1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài môn học xuất sắc ueh500 năm 2023 công trình đánh giá các yếu tố gây ra áp lực trong cuộc sống của sinh viên ueh

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỎ CHÍ MINH

Trang 2

TOM TAT DE TAI

Qua nghiên cứu mẫu gồm 200 sinh viên UEH bằng phương pháp lấy mẫu gián tiếp, ngẫu nhiên đơn giản về các yéu tố gây ra áp lực trong cuộc só của sinh viên Áp dụng các

phương pháp phân tích thống kê mô tá, thống kê suy diễn nhóm nghiên cứu nhan thay

trong 7 yếu tố gây ra áp lực gồm có học tập, tài chính, thời gian, sức khỏe, gia đình, mối quan hệ xã hội và bản thân thì sinh viên cho rằng gặp vấn đề lớn nhất là áp lực về tài

chính, ké đến là học tập, nam sinh viên chịu áp lực vẻ tài chính nhiều hơn so với nữ sinh

viên nhưng nam sinh viên chịu áp lực về học tập ít hơn nữ sinh viên và có thể nói chưa đủ điều kiện để khắng định có khác biệt trong việc đánh giá mức độ đồng ý của yếu tổ áp lực Học tập, tài chính, thời gian giữa sinh viên các khóa K46, K47, K48 mức độ áp

lực của phản lớn sinh viên là mức độ nhẹ

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy áp lực của sinh viên có ảnh hưởng tích cực

nhất đến sự cạnh tranh, từ đó tạo động lực nâng cao kỹ năng của bản thân; và có ảnh hưởng tiêu cực đến việc “đễ mặc phải sai lầm trong công việc” và “làm trì trệ công việc”

Kết quả nghiên cứu giúp cho nhà trường có cơ sở để xác định những nguyên nhân dẫn đến áp lực trong cuộc sống của sinh viên UEH Qua đó, nhà trường có thê nghiên cứu sâu hơn, có những giải pháp kịp thời nhằm giảm thiểu áp lực cho sinh viên Chất lượng sinh viên UEH sẽ ngày càng được nâng cao và tạo được một môi trường tốt hơn cho cả những thế hệ sinh viên sau này bởi sự thâu hiểu và những biện pháp đúng đắn Từ khóa: Áp lực, cuộc sống, sinh viên UEH

Trang 3

MỤC LỤC

TÓM TẮT ĐÈ TÀI - à 2 2 2n HH H12 ng | MỤC LỤC 0 1n nh HH2 k2 HH1 ng H2 ng ga I

DANH MUC BANG BIEU - 21 2111211122212 112111121221 He ru IV DANH MỤC HÌNH 2021212 22H H11 2n Hee V DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTT 2:2 2122211 21 EEEEEE tgng HH Hung VI

1.4 Phương pháp nghiên cứu ch nnHn nh Đàn HH nhe se 3

1.5 Đối tượng nghiên cứu 2: 1 n1 111211211512 12112111 He rêu 4

1.6 Phạm vi nghiên cứu - nh non OE OE Ha Hàn Hà tà nà 4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 0 n1 1H 5

2.1 Áp lực là gì 2 - 2c 12t ng 22 1 t1 2n n1 H2 He tru e 5 2.2 Áp lực trong cuộc sống 2 -.- 5: : 2 1 1 1211121111212 1122122111121 nga 5

2.3 Các loại áp lực trong cuộc sống - - c1 1211112212211 1211 121 E2 gu 6

2.4 Ảnh hưởng của áp lực trong cuộc sống 2222211211121 12 re 8 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực của áp lực - - - c n2 2122112211222 re 8 2.4.2 Ảnh hướng tiêu cực của áp lực - c SE 1211121212 0121122 121211 rye 8 CHUONG 3 NOI DUNG VA KET QUÁ NGHIÊN CỨU 21 nhe 11

3.1 Đặc điểm của mẫu khảo sát - 0 2L 21 2112211222112 1T ng 11

3.2 Các loại áp lực SV UEH thường gặp - 0 1 c2 nhé nh nhieu 11 3.2.1.Ước lượng tỷ lệ sinh viên đang đang chịu áp lực về tài chính với độ tin cậy

QB EE I III UE CU 111 1 T1 11111111115 11 111k kh 12

3.2.2 Kiếm định tỉ lệ sinh viên nam chịu ảnh hưởng về tài chính nhiều hơn so với

sinh viên nữ với mức ý nghĩa 5%% SE nn Tnhh HH HH Hg 13 3.2.3 Kiếm định tỷ lệ sinh viên nam chịu áp lực học tập ít hơn so với sinh viên nữ

Trang 4

3.4 Phân tích các yếu tố gây ra áp lực trong cuộc sóng của SV UEH 17 3.4.1 Ước lượng khoảng của trung bình tống thế về các yếu tố gây ra áp lực trong

cuộc sông của SV UEH với độ tin cậy 95% ooo ccc cect re eect ttteeeeeeeteeeenenereees 17

3.4.2 Kiếm định sự khác biệt về sự đánh giá mức độ đồng ý của yếu tố áp lực học

tập giữa sinh viên các Khóa - L0 1 n1 n1 TH kg Hà kg thay 19

3.4.3 Kiếm định sự khác biệt về sự đánh giá mức độ đồng ý của yếu tổ áp lực thời

gian giữa sinh viên các Khóa -.L 000202001111 nn 2 HT n TH n TH KT TK kh vu 21

3.4.4 Kiểm định sự khác biệt về sự đánh giá mức độ đồng ý của yếu tổ áp lực tài

chính giữa sinh viên các Khóa L0 2.00 0002120 Hnn HH vn Tnhh ke 23 3.5 Tác động tích cực của các áp lực đối với sinh viên 2c c2 eeee 24

