Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại, em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Nângcao chất lượng cho vay đối với doanh ngh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
VIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH
Đề tài:
NANG CAO CHAT LƯỢNG CHO VAY DOI VỚI DOANH NGHIỆP VUA VA NHO TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN DAU TU
VÀ PHAT TRIEN VIET NAM - CHI NHANH LANG SƠN
Ho va tén : Hoang Thi Thién
Trang 2DANH MỤC VIET TẮTT 5- 5< << 5£ s£Ss£ S2 E2EE2ESsES9 E39 s9 5953955055 3959 52 se” i DANH MỤC BANG BIEU, SƠ ĐÔ 5< 5< 5< SsSsessesseseesetsersersessesee ii
09)8/0962710055 1
CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHO VAY VÀ CHAT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CUA NGAN HANG THUONG MAI 3
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ -2- ¿++++£+++£x++zxzzxerseeex 3 1.1.1 Khái niệm - sọ TT TH HH HH HT nh nà nà 3 1.1.2 Đặc điểm cccc HH HH Ha 5 1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế 8
1.2 Hoạt động cho vay DNVVN của ngân hang thương mậại - - ‹+~+ 10
1.2.1 Khái niỆm -.-s + sk HnH H g T nnH H H H H Hưggh gig 10 1.2.2 Đặc điểm cc HH Hà 10 1.2.3 on a 11
1.2.4 Vai trò của cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ - «55s «<++sse+s+s 13 1.3 Chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của các Ngân hang Thương mại L4 1.3.1 Các quan điểm về chat lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ 14
1.3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ 15
1.3.3 Sự cần thiết nâng cao chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ 18
1.3.4 Nhân tố anh hưởng đến chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa va nho 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN ĐẦU TƯ VA PHAT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LANG SƠN GIAI DOAN 2017 — Z2(1 (5 09.0 000000 009006 04.00 4.00400040090896 25 2.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Dau tư và Phát triển Việt Nam vi 0i ìi i06 25
2.1.1 Quá trình thành lập và phát triỀn 2- 2 + +2 22+ +EerEerxerxerxrrerree 25 2.1.2 Cơ cấu tô chức bộ máy và chức năng - 2-2 2+ e+xe£xerxeExerxererxee 26 2.1.3 Các hoạt động chính +11 919 111 111 ng ng ng net 27 2.1.4 Thực trang tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thuong mại cô phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Lang Sơn 27
Trang 32.1.5 Kết quả hoạt động thanh toán và ngân quỹ - s¿ sz+z++zx+rxecez 30
2.2 Khái quát hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hang
Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Lang Sơn giai
Goan 2017 - 2019 001171757 30
2.2.1 CO so án 135 g5 30
2.2.2 Quy trình cho vay các DNVVN - LH HH HH HH ng kh ky 3l
2.2.3 Kết quả cho vay DNVVN giai đoạn 2017 - 2019 -¿©cz+csscxccsez 35
2.3 Phân tích thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân
hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Lạng Sơn giai đoạn 2017
-"016 39
2.3.1 Phân thích chỉ tiêu định tính: - 5555222 * s22 *£*+ze+zeeeszeeecsz 39
2.3.2 Phân tích chỉ tiêu định lượng: 5c +5 S+ + vs srirerrrrrerrrrereree 40
2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại BIDV
Lang Sơn giai đoạn 2017 - 2(19 «k1 1k1 91191 nh HH HH 44
2.4.1 Két qua ion nh aảiảŸi4“<ẮẢẦ 442.4.2 Hạn chế và nguyên nhân - 2-2 2 £+E+EE+EE£EE£EE+EE£EEEEEEEEEEeEEerxrrxrrerree 45
CHUONG 3: GIẢI PHAP VÀ KIÊN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHAT
LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG
THUONG MAI CO PHAN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI
NHANH LANG SƠN GIAI DOAN TỚI << 5555555 s3 3333 ssss250
3.1 Phuong hướng hoạt động của Phong giao dich trong thời gian tới 50
3.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ hoạt động của chi nhánh trong 5 năm tới 50
3.1.2 Định hướng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 5 năm tới 51
3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa va nhỏ Ngân
hàng Thuong mại Cổ phan Dau tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Lạng Son 53
3.2.1 Xây dựng chính sách tín dụng linh hoạt, đúng đắn -5-=52 533.2.2 Nâng cao chat lượng huy động vốn - ¿+ 2 2 2£ £+E££EerEerxerxrresree 55
3.2.3 Nâng cao chất lượng thâm định - 5: Sc+t+sStSx‡ESEEEEEESEEEEEESEEEErksrrrerksree 55
3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra- giám sát tin dụng -. : -:-+-++ 58
3.2.5 Thực hiện tốt quy trình tín dụng 2 ¿+ + £+E£+E£+E£zEezxerxerxerszxee 583.2.6 Nâng cao chat lượng đội ngũ cán DO cececsessesssessessesssessessesssessessessessseeseeseess 59
Trang 43.2.7 Thành lập tô phụ trách cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ -.- 60
3.2.8 các lv ai) 1n 60 3.2.9 Các giải pháp khác + s22 2 EEEE2112112717171121121111111 211 1c 61
3.3 Một số kiến nghị - ¿55 22+‡2222EE22EE2211221127112112112711211111111 211.1 cre 63
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Lang SƠN - «<< + 13k 91 TH TH TH HT th 63
3.3.2 Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước 2: sz sz+s+zs+zx+zsz 65
3.3.3 Đối với các DNVVVN 2222x221 2112211221211221121121111121121 1 cecre 65
0n ,ÔỎ 67DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO - 2-2 52s ©ssessesssessess 69
Trang 5DANH MỤC VIET TAT
Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủBIDV Ngân hàng thương mại cổ phan Đầu tu và Phát triển
DNVVN Doanh nghiệp vừa và nhỏ
DVKD Don vi kinh doanh
HDKD Hoạt động kinh doanh
Trang 6DANH MUC BANG BIEU, SO DO
Bang 1 1 Phân loại doanh nghiệp theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP 5
Bảng 2 1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Lạng Sơn 28Bảng 2 2 Bảng tình hình huy động vốn của Ngân hang Thương mại Cổ phần Đầu
tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Lang SƠN - St SH re 29Biểu đồ 2 1 Nguồn vốn huy động của BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2017-2019 29
Bang 2.3 Quy mô cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại BIDV chi nhánh Lang
Son giai Goan 2017 -2019 00ẺẼ7a 35
Bảng 2.4 Du no cho vay theo thời han cho vay các doanh nghiệp vừa va nhỏ tai
BIDV chi nhánh Lạng Sơn giai đoạn 20177 -201 s25 tk +kEssEseesresske 36
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành nghề tại BIDV
chi nhánh Lang Sơn giai đoạn 2017- 2(19 - c2 k2 v*91 1 1 9 ng rưưt 38
Bảng 2.6 Vòng quay vốn tín dụng đối với doanh nghiệp vừa va nhỏ tại BIDV chi
nhánh Lạng Sơn giai đoạn 2017 -201 - - + 3k3 E313 911111111 Errkrrke 40
Bảng 2.7 Hệ số thu nợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại BIDV chi nhánh Lạng
Sơn giai đoạn 2017 -21 - - c1 x11 9111910 111111 HH HH kh 41
Bảng 2.8 hiệu quả cho vay và hiệu quả quản lý chi phí đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại BIDV chi nhánh Lạng Sơn giai đoạn 2017 -2019 c<<<c<<+2 42
Bảng 2.9 Dư nợ phân theo nhóm nợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại BIDV chỉ
nhánh Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 21 c1 + k3 1S 9 1111 1 xen rkp 43
Bảng 2.10 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
BIDV chi nhánh Lạng Sơn giai đoạn 2017 -21 - 2 5 tk + Eskssesskesske 44 Bang 3.1 Bang định hướng tín dụng các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo nhóm
I2 8 52
Sơ đồ 2 1 Mô hình tổ chức của BIDV Lạng SOn ceccecesccssesessessesssseesesseesessesseseseseees 26
Sơ đồ 2 2 Sơ đồ quy trình chung trước phê duyỆt 2-2 2s x+£x+£++£zzzxezed 31
Hình 2.1 Tỷ trọng dư nợ cho vay theo thời hạn các Doanh nghiệp vừa và nhỏ giai
đoạn 2017-2019 tại BIDV chi nhánh Lang Sơn 5 5 SĂS S1 *svEseersesereeee 37
Hình 2.2 Tỷ trọng dư nợ cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành nghề
năm 2017-2019 tại BIDV chi nhánh Lạng Son . 5 5S sserseseeersee 38
Trang 7LOI MỞ DAU
1 Lý do lựa chon dé tai
Sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp đã có những đóng góp lớn vào
sự thay đổi của nền kinh tế Nước ta là một nước đang phát triển thì loại hình doanh
nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) được coi là xương sống của nền kinh tế Vai trò của
nó đã được chứng minh tại các nước phát triển, và tại những nước đang phát triểnChính phủ các nước cũng đang cô gắng tìm cách dé tạo điều kiện cho các DN này
Theo thong kê của cục Phát triển doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch - Đầu tư), đội ngũDNVVN chiếm khoảng 98,1% (năm 2017) và vẫn đang có xu hướng tăng thêm,
điều này giúp thu hút được lượng lớn lao động và giải quyết được nhiều van đề củanền kinh tế Mặc dù các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng như vậy,nhưng các DN này vẫn đứng trước rất nhiều rào can dé có thé tồn tại và phát triển
Một trong những rào cản đáng quan tâm nhất đó là rào cản về tiếp cận nguồn vốn.Đối với các DN này thì nguồn tài chính là từ các Ngân hàng thương mại là chủ yêu
và quan trọng nhất Vì vậy việc NH tài trợ cho các DNVVN vừa mang ý nghĩa tolớn đối với sự tồn tại của các DN, vừa quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế
Tuy nhiên, bên cạnh việc mở rộng quy mô cho vay các DNVVN tại các Ngan hàng
Thương mại thì việc nâng cao chất lượng của các khoản vay để công tác tín dụngtại NH ngày một hiệu quả cũng là một vẫn đề đáng lưu ý và cần được quan tâm
Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động cho vay doanh
nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại, em đã mạnh dạn chọn đề tài “ Nângcao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương
mại Cé phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chỉ nhánh Lạng Sơn” làm đề tàichuyên đề tốt nghiệp, với mục tiêu chính đó là đánh giá chất lượng hoạt động chovay DNVVN tại BIDV Chi nhánh lạng sơn và đưa ra một số giải pháp kiến nghị cụthé nhằm nâng cao chất lượng công tác tín dụng tại chi nhánh nói riêng và hệ thong
Ngân hàng Thương mại Cô phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói chung
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Thông qua quá trình nghiên cứu, em hướng tới ba mục tiêu chính sau:
Hệ thống hóa các kiến thức nền tảng về chất lượng cho vay DNVVN tại các
NHTM.
Đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế về chất lượng cho vay DNVVNcủa Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Lang Sơn giai
đoạn 2017 - 2019.
Trang 8Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vayDNVVN cho tại Ngân hàng Thương mại Cô phan Dau tư và Phát Triển Việt Nam -Chi nhánh Lang Sơn giai đoạn sắp tới.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu: chất lượng cho vay DNVVN của ngân hàng thương
mại.
Phạm vi nghiên cứu: chất lượng cho vay DNVVN tại Ngân hang TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Lang Sơn giai đoạn 2017 -2019
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng rất nhiều phương pháp nghiên cứu, song chủ yếu tập trung
vào ba phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp thống kê: là phương pháp thu thập thông tin và số liệu về tìnhhình cho vay và chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Lạng Son, dé từ đó kết hợp với những phươngpháp nghiên cứu khác làm rõ đối tượng và mục tiêu cần nghiên cứu
Phương pháp so sánh: phương pháp sử dụng số liệu thu thập được đem ra sosánh theo từng giai đoạn nghiên cứu, để làm rõ tình hình cho vay, chất lượng chovay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi
nhánh Lạng Sơn đề từ đó đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra
Phương pháp phân tich-tong hợp: là phương pháp phân tích, đánh giá, tổnghợp tình hình cho vay, chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ để tìm ra đượccác hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của hạn chế đó, làm cơ sở dé đề tài đưa ramột số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại đơn vị
5 Kết cầu khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục, bảng biểu va sơ đồ, nội dung khóa luậngồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về cho vay và chất lượng cho vay doanh nghiệp
vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiNgân hang TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Lang Sơn giai đoạn
Trang 9CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHO VAY VA CHAT LƯỢNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.1 Khái niệm
Doanh nghiệp là t6 chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch
ồn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực
hiện các HDKD Tuy vào mục đích thành lập doanh nhiệp mà mỗi doanh nghiệp có
mục đích hoạt động khác nhau Các doanh nghiệp công ích hoạt động không vì mục
tiêu lợi nhuận ngoài ra các doanh nghiệp khác hoạt động đều vì mục tiêu tối đa hóa
lợi nhuận.
Các loại hình doanh nghiệp này cùng tồn tại, phát triển và cạnh tranh với nhau trên thị trường Tuy nhiên, dé thuận lợi cho việc quản lý, hỗ trợ các doanhnghiệp phát triển, người ta thường dựa theo những tiêu thức khác nhau dé phân loại
các daonh nghiệp.
Cụ thé bao gồm: Dựa vào quan hệ sở hữu về vốn và tài sản thì gồm có:Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cô phần và doanh nghiệp tư nhân Dựa vào
mục đích kinh doanh thì bao gồm: DN hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp hoạt
động công ích Dựa vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh bao gồm: doanh nghiệp tài
chính và doanh nghiệp phi tài chính Và đặc biệt, tiêu thức hay được sử dụng đểphân loại là dựa theo quy mô kinh doanh thì doanh nghiệp được chia ra, bao gồm:
doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ.
Ở các quốc gia trên thé giới hiện nay, dù là những nước phát trién hay nhữngnước đang phát triển, số lượng các DNVVN cũng ngày càng tăng lên Theo cơquan quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ thì các doanh nghiệp này chiếm hơn 90% sốlượng doanh nghiệp trên thế giới và 40-50% GDP của các nước Tại khu vực APEC,
số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đến 80% và sử dụng khoảng 60% lựclượng lao động Ở Mỹ, số nhân công được thuê là các DNVVN lực lượng này
chiếm trên 97% tổng số hãng kinh doanh, số việc làm mới được tạo ra là khoảng75% và chiếm 96% tổng số các DN xuất khâu hàng hóa Còn ở Việt Nam, tỷ trọngcác DN này chiếm khoảng 97% trên tổng số DN được thành lập Đây là bộ phận
năng động, có hiệu quả nhất trong nền kinh tế Hiện nay, hoạt động của cácDNVVN đóng góp hơn 40% GDP, chiếm 29% tổng kim ngạch xuất khẩu của cảnước, đóng góp 15% tông thu ngân sách
Tuy nhiên, ở mỗi nước khác nhau sẽ có những quan điểm khác nhau về
DNVVN, điều này phụ thuộc vào bối cảnh văn hóa, mức độ phát triển kinh tế hay
Trang 10mục đích phân loại DNVVN của từng quốc gia Tại Úc, doanh nghiệp vừa và nhỏ
là DN có số lượng nhân công tối đa không vượt quá 300, còn tại Mỹ số lượng công
nhân không quá 1000 công nhân.
Còn theo Ngân hàng Thế Giới (WB) quy định rang DN nhỏ có số lượng laođộng từ 10 đến dưới 50 người với tổng doanh thu không quá 3 triệu USD, còn đốivới DN vừa có từ 50 đến 300 lao động với tổng doanh thu không vượt quá 15 triệuUSD Và theo Liên Minh Châu Âu (EU), doanh nghiệp vừa và nhỏ là DN có sốlượng lao động không vượt quá 250 lao động với tổng tài sản trên 10 triệu Euro và
dưới 43 triệu Euro Bên cạnh đó, khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có sự
khác nhau giữa các nước giữa các nước trong cùng một khu vực Tại Chi-Lê con số
đó là 11 đến 200 người Còn tại Mexico, con số là 500 người Tuy nhiên, ở Việt
Nam tiêu chí phân chia DNVVN được chia theo quy mô là chính và chia thành
doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và vừa theo điều 6, nghị định số39/2018/ND - CP, cụ thể như sau:
“1, doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy
sản và lĩnh vực Công nghiệp, Xây dựng có số lượng lao động tham gia Bảo hiểm
Xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3
tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng
Doanh nhiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có số lao độngtham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thuhang năm không quá 10 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỷ đồng
2, Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thỷ sản và
lĩnh vực Công nghiệp, Xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bìnhquân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồnghoặc tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng, nhưng không phải doanh nghiệp siêunhỏ theo quy định khoản 1 điều này
Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực Thương mại, Dịch vụ có số lương lao độngtham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 50 người và tổng doanh thuhàng năm không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 50 tỷ đồng,nhưng không phải doanh nghiệp siêu nhỏ theo quy định khoản 1 điều này
3, Doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nhiệp, lâm nghiệp, thủy sản và lĩnh vực
công nghiệp, xây dựng có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân nămkhông quá 200 người và tổng doanh thu năm không quá 200 tỷ đồng hoặc tổngnguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng không phải doanh nghiệp nhỏ, doanh
nghiệp siêu nhỏ theo quy định tại khoản 1, khoản 2 điều này
Trang 11Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực thương mai, dịch vụ có số lao động thamgia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng doanh thu của
năm không quá 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn không quá 100 tỷ đồng, nhưng
không phải doanh nghiệp nho, donh nghiệp nghiệp siêu nhỏ theo khoản 1, khoản 2
Nông nghiệp, Doanh nghiệp < 200 người < 200 tỷ < 100 tỷ
nghiệp xây Doanh nghiệp
là tại một quốc qua từng thời kỳ thì khái niệm DNVVN cũng có sự điều chỉnh để
phù hợp với bối cảnh kinh tế của từng quốc gia theo từng thời kỳ Trong phạm vi
nghiên cứa của đề tài này đề phù hợp với phạm vi và đối tượng nghiên cứu thì khái
niệm DNVVN sẽ được xác định theo nghị định 39/2018/NĐ-CP chi tiết xem tại
bang phân loại doanh nghiệp theo nghị định 39/2018/ND — CP ở phía trên.
Trang 12cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã Điều này giúp đa dạng hóa cácloại hình dịch vụ, sản phẩm trong nền kinh tế Đồng thời cũng tạo cơ hội việc làmcho tất cả mọi thành phần lao động, thỏa mãn có sự khác nhau về độ tuôi, giới tính,trình độ học vấn của lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp Bên cạnh đó, nó cũng
gây ra không ít khó khăn trong việc quản lý DNVVN của Chính phủ.
Tính năng động và linh hoạt cao
Các DNVVN có vốn đầu tư ban đầu khá là thấp, sử dụng ít lao động và chủ
yếu là tận dụng các nguồn lực tại chỗ Do vậy, các DNVVN có thé dé dang hontrong việc chuyên đổi mặt bằng kinh doanh, cũng như chuyền đổi phương thức san
xuất, chuyền đổi loại hình DN thậm chí dễ dàng giải thé DN Vi vậy, các DNVVNsẵn sảng đầu tư vào lĩnh vực mới hoặc lĩnh vực có mức độ rủi ro cao Vì cácDNVVN Có năng lực tài chính thấp nên vốn ban đầu đề thành lập doanh nghiệpthường là vốn chủ sở hữu của các chủ doanh nghiệp, thường là cá nhân nên nănglực tài chính có hạn Vì thế trong quá trình sản xuất kinh doanh thường gặp rấtnhiều khó khăn do thiếu vốn, do đó họ phải tìm kiếm nhiều nguồn khác nhau như:
vay vốn của bạn bè, người thân hoặc đi vay nặng lãi Bởi vậy nên nguồn vốn của
doanh nghiệp thường nhỏ lẻ và thời gian vay mượn ngắn hạn
Đây chính là hạn chế lớn nhất của DNVVN Điều này gây cho các doanhnghiệp thường lâm vào tình trạng thiếu vốn tram trọng mỗi khi muốn mở rộng thịtrường, hay tiễn hành đổi mới, nâng cấp trang thiết bị
Còn nhiều hạn chế trong khả năng quản lý, điều hành hoạt động sảnxuất kinh doanh của DNVVN
Các chủ doanh nghiệp thường là những lao động phổ thông, kỹ thuật viên,
kỹ sư tự đứng ra thành lập và vận hành DN Phần lớn những người chủ DN thường
không được đào tạo qua một khoá quản lý chính quy nào, thậm chí có người còn
chưa qua một khoá dao tạo nào Họ là người tham gia trực tiếp vào sản xuất vừa
quản lý DN nên mức độ chuyên môn trong quản lý chưa cao Tuy nhiên, mặc dù
trình độ quản lý còn thấp nhưng họ cũng không quan tâm nhiều đến việc dao tạo dénâng cao năng lực quản lý DN Do đó, khả năng quản lý, điều hành các DNVVNhiện nay của các chủ DN thường không được đánh giá cao và bị cho là yếu thế hơn
so với các doanh nghiệp nước ngoài.
