1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập củ sinh viên năm 2 khoa quản trị kinh doanh trường đại học nguyễn tất thành

62 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUONG 2. CHUONG 2. TONG QUAN TAI LIEU (12)
  • học tập tập (18)
    • CHUONG 3. CHUONG 3. NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU (21)
      • 3.2.9.2 Phương pháp lấy mẫu (29)
    • CHƯƠNG 4. CHƯƠNG 4. KET QUA VA THÁO LUẬN (31)
      • 4.1.1. Đặc điểm đối tượng khảo sát (31)
    • Nam 85 Nam 85 | 3/4882 78765 08543 BBGV Nu 65 | 3.7615 (67377 (08357 (48)
    • CHUONG 5. CHUONG 5. KET LUAN VA KIEN NGHI (56)
    • CHUONG 6. CHUONG 6. KET CAU DU KIEN CUA BAO CAO (59)
  • CHƯƠNG I: CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (59)
  • DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO (60)

Nội dung

Nhằm giải đáp những thắc mắc đó, nhóm tác giả muốn tìm hiệu và nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, cụ thé 1a sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại

CHUONG 2 TONG QUAN TAI LIEU

2.1.1 Kết quả học tập Theo quan điểm của Kurt, Eduardo Salas và các ctv khác (1993), kết quả học được được thể hiện bằng: kiến thức qua lời nói, sắp xếp kiến thức và chiến lược nhận thức Theo đó, kết quả học tập được phân thành các mức thê hiện của người học

Với quan điểm của Nguyễn Đức Chính (2009), kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó (môn học)

Theo quan điểm của Trần Kiều (2005), kết quả học tập đều thê hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn là: nhận thức, hành động, xúc cảm

Còn theo quan điểm của Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc (1996), đã đưa ra một số ý kiến về kết quả học tập như sau: là mức độ thành tích mà một chủ thé hoc tập đã đạt được, xem xét trong mối quan hệ với công sức, thời gian bỏ ra, với mục tiêu xác định; là mức độ thành tích đã đạt được của một học sinh so với các bạn học sinh khác

Theo quan điểm của Alflzzio et al (2001), kết quả học tập là nhận thức, tỉnh cảm, hoặc hành vi mà sinh viên có được từ quá trình học tập

Theo Norman E Gronlund (1990), quan điểm về kết quả học tập như sau: mục đích của giáo dục là sự tiền bộ của sinh viên Đây chính là kết quả cuối cùng của quá trình học tập nhằm thay đổi hành vi của sinh viên

2.1.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập

2.1.2.1 Động cơ học tập Theo quan điểm của Cole và ctv (2004), động cơ học tập còn được định nghĩa là quá trình quyết định của sinh viên về định hướng, mức độ tập trung và nỗ lực của sinh viên trong quả trình học tập.

Theo Cole và cộng sự (2004) Động cơ là quá trình quyết định về định hướng, mức độ tập trung và sự nỗ lực của sinh viên trong quá trình học tập đã cho thấy động cơ có tác động tích cực đối với kết quả học tập của sinh viên

Nguyễn Thị Thu An và cộng sự (2016), Lê Đình Hải (2016) cũng đã chứng minh được rằng động cơ có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên, vì động cơ là lòng ham muốn tham gia học tập những nội dung của môn học

2.1.2.2 Bạn bè Đăng Thị Lan Hương (2013) đã chỉ ra bạn bè là những người có củng lứa tudi va dé dang trao đối qua lại các kiến thức hơn là từ giảng viên Chính vi thé ban bè có ảnh hưởng mạnh đối với kết quả học tập của sinh viên

2.1.2.3 Phương pháp học tập Lê Đình Hải và cộng sự (2016), đã cho rằng phương pháp học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Sinh viên có phương pháp học tập tích cực và khoa học thì sẽ có kết quả học tập tốt hon

2.1.2.4 Năng lực của giảng viên

Theo quan điểm của Biggs (1999), năng lực giáng viên đóng vai trò quan trọng trong giảng dạy và học tập vì năng lực này giúp sinh viên nắm bắt được mục tiêu và kỳ vọng của môn học, còn giúp sinh viên hiểu được giá trị và lợi ích của việc học tập, từ đó sẽ giúp sinh viên thích thú hơn trong quá trình học tập để có kết quả học tập tốt hơn

2.1.2.5 Tâm trạng tiêu cure (Negative mood) Theo quan điểm của Oaksford et al (1996), cu thé rằng tâm trạng tích cực ngăn chặn tư duy phân tích, hội tụ bằng cách làm cạn kiệt các nguồn lực điều hành trung tâm trong khi giải quyết.