* Kiểm định tỷ lệ sinh viên cho răng áp lực có ¿ác động tích cực tạo ra cạnh tranh - từ đó tạo động lực nâng cao kỹ năng cứa bản thân, tối thiểu là 60% với mức ý nghĩa 5% 25 3.6 Tác động tiêu cực của các áp lực đối với sinh viên c2 nereree 26 * Ước lượng tỷ lệ sinh viên cám thấy “đế mắc phải sai lầm trong công việc” và “iàm rrì

trệ công việc ” với độ tin cáy 959% Q.0 Q02 2n HH HH nhe TH Tnhh khe 26 3.7 Giải pháp vượt qua áp lực của sinh viên c nn nh ho 27

* Kiểm định giá thuyết cho răng sinh viên sử dựng giới pháp Chia sẻ với bạn bè, người

thân đề vượt qua áp lực chiếm tỷ lệ 45% với mức ý nghĩa 56 cccccccceeissre 28

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 2022212 T22 ya 29 ' hi n ảằ 29 4.2 Kiến nghị L0: 01121101 1 1n HH HH HH0 H111 HH re ru 29 4.2.1.Đối với nhà trường - S1 L1 HH HT HH ng H1 tr nền 29 4.2.2 Đối với gia đình -Á nnnn nh nh 112122 ru 30

4.2.3 Đối với sinh viên ác nh HH2 gui 30

4.3.1 Déi Voi dé tai NQHIS6N CHU oc ccc cece ceesesteseserestitevestenstersietteiseneeeeey 31

4.3.2 Đối với nhóm -.- 1t 12112 1 12g HH gu He 31

4.4 Kinh nghiệm ch nh nhe nh nhà Ho nh nh KH Kh nhu 31

4.5 Hướng nghiên cứu tiếp theo TT HH HH 1H H2 ngàn tàu 32

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 2 t2 nh rưên Error! Bookmark not defined

PHỤ LỤC c1 nh nh nh nh nh nà nh nh nh ng Hà nh n1 t1 g nga |

Phụ lục 1: Bảng khảo sát nghiên cứu 11c nh nh nh Hà ae Ï

Trang 5

DANH MUC BANG BIEU

Bảng 3 1: Giới tính của SINN VIEN oo cece ee eene ee eeetneeeeecteeeeecaeeeestaeeeestaeeeees 11 Bảng 3 2: Các áp lực thường gặp của sinh viên UEH L0 c2 nhe 12 Bảng 3 3: Các mức độ áp lực của sinh viên theo giới tính cc cà chssske 15

Bảng 3 4 Mức độ áp lực sinh viên theo khóa L0 TQ TQ 1H Hn HH HH ren 15

Bang 3 5 Các yếu tô khiến sinh viên gặp áp lực . - 5-2 252222222222 cxexsree 17

Bang 3 6 Kết quả One-Way ANOVA của kiểm định sự đánh giá mức độ đồng ý của yếu tổ áp lực Học tập giữa các khóa sinh viên UEH 222 22 SE +2ESESzEEszEzxerxsee 21

Bảng 3 7 Kết quả One-Way ANOVA của kiếm kiểm định sự đánh giá mức độ đồng ý

của yếu tổ áp lực Thời gian giữa các khóa sinh viên UEH - 2 2 + +sx+z+z z2 22

Bảng 3 8 Kết quả One-Way ANOVA của kiếm kiểm định sự đánh giá mức độ đồng ý

của yếu tổ áp lực tài chính giữa các khóa sinh viên UEH - 552 2< 2xx rsreei 24

Bảng 3 9 Các tác động tích cực của áp lực 201111 1n nnS SH HH ven 25 Bang 3 10 Các tác động tiêu cực của áp lực - - 2c 1n nọ nnSS SH ng ve 26

Bang 3 11 Cac giai phap vuot qua ap le cua sinh Vi6N oo cece ee eeee teeters 27

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 2 1: Mô hình nghiên cứu đẻ xuất - - S1 2221 1122212121 1118121221111111 18181 kg 7

Hình 3 1: Khóa học của sinh viên ou QQQ L1 SH n TT TH TT HH ky nhe 11

Hình 3 2: Áp lực của sinh viên UEH S222 S2222121211121112111112112111111 re 12

Hình 3 3: Áp lực của sinh viên nam và nữ - 1c 1 1111111 11 81810111111 111 1H ru 14

Hình 3 4: Mức độ áp lực của sinh viên theo giới tính - 52c ẶS2cScss se 15

Hình 3 5: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tỐ - - 5 S222 21213212151 11112121 511115 Eg 19

Hình 3 6: Tác động tích cực của các áp lực - - - - c1 111 S222 1v ng ven 25 Hình 3 7: Tác động tiêu cực của các áp lựC - - - - - - - 11 1n nS S222 vn ven 26

