1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) chi nhánh Hà Nội

60 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội (SHB) chi nhánh Hà Nội
Tác giả Nguyễn Minh Tú
Người hướng dẫn TS. Phan Hữu Nghị
Trường học Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Ngân hàng - Tài chính
Thể loại Chuyên đề thực tập
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 14,1 MB

Nội dung

Một trong những trở ngại được nhắc đến nhiều nhất là khả năng tiếp cận vốn vay từ nguồn chính thức của đối tượng này.” Hiểu được sự cấp thiết nay, các ngân hàng thương mai đã phối hợp vớ

Trang 1

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

LOI NOI DAU

1 Tinh cấp thiết của dé tai

“Theo số liệu của Tổng Cục Thống Kê, cho đến cuối năm 2018, trong 714755 doanhnghiệp ở Việt Nam có đến hơn 90% là doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhóm doanh nghiệp này

là động lực quan trọng của tăng trưởng và phát triển kinh tế Khu vực này được xem lànguồn tạo ra việc làm, thúc đây cạnh tranh và đôi mới, đồng thời giúp xóa đói giảm nghèovà giảm bat bình dang về thu nhập do các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động phân bé ởhầu hết các vùng địa lý và lĩnh vực kinh tế khác nhau Trong những năm qua, Việt Namđã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ từ khu vực doanh nghiệp này Tuy nhiên, các doanhnghiệp nhỏ và vừa vẫn còn gặp không ít khó khăn dé tiếp tục duy trì và phát triển Một

trong những trở ngại được nhắc đến nhiều nhất là khả năng tiếp cận vốn vay từ nguồn

chính thức của đối tượng này.”

Hiểu được sự cấp thiết nay, các ngân hàng thương mai đã phối hợp với Chính Phủ đưara nhiêu ưu đãi đề hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn Là một chi nhánh lớn,

Ngân hang Sài Gòn Hà Nội (SHB) chi nhánh Hà Nội đã di đầu trong việc hộ trợ tín dụngcho khu vực doanh nghiệp này Tuy nhiên, thực tế áp dụng cho thấy còn nhiều khó khăn

khiên việc mở rộng hoạt động cho vay còn chưa đúng với tiêm năng phát triên.

Chính vì lý do đó, trong thời gian thực tập tại chi nhánh, em đã chon đề tài: “ Mở rộng

cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Sai Gòn Hà Nội (SHB) chi nhánhHà Nội “ để nghiên cứu với mục đích nói nên tầm quan trọng của việc nâng cao chất

lượng tín dụng.

2 Mục tiêu nghiên cứu

e_ Đưa ra những van đề lý luận chung về mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh

nghiệp nhỏ và vừa.

e Banh giá thực trạng mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hang

TMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Hà Nội

e Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động mở rộng cho vay

doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh

Trang 2

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa và mở rộng

cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Phạm vi nghiên cứu: hoạt động mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân

hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Hà Nội.

4 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, bài chuyên đề đã sử dụng các phương pháp nghiên cứukhao học sau đề phân tích lý luận thực tiễn:

Phương pháp phân tích hoạt động kinh tế: phân tích các hoạt động cho vay, tình

hình cho vay đề làm rõ thực trạng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng

Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Hà Nội

Phương pháp tổng hợp thống kê: tổng hợp các số liệu của ngân hàng liên quan đếntình hình cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh dé thống kê lại qua các

bảng biểu, từ đó có thé thấy được rõ tình hình cũng như thực trạng cho vay doanh

nghiệp nhỏ và vừa.

5 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung của khóa luận bao gồm 3

chương sau:

Chương I: Lý luận chung về mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ

và vừa của ngân hàng thương mại

Chương II: Thực trạng mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tạingan hàng thương mại cỗ phần Sai Gòn-Hà Nội chi nhánh Hà Nội

Chương III: Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hang

thương mại cô phan Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Hà Nội

Trang 3

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

LỜI CẢM ƠNDé hoán thiện được khóa luận này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến:Các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung, viện Tài chính-NgânHàng, và đặc biệt là TS Phan Hữu Nghị - người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp em hoànthành chuyên đề thực tập

Cảm ơn các anh chị phòng Tài chính doanh nghiệp ngân hàng thương mại cô phần SàiGòn-Hà Nội đã tạo điều kiện về mọi mặt đề tôi hoàn thành khóa luận này

Xin tran trọng cảm on!

Sinh vién

Nguyễn Minh Tú

Trang 4

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

I.LÝ LUẬN CHUNG VE MỞ RỘNG HOAT ĐỘNG

CHO VAY ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ

VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Khái quát về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm, vai trò, phân loại cho vay

e Khái niệm

Hoạt động cho vay là một phần của hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.Hoạt động này ra đời từ buổi đầu hình thành ngân hàng và đã trở thành một trong nhữngnhiệm vụ co bản của ngân hàng Đây cũng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yêu của ngân

hàng bởi thực tế trong quá trình phát triển lợi nhuận từ các khoản cho vay chiém phần lớnthu nhập của ngân hàng Chính vì vậy, khi định nghĩa về hoạt động cho vay có nhiều quanđiểm khác nhau tuy nhiên tóm lại có thể định nghĩa như sau :

” Cho vay là việc ngân hàng cấp tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải hoàntrả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định Ngân hàng có thé cho vay bang tiễn

mặt hoặc chuyển khoản, tiễn có thé chuyển tới tai khoản của khách hàng hoặc tài khoản

của người bán hàng cho khách hàng”

e Vai trò

Thứ nhất, cho vay là hoạt động cơ ban kết nối những nguồn vốn nhàn rỗi với nhữngngười thực sự có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế Hoạt động này làm tăng thu nhập chonhững người chưa có kế hoạch đầu tư nói chũng và những khoản tiền nhàn rỗi nói riêng,đồng thời làm tăng khả năng hoạt động của những người có nhu cầu về vốn Có thể nói,hoạt động cho vay tạo ra sự phát triển chung cho cả nền kinh tế

Thứ hai, bằng việc cho vay ngân hàng đã đưa một khối tiền tệ không lồ vào luânchuyền trong nên kinh tế Nói là một số lượng khổng 16 bởi chỉ với một số tiền nhất địnhban đầu được đưa vào ngân hàng, nó có thể được nhân lên thông qua việc cho vay qua lại

của các tô chức kinh tê và ngân hàng.

Thứ ba, bằng việc cho vay với một mức lãi suất ưu đãi cho một số dự án phát triểnmang tính chất chiến lược cũng là hoạt động tài trợ nằm trong chính sách của Chính Phủ

Trang 5

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

Thứ tư, cho vay là hoạt động mang lại thu nhập chính chiếm ty trọng cao trong tổngthu nhập của ngân hàng, nhất là ở các ngân hàng thương mai của các nước đang phát triểnnhư Việt Nam Khoản lợi nhuận này dùng dé chi trả các khoản lãi tiền gửi huy động và

các khoản chi phí dùng dé duy trì hoạt động ngân hang

Căn cứ vào loại hình khách hàng: cho vay khách hàng cá nhân, khách hàng doanh

nghiệp lớn, khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa, khách hàng doanh nghiệp siêu nhỏ.

Căn cứ theo loại tiễn vay: cho vay bằng nội té, ngoại té, vàng,

Căn cứ vào mục đích sử dụng: cho vay tiêu dùng, cho vay kinh doanh,

Trong số các loại hình cho vay, phân loại theo đối tượng khách hàng được sử dụngphô biến tại các ngân hàng thương mại Trong đó, cho vay đối với doanh nghiệp là hoạtđộng phô biến đem lại hiệu quả cao nhưng cũng đi kèm với nhiều rủi ro tín dụng Trongnhững năm gần đây, với sự gia tăng số lượng và nhu cầu vay vốn của bộ phận doanh

nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp, đặc biét là các DNNVV

ngày càng được các ngân hàng thương mại xem là đối tương tiềm năng

1.1.2 Các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại

Quy định về các hình thức cho vay của ngân hàng thương mại như sau:© Cho vay từng lan: Mỗi lần cho vay, tô chức tin dụng và khách hàng thực hiện thủ

tục cho vay và ký kết thỏa thuận cho vay.e_ Cho vay hợp von: Là việc có từ hai tô chức tin dụng trở lên cùng thực hiện cho

vay đối với khách hàng dé thực hiện một phương án, dự án vay vốn.e Cho vay lưu vụ: Là việc tô chức tín dụng thực hiện cho vay đối với khách hàng dé

nuôi trồng, chăm sóc các cây trồng, vật nuôi có tinh chat mùa vụ theo chu kỳ sảnxuất liền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây công nghiệp có thu hoạch hàngnăm Theo đó, tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận dư nợ gốc của chu kỳ

Trang 6

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

trước tiếp tục được sử dụng cho chu kỳ sản xuất tiếp theo nhưng không vượt quáthời gian của 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp

e Cho vay theo hạn mức: Tổ chức tín dụng xác định và thỏa thuận với khách hàng

một mức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.