2.2 Téng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.2.I Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Theo Mulyanto, Heri, Gunarhadi Gunarhadi, and Mintasih Indriayu

“International Journal of Educational Research Review” (2018), sau khi lam việc với một số học gia trong hai năm, một trường đại học đã thiết kế một nền tảng học tập di động được gọi là 'College English TV', nơi người học có thê dé dàng truy cập vào các loại tài nguyên học tập khác nhau thông qua cài đặt chương trình trong điện thoại thông minh của họ Nghiên cứu này nhằm xác định xem liệu nền tảng này có thé cai thiện đáng kế trình độ thông thạo tiếng Anh như một ngoại ngữ (EFL), mang lại sự hài lòng của người học và giảm tải nhận thức của người học trong các lớp học EFL hay không Chọn ngẫu nhiên 340 sinh viên đại học tham gia nghiên cứu Sau khi phân tích đa biến định lượng và phân tích đữ liệu phỏng vấn định tính, kết luận rằng: những người tham gia sử dụng nên tang hoc tap trên thiết bị di động hài lòng hơn những người không có nền tảng này Kết quả học tập của những người tham gia sử đụng nền tảng học tập trên thiết bị di động được cái thiện đáng kê hơn so với những người không có nên tảng này Lượng kiến thức của người tham gia sử dụng nên tảng học tập trên thiết bị đi động thấp hơn đáng kế so với những người không có nên tảng này

Nghiên cứu của Green, dam S., Elizabeth Jones, and Susan Aloi "An exploration of high-quality student affairs learning outcomes assessment practices." NASPA Journal (2008) Nghiên cứu này là nghiên cứu hạn chế đã được thực hiện đánh giá kết quả học tập của sinh viên ngoại khóa Mục đích của nghiên cứu này là kiểm tra thực tiễn đánh giá chất lượng cao của các bộ phận công tác sinh viên tại ba cơ sở nghiên cứu khác nhau để nâng cao giá trị, tính hữu ích và sự hiểu biết về đánh giá kết quả học tập trong nghề công tác sinh viên Vì vậy, nhiều bộ phận công tác sinh viên hơn có thể bắt đầu đánh giá ngoại khóa Các bộ phận phụ trách vấn đề sinh viên được chọn cho nghiên cứu này đại diện cho các mô hình đánh giá có kinh nghiệm đáng kê trong việc thực hiện thành công các đánh giá về học tập và phát triển của học sinh Các bộ phận phụ trách vấn để sinh viên trưởng thành, những người có kinh nghiệm đáng kể trong việc thực hiện thành công kế hoạch đánh giá của họ, rất quan trọng đề kiểm tra chặt chẽ để những người khác có thể học hỏi từ kinh nghiệm của họ Rõ ràng là có bốn mức độ cam kết chuyên nghiệp đối với sáng

14 kiến đánh giá của từng bộ phận phụ trách vấn đề học sinh Bốn cấp độ cam kết chuyên môn đó bao gồm: phó chủ tịch, giám đốc, điều phối viên đánh giá, ủy ban đánh giá và nhân viên chuyên môn cấp đơn vị Nghiên cứu này chỉ rõ rằng việc đánh giá thành công kết quả học tập các vấn đề của sinh viên đòi hỏi phải hiểu rằng các đơn vị là chuyên gia trong lĩnh vực cụ thể của họ Thế nên, một mô hình đánh giá không tập trung, được điều phối viên hoặc giám đốc hỗ trợ, là thích hợp nhất trong các vấn đề của học sinh Nghiên cứu này cũng khám phá các phương pháp đánh giá được sử dụng phố biến nhất trong các vấn đề của học sinh, cũng như các nỗ lực cộng tác của học sinh trong quá trình đánh giá Hơn thế nữa, nghiên cứu này khảo sát cách sử đụng kết quả đánh giá kết quả học tập của học sinh đề nâng cao trải nghiệm ngoại khóa của học sinh Cuối cùng, nghiên cứu này nhắn mạnh những thành công và thách thức đánh giá được xác định bởi từng tô chức trong số ba tô chức tham gia nghiên cứu nảy

