Đã có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện trên nhiều hướng + Các yếu tố xuất hiện nhiều: Kinh nghiệm-kỹ năng, Thu nhập, Sở thích, Bạn bè, Cơ hội việc làm trong tương lai + Các yếu tố ít
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN-DU LỊCH
- -
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN
CÔNG VIỆC LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
quả thực tế
Hạn nộp
Người thực hiện
10-28
10
2-25
10-31
26-13
1-Chương 1: Đặt vấn đề/ Mở đầu:
1.1 Bối cảnh
nghiên cứu
Xác định đúng bối cảnh phù hợp, khoa học
Đạt yêu cầu
14/10 Phạm Huyền Trang, Nguyễn Thị NgọcTrâm
1.2 Tổng quan
nghiên cứu
Tìm được tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh liên quan đến
đề tài
Đạt yêu cầu
24/10 Phạm Huyền Trang, Nguyễn Thị NgọcTrâm
1.3 Mục tiêu,
đối tượng
nghiên cứu
Đối tượng cụ thể, mục tiêu nghiên cứu rõ ràng
Đạt yêu cầu
24/10 Phạm Huyền Trang, Nguyễn Thị NgọcTrâm1.4 Câu hỏi
nghiên cứu
Câu hỏi trọng tâm với đề tài
Đạt yêu cầu
24/10 Phạm Huyền Trang, Nguyễn
2
Trang 3Thị NgọcTrâm
Đạt yêu cầu
24/10 Phạm Huyền Trang, Nguyễn Thị NgọcTrâm
24/10 Phạm Huyền Trang, Nguyễn Thị NgọcTrâm
1.7 Thiết kế
nghiên cứu
Thiết kế khoa học, đúng đề tài
Đạt yêu cầu
24/10 Phạm Huyền Trang, Nguyễn Thị NgọcTrâm
Chương 2: Cơ sở lý luận:
Đạt yêu cầu
26/10 An Huyền Trâm, HàThị Phương Uyên
2.2 Cơ sở lý
thuyết
Cơ sở phù hợp, chính xác
Đạt yêu cầu
26/10 An Huyền Trâm, Hà3
Trang 4Thị Phương Uyên
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu:
3.1 Tiếp cận
nghiên cứu
Đưa ra được cách tiếp cận nghiên cứuhợp lý
Đạt yêu cầu
04/11 Kim Trang, Hải Yến
Đạt yêu cầu
04/11 Kim Trang, Hải Yến
3.3 Xử lý và
phân tích dữ liệu
Đưa ra công cụ xử
lý và phân tích khoa học
Đạt yêu cầu
04/11 Kim Trang, Hải Yến
Chương 4: Kết quả/ Thảo luận:
4.1 Kết quả xử
lý định tính
Thống kê được câutrả lời của người được phỏng vấn
Đạt yêu cầu
04/11 Trần Thị Kim Trang, Phạm Hà Vy
4.2 Kết quả xử
lý định lượng
Chạy Cronbach’s Alpha, EFA, hồi quy bằng phần mềm SPSS
Đạt yêu cầu
04/11 Trần Thị Kim Trang, Phạm Hà Vy
4.3 Kết luận kết
quả chung
Chỉ ra được sự khác nhau của kết quả định tính và định lượng
Đạt yêu cầu
04/11 Trần Thị Kim Trang, Phạm Hà 4
Trang 5Chương 5: Kết luận và kiến nghị:
chung cho đề tài
Đạt yêu cầu
05/11 Nguyễn Thị NgọcTrâm
5.2 Những phát
hiện của đề tài,
giải quyết câu
hỏi nghiên cứu
Tìm ra được nhân
tố mới ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu
Đạt yêu cầu
05/11 Nguyễn Thị NgọcTrâm
kiến và đề xuất cho
đề tài
Đạt yêu cầu
05/11 Nguyễn Thị NgọcTrâm, Trần Thị
Hà Vy
6 Tài liệu tham
khảo
Thống kê danh mục tài liệu tham khảo được sử dụng
Đạt yêu cầu
05/11 Nguyễn Thị NgọcTrâm
phiếu khảo sát
Đạt yêu cầu
05/11 An Huyền Trâm, HàThị Phương Uyên, Phạm Hà
Vy, Trần Thị Hà Vy
8 Tổng hợp,
chỉnh sửa Word
Chỉnh sửa cẩn thận, đầy đủ
Đạt yêu
05/11 Trần Thị Kim
5
Trang 6cầu Trang,
An Huyền Trâm, Nguyễn Thị NgọcTrâm, Nguyễn Thị Hải Yến
9 Thiết kế
PowerPoint
PowerPoint sinh động, đủ ý
Đạt yêu cầu
05/11 Phạm Hà
Vy, Trần Thị Hà Vy
yêu cầu
07/11 Phạm Huyền Trang, Nguyễn Thị Hải Yến
6
Trang 7CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 (Buổi 1)
I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:
Thời gian: 13h ngày 12/10
Địa điểm: Thư viện trường Đại học Thương mại
II, Thành viên tham gia:
74 Nguyễn Thị Hải Yến
III, Nội dung cuộc họp:
Nhóm trưởng triển khai bố cục, dàn ý bài thảo luận Phân công làm nội dung, word, powerpoint, và tìm hiểu phần mềm SPSS
Trang 8CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 (Buổi 2)
I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:
Thời gian: 20h ngày 30 /10
Địa điểm: Google Meet
II, Thành viên tham gia:
74 Nguyễn Thị Hải Yến
III, Nội dung cuộc họp:
Xây dựng phiếu khảo sát và phiếu phỏng vấn
