Bắt nguồn lý do này, nhóm tác giả thực hiện tiêu luận: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng Facebook của sinh viên UEH”.. Nghiên cứu này được kỳ vọng sẽ đưa ra m
Trang 1
DAI HOC KINH TE TP HO CHI MINH
TRUONG CONG NGHE VA THIET KE UEH
UEH
TIỂU LUẬN:
UNIVERSITY
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRONG KINH DOANH
CAC YEU TO ANH HUONG DEN
Y DINH TIEP TUC SU DUNG
FACEBOOK CUA SINH VIEN UEH
Giảng viên giảng dạy: The Lê Văn
Mã học phần: 23C1TEC55004901
Nhóm thực hiện: Nhóm 6
TT Tên sinh viên MSSV Lớp
I | Lê Thị Thảo Nhi 31231026987 FE0001
2 | Cao Nhat Duy 31231026658 FEP0001
3 | Tran Nguyễn Quốc 31231024313 FE0001
4 | Nguyễn Thoại Vy 31231022613 FE0001
5 | Bui Duc Huy 31231026578 FEP0001
TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2023
Trang 2
MUC LUC
¡19 "7 2
CHUONG 1 MO DAU
Đa a .1ã14U Ă 3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu - - 2c 2 2201222111211 11211 1521118111 1011 1221110111181 1201181111 vá 3
1.3 Phương pháp nghiên cứu 2 2 1220121201120 11211 1121115111111 1 1111111111111 1k tru 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5s 2 121 521211111111111111 11151111211 4
1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu - 5: scct 2212111112212 21111121 21111 rrrerrye 4
1.5 Ý nghĩa lý luận 52-52 211112711112117111112121211.11 12a 4
1.52 Y nghĩa thực CHEN occ cccccceccccececsccecscsccevsesevevsessvetsesevscsesevatsssevasseevitseevetsetestees 4
CHUONG 2 NOI DUNG NGHIEN CUU
2.1 Tổng quan lý thuyẾt - 5 s11 E1 111121111 1121212111211 111111121211 1tr ngreg 5
2.1.1 Tổng quan các nghiên cứu tTƯỚC 52s 1 11111111E111111E7211 112211 1x xe 5
2.1.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB + SE 121121211 1111111152E722.1 xe 5
2.2 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu - s ST E1 2E E1121111221211111 111111 re 6
2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu - s- 5s 1 S2211112111111111 11112112121 111211110 ra 6
2.2.2 Mô hình nghiên cứu - L1 - 2.1 2011120113211 121111211 15211 1111111511111 81x x cay 7
2.3 Phương pháp nghiên cứu . - c2 0221220111101 11111 1111 1111111111 1111111111 1111 1111111 re 8
2.3.1 Nehién cttu dinh tithe 8
2.3.2 Nghiên cứu định lượng - - L2 0220112011 1101 111111111 1111111111 11111111111 k2 8
2.3.2.1 Thiét ké thang do va bang cAu hoi ccc cece eeseseesseseseseeeseeseees 8
2.3.2.2 Xác định cỡ mẫu :-25:22222212211271221122112711211211221211211 te 9
2.3.2.3 Phương pháp chọn mẫu - - 2221111 11 E11 E1511111111111 1212 xe 10
2.3.2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu 2-5 2752222222222 2222xs+2 10
2.4 Kết quả nghiên cứu -:- 2111 11111111111111 111121 1171111111111 11 1t rrog 10
2.4.1 M6 ta mau nghién COU ccc ceceesesececsesesecsesesecsesesesseseseseseseseessetees 10
2.4.2 Kết quả phân tích - s1 E1 E1121E1121111211111111111111 111111 111 ng 12
2.4.2.1 Kiểm tra độ tin cậy Cronbach”s Alpha 22-2222 2<52 12
2.4.2.2 Phân tích nhân tổ khám phá EFA - S2 2EE22525212222525 12
2.4.2.3 Phân tích tương quan Pearson ¿+ 22 222212221 12221322225xx+2 13
2.4.2.4 Phân tích hồi quy đa biến 55-5 1 111 1111111111127211 1x 1E creg 14
CHƯƠNG 3 KÉT LUẬN
3.1 Kết luận và khuyến nghị - -S 1E 111121111111111 11111112111 111 1 11t ru l6
3.2 Hạn chế và hướng phát triển - + s21 1S111111211111111111 1111111111012 e6 16
3.2.1 Hạn chế của đề tài - 222222 222221122111271127112112711271111111120 1712 c0 l6