học tập tập

CHUONG 3 NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thiết kế bảng khảo sát Câu hỏi nghiên cứu Mô hình nghiên cứu Điêu chỉnh bảng hỏi

Thu thập dữ liệu (n0) \ Hh

Hình 6 - Quy trình nghiên cứu Theo sơ đồ nghiên cứu (hình 2), nghiên cứu gồm bốn bước: (1) tổng quan tài liệu và thiết kế bảng hỏi; (2) tiến hành pilot test va điều chỉnh bảng hỏi; (3) Khảo sát và phân tích dữ liệu Đầu tiên, dựa trên mục tiêu và các câu hỏi nghiên cứu và nghiên cứu các cơ sở lý thuyết, khung nghiên cứu trước đó để xác định nội dung nghiên cứu và bảng khảo sát Sau đó, phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng sẽ được áp dụng để tiến hành phân tích bán cấu trúc, pilot test với 30 đại điện từ các lớp khóa 19 ngành Quản trị kinh doanh trường Đại học Nguyễn Tất Thành đề kiểm tra độ ôn định (reliability) của bộ câu hỏi nghiên cứu để sau đó tiễn hành điều chỉnh, hoàn thiện trước khi tiễn hành khảo sát chính thức Kết quả khảo sát chính thức sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS 20.

3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu dự kiến Nghiên cứu định tính Được hình thành thông qua việc đựa vào các cơ sở lý thuyết trước đó đã đề cập

Trước đó, phương pháp định tính được sử dụng để tông hợp, điều chỉnh và xây đựng thành một thang đo hoàn chỉnh trong bài nghiên cứu Bằng việc thảo luận nhóm, đưa ra các ý kiến, có được cái nhìn tông quan để cùng nhau xây dựng báng câu hỏi khảo sát cho mục đích có được các số liệu được thu thập nhằm đáp ứng cho bài nghiên cứu và phương pháp định tính này

Sau khi lên bảng câu hỏi và nhận về được kết quả hoàn chỉnh, nhóm tác giả sẽ thu thập các số liệu thống kê, đùng các phần mềm để phân tích, tóm tắt các mẫu thu thập, đánh giá thực trạng của vấn đề và nhận xét được các yếu tố nào tác động lên kết quả học tập của sinh viên

Dựa vào các phần mềm SPSS là phân mềm thống kê được sử dụng phô biến cho các nghiên cứu điều tra xã hội học và kinh tế lượng SPSS có giao diện thân thiện với người dùng, dễ sử dụng bởi sử dụng chủ yếu các thao tác click chuột dựa trên các các công cụ (tool) mà rất ít dùng lệnh (khác với R hay Stata) SPSS rất mạnh cho các phân tích như kiêm định phi tham số (Chi-square, Phi, lamda ), thống kê mô tả, kiểm định sự tin cậy của thang do bang Cronbach Alpha, phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính đơn và bội, kiêm định trung bình (T-test), kiếm định sự khác nhau giữa các biến phân loại (định danh) bằng phân tích phương sai (ANOVA), vẽ bán đồ nhận thức (dùng trong marketing) hay sử dụng biến giá (hồi quy với biến phân loại), hồi quy nhi thie (logistic), vv được sử dụng để phân tích như:

H1 Phân tích thống kê mô tả (Deseriptive): là các hệ số mô tả ngắn gọn hay tóm tắt một tập dữ liệu nhất định, có thể là đại diện cho toàn bộ hoặc một mẫu của một tổng thê