Trang 9CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9 (Buổi 3)
I, Thời gian, địa điểm sinh hoạt:
Thời gian: 21h ngày 05/11
Địa điểm: Google Meet
II, Thành viên tham gia:
74 Nguyễn Thị Hải Yến
III, Nội dung cuộc họp:
Hoàn thành chỉnh sửa bản Word và PowerPoint
Trang 10MỤC LỤC 10
LỜI CẢM ƠN 12
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 13
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 14
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ/ MỞ ĐẦU 15
1.1 Bối cảnh nghiên cứu và nêu tên đề tài 15
1.2 Tổng quan nghiên cứu 15
1.3 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 20
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 21
1.5 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết 21
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu 23
1.7 Thiết kế nghiên cứu 23
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 24
2.1 Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài 24
2.2 Cơ sở lý luận 25
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.1 Tiếp cận nghiên cứu 30
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí dữ liệu 30
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 30
3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu 33
3.3.1 Thống kê mô tả 33
3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 33
3.3.3 Phân tích hồi quy đa biến 33
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ/THẢO LUẬN 35
4.1 Kết quả xử lý định tính 35
4.2 Kết quả xử lý định lượng 41
4.2.1 Thống kê mẫu nghiên cứu: 41
4.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha 43
4.2.3 Phân tích khám phá nhân tố EFA 48
4.2.4 Phân tích tương quan Pearson 55
4.3 Kết luận kết quả chung 62
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
10
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 66 PHỤ LỤC 67
11
Trang 18Sarwar_2019 Ảnh hưởng từ
bố
Ảnh hưởng từ giáo viên
Thu nhập trong tương lai
Địa vị tương lai
Tạo ra sự khác biệt trong xã hội
đó, 2 yếu tố (ảnh hưởng của mẹ và giáo viên) bị bác bỏ
Mong muốn của cha mẹ
Thuyết phục ngang hàng
Hiệu suất trong quá khứ
Tiềm năng
Định hướng cá tính
Vị trí làm việc
Khả năng chi trả
Phương pháp nghiên cứu định tính
7 giả thuyết được chấp nhận
18
Trang 19Phương pháp nghiên cứu định tính
4 nhân tố trênđược chấp nhận
Động lực định hướng
Chuyên ngành
Năng lực
Thu nhập
Môi trường làm việc
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Cả 5 yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn việclàm thêm
Cơ hội việc làm
Phù hợp với khảnăng
Ảnh hưởng của gia đình
Qua tâm
Phươn pháp nghiên cứu hỗnhợp
Chấp nhận cả
9 yếu tố là ảnh hưởng đến quyết định làm thêm của sinhviên Trong
đó 3 yếu tố quan tâm,cơ hội việc làm,
19
Trang 20Thu nhập
Ảnh hưởng củabạn bè và ngườithân
Tự lập
Kết quả học tập
khả năng phùhợp là nhân
tố chủ yếu
- Khoảng trống nghiên cứu: qua việc tìm hiểu tài liệu về đề tài cả trong nước và
nước ngoài, ta thấy đề tài nghiên cứu này không còn là một đề tài mới Đã có rất nhiều nghiên cứu được thực hiện trên nhiều hướng
+ Các yếu tố xuất hiện nhiều: Kinh nghiệm-kỹ năng, Thu nhập, Sở thích, Bạn
bè, Cơ hội việc làm trong tương lai
+ Các yếu tố ít xuất hiện: Năm sinh viên đang học, Ngành học, Thành tựu họctập, Truyền thông, Giới tính, Phù hợp, Kết quả học tập
+ Yếu tố gây tranh cãi:Gia đình, môi trường làm việc
+ Yếu tố nhóm tự đề xuất: Nơi ở
- Kết luận: từ những cách tiếp cận kể trên, nhóm thảo luận nghiên cứu 5 yếu tố
sau: Môi trường làm việc, ảnh hưởng từ gia đình, Nơi ở, Ngành học, Truyền thông
1.3 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Tìm hiểu và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn công việc làm
thêm của sinh viên đề từ đó sinh viên có thể lựa chọn những công việc tốt nhất và phù hợp nhất với mỗi cá nhân