Trong hạn mức cho vay, tổ chức tín dụng thực hiện cho vay từng lần Một năm ítnhất một lần, tổ chức tín dụng xem xét xác định lại mức dư nợ cho vay tối đa và

thời gian duy trì mức dư nợ này.

© Cho vay theo hạn mức cho vay dự phòng: Tô chức tín dung cam kết đảm bảo sẵn

sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi mức cho vay dự phòng đã thỏa thuận.Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay

dự phòng nhưng không vượt quá 01 (một) năm.”

© Cho vay theo hạn mức thấu chỉ trên tài khoản thanh toán: Tổ chức tin dụng chap

thuận cho khách hàng chỉ vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàngmột mức thấu chỉ tối đa dé thực hiện dich vụ thanh toán trên tài khoản thanh toán.Mức thấu chỉ tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa 01 (một) năm

e- Cho vay quay vòng: Tô chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho vay

đối với nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không quá 01 (một) tháng, khách hàng được sử dụng dư nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho

chu kỳ kinh doanh tiếp theo nhưng thời hạn cho vay không vượt quá 03 (ba)

tháng.

e Cho vay tuân hoàn (rollover): “Tô chức tín dung và khách hàng thỏa thuận áp

dụng cho vay ngăn hạn đối với khách hàng với điều kiện:”

- “Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quyền trả nợ hoặc kéo dài thời hạn trả nợthêm một khoảng thời gian nhất định đối với một phần hoặc toàn bộ số dư nợ gốc

của khoản vay;”

- “Tổng thời hạn vay vốn không vượt quá 12 tháng kể từ ngày giải ngân ban đầu và

không vượt quá một chu kỳ hoạt động kinh doanh;”

- “Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng không có nợ xấu tại các tổ chức tín

dụng;”

Trang 7

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

- Trong quá trình cho vay tuân hoan, nêu khách hàng có nợ xâu tại các tô chức tin

dụng thì không được thực hiện kéo dai thời han tra nợ theo thỏa thuận.

e Cac phương thức cho vay khác được kết hợp các phương thức cho vay quy định

tại khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và khoản 8 Điều này, phù hợp với điều kiện hoạt độngkinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khoản vay

1.1.3 Quy trình cho vay của ngân hàng thương mại

Tìm kiếm khách hàng vay vốnTrong nén kinh tế thị trường hiện nay, khi mà những dịch vụ ngân hàng phát triển rấtnhanh về cả số lượng và chất lượng thì cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nêngay gắt Trong bối cảnh đó, việc các ngân hàng ngồi chờ khách hàng tìm đến là không

hiệu quả mà ngược lại, để có được nguồn khách hàng tiềm năng các ngân hàng phải cónhững biện pháp marketing bắt kịp với xu hướng của thị trường đề thu hút khách hàng.Hơn nữa, các kênh quảng bá hiện này rất đa dang đòi hòi các ngân hàng phải linh hoạt

giữa các kênh đó để có thé đưa sản phẩm của mình đến với nhiều khách hàng nhất có thể.

Tiếp nhận hồ sơ đề nghị cho vay vốn và thẩm định khách hàng vay von

Khách hàng có nhu cầu vay sẽ lập hồ sơ đề nghị ngân hàng xem xét đáp ứng nhu cầuvề vốn của mình Tiếp theo đó, ngân hàng sẽ xem xét hồ sơ dựa theo quy định của ngânhàng về các điều kiện vay vốn như: tư cách vay vốn, tình trạng kinh doanh, sự khả thi củaphương án kinh doanh, mục đích sử dụng vốn Vì quyết định phê duyết hay không sẽ phụthuộc vào sự thấm định này, do đó đây là một khâu then chốt trong quá trình cho vay củangân hàng Chất lượng của khoản cho vay sẽ tùy thuộc vào chất lượng của khâu thâm

định.

Quyết định phê duyệt khoản vayViệc ra quyết định cho vay phụ thuôc vào số tiền đề nghị vay, thời hạn cho vay và từngloại hình cho vay cụ thé mà cấp quyết định vay được phân loại theo thầm quyền của từng

ngân hang thương mai.

Ký kết hợp đồng và giải ngân

Trang 8

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

Sau khi hợp đồng và văn kiện tín dụngđi kèm được ký kết giữa ngân hàng và khách

hàng theo đúng quy định của pháp luật và quy trình tín dụng của ngân hàng, việc giải

ngân cho khách hàng sẽ được giải ngân theo các điều khoản trong hợp đồng cho vay

Kiểm tra sử dụng vốnKiểm tra sử dụng vốn vay nhằm phát hiện kip thời hiện tượng sử dụng vốn sai mụcđích hoặc tài sản đảm bảo không còn có đủ giá trị dé bù dap rủi ro của khoản vay có thé

xảy ra.

Đôn đốc thu hồi nợ

Căn cứ lịch trả nợ dé thỏa thuận trong hợp đồng tín dung, các nhân viên ngân hàng sẽ

liên lạc với các khách hang dé đôn đốc nhắc nhở khách hàng về việc trả nợ đúng han.Khoản vay chỉ được tất toán khi khách hàng hoàn thành đầy đủ những điều khoản trả nợcả gốc và lãi trong hợp đồng cho vay

Theo quan điềm của Việt Nam thì DNNVV được xem xét như sau:

Một là doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và

lĩnh vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm

không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3 tỷ đồng hoặc tổng nguồnvốn không quá 3 tỷ đồng

Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham giabảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm khôngquá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng

Trang 9

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

Hai là doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh

vực công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân nămkhông quá 100 người và tong doanh thu của năm không qua 50 tỷ đồng hoặc tông nguồnvốn không quá 20 tỷ đồng,

Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảohiểm xã hội bình quân năm không quá 50 người và tổng doanh thu của năm không quá

100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng

Ba là doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực

công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không

quá 200 người và tong doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn

không quá 100 tỷ đồng

Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao động tham gia bảo

hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tong doanh thu của năm không quá300 tỷ đồng hoặc tông nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng

e Đặc điểm

DNNVV chiêm phan đông trong tông số doanh nghiệp ở các quốc gia và đóng góplớn vào việc thực hiện chính sách về kinh tế xã hội Hoạt động của khối doanh nghiệp nàyluôn gắn liền với thé chế chính sách và trình độ phát triển của quốc gia đó Nhìn chung,

các DNNVV ở Việt Nam cũng có những đặc điểm tương đồng với phan lớn các doanhnghiệp cùng loại ở các nước đang phát triển Những đặc điểm đó như sau:

- DNNVV năng động, linh hoạt, dễ thích nghỉ với sự thay đổi của thị trường.Đây được xem là lợi thế lớn nhất của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Nhờ cácyếu tố như bộ máy quản lý nhỏ gọn, công tác điều hành mang tính trực tiếp, quy trình đơngiản, đầu tư vốn ít và vòng quay vốn sản phâm nhanh đã giúp cho những doanh nghiệp

này dễ dàng thay đôi hoạt động kinh doanh, chiến lược kinh doanh sao cho phù hợp với

xu hướng của thị trường, dễ dàng năm bắt những cơ hội mới để phát triển những thị

trường khác nhau Hơn nữa, các doanh nghiệp này hau hết phân bố gần các khu dân cư,

họ không chi tận dung được nguồn lực từ địa bàn hoạt động như nguồn tài nguyên thiênnhiên, nhân lực mà còn tiết kiệm được tối đa chỉ phí vân chuyền hàng hóa Sản phẩm của

doanh nghiệp vừa và nhỏ đều dựa trên nhu cầu của địa bản hoạt động, cung cấp những

Trang 10

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chínhhàng hóa thiết yếu cho khu vực, chính vi thé mà nó dé dàng chiếm được thị phần ở những

nơi đó.

