Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đinh Đức Trường Tên tôi là: Bùi Thị HuếSinh viên lớp: Kinh tế - Quan lý tài nguyên và môi trường 59.Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Môi trường và
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TE QUOC DANKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
CHUYEN DE THUC TAP
Chuyên ngành: Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi
trường
Bui Thi HuéKinh tế - Quan lý Tài nguyên và Môi trườngKhóa 59
Chính quy
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đinh Đức Trường
Khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị
Hà Nội, tháng 4 năm 2021
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi: Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dân
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đinh Đức Trường
Tên tôi là: Bùi Thị HuếSinh viên lớp: Kinh tế - Quan lý tài nguyên và môi trường 59.Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Môi trường và Công trình đô thị
Uông Bí, dưới sự hướng dẫn tận tình của các anh chị trong công ty, tôi đã hoàn thành
chuyên dé tốt nghiệp với đề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu qua quan lý
chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Uông Bi, tỉnh Quảng Ninh”
Nay tôi viết đơn này với nội dung như sau:
Tôi xin cam đoan rằng, bản chuyên đề thực tập này là công trình nghiên cứu
độc lập, do bản thân tôi hoàn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Dinh Đức Trường
và sự giúp đỡ của các cán bộ tại cơ quan thực tập Các số liệu, tài liệu tham khảo đềuđược trích dẫn nguồn rõ ràng và ghi trong danh mục tài liệu tham khảo
Tôi xin cam đoan các số liệu trong chuyên đề hoàn toàn chính xác, trung thực.Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên!
Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2021
(Sinh viên)
Bùi Thị Huế
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC BANGDANH MỤC HÌNHDANH MỤC CÁC TU VIET TAT9671005 1
CHUONG I: TONG QUAN VE CHAT THAI RAN SINH HOẠTT 4
1.1 Tổng quan về chất thải ram . -° s2 se se sessessessessesesersessessese 4
1.1.1 Khái niệm CTT - s©©c<©cs£+ee+xe+xEreEketketkerreerkerketkerrsrrkrrkerrerree 4 1.1.2 Khải niệm CTRSH s- c<©c<©ce‡reEeEteEketrerkerkerrerrerrkrrrerrerree 41.1.3 Nguồn phát sinh và phân loại CTT 2-22 se se csexscxsesscsscsee 4
1.3.1 Thực trạng phát sinh CTRSH ở Việt ÍNdHI - <5 5<< << << sx 141.3.2 Thực trạng xử lý chất thải rắn ở Việt NAM 5-55 ©ss + 20
Chương II: TONG QUAN HE THONG QUAN LY CHAT THAI RAN SINHHOAT TẠI THÀNH PHO UONG BÍ -° 5< ssscssessevssersserssse 27
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Uông Bí 27
2.1.1 Điều kiện ter HHiÊH e-©ce-©c<©csSreeExeEEketrtetrerketrketrserrrrkerreerree 272.1.2 Các NUON tài HgHVÊNH - + se se SxeEteEEeeExeExeEreerserkereerrerreeree 282.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội của thành phố Uông Bí - 32
2.2 Hiện trang công tác quản lý CTRSH tại TP Uông Bí 33
2.2.1 Nguồn phát sinh, khối lượng và thành phần CTRSH tại TP Uông BíA Ô 332.2.2 Thực trạng công tác thu gom, vận chuyén, xử lý CTRSH tai TP Uông,mm Ô 34
Chương III: ĐÈ XUẤT MỘT SO GIẢI PHÁP NANG CAO HIỆU QUA QUANLY CHAT THAI RAN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHO UÔNG BÍ 40
3.1 Giải pháp trong công tác thu gom, vận chuyển chất thải 40
Trang 53.2 Giải pháp giảm lượng thải, thu hồi và tái chế CTRSH 413.3 Giải pháp tổ chức, kinh tế xã hội -.- << 5< 5° cscsessessessesseseesess 423.4 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo về môi trường 423.5 Giải pháp về công nghỆ s5 s sssss se se Esexsexsexseseesersersersese 43
Trang 6DANH MỤC BANG
Bảng 1.1 Khối lượng CTR phát sinh tại một số quốc gia và vùng lãnh thé 8
Bảng 1.2 Chỉ số phát sinh CTR đô thị bình quân trên đầu người tại một số quốc gia
