ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCKHOA KINH TẾ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ NGÀNH HỌC HIỆN TẠI CỦA CÁC SINH VIÊN UEH Môn học: Thống Kê Ứng Dụng Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh Giảng viên:
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu
Thực trạng làm trái ngành khi ra trường của sinh viên đang rất phổ biến trong thời gian gần đây Theo thống kê của Trường Quốc tế thuộc ĐHQG Hà Nội công bố vào năm 2022 cho thấy tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp các ngành kỹ thuật, công nghệ, kiến trúc và xây dựng làm trái ngành là 31,6%; tỉ lệ này ở các ngành nhân văn và nghệ thuật là 63%; các ngành khoa học tự nhiên, toán và công nghệ thông tin là 60,6%; các ngành nông, lâm, ngư và thú y là 67% Điều này gây nên những suy nghĩ về đào tạo các ngành của các trường đại học đang thật sự hiệu quả và những sự hạn chế trong việc giảng dạy kiến thức chuyên môn đang tồn tại trong các trường đại học Chình vì vậy, nhóm thực hiện dự án với đề tài “Mức độ hài lòng về ngành học hiện tại của sinh viên UEH” để có cái nhìn kĩ hơn về việc đào tạo ngành nghề trong đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu của đề tài
Bài nghiên cứu với chủ đề “ Nghiên cứu mức độ hài lòng về ngành học hiện tại của sinh viên UEH” được thực hiện với các mục tiêu sau:
- Tìm hiểu cảm nhận của sinh viên khi lực chọn ngành học hiện tại và những thay đổi về suy nghĩ của sinh viên sau khi học tập tại UEH.
- Phân tích những yếu tố chính ảnh hưởng đến mức độ hài lòng về ngành học hiện tại của sinh viên UEH.
- So sánh giữa các khóa học hoặc khoa/ngành khác nhau để hiểu sự khác biệt trong mức độ hài lòng.
- Phân tích những yếu tố gây không hài lòng cho sinh viên.
- Đưa ra giải pháp để cải thiện những điểm không hài lòng.
- Đưa ra đề xuất cải thiện chất lượng giáo dục trong tương lai.
Đối tượng và phạm vi khảo sát
- Đối tượng khảo sát: Sinh viên đang học tập tại UEH.
- Phạm vi khảo sát: Tất cả cơ sở Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phương pháp khảo sát: Nghiên cứu trực tuyến (Internet).
- Số mẫu khảo sát: 216 sinh viên
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Như thế nào là mức độ hài lòng về ngành học
Mức độ hài lòng với ngành học là một đánh giá cá nhân hoặc tập thể về sự thoải mái, hạnh phúc, hay thỏa mãn đối với trải nghiệm học tập trong một ngành cụ thể.Mức độ hài lòng với ngành học thường phản ánh sự hài lòng của sinh viên đối với nhiều khía cạnh khác nhau của trải nghiệm học tập, bao gồm nội dung học phần,phong cách giảng dạy, môi trường học tập, cơ sở vật chất, và khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tế Nó có thể ảnh hưởng bởi mức độ thách thức, sự đồng thuận giữa mong đợi và thực tế, cũng như mối quan hệ giữa sinh viên và giáo viên.
Tổng quan
Thực tế, tỷ lệ SV bỏ học, chuyển ngành sau 2 năm chiếm từ cũng như số sinh viên chuyển ngành, bỏ học để thi lại ngành học yêu thích chiếm con số không nhỏ.
