp bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản

Thủ tục vay ngân hàng thường được thực hiện và hoàn tat trong 1 - 3 ngày Tuy nhiên, đối với các khoản vay phức tạp, thời gian này có thể kéo dài đến I tuần

% Quy trình thu nợ tại ngân hàng 1CB

_—_ }J }Ì } ]Ì

Hình L4 Quy trình xử lý thu nợ tại ngân hàng ACB— Hoàng Cẩu

Bước 1: Liên hệ người vay

Ngân hàng ACB sẽ liên hệ trực tiếp với khách hàng đề thông báo chỉ tiết về khoản nợ và yêu câu thanh toán Một số thông tin tôi thiêu phải có trong thông báo là số dư nợ gốc bị quá hạn, lãi suất áp dụng đối với nợ quá hạn, Bước 2: Cơ cấu lại khoản vay

Sau khi ra thông báo, nếu khách hàng trỉnh bày được lý do chính đáng về việc không trả được nợ và điều kiện tài chính thực tế, bên cho vay co thé ra những quyết định như:

-_ Điều chỉnh lại kỳ hạn trả, nếu xét thấy khách hàng không trả đúng kỳ hạn

như hợp đồng, nhưng được đánh giá có khả năng trả nợ trong kỳ hạn tiếp theo

Trang 22

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

- Gia hạn nợ, nếu xét thấy khách hàng không trả nợ theo đúng hợp đồng, nhưng có khả năng trả nợ trong thời gian nhất định sau khi kết thúc thời hạn

Vay

Bước 3: Xứ lý tài sản đảm bão với khoản vay thế chấp

Nếu qua các giai đoạn trên mà khách hàng vẫn không trả được nợ vay thế chấp, ngân hàng sẽ tiến hành xử lý tài sản đảm bảo, nhằm thu hồi vốn Đây là quy tac luật định, cụ thé:

-_ Trước khi xử lý tài sản, ngân hàng phải ra văn bản thông báo tới khách hàng đây đủ nội dung như lý do xử lý tài sản, thông tin tài sản xử lý, thời gian, địa điểm và cách thức xử lý Người chủ sở hữu tài sản phải giao lại cho ngân hàng để thực hiện quy trinh

-_ Một số phương pháp được áp dụng dé xử lý tài sản là bán đấu giá, tự bán tài

sản, nhận tài sản,

-_ Nếu giá trị tài sản bị xử lý lớn hơn tông số tiền nợ quá hạn, thì ngân hàng phải trả lại số tiền chênh lệch cho người vay Ngược lại, nếu giá trị tài sản nhỏ hơn, ngân hàng có quyền yêu cầu người vay thực hiện hết phần nghĩa vụ còn lại

Bước 4:Xử lý nợ quá hạn với khoản vay không có tài sản đảm báo Ngân hàng phải liên hệ với công ty, tô chức nơi người vay đang làm việc để hỗ trợ thu hồi nợ Ngoài ra, bên cho vay cũng có thê bàn giao cho một bên thứ 3 để thực hiện công việc này Đồng thời, lịch sử nợ quá hạn sẽ được ghi nhận trên CIC, khiến khách hàng gặp rất nhiều khó khăn nêu muốn di vay tiếp Bước 5: Khởi kiện ra tòa

Ngân hàng hoặc luật sư của ngân hàng sẽ đại diện cho ngân hàng đứng ra khởi kiện khách hàng để đòi nợ Đông thời với việc khởi kiện đòi nợ, ngân hàng sẽ đề nghị Tòa án áp dụng ngay các biện pháp khân cấp tạm thời được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như phong tỏa tài khoản ngân hàng, phong toa tai san, cam thay đổi hiện trạng, kê biên tài sản, cắm xuất cảnh, dé tránh khách hàng thay đôi hoặc tau tán tài sản và xuất cảnh đề trên nợ

Báo cáo thực tập 18 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Trang 23

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

ma [|

Hình L5 Quy trình quản lý rủi ro tại ngân hàng ACB — CN Hoàng Cầu Bước 1: Nhận dạng rủi ro

Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thông các rủi ro bất định của một tô chức như ngân hàng Các hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm phát triển thông tin về nguồn TỦI ro, các yếu tổ mạo hiểm, hiểm họa, và neuy co