Có thé nói rằng những doanh nghiêph vừa và nhỏ như “những chiếc thuyền nhỏ len lỏivào tất cả sông ngòi” trong quốc gia đáp ứng những nhu cầu thiết yếu cho xã hội Họ vừalà nền tảng vững chắc cho sự phát triển của những doanh nghiệp lớn, vừa là “những thanhgiảm xóc” đắc lực cho nền kinh tế khi thị trường có những biến động bat thường

- Các DNNVV hiện nay đã chú trọng đổi mới công nghệ nhưng còn tương đối lac

hậu, không đông bộ và trình độ quản lý còn kém.Sự nhỏ gọn trong bộ máy hay sự đơn giản trong công nghệ là một lợi thế những cũnglà nhược điểm của những doanh nghiệp nhỏ và vừa Hiện nay khi thời đại công nghệ đangbùng nổ việc các doanh nghiệp nay dau tư dé thích ứng là điều đương nhiên Tuy nhiên

hạn chế về vốn đã cản trở việc khiến họ chậm thay đổi thích nghi với công nghệ mới

- DNNVV góp phan giải quyết hiệu quả van dé lao động và việc làm, nhưng phan

lớn đội ngũ lao động còn yêu kém.

Chính từ việc chỉ sản xuât các hàng hóa thiết yêu đơn giản, lao động trong cácDNNVV hau hết là lao động phé thông, không yêu cao về kiến thức hay trình độ Điềunày có lẽ là lợi thế trong ngắn hạn khi giá nhân công rẻ nhưng sẽ là yếu điểm cho doanhnghiệp về lâu dài khi muốn phát triển doanh nghiệp lên thành những doanh nghiệp lớn

- DNNVV có quy mô vốn nhỏ nên năng lực cạnh tranh còn thấpQuy mô vốn vừa là một ưu điểm cũng vừa là một nhược điểm của các doanh nghiệpnhỏ và vừa Nếu như với quy mô vốn nhỏ giúp các doanh nghiệp này dễ dàng trong việcthay đôi, linh hoạt với sự thay đổi của thị trường, thì nó cũng là một bat lợi lớn Việc cóquy mô vốn nhỏ và hầu hết tài sản thế chấp có giá trị không lớn khiến các doanh nghiệpnày khó khăn trong việc tiếp cận vốn, nhất là từ ngân hàng Điều này làm các doanh

nghiệp có ít vốn dé nâng cap máy moc, nhà xưởng hay mở rộng kinh doanh dé cạnh tranhvới những doanh nghiệp khác, nhất là trong thời kì hội nhập áp lực cạnh tranh không chỉ

con là các doanh nghiệp trong nước mà còn là cả những doanh nghiệp nước ngoài.

1.2.2 Vai trò của DNNVV đối với nền kinh tế

Đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù là phát triển hay đang phát triển thi

Trang 11

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

Thứ nhất, tạo động lực tăng trưởng GDPDNNVV chiếm ty trọng lớn trong tong số doanh nghiệp của mỗi quốc gia, điều nàyđồng nghĩa với việc nhóm doanh nghiệp này cũng đóng góp một phan lớn vào tong GDP.Nhóm doanh nghiệp này hoạt động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế như công nghiệp,xây dựng, thương mai, dịch vu, cung cấp da dang sản phẩm đáp ứng tat cả nhu cầu củakhách hàng, do đó thúc đây chỉ tiêu của người tiêu dùng Hơn nữa với đặc điểm quy môvốn nhỏ, linh hoạt, thích ứng nhanh với những thay đổi của thị trường khiến DNNVV cótốc độ tăng trưởng nhanh từ đó tạo động lực tăng trưởng cho cả nền kinh tế

Thứ hai, giải quyết một số lượng lón việc làm cho xã hội và tăng thu nhập cho người

làm trở nên dé dàng hơn và thu nhập đối với người lao động từ đó cũng tăng lên rõ rệt

Thứ ba, khai thác tiềm năng của nên kinh tế

Trong một nền kinh tế luôn có những khu vực kinh tế kém phát triển Những khu vựcnày thường là vùng sâu vùng xa, có trình độ lao động thấp, điều kiên cơ sở hạ tầng kém

Điều này khiến các doanh nghiệp lớn không mặn mà gì đầu tư vào mà chỉ tập trung vào

các đô thị lớn Với đặc điểm quy mô vốn nhỏ, bộ máy đơn giản khiến các DNNVV có thé

hoạt động tại những khu vực kém phát triển này Việc có thể khai thác được những nguồn

tài nguyên sẵn có tại địa phương như lao động, đất đai, khí hậu không chỉ giúp nhữngdoanh nghiệp này tạo ra lợi thế riêng cho mình mà còn tạo ra động lực phát triển cho địa

phương, từ đó thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.

1.2.3 Nhu cầu vốn của DNNVV

Cũng giống như tat cả các loại hình doanh nghiệp khác, vốn luôn là yếu tố quan trọng

đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Khi mà công nghệ bùng nô và áp lực cạnh tranh đến

Trang 12

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chínhtừ các doanh nghiệp nước ngoài trong thời kì hội nhập thì van đề về vốn lại càng trở nênquan trọng đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Đề thích ứng với sự phát triểnkhông ngừng trong thời đại 4.0, các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải liên tục thay đổi từ

cách thức vận hành đến các thức kinh doanh Tất cả những sự thay đôi đó đều cần vốn vàviệc sử dụng những nguồn vốn tự có hay huy động những nguồn vốn không chính thức

đều không đáp ứng được hoặc là không thể đáp ứng một cách lâu dài và liên tục Khi đóviệc đi vay ngân hàng trở thành một biện pháp hiệu quả nhất Đây là một nguồn vốn đồidào, liên tục đủ dé đáp ứng tat cả những nhu cau của các doanh nghiệp vừa và nhỏ từ việcnâng cấp máy móc hay đào tạo nhân sự trình độ cao, Đề thấy được sự quan trọng của

nguôn vôn này đôi với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, ta sẽ xét những vai trò sau:

Thứ nhất, nguồn vôn vay từ ngân hàng đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được

liên tục.

Trong nên kinh tế thị trường, không có một doanh nghiệp nào đảm bảo được 100%sản xuất và kinh doanh Do đó, họ cần một nguồn vốn ngoài đủ lớn và liên tục dé chu kysản xuất không bị trì hoãn va đó là nguồn vốn vay ngân hàng Đối với các DNNVV thiđây thực sự là một nguồn vốn đủ để đáp ứng mọi nhu cầu của những doanh nghiệp này.Chỉ cần đáp ứng được những điều kiện của ngân hàng, các doanh nghiệp sẽ nhận được

nguôn vôn này một cách liên tục.

Thứ hai, nầng cao hiệu quả sử dụng vôn của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Khi sử dụng vốn vay từ ngân hàng, các doanh nghiệp buộc phải tôn trọng hợp đồngcho vay đã kí kết Điều đó đồng nghĩa với việc phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn

Chính vì áp lực của ngân hàng, các doanh nghiệp phải đưa ra phương án sản xuất kinhdoanh khả thi và phải chắc chăn tỷ suất lợi nhuận cao hơn lãi suất ngân hàng bởi họ

không chỉ phải hoàn trả gốc, chi trả chi phí kinh doanh mà còn phải chi trả lãi Việc phảitrả lãi đã làm các doanh nghiệp phải tính toán sao cho sử dụng đồng vốn một các hiệu

quả, nhanh chóng quay vòng vốn Các ngân hàng cũng sẽ kiểm soát một cách kĩ càngtrước, trong và sau khi cho vay để đảm bảo các doanh nghiệp sử dụng tiền một cách đúng

mục đích và hiệu quả.

Thứ ba, hình thành cơ câu vôn tôi ưu cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Với đặc điểm quy mô vốn nhỏ, các DNNVV gặp khó khăn trong việc quản ly cơ cấu

Trang 13

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chínhphát hành cô phiếu, trái phiếu, tăng góp vốn, Khién họ có thé có một nguồn vốn lưu

động dồi dao đáp ứng nhiều mục đích kinh doanh, đầu tư Trong khi đó đối với các doanhnghiệp nhỏ và vừa, nguồn vốn vay từ ngân hàng là công cụ đòn bay dé doanh nghiệp tốiưu hóa sử dung vốn Dé hiệu qua thì doanh nghiệp phải có một cơ cấu vốn tối ưu, một tỷlệ hợp lý giữa vốn tự có và vốn vay sẽ tối đa hóa lợi nhuận tại mức giá vốn bình quân rẻ

nhât.