9Bảng 1.3 Thành phần CTR đô thị tại một số quốc gia 10Bảng 1.4 Khối lượng phat sinh, chỉ số phát sinh CTRSH bình quân trên đầu người
của một số địa phương (2010 - 2019) l§
Bảng 1.5 Chỉ số phát sinh CTRSH tại vùng đô thị và nông thôn (2019) 16Bảng 1.6 Các loại CTR đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt 18Bảng 1.7 Thanh phần CTRSH từ hộ gia đình tại một số địa phương 19Bang 1.8 Khối lượng CTRSH được thu gom, xử lý tại vùng đô thị (2019) 22
Bảng 2.1 Tài nguyên đất của TP Uông Bí 28Bảng 2.2 Tài nguyên khoáng san của TP Uông Bi 29
Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả khảo sát hiện trạng CTRSH phát sinh và thu gom tại
thành phố Uông Bí 34Bảng 2.4 Thành phần CTR tại TP Uông Bí 34Bảng 2.5 Hiện trạng nhân lực và phương tiện thu gom CTR tại TP Uông Bi 36 Bảng 2.6 Hiện trạng khu xử lý CTR đang hoạt động TP Uông Bí 37
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Nguồn gốc phát sinh CTRHình 1.2 Các loại chất thải rắn
Hình 1.3 Mô hình quản lý CTRSH tại Việt NamHình 1.4 Thực trạng xử lý CTR phân theo các nhóm nước trên thế giới 14Hình 1.5 Chỉ số phát sinh CTRSH bình quân trên đầu người tại khu vực đô thị và
nông thôn 17
Hình 3.1 Quy trình xử ly rác thai qua 3R 41
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
CTRSH : Chất thải ran sinh hoạtTDMNPB_ : Trung du và miền núi phía BắcDBSH : Đồng bằng sông Hồng
DHMT : Duyên hải miền TrungĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
DESA : Department of Economic and Social Affairs
US EPA : Co quan bao vệ môi trường Hoa KyAIT : Viện Công nghệ châu Á
KT-XH : Kinh tế xã hộiKCN : Khu công nghiệp
UNEP : Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc
TNMT : Bộ Tai nguyên và Môi trường TKV : Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt NamOCOP : Chương trình mỗi xã một sản pham
KXL : Khu xử ly
BCL : Bãi chôn lấp
KHVS : Không hợp vệ sinh
Trang 9MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài:Xã hội ngày càng phát triển nhanh chóng nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của con
người, song cũng dẫn đến phát sinh một số vấn đề nan giải như ô nhiễm môi trườngngày càng cao Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt cũng như các hoạt động sản xuấtkinh doanh của con người ngày càng nhiều, và mức độ gây ô nhiễm môi trường ngày
càng lớn tại các vùng khác nhau.
Chất thải rắn sinh ra chưa được thu gom và xử lý triệt để là nguồn gây ra ô nhiễm
nghiêm trọng tới môi trường: đất, nước và không khí Cùng với sự phát triển của cácngành dịch vụ công cộng, du lịch, thương mại đã tạo nên một lượng chất thải ramôi trường xung quanh ngày càng lớn Lượng chat thải ran nếu không được xử lý kịpthời sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường cũng như gây tác động xấu đến sức khỏecộng đồng Các vấn đề môi trường do chất thải rắn gây ra là hệ quả của việc khôngquản lý hợp lý chất thai rắn từ nguồn phát sinh đến nơi thải bỏ cuối cùng
Thành phố Uông Bí năm ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Ninh cách thành phố HạLong 35 km, cách Hà Nội 120 km, cách Hải Phòng 30 km Năm 2013, thành phố
Uông Bí đã được công nhận là đô thị loại II gồm 10 phường, 5 xã với tổng diện tích
đất tự nhiên sau khi mở rộng là 30.232,24 ha trong đó diện tích hiện trạng Thành phố25.630,77 ha Thành phô Uông Bi có tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, cuộc sống củangười dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu cuộc sống vật chất và sử dụng tài nguyênngày càng lớn kéo theo sự gia tăng lượng chất thải rắn nói chung và lượng chất thảirắn sinh hoạt nói riêng ngày càng nhiều Vì vậy, thành phố đòi hỏi phải có các giảipháp quản lý chất thải rắn nói chung và chất thải rắn sinh hoạt nói riêng hợp lý, sửdụng công nghệ tái chế, tái sử dụng và xử lý thích hợp nhằm hạn chế chôn lấp, giảmthiêu 6 nhiễm môi trường.