Trình độ tay nghề của người lao động thấp
Các chủ DNVVN thường không có đủ khả năng để cạnh tranh với các DN
lớn trong việc thu hút các lao động có trình độ và tay nghề cao do khả năng hạn chế
về tài chính Trong khi đó, do kinh phí hạn hẹp hoặc người chủ không muốn đào
tạo người lao động, vì vậy người lao động thường có trình độ thấp và kỹ năng làm
Trang 13việc thấp Ngoài ra, sự không én định khi làm việc cho các DNVVN, cơ hội dé
những người lao động phát triển khá là thấp, thu nhập thường không cao tại các DNnày cũng tác động làm cho nhiều lao động có kỹ năng có trình độ không muốn làm
việc cho khu vực này.
Bên cạnh đó, do năng lực tài chính thấp nên các DN thường sử dụng nhữngcông nghệ cũ, lạc hậu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượngsản phẩm chưa cao
Thường thuê mặt bằng với diện tích hạn chế và cách xa trung tâm hoặc
sử dụng diện tích đất riêng của mình làm mặt bang sản xuất, kinh doanh
Do hạn chế về năng lực tài chính, vì vậy các DNVVN thường chỉ thuê đượcmặt bang với diện tích khá hạn chế và mặt tiền không được thuận lợi cho quá trìnhsản xuất kinh doanh của mình Điều này gây ra khó khăn cho các DN này trongviệc mở rộng sản xuất kinh doanh khi quy mô DN được mở rộng
Khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàngNguyên nhân là do các DNVVN thiếu TSDB, số sách, chứng từ kế toán
không được rõ ràng và minh bạch, uy tín trên thị trường chưa có Đặc biệt là rấtnhiều DN hiện nay trốn không đóng thuế cho Nhà nước bằng cách làm sai số sách
kế toán sao cho trên báo cáo hàng năm lợi nhuận thu được của các DN có thé giam
xuống thấp nhất có thé Chính lý do nay đã làm giảm không ít kha năng tiếp cậnvốn từ các NHTM của DNVVN Do vậy, họ thường sử dụng nguồn vốn vay từngười thân, bạn bè dé có vốn kinh doanh
Trang thiết bị, công nghệ lạc hậuTrình độ thiết bị, công nghệ của khu vực DNVVN còn ở mức độ lạc hậu sovới các nước trong khu vực và trên thế giới Bên cạnh đó, do khó khăn về nguồnvốn nên tỷ lệ đôi mới công nghệ, thiết bị của các DNVVN chỉ ở mức 5-7%, so với
mặt bằng chung các DN trong nên kinh tế là rất thấp Công nghệ lạc hậu đã làm chiphí tiêu hao tăng 1,5 lần so với định mức tiêu chuẩn của thế giới Bên cạnh đó, dothói quen tư duy và hạn chế về đầu tư, các DNVVN thường đầu tư dần, do đó các
thiết bị máy móc trở nên chắp vá Kết quả là năng suất lao động thấp, chất lượngsản phẩm chưa cao, chỉ phí đầu vào cao, giá thành khó cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh thấp
Do không đủ vốn cho hoạt động đầu tư nâng cấp, đổi mới trang thiết bị nên
các DNVVN phải sử dụng các công nghệ đã bị lỗi thời, lạc hậu do đó các sản phẩm
tạo ra có chất lượng chưa cao trong khi chi phí sản xuất kinh doanh bỏ ra là không
nhỏ Điều này làm giảm tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường đặc biệtkhông có tính kinh tế theo quy mô, đây là điều mà các doanh nghiệp lớn có Bên
Trang 14cạnh đó, các doanh nghiệp này còn nhiều hạn chế trong công tác marketing, quảng
bá, giới thiệu sản phẩm ra thị trường cũng như kinh nghiệm kinh doanh trên thịtrường Vì vậy, khả năng cạnh tranh của DNVVN thấp
Có mối liên hệ chặt chẽ với các chủ thé khác trong nền kinh tếDoanh nghiệp vừa và nhỏ có mặt trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề, và các
DN này tôn tại là một điều tất yêu khách quan trong nền kinh tế mỗi quốc gia Day
là bộ phận hữu cơ, gan bó chặt chẽ với các DN lớn Thi trường mục tiêu của các
DNVVN là “thị trường ngách” nhằm hỗ trợ cho các DN lớn trong việc tiếp cận thịtrường, cân đối cung cầu trong xã hội Với vai trò là một kênh phân phối hiệu quả,các doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa là thị trường tiêu thụ sản phâm vừa cung cấp các
yếu tô đầu vào cho các DN lớn
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế
Doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗinước DNVVN không chỉ có vai trò là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc
dân, tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trưởng kinh tế mà còn có vai trò rất quan
trọng trong chuyên dịch cơ cấu kinh tế, tiến hành công nghiệp hoá đất nước, xóa
đói giảm nghèo, giải quyết những vấn đề xã hội
Góp phan tăng trưởng kinh tế và ỗn định xã hộiDoanh nghiệp vừa và nhỏ là một lực lượng rất là đông đảo thường chiếm tỷtrọng lớn trong tổng số DN của các quốc gia Tuy rằng các DNVVN có quy mô nhỏ,doanh thu không lớn, lao động ít nhưng số lượng DN nhiều Với số lượng DNnhiều như vậy thi các DNVVN có vai trò đáng kể trong việc đóng góp vào GDPvào tổng thu ngân sách và xuất nhập khẩu Việc phát triển DNVVN góp phần vàoviệc phát triển kinh tế nói chung Ví dụ như tại Việt Nam DNVVN chiếm 97% trêntổng số doanh nghiệp cả nước, các DNVVN hiện đang đóng góp hơn 40% GDP,chiếm 29% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đóng góp 15% tổng thu ngânsách Vì vậy, việc phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp đáng kể vào
tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế có khối lượng hàng hóa lớn, dịch vụ đa dạng là nhờ cácDNVVN cung cấp vì các DN này hoạt động đa năng và bao trùm hầu hết các lĩnhvực kinh tế Với những ưu thế về ngành nghề, tính nhạy cảm thị trường cao, cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ có những lợi thế nhất định trong việc cung ứng các sản
phẩm, dịch vụ đáp ứng cả nhu cầu trong nước và ngoài nước Các doanh nghiệpvừa và nhỏ cũng đóng một phan vào kim ngạch xuất nhập khẩu Một số ngành nghề
có lợi thế xuất khẩu như: nông sản, thuỷ hải sản, thủ công mỹ nghệ đều do cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất Từ đó tạo nguồn thu nhập ồn định cho dân cư
Trang 15Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động
Chiếm ưu thế về số lượng, doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang thu hút một
lượng lớn lao động tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Nguồn lao độngthường chiếm tỷ lệ khoảng 50% trong tổng số lao động trong nền kinh tế Cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu hoạt động ở lĩnh vực thương mại - dịch vụ nênnhu cầu lao động nhiều Đồng thời, nhiều DN lớn hoạt động kinh doanh không cóhiệu quả, việc giảm bớt biên chế là khó tránh khỏi nhằm giảm bớt chi phí hoạt động
Do vậy, lượng lao động dư thừa từ các doanh nghiệp lớn lại chính là nguồn cung
lao động cho các doanh nhiệp vừa và nhỏ.
Có vai trò tích cực đối với sự phát triển kinh tế địa phương
Các DNVVN được coi là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanhnghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước thì DNVVNlại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân
sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương.
Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Phát triển các DNVVN có ý nghĩa vô cùng to lớn trong việc phát triển côngnghiệp, dịch vụ ở khu vực nông thôn, xóa bỏ dan tình trạng độc canh và thuần nông,
chuyên dich cơ cau nông thôn Đồng thời, với tính chất đa dạng về ngành nghé, khu
vực DN này làm cho nền kinh tế trở nên đa dạng và phong phú hơn Các DN đượcphân bố đều hơn giữa các vùng lãnh thé cả ở thành thị lẫn nông thôn, đồng bang vàmiễn núi làm thay đôi co cấu ngành nghề kinh tế cũng như cơ cấu vùng kinh tế
Góp phần làm cho nền kinh tế năng động và hiệu quả hơn
Các công ty lớn và các tập đoàn không có được tính năng động của các đơn
vị kinh tế nhỏ hơn chúng vì một nguyên nhân đơn giản là quy mô của chúng quálớn Để thành lập một DNVVN chỉ cần một lượng vốn rất ít, vì vậy các DNVVN dễ
dang trong việc thay đôi các dịch vụ, mặt hàng sản phâm kinh doanh Nhìn tổng théthì tốc độ phát triển về mặt số lượng của các DNVVN nhanh hơn nhiều so với việc
thành lập các DN có quy mô lớn Chính khả năng gia tăng nhanh chóng của các
DNVVN làm cho số DN trong nền kinh tế tăng lên rất lớn và do đó làm tăng tínhcạnh tranh, năng động của nên kinh tế
Không những thế, sự có mặt của các DNVVN cũng sẽ hỗ trợ các DN lớn
hoạt động có hiệu quả hơn, như làm đại lý, vệ tinh cho các DN lớn trong việc tiêu
thụ hàng hóa, thâm nhập vào các thị trường nhỏ lẻ.
Phân phối thu nhập có hiệu qua trong nền kinh tếMuốn hoạt động sản xuất kinh doanh, các DN cần phải có nguồn lao động.Trong khi các DN lớn thường đặt trụ sở tại các trung tâm kinh tế lớn của đất nước
Trang 16thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại có mặt tại các địa phương Các DN này sử
dụng nguồn lao động tại chỗ và khả năng sản xuất phân tán đã góp phần làm giảm
thất nghiệp Bên cạnh đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo ra nguồn thu nhập 6nđịnh, thường xuyên cho người dân địa phương, góp phần làm giảm bớt chênh lệchthu nhập giữa các bộ phận dân cư Từ đó, tạo ra sự phát triển tương đối đồng đềugiữa các vùng miền khác nhau và cải thiện mối quan hệ giữa các khu vực kinh tế
khác nhau.