H Phân tích độ tin cậy (Cronbachs Alpha): là phép kiểm định phản anh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố Nó

22 cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố

L1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA): dùng đề rút gọn một tập hợp k biến quan sat thành một tập F (với F < k) các nhân tế có ý nghĩa hơn Trong nghiên cứu, chúng ta thường thu thập được một số lượng biến khá lớn và rất nhiều các biến quan sát trong đó có liên hệ tương quan với nhau Thay vì đi nghiên cứu 20 đặc điểm nhỏ của một đối tượng, chúng ta có thể chỉ nghiên cứu 4 đặc điểm lớn, trong mỗi đặc điểm lớn này gồm 5 đặc điểm nhỏ có sự tương quan với nhau

H Phân tích nhân tố khăng định (CFA): là bước phân tích tiếp theo của phân tích nhân tổ khám phá EFA, bao gồm thiết kế để xác định, kiểm nghiệm và điều chỉnh các mô hình đo lường một cách độc lập Mục đích CFA là nhằm thiết lập các mô hình đo lường phù hợp tốt được dùng để kiêm định mô hình cầu trúc

L] Phân tích tương quan (Correlation): được sử dụng là thước đo độ lớn của các mối liên hệ giữa các biến định lượng trong nghiên cứu Thông qua thước đo này người nghiên cứu có thể xác định mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập, phụ thuộc trong nghiên cứu

H1 Phân tích hồi quy (Regression): là kỹ thuật thống kê dùng đề tước lượng phương trình phù hợp nhất với các tập hợp kết quả quan sát của biến phụ thuộc và biến độc lập Nó cho phép đạt được kết quả ước lượng tốt nhất về mối quan hệ chân thực giữa các biến số Từ phương trình ước lượng được này, người ta có thể dự báo về biến phụ thuộc (chưa biết) đựa vào giá trị cho trước của biến độc lập (đã biết)

L1 Phân tích phương sai (ANOVA): để phân tích tông quy mô biến thiên của biến số phụ thuộc (tổng đó tông quy mô biến thiên được định nghĩa là tổng các độ lệch bình phương so với số bình quân của nó) thành nhiều phần và mỗi phần được quy cho sự biến thiên của một biến giải thích cá biệt hay một nhóm các biến giải thích Phần còn lại không thể quy cho biến nào được gọi là sự biến thiên không giải thích được hay phân dư Phương pháp này được dùng để kiểm định giả thuyết 0 nhằm xác định xem các mẫu thu được có được rút ra từ cùng một tông thể không Kết quả kiểm định cho chúng ta biết các mẫu thu được có tương quan với nhau hay không

Việc phân tích như vậy giúp cho nhóm tác giả có được gia thuyét hoan chinh hon cho bài nghiên cứu, đồng thời có thê đánh giá xem yêu tô ảnh hưởng nhiều nhất, yếu tổ ảnh hưởng ít nhất để từ đó rút ra bài học chung

3.2.2 Thiết kế thang đo Đề xây dựng và thiết kế thang đo một cách hiệu quả, ngoài việc tông quan cơ sở lý thuyết, công trình nghiên cứu trước đó, nhóm tác giả còn tham khảo các ý kiến, khuyến nghị của các chuyên gia trong lĩnh vực giáo đục Kết qua thiết kế thang đo của các yếu tố: gia đỉnh và bạn bẻ, công việc làm thêm, đặc điểm cá nhân, gia định, mạng xã hội và cơ sở vật chất được thể hiện ở bảng 1, 2 va 3

Bảng 1 : Thang đo yếu tố giảng viên và bạn bè

Biến Thang đo Diễn giải Tham khảo

GBI Độ tích cực _ Giảng viên có kiến thức chuyên sâu về học phần Nguyễn Thị GDP Giảng viên giảng giải các vẫn đề trong hoc phan Thu An và rat dé hiéu : cac céng su

GB3 Giang viên luôn khuyên khích sinh viên đưa ra các (2016);