Thứ tu, nang cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Cạnh tranh là một quy luật trong nên kinh tế thi trường, muốn duy trì hoạt động và

phát triển thì phải chiến thắng trong cạnh tranh Đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ và

vừa, do một số hạn chế nhất định, việc chiếm ưu thế trong cạnh tranh với các doanh

nghiệp lớn trong và ngoài nước là vô cùng khó khăn Xu hướng hiện nay của các doanh

nghiệp là tăng cường liên doanh liên kết, tập trung vốn đầu tư và mở rộng sản xuắt, trangbị công nghệ hiện đại dé tăng cường cạnh tranh Tuy nhiên, các DNNVV không có một

lượng vốn đủ lớn để đề đầu tư cho sự phát triển bởi vốn tự có hạn hẹp và khả năng tích

lũy kém Họ sẽ mat nhiều năm dé có thé tích lũy đủ số vốn đâu tư nhưng cơ hội đầu tư lạikhông chờ đợi họ lâu như vậy Như vậy, dé đáp ứng như cầu vốn dau tư ngay tại thời

điêm đó, họ chỉ có thê sử dụng nguồn von vay từ ngân hàng 1.3 Mở rộng cho vay DNNVV của ngân hàng thương mại

1.3.1 Quan niệm về mở rộng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Mở rộng cho vay DNNVV là các hoạt động của ngân hàng nhằm tang cường đáp ứngnhu cầu vốn của nhóm đối tượng này theo 2 tiêu chí số lượng và chất lượng Hay nói cụthé hơn là mở rộng cho vay theo cả khía cạnh chiều rộng và chiều sâu Trong đó, chiềurộng là việc tăng số lượng DNNVV vay vốn, còn chiều sâu là việc tăng chất lượng những

khoản vay và quy mô của những khoản vay.

Đây là định hướng mở rộng bên vững, hiệu quả và an toàn nhất Đề thực hiện đượcđịnh hướng này các ngân hàng thương mại phải thực hiện kết hợp nhiều biện pháp với

nhau, được cụ thé băng những chính sách tín dụng và phương án chỉ tiết cho từng giai đoạn Các biện pháp trên nhằm kích thích nhu cầu của đối tượng khách hàng là DNNVV

Trang 14

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

và đôi với nguôn vôn vay từ ngân hàng, đông thời tăng khả năng cung ứng vôn của ngân

hàng đối với các doanh nghiệp

1.3.2 Nội dung mở rộng cho vay DNNVV

Đề mở rộng hoạt động cho vay đối với mỗi khách hàng phụ thuộc vào chủ trương,

chính sách phát trién và mục tiêu kinh doanh của từng ngân hàng Đối với DNNVV thì

nội dung mở rộng cho vay như sau:

e Phat triển số lượng khách hàng

Khách hàng ở đây chính là những DNNVV được xác định theo quy định của Nhà

Nước Cùng với việc tập trung hoạt động trong vùng thị trường quen thuộc sẵn có, các

ngân hàng thương mại cần chú trọng đến việc mở rộng ra các địa bàn tiềm năng khác

đồng thời đa dạng hóa đối tượng khách hàng cho vay Khi đó cùng với việc mở rộng thị

trường về mặt địa lý, số lượng khách hàng vay vốn và các danh mục nghành nghề của

khách hàng là các DNNVV sẽ được mở rộng vì ở mỗi vùng địa lý khác nhau lại cho ra

đời nhiều nghành nghề kinh doanh khác nhau phù hợp với đặc điểm kinh tế của từng

vùng.

e M6 rộng quy mô cho vay hay tăng tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV

Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường như hiện nay, sự có mặt ngày càng nhiều sốlượng các ngân hàng thương mại đã đặt các ngân hàng vào tình thế cạnh tranh gay gắt Do

vậy, việc phát triển hoạt động cho vay dồng nghĩa với việc các ngân hàng phải gia tăng thị phần cung ứng nguồn vốn vay của mình nhiều hơn các đối thủ cạnh tranh khác đồng thời

đảm bảo được lợi ích của chính ngân hàng mình Điều đó giúp cho hoạt động của ngân

hàng diễn ra ôn định, vì nếu không phát trién được lượng tiền cho Vay ra nền kinh tế thìngân hàng sẽ phải đối mặt với nguy cơ đồ vỡ do không cân đối được chi phí vốn

e Tăng chất lượng những khoản cho vayCũng như các loại hình hàng hóa khác trong nền kinh tế, bản thân hình thức cho vay

của ngân hàng cũng được coi như một hàng hóa dé bán Việc nâng cáo chất lượng sản

phẩm đi liên với đa dạng hóa các hình thức cho vay dé sản phẩm đến được gần hơn với

nhiều đối tượng khách hàng đồng thời vẫn đạt các chỉ tiêu như nhanh chóng, thuận tiện,linh hoạt và đảm bảo tránh rủi ro cho ngân hàng trở thành yếu tố vô cùng quan trọng để

Trang 15

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá mở rộng cho vay DNNVV

e Quy mô cho vay DNNVV

Số lượng khách hang là DNNVV có quan hé tin dụng với ngân hang: đây là chỉ tiêuđơn giản, dé thống kê, cho biết tỷ trọng DNNVV trong tổng số doanh nghiệp có quan hệtín dụng với ngân hàng và cấp độ tăng của số lượng này qua từng năm So với tỉ lệ nàyvới tỉ lệ cơ cầu doanh nghiệp tại địa phương và trong xã hội để nhận xét định hướng đúngdan trong mở rộng cho vay DNNVV của ngân hàng

Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNVV trên tổng dư nợ của ngân hàng ngân hàngthương mại: phản ánh mức độ quan tâm và khả năng của ngân hàng thương mại đối vớiviệc cho vay đối tượng DNNVV so với cho vay các đối tượng khác trong nền kinh tế

_ dư nợ cho vay doanh nghiệp nho va vira

tổng dư nợ của ngân hàng

Chỉ số này nếu tăng sẽ cho thay ngân hang dang chú trọng phát trién vào nhóm kháchhàng nhỏ và vừa, nếu giảm thì tức là ngân hàng đang muốn tập trung vào những đối tượngkhác thay vì đối tượng khách hàng này

Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DNNVV: phản ánh tốc độ tăng dư nợ cho vaykhách hàng là DNNVV tại thời điểm cuối kỳ so với số dư của năm tài chính trước đó Chi

tiêu này được tính toán qua công thức sau:

K= dư nợ cho vay DNNVV nam (n+ 1) — dư nợ cho vay DNNVV năm (n)

7 du no cho vay DNNVV nam (n)¢ Tốc độ tăng trưởng thị phan cho vay DNNVV

Được đánh giá theo tốc độ tăng trưởng doanh số và dư nợ cho vay DNNVV của ngânhàng so với tốc độ tăng của các tô chức tín dụng khác trên cùng địa bàn hoạt động qua

một năm tài chính.

K K,=—>1 Ñ;

Với K› là tốc độ tăng trưởng tín dụng của các tổ chức tín dụng khác trên đại bàn.Chỉ tiêu nay cho biết sự thay đổi của phan thị phan DNNVV mà ngân hàng đang chiếm

Trang 16

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

e Thu nhập từ hoạt động cho vay đối với DNNVVChỉ tiêu phán ánh tổng thu nhập đạt được từ hoạt động cho vay DNNVV của ngân

hàng.

I = tổng tiền lãi — chi phí liền quan để duy trì các khoản cấp tín dung đó

Sự tăng giảm của chỉ tiêu này cho thấy sự hiệu quả trong quá trình cho vay DNNVVcủa ngân hàng Nếu I tăng chứng tỏ ngân hàng có thu nhập và cho thấy hiệu quả trong quátrình cho vay và ngược lại, nếu I giảm chứng tỏ sự thua lỗ trong quá trình cho vay và cầnđược điều chỉnh lại

¢ Chất lượng tín dụng của hoạt động cho vay DNNVVTy lệ nợ xấu: phản ánh số dư nợ xấu (từ nhóm 3 đến nhóm 5) trên tổng du nợ cho vaykhách hàng DNNVV của mỗi tổ chức tin dụng

dư nợ xấu từ nhóm 3 đến nhóm 5

E= >

tong dư nợ cho vay DNNVV

Chi tiêu này cho thấy sự thay đổi của phần nợ khó đòi của các khoản vay cho DNNVVcủa ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thì cho thấy công tác cho vay của ngân hàng càng

hàng đối với đối tượng này Chỉ tiêu này càng tăng chứng tỏ ngân hàng đang chú trọngvào đối tượng này Muốn phát triển cho vay DNNVV thì việc đa dạng hóa sản phẩm làđiều thiết yếu và cần được khẩn trương thực hiện bởi sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ

Trang 17

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

của các ngân hàng khác trên cùng khu vực ĐI trước đón đâu sẽ tạo cho ngân hàng nhiêu

quyên Vì vậy có nhiều nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng và các nhân tô khách quan

khác.