Thông qua việc tìm hiểu thực trạng quản lý chất thải ran sinh hoạt tại Thành phốUông Bí, Tỉnh Quảng Ninh, để có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
quản lý phù hợp, góp phan bảo vệ môi trường, phát triển đời sống cho người dân
Trang 10Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chấtthải rắn sinh hoạt tại Thành phố Uông Bí, Tỉnh Quảng Ninh” làm chuyên đề tốt nghiệpvới mục tiêu tìm hiểu cụ thể về tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
thành phố nhằm đưa ra các giải pháp quản lý phù hợp với địa phương
2 Mục đích nghiên cứu:Uông Bi là thành phố có tốc độ phát triển kinh tế xã hội ngày càng tăng nhanh Cùng
với đó là công tác bảo vệ môi trường, nhất là quản lý chất thải rắn cần được nâng cao.Khảo sát hiện trang chat thải rắn trên địa bàn thành phố Uông Bi, qua đó làm cơ sở
đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả và bền vững chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực
Dé thực hiện mục tiêu nghiên cứu tổng quát nêu trên, tác giả đã thực hiện các hoạtđộng nghiên cứu cụ thể tại địa bàn nghiên cứu như sau:
e _ Nghiên cứu về các hoạt động kinh tế xã hội của thành phố Uông Bi.e Tim hiểu thực trạng công tác quản lý chat thải ran sinh hoạt trên địa bàn thành
phó Uông Bi, tỉnh Quảng Ninh.e Nghiên cứu các cơ chế chính sách của địa phương trong hoạt động quan lý
chất thải rắn sinh hoạt.e- Đề xuất một số giải pháp quản lý chat thai ran sinh hoạt phủ hợp với điều kiện
quản lý môi trường một cách khoa học và bền vững, góp phần bảo vệ môitrường, góp phần cải thiện cuộc sống dân cư tại khu vực nghiên cứu
3 Phương pháp nghiên cứuPhương pháp kế thừa tài liệu: Tham khảo các báo cáo nghiên cứu khoa học, các vănbản pháp luật về CTRSH Từ các tài liệu thu thập được, tiến hành phân tích tổng hợp,
sắp xếp một cách có hệ thống phù hợp với nội dung nghiên cứu.Phương pháp khảo sát hiện trạng: khảo sát thực tế tình hình thải bỏ, thu gom và vận
chuyên CTR tại thành phố Uông Bí Phương pháp này được sử dụng nhằm thu thập
thông tin tổng quan về các địa điểm phát sinh CTRSH, nam bắt được thực trạng và
những tồn tại của công tác quản lý CTRSH trên địa bàn thành phố Uông Bi.Phương pháp phân tích và tông hợp: Tổng hợp các số liệu thu thập được dé từ đó đềxuất các giải pháp nâng cao việc quản lý CTR sao cho hiệu quả với điều kiện của
thành phó
Trang 114 Kết cấu chuyên đềChuyên dé tốt nghiệp ngoài phần mở đầu và kết luận được kết cấu thành 3 chương:Chương I: Tổng quan về chất thai ran sinh hoạt
Chương II: Tổng quan hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Uông BíChương III: Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chat thải ran sinhhoạt tại thành phô Uông Bi
Trang 12CHUONG I: TONG QUAN VE CHAT THAI RAN SINH HOAT
1.1 Tổng quan về chat thải rắn1.1.1 Khai niệm CTR
- CTR là chất thải ở thể răn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) bị thải ra từ quá trình sảnxuất kinh doanh, sinh hoạt, địch vụ hàng ngày và một số hoạt động khác
- CTR công nghiệp là chất thải phát sinh trong hoạt động sản xuất công nghiệp nhưngành gia công cơ khí, dệt nhuộm, chăn nuôi, công nghiệp san xuất lương thực, thực
phẩm.
- CTR thông thường là các loại phế phẩm từ sản xuất, xây dựng như sắt, thép, nhôm,
đồng, hợp kim, - CTR nguy hại có thé là máy móc phóng xa, chất ăn mòn (thuốc trừ sâu, thuốc tâyrửa), chất dé gây n6 (pin, bình ắc quy), chất dé cháy, chất thải dé lây nhiễm (kimtiém),
1.1.2 Khai niệm CTRSH CTRSH là CTR thải ra trong quá trình sinh hoạt hang ngày cua con người CTRSH
bao gồm thức ăn thừa, các loại vỏ hộp, chai lọ, xác động vật, gạch đá, đất cát, cao
SU,
1.1.3 Nguồn phát sinh và phân loại CTR
Các nguồn phát sinh CTR bao gồm:
- Hộ gia đình - Khu thương mai, dịch vụ (nhà hàng, khách sạn, siêu thi, chợ ) - Công sở (cơ quan, trường học, trung tâm, viện nghiên cứu, bệnh viện ).- Khu công cộng (nhà ga, bến tàu, bến xe, sân bay, công viên, khu vui chơi giải trí,đường phó )
- Dịch vụ vệ sinh (quét đường, cắt tia cây xanh ).- Các hoạt động sinh hoạt của cơ sở sản xuât.
