1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kinh tế lượng nâng cao các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ueh

21 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên UEH
Tác giả Tran Nguyen Quoc Quan, Nguyen Tan Vinh, Nguyen Le Thanh Vy, Truong Thi Thuy Vy
Người hướng dẫn Tran Thi Tuan Anh
Trường học Dai Hoc UEH
Chuyên ngành Kinh Te Luong Nang Cao
Thể loại Tieu Luan
Năm xuất bản 2023
Thành phố Ho Chi Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

Từ những kiến thức mà cô đã truyền đạt, nhóm em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu thông qua bài nghiên cứu về “Các yếu tô tác động đến kết quả học tập sinh viên UEH” gửi đên cô

Trang 1

DAI HOC UEH

TRUONG CONG NGHE VA THIET KE

KHOA TOAN THONG KE UEH

UNIVERSITY

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO

Đề Tài:

CAC YEU TO ANH HUONG DEN KET QUA HOC TAP

CUA SINH VIEN UEH

Giang vién : Trần Thị Tuần Anh

Mã lớp học phân : 23CIMAT50801102 Lớp : FM002

Nhom 1:

1 Tran Nguyén Quéc Quan 31211020380

2 Nguyén Tan Vinh 31211025127

3 Nguyén Lé Thanh Vy 31211020397

4 Trương Thị Thùy Vy 31211023177 Mail liên hệ: vynguyen.3 12 I 10203972st.ueh.edu.vn

TP Hỗ Chí Minh, ngày 21 tháng 10 năm 2023 LỜI CÁM ƠN

Trang 2

Loi dau tién, nhém | xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Trần Thị Tuấn Anh (khoa Toán-Thống kê) giảng viên giảng dạy bộ môn Kinh tế lượng nâng cao, lớp FM002 trong thời gian vừa qua Trong quá trình tìm hiểu và học tập bộ môn Kinh tế lượng nâng cao, nhóm em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của cô Cô đã giúp nhóm em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bô ích Từ những

kiến thức mà cô đã truyền đạt, nhóm em xin trình bày lại những gì mình đã tìm hiểu

thông qua bài nghiên cứu về “Các yếu tô tác động đến kết quả học tập sinh viên UEH” gửi đên cô ạ

Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn Kinh tế lượng nâng cao của nhóm em van con những hạn chế nhất định Do đó, không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình hoàn thành bài nghiên cứu này Mong cô xem và góp ý đề bài nghiên cứu của nhóm

em được hoàn thiện hơn

Kính chúc cô hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” Kính chúc cô luôn đổi đào sức khỏe đề tiếp tục diu dat nhiều thế hệ học trò đến những bến bờ tri thức

Nhóm em xin chân thành cảm ơn cô ạ!

Trang 3

MUC LUC:

1.1 Ly do lwa chon GO CAD ccc cccceseceessesecsecsecsssecerssnsecsevsevsssessesesstsesevsesessess l 1.2 Mure ti@u mghiém 0 2 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - 2 2s T1 SE1EE111211 712221111 12112 1 re 2

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - ST S1122121111 1121211212211 rrrrrrre 2 1.3.2 Khách thể nghiên cứu 2-2 ST E21121111121121 7111117111 1 gu 2

PHẢN III: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2-©222S2E12251222121127112112211 21112112 e6 5

4.1 Mô tả thống kê và tương quan các biến: 2s T11 111121211211 212122 ce 6 4.2 Ước lượng mô hình À 2 22232 121252112151 11 12111111 211111 11111111 111101 111101 011 r cay 9

4.3 Kết quả kiểm định mô hình 2 2S E111 EE1EE11 1122127111 1111112112121 c te 12 4.4 Thảo luận và nhận xét kết quả kiểm định 2 SE E121 1111111 1x rreg 15

Trang 4

I PHAN MO DAU

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Giáo dục, đảo tạo là nhân tô quyết định đề phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạo của con người Trong giai đoạn hiện nay, sự giàu mạnh hoặc đói nghèo của một quốc gia phụ thuộc nhiều vào chất lượng của giáo dục đại hoc Dé nang cao chat lượng giáo dục đại học thì không phải là vấn đề đơn giản, điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tô và một trong những yếu tố quyết định là sinh viên Sinh viên là tài san quan trọng nhất đối với bất kỳ tổ chức giáo dục nào Sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước có mối liên kết trực tiếp đến kết quả học tập của sinh viên Kết quả học tập đóng một vai trò quan trọng trong đánh giá chất lượng đầu ra của sinh viên, những người sẽ trở thành lãnh đạo xuất sắc, là nguồn nhân lực chịu trách nhiệm phát triển kinh tê và xã hội của dat nước