1.4.1 Nhân tố chủ quan

e Chính sách tín dụng của ngân hang đối với doanh nghiệp nhó và vừaChính sách tín dụng của ngân hàng là một yếu tố quan trọng ánh hưởng trực tiếp đến

hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ va vừa Những chính sách nay là các quy định, chủ

trương đề định hướng phát triển hoạt động cho vay của ngân hàng dé đạt được những mụcđích đã đề ra Trong mỗi thời kì, chính sách sẽ thay đổi một cách linh hoạt dé phù hợp vớigiai đoạn đó Nếu cần thắt chặt hoạt động cho vay thì ngân hàng sẽ đưa ra những quy địnhdé đưa ra thêm những điều kiện vay vốn, giảm mức cho vay và tăng lãi suất cho vay khiếncác doanh nghiệp khó tiếp cin hơn với nguồn vốn Ngược lại nếu cần mở rộng cho vay thìngân hàng sẽ linh hoạt hơn trong điều kiện và thủ tục, đưa ra những phương thức trả nợ

phù hợp và một mức lãi suất thấp đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, điều này sẽ tạothuận lợi cho các doanh nghiệp này dé dàng trong quá trình vay vốn ngân hàng

e Quy trình và thủ tục cho vay DNNVV

Trong nên kinh tế thị trường, ngân hàng cho vay cũng như bán đi một món hàng, ngườibán nào cũng muốn hàng hóa của mình dễ dàng tiếp cận với khách hàng Tương tự với

ngân hàng, nếu có một quy trình và thủ tục đơn giản, nhanh chóng sẽ là yếu tố thu hútkhách hàng Ngược lại nếu có một quy trình phức tạp, thủ tục chồng chéo sẽ gây ảnh

hưởng đến việc tiếp cận đến nguồn vốn ngân hang của khách hàng, cụ thé ở đây là các

doanh nghiệp nhỏ và vừa Tuy nhiên, quy trình thủ tục tín dụng là một công cụ phòng

Trang 18

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chínhngừa rủi ro của ngân hàng, nếu quá chú trọng vào việc thu hút khách hàng mà bỏ qua

nhiệm vụ phòng ngừa rủi ro sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay của ngân hàng,dẫn đến việc nợ xấu tăng cao do không kiêm soát kĩ càng khâu thâm định trước khi chovay Do đó, ngân hàng cần linh hoạt thay đổi thủ tục, quy trình cho vay sao cho vừa có thêđảm bảo rủi ro thấp vừa đảm bảo nhanh gọn và đơn giản để thu hút khách hàng

e Chính sách marketing của ngân hàng

Hiện nay, trên thị trường số lượng và chất lượng các dịch vụ ngân hàng không có

những khác biệt quá lớn, lãi suất, hình thức cho vay, phương thức trả nợ đã không còn là

lợi thé của một số ngân hàng nữa Chính vi lý do đó mà những chiến lược marketing sẽtạo nên được sự khác biệt trong sự cạnh tranh mạnh mẽ thời đại số Nếu ngân hàng nào cóthê đi trước đón đầu, bắt kịp những xu hướng, đưa ra các quảng bá sản phẩm của mình

đến với khách hàng càng sâu rộng thì sẽ càng chiếm được thị phần hoạt động lớn Ngượclại nếu không chủ động sử dụng những biệp pháp marketing cần thiết dé đưa sản phẩm tớikhách hàng, ngân hàng đó sẽ bị mat dần khách hàng vào tay những ngân hàng cạnh tranh.Day là một trong những yếu tổ quan trọng trọng thời kì 4.0

không kĩ càng cùng với việc không phán đoán được sự thay đổi của thi trường sẽ làm tăngrủi ro cho những khoản vay của ngân hàng Chỉ cần một sai xót của cán bộ tín dụng cũng

sé dẫn dén ngân hàng mat đi một khách hàng hoặc dẫn đến nợ xấu.

e Van dé đạo đức nghé nghiệp của đội ngũ can bộ nhân viéc

Bat cứ một linh vực nào, một nghành nghề nào thì cũng cần có đạo đức nghé nghiệp,đặc biệt là trong ngân hàng Việc kiểm tra và phê duyệt hồ sơ hoàn toàn phụ thuộc vàocán bộ tín dụng Lợi dụng đặc điểm đó, những doanh nghiệp khi không đáp ứng đượcnhững điều kiện dé vay vốn từ ngân hàng như không có phương án kinh doanh khả thi,

Trang 19

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chínhkết quả kinh doanh không tốt hay đội ngũ nhân viên năng lực kém, họ thường nghĩ đến

việc đưa ra những lợi ích cá nhân cho cán bộ tín dụng dé có thé lách qua những quy địnhchặt chẽ của ngân hàng Điều này gây rủi ro rất lớn cho ngân hàng, khi những khoản vaykhông an toàn đó được phê duyết thì khả năng nợ xấu xảy ra là rất cao

1.4.2 Nhân tố khách quan

e Cac nhân tố thuộc về khách hàngThứ nhát, tinh minh bạch về tài chính và trình độ quan lý của doanh nghiệp Khi ngân

hàng xem xét hồ sơ xin vay của doanh nghiệp thì tình hình tài chính và tính khả thi của dự

án dau tư là 2 yêu tô rất quan trọng dé ra quyết định cho vay hay không Nếu có một báocáo tài chính minh bạch và một kế hoạch rõ ràng thì các doanh nghiệp sẽ tiếp cẫn với

nguôồn vồn của ngân hàng một cách dé dang hơn Trái lại, néu không chứng minh được sự

minh bạch của báo cáo tài chính cùng với những phương án kinh doanh không hiệu quả

doanh nghiệp rất khó để được vay vốn từ ngân hàng Bên cạnh đó trình độ của đội ngũquản lí và điều hành cũng quan trọng Nếu doanh nghiệp được dẫn dắt bởi những ngườilãnh đạo có trình độ và tầm nhìn thì sẽ là điểm cộng lớn trong quá trình thâm định hồ sơ

cho vay.

Thứ hai, phương án sử dụng vốn của doanh nghiệp Khi thâm định những hồ sơ chovay, kế hoạch sử dụng vốn được ngân hàng quan tâm hàng đầu, nhất là những hồ sơ vayvốn trung và dài hạn Đây là cơ sở dé ngân hàng xem xét xem doanh nghiệp có sử dụngvốn đúng mục đích hay không Nội dung của kế hoạch sử dụng vốn có nhiều phần nhỏnhưng hầu hết sẽ bao gồm phương án sản xuất kinh doanh, chiến lược phát triển thị

trường, kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất Một kế hoạch tốt phải có nội dung rõ ràng,phương án sử dụng vốn vay hợp lý, thể hiện sự nghiên cứu kĩ lưỡng của chủ doanh nghiệpvề các vấn đề liên quan, cho thấy doanh nghiệp quyết tâm nỗ lực thực hiện dự án Hơn

nữa việc chuẩn bị phương án sử dụng vốn tốt cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cómột kế hoạch kinh doanh tốt, điều này không những giảm rủi ro trong kinh doanh cho

doanh nghiệp mà còn giảm rủi ro cho việc câp vôn của ngân hàng.