Mục tiêu cụ thể
20
Trang 21Tìm hiểu để xác định được những yếu tố nào ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đến ý định lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên
Đưa ra giả thuyết, xây dựng mô hình nghiên cứu, thiết kế mẫu khảo sát, câu hỏi phỏng vấn để xác định được đâu là những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên, và thực trạng việc lựa chọn công việc của sinh viên
Dựa vào kết quả nghiên cứu đưa ra được nhận định đâu là những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến ý định lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên cùng với đó đem đếnnhận thức đúng đắn và đề xuất lời khuyên dành cho sinh viên trong việc ý định lựa chọn công việc
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
- Môi trường làm việc có ảnh hưởng tới quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên ?
-Gia đình có ảnh hưởng tới quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên?
- Nơi ở có ảnh hưởng tới quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên?
-Truyền thông có ảnh hưởng tới quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên?
- Ngành học có ảnh hưởng tới quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên?
1.5 Mô hình nghiên cứu và giả thuyết
1.5.1 Giả thuyết
Dựa vào câu hỏi nghiên cứu, nhóm 9 chúng em đưa ra 5 giả thuyết nghiên cứu:
- Môi trường làm việc có thể ảnh hưởng tới quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên
-Gia đình là yếu tố ảnh hưởng tới quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên
- Nơi ở có ảnh hưởng tới quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên
21
Trang 22- Truyền thông có thể ảnh hưởng tới quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên
- Ngành học có ảnh hưởng tới quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên
1.5.2 Mô hình nghiên cứu
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu “Những yếu tố tác động đến ý định lựa chọn việc làm
thêm của sinh viên”
Trong đó:
- Biến phụ thuộc: yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn công việc làm thêm
của sinh viên
Môi
trường làm
việc
Ngành học
Truyền thông Nơi ở
Gia đình
Trang 234 Truyền thông
5 Ngành học
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu
1.6.1 Ý nghĩa lý luận
Hiện nay việc sinh viên đi làm thêm diễn ra một cách phổ biến nên việc xác định
và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến việc lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên sẽ trở nên vô cùng quan trọng, từ đó giúp sinh viên đưa ra những lựa chọn phù hợp với bản thân
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài này có ý nghĩa thực tiễn đối với các bạn sinh viên, các tổ chức, các nhàtuyển dụng cũng như những ai quan tâm đến đề tài
Thứ nhất, nghiên cứu này giúp các bạn sinh viên có cái nhìn khách quan về các
yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn việc làm thêm, từ đó có được sự chuẩn bị vànhững quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn công việc
Thứ hai, kết quả nghiên cứu này giúp cho các nhà tuyển dụng đưa ra các chiến
lược tuyển dụng và các chính sách phù hợp nhất, hiệu quả nhất
1.7 Thiết kế nghiên cứu
Phạm vi thời gian:từ tháng 10/2023 đến tháng 11/2023
Phạm vi không gian: các trường Đại học tại Hà Nội
Phương pháp nghiên cứu:
Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (phương pháp nghiên cứu
định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng)
23
Trang 24CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
2.1.1 Khái niệm của quyết định và vai trò của việc đưa ra quyết định
a, Khái niệm
- Quyết định là hành vi có ý kiến dứt khoát về việc làm cụ thể nào đó, chọn một trongcác khả năng, sau khi đã có sự cân nhắc