Do đó, việc thực hiện nghiên cứu về mức độ hài lòng của sinh viên không chỉ là một yếu tố quan trọng mà còn là một nhiệm vụ thiết yếu Những nghiên cứu này không chỉ giúp chúng ta đánh giá được mức độ hài lòng của sinh viên mà còn làm nền tảng cho việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn của họ Điều này có ý nghĩa không chỉ trong việc cải thiện chất lượng đào tạo mà còn trong việc tạo ra những giải pháp toàn diện nhằm giữ chân sinh viên, giảm tỷ lệ bỏ học và chuyển ngành Nghiên cứu về mức độ hài lòng của sinh viên cung cấp một cái nhìn tổng quan về môi trường học tập và trải nghiệm của họ, bao gồm cả chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất, và mối quan hệ xã hội Điều này không chỉ giúp chúng ta xác định những điểm mạnh mà còn nhìn nhận những khía cạnh cần cải thiện.
Đối tượng nghiên cứu
- Sinh viên là những người đang theo học tại các trường thuộc Đại học UEH (từ năm 2 trở lên).
- Lý do ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của sinh viên đối với ngành đang theo học tại trường.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp chọn mẫu
Nhóm tiến hành chọn mẫu phi ngẫu nhiên đơn giản Bảng câu hỏi khảo sát được lập ra và khảo sát theo hình thức trực tuyến (Google Form) bởi các sinh viên đang học tại Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đây cũng chính là một trong những công cụ để thu thập thông tin và thực hiện nghiên cứu thống kê.
Phương pháp thống kê
Sau khi hoàn thành khảo sát, nhóm tiến hành xử lý dữ liệu và số liệu, dùng phương pháp thống kê mô tả và suy diễn thống kê để làm rõ được các yếu tố làm sinh viên viên UEH hài lòng về ngành học hiện tại của bản thân Từ đó đề ra những kết luận và giải pháp cải thiện mức độ hài lòng của sinh viên UEH đối với việc giảng dạy và học tập kiến thức về ngành nghề hiện tại.
BẢNG CÂU HỎI VÀ CÁC LOẠI THANG ĐO
STT Câu hỏi Phương án trả lời Thang đo
Mục tiêu 1:Vì sao bạn chọn ngành học hiện tại ?
1 Điều gì đã khiến bạn chọn/ học ngành này?
- Được người thân định hướng
- Theo bạn bè, người yêu, crush
- Vì ngành đó lương cao
- Vì danh tiếng của trường.
Mức độ tìm hiểu của bạn về ngành học này (1-4)
1 Không biết gì hết (chỉ biết tên ngành).
2 Mơ hồ (đi học nhưng chưa có định hướng).
3 Biết tổng quan (Biết về cơ hội việc làm, các môn học theo ngành).
4 Biết rõ ràng (Biết cơ hội việc làm, các yếu tố để làm trong ngành để biết mình có phù hợp hay không?).
3 Môn học yêu thích nhất của bạn là gì?
Lý do vì sao bạn lại thích môn học đó nhất?
6 Thực hành nhiều, ít lý thuyết.
Mức độ ứng dụng của môn học bạn thích nhất vào chuyên ngành của bạn
1 Ít ứng dụng → 5 Ứng dụng cao
6 Độ yêu thích của bạn đối với ngành học hiện tại sau khoảng thời gian học (so với lúc vào trường)
Thang điểm từ 1 đến 5 ứng với:
1 - Không còn yêu thích nữa.
5 - yêu thích hơn rất nhiều
7 Thứ tự tiêu chí khi bạn chọn ngành học này?
1 Khoảng cách địa lý giữa trường học và (quê) nhà.
2 Học phí (trường có mức học phí rẻ, phù hợp với hoàn
Thang thứ bậc cảnh sống của bản thân)
3 Trường (chọn vì danh tiếng của trường)
4 Ngành (chọn trường dạy ngành đó chất lượng)
Mục tiêu số 2: Cảm nhận của bạn về ngành học hiện tại ?
Thời gian đến lớp của bạn cho một môn ?
- Mình đi học đầy đủ.
- Nghỉ từ 1 đến 2 buổi trong một môn
- Nghỉ từ 3 đến 4 buổi trong một môn.
- Nghỉ từ 5 buổi trở lên.
Khi đến lớp bạn thích giáo viên áp dụng phương pháp nào để giảng dạy ?