Thứ ba, doanh nghiêp cần hiểu rõ về những chính sách và thủ tục, quy chế cho vaycủa ngân hàng Trước khi lập hồ sơ vay vốn, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu về các thủtục mà ngân hàng quy định Từ đó doanh nghiệp mới lập được bộ hé sơ đúng theo tiêuchuẩn ngân hàng yêu cầu Việc này giúp cả doanh nghiệp lẫn ngân hàng tiết kiệm được

Trang 20

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

thời gian chi phí, đồng thời tạo ấn tượng tốt cho ngân hàng về tác phong làm việc chuyên

nghiệp của doanh nghiệp mình, ảnh hưởng tích cực đến quyết định cho vay

Một trong những nguyên nhân cơ bản khiến việc tiếp cận vốn ngân hàng cau DNNVVViệt Nam còn rất hạn chế xuất phát từ chính bản thân các doanh nghiệp đó Doanh nghiệpkhỗng rõ về chính sách tin dụng của ngân hang, có tâm lý sợ thủ tục vay vốn của ngân

hàng rườm rà, phức tạp, việc giải quyết cho vay của ngân hàng khó khăn Phần lớn cácDNNVV thiết lập thủ tục vay vốn của ngân hàng không đúng quy định mà ngân hàng yêucầu, dẫn đến tốn kém thời gian và chỉ phí, tác phong làm việc thiếu chuyên nghiệp khiếnngân hàng nghi ngờ trình độ và hạn chế cho vay

e Các nhân tố thuộc về môi trường kinh doanh

Thứ nhất, trình độ phát triển kinh tế xã hội của đất nước Cùng với mở cửa và hộinhập hiện nay, lực lượng sản xuất ngày càng đóng vai trò quan trọng Lực lượng sản xuấtbao gồm các cá nhân tô chức tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo nên giá trịgia tăng cho nền kinh tế Lực lượng sản xuất biểu hiện mức độ phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước, mặt khác chịu ảnh hưởng rất lớ từ các thê chế chính sách và môi trườngkinh tế vĩ mô Nền kinh tế càng hội nhập nhiều bao nhiêu thì hoạt động của các cá nhân,tô chức cũng được mở rộng bấy nhiêu Trong thời kì Việt Nam còn duy trì nền kinh tế tậptrung bao cấp, phần lớn doanh nghiệp còn thuộc sở hữu Nhà Nước nên không có sự tự

chủ, linh hoạt trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không có nhu cầu vay vốn sảnxuất để nâng cao năng lực cạnh tranh, khiến cho mối quan hệ giữa các doanh nghiệp vàngân hàng thương mại rất yếu ớt Tuy nhiên từ lúc bước vào cơ chế thị trường, nền kinh tếViệt Nam đã có nhiều khởi sắc Đặc biệt là việc giảm dần tỷ trọng doanh nghiệp Nhà

Nước, thay vào đó là sự xuất hiện của các doanh nghiệp tư nhân, công ty cô phần, doanhnghiệp nước ngoài, Với sự tham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp, đặc biệt là cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa, ti trường ngày càng phát triển sôi động và hệ thống ngân hangthương mại ngày mở rộng cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn Hiện nay, các DNNVVngày càng tăng lên về số lượng và chất lượng và chất lượng, là bộ phận khách hàng quantrọng và tiềm năng đối với các ngân hàng thương mại Chính vì vậy, để có thế thu hút và

giữ chân được nhóm khách hàng này các ngân hàng thương mại ngày càng da dạng và

nâng cao chất lượng những sản phâm cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trang 21

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

Thứ hai, trình độ phát triển va cơ sở hạ tang của địa phương mà ngân hàng hoạt động.Hiện nay các ngân hàng đang rat chú trọng đến việc phát trién mạng lưới chi nhánh, muốntiếp cận đến tất cả những đối tượng khách hàng trên thị trường chứ không chỉ tập trung

vào những khách hàng vùng thành thị Việc đa dang hóa khách hàng là điều vô cùng đúngdan trong chiến lược phát triên của ngân hàng, việc có thé khai thác được những nguồn

tiền nhàn dỗi hay tiếp cận được nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ ở những địa phươngsẽ giúp ngân hàng rất nhiều trong việc phát triển Tuy nhiên, việc thực hiện chiến lược

này không dễ dàng bởi ở mỗi địa phương có những đặc trưng kinh tế khác nhau Cónhững địa phương tập trung vào phát triển công nghiệp thì ở đó việc cho vay nhữngdoanh nghiệp ở đó là rất dễ dang và hiệu quả Trái lại có những địa phương tâp trung vào

nông nghiệp thì ở đó khả năng cho vay hiệu quả là không cao.

Thứ ba, sự cạnh tranh của các ngân hàng trên cùng địa bàn Dé bắt kip với sự phattriển của kinh tế xã hội, cách dich vụ ngân hang cũng phát trién không ngừng Các ngânhàng liên tục đưa ra những chiến lược dé gia tăng thị phần hoạt động, những chương trìnhhap dẫn dé thu hút khách hàng Hiện nay các ngân hàng đều coi những DNNVV là nhómkhách hàng tiềm năng, do đó sự cạnh tranh càng trở nên gay gắt Một ngân hàng chịu sựcạnh tranh mạnh mẽ từ những ngân hàng khác và nếu không có những chiến lược phù hợp

sé có nguy cơ bi mất thị phần hoạt động, ngược lại nếu một ngân hàng trên một đìa bànmới có ít sự cạnh tranh sẽ có những thuận lợi nhất định dé phát triển trong thị phần doanh

nghiép nhỏ và vừa.

e_ Các nhân tố thuộc về Ngân hang Nhà NướcNgân hàng Nhà nước là cầu nối để Nhà nước thực hiện những chính sách phát triểnkinh tế xã hội vào từng giai đoạn Những công cụ thường được sử dụng là thị trường mởvà chính sách tài khóa Hai công cụ này được sử dụng linh hoạt đề khiến cho các ngân

hàng thương mại phải tăng lãi và thắt chặt cho vay hoặc giảm lãi suất và mở rộng chovay Điều này anh hưởng rất nhiều đến hoạt động cho vay các DNNVV bởi các doanhnghiệp này thường vay vốn trong ngắn hạn, trung hạn nên rất nhạy cảm với lãi suất Việc

tiền trả lãi tăng sẽ gia tăng chi phí hoạt động, ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

rât nhiêu.

Trang 22

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

Il THỰC TRANG MỞ RONG CHO VAY DOI VỚI

CAC DNNVV TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN SAI GON HÀ NOI(SHB) — CHI NHANH

chuyền trụ sở sang số 49 Ngô Quyền, Hàng Bai, Hà Nội Nằm trong kế hoạch dau tư pháttriển mạng lưới hệ thống theo quy chuan của ngân hàng bán lẻ an toàn, hiện đại, việc khaitrương trụ sở mới của SHB Chi nhánh Hà Nội có ý nghĩa quan trọng, đánh dấu sự phát

triển mới của SHB Chi nhánh Hà Nội Sau hơn 10 năm hoạt động, hiện tai chi nhánh đãcó gần 20 điểm giao dịch như phòng giao dịch Trần Duy Hưng, Thái Hà, Giang Văn

Minh, với hàng nghìn khách hàng thân thiết

Hiên tại, chi nhánh đang là một trong những chi nhánh quan trong của toàn hệ thốngchiếm 15,6% tổng tài sản Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước nói chung và

nghành ngân hàng nói riêng, chỉ nhánh đang ngày khẳng định vị trí của một chỉ nhánhhàng đầu với những kết quả ấn tượng, đạt được những mục tiêu kinh tế quan trọng đã đặt

ra Bên cạnh các hoạt động giao dịch, chi nhánh còn có các hoạt động chính là bảo quản

hồ sơ TSBĐ cho khối dịch vụ ngân hàng và tài chính cá nhân, hoạt động thanh toán quốctế và thu tiền hộ một số doanh nghiệp thuộc chi nhánh khác

2.1.2 Cơ cấu tô chức của ngân hàng SHB-chi nhánh Hà Nội

2.1.2.1 Nhiệm vụ của các phòng ban

Ban giám doc: gồm Giám đốc và 2 Phó Giám đốc Giám đốc điều hành mọi hoạt độngcủa chi nhánh, 2 phó giám đốc có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc trong việc phân công hoạt

động, điều hành các phòng ban Ban giám đốc có nhiệm vụ xét duyệt nội dung khoản vaydé đưa ra quyết định cho vay, biện pháp xử lý nợ, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ đối

Trang 23

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chínhvới khách hàng vay Ban giám đốc cũng là người đứng ra kí hợp đồng và chịu trách

nhiệm cao nhất đối với pháp luật

Phòng hành chính nhân sự: phòng có nhiệm vụ quản lý nhân sự tại chi nhánh và tại các

phòng giao dịch trực thuộc Chịu trách nhiệm về lương và trình bày các yêu cầu về mặt

nhân sự, mức lương lên giám doc.