b, Vai trò của việc đưa ra quyết định
- Vai trò của việc ra quyết định là một khả năng quan trọng trong cuộc sống cá nhân và
cả trong môi trường làm việc Vai trò của kỹ năng ra quyết định rất quan trọng vì nóảnh hưởng đến khả năng giải quyết vấn đề, định hướng và thành công của cá nhâncũng như tổ chức
+ Giải quyết vấn đề hiệu quả: Kỹ năng ra quyết định giúp bạn xác định vấn đề, thuthập thông tin, phân tích các tùy chọn và đưa ra quyết định dựa trên thông tin có sẵn.Điều này giúp bạn giải quyết các thách thức và tình huống khó khăn một cách hiệuquả
+ Định hướng và mục tiêu: Ra quyết định giúp bạn xác định rõ ràng mục tiêu và địnhhướng trong cuộc sống cá nhân và sự nghiệp Bằng cách đưa ra các quyết định liênquan đến mục tiêu, bạn có thể tập trung vào những hoạt động quan trọng nhất để đạtđược thành công
+ Tăng tính tự chủ: định giúp bạn tự tin hơn trong việc đối mặt với các tình huốngphức tạp Bằng cách tự tin đưa ra quyết định, bạn có khả năng tự chủ hơn trong việcquản lý cuộc sống và công việc
+ Đối mặt với rủi ro: Ra quyết định thường liên quan đến việc đối mặt với rủi ro Kỹnăng ra quyết định giúp bạn đánh giá và quản lý rủi ro một cách thông minh, đảm bảorằng các quyết định được đưa ra dựa trên sự cân nhắc kỹ lưỡng
2.1.2 Khái niệm sinh viên
24
Trang 25- Sinh viên là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp Ở đó họ đượctruyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này Họđược xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá trình học.
2.1.3 Khái niệm việc làm thêm
- Việc làm thêm hay còn gọi là công việc bán thời gian là công việc thường kéo dài từ
3 đến 5 tiếng mỗi ngày hoặc ít hơn tùy theo tính chất của từng công việc Việc làmthêm bán thời gian khác với công việc toàn thời gian, công việc bán thời gian thườngkhông cố định, có khi bạn không nhất thiết đến công ty để làm mà có thể làm tại nhà,gia đình giúp đỡ, môi trường tự chọn
2.1.4 Thực trạng việc làm thêm của sinh viên
- Sinh viên là lực lượng lao động có số lượng lớn, có kiến thức, năng lượng và khảnăng thích nghi với môi trường tốt Hiện nay, rất nhiều sinh viên đang tìm kiếm côngviệc làm thêm vì nhiều lý do khác nhau cho thấy thực trạng việc làm thêm của sinhviên hiện nay rất cao
- Sinh viên tham gia vào các công việc bán thời gian và có thu nhập ổn định hàngtháng, nguồn thu nhập này giúp họ trang trải chi phí sinh hoạt, học tập hoặc phục vụcho các nhu cầu cá nhân
- Điều này khiến cho thị trường việc làm của sinh viên trở nên sôi nổi và mang đậmtính cạnh tranh Đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, ĐàNẵng,…
2.2 Cơ sở lý luận
- Thuyết hành vi lựa chọn gắn với tên tuổi của rất nhiều nhà xã hội học tiêu biểu như:George Homans, Peter Blau, James Coleman Đặc trưng thứ nhất có tính chất xuấtphát điểm của sự lựa chọn duy lý chính là các cá nhân lựa chọn hay hành động.Homans cho rằng hành vi xã hội có 3 đặc trưng cơ bản: Một là hiện thực hóa hành viphải được thực hiện trên thực tế chứ không phải trong ý nghiệm Hai là hành vi đóđược khen thưởng hay bị trừng phạt từ phía người khác Ba là người khác ở đây phải
25
Trang 26là nguông củng cố trực tiếp đối với hành vi chứ không phải là nhân vật trung gian củamột cấu trúc xã hội nào đấy
2.2.1 Môi trường làm việc
- Khái niệm:
Môi trường làm việc là từ dùng để mô tả các điều kiện xung quanh nơi làm việc của mỗi chúng ta Môi trường làm việc có thể là những điều kiện vật chất, ví dụ ánh sáng, nhiệt độ, cơ sở vật chất, thiết bị văn phòng…
- Phân loại:
+ Môi trường làm việc thông thường
+ Môi trường làm việc dám nghĩ dám làm
+ Môi trường công tác xã hội
+ Môi trường làm việc nghệ thuật
- Vai trò môi trường làm việc:
+ Môi trường làm việc ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất làm viê –c