Rủi ro của ngân hàng ACB được nhận biết qua quy mô và cơ cấu tín dụng, các chỉ tiêu nợ xấu, nợ quả hạn, trích dự phòng rủi ro

Ngân hàng thường sử dụng phương pháp dựa vào mục tiêu, phương pháp đưa ra tình huỗng, phương pháp dựa vào kinh nghiệm, và phương pháp hỗn hợp Bước 2: Đo lường và đánh giá rủi ro

Để đo lường và đánh giá rủi ro ngân hàng sử dụng nhiều phương pháp với nhiều mô hình cụ thê đi kèm cụ thê

-_ Rủi ro tín dụng dụng thì ngân hàng sử dụng phương pháp định lượng và phương pháp định tính với các mô hình ước lượng tôn thất dự kiến, Mô hỉnh điểm số Z„ mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

- _ Rủi ro lãi suất thì ngân hàng ACB sử dụng các phương pháp chỉ số tài chính, phương pháp cấu trúc nguồn vốn

Bước 3: Kiêm soát rủi ro

Trang 24

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược và các chương trình hoạt động để ngăn ngừa, né tránh, giảm thiêu rủi ro Các kỹ thuật kiểm soát rủi ro tín dụng được sử dụng bao gồm:

- _ Né tránh rủi ro — ngăn ngừa tốn thất — giảm thiêu tôn that -_ Chuyến giao kiểm soát rủi ro — đa dạng hóa

Bước 4: Tài trợ rủi ro

Tài trợ rủi ro là hoạt động bù đắp những rủi ro xảy ra, làm lành mạnh hóa tài chính ngân hàng, không phải là hoạt động nhằm xóa hoàn toàn nợ vay cho khách hàng

Do đó ngân hàng ACB -— chỉ nhánh Hoàng Cầu phải tuân thủ theo uy bản Basel thường xuyên dự trữ các nguồn quỹ dự phòng cần thiết, sẵn sàng bù đấp mọi tốn thất có thê xảy ra để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh Tùy theo tính chất từng loại tôn thất, ngân hàng ACB được sử dụng những nguồn

Bước thứ 1: Chuẩn bị giấy tờ

Cần chuẩn bị các giấy tờ cần thiết như: căn cước công dân hoặc chứng minh nhân dân Nếu gửi tiền vào tài khoản thanh toán cá nhân, còn nếu gửi tiền cho tô chức thì cần giấy Đăng ký kinh doanh, giấy tờ chứng minh đại diện cho doanh nghiệp

Trang 25

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Đến chỉ nhánh ngân hàng và yêu cầu nộp tiền vào tài khoản Nhân viên ngân hàng sẽ được phiếu nộp tiền đê các bạn điền Nhớ xuất trình các loại giấy tờ cần thiết Trong thời gian chờ đợi đến lượt mình, bạn hãy điền tất cả các

thông tin vào giấy nộp tiền Nhớ điền thông tin chính xác nhé Bước thứ 4: Nhận biên lai gửi tiền

Nhân viên ngân hàng xác nhận lại thông tin nộp tiền vào tài khoản của khách hàng và bàn giao tiền và ký nhận biên lai Như vậy việc gửi tiền vào tài khoản thanh toán đã được hoàn tất

Trang 26

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Ở ACB, mọi kế hoạch được triển khai đều hướng đến hiệu quả từ góc nhìn khach hang (customer first strategy) bao gồm 3 định hướng quan trọng: (1) các ứng dụng sử dụng trực tiếp dành cho khách hàng: (2) dịch vụ nền tảng data tạo cơ sở đề nâng cấp sản phẩm/ dịch vụ kịp thời & tiên tiến; (3) đầu tư phát triển tư duy văn hóa chuyên đổi số từ nhân sự & quy trỉnh nội bộ

ACB nhận định nhu câu của người dùng cần được dự báo trong nhiều năm sắp tới (ngay cả khi chính khách hàng cũng chưa hỉnh thành mong muốn của họ) đề kịp thời nghiên cứu Để theo đuôi mục tiêu đó, việc xây dựng dịch vụ nền tảng (imfastruture service) như hạ tầng đảm mây (cloud), trung tâm dữ liệu (data center), dịch vụ dữ liệu (data service) là vô cùng cần thiết cho ACB góp phần tạo vị thế cạnh tranh của ngân hàng, giúp tạo ra tính độc đáo của sản phẩm, dịch vụ, nhân mạnh và duy trì lợi thế khác biệt của ngân hàng trong mắt người tiêu dùng