- Giảng dạy truyền thống (thầy giảng trò nghe).
- Vừa giảng dạy vừa tương tác với sinh viên
- Phân nhóm và cho thuyết trình
Bạn cảm thấy khối lượng kiến thức ở các môn cơ sở như thế nào ?
Thang đo khoảng như thế nào ?
Bạn cảm thấy mức độ liên quan của những kiến thức các môn cơ sở với ngành học của mình ?
Bạn cảm thấy mức độ liên quan của những kiến thức các môn chuyên ngành với ngành học của mình ?
Bạn cảm thấy mức độ cần thiết của những kiến thức với ngành học của mình ?
Mức độ hài lòng của bạn đối với ngành học hiện tại ?
Bạn có gặp khó khăn nào khi theo học ngành hiện tại không ?
- Khối lượng kiến thức các môn cơ sở.
- Khối lượng kiến thức chuyên ngành.
- Mình chưa thấy có gì khó khăn.
- Khác: … có thể ghi thêm.
18 Cụ thể những khó khăn bạn gặp phải như thế nào ? Tự luận
Ba môn học nào bạn cảm thấy khó tiếp thu nhất ? (Ở các môn cơ sở).
Liệt kê theo thứ tự:
- Khó tiếp thu thứ ba.
Ba môn học nào bạn cảm thấy khó tiếp thu nhất ? (Ở các môn chuyên ngành).
Liệt kê theo thứ tự:
- Khó tiếp thu thứ ba.
- Nếu chưa học môn chuyên ngành bạn hãy điền “Chưa”
Ba môn học bạn cảm thấy hứng thú nhất khi đi học ? (Ở các môn cơ sở).
Liệt kê theo thứ tự:
Ba môn học bạn cảm thấy hứng thú nhất khi đi học ? (Ở các môn chuyên ngành).
Liệt kê theo thứ tự:
- Nếu chưa học môn chuyên ngành bạn hãy điền “Chưa”.
Mục tiêu số 3: Chất lượng của UEH.
Cơ sở vật chất tại nơi bạn đang học như thế nào
Bạn được tiếp cận với những tiện ích gì của trường?
- Phòng học đầy đủ thiết bị phục vụ ngành học
- Có không gian học tập và thư giãn
- Dữ liệu, tài nguyên học tập phong phú đa dạng
Các hoạt động ngoại khóa giúp ích gì cho ngành học của bạn?
- Rèn luyện kỹ năng mềm
- Nâng cao năng lực của bản thân
- Phát triển kỹ năng tư duy
Kiến thức bạn học được ở trường có hữu ích cho bạn không?
27 Những hoạt động học thuật của trường mang lại cho bạn điều Thang đo gì?
- Có thêm kiến thức về chuyên ngành của mình
- Xác định được mục tiêu - định hướng của bản thân
- Cơ hội để phát triển tư duy
- Mở rộng quan hệ xã hội nghĩa
Bạn thấy các sự kiện, hoạt động của trường như thế nào ?
Trên thang điểm 5 bạn đánh giá chất lượng đào tạo sinh viên của trường bao nhiêu ?
Bạn có thấy trường đã tạo điều kiện cho sinh viên phát triển toàn diện về thể chất, tinh thần không?
1 Hoàn toàn không tạo điều kiện
5 Tạo điều kiện rất nhiều.
Thông tin người điền khảo sát
Bạn là sinh viên năm ?
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Đặc điểm mẫu
- Mẫu khảo sát thủ được 216 kết quả: Đối tượng Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
+ Có 17% sinh viên làm khảo sát là năm 1.
+ Có 39% sinh viên làm khảo sát là năm 2.
+ Có 19% sinh viên làm khảo sát là năm 3.
+ Có 25% sinh viên làm khảo sát là năm 4.
- Việc làm khảo sát của nhóm em chú trọng vào các sinh viên từ năm thứ 2 trở đi,với tỷ lệ cao hơn so với các bạn năm thứ nhất.