+ Môi trường làm việc ảnh hưởng cảm hứng làm việc
2.2.2 Gia đình
- Khái niệm:
Gia đình là tập hợp những người quen thuộc, thân thương gần gũi với chúng ta, gia đình chính là một cách thức tổ chức sống nhỏ nhất trong xã hội, trong gia đình có mối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng
- Vai trò:
+ Gia đình là nơi hình thành, giáo dục, nuôi dưỡng nhân cách; Là nơi chúng ta đượcyêu thương và chia sẻ tình yêu thương
+ Gia đình là nguồn động lực lớn lao; Là chỗ dựa vật chất và tinh thần vững chắc giúp
ta vượt qua khó khăn, theo đuổi ước mơ và hoài bão của chính mình
2.2.3 Ngành học :
26
Trang 27- Khái niệm:
Ngành học hay còn được gọi với tên khác là ngành đào tạo Đây là một tập hợp những kiến thức và kỹ năng chuyên môn của một lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp, khoa học nhất định
- Phân loại:
+ Nhóm ngành sản xuất và chế biến
+ Nhóm ngành kiến trúc và xây dựng
+ Nhóm những ngành kinh doanh
+ Nhóm các ngành công nghệ - thông tin
+ Nhóm ngành luật - nhân văn
+ Nhóm ngành sư phạm
+ Nhóm ngành báo chí - khoa học và xã hội
- Vai trò :
+ Làm việc hiệu quả hơn
+ Tiết kiệm thời gian tìm việc
+ Thành công nhanh hơn trong tương lai
2.2.4 Nơi ở:
- Khái niệm:
Nơi ở là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú mà công dân đang thường xuyên sinh sống;trường hợp không có nơi thường trú, nơi tạm trú thì nơi ở hiện tại là nơi công dân đangthực tế sinh sống
- Vai trò:
+ Nơi ở là nơi bảo vệ con người trước những tác động xấu của thiên nhiên như bão lụt,mưa gió và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của cá nhân hoặc hộ gia đình
27
Trang 28+ Nơi ở còn mang lại cho mọi người cảm giác thân thuộc, mọi người cùng tụ họp, sumvầy Nhà cũng là nơi đem đến cho con người cảm giác riêng tư.
+ Nơi ở còn ảnh hưởng đến thay đổi tâm trạng, tâm lý đến người sinh sống trong đó Khi mà con người là động vật có thói quen, trạng thái nhà của một người được biết về tâm lý có thể ảnh hưởng đến hành vi, cảm xúc, và toàn bộ sức khoẻ tinh thần
2.2.5 Truyền thông:
- Khái niệm:
Truyền thông là quá trình truyền thông tin có nghĩa giữa các cá nhân với nhau, ngoài ra truyền thông còn thể hiện mối quan hệ giữa các dữ kiện truyền thông trong hành vi của con người, và nó là một quá trình có liên quan đến nhận thức (thái độ) hoặc hành vi Giữa nhận thức và hành vi của con người bao giờ cũng có khoảng cách Truyền thông là nhằm mục đích tạo nên sự đồng nhất hoặc ít ra cũng rút ngắn khoảng cách ấy
- Phân loại:
+ Truyền thông cá nhân với cá nhân diễn ra giữa hai hay nhiều người (interpersonal communication) Yếu tố cần thiết là giữa họ có sự tương tác mặt giáp mặt Cả hai đều
là nguồn phát và người nhận thông tin
+ Truyền thông trước công chúng (public communication) là trường hợp từ phía người nói thì chỉ có một hay vài người còn từ phía người nghe thì đông hơn nhiều Ví
dụ như một buổi diễn thuyết, một lớp học
+ Truyền thông đại chúng (mass communication) là nguồn thông tin công chúng được khuếch đại qua các phương tiện kỹ thuật để truyền bá thật rộng và nhanh Ví dụ như báo chí, phát thanh, truyền hình, internet,…
- Vai trò:
+ Với lĩnh vực giáo dục : Nhờ vào những nội dung được truyền tải qua phương tiện truyền thông, người xem có thể học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức bổ ích liên quan đến văn hóa, lịch sử, sức khỏe, môi trường, khoa học,…
28
Trang 29+ Vai trò cập nhật của truyền thông : thể hiện qua tốc độ tiếp nhận, phản hồi và lan truyền thông tin diễn ra gần như tức thì Cùng với sự phát triển của công nghệ, khoảng cách địa lý, ngôn ngữ hay thời gian gần như bị xóa bỏ hoàn toàn, tạo điều kiện để mọi người nắm bắt mọi diễn biến cũng như xu hướng thịnh hành trên khắp hành tinh.