Hình 3 8: Giải pháp sinh viên sử dụng để vượt qua áp lực - +-cccccccssees 28

Trang 7

DANH MUC TU VIET TAT

Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt

UEH Trường Đại học Kinh tê Thành phố Hỗ Chí Minh

UEHer Sinh viên trường Đại học Kinh tê Thành phô Hồ Chí Minh

GPA Điểm trung bình tích lũy của học sinh/ sinh viên trong suôt quá trình

học tập một thoi gian hoc dai (Grade Point Average)

TPHCM Thành phô Hồ Chí Minh Khoa 46 K46

Khoa 47 K47 Khoa 48 K48

SPSS Một phan mém máy tính phục vụ công tác phân tích thông kê

(Statistical Package for the Social Sciences) ANOVA Analysis of Variance (phan tich phuong sai)

GVHD Giảng viên hướng dân

Trang 8

NỘI DUNG

CHUONG 1 GIỚI THIỆU

1.1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay các bạn trẻ nói chung và các bạn sinh viên nói riêng thường phải đối

mặt với rất nhiều áp lực, đó có thể là những áp lực vẻ tinh thần dẫn đến trạng thái mệt mỏi, căng thăng thần kinh, mà chúng ta hay gọi là stress Các nghiên cứu trên thé giới da cho thay ty Ié biểu hiện stress ở sinh viên đang ở mức cao (Schuder-Kirsten Statistic,

2020) Ly thuyét tac nhan gay ap luc (Fox, Spector, & Miles, 2001; Speactor, 1998) cho

răng việc tiếp xúc với các tác nhân gây áp lực có thẻ tác động tiêu cực đến sức khỏe của cá nhân, dẫn đến căng thăng về hành vi, thế chất hoặc tâm lý (Jex & Beehr,1991) Nghiên cứu giải quyết các yếu tô gây áp lực cho học sinh là vấn đề khó giải quyết, đặc biệt quan trọng khi xem xét một số yếu tô tiềm ấn gây ra áp lực đối với sinh viên Ví dụ như khi

lên đại học, sinh viên phải phải chỉ nhiều tiền hơn bao giờ hết cho tiền trọ, tiền học phí, tiền sách vớ, tiền xăng đi lại và nhiều khoản chỉ tiêu khác

Do đó, bên cạnh những yếu tổ áp lực thường tháy ở trường đại học, chăng hạn như áp lực học tập, sinh viên ngày nay phái đối mặt với nhiều yếu tố gây áp lực hơn về tài chính và có thế phải làm thêm công việc đề bỏ sung thu nhập, đồng thời quản lý công việc gia đình Hơn nữa tần suất và mức độ nghiêm trọng của các vấn đề sức khỏe tâm

thần do sinh viên báo cáo đang gia tăng (Kitzrow, 2009), và những tiền bộ trong công

nghệ đang làm thay đôi bối cảnh của lớp học đại học điển hình, (ví dụ: tăng cường sử dụng giáo dục từ xa), khiến việc học đại học trở nên khó khăn hơn, áp lực của sinh viên một cách kịp thời và nhanh chóng

Ngày nay, các sinh viên trường Đại học Kinh tế TPHCM thường cảm tháy áp lực xã hội theo nhiều cách khác nhau như khi lựa chọn phong cách ăn mặc, đồ sử dụng, phụ

kiện và giải trí Đối với môi trường đại học, phần lớn học sinh gặp khó khăn khi đối mặt với việc duy trì thành tích học tập tốt và áp lực đồng trang lứa Giữa những kỳ vọng của

trường học, hướng dẫn của cha mẹ, mong muốn hòa nhập và ảnh hưởng của bạn bè, chúng ta mê đắm và đi theo số đông, nhưng lại không năm bắt được mục đích thực sự

của bản thân là gì Thé nhưng, bên cạnh những khía cạnh xấu xa, việc học hỏi kinh

nghiệm từ những người đi trước sẽ mang lại nhiều trải nghiệm bố ích cho bản thân Tại

Trang 9

nén tang Microsoft Teams của Công viên tiếng Anh - UEH English Zone, Thầy Mo

Ayman đã chia sẻ rất nhiều kinh nghiệm quý giá cho người học, giúp người tham dự có

cái nhìn nghiêm trọng và đầy cảm xúc hơn về sức mạnh đồng trang lứa Diễn giá chia sẻ, tuy áp lực từ bạn bè có thẻ là một thé lực mạnh mẽ, nhưng nó không phải là nguồn

năng lượng tiêu cực Bằng cách làm theo những lời khuyên được chia sẻ, người học hoàn toàn có thê khai thác sức mạnh của áp lực từ bạn bè và sử dụng nó để hoàn thành

bản thân đạt được mục tiêu học tập của mình Cụ thẻ, thầy bắt đầu băng cách thảo luận về tác động tích cực và tiêu cực của áp lực đồng trang lứa, và điều quan trọng là phải nhận thức được cá hai loại Áp lực tích cực từ bạn bè của bạn có thẻ két thúc việc người

nghiên cứu chăm chỉ hơn và đặt mục tiêu cao hơn (Phạm Quốc Việt, 28/7/2023, từ https://dsa.ueh.edu.vn/tin-tuc/bien-ap-luc-dong-trang-lua-thanh-dong-luc-trong-hoc- tap/)

Qua việc phỏng vấn, trao đổi với các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế TPHCM với những gánh nặng về học tập và nghé nghiệp trong tương lai nên khả năng dẫn đến tình trạng stress là rất cao và đặc biệt với sinh viên năm cuối Những áp lực này

không chỉ đén từ việc đối mặt với việc chương trình học tập cao hơn mà còn từ những yêu câu xã hội và tâm lý trong quá trình trưởng thành Trên con đường học tập, sinh viên