1.2 Hoat động cho vay DNVVN của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm
Theo điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bêncho vay hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mụcđích xác định trong một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắchoàn trả cả gốc lẫn lãi.” (Luật tổ chức tin dụng số 47/2010/QH12)
Từ đó, ta định nghĩa cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ là hình thức cấp tíndụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo đó bên cho vay và cam kết giao chobên doanh nghiệp vừa và nhỏ một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định
trong một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả cả
gốc lẫn lãi
1.2.2 Đặc điểm
DNVVN là một đối tượng khách hàng có tính đặc trưng riêng biệt không thểtrộn lẫn với các khách hàng khác Vì vậy, việc cho vay các đối tượng các đối tượngnày cũng có nhiều điểm khác biệt và cần chú trọng Những đặc điểm của cho vaydoanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm:
Thời hạn cho vay thường là ngắn và trung hạn là chủ yếu
Do các DNVVN thường vay vốn nhằm bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động đểđầu tư vào dự án Hơn nữa các dự án đầu tư của DNVVN thường là các dự án nhỏ
và thời hạn ngăn vì vậy, các DN này thường có nhu cầu vay vốn những khoản vayngắn hạn và trung hạn hạn hơn
Quy mô khoản vay nhỏ và tần suất cho vay thường nhiềuNhư đã trình bày ở trên các DNVVN chỉ cần các khoản vốn nhỏ để đầu tư
vào các dự án nhỏ thông qua bu đắp vốn lưu động vì vậy đi kèm với đặc điểm về
thời hạn ngắn thì các DNVVN hay vay khoản nhỏ và vay nhiều lần theo thời gian
bù đắp vốn lưu động của dự án
Các khoán vay thường thiếu tài san đảm bảo
Trang 17Do các DNVVN thường cần các khoản vay có quy mô lớn hơn so với TSĐB
họ có Vì các DN này có quy mô nhỏ, thành lập phần lớn là do tự phát, vốn ban đầu
đều được tài trợ bởi bản thân cá nhân chủ DN hoặc vay mượn thêm người thân, nênviệc đầu tư cho tài sản ban đầu gần như không có hoặc rất ít Vì lý do đó nên cácDNVVN thường không đủ TSĐB để thế chấp cho 1 khoản vay theo nhu cầu của họ
Mức độ rủi ro khi cho vay thường rất cao
Đa phan các DNVVN thiếu lao động chất lượng mối qua hệ với các chủ thétrong nền kinh tế (nhà cung cấp, khách hàng ) còn ít, thiếu đa dạng và dựa dẫm
nhiều; cơ cấu tô chức còn đơn giản; chưa có kinh nghiệm nên thường dễ chịu ảnhhưởng bởi sự thay đối thị trường, kha năng chống đỡ kém, nên đem lại rất nhiều rủi
ro cho NH.
Trả lãi bằng lợi nhuận hoạt động, trả gốc bằng khấu haoNguồn trả nợ chủ yếu là lợi nhuận hoạt động dùng dé trả lãi hàng năm Khấuhao tài sản đảm bảo thường dùng dé trả gốc Ngoài ra, còn sử dụng một số nguồn
có định khác
Mục đích cho vay thường để bù đắp vốn lưu độngCác DNVVN cần có vốn lưu động dé đầu tư vào các dự án trong hầu hết cácthời kỳ tồn tại của DN.N goai ra, còn có thé dé mua sắm vật tư, tài sản cố định dé
đổi mới công nghệ hay do công ty mới thành lập cần tài trợ cho tài sản có định
Hình thức cho vay khá linh hoạt
Hình thức cho vay phụ thuộc vào chính sách của ngân hàng và nhu cầu của
DN Tuy nhiên, hình thức cho vay chủ yếu là cho vay từng lần
1.2.3 Phân loại
Theo thời hạn
Có thê chia các hình thức cho vay thành: cho vay ngắn hạn, cho vay trung
hạn và cho vay dài hạn.
Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng
Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến
60 tháng.
Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở
lên (Quyết định số 1627/2001/ QD -NHNN)
Theo phương thức
Tổ chức tín dụng thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng một trong các
phương thức cho vay sau:
Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tô chức tín dụng thực hiệnthủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng
Trang 18ban hành.
Cho vay trả góp: khi vay vốn, tô chức tín dụng va KH xác định và thỏa thuận
số nợ gốc và lãi vay phải trả để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời gian cho vay
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: tổ chức tín dụng đảm bảo camkết sẵn sàng cho KH vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tổ chứctín dụng và KH thỏa thuận về thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng,
mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: tổ chức tín
dụng chấp thuận cho KH được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng
dé thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự độnghoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tô chức tín dụng Khi cho vay phát hành và sử
dụng thẻ tín dụng, tô chức tin dụng và KH phải tuân theo các quy định của Chínhphủ và NHNN Việt Nam về phát hành và sử dung thẻ tín dụng
Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà TCTD thỏa thuận bằngvăn bản chấp thuận cho KH chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của KHphù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNN Việt Nam về hoạt động thanhtoán qua các tô chức cung ứng dịch vụ thanh toán
Phân loại theo tài sản đảm bảo
Cho vay có TSĐB: loại hình cho vay này cần KH phải có tài sản thé chấp,
cầm có hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba làm đảm bảo
Cho vay không có TSĐB: những KH có uy tín sẽ được vay vốn không cần
có TSĐB, đây thường là KH làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững
mạnh, ít xảy ra tình trạng trả nợ chậm hoặc nợ nần dây dưa, hoặc món vay tươngđối nhỏ so với vốn có sẵn của người vay
Phân loại theo tính chất hoàn trả
Cho vay hoàn trả trực tiếp: Là loại hình cho vay của NH trong đó người đi
vay chính là người phải trả nợ trực tiếp cho NH
Cho vay hoàn trả gián tiếp: Là loại hình cho vay trong đó người đi vay
không phải là người trả nợ, loại cho vay này thường được thực hiện bằng cách chiết
Trang 19khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá trị còn thời hạn thanh toán hoặc thực hiện
nghĩa vụ bao thanh toán.
Phân loại theo phương pháp hoàn trả
Cho vay hoàn trả góp: Vốn vay được trả làm nhiều kỳ, được góp lại khi nào
đủ nợ gốc và lãi theo hợp đồng tín dụng được kết thúc
Cho vay hoàn trả một lần: Vốn vay và lãi được trả một lần khi đến hạn thanh toán.Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Vốn vay được trả theo yêu cầu của bên cho
vay hoặc bên đi vay.
1.2.4 Vai trò của cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Các DNVVN tác động rất nhiều đến nền kinh tế của một nước, là tiềm năng
phát triển cho rất nhiều khía cạnh, trong đó không thể không kế đến hai khía cạnhquan trọng nhất đó là: nền kinh tế và hệ thống Ngân hàng thương mại
Đối với nền kinh tế
Như đã trình bảy ở trên ta thấy vai trò của DNVVN rất quan trọng đối vớinền kinh tế của một quốc gia Vì vậy, việc cho các DNVVN vay vốn dé đảm bảo
sản xuất kinh doanh giúp các DNVVN tổn tại và phát triển là một điều rất quantrọng đối với DNVVN Khi các DN này có đủ vốn để sản xuất kinh doanh sẽ làm
cho DN càng ngày càng phát triển hơn Một khi các DNVVN phat triển thì nềnkinh tế cũng đi lên từng ngày
Ngoài ra việc cho các DNVVN vay vốn sẽ tạo ra động lực để cho cácDNVVN khác cùng nhau phát triển và khi các DNVVN nay phát triển thì sẽ cónhững đóng góp tích cực trong việc giải quyết vấn đề thất nghiệp và nghèo đói củaquốc gia đó Ngoài van đề giải quyết được việc làm thì các DNVVN còn giúp kíchthích sản xuất và tiêu dùng trong nước Hỗ trợ quá trình CNH -HĐH nước và kích
thích sự sáng tao, sự cạnh tranh trên thi trường.
Nói tóm lại, vai trò cho vay các DNVVN rat là quan trọng đối với các DN
này và nền kinh tế của quốc gia đó Vì chỉ khi các DNVVN giải quyết được vấn
dé về vốn thì các van đề khác đều được giải quyết theo sau Khi các DN này phát
triển thì nên kinh tế cũng phát triển theo
Đối với Ngân hàng Thương mai
Thứ nhất, việc cho các DNVVN vay sẽ đem đến lợi nhuận cho các NHTM
Doanh thu của NHTM đến chủ yếu từ hoạt động cho vay, và đặc biệt là cho vay cácdoanh nghiệp Vì vậy cho vay các DNVVN cũng là một cách để các NH kiếm lợi
nhuận đề phát triển và mở rộng
Thứ hai, NHTM có thé tranh thủ các chính sách hỗ trợ DNVVN của Chínhphủ dé giảm rủi ro và tăng lợi nhuận Chính phủ đã thực hiện rất nhiều biện pháp dé
Trang 20hỗ trợ cho các DNVVN nhằm mục đích giúp các DN này phát triển Nhờ đó việc
cho vay các DNVVN trở nên ít rủi ro hon và tăng được lợi nhuận Ví dụ, Chính phủ
nước ta có lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho các DNVVN không có TSDB, theo đó
Quy Bảo lãnh Tin dụng sẽ cấp TSDB thay cho DNVVN để đi vay với những điềukiện nhất định, điều này giúp cho các NHTM có thé yên tâm cho các doanh nghiệpnày vay mà không lo lắng gặp rủi ro vỡ nợ Bên cạnh đó, trước kia các NHTM khá
e ngại cho DNVVN vay vì các DN này còn thiếu kinh nghiệm, chiến lược kinhdoanh, các Báo cáo tài chính không đúng chuẩn, thông tin không được minh bạch
rõ ràng, Tuy nhiên, hiện nay những vấn đề này đang được Chính phủ từng bước
giải quyết và hỗ trợ như: cung cấp dịch vụ tư vẫn kinh doanh, lập kế hoạch chiến
lược; Doanh nghiệp mới sẽ được cấp thâm định trong thời gian đầu, Vì vậy, việccho vay các DNVVN không còn nhiều trở ngại như trước kia nữa
Thứ ba, DNVVN giúp nâng cao thị trường kinh doanh cho các NHTM Nhu
đã nói ở phần trên, DNVVN đóng góp rất lớn cho nền kinh tế như: giảm nghèo đói,thất nghiệp, kích thích công nghiệp hóa- hiện đại hóa, nâng cao đời sống của nông
thôn, tăng sự sáng tạo và cạnh tranh trên thị trường, Những đóng góp đó sẽ giúp
cho nền kinh tế phát triển và tăng trưởng, như vậy sẽ kích thích sự phát triển của thịtrường tài chính và từ đó phát triển hệ thống NHTM
1.3 Chat lượng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của các Ngân hàng
Thuong mai.