T7 ý tưởng, quan điệm mới Nhom tác

GE4 Bạn bè đề dàng hợp tác, trao đôi với nhau giả

GB5 Bạn bè có xu hướng tích cực trong học tap

Bảng 2 : Thang đo yếu tổ công việc làm thêm

Biến Thang đo Diễn giải Tham khảo Độ tíchcực Học được kỹ năng mêm liên quan đên công việc Nguyên Thị vl tương lai Thu An và

Cv2 Nâng thêm kinh nghiệm cho công việc tương lai các cộng sự CV3 _ Độ tiêu cực — Ảnh hưởng xâu đến sức khỏe (2016): cv4 Phân tâm trong việc học Nhóm tác

CV5 Giam thoi gian ty hoc gia

Bang 3 : Thang đo yếu tố đặc điểm cá nhân

Bién Thang do Diễn giải Tham khảo

CHƯƠNG 4 KET QUA VA THÁO LUẬN

4.1 Thông kê mô tả đặc điểm đối tượng khảo sát và các yếu tô

4.1.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát

Các câu hỏi trong bảng khảo sát bao gồm những thông tin liên quan đến các vấn dé anh hưởng đến việc học tập của các bạn sinh viên được khảo sát Gồm giảng viên - bạn bè, công việc làm thêm, các đặc điểm cá nhân, gia đình, mạng xã hội và cơ sở vật chất

Hình 7- Giới tính của đối tượng tham gia khảo sát Dựa vào số liệu được thê hiện trong hình 3, có thé thay tỷ lệ nam và nữ có phần tương đối bằng nhau nhưng vẫn chênh lệch về phần nam hơn với tỉ lệ chiếm đến 57% còn về phía nữ là 43% Đa phần sinh viên khảo sát thuộc lớp 19DQTI1A với 42 người chiếm 28% nhóm người khảo sát, tiếp theo là các nhóm nhỏ hơn với các nhóm học sinh có số lượng lớn trung bình là lớp 19DQT2C (19.3%) và lớp 19DQT2A (13.3%) Và trong hình còn có 4 nhóm lớp khảo sát có số lượng đối tượng gần tương đương nhau là lớp 19DQT2D (8%), 19DQT2B (7.3%), 19DQTID (7.3%) và 19DQTIC (8.7%), còn lại là nhóm lớp ít đối tượng khảo sát nhất lớp 19DQTIB với vỏn vẹn 2% Theo đữ liệu khảo sát có thê thấy, các đối tượng khảo sát rất đa dạng, đại diện cho nhiều nhóm lớp khác nhau

Hình 8 — Số lượng sinh viên ở các lớp đã tham gia khảo sát

Bên cạnh đó, các số liệu về số điểm trung bình của 150 đối tượng khảo sát cũng rất là khả quan và tích cực khi mà mức điểm trung bình trong khoảng 6,5 - 8,5 điểm (Nhóm 2) chiếm phần trăm cao nhất với mức 75,3% điều đấy cho thấy sinh viên nhóm ngành Quản Trị Kinh Doanh có đa số sinh viên học lực khá và tốt lớn Nhóm điểm trung bình 8,5 (Nhóm 3) là ở mức 6% bằng khoảng mức 1/12 của nhóm 2 và 1⁄3 của nhóm 1 m0.8”: thang đo lường tốt; “0.7 — 0.8”: sử dụng được và “>0.6”: có thể sử dụng trong trường hợp nghiên cứu mới hoặc mới trong bối cảnh nghiên cứu Tuy nhiên, giá trị Cronbach”s alpha không nên quá lớn chí nên trong khoảng 07 đến 0.95 (Bland & Altman, 1997)

Kết quả kiêm tra độ ôn định cho thấy giá trị Cronbach”s alpha của 6 yếu tô đều từ 0.787 đến 0.901 Như vậy, 6 yếu tố này đều có thang đo lường tốt, bộ câu hỏi có độ tin cậy cao, độ ôn định, nhất quán trong quá trình nghiên cứu Hơn nữa, các biến quan sát của các yếu tố còn có quan hệ chặt chẽ và tương quan tốt (chỉ tiết thể hiện trong bảng 4)