3.2.2 Hướng phát triển của nghiên cứu -++s21111 1111111111 111111152 E111 ce 16
TAL LIEU THAM KHẢO 5 s 22E121111121121211 1112 21211 rrrrye
PHỤ LỤC 222: 222211222111221111121111117 TT 122 21t re dau
Trang 3CHUONG 1 MO DAU
1.1 DAT VAN DE
Năm 2004, mạng xã hội Facebook ra đời với sứ mệnh kết nối và xây dựng cộng
đồng toàn cầu Facebook cung cấp một nền tảng trực tuyến để mọi người kết nối, chia
sẻ và tương tác với nhau Hiện nay, Facebook vẫn vượt trội về quy mô số lượng người
truy cập và phạm vi phát triển so với hàng trăm mạng xã hội khác Theo thống kê, tính
đến tháng 1/2023, lượng người dùng mạng xã hội Facebook trên toàn thế giới đạt mức
3,3 tỷ người, chiếm 43% dân số thế giới Việt Nam xếp ở vị trí thứ 7 với hơn 66 triệu
người dùng (Anh, 2023)
Facebook có những tác động nhất định đến đời sống của mỗi cá nhân và xã hội
Đặc biệt là sinh viên, những người mà việc sử dụng Facebook đối với họ đã trở thành
một phần không thê thiếu trong cuộc sông thường ngày Việc sử dụng Facebook không
chỉ đổi mới thói quen và hành vi, mà còn tạo ra những thay đổi lớn trong lỗi sống và
văn hóa của một bộ phận lớn sinh viên Facebook con là công cụ giúp sinh viên chia sé
thông tín, tài liệu và kinh nghiệm học tập, đồng thời kết nối với bạn bè Bắt nguồn lý
do này, nhóm tác giả thực hiện tiêu luận: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý
định tiếp tục sử dụng Facebook của sinh viên UEH” Nghiên cứu này được kỳ vọng
sẽ đưa ra một cái nhìn cụ thể về thực trạng sử dụng Facebook của sinh viên hiện nay
và các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên Đại
học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) Dựa trên kết quả nghiên cứu, nhóm tác
giả sẽ đề xuất một số khuyến nghị đề sinh viên sử dụng Facebook một cách có hiệu
quả hơn
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mô tả được thực trạng sử dụng Facebook của sinh viên UEH; Xác định các yếu
tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Facebook của sinh viên UEH; Đưa ra các khuyến
nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Facebook sinh viên UEH
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu được tiễn hành qua hai bước chính: Nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng Đối với bước nghiên cứu định tính, áp dụng phương pháp
phân tích và tông hợp thông tin từ các nguồn nghiên cứu trước, nhóm tác giả đã hình
thành khung lý thuyết, mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu Đối với bước
nghiên cứu định lượng, đữ liệu được thu thập thông qua việc thực hiện khảo sát 200
sinh viên UEH thông qua bảng câu hỏi trực tuyến Google Forms băng phương pháp
lấy mẫu thuận tiện Bảng câu hỏi chia làm hai phan, phan thứ nhất với mục đích thu
thập những thông tin về nhân khẩu học của người tham gia trả lời phỏng vấn; phần thứ
hai xây đựng các biến đo lường các yếu tổ tác động đến ý định tiếp tục sử dụng
Facebook của sinh viên UEH Tắt cả các biến trong phần hai của bảng hỏi đều sử dụng
3
Trang 4thang đo Likert 5 mức độ: l - Hoàn toàn không đồng ý; 2 - Không đồng ý; 3 - Bình
thường: 4 - Đồng ý: 5 - Hoàn toàn đồng ý
Dữ liệu thu thập sau khi được sàng lọc, sẽ được mã hóa và đưa vào phần mềm
phân tích thống kê SPSS 25.0 Dữ liệu được phân tích thông qua các bước:
" Kiểm định độ tín cậy theo hệ số Cronbach's Alpha
“_ Phân tích nhân tổ khám phá EFA
" Phân tích tương quan Pearson