1.3.1 Các quan điểm về chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa va nhỏ
Nếu đứng ở mỗi góc độ khác nhau chúng ta lại có cái nhìn khác nhau về kháiniệm chất lượng cho vay Do đó, khái niệm này trở nên rất đa dạng Nhưng kháiquát lại chúng ta có thê định nghĩa khái niệm này ở 3 góc độ khác nhau: các NHTM(đại diện cho người cho vay), các DNVVN ( đại diện cho người đi vay) và nền kinhtế
Đối với NHTM thì chất lượng cho vay là mức độ an toàn của vốn và khảnăng tạo lợi nhuận từ hoạt động cho vay Điều mà NH đặt lên hàng đầu đối với mộtkhoản vay đó là sự an toàn vốn, vốn được sử dụng đúng mục đích, đúng theo kế
hoạch, chính sách tín dung cua NH, trả nợ đúng han, lợi nhuận cao mà chi phi thấp.
Ngoài ra một khoản cho vay có chất lượng tốt phải là khoản cho vay giúp NH nâng
tầm vị thế trong mắt các DNVVN và xã hội Đề làm được điều đó thì NH cần đápứng được nhu cầu về vốn cho các DNVVN cũng như là có những đóng góp vào sự
phát triển của kinh tế địa phương
Trang 21lượng cho vay được xem xét thuần túy trên giác độ các ngân hàng thương mại.
1.3.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ
a Tiêu chí định tinh.
Mức độ đáp ứng nhu cầu về vốn của khách hàng
Việc đáp ứng được nhu cầu của khách hàng quyết định chất lượng cho vaycủa NHTM Đáp ứng nhu cầu không dừng lại ở về quy mô, số lượng của khoản vay
mà còn phải nhanh chóng, kịp thời tùy theo tính chất ngành nghề, lĩnh vực khácnhau của các DNVVN Các sản pham cho vay phải đa dang dé có thé đáp ứng tốtnhất nhu cầu của khách hàng và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng
Tính chuyên nghiệp trong quá trình cho vay của Ngân hàng thương mại
Đối với các khách hàng đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp, thời gian vàthủ tục giải ngân trong quá trình vay là rất quan trọng Thời gian phải nhanh chóng,
thủ tục đơn giản và nhanh gọn thì các DN mới không bị ảnh hưởng trong quá trình
kinh doanh Bên cạnh đó không thể thiếu thẩm định, xét duyệt hồ sơ của NH phảiminh bạch, nhanh chong, đảm bảo đúng quy trình, chất lượng dé đáp ứng khách
hàng một cách nhanh chóng, và khoản vay đảm bảo an toàn.
Mức độ đóng góp cho sự phát triển kinh tế địa phươngViệc cho vay góp phần thúc day sự phát triển của các DNVVN, giúp cho các
DN này có thể duy trì và mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Việc này góp
phan rat lớn đến nền kinh tế, khi các DN mở rộng và phát triển có thê tăng thu nhập
và tạo việc làm cho đất nước, thúc đây quá trình CNH -HĐH
Trang 22Trong đó: Doanh số thu nợ DNVVN là tổng số tiền ma NH thu được nợ từkhách hàng DNVVN trong 1 giai đoạn/thời kỳ; (hay ngược lại: Là số tiền mà khách
hàng DNVVN trả nợ cho NH trong 1 giai đoạn/thời kỳ).
Dư nợ là số tiền mà bạn nợ ngân hàng khi vay vốn hoặc mở thẻ tín dụng.Khi bạn trả hết nợ cho ngân hàng thì dư nợ sẽ bằng 0 Dư nợ bình quân cho vayDNVVN được tính theo dư nợ đầu năm cộng dư nợ cuối năm chia hai
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn của NH đã được sử dụng bao nhiêu lần
trong một năm Thường chỉ tiêu này càng cao càng tốt, vì nó thé hiện một đồng vốnđược sử dụng nhiều lần, tốc độ luôn chuyền nhanh Tuy nhiên chỉ tiêu này lớn cũng
có hai khả năng Khả năng thứ nhất là doanh số thu nợ DNVVN lớn là nhờ khách
hàng trả nợ đủ và đúng thời hạn Khả năng thứ hai là doanh thu nợ lớn là do có thé
NH nhận thay rủi ro tr DNVVN nên thực hiện thu nợ sớm hơn so với thời hạn
Chỉ tiêu này ảnh hưởng theo chiều hướng tốt đến chất lượng cho vay khivòng quay vốn tín dụng cao Vì chỉ tiêu này cao tức là số vốn huy động được của
NH được cho vay nhiều lần đem lại nhiều lợi nhuận cho NH Chat lượng cho vayđược đảm bảo và không có nhiều nợ xấu xuất hiện Ngược lại, chỉ tiêu này thấp thìchất lượng cho vay giảm dẫn đến có nhiều nợ xấu vì thu hồi vốn chậm hoặc không
thu hồi được vốn ma NH đã bỏ ra
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn vay
Công thức:
Hiệu quả sử dụng vốn = — Lợi nhuận từ cho vay DNVVN
° Ï Tổng dư nợ bình quân cho vay DNVVN
Trong đó: Lợi nhuận từ cho vay DNVVN là chênh lệch giữa doanh thu và
chi phí từ hoạt động cho vay này Số liệu liên quan được lay từ bàng kết quả hoạt
động kinh doanh của đơn vi thực tập.
Tổng dư nợ cho vay DNVVN là phần mà DNVVN còn nợ NH trong nămchưa trả được hoặc chưa đến thời hạn trả nợ Tổng dư nợ bình quân được tính theocông thức dư nợ ngắn hạn DNVVN cộng với du nợ dài hạn DNVVN chia đôi Sốliệu liên quan được lay từ bang can đối kế toán của đơn vị thực tập
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng sinh lời của khoản vay cho DNVVN Lợi
nhuận từ cho vay các DNVVN là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí từ hoạt động
cho vay này Tỷ số này giá trị càng lớn càng tốt, vì nó cho thấy một đồng vốn bỏ ra
của NH đem đến lợi nhuận cao và cho thấy khả năng quản lý chi phí và hoạt độngcho vay là có hiệu quả Khâu quản lý đã tốt thì chất lượng cho vay cũng được đảm
bảo.
Trang 23Chỉ tiêu hệ số thu nợ
Công thức:
Doanh số thu nợ cho vay DNVVN
Doanh số cho vay DNVVN
Doanh số cho vay DNVVN là tổng số tiền vay ma DN đã nhận được qua các
Hệ số thu nợ =
lần giải ngân trong vòng một năm Doanh số thu nợ cho vay DNVVN là tổng sốtiền vay DN đã trả trong vòng một năm Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn
cho vay, ngân hàng đã thu hồi được bao nhiêu phần Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả
thu hồi nợ của NH trong một thời kỳ, cho thay khả năng quản lý nợ vay và mức độ
an toàn của khoản cho vay Nếu NH thu hồi được nợ đúng hạn và và quản lý nợ tốtgiúp cho NH tiếp tục mở rộng quy mô cho vay như thế chất lượng cho vay sẽ hiệu
Chỉ tiêu này cho biết một đồng lãi thu được thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận
Hiệu quả quản lý chi phí =
trong đó Chỉ tiêu này thể hiện hiệu qua quản lý chi phí của NH, vì vậy tỷ lệ này
càng cao càng cho thay khả năng quản lý chi phí của NH càng cao Lãi thu được từcác khoản vay phải bù đắp được chi phí của các hoạt động nay NH phải tìm cách
tối thiểu hóa chỉ phí và tối đa hóa lợi nhuận băng cách tăng hiệu quả sử dụng một
đồng chi phi dé tao ra loi nhuan cho NH
Chi tiêu nợ quá han.
Công thức:
Nợ quá hạn = — Nợ quá hạn DNVVN
‘ Ï Tổng dư nợ bình quân cho vay DNVVN
Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hay toàn bộ khoản nợ (cả gốc và lãi)
bị khách hàng trả chậm so với thời hạn trả nợ, bao gồm cả các khoản nợ xấu, không
có khả năng thanh toán của khách hàng Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn
NH bỏ ra dé cho DNVVN vay thì có bao nhiêu đồng bị quá thời hạn hoàn trả Tỷ lệnày càng thấp càng tốt, vì tỷ lệ này ở mức cao tức số lượng khách hàng trả nợkhông đúng hạn tăng lên dẫn đến chất lượng của khoản vay không được tốt và sẽảnh hưởng đến lợi nhuận và các hoạt động kinh doanh khác của NH.
Trang 24Theo thông tư số 14/ 2014/TT-NHNN, NHNN đã quy định nợ xấu là những
khoản nợ thuộc nhóm 3,4 và 5 Trong đó:
Nợ nhóm 3 (Nhóm nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá han từ 91 ngày đến 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điềuchỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định;
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng
trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tin dung;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này
Nợ nhóm 4 (Nhóm nợ nghỉ ngờ) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theothời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
- Các khoản nợ được phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này
No nhóm 5 (Nhóm nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên
theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạntrả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, ké cả chưa bi
qua hạn hoặc đã qua han;
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
Tỷ lệ nợ xấu cho chúng ta biết một đồng dư nợ thì có bao nhiêu đồng trởthành nợ xấu Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt, vì nếu tỷ số này cao cho thay kha
năng NH có thê bị mất vốn làm chất lượng của khoản vay bị giảm Những khoản
nợ xâu có độ rủi ro rất cao, khó thu hồi và gây thiệt hại cho NH Hiện nay, theo quy
định của ngân hàng nhà nước thì tỷ lệ nợ xấu nên duy trì ở dưới mức 3%
1.3.3 Sw cần thiết nâng cao chất lượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ
a Đối với Ngân hàng thương mại
DNVVN là một thành phần quan trọng của nền kinh tế Vì vậy đây là đốitượng trọng điểm được Chính phủ và Nhà nước hướng đến phát triển, nhất là đốivới những nền kinh tế đang phát triển và trên đà Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa.Hơn nữa, các DNVVN là các Doanh nghiệp chiếm một số lượng lớn trong mọingành nghề của nền kinh tế, đồng thời là đối tượng “khát vốn nhất” Với những đặc
Trang 25điểm này hoạt động cho vay đối tượng khách hàng là DNVVN là một hoạt động
đầu tư vào một thị trường day tiềm năng Tuy nhiên, do trên thị trường có rất nhiềuNHTM và các TCTC khác cũng nhắm vào thị trường này, nên dé cạnh tranh các
NH ngày càng có xu hướng giảm lãi suất cho vay Điều này làm giảm lợi nhuận củacác NH, nên khi có những khoản cho vay không thé thu hồi thì hoàn toàn có thé tác
động làm cho NH bị chao đảo và có khả năng phá sản.