Kết quả học tập có ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệp tương lai của sinh viên Nó

là một trong những chỉ tiêu quan trọng đề nhà tuyên dụng làm căn cứ đề tuyến dụng lao động tại bat cứ tổ chức nào Đặc biệt, khi mà Việt Nam đã hội nhập với thế giới thì nhà tuyên dụng cảng yêu câu cao về kết quả học tập của ứng viên

Một thực tế hiện nay xảy ra trong nhiều trường đại học trên cả nước: Như chúng

ta đã biết, môi trường học tập của sinh viên trong đại học rat da dạng „nó có thê giúp sinh viên có thé tiến bộ nhưng cũng có thê là những cám dỗ kéo theo Vì vậy đòi hỏi sinh viên phải có sự tự giác, nễ lực cá nhân rất lớn, đặc biệt là hình thức đảo tao theo tín chỉ Tuy nhiên, nhiều sinh viên hiện nay vẫn không đạt được kết quả học tập mong muốn mặc dù có chăm chỉ Có thế là vì phương pháp học của họ chưa thực sự đúng đắn Thực tế khác cho thấy, sinh viên đại học sau khi ra trường muốn tìm được một việc làm đúng chuyên ngành, lương cao và ôn định thì rất khó với tắm băng Trung binh và cơ hội cao hơn khi họ đạt được những tắm bằng cao hơn Với những người

còn ngôi trên phế nhà trường nói chung và sinh viên nói riêng thì Điểm trung bình học

tập là yếu tô quan trọng nhất đề đánh giá kết quả học tập của sinh viên sau mỗi kỳ học

kỳ Kêt quả của mỗi ky sẽ quyêt định xem sinh viên có được học bông, xêp loại học

Trang 5

luc gi va tấm bằng mà họ đạt được sau khi kết thúc chương trình đào tạo của nha

trường

Đứng trước thực tế đó, chúng em đã chọn nghiên cứu chủ đề: “Phân tích sự

ảnh hưởng của các yếu tô đến kết quả học tập của sinh viên” đề nhằm hiểu rõ hơn

về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đại học ỦEH, từ đó có cơ

sở để xuất những giải pháp nâng cao chất lượng đảo tạo, giúp tăng tỷ lệ sinh viên tốt

nghiệp, góp phan vào việc hoàn thành mục tiêu, sử mạng của Nhà trường

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đó đến kết quả học tập của sinh viên Đại học UEH

Đưa ra một số gợi ý giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

1.3.2 Khách thể nghiên cứu

Sinh viên Đại học UEH (Các sinh viên chưa ra trường)

1.3.3 Đối tượng khảo sát

175 sinh viên đang theo học tại Đại học UEH

1.3.4 Phạm vi nghiên cứu

Về lĩnh vực nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng

đến kết quả học tập của sinh viên UEH

Về không gian: Đại học UEH

Về thời gian: từ ngày 25/9/2023 đến ngày 09/10/2023

Trang 6

PHAN II: CƠ SỞ LÝ THUYÉT

2.1 Lý thuyết

Theo Nguyễn Hoài Nam, Cao Thị Quyên (2014): “Hứng thú học tập là thái độ

đặc biệt của người học đối với đối tượng học tập và gan với quá trình hoạt động học

tập của họ, tạo ra khoái cảm và thôi thúc người học chủ động chiếm lĩnh tri thức” và

“Năng lực là khả năng chủ động, sáng tạo của cá nhân, biết kết hợp giữa hoạt động tư

duy và các hoạt động có liên quan khác dé dat duoc mục tiêu đề ra” Hứng thú học tập không những chịu sự tác động trực tiếp của quá trình hoạt động học tập của SV mà

còn chịu tác động gián tiếp như là nhu cầu học tập, động cơ học tập, tâm lý, sức

khỏe, Nếu SV cảm thấy yêu thích học tập, sẽ nảy sinh nhu câu tìm tòi, đành nhiều

thời gian hơn vào việc học và đó cũng là tiền đề đề SV hứng thú hơn trong học tập