+Vai trò thu thập kiến thức : Ảnh hưởng sâu rộng của truyền thông sẽ tạo điều kiện thuận lợi để khán giả không ngừng thu thập và bổ sung kiến thức Ngoài ra, mọi ngườicòn có thể thảo luận, trao đổi thêm với nhau sau khi tiếp nhận thông điệp từ các phương tiện báo đài
+ Vai trò giải trí: Từ xưa đến nay, truyền thông vẫn được xem là một nguồn giải trí
đa dạng và thú vị dành cho mọi tầng lớp khán giả Bạn có thể dễ dàng có được những giờ phút vui vẻ hết mình nhờ việc xem phim, nghe nhạc hay theo dõi các gameshow được trình chiếu rộng rãi
+ Vai trò thúc đẩy sản xuất: Một trong những mục đích quan trọng nhất của truyền thông là quảng cáo và quảng bá sản phẩm Do đó, nếu biết cách tận dụng hợp lý, nhà sản xuất/đơn vị cung ứng có thể bán ra nhiều hơn, đồng thời đạt mức tăng doanh số cũng như lợi nhuận nhiều hơn đáng kể
+ Vai trò giảm thiểu chi phí : Nhờ vào sự phát triển của truyền thông điện tử hiện đại
mà con người đã tiết kiệm được một lượng chi phí vô cùng lớn Thay vì đầu tư vào cácphương tiện truyền thống tốn kém và ít hiệu quả thì ‘rót vốn’ vào truyền thông trực tuyến sẽ là lựa chọn hợp lý hơn rất nhiều
+ Vai trò trao đổi văn hóa : Truyền thông cho phép quá trình trao đổi đa văn hóa diễn
ra suôn sẻ và liên tục, góp phần quan trọng trong việc xây dựng một bối cảnh toàn cầu hóa đang được xúc tiến mạnh mẽ ở khắp nơi trên thế giới
29
Trang 30CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tiếp cận nghiên cứu
- Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp tiếp cận nghiên cứu hỗn hợp (đan xen
cả nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính)
- Nghiên cứu định tính và định lượng được tiến hành đồng thời nhưng độc lập vớinhau trong thu thập và phân tích dữ liệu
+ Về định tính, nhóm nghiên cứu tiếp cận người được phỏng vấn với mục đích tìm
kiếm, thu thập thêm những thông tin cần thiết và có cái nhìn rõ ràng, đa chiều hơn
về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn công việc làm thêm của sinh viên.Trong quá trình phỏng vấn, ngoài thu thập thông tin thông qua lời nói thì việc quansát thái độ và hành vi của người được phỏng vấn cũng sẽ có thêm những thông tincần thiết cho đề tài
+ Về định lượng, nhóm nghiên cứu đã áp dụng phương pháp khảo sát thông qua
phiếu khảo sát điều tra để thu thập dữ liệu: thu thập thông tin trực tiếp bằng bảngcâu hỏi soạn sẵn với kích thước mẫu là … Từ cơ sở dữ liệu thu thập được, tiếnhành phân tích thống kê tần số đối với các biến định tính, thống kê mô tả đối vớicác biến định lượng, sau đó kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’sAlpha, phân tích các nhân tố khám phá EFA, kiểm định mô hình bằng phân tích hồiquy thông qua phần mềm SPSS
Thông qua kết quả khách quan của hai phương pháp nghiên cứu định tính và địnhlượng nhóm nghiên cứu có thêm cơ sở để tiến hành nghiên cứu sâu hơn đồng thờiđưa ra các kiến nghị cần thiết cho đề tài
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí dữ liệu
3.2.1 Phương pháp chọn mẫu
- Tổng thể nghiên cứu: Sinh viên của các trường đại học trên địa bàn Hà Nội
- Phương pháp chọn mẫu: Thuận tiện.
- Cách lấy mẫu: Phát bảng câu hỏi soạn sẵn và được gửi trực tuyến qua đường link
Google Form
3.2.2 Xác định chuẩn dữ liệu
30
Trang 31Dữ liệu định tính và định lượng cần thu thập: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý địnhlựa chọn công việc làm thêm của sinh viên.