"_ Phân tích hồi quy đa biến
Kết quả nghiên cứu sẽ cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tô tác động đến ý
định mua sắm trực tuyến của sinh viên Từ đó nhóm tác giả đưa ra các kết luận và
khuyến nghị phù hợp
1.4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng: Sinh viên UEH
Phạm vi nghiên cứu:
" Không gian: Tiến hành khảo sát 200 sinh viên UEH thông qua việc điền biểu
mẫu khảo sát trên nền tảng online Google Form
“_ Thời gian: Tiên hành thực hiện từ ngày 3/11/2023 đến ngày 15/12/2023
1.5 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU
1.5.1 Ý nghĩa lý luận
Tăng tính ứng dụng Thuyết hành vi có kế hoạch TPB vào các bài nghiên cứu
thực tế; góp phần mở rộng Thuyết hành vi có kế hoạch TPB trong nghiên cứu về ý
định và hành vi cua người tiêu dùng
Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố trong mô hình và kiểm định sự tác động
lẫn nhau giữa các biến
1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Bài nghiên cứu đưa ra cái nhìn khách quan cùng với số liệu dẫn chứng cụ thê về
mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định tiếp tục sử đụng Facebook của sinh viên
UEH Kết quả nghiên cứu giúp sinh viên có cơ sở đề xác định những nguyên nhân ảnh
hưởng đến hiệu quả sử đụng mạng xã hội Facebook Từ đó, sinh viên có thê áp dụng
các giải pháp được đề xuất đề tăng hiệu quả sử dụng Facebook
Trang 5CHUONG 2 NOI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 TONG QUAN LY THUYET
2.1.1 Tổng quan các nghiên cứu trước
Hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook đã được tiến hành nghiên cứu tại nhiều quốc
gia trên thế giới Ecem Basak & Fethi Calisir (2015) đã đưa ra các nhận định về những
nhân tố tác động đến ý định tiếp tục sử dụng Facebook, trong đó có 3 nhân tố: (1) Thái
độ, (2) Tìm kiếm thông tin, (3) Thế hiện bản thân Mức độ tác động của các biến độc
lập lên biến phụ thuộc là không giống nhau Thái độ được cho là yếu tố quyết định
mạnh mẽ của thái độ đối với việc sử dụng Facebook trong nghiên cứu này Trong khi
đó, sự thể hiện bản thân và việc tìm kiếm thông tin có tác động không đáng kê đến y
dinh hanh vi Ngoài ra, theo K Praveena & Sam Thomas (2014) và Nguyễn Quyết
(2018) thi nhân tô 'giải trí ảnh hưởng mạnh nhất Ta có thể nhận thấy rõ răng mạng xã
hội đã thay đổi cách chúng ta tương tác, giao tiếp và chia sẻ thông tin Việc phân tích
và nghiên cứu tỉnh hình mạng xã hội tại Việt Nam, cùng với việc đánh giá yêu tố ảnh
hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội, là một bước quan trọng dé hiểu rõ nguyên
nhân tại sao mạng xã hội có sô lượng người dùng đông đảo trên toàn cầu, đặc biệt là
trong cộng đồng sinh viên Điều này cũng là cơ sở để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về
các yêu tô ảnh hưởng đến ý định sử dụng mạng xã hội nói chung và mạng xã hội
Facebook nói riêng đối với các nhóm nguoi cu thé trong xã hội, đặc biệt là sinh viên
trong trường đại học
2.1.2 Lý thuyết hành vi có kế hoạch TPB
Nam 1991, Ajzen đã phát triển thuyết hành vi có kế hoach TPB (Theory of
Planned Behavior) với giả định rằng một hành vi của một người được giải thích bởi
các ý định hành vi đề thực hiện hành ví của người đó (Ajzen, 1991)
aT aa, Ýdnh >[ Hànhvi }
7 | ⁄ _“
Nhận thức
kiêm soát
hành vi
Hình 1 Mô hình Thuyết hành vi có kế hoạch TPB
(Nguồn: Ajzen, 1991)
Thuyết TPB đã kế thừa và phát triên thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of