Trang 13Cơ quan, trường Hộ gia đình Khu công nghiệp,
học, bệnh viện l nhà máy
Giao thông, xây Khu công cong
Nơi vui chơi, Khu thương mại Nông nghiệp, hoạt
Chất thải sinh hoạt
Chất thải công nghiệp
Chat thải xây dung Theo nguồn gốc
Trang 141.1.4 Thành phần CTRThành phần CTR khác biệt giữa các quốc gia, khu vực và phụ thuộc vào điều kiệnkinh tế, thói quen tiêu dùng và kiêu sống của người dân Tại các quốc gia ở châu A(Trung Quốc, Thái Lan, An Độ ), CTR đô thị thường có thành phần thực phẩm vàchất thải vườn cao hơn các thành phần khác, do đó thường có độ 4m cao và nhiệt trithấp Đối với các quốc gia phát triển (Anh, Hoa Ky, Hà Lan, Nhật Ban ), CTR đôthị có thành phần giấy và nhựa (chất thải tái chế) cao hơn thành phần thực phẩm và
do đó thường có độ ầm thấp và nhiệt tri cao
1.1.5 Hoạt động thu gom, vận chuyển, quản lý, xử lý CTR
- Thu gom CTR là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời CTRtại nhiều điểm thu gom tới địa điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thầm quyền
chấp thuận - Vận chuyển CTR là quá trình chuyên chở chat thải ran từ nơi phát sinh, thu gom,lưu giữ, trung chuyền đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.- Hoạt động quản lý CTR bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựngcơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyên, tái sửdụng, tái chế và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm thiêu những tác động có hại đốivới môi trường và sức khoẻ con người.
- Xử lý CTR là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại
bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong CTR; thu hồi, tái chế, tái
sử dụng lại các thành phần có ích trong CTR
Trang 151.1.0 Quản lý CTR sinh hoạt
Thu gom chất thai ran
Compost Chén lap Không thu gom
được
Hình 1.3 Mô hình quản lý CTRSH tại Việt Nam
1.2 Hiện trạng quản lý CTR trên thế giới1.2.1 Tình hình phát sinh CTR trên thế giới
* Khối lượngĐô thị hóa và phát triển kinh tế thường đi đôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệphát sinh CTR tăng lên tính theo đầu người Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thếgiới (2018), tông khối lượng CTR đô thị phát sinh trên toàn cầu vào khoảng 2 tỷ tấn(năm 2016), trong đó nhiều nhất là ở khu vực Đông A - Thái Bình Dương với 468triệu tấn (~ 23%) và thấp nhất là Trung Đông và Bắc Phi với 129 triệu tấn (~ 6%).Luong CTR đô thị phat sinh được dự báo sẽ tăng lên 2,59 tỷ tan vào năm 2030 và 3,4tỷ tấn vào năm 2050
Châu Á bao gồm hơn 40 quốc gia, chiếm 60% dân số thế giới và mỗi ngày phát sinh
hơn 760.000 tan CTR (DESA, 2015) Trong đó Trung Quốc và An Độ là 2 nước cókhối lượng CTR đô thị phát sinh lớn nhất Châu Á và Trung Quốc xếp thứ 2 trên thế
giới về khối lượng CTR đô thị So với các quốc gia phát triển, khối lượng CTR đô thị
phát sinh tại Hoa kỳ lớn nhất thế giới với 267,8 triệu tắn/ năm (US EPA, 2019)
7
Trang 16Bảng 1.1 Khối lượng CTR phát sinh tại một số quốc gia và vùng lãnh thé
(Don vị: Triệu tan)STT | Quốc gia/ Vùng lãnh Năm
thổ 2000 2005 2010 | 2015 | 2016 | 2017
Châu Á
1 Trung Quéc 146,5 | 155,8 | 158,8 | 191,4 - 215,0
2 Nhat Ban 52,72 | 45,36 | 43,98 | 43,17 3 Thai Lan (Bangkok) 1,3 1,5 - 3,6 - -Chau Au
-4 Anh - - - 33,3
Chau Dai Duong
5 |Uc - - - 13,6
Bắc Mỹ6 Hoa Kỳ 243,5 | 253,7 | 251,1 | 262,1 | 266,8 | 267,8
(Nguồn: AIT, 2004; JWNET, 2018; Chhay và cộng sự, 2018; US EPA, 2019)
Cũng theo nghiên cứu của NHTG (2018), chỉ số phát sinh CTR đô thị trung bình toàncầu khoảng 0,74 kg/ người/ ngày, trong đó ở quốc gia thấp nhất là 0,11 kg/ người/
ngày, cao nhất là 4,54 kg/ người/ ngày Chỉ số phát sinh CTR đô thị trung bình trênđầu người tại các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển (Bảng 1.2), phụthuộc vào thu nhập và kiểu tiêu dùng của cư dân
Điều này thé hiện mức tiêu thụ sản phẩm tiêu dùng cao trong một xã hội hiện đại vàtiện lợi Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm môi trường từ CTR đô thị tại các nước phát triển
thấp hơn rất nhiều so với các nước đang phát triển, do các giải pháp quản lý (đầu tưvề hạ tầng cơ sở kỹ thuật, nhân sự, tài chính, chính sách và tuyên truyền) đáp ứng
được mức độ gia tăng khối lượng cua CTR đô thị.