3.2.3 Xác định nguồn thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp: Nhóm nghiên cứu xác định nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp qua
sách, giáo trình, các bài báo tài liệu chuyên ngành, các luận văn nghiên cứu khoahọc sinh viên, mạng internet có liên quan đến đề tài đang nghiên cứu
- Dữ liệu sơ cấp: Nhóm nghiên cứu thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua tiến hành
phỏng vấn trực tiếp và trực tuyến, khảo sát trực tuyến các sinh viên trên địa bàn
Hà Nội
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn trên điện thoại và
phỏng vấn qua mạng internet
- Mục đích phỏng vấn: Bổ sung, có thêm cơ sở để kiểm chứng thông tin thu thập
được qua phương pháp khảo sát Tìm hiểu sâu, khám phá thêm những thông tin
mà phương pháp khảo sát không cho thấy
- Kích thước mẫu: 10 sinh viên trên địa bàn Hà Nội
- Nội dung phỏng vấn: Phỏng vấn về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn
công việc làm thêm của người được phỏng vấn
- Phương pháp khảo sát: Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thiết kế bảng câu hỏi khảo
sát qua Google Form và tiến hành khảo sát điều tra được gửi trực tiếp qua cácđường link, với:
+ Tổng thể nghiên cứu: Sinh viên trên địa bàn Hà Nội
+ Kích thước mẫu: 200 sinh viên trên địa bàn Hà Nội
+ Thiết kế bảng câu hỏi :
Nội dung được sử dụng từ hai nguồn thông tin đó là thông tin trong việc nghiêncứu tài liệu và thông tin khi tiến hành phỏng vấn, thăm dò ý kiến của các sinh viên trênđịa bàn Hà Nội
Tổng hợp thông tin từ hai nguồn trên, nhóm nghiên cứu đã xây dựng một bảnghỏi cho sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn công làm thêm của sinhviên trên địa bàn Hà Nội
Trong bảng hỏi, nhóm đã sử dụng thang đo với 5 mức độ :
31
Trang 321 Hoàn toàn không đồng ý
2 Không đồng ý
3 Trung lập
5 Hoàn toàn đồng ý
Ngoài ra, nhóm còn sử dụng thang đo định danh và thang đo tỉ lệ
Phiếu khảo sát sẽ được gửi đến cho các sinh viên qua đường link Google Form,điều này sẽ giúp quá trình khảo sát diễn ra một cách khách quan
Nội dung câu hỏi khảo sát: Về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn côngviệc của sinh viên trên địa bàn Hà Nội
3.2.4 Xác định phương pháp thu thập dữ liệu cụ thể
Nghiên cứu định tính: Nhóm sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với các
sinh viên trên địa bàn Hà Nội để thu thập thông tin liên quan đến quan điểm, ý kiến,thái độ của sinh viên về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn công việc làm thêm
Nghiên cứu định lượng: Nhóm thu thập bằng phương pháp điều tra khảo sát
thông qua phiếu khảo sát với mẫu câu hỏi soạn sẵn
3.2.5 Công cụ thu thập dữ liệu
Định tính: Nhóm sử dụng và thiết kế câu hỏi phỏng vấn liên quan đến đề tài Định lượng: Nhóm sử dụng Google Form để thiết kế phiếu điều tra khảo sát
dữ liệu ra Excel, sau đó nhập dữ liệu vào phần mềm SPSS, sử dụng phần mềm SPSS
để tổng hợp và phân tích số liệu, đưa ra những bảng biểu thể hiện kết quả thu được
32
Trang 333.3.1 Thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để so sánh các nhân tố liên quannhằm làm nổi bật những đặc trưng của mỗi nhóm về các nhân tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh của mẫu nghiên cứu thông qua bảng tần số, bảng kết hợp nhiều biến, đồ thị, cácđại lượng thống kê mô tả,
3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ các biến không phù hợp(biến rác) và hạn chế các biến rải rác trong quá trình nghiên cứu, đánh giá độ tin cậycủa thang đo bằng hệ số thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Những biến có hệ sốtương quan biến -tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại Thang đo được chấp nhận khi hệ số tincậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu > 0,6 (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Thông thườngthang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được Nhiều nhà nghiên cứucho rằng khi thang đo nghiên cứu có độ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1 là thang đo tốtnhất
3.3.3 Phân tích hồi quy đa biến
Phân tích hồi quy là phương pháp thống kê nghiên cứu mối liên hệ của một biến(gọi là biến phụ thuộc hay là biến được giải thích) với một hay nhiều biến khác (gọi làbiến độc lập hay giải thích) Mô hình dự đoán có dạng như sau:
Βi: Các hệ số hồi quy
α: Thành phần ngẫu nhiên hay yếu tố nhiễu
Biến phụ thuộc là yếu tố “Ý định lựa chọn công việc của sinh viên” và biến độclập là “các yếu tố tác động đến ý định lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên”.Mục đích của phân tích hồi quy là ước lượng giá trị của biến phụ thuộc trên cơ sở giá
33
Trang 34trị của biến độc lập đã cho Sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để dự đoán cường
độ tác động của các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn công làm thêm của sinhviên