Bang 15 : Két qua Cronbach's alpha

Yếu tổ Giá trị Cronbachsalpha Số lượng biến

Yếu tô giảng viên và bạn bè 854 5

Yếu tổ công việc làm thêm 901 5

Yêu tô đặc diém cá nhân 859 5

Yếu tô mạng xã hội 787 5

Yếu tô cơ sở vật chất 826 5

4.3 Kết quả kiếm định độ chuẩn xác (validity test) — phân tích yếu tổ khám phá (EFA)

Nếu giá tri Cronbach Alpha duoc str dung dé kiém tra d6 én định của bộ câu hỏi hay để đánh giá độ tin cậy của thang do thì phương pháp phân tích yếu tế khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt là phương pháp EFA) giúp đánh giá độ chuẩn xác (validify) thông qua hai loại giả trị quan trong cua thang đo là giá trị hội tụ và giá trị phân biệt Nói cách khác, EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F 0.3” được xem là đạt mức tối thiểu, “Factor loading > 0.4” được xem là quan trọng và “Factor loading > 0.5” được xem là có ý nghĩa thực tiễn Ngoài ra, điều kiện dé phân tích yếu tổ khám phá là phải thỏa mãn các yêu cầu: (1) hệ số tải yếu tổ (Factor loading ) > 0.5; (2) hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) - là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích yếu tố nên thuộc khoảng từ 0.5 đến I; (3) kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05): đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét gia thuyết các biến không có tương quan trong tổng thê hay nói cách khác nêu kiêm định này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) thì các biến quan sát có mỗi tương quan với nhau trong tổng thê và (4) phần trăm phương sai trích (Percentage of variance) > 50%: thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát, có nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích yếu tổ giải thích được bao nhiêu phần trăm

Nam 85 | 3/4882 78765 08543 BBGV Nu 65 | 3.7615 (67377 (08357

Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Means

F Sig t df Sig (2-tailed) Mean Std Error 95% Confic

Ca nha Equal variances not om 5" -270| — 128,976 ,780 -03891 ,13930 -31452 assumed

Equal variances assumed 5052 ,820 -,718 148 „474 -,08756 ,12197 -,32858 ia di Equal variances not

Gia dink q -,728 144,256 468 -,08756 12019 ~32513 assumed to Equal variances assumed 064 801 -2,240 148 5027 -,27330 ,12202 -,51443

Ban be va Equal variances not i giảng viên -2,287 146,096 ,024 -,27330 ,11951 -,5095C assumed

Cé one wie’ lê Equal variances not -302| — 120,841 763 - 04857 16079 -.36690 assumed

4.5 Kết quả phân tích hồi quy Hỏi quy đa biến được sử dụng để khám phá mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Bên cạnh đó, hồi quy đa biến sẽ giúp nghiên cứu có đây đủ thông tin về toàn bộ mô hỉnh cũng như sự đóng góp tương đối của từng yếu tố tạo nên mô hình

4.5.1 Kết quả phân tích tương quan

Bảng | sé giải thích tương quan giữa yếu tô “nhận thức về lợi ích đối với tổ chức”,

“nhận thức đối với cá nhân” đối với yếu tổ thái độ

Bảng 27 : Tương quan giữa các biển trong mô hình “Kết quả học tậ Điểm l TS —_ Ban bé va on

` Khách quan Cánhân Gia đình và và Công việc

Kết quả bảng I chỉ ra có mối tương quan giữa yếu tổ “khách quan”, “cá nhân”,

“gia đình”, “bạn bè và giảng viên”, “công việc” và yếu tố “điểm trung bình” Trong đó, các yếu tô “khách quan”, “cá nhân”, “gia đình”, “bạn bè và giảng viên” và “công việc” có các gid tri Sig đều là 0,000 < 0,05 (Các biến có tương quan tuyến tính với nhau) Còn với yếu tố “điểm trung bình” giá trị Sig của nó > 0,05 với các biến “cá nhân”, “gia đình”,