Điền hỉnh dành cho KHDN, ACB đang phân tách để cung cấp tiện ích, giải

pháp riêng cho từng phân khúc: ACB ONE BIZ danh doanh nghiệp nhỏ và vừa, ACB ONE PRO dành doanh nghiệp lớn, AFDI dành riêng cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,

2.1.2 Thị trường mục tiêu và mô tả thị trường mục tiêu Là ngân hàng tiên phong trong bán lẻ, chuyên đổi số là một phần không thê

thiếu trong chiến lược kinh doanh ACB Nhà băng này đã khởi động hành trình

số hóa từ nhiều năm trước, lây khách hàng làm trọng tâm và chú trọng nâng cao trải nghiệm người dùng

Theo Chiến lược, tầm nhìn của ACB là ngân hàng bán lẻ hàng đầu, có tăng trưởng tổng thu nhập ở mức cao, đem lại trải nghiệm khách hàng tốt nhất, phát

Báo cáo thực tập 22 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Trang 27

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

triển mạnh mẽ các dịch vụ ngân hàng: tập trung cho các phân đoạn mục tiêu ở khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời phát triển có chọn lọc khách hàng doanh nghiệp lớn

2.1.3 Một số sản phẩm của ngân hàng TMCP Á Châu - Chi

nhánh Hoàng Câu

Bảng 2 1 Sản phẩm chủ yếu tại ngân hàng ACB

Tài khoản tiền gửi Tài khoản thanh toán Tiền gửi tiết kiệm

Tiên gửi online

Thẻ tín dụng Thẻ ghi nợ

Thẻ Digi (thẻ dành riêng cho người chạy quảng cáo)

Vay mua ô tô Vay tiêu dùng Vay kinh doanh, sản xuất

Bảng 2 2 Sản phẩm thẻ tin dụng Ngân hàng Á Châu ACB

Dac diém noi bat thi va 0,3% mat Rut | 100%

Hoàn tiên 10% | cửa hàng | không 100% han | hạn mức

Tặng 1 đêm lưu | Hoàn Linh Lãi suất

Trang 28

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

hoạt đôi điểm sử

dụng tại hơn

trú tại khách 200+

san/resort cao tién thuong 15%

cap khi dat 0.5% hiệu lớn thấp nhất phòng từ tối mọi chỉ | như thị thiểu 2 đêm tiêu khác | FPT trường

Trả góp 0% lãi, 0% phí mọi nơi, kỳ

hạn 3 tháng b b b p x 1.299.00 | 400.000 | 400.000 | 299.000 Phi thường niên 1.900.000 VND |0VND_ |VND VND VND

Trang 29

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Nhiều ưu đãi thẻ tín dụng hấp dẫn: Miễn lãi suất từ 45-55 ngày (thẻ ACB Visa Signature, Visa Platinum, Visa Gold, JCB Gold, Express) Đặc biệt riêng dòng thẻ Visa Digi mới ra mất (cuối 2021) dành riêng cho khách hàng đang thực hiện giao dịch trực tuyến quốc tế để quảng bá sản phẩm, dịch vụ trên mạng xã hội và các trang thương mại điện tử với nhiều ưu đãi như miễn phí phát hành thẻ, có thể mở 10 thẻ/khách hàng một lúc, phát hành nhiều thẻ cùng chung hạn mức cấp trước Đây sẽ là loại thẻ có sự cạnh tranh nôi bật trên thị trường

2.2 Tình hình nhân sự 2.2.1 Mục tiêu nhân sự

Mục tiêu của ACB là trở thành ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam, do đó ACB không ngừng cải thiện để trở thành nhà tuyên dụng được ưu tiên chọn lựa của các bạn sinh viên xuất sắc, của những người có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao Nhân viên hàng năm được tham gia các khóa dao tao trong va ngoài ngân hàng đề nâng cao kiến thức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đồi với nhân viên mới tuyên dụng, ACB tạo điều kiện cho các bạn được tiếp thu

kiến thức thực tế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm của Người ACB đi

trước Cuối mỗi năm, tất cả nhân viên đều được đánh giá thành tích công việc Những mục tiêu phát triển nghề nghiệp mà nhân viên đã đăng ký từ đầu năm được thảo luận giữa nhân viên với trưởng đơn vị nhằm xác định những điểm cần cải thiện và những điểm nỗi bật