UEH phải đối mặt với khối lượng kiến thức rộng lớn, công việc nghiên cứu và số lượng

bài tập liên tục Những áp lực này đòi hỏi sự chăm chỉ, kiên nhẫn và khả năng tự quản ly thời gian hiệu quả Các bài kiếm tra và kỳ thi định kỳ tạo ra những cảm giác căng thăng, lo sợ không đạt kết quá tốt và đánh mắt cơ hội phát triển trong tương lai Hơn nữa, áp lực xã hội cũng không kém phần nặng nẻ Sinh viên UEH thường phải đối mặt với sự kỳ vọng từ gia đình, bạn bè và xã hội Điểm số cao, tìm kiếm công việc sau khi tốt nghiệp, hoặc thậm chí trở thành nhà lãnh đạo tương lai đều là những áp lực khó khăn

và khiến họ cảm thấy bắt an Thêm vào đó, không ít sinh viên UEH phải đương đầu với áp lực tâm lý Cuộc sống ở môi trường đô thị hối hả, khả năng tương tác và xử lý mâu

thuẫn trong các mối quan hệ đòi hỏi sự khéo léo và linh hoạt Nhiều sinh viên cảm thấy

lo lắng, áp lực từ việc phải định hình bản thân, tìm kiếm đúng hướng và chứng minh giá trị của mình trong mắt người khác Tất cả những áp lực này là những yêu tố khiến cuộc sóng sinh viên UEH trở nên đây căng thắng và mệt mỏi Đó cũng là lí do mà nhóm chọn dé tài: “Đánh giá các yếu tố gây ra áp lực trong cuộc sống của sinh viên UEH”

Trang 10

Với đề tài này, nhóm sẽ tìm hiểu các yếu tó gây ra tình trạng áp lực của sinh viên từ đó đưa ra những đề xuất giúp sinh viên làm sao có giải quyết được với các vấn đẻ về

áp lực trong cuộc sống của UEHer hiện nay

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định các yếu tố gây ra áp lực trong cuộc sóng của sinh viên UEH

- Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đến áp lực cuộc sóng của sinh viên

UEH

- Đề xuất những giải pháp làm giảm áp lực trong sinh viên, giúp sinh viên vượt qua áp lực, biến áp lực thành động lực

1.3.Câu hỏi nghiên cứu

- Các yêu tố nào gây ra áp lực trong cuộc sóng của sinh viên UEH?

- Mức độ ảnh hưởng của các yéu tố này đến áp lực cuộc sông của sinh viên UEH như

thé nao?

- Những giải pháp nào làm giảm áp lực trong cuộc sống cua sinh viên UEH?

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Bảng câu hỏi được nhóm thảo luận, trao đôi với một số sinh viên cùng trường và

thông qua GVHD đề điều chỉnh nội dung và thang đo cho phù hợp trước khi gởi khảo

sát chính thức, Báng câu hỏi được nhóm thiết ké qua Google Form và gửi đến người trả

lời là sinh viên UEH với cỡ mẫu 200, phương pháp chọn mẫu thuận tiện Sau đó, tiền hành sàng lọc dữ liệu, các phiếu trả lời không đúng yêu cầu hoặc lỗi sẽ được lược bỏ,

tiền hành phân tích trên phản mềm Excel, SPSS Dùng phương pháp phân tích thống kê

mô tả và phương pháp thống kê suy diễn

Phương pháp phân tích thống kê mô tá: Từ dữ liệu khảo sát về các đặc điểm của sinh viên UEH trên mẫu, nhóm nghiên cứu tính toán các tham số thống kê của mẫu như: trung bình mẫu, phương sai mẫu, độ lệch chuẩn mẫu, tỷ lệ mẫu Các só liệu thu thập

được trình bày dưới dạng bảng, đồ thị trực quan sinh động giúp người đọc dễ dàng nắm

bắt nội dung thông tin một cách khái quát nhát

Phương pháp thống kê suy diễn: trên cơ sở mẫu quan sát, nhóm nghiên cứu thực

hiện các phương pháp thống kê suy diễn (ước lượng khoảng trung bình tông thẻ, tý lệ tông thẻ; kiểm định giá thuyết trung bình tổng thẻ, tỷ lệ tông thẻ; suy diễn thống kê cho trung bình và tỷ lệ của hai tông thẻ; phân tích ANOVA) cho tham số của tống thể sinh

Trang 11

4

viên toàn trường UEH Các két quả suy diễn là băng chứng khoa học đề kết luận về vân đề áp lực của sinh viên UEH

1.5 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng: sinh viên UEH

1.6 Phạm vi nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Từ 05/05/2023 đến 20/05/2023

Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế TPHCM (UEH) 1.7 Đóng góp của đề tài

Kết quả nghiên cứu giúp cho nhà trường có cơ sở để xác định những nguyên nhân

dẫn đến áp lực trong cuộc sống của sinh viên UEH Qua đó nhà trường có thê nghiên cứu sâu hơn, có những giải pháp kịp thời, nhằm giảm thiểu áp lực cho sinh viên giúp họ

có một sức khỏe tinh thần tốt hơn, tập trung vào học tập lĩnh hội tri thức, sẵn sàng đáp