Phân tích và xử lý kết quả dữ liệu
2.1 Mức độ tìm hiểu của các bạn sinh viên UEH về ngành học hiện tại a) Lý do chọn ngành
- Chúng ta hãy cùng xem xét biểu đồ sau đây có được từ thu thập dữ liệu:
- Có thể thấy lý do chọn ngành học của các bạn sinh viên rất đa dạng Trong đó có các lý do tiêu biểu chiếm tỷ lệ cao như sau:
+ Chọn ngành học vì đang hot với 156 lựa chọn.
+ Chọn ngành học vì lương cao với 134 lựa chọn.
+ Chọn vì danh tiếng của trường với 121 lựa chọn.
+ Chọn vì sở thích và đam mê với 90 lựa chọn.
- Như vậy, có rất nhiều yếu tố thu hút các bạn trẻ khi đặt bút chọn cho mình ngành học hiện tại. b) Mức độ hiểu biết về ngành học hiện tại
- Xem qua một chút về mức độ hiểu biết về ngành học hiện tại của các bạn sinh viên:
- Có đến 71% các bạn sinh viên biết tổng quan về ngành học hiện tại của mình bao gồm: Cơ hội việc làm, các môn học theo ngành.
- Tuy nhiên, điều nhóm em để tâm đến là có 11% các bạn mơ hồ với ngành học hiện tại của mình và 5% các bạn không biết gì về ngành học của mình.
- Có thể gom hai nhóm này lại thành 16% những bạn không tìm hiểu về ngành học của bản thân c) Đặt giả thuyết “Có tối đa 15% các bạn sinh viên UEH mơ hồ với ngành học hiện tại của mình”
- Gọi p là phần trăm sinh viên không tìm hiểu về ngành học hiện tại của mình.
- Lấy mẫu 216 sinh viên, có 34 sinh viên không tìm hiểu về ngành học hiện tại của mình.
√ p 0 ( 1− p n 0 ) = 0,3 p-value = 0,6179 > 0,05 → Không thể bác bỏ H0 → Giả thuyết đúng.
- Như vậy, có tối đa là 15% các bạn sinh viên học tại UEH không tìm hiểu về ngành học hiện tại của mình Tưởng chừng như 15% chỉ là một con số, nhưng nếu ta xét một tổng thể là các bạn sinh viên đang học tại UEH thì tỷ lệ này cho thấy có một số lượng lớn bạn các bạn sinh viên đang chưa có sự chuẩn bị kỹ khi bước vào ngưỡng cửa đại học
2.2 Những yếu tố tác động đến ngành học hiện tại của sinh viên UEH a) Những khó khăn gặp phải của các bạn sinh viên UEH
- Theo kết quả khảo sát (Bảng 1) có đến 121 trên tổng số 216 sinh viên làm khảo sát chọn ngành học theo danh tiếng của trường đại học Đây có thể được coi là một yếu tố khá hợp lý khi các trường đại học lớn và danh tiếng trên cả nước luôn tạo được uy tín từ rất lâu, những thành tích tiêu biểu mà họ đạt được cũng như chất lượng đầu ra tốt luôn là yếu tố để các bạn học sinh cũng như phụ huynh gửi gắm hy vọng
- Dẫu vậy, những sinh viên đang theo học có lẽ sẽ là những người hiểu rõ nhất về ngôi trường của mình Trong 216 bạn làm khảo sát, có đến 180 bạn là sinh viên từ năm 2 đến năm 4 Và những dữ liệu nhóm em thu được mẫu 180 bạn sinh viên đang học từ năm 2 đến năm 4 như sau:
- Có thể thấy nguyên nhân phổ biến gây ra sự khó khăn cho các bạn sinh viên khi theo học:
+ Khối lượng kiến thức (127 trong 180 kết quả đối với môn cơ sở và 53 trong 97 kết quả đối với môn chuyên ngành)
- Có một điều khá thú vị ở 36 bạn sinh viên năm 1 làm khảo sát so với các bạn từ năm 2 trở lên:
- Có đến 2 nguyên nhân phổ biến chiếm tỷ lệ cao hơn so với phần còn lại là: Khối lượng kiến thức môn cơ sở và việc học xa nhà Có ảnh hưởng đến các bạn sinh viên năm 1 Tuy vậy, với một mẫu 36 bạn sinh viên là quá ít để ta có thể đưa ra một đánh giá khách quan cho trường hợp này, nên dữ liệu này chỉ ở mức tham khảo
- Nhưng những dữ liệu trên cũng cho ta thấy được một cái nhìn sơ bộ rằng, trong
216 kết quả khảo sát có đến 157 kết quả cho thấy khối lượng kiến thức môn cơ sở gây ra khó khăn cho các bạn Và trong 97 kết quả có 53 kết quả cho thấy khối lượng kiến thức môn chuyên ngành cũng gây ra ảnh hưởng tương tự b) Nhà trường đã tạo những điều kiện gì để giúp đỡ các sinh viên khi gặp khó khăn trong ngành học hiện tại Động thái rõ ràng nhất có lẽ chính là tổ chức những buổi chia sẻ, trò chuyện giữa các bạn sinh viên với những người ở trong lĩnh vực mà các bạn đang theo học. Chúng em đã thu thập được nguồn dữ liệu cho thấy cảm nhận của các bạn sinh viên khi tham gia hoạt động này như sau (mẫu được lấy từ 180 bạn sinh viên từ năm 2 đến năm 4):
- Theo như kết quả thu được, những hoạt động này mang lại những hiệu quả tích cực cho các bạn sinh viên, tiêu biểu nhất là giúp các bạn hiểu rõ về ngành học hiện tại của mình, những khó khăn sẽ gặp, đãi ngộ về mức lương, cơ hội việc làm…
- Bên cạnh đó, việc cho phép sinh viên tiếp nhận kiến thức qua việc cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất cần thiết cũng mang lại những tính hiệu tích cực:
(Bảng 6 - Kết quả thu được từ 216 phản hồi từ khảo sát)
- Có thể thấy UEH cung cấp đầy đủ những cơ sở vật chất cần thiết cho sinh viên để tiếp cận kiến thức về ngành học hiện tại một cách tốt nhất có thể c) Cảm nhận sinh viên về môi trường học xung quanh
- Trong 216 phản hồi nhận được từ các bạn sinh viên, có đến 157 kết quả các bạn sinh viên chỉ vắng tối đa 2 buổi học trong 1 môn, 46 kết quả cho thấy sinh viên nghỉ từ 3 đến 4 buổi trong một môn và 13 kết quả cho thấy sinh viên nghỉ từ 5 buổi trở lên
- Với mẫu nhận được, việc sinh viên tham dự đầy đủ các buổi học cũng là yếu tố giúp các bạn nhận biết mình có thật sự hợp hay không phù hợp với ngành học hiện tại hay không Những phương pháp giảng dạy của các thầy cô có thích hợp với cách học của bạn hay giáo trình mà bạn đang học có sát với kiến thức thực tiễn hay không
- Trong dữ liệu thu thập được về việc sinh viên thích giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy của mình sau đây:
- Hầu hết các bạn sinh viên đều muốn giáo viên của mình vừa dạy vừa tương tác với sinh viên hoặc phân nhóm và cho các bạn thuyết trình Trong đó việc phân nhóm và thuyết trình chiếm tỷ lệ thấp hơn so với cái còn lại Nhưng cũng cho thấy rằng người học thích được tương tác qua lại, được trao đổi ý kiến với thầy cô của mình hơn là phương pháp giảng dạy truyền thống “thầy nói và trò chép”. d) Cảm nhận của sinh viên về ngành học hiện tại