Trang 17Bảng 1.2 Chỉ số phát sinh CTR đô thị bình quân trên đầu người tại một số
quôc gia
(Đơn vị: kg/nguoi/ngay)
STT | Quốc gia Năm
2010 2015 2017Châu Á
1 Trung Quéc - - 0,722 Nhat Ban 0,976 0,954 -
3 Thai Lan (Bangkok) - - 1,20
Chau Au
4 Anh 1,31
5 _ | Thụy Điển 1,27 6 Đức - 1,68 -7 |Ý 0,98 - -
-Chau Dai Duong8 |Uc 1,88 - -Bac My
9 Hoa Ky 2,02 2,03 2,04 10 | Canada 1,77 - -
(Nguôn: Pichtel, 2014; JWNET, 2016; Chhay và cộng sự, 2018; US EPA, 2019)
* Thành phanThành phần CTR đô thị khác biệt giữa các quốc gia, khu vực và phụ thuộc vào điều
kiện kinh tế, thói quen tiêu dùng và kiêu sống của người dân Tại các quốc gia ở châu
A (Trung Quốc, Thái Lan, An D6 ), CTR đô thị thường có thành phần thực phẩm
và chất thải vườn cao hơn các thành phần khác, do đó thường có độ 4m cao và nhiệt
trị thấp Đối với các quốc gia phát triển (Anh, Hoa Kỳ, Hà Lan, Nhật Bản ), CTRđô thị có thành phần giấy và nhựa (chất thải tái chế) cao hơn thành phần thực phẩm
và do đó thường có độ âm thấp và nhiệt trị cao, đây là tính chất quan trọng đối với
việc lựa chọn công nghệ xử lý CTR đô thị Các quốc gia phát trién với mức sống ngàycàng cao và những tiện ích phục vụ cho cuộc sông ngày càng tốt hơn đã dẫn đến thànhphần CTRSH thay đổi theo chiều hướng ngày càng phức tạp, nhiều thành phần khó
9
Trang 18xử lý và tái chế Thông thường, các nước tiên tiễn trên thé giới phân loại CTRSH nhưsau: (1) thành phan thực phẩm thải; (2) thành phan có thé tái chế; và (3) phan còn lại.
Bảng 1.3 Thành phần CTR đô thị tại một số quốc gia
(Don vị: % khối lượng ướt)Bangkok | Hàn Quốc | Kyoto
Trung | Bangalore _o ˆ „ ` Thành TA (Thai | (bãi chôn | (Nhật | Duc | Hoa Kỳ
nin | cuốc | ANB) | ri lấp) | Bản) | (2016) | (2017)ân an â an
P 2016 | 2018 P
2014 2005 2017
Thuc
A 61,2 81,96 42,10 34,1 39,8 | 12,1 15,1 pham
(Nguon: Yoon & Lim, 2005; BMA, 2014; Gu và cộng sự, 2016;
Yamada và cộng sự, 2017; Ramachandra và cộng sự, 2018; US EPA, 2019)
10
Trang 191.2.2 Tình hình quản lý CTR trên thé giới
a) Thu gom
Ty lệ CTR đô thị được thu gom thay đổi theo mức thu nhập của các quốc gia, theođó, thu nhập của quốc gia càng cao thì ty lệ thu gom CTR càng cao Cụ thé, tỷ lệ thugom CTR ở các nước thu nhập cao và các nước Bắc Mỹ đạt gần 100% Các nước thunhập trung bình thấp có tỷ lệ thu gom trung bình khoảng 51%, trong khi ở các nướcthu nhập thấp, tỷ lệ này chỉ khoảng 39% Ở các nước thu nhập trung bình thấp, tỷ lệthu gom đạt 71% ở khu vực đô thị và 33% ở khu vực nông thôn Tỷ lệ bao phủ dịchvụ thu gom ở các nước Châu Á - Thái Bình Dương trung bình đạt khoảng 77% ở đô
thi và 45% ở nông thôn (Ngân hàng Thể giới, 2018)
Có nhiều hình thức thu gom CTR đô thị khác nhau, phụ thuộc vào các yếu tô như vịtrí địa lý, thành phần và khối lượng chất thải, nguồn nhân lực và chính sách quản lý
chat thải Các hình thức thu gom phổ biến bao gồm:- Thu gom tại các vi trí công cộng: hình thức nay sử dụng các vi trí lưu giữ chung, códiện tích lớn lam địa điểm dé thu gom và nhận CTR
- Thu gom ở via hè: hình thức này đòi hỏi tần suất thu gom thường xuyên và lịch trình
chính xác, để có hiệu quả và sự thuận tiện tối ưu Người dân có trách nhiệm đặt thùngchứa đúng vị trí và lay lại thùng chứa rỗng sau khi CTR đã được thu gom Đây là một
trong những hình thức ít tốn kém nhất đối với công tác thu gom.- Thu gom theo cụm dân cư: xe thu gom dừng tại các vi trí được quy định và ngườidân đồ chất thải vào xe Các xe thu gom đã đầy sẽ được vận chuyên đi đến trạm trungchuyền hay cơ sở xử lý
- Thu gom tại nhà: nhân viên thu gom đến từng hộ gia đình, mang thùng chứa CTRđến xe thu gom, đồ sạch và trả về chỗ cũ Đây là hình thức không có sự tham gia củacư dân Hình thức này tốn kém về chỉ phí lao động, do mắt nhiều thời gian cho việcthu gom tại từng hộ gia đình.