ứng được nhu cầu ngày càng cao của xã hội Và gia đình phối hợp với nhà trường tạo cho sinh viên điều kiện tốt nhất nhằm giúp cho sinh viên có những suy nghĩ tích cực và tâm lý tét

Bên cạnh đó, khi nhà trường hiểu được tâm lý và có những biện pháp đúng đắn để

giảm được áp lực, sinh viên sẽ tập trung vào việc nâng cao kiến thức đề đạt được thành tích tốt nhất chứ không còn lo âu, trằm cảm, stress khi đối mặt với các áp lực Từ đó,

chất lượng sinh viên UEH sẽ ngày càng được nâng cao và tạo được một môi trường tốt hơn cho cả những thế hệ sinh viên sau này

Trang 12

2005)

2.2 Áp lực trong cuộc sống ?

Trong quá trình chuyền đổi từ tuôi vị thành niên sang tuôi trưởng thành, sinh viên

trải qua nhiều áp lực khác nhau bởi họ vẫn đang trong quá trình phát triển kỹ năng và chưa đáp ứng được hết các yêu cầu trong cuộc sống Sinh viên ở cấp đại học đặc biệt dễ bị stress (áp lực) và có một mối liên hệ rõ ràng giữa stress của sinh viên và bệnh tật, bao

gồm cả các khía cạnh về thể chát và tâm lý (Houghton và cộng sự., 2012; Ruthipet và

cộng sự, 2009) Trong đó, trầm cảm và xu hướng tự tử là hai phản ứng đáng kê và đáng

lo ngại nhất đối với stress (Oswalt và Riddock, 2007) Những yếu tố tiềm năng gây áp

lực cho sinh viên đại học bao gồm việc chuyên từ vai trò học sinh sang sinh viên, phải làm quen với chương trình học tập cao hơn, sống độc lập và thích nghi với một môi

trường mới Một mức độ áp lực cao có thê ảnh hưởng không chỉ đến hiệu suất học tập mà còn đến tất cả các khía cạnh của sức khoẻ sinh viên Mặc dù một mức độ áp lực nhất

định có thê dẫn đến cải thiện hiệu suất, nhưng quá nhiều áp lực có thể ảnh hưởng tiêu

cực đến sức khoẻ thê chất lẫn tinh thản (Schneiderman và cộng sự, 2005)

Khi tuổi tác ngày càng tăng lên, các mối quan hệ như bạn bè, đồng nghiệp là những điều không thê thiếu Sinh viên sẽ tập trung vào nhóm bạn bè trong quá trình phát

triển sự độc lập Sinh viên phải học cách thiết lập và duy trì các mối quan hệ có ý nghĩa xung quanh họ và nhận được sự khăng định bản thân thông qua những mối quan hệ này (Shi, 2004) Làm thé nào đề sinh viên giao tiếp, thích nghi giữa các cá nhân là điều quan

trọng cho sự phát triển cảm xúc của họ (Grant et al., 2006; Seiffge-Krenke, 2000)

Theo các cuộc điều tra (Quỹ John Tung, 2005, 2008), "áp lực về sự phát triển trong tương lai" là áp lực lớn nhất trong cuộc sống cho sinh viên và là áp lực thường gặp nhát Ngày nay, với tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, sinh viên đặc biệt lo lắng về việc liệu họ

Trang 13

có thành công trong việc tìm kiếm một công việc sau khi tốt nghiệp Lu (2004) đã nghiên

cứu về môi quan hệ giữa áp lực trong cuộc sóng và chiến lược đối phó trong số 1140

sinh viên và thấy rằng "áp lực về nghề nghiệp" là mức cao nhất trong tất cả các áp lực cuộc sóng của họ Chu và cộng sự (2006) báo cáo những điều tương tự Kết quả của họ cho thay stress lớn nhất mà sinh viên trai qua là do “lập kế hoạch cho tương lai”.Họ kết luận rằng đối với sinh viên, điều quan trọng là phải xem xét sự phát triển trong tương lai

của họ

2.3 Các loại áp lực trong cuộc sống

Theo Lu (2004), các yếu tó gây ra áp lực của sinh viên có thẻ chia thành sáu lĩnh

vực: “Áp lực học tập”, “áp lực về các mối quan hệ”, “áp lực về gia đình”, “áp lực cảm

xúc”, “áp lực phát triển trong tương lai” và “áp lực bản thân” Trong số này, “áp lực học

tập”, đề cập đến sự áp lực của việc học tập, kỳ thi, điểm só, báo cáo, yêu cầu của người

ADD

hướng dẫn, v.v “Áp lực về các mỗi quan hệ” có nghĩa là áp lực liên quan đến việc thiếu

bạn bè, các mối quan hệ xã hội kém, đánh nhau với bạn bè, trốn tránh bạn bè, v.v “Áp lực gia đình” có nghĩa là áp lực khi phải đối phó với những kỳ vọng của cha mẹ, kỷ luật của cha mẹ, cha mẹ cãi vã và ly hôn, khó khăn về kinh tế gia đình, v.v “Áp lực về cảm xúc” có nghĩa là áp lực khi không thề tâm sự với ai đó, không có bạn trai (hoặc bạn gái),

gia đình phản đối việc hẹn hò, chia tay với bạn trai (gái), v.v “Áp lực phát triển trong

tương lai” có nghĩa là áp lực khi theo đuôi giáo dục đại học và việc làm, cảm giác không

chắc chắn vẻ tương lai, v.v “Áp lực về bản thân” đề cập đến sự căng thắng liên quan đến việc nhận thức tiêu cực về ngoại hình và hình ảnh cơ thẻ, thiếu tập trung vào nghề

nghiệp, thiếu hiểu biết về bản thân, thiếu tự tin và các thuộc tính tiêu cực khác liên quan