Phòng khách hàng cá nhân: phòng chịu trách nhiệm tô chức và quản lý đội ngũ pháttriển kinh doanh và bán hàng với sản phẩm khách hàng cá nhân: tin dụng, huy động vốn,

thẻ Đồng thời thiết lập, phát triển các kênh phân phối sản phẩm, xây dựng, khai thác,

khách hàng tiềm năng và giữ mối quan hệ với khách hàng cá nhân

Phòng khách hàng doanh nghiệp: phòng có trách nhiệm về các hoạt động liên quan đếnkhối khách hàng doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, thực hiện các

chính sách xây dựng khách hàng, các nhiệm vụ liên quan đến tín dụng theo thé lệ của

ngân hàng SHB.

Phòng hồ trợ tín dụng: cán bộ hộ trợ tín dụng có trách nhiệm phối hợp với các chuyên

viên quan hệ khách hang dé hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn hoản chỉnh, thâmđịnh hồ sơ, tài sản đảm bảo, khả năng trả nợ, trình phê duyệt khoản vay, bàn giao hồ sơ đã

được duyệt cho quan lý tín dụng dé tiền hành giải ngân, thực hiện quản lý khách hàng cá

nhân cũ, phôi hợp với chuyên viên quản lý tiên dụng kiêm tra sau vay.

Phòng thánh toán quốc tế phòng có nhiệm vụ thực hiện các tác nghiệp tài trợ thương mại phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng trên cơ sở các hạn

mức khoản vay, bảo lãnh, thư tín dụng đã được phê duyêt, mở các thư tín dụng có kí quỹ

100% của khách hàng, thực hiện nhiệm vụ đối ngoại đối với các ngân hàng nước ngoài,cung cấp thông tin đối ngoại

Phòng tái thẩm định: phòng có chức năng xây dựng và thực hiện kế hoạch tái thẩmđịnh tín dụng, kiểm soát các báo cáo tái thâm định theo quy định: hướng dan tái thắm

định, rà soát hồ sơ tín dụng, đánh giá và bổ sung báo cáo; tư vấn hướng dẫn khách hàng

về hoạt động tái thâm định

Phòng dịch vụ khách hàng: phòng có nhiệm vụ kiêm soát các nghiệp vụ giao dịch phát

sinh hàng ngày tại Trung tâm dịch vụ khách hàng; luôn đảm bảo chất lượng dịch vụ phục

Trang 24

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chínhvụ khách hàng các mảng nghiệp vụ sau: dịch vụ quản lý tiền mặt-kho quỹ, dịch vụ tài

khoản, dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ thanh toán quốc tế.

Phòng tiễn tệ kho quỹ: là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ; quản lý quỹ tiền

mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội; ứng

thu tiền cho các quỹ tiết kiệm

Phòng kĩ thuật: chịu trách nhiệm kiểm tra và duy tư máy móc, trang bị dé đảm bảo hiệu

quả hoạt động của cả chi nhánh.

Phòng marketing: chịu trách nhiệm xây dựng và triển khai các chính sách marketing;

nghiên cứu thị trường, các chính sách marketing của đối thủ cạnh tranh; lập kế hoạch

marketing, xây dựng các chương trình khuyến mại, truyền thông, cho các sản phẩm dich

vụ thẻ theo định hướng thị trường, khách hàng và mục tiêu kinh doanh của SHB trong

từng thời kỳ.

Phòng xử lý nợ: trách nhiệm của phòng là theo dõi các van đề phát sinh liên quan đếncông tác quản lý nợ của chỉ nhánh; đề xuất các giải pháp xử lý, trả lời các vướng mắc cụthể về nghiệp vụ xử lý nợ, đánh giá các khoản nợ, cảnh báo các rủi ro hiện hữu và tiền ấn;

nghiên cứu, đề xuất định hướng xử lý nợ trong tưng giai đoạn; kiểm tra phân loại nợ, trích

lập dự phòng rủi ro tín dụng, trực tiếp tham gia xử lý nợ

Phòng kiểm toán nội bộ: phòng có nhiệm vụ rà soát, đánh giá độc lập, khách quan về mức độ đầy đủ, tính thích hợp, hiệu lực và hiệu quả các phòng ban trong nội bộ chi nhánh

Hà Nội; phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả quản lý,

điều hành và hoạt động chi nhánh

Các phòng ban giao dich trực thuộc: phòng giao dịch có chức năng thực hiện các

nghiệp vụ: huy động vốn, cấp tín dụng, cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Trang 25

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

toán quốc tế

Phòng tín dụng

của 20 phòng

giao dịch

Cơ cấu nhân lực năm 2018 của chỉ nhánh

Tổng nhân | Giới tính Chất lượng

lực Nam Nữ Dưới Đại học Trên Đại học Sô lượng 940 500 440 75 865

(Nguôn: Báo cáo phòng hành chính SHB chi nhánh Ha Nội)

Trang 26

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

2.1.3 Tình hính kinh doanh của ngân hàng SHB-chi nhánh Hà Nội

a) Tình hình huy động vốnHuy động vốn là một trong những nghiệp vụ cơ bản và quan trọng nhất của ngân hàng.Hiều được tam quan trong của nghiệp vụ này, chi nhánh Hà Nội luôn có gắng hết sức décó thê hoàn thánh những mục tiêu về huy động vốn đã đặt ra Trong những năm gần đâynghành ngân hàng phát triển mạnh mẽ tao ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hangtrên cùng khu vực Đứng trước khó khăn đó, Chi nhánh Hà Nội đã đưa ra nhiều giải phápdé tăng huy động vốn như: ưu đãi về lãi suất, linh hoạt trong cách thức gửi tiền và rút tiền,các chương trình khuyến mại dành cho từng đối tượng khách hàng riêng biệt Những biệnpháp ké trên đã dang và sẽ giúp ngân hang thu hút nhiều hơn nguồn tiền nhàn dỗi và kếtquả đạt được thé hiện qua bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của SHB chỉ nhánh Hà Nội giai đoạn 2016-2018

Theo F

kinh tê

loại Tưng

Tiên gửi khách 16428 20158 22,71% 23571 16,92%

Trang 27

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính2017, con số này đã tăng lên 31182 tỷ đồng tương đượng với mức tăng 17% Trong năm2017, nền kinh tế đã có những dấu hiệu khởi sắc ở cả góc độ sản xuất kinh doanh cũngnhư ồn định kinh tế vĩ mô Đây chính là nguyên nhân chính khiến vốn huy động tăng đến4530 tỷ, một con số rất ân tượng Chính vì sự cải thiện của nên kinh tế nói chung đã làmngười dân có thu nhập cao hơn, từ đó làm tăng nhu cầu gửi tiền của nhân dân Hơn nữanhờ vi trí thuận lợi, đặt giữa ngã tư trung tâm, nơi tập trung nhiều người có thu nhập khácũng giúp cho việc thu hút nguồn vốn trở nên thuận lợi hơn Tuy răng tổng vốn huy độngtăng nhưng khi chia nhỏ ra từng loại thì ta nhận ra sự tăng không đồng đều của từng loại.Nếu ta phân tích theo loại khách hàng thì dé thấy sự tăng trưởng đều của cả 3 loại là tiềngửi của các tô chức kinh tế, cá nhân và các thành phan khác, đặc biết là tiền gửi của cánhân tăng mạnh lên đến 22,71% và tiền gửi của các thành phần khác 71,6% Trái lại, nếu

ta phân tích theo loại tiền gửi thì tiền gửi bằng đồng nội tệ tăng mạnh còn đồng ngoại tệ

lại giảm Có lẽ đây là sự giảm đi đúng với định hướng của Ngân hàng Nhà nước Từ năm

2016 đã có nhiều chính sách được đưa ra dé giảm huy động bằng đồng ngoại tệ, cộng

thêm với việc lãi suất gửi tiền ngoại tệ (0-2,00%) thấp hơn khá nhiều so với gửi bằng

VND (1-7,80%) Chính những nguyên nhân này đã làm người dân quay lưng với gửi

ngoại tỆ.