Tần suất thu gom phụ thuộc vào khối lượng CTR đô thị phát sinh, thời gian trong
năm, tình trạng KT-XH của khu vực dịch vụ Ở khu vực thành thị hoặc công cộng,CTR từ chợ, khách sạn và nhà hàng được thu gom thường xuyên hơn so với khu vực dân cư hoặc nông thôn.
11
Trang 20b) Vận chuyểnHoạt động vận chuyển CTR phụ thuộc vao hiệu qua của quá trình thu gom Khoảng
cách vận chuyền đến cơ sở tái chế, xử lý là một vấn đề quan trọng cần được xem xét.Nếu các cơ sở xử lý được đặt cách xa điểm thu gom (thường lớn hơn 16 km) thì cần
có trạm trung chuyên.
Các trạm trung chuyên được sử dụng làm địa điểm trung chuyền CTR đô thị từ xe tảithu gom vào xe vận chuyền lớn hơn (xe kéo lớn) Việc bố trí trạm trung chuyên giúpgiảm chi phí vận chuyên, thông qua việc giảm số lượng nhân công và khoảng cáchcân thiết.
c) Xử lýTrên thế giới, việc quản lý CTR bao gồm hai cách tiếp cận:- Quản lý CTR chú trọng đến xử lý cuối cùng, tập trung vào thu gom, vận chuyền, xửlý và thải bỏ cuối cùng
- Quản lý CTR chú trọng đến việc tái chế chất thải, tập trung vào việc phân loại chất
thải tại nguồn, tái sử dụng, tái chế, đốt hoặc chôn lấp.
Tại các nước có thu nhập cao, quản lý CTR đô thị tiếp cận theo hướng tái sử dụng,tái chế chat thải Năm 2017, tại Hoa Kỳ, 25,1% lượng CTR đô thị được tái chế, 10,1%
được được chế biến thành phân compost, 12,7% được đốt đề thu hồi năng lượng và
phan còn lại (chiếm tỷ lệ 52,1%) được chôn lap trong các bãi chôn lắp hợp vệ sinh(US EPA, 2019).
Đối với Nhật Bản, do diện tích đất hạn chế và dân cư đông nên giải pháp đốt dé thu
hồi năng lượng được lựa chọn Trong năm 2016, 80,3% lượng CTR đô thi của Nhật
Bản được xử lý bằng phương pháp đốt dé thu hồi năng lượng, 4,8% được tái chế,
13,9% được xử lý bằng các phương pháp khác và 1,0% được chôn lấp (JWNET,
Trang 2129,84% được đốt dé thu hồi năng lượng, khoảng 8,21% không được xử lý và 1,79%được xử lý bằng các phương pháp khác (Mian và cộng sự, 2016).
Theo nghiên cứu của UNEP năm 2015 và NHTG 2018, tỷ lệ tái chế CTR đô thị tăngđều trong 30 năm qua ở các nước thu nhập cao, trung bình đạt khoảng 29% Ở cácnước đang phát triển, tỷ lệ CTR đô thị được tái chế ước tính thấp hơn 10%, cụ thể là
chỉ khoảng 6% đối với nhóm nước thu nhập trung bình thấp Tái chế kim loại, giấy,nhựa được triển khai mạnh mẽ, trong đó Trung Quốc, Ấn Độ là các nước tái chếnhiêu nhât.