Bên cạnh đó, việc xác định động cơ học tập đúng đắn, mục tiêu phan dau cũng

là yếu tố quan trọng góp phân tác động đến hứng thú trong học tập Động cơ học tập

có thé bị tác động bởi các yếu tô bên ngoài như là gia đình, nhà trường, xã hội Sự kỳ

vọng của gia đình, môi trường làm việc có săn (xưởng sản xuất, công ty, ) của gia

đình tác động tới động cơ học tập của SV Ngoài ra, những biện pháp khuyến khích,

cơ hội phát triển của ngành nghề cũng tác động tới động cơ học tập Những tác động

của xã hội như thái độ của xã hội với ngành nghề mà SŠV theo học, cơ hội việc làm,

những đòi hỏi về năng lực hay kinh nghiệm với SV của các đơn vị tuyên dung sé tác

động không nhỏ tới động lực học tap cua SV

Môi trường phát triển năng lực cũng tác động trực tiếp đến sự hứng thú học tập của SV bằng cách tham gia những ngữ cảnh học tập sinh động, tìm hiểu những nội

dung hấp dẫn kích thích sự sáng tạo, tò mò thông qua những hoạt động học tập vui vẻ, sôi nồi, tạo sự hứng khởi cho 5V nhờ sự trợ giúp của công cụ học tập thích hợp, sự

hướng dẫn của giảng viên hay học nhóm Với những phương pháp, kỹ thuật học tập

tích cực, SV sẽ chủ động chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện các kỹ năng đề có thê đạt được các mục tiêu đã đề ra Trong quá trình phát triển năng lực đó, những thành tựu mà SV

đạt được sẽ góp phần tạo nên sự hứng thủ trong học tap cua SV

Trang 7

2.2 Các khái niệm

2.2.1 Khái niệm học tập

Hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động chuyên hướng vào chiếm

lĩnh tri thức khoa học, kĩ năng kĩ xảo va thái độ tương ứng cũng như những tri

thức của chính bản thân hoạt động học (phương pháp học) đề tạo ra sự phát

triển tâm lý của sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu của một nghề nghiệp trong

tương lai (Nguyễn Văn Lượt, 2007)

Kết quả học tập là kiến thức, kỹ năng thu nhận của sinh viên là mục tiêu

quan trọng nhất của trường đại học cũng như của sinh viên (Võ Thị Tâm,2010)

Theo quy định đánh giá kết quả học tập trình độ đại học của Đại học UEH

Kết quả học tập có thê hiểu đơn giản là điểm trung bình học kỳ, điểm trung

bình cả năm, điểm trung bình tích lũy của sinh viên, được đánh giá sau từng học kỳ

hoặc sau từng năm học, dựa trên kết quả các học phần nằm trong yêu cầu của CTĐT

mả sinh viên đã học và có điểm

Điểm trung bình tích lũy (theo học kỳ, năm học, hoặc tính tử đầu khóa học) của những học phần mà sinh viên đã học được tính theo điểm chính thức của học phần và trọng số là số tín chỉ của học phần đó, theo công thức sau:

Ÿ (Điểm học phần x Số tín chỉ của học phần

” y Tông sô tín chỉ của các học phân

2.2.2 Lược khảo các nghiên cứu trước

Nghiên cứu về kêt quả học tập của sinh viên là một phạm trù rộng và có nhiêu

thảo luận khác nhau Hiện tại trong nước cũng có khá nhiêu nghiên cứu và thảo luận

về đê tài kết quả học tập của sinh viên Điêu này cho thay việc học tập của sinh viên

Trang 8

ngày càng được quan tâm nhiều hơn Theo nghiên cứu của Ts Nguyễn Phương Nga &

Ts Bùi Trung Kiên(2005) đã đưa ra kết luận rằng nội dung và phương pháp giảng dạy

có ảnh hưởng đến hiệu quả giảng dạy

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chính

quy trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh của Võ Thị Tâm (2010) cũng đã chứng

minh được sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng giữa nam với nữ, và giữa các sinh viên

có nơi cư trú khác nhau Cụ thẻ, động cơ học tập của sinh viên sống ở thành phố mạnh hơn sinh viên tỉnh Và sinh viên nam có sự kiên định học tập cao hơn sinh viên nữ