Bên cạnh đó, từ góc độ vi mô, nợ xấu có ảnh hưởng đến vốn, lợi nhuận, chi
phí cho việc tài trợ của NH Thứ nhất, Nợ xấu đòi hỏi các vốn dự trữ để phòngngừa rủi ro lớn, vì vậy các NH phải dé dành vốn, khiến cho vốn đó không có sẵn dédùng cho nhiều mục đích khác Thứ hai, nợ xấu cao đồng nghĩa với việc một tải sản
lớn phi lợi nhuận, thêm nữa còn phải trích lập dự phòng rủi ro khi khoản vay là nợ
xấu, do đó gây ảnh hưởng đến lợi nhuận Thứ ba, nếu các nhà đầu tư đầu tư vào NHthấy được tình hình này có thể yêu cầu tăng lợi suất để bù đắp, bảo hiểm cho rủi ro,dẫn đến chi phí tài trợ cũng tăng
Từ những trình bày trên, chúng ta thấy rang nợ xấu ảnh hưởng rất nghiêmtrọng đến hoạt động kinh doanh của các NHTM Vì vậy, việc nâng cao chất lượng
cho vay các DNVVN nói riêng và tín dụng nói chung là rất quan trọng, nó giúp NH
bảo đảm an toàn vốn, tạo ra lợi nhuận, uy tín của mình nâng cao và không gây ảnh
hưởng đến quyền lợi của khách hàng
b Đôi với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Các DNVVN là đối tượng rất cần vốn để đầu tư và phát triển Nếu nhậnđược nguồn vốn kịp thời, chi phí hợp lý có thể giúp cho các DN này duy trì hoạtđộng, phát triển và mở rộng Từ đó có thể giải quyết nhiều vấn đề khiến choNHTM “e ngại” khi cho DNVVN vay như: thiếu thông tin minh bạch, tổ chức quan
ly không chuyên nghiệp, đội ngũ nhân sự kỹ năng chưa cao, vì một khi đã phát
triển và mở rộng DN sẽ có kha năng dé đầu tư cho những thiếu sót của bản thân Vivậy, việc nâng cao chất lượng cho vay đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của các
DNVVN.
c Đối với nền kinh tế
Việc nâng cao chất lượng cho vay đối với các DNVVN dưới cả góc độ của
NHTM và DNVVN sẽ đem đến rất nhiều lợi ích cho nền kinh tế Nhưng lợi ích lớnnhất có thé kể đến đó là giải quyết vấn dé thất nghiệp và nghèo đói của đất nướcthông qua việc phát triển các DNVVN Ngoài ra còn giúp cải thiện được môitrường kinh doanh trong nền kinh tế, đặc biết đối với những nước đang phát triểncòn giúp đây nhanh quá trình CNH-HĐH
Trang 26bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh NH CSTD sẽ định hướng cho các
hoạt động tín dụng cua NH như: Sử dụng laoi lãi suất gì, nhắm đến đối tượng kháchhang nào, những điều kiện cho vay, quy trình tin dụng, công tác kiêm tra - giám sát,
khẩu vị rủi ro CSTD giúp NH hướng đến danh mục cho vay có hiệu quả, đồngthời hướng dẫn cho cán bộ tín dụng các thủ tục cần thiết, các bước công việc cần
làm đề thực hiện hoạt động cho vay trong giới hạn trách nhiệm của họ
Mỗi NHTM khác nhau lại có một CSTD khác nhau và nó quyết định rấtnhiều đến hoạt động và chất lượng tín dụng của NH đó Mỗi thời kỳ khác nhau NHlại có những CSTD khác nhau để phù hợp với hoàn cảnh của nền kinh tế MộtCSTD đúng đắn sẽ giúp tăng quy mô tín dụng, đáp ứng được nhu cầu về vốn củakhách hàng, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các hoạt động của NH, tăng lợinhuận và đảm bảo an toàn vốn, từ đó nâng cao được chất lượng tín dụng nói chung
và chất lượng cho vay nói riêng
Trình độ của đội ngũ cán bộ
Trình độ của cán bộ là trình độ học vấn, kỹ năng, khả năng chuyên môn,
kinh nghiệm mà cán bộ có dé phuc vu cho céng viéc cu thé của chính minh
Trình độ chuyên môn của cán bộ tín dung đóng vai trò rất quan trọng đối vớichất lượng cho vay của một NH Vì chính các cán bộ này là những người sẽ thuthập thông tin, đánh giá, phân tích, thâm định khách hang dé đưa ra quyết định cho
vay Những cán bộ có trình độ cao sẽ giúp cho việc chọn lựa khách hàng có chấtlượng và đảm bảo được an toàn vốn vay, và ngược lại những cán bộ trình độ thấp
sẽ nhiều khả năng gây mat vốn do đánh giá không chính xác các đối tượng
Bên cạnh đó các nhân viên NH là bộ mặt của chính NH Vì hoạt động
NHTM là hoạt động dịch vụ nên yêu cầu cao về chất lượng chăm sóc khách hàng
Trong quá trình tương tác với khách hàng, các nhân viên sẽ là những người trực
tiếp quyết định hình ảnh của khách hàng trước công chúng Nếu NH có hình ảnh tốtđẹp sẽ thu hút được nhiều khách hàng và từ đó gia tăng được lợi nhuận của các hoạtđộng của NH, bao gồm cả hoạt động cho vay
Công tác kiểm tra, kiểm soátCông tác kiểm tra, kiểm soát cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việcgiảm thiểu rủi ro cho khoản vay Công việc này được tiễn hành đồng thời giữa
Trang 27thanh tra, kiểm tra nội bộ NH Việc kiểm soát tốt và theo dõi sát sao khách hàng làviệc làm hết sức cần thiết trong mục tiêu giảm thiểu rủi ro NH Đối với nhữngkhoản vay được kiểm tra thường xuyên sẽ hạn chế được tình trạng sử dụng vốn sai
mục đích, không hiệu quả của DN, giúp kịp thời phát hiện và xử lý sai phạm, giảm
nguy cơ mất vốn của NH Bên cạnh đó, nếu hệ thong kiểm soát nội bộ chặt chẽ,khách quan và trung thực sẽ làm tăng tinh thần trách nhiệm của cán bộ tín dụng và
xử lý kịp thời những sai xót, giảm bớt rủi ro góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
của NH.
Hệ thong thông tin tin dụng
Thông tin là những dữ liệu mà NH thu thập được về khách hàng liên quanđến KH Thông tin mang vai trò cực kì quan trọng trong nền kinh tế nói chung vàngành tài chính nói riêng Nắm bắt được thông tin sẽ đem đến lợi ích to lớn chomột chủ thé Cu thé, đối với các NHTM, thông tin tín dụng là những thông tin về
khách hang, môi trường kinh doanh, pháp lý, Những thông tin nay càng minh
bạch, cụ thé, kịp thời thì việc đánh giá và lựa chọn khách hàng càng chính xác, từ
đó giảm nợ xấu Không những thế thông tin tín dụng còn giúp NH giảm thiểunhững rủi ro khi xảy ra các biến động trong nền kinh tế bằng cách có những chínhsách tín dụng kịp thời phù hợp với hoàn cảnh Nhờ vậy, chất lượng tín dụng sẽ
được nâng cao và tăng chất lượng cho vay
Hoạt động huy động vốnHuy động vốn là việc huy động, thu hút vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế
và cá nhân trong xã hội.
Hoạt động huy động vốn là một trong hai nghiệp vụ chủ yếu của NHTM.Huy động vốn là tiền đề cho hoạt động cho vay Vì vậy muốn nâng cao chất lượngcho vay trước hết phải nâng cao chất lượng hoạt động huy động vốn Huy động vốnđược mở rộng và đa dạng hóa thì quy mô khoản vay sẽ lớn và các sản phẩm cho
vay sẽ càng đa dạng, từ đó thu hút được khách hàng Bên cạnh đó, nguồn vốn huyđộng được mà ôn định thì sẽ giúp cho vốn vay được 6n định, đáp ứng kip thời, đầy
đủ cho các khách hàng Nhờ đó, các DN có thé yên tâm kinh doanh va phát triển,tạo nhiều lợi nhuận và hoàn trả lại vốn cho NH
Công tác tô chức của Ngân hang
Tổ chức có nghĩa là quá trình sắp xếp và bố trí các công việc, giao quyềnhạn và phân phối các nguồn lực của tổ chức sao cho chúng đóng góp một cách tích
cực và có hiệu quả vảo mục tiêu chung của doanh nghiệp.
Việc thiết kế, tổ chức bộ máy nội bộ của Ngân hàng sẽ có vai trò rất lớnquyết định sự phối hợp nhịp nhàng và việc quản lý sát sao của NH Nhờ đó sẽ giúp
Trang 28cho khách hàng kịp thời nhận vốn dé duy trì và phát triển việc kinh doanh Là tiền
dé dé nâng cao chất lượng cho vay các DNVVN
Trang thiết bị và công nghệ của Ngân hàngCông nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chếbiến vật liệu và xử lý thông tin Công nghệ bao gồm kiến thức, kỹ năng, thiết bị,phương pháp, và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hóa và cung cấp dịch vụ
Trang bị các công nghệ sẽ hỗ trợ các NHTM đánh giá hiệu quả, nhanh chóng,
kịp thời cho các DNVVN trong việc cho vay, nhờ vậy nâng cao chất lượng cho vay
Bên cạnh đó, việc nâng cao và đổi mới công nghệ còn giúp các NH giảm thiểu chi
phí, từ đó đưa ra được mức lãi suất cạnh tranh trên thị trường, giúp thu hút được
khách hàng và tăng lợi nhuận.
b Nhân tố khách quan
Các nhân tố từ phía các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thông tin của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thông tin của các DNVVN là các thông tin về lịch sử tín dụng, tình hình tài
chính, mục đích sử dụng vốn, của chính DN
Đối với những nhà tài trợ nói chung và NHTM nói riêng thì thông tin rấtquan trọng và cần thiết dé họ đánh giá và quyết định cho vay Nếu các DNVVN có
thông tin không minh bạch, không có lịch sử tín dụng, báo cáo tai chính không
đúng tiêu chuan và không thé trình bày các thông tin của chính mình một cách rõràng chỉ tiết; thì sẽ khiến cho các NHTM “ngần ngại” cho vay Kết quả là các DN
sẽ khó có thé tiếp cận NV vay kịp thời, đáp ứng nhu cầu kinh doanh của minh, từ
đó gây ảnh hưởng đến lợi nhuận và hoạt động, dẫn đến chất lượng cho vay khôngđược tốt
Ngành nghề của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Ngành nghề của doanh nghiệp là lĩnh vực mà DN đó hoạt động và công việc
trong lĩnh vực đó mà DN chọn
Mỗi một thời kỳ các NHTM đều đưa ra CSTD khác nhau và trong các chínhsách này, các NH sẽ có định hướng tập trung tín dụng vào ngành nghề nào và hạnchế tín dụng ở ngành nghề nào Nếu các DNVVN kinh doanh trong những ngành
nghề có độ rủi ro cao, chủ yếu hoạt động dựa vào các tài sản vô hình và lợi nhuậnthường khó đoán trước; thì các doanh nghiệp này có thể sẽ trở thành đối tượng hạn
chế tín dụng của NH Do đó việc tiếp cận tín dụng của các DN sẽ bị cản trở bởi cácđiều kiện ngặt nghéo, giá trị TSĐB cao, Gây ảnh hưởng đến khả năng duy trì vốn
dé kinh doanh của DN và làm giảm chất lượng cho vay đối với các DNVVN
Tài sản đảm bảo
Trang 29Tài sản đảm bao là tài sản mà bên đi vay dùng dé bảo đảm thực hiện nghĩa
vụ trả nợ với bên cho vay Ở đây bên đi vay là các DNVVN và bên cho vay là các
NHTM.