Bước sang năm 2018, tổng vốn huy động van tăng do đà phát triển từ năm trước, tuy

nhiên mức tăng đã không còn được như năm 2017 Chi nhánh trong năm này đã huy động được 36035 tỷ tăng 15,6%, ít hơn mức 17% của năm 2017 Nguyên nhân của sự chậm

nhịp tăng này là do sự chững lại của nền kinh tế thế giới nói chung của Việt Nam nói

riêng Từ sự ảnh hưởng của những cuộc chiến thương mại, cũng như sự lạm pháp toàn

cầu mà Ngân hàng Nhà nước bắt đầu thặt chặt chính sách tiền tệ trở lại khiến chi nhánh

gap nhiều khó khăn khi phải chịu nhiều áp lực từ lãi suất Xét về cơ cầu vốn huy động, ta

thấy không có sự khác biệt quá nhiều Xu hướng tăng giảm cùng với tỷ trọng từng loạivốn cũng giống như năm 2017, chỉ có riêng nguồn vốn huy đông từ những thành phầnkhác giảm nhẹ trong năm 2018 Theo loại tiền, tiền huy động bằng nội tệ vẫn chiếm tỷtrong cao và tăng 18,09%, trong khi đó, huy động ngoại tệ tiếp tục giảm bởi lãi suất tiềngửi VNĐ tăng Theo loại khách hàng, số tiền huy động được từ cá nhân chiếm tỷ trọngcao nhất và vẫn tăng trong năm 2018 với tốc độ tăng là 16,92% Tuy nhiên sự khác biệtnằm ở sự tăng khá mạnh của nguồn huy động từ các tổ chức cá nhân (20,1%) và giảm củanguồn huy động từ những thánh phần khác (15,93%) Có lẽ do Ngân hàng Nhà nước thắtchặt chính sách tiền tệ đã khiến cho sự thay đôi nguồn huy động từ 2 thành phần khách

Trang 28

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

Nhìn chung, trong ba năm từ 2016-2018, chi nhánh Hà Nội đã hoạt động hiệu qua

trong huy động vốn với mức tăng trưởng lớn hơn mức tăng trưởng của nghành ngân hàng(chỉ là 13%) Bối cảnh nền kinh tế có nhiều thay đổi phức tạp, nhất là trong năm 2018 vớiảnh hưởng từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, đã tạo ra những khó khăn nhất địnhcho chi nhánh Tuy nhiên, chi nhánh vẫn hoàn thành những mục tiêu mà ngân hàng dé ra.Đề đạt được những kết quả này là do những định hướng đúng đắn, tập trung vào những

nhóm khách hàng tiền năng, phán đoán sự thay déi của thị trường dé đưa ra những chínhsách phù hợp Hơn nữa với những chiến lược marketing hiệu quả như đưa ra những ưuđãi cho những đối tượng khách hàng quan trọng, chăm sóc tận tình những khách hàng lâunăm, đã giúp chỉ nhánh thu hút được ngày càng nhiều nguồn tiền nhàn dỗi trong nền

kinh tế, hoàn thành được tất cả những mục tiêu đề ra và thể hiện được via trò của một chỉnhánh hàng đầu

b) Tình hình cho vay

e Dw nợ cho vay

Bang 2.2 Tinh hình cho vay của chi nhành SHB Ha Nội

Don vi: ty đồn

Chỉ tiêu Năm 2016 | Năm 2017 Năm 2018

Giá tri Giá tri Mức Giá tri Mức

tang/giam tang/giam

(%) (%)

Tổng cho vay 25980 31726 22,12% 34718 9,43%Theo Ngắn hạn | 11808 13297 12,61% 14195 6,75%

(Nguồn: Báo cáo phòng hành chính SHB chỉ nhánh Hà Nội)Cũng giống như tình hình huy động vốn, dư nợ cho vay trong 3 năm đều tăng Trong

năm 2017, tổng dư nợ cho vay ở mức 31726 tỷ đồng, tăng 22,12 so với năm 2016 Do bối

Trang 29

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chínhdoanh dau tư của các doanh nghiệp, công ty trong nền kinh tế Trong năm, rất nhiều hiệpđịnh thương mại đã được kí kết mở ra vô vàn cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị

trường kinh doanh, tuy nhiên nó cũng tạo ra những thách thức khi các doanh nghiệp trong

nước giờ phải cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài Chính lý do này đã khiến các doanhnghiệp có nhu cầu vốn rất cao dé mở rộng sản xuất, cải tiễn máy móc, đào tạo nhân sự

Chúng ta có thê thấy rất rõ điều này thông qua những sự thay đổi trong bảng 2.2 Dư nợtrung và dài hạn cùng với dư nợ các tô chức kinh tế tăng mạnh lần lượt ở mức 30,5% và

20,63% Tăng cho vay là một tín hiệu tích cực cho chi nhánh và ngân hàng nói riêng và

cho nền kinh tế nói chung Đáng chú nhất có lẽ là sự ấn tượng của dư nợ cá nhân khi tăng

27,98% Sự tăng trưởng của nền kinh tế đã tạo đà cho sự tăng trưởng trong kinh doanh

của doanh nghiệp và thu nhập của các thành viên trong nền kinh tế Các doanh nghiệp sẽmở rộng sản xuất đưa ra thị trường đa dạng các loại sản phẩm, người dân có thu nhập cao

hơn sẽ có nhu cầu về vốn nhiều hơn dé đáp ứng nhu cầu vật chất như mua trung cư, mua

ô tô, sửa sang, xây dựng nhà cửa Tác động qua lại này tạo điều kiện rất thuận lợi cho chỉ

nhánh đưa ra những gói vay hấp dẫn ra thị trường từ đó tăng thu nhập cho chính mình.

Năm 2018, dư nợ cho vay tiếp tục tăng lên 34718 tương ứng với mức tăng 9,43% Ta cóthé thay rõ su chững lại cua con số dự nợ tăng lên Việc tăng trưởng mạnh mẽ của năm2017 tuy đã tạo đà cho sự phát triển nhưng cũng làm lạm phát tăng lên, hơn nữa thêm sựảnh hưởng của những cuộc chiên tranh thương mại đã kìm lại sự phát triển của hoạt độngcho vay Không chỉ vậy các chi nhánh Hà Nội còn phải chịu áp lực lãi suất từ chính sách

thắt chặt của Ngân hàng Nhà nước cang làm cho hoạt động cho vay càng thêm khó khăn Trong cơ cấu cho vay, mọi loại hình đều giảm tốc độ tăng trưởng so với năm 2017, riêng

dư nợ cho vay các thành phần kinh tế khác còn giảm

Tóm lại, trong 3 năm từ 2016-2018, dư nợ cho vay của chi nhánh Hà Nội tăng trưởng khá

ôn định, đạt được những mục tiêu đề ra Tuy nhiên đối mặt với những diễn biến khó

lường của nền kinh tế trong một đến hai năm tới, chi nhánh cần có những biện pháp chiến

lược đề ứng phó với những thử thách khó khăn này một cách tốt nhất sao cho vữa thu hút

khách hàng đến vay nhưng cũng vừa đảm bảo chất lượng khoản vay

Trang 30

Chuyên dé thực tập Viện Ngân hàng — Tài chính

e_ Chất lượng tín dụng

Bảng 2.3: Tình hình chất lượng tín dụng của Chỉ nhánh Hà Nội

Don vị: ty đồn

Chỉ tiêu Năm 2016 | Năm 2017 Năm 2018

Giá trị Giá trị Mức Giá trị Mức

chấp nhận được đối với chi nhánh trong bối cảnh có rất nhiều những thay đổi bất thường trong thị trường do cuốc chiến tranh thương mại Mỹ Trung gây ra Dé có thé giữ mức nợ

xấu thấp Chi nhánh đã thực hiện nhiều biện pháp dé tăng chat lượng tín dụng như đưa ra

một quy trình quản lý, đo lường và giám sát tin dụng một cách hiệu quả, xét duyệt tín

dụng qua nhiều cấp và có ban kiểm soát độc lập Chính những nỗ lực như vậy đã giúpchi nhánh có thé đảm bảo mức nợ xấu luôn ở mức thấp dưới 2.5%

Tuy nhiên, ngân hàng nói chung và chi nhánh nói riêng cần có những biện pháp đề

giảm mức nợ xấu này xuống thêm nữa Tỷ lệ nợ xấu 2.5% có thể được coi là thấp và chấp

Ngày đăng: 26/09/2024, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w