Ước tính khoảng 84% chất thải điện tử trên toàn cầu được tái ché, phần lớn được thực
hiện ở các nước đang phát triển (như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam ), VỚI gia tri
vật liệu của chất thải điện tử toàn cầu ước tính khoảng 48 tỷ Euro năm 2014 (Baldeet al, 2015) Các loại chất thải trong nông nghiệp, chăn nuôi thường được tái chếthành năng lượng ở các dạng bioga Chất thải xây dựng được tái chế tỷ lệ cao ở cácnước phát trién, đạt đến 99% ở Nhật Bản, New Zealand (UNEP, ISWA, 2015)
Nhìn chung, ngành công nghiệp tái chế phát triển ở các nước thu nhập cao và rất kém
phát triển ở các nước thu nhập thấp và trung bình, nơi mà hoạt động tái chế chủ yếu
là do khu vực phi chính thức thực hiện Riêng Trung Quốc gần đây đã có những bướctiễn mạnh mẽ về phát triển công nghiệp tái chế, đặc biệt là thu hồi năng lượng
Tính trung bình trên toàn cầu năm 2016, có 70% lượng CTR sinh hoạt được xử lý/tiêu hủy bằng phương pháp chôn lấp, trong đó 33% bằng các bãi chôn lấp các loại và37% băng các bãi đồ lộ thiên; có 19% CTR sinh hoạt được tái chế và làm phâncompost, còn lại 11% được tiêu hủy bằng phương pháp đốt Các nước thu nhập caoáp dụng chôn lấp hợp vệ sinh, tái chế và đốt thu hồi năng lượng tương ứng với 39%,29% và 22% lượng CTR Các nước thu nhập trung bình thấp đang chôn lap khoảng84% (trong đó đồ lộ thiên 66%, chôn lấp 18%) Tỷ lệ đốt thu hồi năng lượng ở cácnước thu nhập trung bình cao đã tăng nhanh, lên 10% năm 2016 do sự chuyên đổi ở
Trung Quốc.
13
Trang 222% 2% Thu nhập cao
m Đồ lộ thiên # Chôn lấp # Compost # Tái chế TM Đốt thu hồi năng lượng TM Phuong pháp khác
Hình 1.4 Thực trạng xử lý CTR phân theo các nhóm nước trên thế giới
(Nguôn: Silba K et al, 2018)
1.3 Hiện trạng quản lý CTRSH ở Việt Nam 1.3.1 Thực trạng phát sinh CTRSH ở Việt Nam
* Khối lượngQuá trình phát triển kinh tế và tốc độ đô thị hóa nhanh chóng với số lượng các ngànhsản xuất kinh doanh, các KCN và ngành dịch vụ ngày càng phát triển đã tạo ra dòngdi cư từ nông thôn ra thành thị Phát triển kinh tế và đô thị hóa một mặt tạo ra hàngtriệu việc làm cho người lao động, tuy nhiên, mặt khác cũng tạo nên sức ép đối vớimôi trường, làm tăng lượng CTR phát sinh, đặc biệt là CTRSH.
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2011, tổng khối lượng chất thải
ran sinh hoạt phát sinh trên toàn quốc là khoảng 44.400 tan/ngay Đến năm 2019, con
số này là 64.658 tan/ngay (khu vực đô thị là 35.624 tan/ngay và khu vực nông thôn
là 28.394 tan/ngay), tăng 46% so với năm 2010 Các địa phương có khối lượngCTRSH phát sinh trên 1.000 tan/ngay chiếm 25% (trong đó có Hà Nội và TP Hồ ChíMinh phát sinh trên 6.000 tắn/ngày)
Khối lượng CTRSH tăng đáng ké ở các địa phương có tốc độ đô thị hóa, công nghiệphóa cao và du lịch như TP Hồ Chi Minh (9.400 tan/ ngày), thủ đô Hà Nội (6.500tan/ngay), Thanh Hoá (2.175 tan/ngay), Hai Phong (1.982 tan/ngay), Bình Dương(2.661 tan/ngay), Đồng Nai (1.885 tan/ngay), Quảng Ninh (1.539 tan/ngay), Da Nang(1.080 tan/ ngay) va Binh Thuan (1.486 tan/ngay)
14
Trang 23Bảng 1.4 Khối lượng phát sinh, chỉ số phát sinh CTRSH bình quân trên đầu
người của một sô địa phương (2010 - 2019)STT | Địa phương Khối lượng phát sinh Chỉ số phát sinh
(tan/ngay) (kg/ngwoi/ngay)2010 | 2015 | 2018 | 2019 | 2010 | 2015 | 2018 | 2019Dong bằng
Ha Giang - - 705 | 316 - - 0,83 | 0,37 5 Thai Nguyén - - 785 | 818 - - 0,62 | 0,64
Bắc Trung Bộ
và Duyên hải
miên Trung Thanh Hóa - - |2.246|2.175| - - | 0,63 | 0,60
Da Nang 805 | 900 | 1.168 | 1.100 | 0,83 | 0,87 | 1,08 | 0,97
Tay Nguyén