đến bản sắc cá nhân

Hơn nữa, “áp lực trong học tập” bao gồm áp lực căng thăng hoặc áp lực vẻ tinh thần và cảm xúc xảy ra do yêu cầu của cuộc sống đại học Yang và Fan (2004) báo cáo răng nó là một trong những yếu tố quan trọng gây khó khăn cho sinh viên Không có gì ngạc nhiên khi khối lượng công việc mà sinh viên phải đối mặt ở trường đại học lớn hơn

đáng kế so với khối lượng công việc ở trường trung học và nó đi kèm với ít “Sự can

thiệp” hơn từ phụ huynh và giáo viên Quá nhiều căng thắng trong học tập có thê góp phan gay ra tram cam và bệnh tật (MacGeorge và cộng sự 2005), điều này có thé anh hưởng tiêu cực đến két quả học tập và trong trường hợp xáu nhát, có thẻ khiến sinh viên

không muốn tiếp tục đi theo con đường học tập

Trang 14

Tại Việt Nam một só nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những vấn đẻ liên quan đến tài

chính, sức khỏe của bản thân, sức khỏe của các thành viên trong gia đình, rắc rối trong

các mối quan hệ liên cá nhân và điều kiện môi trường sống không thuận lợi, các khó

khăn trong học tập là những nguồn gây stress chủ yéu cho sinh viên (Nguyễn Hữu Thụ,

NeguUn: Nhom tlc gif tUng hOp vO dO xullt

Hình 2 1: Mô hình nghiên cứu đề xuất

Trang 15

2.4 Ảnh hướng của áp lực trong cuộc sống 2.4.1 Ảnh hưởng tích cực của áp lực

Nhà nội tiết học người Canada góc Hungary - Hans Selye lần đầu tiên nghiên cứu chỉ tiết về căng thắng vào năm 1936 Nghiên cứu của ông cho thầy ngoài những hậu quả

tiêu cực tiềm tàng của căng thăng thông thường, cũng có loại căng thăng “tốt” - eustress Ông đưa ra giả thuyết, nếu căng thắng, nhưng vẫn ở mức độ cảm tháy thoải mái thì là

“căng thăng tích cực” Đây là điều bạn nên trải qua bởi vì điều đó sẽ giúp cải thiện hiệu

suất Theo định nghĩa của Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ (American Psychological Association - APA) về Eustress: “Loại căng thăng này là kết quả từ những nhiệm vụ đây thách thức nhưng khả thi, thú vị hoặc đáng giá Nó tác động có lợi bằng cách tạo ra cảm giác hoàn thành hoặc đạt thành tích, tạo điều kiện cho sự tăng trưởng, phát triển,

làm chủ và đạt hiệu suất cao” Các lợi ích của eustress bao gồm: Động lực; Cảm giác

đạt được thành tựu; Niềm vui sống; Sự phát triển cá nhân; Tăng cường năng lực tự phục

hồi; Cảm giác kiêm soát được cuộc sống “Căng thăng tích cực” chỉ còn tích cực nếu giữ được những điều kiện sau đây làm bệ đỡ: Không có gắng quá sức mình; Có chễ dựa

tâm lý (gia đình và bạn bè); Có các hoạt động giải trí vui vẻ để giải lao trong giai đoạn

căng thăng; Giữ thái độ tích cực Eustress sẽ là đòn bây giúp phát triển bản thân néu bạn

biết điềm dừng và cách tự chăm sóc mình

2.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực của áp lực

Gunnar (1998), đã định nghĩa giải thích về căng thăng học tập là sự lo lắng và căng thắng đến từ việc học hành và giáo dục Thường có rất nhiều áp lực đi kèm với bằng cáp và học vấn của một người Có bài tập vẻ nhà, bài kiểm tra, phòng thí nghiệm, đọc và câu đô Có sự căng thăng khi làm tất cả các công việc, cân bằng thời gian và tìm thời gian cho các hoạt động ngoại khoá Căng thăng trong học tập đặc biệt khó khăn đối với những học sinh lần đầu tiên sống xa nhà Nghiên cứu của nó cho tháy giáo viên

mong đợi công việc được hoàn thành đúng hạn Sinh viên có thê tính toán sai lượng thời

gian cần thiết để hoàn thành các nhiệm vụ đọc và viết, để in ra các bản sao bài làm của

họ Ashcraft và Kirk (2001) chỉ ra rằng những sinh viên bị căng thắng cao có xu hướng hành động chậm hơn và cân nhắc hơn đối với các khía cạnh khác nhau của các mục đích chuyên biệt Áp lực có một ảnh hưởng mạnh mẽ đối với hiệu suất học tập của sinh viên,

có thé tao ra cả những tác động tích cực và tiêu cực Khi áp lực được quản lý tốt, nó có