34
Trang 35CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ/THẢO LUẬN
4.1 Kết quả xử lý định tính
*Câu hỏi chung
1 Anh/chị có dự định đi làm thêm không ?
Hầu hết người được hỏi trả lời là có, một số ít còn lại trả lời không hoặc chưa nghĩ tới
2 Theo anh/chị việc làm thêm có ảnh hưởng tới kết quả học tập không?
Đa phần người trả lời đều cho rằng có ảnh hưởng tới kết quả học tập nhưng không nhiều bởi một số ít sinh viên không biết cân bằng thời gian giữa công việc làm thêm vàviệc học thì kết quả có thể bị sa sút, vì thế hầu hết sinh viên lựa chọn chông việc làm thêm đều hướng đến việc củng cố kĩ năng và kiến thức cho ngành học của mình
*Câu hỏi chuyên sâu
1.Anh/Chị có quan tâm đến môi trường làm việc khi chọn công việc làm thêm không?
Tất cả người phỏng vấn đều trả lời có
1.1.Anh/Chị muốn chọn công việc làm thêm trong một môi trường như thế nào?
Đó có phải là môi trường Anh/Chị muốn làm việc trong tương lai không?
Tất cả mọi người đều lựa chọn 1 môi trường năng nổ, có nhiều người dày dặn kinh nghiệm để học hỏi, tích lũy kĩ năng Một môi trường sáng tạo, hòa đồng sẽ giúp sinh viên trở nên cởi mở, tích cực trong công việc hơn từ đó tạo thêm hứng thú và động lực
Những người trả lời đều cho rằng một môi trường làm việc năng nổ, hòa đồng, vui vẻ
sẽ khiến họ có thêm niềm hứng thú, động lực để cố gắng và làm việc một cách hiệu quả năng suất hơn Bởi khi được làm việc trong một môi trường thoải mái, chất lượng, mỗi cá nhân sẽ được kích thích khả năng sáng tạo và lan tỏa tinh thần làm việc tốt
35
Trang 36Mọi người sẽ có thêm động lực để hoàn thành xuất sắc mọi công việc được giao Nhờ
đó mà tinh thần đoàn kết giữa nội bộ nhân viên trong công ty và lãnh đạo trở nên khăng khít hơn
1.3.Theo Anh/Chị một môi trường làm việc chuyên nghiệp sẽ giúp anh chị học hỏi những gì?
-Một nửa cho rằng: môi trường làm việc chuyên nghiệp giúp họ học hỏi kinh nghiệm
từ những người đi trước, trau dồi thêm kĩ năng sống, cách ứng xử, giao tiếp hằng ngày
và có nguồn thu nhập tốt nhằm trang trải cuộc sống sinh viên
-Số người còn lại cho rằng: môi trường làm việc chuyên nghiệp sẽ giúp họ học được nhiều kiến thức chuyên sâu hơn Kể cả đồng nghiệp, cấp trên, họ đều sẽ là người
“thầy” dạy cho ta kỹ năng, kinh nghiệm trong công việc Ngoài ra khi làm việc trong môi trường hiện đại, mọi khả năng, sở trường cũng được phát huy một cách tốt nhất, từ
đó cơ hội thăng tiến và phát triển trong tương lai cũng mở rộng hơn
2.Anh/Chị có suy nghĩ gì về việc gia đình ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên?
Hầu hết sinh viên đều trả lời có
2.1.Quyết định lựa chọn công việc làm thêm của anh/chị được gia đình phản ứng như nào?
Phần lớn người được phỏng vấn có sự ủng hộ của gia đình bởi: công việc làm thêm giúp sinh viên có thêm thu nhập, tự chủ trong tài chính, hỗ trợ được gia đình và tích lũy thêm kinh nghiệm, kiến thức cho bản thân
Một số ít người không được gia đình ủng hộ bởi: bố mẹ của sinh viên có đủ điều kiện
để lo cho con mình, sinh viên chưa có hiểu biết về công việc làm thêm, còn bỡ ngỡ khiphải rời gia đình đến một nơi xa lạ hay công việc lựa chọn chưa thực sự phù hợp với bản thân
Còn lại: gia đình không biết sinh viên đang đi làm thêm
2.2 Nếu gia đình phản đối công việc làm thêm của anh/chị thì anh/chị sẽ xử lý như thế nào?
Hầu hết sinh viên sẽ thuyết phục bố mẹ bởi:
36