8 Kon Tum 166 | 189 | 212 | 212 | 0,38 | 0,38 | 0,40 | 0,399 Dak Lak 246 - | 1.444] 1.370] 0,14 | - | 0,75 | 0,73
Long
12 | Long An 179 - | 1.086] 1.086] 0,12 | - | 0,72 | 0,64I3 | Cần Thơ 876 | 846 | 605 | 599 | 0,73 | 0,68 | 0,47 | 0,49
(Nguồn: Bộ TNMT, 2012, 2015 & 20194)
15
Trang 24Khối lượng CTRSH phát sinh tại các đô thi phụ thuộc vào quy mô dân sé, tốc độ đôthị hóa, công nghiệp hóa của đô thị và đang có xu thế ngày càng tăng Tổng khốilượng CTRSH phát sinh tại khu vực đô thị trong cả nước là 35.624 tan/ngay(13.002.592 tắn/năm), chiếm 55% khối lượng CTRSH phat sinh của ca nước, trongđó TP Hồ Chí Minh có khối lượng phát sinh lớn nhất cả nước và kế đến là Hà Nội.Chi tính riêng 2 đô thị này, tong lượng CTRSH đô thị phát sinh tới 12.000 tan/ngaychiếm 33,6% tổng lượng CTRSH đô thị phát sinh trên cả nước Khối lượng CTRSHthải ra từ 5 đô thị đặc biệt/loại 1 là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải
Phòng, Cần Thơ chiếm khoảng 40% tổng lượng CTRSH thải ra từ tất cả các đô thị
trong cả nước Tại các đô thị nhỏ (từ loại II trở xuống), mức độ gia tăng khối lượng
CTRSH phát sinh không cao do mức sống thấp và tốc độ đô thị hóa không cao
Tính theo vùng phát triển KT-XH thì lượng chat thải rắn sinh hoạt phát sinh lớn nhấtở các đô thị vùng Đông Nam Bộ với 4.613.290 tắn/năm (chiếm 35% tổng lượng phátsinh chất thải ran sinh hoạt đô thị cả nước), kế tiếp với lượng phát sinh chat thải rắnsinh hoạt là 3.089.926 tắn/năm (chiếm 24%) ở các đô thị vùng DBSH Lượng chat
thải rắn sinh hoạt phát sinh thấp nhất 542.098 tan/nam (chiếm 4%) là vùng Tây
Nguyên.
Bảng 1.5 Chỉ số phát sinh CTRSH tại vùng đô thị và nông thôn (2019)
Khối lượng phát | _ Khối lượng phátsinh | Chỉ số phat sinh
TT Vì sinh (tan/ngay) (tắn/năm) (kg/người/ngày)
un
` | Nông - ^ ˆ | Nông
Đô thị Đô thị Nông thôn | Đô thị
thôn thôn1 |Đồng bằng
` ` 8.466 | 7.629} 3.089.926) 2.784.494 1,07 0,52
sông Hông 2 | Trung du và
miền núi 2.740) 2.949| 1.000.184| 1.076.428 1,20 0,29phía Bắc
16
Trang 25Khối lượng phát | Khối lượng phátsinh | Chỉ số phát sinh
TT Vì sinh (tan/ngay) (tắn/năm) (kg/người/ngày)
un
` | Nông - | Nông
Đô thị Đô thị Nông thôn | Đô thị
thôn thôn 5 |Đông Nam
Đối với chỉ số phát sinh CTRSH nông thôn thì cao nhất với 0,52 kg/người/ngày làvùng DBSH, vùng Bắc Trung Bộ và DHMT với 0,51 kg/người/ngày; TDMNPB với
Chỉ số phát sinh dé thi =m Chỉ số phát sinh nông thôn
Hình 1.5 Chỉ số phát sinh CTRSH bình quân trên đầu người tại khu vực đô
thị và nông thôn
(Nguôn: Bộ TNMT, 20194)
17
Trang 26* Thành phanTùy vào điều kiện kinh tế và nhiều yếu tổ khác mà thành phần CTRSH khác nhau ở
công cộng, các hoạt | - Giấy, bìa các tông.động sinh hoạt của | - Nhựa.
cơ sở sản xuất, |- Vải.khám chữa bệnh - Cao su.
Chất thải nguy hại:
- Đỗ điện gia dụng thải.
- Pin thải, bao bì thuốc diệt côn trùng
Dịch vụ công cộng | - Vệ sinh đường phô: chất thải thực phâm, giấy báo, bìa các
tông, giấy loại hỗn hợp, kim loại, nhựa các loại, vải, xácđộng vật,
- Cat tỉa cây xanh: cỏ, lá cây, mâu cây thừa, gôc cây
CTRSH của Việt Nam có đặc trưng là độ 4m cao (dao động trong khoảng 65-95%),độ tro khoảng 25-30% (khối lượng khô), tổng hàm lượng chat ran bay hoi (TVS -Total Volatile Solid) dao động trong khoảng 70-75% (khối lượng khô), nhiệt lượngthấp (dao động trong khoảng 900 - 1.100 Kcal/ kg khối lượng ướt) Thanh phan chathữu cơ có khả năng phân hủy sinh học (thực phẩm thải) trong CTRSH của hộ giađình chiếm tỷ lệ cao hơn các thành phần khác và thành phần này đang thay đôi theochiều hướng giảm dan Từ năm 1995, thành phan chat thải thực phẩm chiếm tỷ lệ rất
18