Trang 16

thẻ thúc đây sự phần đấu và nỗ lực dé đạt được thành công Tuy nhiên, áp lực quá mức và không kiểm soát có thẻ gây ra sự mát tập trung và gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất học tập Một cách tích cực, áp lực có thẻ thúc đây sự chú ý và tập trung Khi có áp lực đề hoàn thành một bài tập hoặc chuẩn bị cho một kì thí, sinh viên thường phải tập trung cao độ và sử dụng thời gian một cách hiệu quả đề đạt được kết quả tốt Áp lực có thể giúp họ cải thiện kỹ năng quản lý thời gian và phát triển khả năng làm việc dưới áp lực Tuy nhiên, áp lực quá mức có thẻ làm giảm khả năng tập trung và hiệu suất học tập Sinh viên có thế cảm thấy áp đặt phải đạt được kết quả xuất sắc trong mọi môn học và nhiệm vụ, dẫn đến sự mát tập trung vào các mục tiêu cụ thẻ Sự lo lắng và căng thăng

có thẻ gây ra sự xao lộn trong quá trình tư duy và làm giảm khả năng tập trung vào việc

học Áp lực cũng có thể ảnh hưởng đến tinh than học tập Khi sinh viên cảm tháy áp đặt phải đạt được kết quả cao, họ có thê trở nên nản lòng và mát động lực Sự lo sợ vẻ việc thất bại hoặc không đáp ứng được kỳ vọng có thê làm giảm sự tự tin và lòng tự trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến tư duy và thái độ tiếp cận học tập

Áp lực có một tác động lớn đến căng thăng tâm lý của con người, đặc biệt là trong cuộc sống hiện đại đầy áp lực và thách thức Áp lực có thẻ tạo ra một loạt cảm xúc không

dễ kiểm soát, gây ra căng thăng và lo lăng, và ảnh hưởng đến tâm trạng và tinh thần của

cá nhân Khi con người đối mặt với áp lực, cơ thể phản ứng bang cach tiét ra hormone

căng thắng như cortisol và adrenaline Những phản ứng sinh học này có thê dẫn đén tình

trạng sự kích thích và tăng sự tỉnh táo, nhưng đồng thời cũng gây ra sự căng thắng cả về

thé chat va tinh thần Cảm giác lo âu, lo lắng, và không chắc chắn thường xuát hiện khi áp lực gia tăng Căng thăng tâm lý do áp lực có thê làm suy yéu tinh than va gây anh

hưởng xấu đến sức khỏe tinh thản Sinh viên có thẻ trở nên mệt mỏi, thiếu ngủ, hay gặp

van dé vé tam ly nhu tram cảm Sự căng thăng này có thê làm giảm khả năng tập trung, làm việc hiệu quả và thậm chí làm giảm cường độ tinh thần, ảnh hưởng đến sự tự tin và

sự chấp nhận bản thân Ngoài ra, căng thăng tâm lý cũng có thể ảnh hưởng đến quan hệ

xã hội và tương tác cá nhân Sinh viên có thê trở nên khó chịu, dễ cáu gắt hoặc cam thay mắt hứng thú trong việc tham gia các hoạt động xã hội Điều này có thẻ tạo ra một cảm

giác cô đơn và cách biệt, gây ra sự giảm chất lượng cuộc sóng và mối quan hệ

Một áp lực sinh viên năm cuối cũng thường phải đối mặt chính là áp lực về công việc tương lai Tức là sinh viên lo lắng rằng không biết khi tốt nghiệp ra trường mình có

tìm được việc làm tốt không, mức lương thế nào, có khả năng thăng tiền ra sao Rồi cũng

Trang 17

có không ít sinh viên năm cuối vẫn đang mông lung về tương lai, không biết mình có

phù hợp với ngành đang học không, chắng biết mình thích làm gì, chăng biết sau này ra

trường sẽ làm công việc gi, làm trong ngành nảo, điều đó khiên sinh viên cảm thay

khó khăn trong việc đưa ra quyết định, khiến sinh viên cảm thấy khủng hoảng, bối rối

và áp lực cho bản thân Áp lực quá mức có thẻ làm suy giảm tự tin của người đó Sinh

viên có thê cảm thấy không đủ năng lực hoặc không tự tin dé đáp ứng được yêu câu cao cấp từ áp lực học tập hoặc xã hội Sự lo lắng về việc thát bại hoặc không đáp ứng được

kỳ vọng có thê làm giảm khả năng tin tưởng vào khả năng của bản thân và gây ra sự dao

động trong tự tin Tuy nhiên, quá nhiều áp lực và sự căng thắng có thế làm suy yếu tự

tin và tự trọng của người đó Sự lo Sợ về việc thát bại hoặc không đáp ứng được kỷ vọng

có thế làm giảm sự tự tin và gây ra sự thất vọng vẻ bản thân Điều này có thế dẫn đến

việc tự đặt ra các tiêu chuân không thê đạt được hoặc cảm giác tự trọng tháp

Áp lực có một ảnh hưởng quan trọng đối với sáng tạo và sự phát triển cá nhân

của con người Mặc dù áp lực có thẻ kích thích một số người để đạt được thành công và