Reasoned Action, Ajzen & Fishbein, 1975) khi cho rang hanh vi va du dinh hanh vi
của con người chịu ảnh hưởng của ba yếu tố:
Trang 6" Thái độ: Đánh giá tích cực hay tiêu cực của một cá nhân về hành vi, được đo
lường bằng niềm tin của cá nhân đối với sản phẩm mà cá nhân sử dụng
" Chuẩn chủ quan: Được hiểu là áp lực xã hội từ những người xung quanh tác động
đến việc cá nhân đó có thực hiện một hành vi cụ thể nào đó hay không
" Nhận thức kiểm soát hành vi: Được hiểu là kiểm soát mà người dùng nhận thấy
có thê hạn chế hành vi của họ
2.2 GIÁ THUYÉT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu
Ý định tiếp tục sử dụng (Continuance Intention) đề cập đến ý định của người
dùng tiếp tục sử dụng một nền tảng mạng xã hội sau khi đã chấp nhận ban đầu
(Bhattacherjee, 2001) Sự thành công của một nền tảng phụ thuộc vào việc người dùng
sử dụng liên tục nó chứ không phải sự chấp nhận nó ban đầu
Thái độ (Attitude) là mức độ mà một người có đánh giá hoặc đánh giá thuận lợi
hay bat loi đối với hành vi đang được đề cập (Ajzen, 1991) Theo Davis (1989), thai
độ sử dụng là một yếu tổ quan trọng quyết định ý định hành vi sử dụng của một người
đối với một mạng xã hội Thái độ sử dụng có thé anh huong đến tần suất, mức độ và
cách thức sử dụng mạng xã hội của một người Vì thế, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết
sau:
Gia thuyét Hi: Thai d6 cé tac dong cing chiéu (+) dén ý định tiếp tục sử
dụng Facebook của sinh viên UEH
Chuẩn chủ quan (Subjective Norms) là nhận thức của cá nhân về áp lực từ xã hội
đề thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi (Ajzen, 1991) Chuẩn chủ quan có thế
được hiểu là ý định hành vi của một cá nhân được xác lập vì bị chị phối bởi hành vi
của những người xung quanh Yếu tố chuẩn chủ quan được đo lường thông qua những
người có liên quan đến người dùng như gia đình, bạn bè, Theo Cialdini (2001),
người càng thân thiết với người dùng thì sự ảnh hưởng càng lớn tới ý định sử đụng của
họ Cũng theo Ajzen (1991), chuân chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định hành
vi Vì thể, nhóm tác giả dé xuất giả thuyết sau:
Giả thuyết H;: Chuẩn chủ quan có tác động cùng chiều (+) đến ý định tiếp
tục sử dụng Facebook của sinh viên UEH
Nhận thitc kiém sodt hanh vi (Perceived Behavior Control) đo lường nhận thức
chủ quan của mỗi cá nhân đối với việc sử đụng mạng xã hội là đễ đàng hay khó khăn
và hành động đó có bị kiêm soát hay hạn chế không Điều nảy phụ thuộc vào sự sẵn có
của nguồn lực và cơ hội để thực hiện hành vi Cũng theo Ajzen (1991), người có nhận
thức kiểm soát hành vi cao đối với một hành vi có khả năng có ý định thực hiện hành
vi đó hơn những người có nhận thức kiếm soát hành vi thấp Nhóm tác giả đề xuất giả
thuyết:
Trang 7Giả thuyết H;: Nhận thức kiểm soát hành vi có tác động cùng chiều (+) đến ý
định tiếp tục sử dụng Facebook của sinh viên UEH
Tìm kiểm thông tin (Information Seeking) đề cập đến mức độ thu được thông tin
hữu ích từ mạng xã hội Người dùng có thế sử dụng Facebook đề tìm kiếm thông tin về
những gì mà họ quan tâm từ người dùng mà họ đã kết bạn, các nhóm mà họ đã tham
gia, các trang mà họ đã theo dõi, hoặc thông tin hiển thị ngẫu nhiên trên bảng tin
Facebook Các nghiên cứu trước cho thấy thông tin thu được từ Facebook được người
dùng tự nhận thấy là hữu ích (Park, Kee, & Valenzuela, 2009) Nghiên cứu của