Nhưng kết quả học tập của nam và nữ có khác biệt, nghiên cứu cho thấy kết quả học

tập của nam thâp hơn so với của nữ

Nghiên cứu về các nhân tố dẫn đến tình trạng học kém của sinh viên trường

Đại học Cần Thơ của Quốc Nghi và Diệu Hiền (2011) sử dụng các công cụ để xác

định các biến quan sát của 03 nhóm nhân tố: Nhà trường, Cá nhân cua sinh vién, Gia

đình và xã hội có mức độ ảnh hưởng ít hay nhiều lên tình trạng học kém của sinh viên Ngày nay, việc học tập không còn là chuyên riêng của mỗi cá nhân nữa, mà

ngày nay giáo đục là quốc sách hàng đầu của đất nước Việc học hành ngày cảng được Đảng và Nhà nước quan tâm bởi lẽ “hiền tài là nguyên khí của quốc gia” Chẳng

những nhà nước quan tâm mà ngày nay gia đình càng coi trọng việc học của con em,

đầu tư cho việc ưu tiên cho mõi gia đình Bởi vì quan điểm của xã hội ngày nay xem

học tập là con đường thoát nghèo nhanh nhất Điều đó thể hiện việc học tập của sinh

viên ngày cảng được xã hội quan tâm nhiều hơn

PHẢN III: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Từ những lý thuyết nêu trên, nhóm quyết định xây dựng mô hình hồi quy gồm

các biến sau và kỳ vọng về chúng được thế hiện dưới bảng sau đây:

(Nguôn: Nhóm tác giả tự tông hợp đữ liệu với sự hỗ trợ của phần mềm Stata.)

Từ đó nhóm đã xây dựng được mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên sau:

Trang 9

Điểm trung bình | diemtrungbinh | Biến phụ thuộc | 5 Den tres uh ae — Số điểm

Năm sinh namsinh Biến độc lập Nam sinh io sat 2001 Số -

Giới tính gioitinh Biển độc lập Giới tính = h -

Người yêu nguoiyeu Biến độc lập hone cs apoot eeu Không la người vê =0 -

Số giờ tự học sogiotuhoc Biến độc lập Số nh se, bình Giờ ngày +

Số tiên chu cấp sotienchucap Biến độc lập oe “ Ss ‘hang Triéu „+

Nơi ở noio Biến độc lập Chỗ ở hiện tại của sinh viên 5 ¬ _ : „+

ip tne ei - Ap lực từ phía gia đình Có áp lực = 1

sinh viên UEH

g=

Diemtrungbinh = ÿ¿ + :.namsinh +ÿ›.gioitinh + B;.nguoiyeu + f¿.soglotuhoc +

:.sotlenchueap + s.sogIlolamthem + ;.noio + ;.aplucgtiadinh + Bs.khoangcach +

Bi.KGTH + 6

Với đề tài nghiên cứu này, nhóm đã thu nhập số đữ liệu chéo từ 175 sinh viên

ngẫu nhiên thuộc Đại học UEH

PHAN IV: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Mô tả thống kê và tương quan các biến:

Bảng 4.1: Mô tả thống kê

Biến số Số quan Giá trịtrung Độ lệch Giá trị

sát bình chuẩn nhỏ nhất diemtrungbinh 175 7.9308 6109917 6

namsinh 175 2003.194 7404343 2001

Giá trị lớn nhất

9

2004

Trang 10

khoangcach 175 6.808571 4.738772 0.5 20

KGTH 175 1.954286 51221191 l 3

(Nguôn: Nhóm tác giả tự tông hợp đữ liệu với sự hé tro cua phan mém Stata.)

Mô hình ước lượng dựa trên 175 quan sát

Năm sinh dao động trong khoảng từ 2001 đến 2004 (đơn vị: năm)

G"ới tính được xác định Nam=l, Nữ=0

Người yêu được xác định Không có người yêu=0, Có người yêu=l

Số giờ tự học dao động trong khoảng từ 0 đến 10 (đơn vị: giờ)

Số tiền chu cấp dao động trong khoảng từ 0 đến 9 (đơn vị: triệu đồng)

Số giờ làm thêm dao động trong khoảng từ 0 đến 10 (đơn vị: giờ)

Nơi ở được xác định Ở nhà=0, Ở trọ/KTX=I

Áp lực gia đình được xác định Không=0, Có=l

Khoảng cách từ nhà tới trường dao động trong khoảng từ 0.5 đến 20 (đơn vị:

km)

KGTH được xác định Bên ngoài=l, Ở nhà=2, Trường=3

Bảng 4.2: Ma trận tương quan giữa các biến

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w