đột phá trong sáng tạo, nhưng nó cũng có thê gây ra những tác động tiêu cực đến quá

trình sáng tạo và phát triển cá nhân Áp lực quá mức có thẻ làm hạn ché sự tự do trong

tư duy và khám phá Sinh viên có thể cảm thấy phải tuân thủ những khuôn mẫu và tiêu chuẩn đã định sẵn để đáp ứng áp lực, khiến cho họ không dám thử nghiệm những ý tưởng mới lạ hoặc khám phá những hướng đi sáng tạo Điều này có thẻ làm giảm sự đa

dạng và sáng tạo trong suy nghĩ và hành động Sự căng thăng từ áp lực cũng có thể làm

giảm tinh thần sáng tạo Khi người ta cảm thấy căng thăng và lo lăng về việc đáp ứng được kỳ vọng, họ có thế mát khả năng tập trung và không thẻ tập trung vào quá trình

sáng tạo Ý tưởng có thẻ không được phát triên một cách tự nhiên, và quá trình tạo ra ý tưởng mới có thẻ bị ảnh hưởng đáng kể

Trang 18

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm của mẫu khảo sát

Trong số 200 sinh viên được khảo sát thì có 80 sinh viên nam chiếm 40% và 120 sinh

viên nữ chiếm 60% (Bảng 3.1)

Bảng 3 1: Giới tính ca sinh viên

Giới tính Số sinh viên | Tỷ lệ (%)

Nữ 120 60,0 Tông 200 100,0

Trong mẫu khảo sát thì sinh viên đang học K47 chiếm ty lệ lớn nhất với 47,5% tương ứng là 95 sinh viên; có 58 sinh viên K48 chiếm tỷ lệ tương ứng là 29% Chiếm tỷ lệ ít nhát vẻ khóa học là sinh viên K46 với 47 sinh viên chiếm tỷ lệ tương ứng là 29% (Hình

Có 3 nhóm áp lực chính mà sinh viên viên UEH gặp phải là áp lực về học tập, áp

lực về thời gian và áp lực về tài chính Trong đó sinh viên nam lựa chọn áp lực vẻ tài

Trang 19

chính chiếm cao nhát với 45,2%, theo sau là áp lực vẻ học tập với 30,6% và cuối cùng là áp lực vẻ thời gian với 24,2% Sinh viên nữ thường áp lực vẻ học tập, chiếm tỷ lệ cao

nhát vấn là học tập với 40,3%, áp lực về tài chính chiếm 34,8% và áp lực vẻ thời gian chiếm 24,9% Đa só sinh viên cho răng áp lực vẻ tài chính chiếm tỷ lệ lớn nhất với 152

lượt sinh viên lựa chọn tương đương 39% Sau đó là áp lực về học tập với 142 lượt chọn

chiếm 36,4% và chiếm ty lệ ít nhát là áp lực thời gian với 96 lượt sinh viên lựa chọn chiếm 24,6% (Bảng 3.2 và Hình 3.2)

Báng 3 2: Các áp lực hưởng gặp cøa sinh viên UEH

Hình 3 2: Áp lực cza sinh viên UEH

3.2.1.Ước lượng tý lệ sinh viên đang đang chịu áp lực về tài chính với độ tin cậy 95%

Goi p la ty lệ sinh viên đang chịu áp lực vẻ tài chính

Trang 20

3.2.2 Kiếm định tỉ lệ sinh viên nam chịu ảnh hướng về tài chính nhiều hơn so với

sinh viên nữ với mức ý nghĩa 5%

Goi p1 va pe lần lượt là tỷ lệ sinh viên nam và nữ chịu áp lực tài chính

ie P, < P,

., | H: Dat gia thuyet: 1 Pr> Pe

Từ mẫu ta cO:n, =157; p, = 71/157; n,=233; p, =81/233 - 71481

Ta thay:z =2,077 >z , =1,645 nén bac bo Ho Vay với mức ý nghĩa 5% thì tỷ lệ sinh

viên nam chịu ảnh hưởng về tài chính nhiều hơn so với sinh viên nữ (Hình 3.3)

Trang 21

Loại áp lực của nam và nữ

mHọctập eThdigian #s Tài chính

Hình 3 3: Áp lực ca sinh viên nam và nữ

3.2.3 Kiếm định tỷ lệ sinh viên nam chịu áp lực học tập ít hơn so với sinh viên nữ

Ta thay: Z =-1,96 <-z, =-1,645nén bac bo Ho Vay voi mirc y nghĩa 5% thì tỷ lệ sinh

viên nam chịu áp lực về học tập ít hơn so với tỷ lệ sinh viên nữ (Hình 3.3)

Trang 22

3.3 Mức độ áp lực của sinh viên

Đa số sinh viên chịu áp lực nhẹ tức là áp lực ảnh hưởng không nhiều đến cuộc

sống của sinh viên với 143 sinh viên chiếm ty lệ 71,5%; có 37 sinh viên chịu áp lực vừa khiến cảm thây mệt mỏi chiếm tỷ lệ 18,5% và có 20 sinh viên chịu áp lực nặng chiếm 10% (Bảng 3.3 và hình 3.4)

Bang 3 3: Các mức độ áp lực ca sinh viên theo giới tính

Mức độ áp lực Nam Nữ Tổng Nhẹ (áp lực ảnh hưởng không nhiều đến cuộc - 58 85 143

Nặng (áp lực khiến cho bạn có những suy nghĩ tiêu cực, xuất hiện những hành động sai làm )

Hình 3 4: Mức đó áp lực ca sinh viên theo giới tính Bảng 3 4 Mức đó áp lực sinh viên theo khóa

K46 K47 K48 Tân số | Tần Tan | Tan | Tần | Tần

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w