Tài sản đảm bảo là một trong những điều kiện quan trọng dé NHTM quyếtđịnh cho vay Vi tài sản đảm là một “tắm đệm” phòng rủi ro cho NH, trong trườnghợp khách hàng không thé hoàn trả lại vốn cho NH Vì vậy, nếu TSĐB của các DNquá nhỏ so với nhu cầu vốn của mình thì sẽ rất khó dé được NH phê duyệt khoản
vay Bên cạnh đó, độ thanh khoản của TSĐB cũng rất được NH quan tâm Vì vậy
có thé nói, TSĐB quyết định trực tiếp đến chất lượng khoản vay đối với các
DNVVN.
Cấu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp vừa và nhỏCấu trúc vốn của DN bao hàm sự sắp xếp, kết hợp VCSH và nợ phải trả đểtạo thành nguồn vốn kinh doanh của DN
Theo nghiên cứu của Brogi và Lagasio năm 2016, một cấu trúc nguồn vốn
cân đối có thé giúp các DN tăng khả năng thu hút tin dụng ngân hang và có quan hệđến sự tăng trưởng doanh thu Vì một cấu trúc nguồn vốn cân đối, không phụ thuộcquá nhiều vào một nguồn hay một loại vốn, có sự đa dạng hóa nguồn vốn sẽ giúp
các DN giảm rủi ro, tăng khả năng phục hồi khi xảy ra những cú sốc lớn trong nềnkinh tế như biến động thị trường và đảm bảo nguồn vốn luôn én định dé duy trì vàphát triển kinh doanh Nhờ vậy, các NHTM sẽ yên tâm cho các DN vay hơn
Quy mô doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp là số vốn, doanh thu, số lượng lao động của một
không có năng lực cạnh tranh trên thị trường Hơn nữa, quy mô doanh nghiệp sẽ
ảnh hưởng đến giá trị TSĐB có thé thé chấp, quy mô quá nhỏ sẽ không đủ TSĐB
cho các khoản vay của mình.
Nhân tố thuộc về môi trường pháp lýMôi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bao gồm những quy định
pháp luật trong các văn bản và hiệu quả hoạt động tô chức thực hiện các quy định
pháp luật thông qua hoạt động của công chức, cơ quan nhà nước.
Môi trường pháp ly có thé trở thành một nhân tố giúp thúc đây sự phát triển
của các DNVVN và giúp cho các DN này dễ dàng tiếp cận nguồn tín dụng hơn
Trang 30Đồng thời môi trường pháp lý cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các NH Một môitrường pháp lý chặt chẽ, thống nhất, 6n định sẽ giúp cho cả các DN va NH hoạtđộng tốt, hiệu quả và an toàn Nhờ đó, chất lượng cho vay cũng được đây mạnh
Bên cạnh đó nêu môi trường pháp lý không thống nhất, 6n định và chặt chẽ
sẽ gây cản trở sự phát triển của các DNVVN và ngân hàng Thậm chi gây tốn thất
lợi ích của toàn xã hội.
Nhân tố thuộc về môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong đódoanh nghiệp hoạt động Bốn nhân tố quan trọng trong môi trường kinh tế vĩ mô đó
là tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ suất hối đoái, và tỷ lệ lạm phát
Môi trường kinh tế có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, cũngnhư cho vay của các ngân hàng thương mai thông qua các yếu tô như: lãi suất, lạmphát, ty giá hối đoái, các biến động trên thị trường chứng khoán Không chỉ thé,môi trường kinh doanh cũng tác động đến các DN, bao gồm cả DNVVN Nếu môitrường kinh tế 6n định và thuận lợi thì sẽ tạo điều kiện cho NH và các DN phát
triển Về phía các DN sẽ phát triển và mở rộng kinh doanh, đem lại lợi nhuận, từ đó
có thê hoàn trả lại các khoản đã vay Còn các NH, khi DN mở rộng, phát triển sẽcần càng nhiều vốn hơn giúp cho NH tăng được quy mô cho vay, hơn nữa sự tăngtrưởng của các DN sẽ là dau hiệu tốt dam bảo an toàn vốn cho NH Kết quả là chất
lượng các khoản vay được nâng cao.
Nhân tố thuộc về môi trường chính trị- xã hộiMôi trường chính trị là môi trường liên quan đến độc lập chủ quyền, đến hệthống chính trị và các thiết chế xã hội của một quốc gia Còn môi trường xã hội làgồm mối quan hệ giữa con người với con người (con người ở đây với tư cách là cáthể, cá nhân và nhân cách nghĩa là quan hệ giữa con người với con người, con
người với cộng đồng, cộng đồng với cộng đồng)
Môi trường chính tri- xã hội én định sẽ giúp cho các DN và NHTM an tâmhoạt động Đồng thời, đây sẽ là nhân tố quan trọng góp phan tăng đầu tư nướcngoài vào nội địa, thúc đây phát triển của các DNVVN và cả NH Việc này có được
là nhờ, sự hội nhập, học hỏi và tăng tính cạnh tranh khi có sự gia nhập của yếu tốnước ngoài Các DN va NH có thé đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng nhân sự,học hỏi kỹ năng kinh doanh, từ nước ngoài Từ đó nâng cao chất lượng kinh
doanh của cả hai bên va dong thời nâng cao được ca chat lượng cho vay.
Trang 31CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG CHO VAY DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HANG THUONG MAI CO PHAN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - CHI NHÁNH LANG SON
Tháng 9/1990, Phòng Đầu tư và Phát triển Lạng Sơn được thành lập; đếntháng 6/1991 chuyền thành Chi nhánh Ngân hàng Đầu tu va Phát triển tỉnh, thựchiện nhiệm vụ vừa quản lý cấp phát vốn, vừa cho vay đầu tư XDCB, đồng thờiđược huy động vốn trung, dài hạn trong nước cũng như ngoài nước, kinh doanh tiền
tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng Từ năm 1995, thực hiện chuyên giao nhiệm vu
cho vay dai hạn theo kế hoạch nhà nước và cấp phat đầu tư cơ bản sang Cục Dau tưPhát triển; hoạt động của BIDV Chi nhánh Lạng Sơn chuyền sang loại hình kinh
doanh đa năng, tổng hợp Đây là bước chuyển mình toàn diện và sâu sắc của chinhánh, thực hiện chức năng “di vay” để “cho vay” Từ năm 2006, BIDV Chi nhánhLạng Sơn tiếp tục có sự phát triển và tăng trưởng vượt bậc về quy mô, chất lượng
và hiệu quả Các hoạt động huy động vốn, tín dụng và dịch vụ ngân hàng đượcquan tâm day mạnh, tiếp tục giữ vững thị phần đứng thứ 2 trong các ngân hàng
thương mại trên địa bàn Tháng 5/2012, hệ thống BIDV chuyển sang hoạt động
theo mô hình ngân hàng thương mại cổ phần BIDV Chi nhánh Lang Sơn đổi tênthành ngân hàng TMCP Dau tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Lạng Sơn
Trang 322.1.2 Cơ cấu tô chức bộ máy và chức năng
- Sơ đồ mô hình tô chức của chi nhánh như sau:
© KHÓI TÁC PHONG QUAN LY VA
= NGHIỆP DV KHO QUY
Sơ đồ 2 1 Mô hình tổ chức của BIDV Lạng Sơn
Mô hình tổ chức bộ máy của BIDV Lạng Sơn được xác định theo từng thời
kỳ nhất định và dan phát triển đến một mô hình tổ chức thé hiện một diện mạo mới
chuyên nghiệp, tách bạch chức năng nghiệp vụ của từng phòng, chuyên môn hóa
nghiệp vụ hướng tới tăng năng suất lao động, với việc triển khai dự án hiện đại hóa
NH, ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, cho phép triển khai các sản phâm dịch
vụ ngân hàng với tiện ích cao và quản lý giao dịch trực tuyến, giao dịch một cửa
thông thoáng hiện đại.
Mô hình gồm 5 khối, 9 phòng nghiệp vụ, 9 phòng giao dịch giúp mở rộng sựhiện diện của BIDV đến đông đảo quần chúng nhân dân
- Khối quản lý khách hàng gồm 02 Phòng: 01 Phòng Khách hàng doanhnghiệp và 01 Phòng Khách hàng cá nhân làm nhiệm vụ trực tiếp tiếp xúc với khách
hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm, thực hiện việc kiểm tra các điều kiện và đề
xuất tín dụng dé cho vay với khách hàng
Trang 33- Khối quản lý rủi ro gồm: 01 Phòng Quản lý rủi ro thực hiện việc thẩm định
các dự án lớn, các dự án vượt quyền phán quyết của PGD quản lý khách hàng,
quyết định phê duyệt cho vay đối với các khách hàng lớn hoặc trình Hội đồng tíndụng với những trường hợp vượt thầm quyền
- Khối tác nghiệp gồm: 01 PGD khách hàng, trực tiếp thực hiện các dịch vụnhư thanh toán, thanh toán quốc tế, nhận tiền gửi, mở tài khoản, giải ngân, chuyểntiền 01 phòng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến
kho quỹ, kiểm đếm tiền mặt và cất giữ các loại giấy tờ TSĐB của khách hang vayvốn tại NH Va 01 Phòng Quản trị tín dụng, thực hiện việc quan lý hồ sơ kháchhàng, khai báo cài đặt vào máy, trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị bảo lãnh,
cho vay.