Milosevic, Stojanovic & Marinkovic (2015) cho thấy sinh viên trong các trường đại học
thường sử dụng Facebook để chia sẻ tài liệu học tập, nghiên cứu Vì thế, nhóm tác giả
đề xuất giả thuyết sau:
Giả thuyết Hạ: Tìm kiếm thông tin có tác động cùng chiều (+) đến ý định tiếp
tục sử dụng sử dụng Facebook của sinh viên UEH
Thể hiện bản thân (Self Expression) là quá trình chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc, niềm
tin và giá trị của bản thân với người khác, thông qua nhiều cách khác nhau như ngôn
ngữ, hành vi, hinh anh, (Special & Li-Barber, 2012) Théng qua nén tang Facebook,
người dùng đễ dàng thể hiện bản thân mình hơn, bởi vì các trang cá nhân trên
Facebook được xem như là đại diện cho chính ho (Ellison, Steinfield, & Lampe,
2007) Theo Special và Li-Barber (2012), việc thế hiện bản thân trên Facebook liên
quan đến mong muốn của người dùng nhằm thê hiện một hình ảnh bản thân có sức hút
đối với những người dùng khác Vì thế, nhóm tác giả đề xuất giả thuyết sau:
Giả thuyết H;: Thể hiện bản thân có tác động cùng chiều (+) đến ý định tiếp
tục sử dụng Facebook của sinh viên UEH
2.2.2 Mô hình nghiên cứu
Từ những 914 thuyết nêu trên, nhóm tác giả đê xuât mô hình nghiên cứu sau:
| Tìm kiếm thông tin (IS) Ha (+)
Thái độ (AT) Hi (+)
Chuẩn quan chu quan (SN) chủ SN H2 (+) sit dung Facebook Y dinh tiép tuc
Ha (+)
| Nhận thức kiểm soát hành vi (PC) +
TPB
| Thể hiện bản thân (SE) H: (+)
Hình 2 Mô hình nghiên cứu
Trang 8
(Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất)
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính là một phương pháp nghiên cứu dùng để tìm hiểu và mô tả
những hiện tượng, sự việc một cách cụ thể Thực hiện nghiên cứu định tính với mục
đích điều chỉnh các biến quan sát của các thang đo tham khảo để phù hợp với đối
tượng và bối cảnh hiện tại Thông qua trao đổi với giảng viên hướng dẫn kết hợp thảo
luận nhóm, nhóm nghiên cứu đã có sự điều chỉnh mô hình nghiên cứu sát với định
hướng ban đầu
2.3.2 Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu định lượng dựa trên việc thu thập và phân tích dữ liệu trên quy mô
tương đối lớn đề có thể rút ra được những kết luận thông qua suy diễn thống kê
2.3.2.1 Thiết kế thang đo và bảng cấu hỏi
Công cụ thu thập đữ liệu được sử dụng chủ yếu trong bài là bảng câu hỏi Theo
Smith & Jones (2001), bảng câu hỏi là cách nhanh chóng thu được ý kiến của nhiều
người Từ kết quả của nghiên cứu định tính, nhóm đã xây dựng 5 giả thuyết nghiên
cứu và một bộ câu hỏi trong đó có 24 câu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ: l —
“Hoàn toàn không đồng ý”, 2 - “Không đồng ý”, 3 - “Bình thường”, 4 - “Đồng ý”, 5 -
“Hoàn toàn đồng ý”
Nội dung câu hỏi đề cập đến những nhân tố tác động đến ý định sử dụng
Facebook và ý định tiếp tục sử đụng Facebook trong tương lai Các câu hỏi đã được
nhóm tác giả nghiên cứu và xây dựng kĩ lưỡng đề nội dung được rõ ràng đề giúp người
làm khảo sát trả lời dễ dàng Bảng hỏi chỉ tiết được trình bày trong bảng bên đưới
Bang 1 Thang đo nghiên cứu
x Ma wk , Nguồn
han to B t
Nhan to biến lên quan sá tham khảo
Tôi cảm thấy thích thú, thoải mái khi sử dụng
ATI
Tôi cảm thấy sử đụng Facebook là một cách
¬¬ ———————————- Chen, Q., &
Thai do hiệu quả đề tận dụng thời gian rảnh của mình
— — TT Wells, W D
(AT) AT3 Tôi hài lòng với dịch vụ được cung cập bởi (1999)
AT4 Tôi cảm thây Facebook vượt trội hơn so với các