Chương trỉnh Đối tác sự nghiệp năm 2022 đã thu hút hơn 10.000 bạn trẻ quan tâm và hơn 3.200 ứng viên trên khắp cả nước là nhân tài trong các lĩnh vực kinh doanh, phát triển khách hàng, công nghệ thông tin Các bạn ứng viên với năng lượng sáng tạo và tự tin đã thành công vượt qua vòng phỏng vấn, được tham gia nhiều khóa đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ cùng kĩ năng phát triển cá nhân, qua đó cùng ACB xây dựng một lộ trình thăng tiến cá nhân tương quan với hành trình phát triển của ngân hàng

Trang 30

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Nam 2023, ACB tiếp tục đầu tư nhiều hơn đến chất lượng đào tạo, phát triển lớp nhân sự trẻ, kế thừa và phát huy những giá trị từ các thế hệ đi trước, với mục tiêu phát triển nguồn nhân lực chất lượng, tăng trưởng bền vững, song hành cùng tổ chức, đặc biệt chú trọng vào năng lực số hóa “Chúng tôi đang thay đổi tư duy cơn người và văn hoá nội bộ theo hướng chuyên đổi số, từ đó cùng nhau làm chủ công nghệ và tạo ra những sản phâm mang lại thành công cho khách hàng Hạ tầng, đữ liệu và con người phải phát triển đồng thời và kết nỗi với nhau - đó là chuyển đổi số đối với chúng tôi."

Trải nghiệm của nhân viên ACB cũng phải được đề cao và chủ trọng Gần đây cùng với mô hỉnh làm việc cân bằng WORK _ LIVE LEARN, ACB da

triển khai thêm không gian làm việc mở với đầy đủ tiện nghỉ như Eneji Station

phục vụ ăn uống, Relax Station với các dịch vụ miễn phí như cafe, mini golf, máy chạy bộ, Bên cạnh mục đích giải trí, điều quan trọng là không gian này đã tạo cơ hội cho nhân viên kết nổi với nhau, gây dựng mỗi quan hệ, chia sẻ mục tiêu, bộc lộ tài năng và cảm thay gan bo

Trong hành trình 30 năm phát triển, “Chính trực, Cân trọng, Cách tân, Hài

hòa, Hiệu quả” được ACB xác định là năm giả trị cốt lõi, là kim chỉ nam trên con đường sự nghiệp của nhiều thế hệ người ACB, ở mọi cấp bậc từ nhân viên

đến lãnh đạo Năm 2022 là lần thứ 4 liên tiếp ACB nhận giải thưởng “Nơi làm

việc tốt nhất châu Á” từ tổ chức về nhân sự uy tín HR Asia

Báo cáo thực tập 26 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Trang 31

Khoa Quản lý kinh doanh

2.2.2 Cơ cấu lao động

GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Nhìn chung, Tổng số nhân viên của ACB không có sự thay đổi quá nhiều trong giai đoạn từ 2020-2022

Bảng 2 3 Cơ cẩm lao động tại ACB Hoàng Câu giai đoạn 2020 — 2022

Trang 32

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

s* Xét theo trình độ chuyên môn:

Nhân viên có trình độ trên đại học tại ACB chi nhánh Hoàng Cầu đang có xu

hướng tăng lên trong giai đoạn 2020 — 2022, cy thé la:

- Trên Đại học: Năm 2021 số lao động có trình độ trên Đại học không tăng so với năm 2020, nhưng năm 2022 thì tăng một người, tương đương tăng 50% so với năm 2021 và chiếm tỷ trọng tương đối thấp là 5,66% trong tông số lao động, tuy nhiên đang có xu hướng tăng lên trong tương lai