- Khối Quản lý nội bộ gồm: Phòng Kế hoạch Tổng hợp, trong phòng Kếhoạch tổng hợp có Tổ điện toán chuyên trách mảng công nghệ thông tin, mạng,phan mềm va tat cả các nghiệp vụ có liên quan đến công nghệ thông tin
- Khối trực thuộc gồm 09 Phòng Giao dịch (PGD), là đại diện ủy quyền củachi nhánh đề thực hiện các công việc được giao.
2.1.3 Các hoạt động chính
- Huy động VND và ngoại tệ từ dân cư va các tô chức thuộc mọi thành phần
kinh tế dưới nhiều hình thức
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ - Đại lý ủy thác, cấpvốn, cho vay từ nguồn hỗ trợ phát triển của chính phủ, các nước và các tô chức tín
dụng nước ngoài với các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam
- Thực hiện dịch vụ chuyên tiền nhanh, thanh toán trong nước qua mạng vitính và thanh toán quốc tế qua mạng thanh toán toàn cầu SWIFT
- Thục hiện dịch vụ ngân quỹ, thu đôi tiền tệ, thu đôi ngân phiếu thanh toan,chi trả kiều hối, cung ứng tiền mặt
- Kinh doanh ngoại tệ - Thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
2.1.4 Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương
mại cỗ phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Lạng Sơn
Kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 34Chitiêu Năm2017 Năm2018 Năm 2019
(ty đồng) (tỷ đồng) (tỷ đồng) Số tiền (ty Tốc độ tăng Số tiền (tỷ Tốc độ tăng
đồng) trưởng(%) đồng) trưởng (%)
Tổng thu nhập 5.432 6.201 7.054 769 14,16 853 13,76
Tổng chi phí 5.320 6.079 6.909 759 14,27 830 13,65
Lợi nhuận trước thuế — 112 122 145 10 8,93 23 18,85
Nguồn: Báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh của BIDV Lạng SonNăm 2018 tổng thu nhập của BIDV là 6.201 tỷ đồng tăng 769 tỷ đồng so vớinăm 2017 với tốc độ tăng là 14,16%, nhưng theo đó chỉ phí trong năm này cũng
tăng với tốc độ nhanh hơn so với thu nhập, cụ thể là tăng 759 tỷ đồng với tốc độ
tăng là 14,27% so với năm 2017 Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế của chi nhánh chỉ
tăng 10 tỷ đồng với tốc độ tăng là 8.93% Kết quả này là do năm 2017 nền kinh tế
mới dần dần phục hồi nên lợi nhuận trước thuế chưa được còn tăng trưởng thấp.
Ngoài ra còn là cả sự cố gắng của bản thân Ngân hàng BIDV và chi nhánh trong
năm này với nhiều phương hướng phát triển vững chắc, cung cấp dịch vụ chất
lượng.
Năm 2019 thu nhập của chi nhánh lại tiếp tục tăng lên về con số tuyệt đối, cụthé tăng thêm 853 tỷ đồng với tốc độ tăng là 13.76% giảm nhẹ so với 2018 Kéo
theo đó là chi phí cũng giảm theo với 830 tỷ đồng tốc độ giảm nhanh hơn thu nhập
với tốc độ giảm là 13,65% so với năm 2018 Lợi nhuận trước thuế của chi nhánh
cũng tăng gấp đôi với tốc độ là 18.85%, về con số tuyệt đối lợi nhuận trước thuế
tăng thêm 23 tỷ đồng điều này cho thấy chi nhánh hoạt động có hiệu quả khá tốt so
với các năm trước Với lại nền kinh tế chung thì trong năm 2019 là năm Việt Nam
sự tăng trưởng cao so với các nước trong khu vực nên DNVVN phát triển rực rỡ ở
Việt Nam Theo hướng đi này thì trong những năm tới chi nhánh hứa hẹn sẽ đem
lại nguồn lợi nhuận cao hơn so với các năm trước
Tình hình huy động vốn của chỉ nhánh
Trang 35Bang 2 2 Bang tình hình huy động vốn của Ngân hang Thương mại Cé phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Lang Sơn
Năm Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm 2018 so với năm Năm 2019 so với năm
2017 2018
Chỉ tiêu Số tiến Ty trọng Số tien Ty trong Số tien Tỷ trọng Số tien Tốc db ting Số tien Tốc độ tăng
(tydong) (%) (tydong) (%) (đồng) (%) (tÿđông) trưởng (%) (tý đồng) trướng (%)
TG của to chức 413 9,06 379 8,03 519 9,9 -34 -8.23 140 36,94
TG của doanh nghiệp 389 8,54 401 8,49 525 10,02 12 3,08 124 30,92
TG của dân cư 3756 8240 312 834 4197 8008 186 4,95 255 6,47
Tong nguồn von 4558 100 4722 100 521 100 164 3,60 519 10,99
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Lạng Sơn
Biểu đồ 2 1 Nguồn vốn huy động của BIDV Lạng Sơn giai đoạn 2017-2019
Nam 2017 nam 2018 Nam 2019
MTG của tổchức mTGctadoanhnghiép #TG của dân cư
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Lạng Sơn
Theo bảng 2.2 và biéu đồ 2.1 ta thấy trong 3 năm gần đây, nguồn vốn huy
động luôn có sự tăng trưởng đáng kể là do BIDV Lạng Sơn đã áp dụng lãi suất huy
động linh hoạt, hap dẫn dé thu hút khách hàng, với các hình thức huy động được cải
tiến và mở rộng như tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán, tiền gửi kinh doanh
chứng khoán và tài khoản chuyên dung đã tạo cho khách hàng có nhiều cơ hội
lựa chọn.
Cụ thể, năm 2018 nguồn vốn huy động tăng 164 tỷ đồng so với năm 2017,tương ứng với tốc độ tăng 3,6%, năm 2019 nguồn vốn huy động tăng 519 tỷ đồng,
tương ứng với tốc độ tăng 10,99% so với năm 2018 Tiền gửi của các tô chức có sự
sụt giảm nhẹ từ năm 2017 đến năm 2018 nhưng có sự tăng mạnh trong năm 2019
Tỷ trọng tiền gửi của doanh nghiệp khá là 6n định qua các năm từ năm 2017đến 2019 ty trọng tiền gửi lần lượt là (8,54%; 8,49% và 10,02%) trong tong nguồn
Trang 36tỷ lệ an toàn vốn tối thiêu, nâng cao năng lực tài chính của NH.
2.1.5 Kết quả hoạt động thanh toán và ngân quỹ
Về công tác thu chi tiền mặt, Chi nhánh đã thực hiện tốt, đáp ứng kịp thờinhu cầu thanh toán của khách hàng và đảm bảo đưa ra thị trường những đồng tiền
đạt chất lượng, tuyên chọn và nộp tiền mặt về NHNN kịp thời, tồn quỹ hợp lý, gópphần nâng cao hiệu suất sử dụng Có được kết quả trên là do BIDV Lạng Sơn đãthực hiện nghiêm túc chế độ quản lý an toàn kho quỹ, quy trình thu chi tiền mặt,chế độ kiểm quỹ cuối ngày Công tác vận chuyền tiền đi nộp, lĩnh tại NHNN và
BIDV Lạng Sơn được tô chức chặt chẽ, đúng chế độ, đảm bảo tính bí mật và an
toàn cao.
Hồ sơ thế chấp của khách hàng được quản lý chặt chẽ Tài sản của khách
hàng luôn được theo dõi khi nhập, xuất, không dé xảy ra tình trạng mat tài sản củakhách hàng Luôn chú ý việc tuyển chọn, thu hồi và đổi những tờ tiền, loại tiềnkhông đủ tiêu chuẩn lưu thông, đối với các quỹ tiết kiệm thì ưu tiên tiền mới
Công tác kiểm kê, rà soát tiền mặt cực kì quan trọng Nó dé cao tính cầnthận, trung thực của cán bộ kho quỹ ngân hàng, có như vậy mới hạn chế việc thấtthoát tiền và trả tiền thừa cho khách hàng Đã có năm, sau khi kiểm kê lại ngânhàng đã phát hiện thiếu hơn 50 triệu VNĐ tiền trả khách hàng thừa
2.2 Khái quát hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tai Ngan hàng
Thương mại Cé phan Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh
Lạng Sơn giai đoạn 2017 - 2019.
2.2.1 Cơ sở pháp lý
Don vị căn cứ chủ yêu theo Điều lệ NH BIDV, quy chế Quản trị và Điều hànhcủa Hội đồng Quản trị kết hợp cùng với Thông tư s639/2016/TT-NHNN quy định vềhoạt động cho vay của tô chức tin dụng, chi nhánh NH nước ngoài đối với khách hang
và Thông tư 13/2015/TT-BKHĐT về danh mục lĩnh vực ưu tiên hỗ trợ và tiêu chí lựa
chọn đối tượng ưu tiên hỗ trợ của Quỹ phát trién DNVVN
Trang 372.2.2 Quy trình cho vay các DNVVN
Sơ đồ 2 2 Sơ đồ quy trình chung trước phê duyệt
Bước 3 | Phê duyệt cấp tín dụng |
Bước 4 | Thông báo kết quả phê duyệt |
Bước 1: Tim kiếm và tiếp xúc khách hàng, kiểm tra hồ so khách hang
- Chuyên viên khách hàng là người tìm kiếm, tiếp xúc, tìm hiểu và khai thácnhững khách hàng có nhu cầu vay vốn
- Tùy vào nhu cầu vay vốn của KH, chuyên viên khách hàng tư vấn, hướngdẫn KH chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng theo quy định Chuyên viên kháchhàng là người có trách nhiệm hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ đề nghị cấp tín dụng theomau dé gửi cho KH
Bước 2: Tham định tin dụng va lập tờ trình thâm định
- Sau khi nhận đủ hồ sơ từ KH, Phòng khách hàng thẩm định KH theo quy
định của NH theo từng thời kỳ.
- Phòng khách hàng đề xuất cấp thâm định, cấp phê duyệt khoản tín dụngtheo quy định của NH theo từng thời kỳ cùng tham gia thẩm định KH nếu cần thiết.Việc phối hợp giữa đơn vị kinh doanh và các bên liên quan theo quy định của NH