nền tảng mạng xã hội khác
Chuẫn SNIL Gia đỉnh ủng hộ tôi sử dụng Facebook Taylor &
SN2_ Bạn bè ủng hộ tôi sử dụng Facebook Told (1995);
Trang 9
SN3 Những người có ảnh hưởng đến tôi ủng hộ tôi
sử dụng Facebook
chủ quan SN4 Hâu hết mọi người xung quanh tôi đều sử dụng — Ajzen (1991)
(SN) Facebook
PCI Tôi thường truy cập Facebook trong những lúc
không biết lam gi
Nhận thức PC2 Tôi cảm thấy khó chịu khi không được truy cập
kiểm soát Facebook trong một khoảng thời gian dài Nhóm tác giả
hành vi PC3 Tôi đã từng cô gắng giảm thời gian truy cập đề xuất
(PC) Facebook và bất thành
Tôi cố gắng kiểm soát việc sử dụng Facebook
PC4 A ^ 2 2 AK A ^ K
đê không ảnh hưởng đên chât lượng cuộc sông
Tôi sử dụng Facebook vì nó cho phép truy cập nhanh
IS1 chóng va dé dàng vào lượng thông tin lớn ae An xen Tế
182 Tôi mở rộng kiến thức của mình rất nhiều nhờ
, sử dụng Facebook Korgaonkar
Tìm m em kiê Tôi có thê cập nhật nhanh chóng những vân đề : 5 ry P.K,& °
thông tin IS3 dang thu hút sự chú ý của mọi người , ee vẻ Wolin, L D
(IS) Tôi có thê tiếp cận thông tin một cách tiệt kiệm ; — : = (1999)
Is4 và thuận tiện hơn ,
185 Tôi nhận thấy thông tin tôi nhận được từ
Facebook rất hữu ích
Tôi sử dụng Facebook dé tu do thê hiện cá tính
SEL ,
của mình
Thểhiện SE2 Tôi sử đụng Facebook đề chia sẻ quan điểm của Papacharissi, Z
bá thân mình về các vấn đề khác nhau & “000 M
ản (SE) thân SE3 Tôi sử dụng Facebook đề cung câp thông tin mm 4 ú Papacharissi, Z ;
cá nhân (2002)
Tôi sử dụng Facebook đề chia sẻ một chút về
SE4 bản thân mình với mọi người |, 1 nes và
, Tôi có ý định tiếp tục sử dụng Facebook tron
YÝ định CH thời ở P 8 8
x ỜI gian tới
tiếp tục ¬ , ae ;
sir dun cp Khi có điêu kiện thích hợp, tôi sẽ sử dụng Mathieson,
ane Facebook K (1991)
Facebook ne ae ek ;
(CD cB Tôi có ý định tiệp tục sử dụng Facebook nhiêu
hơn các nên tảng mạng xã hội khác
(Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất)
Trang 102.3.2.2 Xác định cỡ mẫu
Đối với phân tích khám phá nhân tố (EFA - Exploratory Factor Analysis), cỡ
mẫu tôi thiểu được khuyến nghị là gấp 5 lần tổng số biến quan sát sử dụng thang đo
Likert Còn đối với phân tích hồi quy đa biến, cỡ mẫu tối thiểu được khuyến nghị là
gấp 8 lần tông số biến quan sát sử dụng thang đo Likert (Trọng & Ngọc, 2008)
Như vậy, cỡ mẫu tối thiểu theo khuyến nghị này là 8x24 = 192 Do đó số lượng
sinh viên tối thiêu để khảo sát là 192 Đề có kết quả chính xác hơn, nhóm tác giả chọn
cỡ mẫu là 200 sinh viên
2.3.2.3 Phương pháp chọn mẫu
Trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả đã áp dụng phương pháp chọn mẫu phí
xác suất bằng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện Chọn mẫu thuận tiện là phương pháp chọn
mẫu nghiên cứu chỉ chọn ra những đặc điểm có thể tiếp cận được một cách dễ dàng và
thuận tiện (Thuần, 2018) Từ đối tượng nghiên cứu là sinh viên UEH, nhóm đã tạo
bảng hỏi trực tuyến trên Google Form về các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử
dụng Facebook Đề thu thập dữ liệu, nhóm đã chia sẻ lên các hội, nhóm trên mạng xã
hội
2.3.2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
Dữ liệu sau khi thu thập và chọn lọc được đưa vào phân tích thông qua phần
mềm phân tích thống kê SPSS 25.0 (Statistical Package for the Social Sciences) Dữ
liệu được phân tích thông qua các bước sau đây:
Hình 3 Quy trình phân tích dữ liệu với phần mềm SPSS 25.0
10