- Dai hoc: Nam 2021 so với năm 2020 thì số lao động có trình độ Đại học tăng lên 3 người tương ứng với mức tăng 7% và năm 2022 không thay đổi so với năm 2021, Ở trình độ Đại học, số lao động chiếm tỷ trọng cao đều trên 90% trong tổng số lao động tại ngân hàng, đo chất lượng nguồn nhân lực tại ngân hàng tương đối cao -_ Cao đẳng và trung cấp: Năm 2021 số lao động cao đẳng và trung cấp giảm 1 người

so với năm 2020, tương đương với giảm 33%, năm 2022 tỷ lệ này không thay đôi so với năm 2021 Điều này cho thấy, ngân hàng đang có xu hướng giảm dẫn số lượng nhân viên có trình độ cao đẳng, trung cấp, tiếp tục đây mạnh công tác gia tăng nguồn nhân lực chất lượng cao

s* Xét theo giới tính:

- Nhin tong thé thì số lượng nhân viên nữ chiếm tỷ trọng cao hơn so với nhân viên nam trong tông số lao động tại ngân hàng Cụ thể vào năm 2021, nhân viên nữ chiếm đến 73,08% trong tổng số lao động trong khi đó nhân viên nam chỉ chiếm

26,9% Bên cạnh đó, do tổng số lao động của ACB Chỉ nhánh Hoàng Cầu tăng

trong giai đoạn 2020 — 2022 nên số lao động nam và nữ cũng tăng theo cụ thê: - Né: Cy thé vao nam 2021 so với năm 2020 tăng 2 người, tương đương với tỷ lệ

tăng 6% Năm 2022, số lao động nữ tiếp tục tăng l người và tương đương với tỷ lệ

tăng 3% so với năm 2021

-_ Nam: Số nhân viên nam trong 3 năm từ 2020-2022 không có sự thay đối quá nhiều mặc đù số lao động của ngân hàng ACB Chi nhánh hoàng câu đã tăng

s* Xét theo độ tuôi:

- Từ 30 — 45 tôi: Số lượng lao động có độ tuôi từ 30 — 45 tuổi chiếm tỷ trọng lớn

trong tông số lao động tại ngân hàng Trong giai đoạn 2020 — 2022, số lao động ở

độ tuôi này đều chiếm tỷ trọng trên 38% trong tông số lao động của ACB Chỉ nhánh

Báo cáo thực tập 28 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Trang 33

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Hoàng Cầu, tuy nhiên nhóm lao động này lại đang biến động giảm nhẹ, cụ thể giảm 1 người vào năm 2021 so với 2020 và tăng thêm l người nữa vào 2022 tương đương giảm gần 5%

-_ Đưới 30 trôi: Số lao động trong độ tuôi dưới 30 chiếm một tỷ trọng lớn trong việc

xây đựng một môi trường năng động trong ngành ngân hàng Cụ thê, số lao động dưới 30 tuôi tăng 2 người từ năm 2020 đến năm 2021 nhưng sang năm 2022 thì tăng l người, tương đương tăng 4,17% và hiện chiếm tỷ trọng 47,17% trong tông số lao động

-_ Trên 45 tnỗi: Còn số lao động trên 45 tuôi tăng l người vào 2021 và giữ nguyên ở năm 2022, và hiện chiếm 15% trong tông số lao động tại ngân hàng

2.3 Tình hình tài chính của ngân hàng TMCP A Chau - Chi

Đơn vị: Triệu đồng

Trang 34

Khoa Quản lý kinh doanh GVHD: TS Mai Thị Diệu Hằng

Vốn huy động và Tống nguồn vốn Năm 2020-2022 10,131,253 8,796,166 9,157,275

Vào năm 2021 tổng nguồn vốn huy động đạt được là 8.047.817 triệu đồng, tăng 1.229.785 triệu đồng tương ứng với mức tăng 18,04% so với năm 2020

Đến năm 2022 vốn huy động đạt được 9.157.275 triệu đồng mức tăng là

1.109.458 so với năm 202[ tương ứng với 13,79% Với xu hướng tăng như vậy làm cho tổng nguồn vốn cũng tăng một theo một cách đáng kê vào năm 2020 đạt

7.408.835 triệu đồng đến năm 2022 là 8.796.166 triệu đồng tăng 18,73% Năm 2022 tổng nguồn vốn huy động đạt 10.131.253 triệu đồng tăng 15,18% so với năm 2021 là 1.335.087 triệu đồng

Báo cáo thực tập 30 SVTH: Nguyễn Anh Tài

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w