“bạn bè và giảng viên” và “công việc” Với yếu tổ khách quan giá trị Sig cua hai yếu tổ là 0,01 < 0,05 (Hai biến có tương quan với nhau) Theo Taylor (1990), để đánh giá và đo lường mối quan hệ thống kê giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, tương quan pearson (ký hiệu r) được biết đến như là phương pháp tốt nhất đê đo lường mối liên hệ giữa các biến quan tâm vì nó dựa trên phương pháp hiệp phương sai Hệ tổ tương quan ngoài cung cấp thông tin về mức độ quan trọng và hướng của mối liên hệ còn giúp tác giả sớm nhận diện sự xảy ra của vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập có sự tương quan mạnh với nhau Từ kiểm định Sig ở trên ta có kết quả tương quan Pearson giữa “khách quan”, “cá nhân”, “gia đình”, “bạn bè và giảng viên” và “công việc” Các mối tương quan đều tốt khi mà hệ số tương đối giữa các biến đều |r| > 0,5 (Mối tương quan mạnh)

Tru các yêu tô tương quan giữa “khách quan” với “cá nhân” và “gia đình”, “cá nhân” với

“bạn bè và giảng viên” và “bạn bè và giảng viên” với “công việc” đều |z|< 0,5 (Mối tương quan trung bình)

Như vậy, yếu tố tương quan giữa “khách quan” và “điểm trung bình” là ,264 (|r| < 0,3, mối tương quan yếu)

4.5.2 Kết quả phân tích hồi quy đa biến La gia tri phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc, giá trị R bình phuong hiéu chinh (Adjusted R square) trong bang 2 1a 0,059 có thê hiểu là 5 yếu tố đưa vào (“khách quan”, “cá nhân”, “gia đình”, “bạn bè và giảng viên” và “công việc”) ảnh hưởng 5,9% tới sự thay đổi của biến phụ thuộc (Điểm trung bình), còn lại là 94,1% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên

Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate

Bên cạnh việc xem xét độ phù hợp của mô hình đối với tập dữ liệu thông qua giá trị R bình phương hiệu chỉnh, cần xem xét gia tri Sig cua kiém dinh F dé kiém tra xem mô hình hồi quy tuyến tính này có suy rộng và áp dụng được cho tông thê hay không Cụ thé trong nghiên cứu này, giá trị Sig của kiểm định F là 0.017 < 0.05 nên có thể kết luận mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được phù hợp với tông thê Bên cạnh đó, cần tìm hiểu thêm các giá trị ở bảng Coefficients ở bảng 3 với các giá cần xem xét bao gồm: hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta, cột gia tri Sig và cột VIF

Ban bé va giang vién -,050 ,070 -,077 -,707 481 529 1,890

Như đã đề cập, Tabachnick and Fidell (2001) khuyến cáo rằng đối với các hệ số r nếu quá cao, cụ thể lớn hơn 0,7 cần cân nhắc vì có thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến

Do đó, cần xem xét giả trị VIF để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến Theo Daoud (2017), với các nghiên cứu có mô hình và bảng cau hoi str dung thang do Likert Scale thi VIF 0,05 Suy ra, chi có biến “khách quan” là có ý nghĩa trong mô hình này

Như vậy thì, phương trình quy chuẩn hóa có thê viết như sau:

DIEM TRUNG BINH = ,320 KHÁCH QUAN Sơ đồ nhánh về mối tương quan giữa khách quan và điểm trung bình được biêu diễn như Sau:

Hình 10 - Sơ đồ nhánh mô hình khách quan và điểm trung bình trong kết quả học tập

Lưu ý: Tất cả các hệ số trong mô hình có ý nghĩa ở mức 0.05

4.6 Thảo luận về kết quả nghiên cứu

4.6.1 Nhận xét về kết quả nghiên cứu

Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá tình hình học tập và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên năm 2, khoa Quản Trị Kinh Doanh trường Đại học Nguyễn Tất Thành Sau khi tông quan tài liệu và tham khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục, 30 biến quan sát đã được tông hợp và đưa vào khảo sát chính thức Thông qua phân tích yếu tố khám phá (EFA), kết quả được tông hợp và thê hiện trong báng 17 26 biến quan sát được sử dụng để đo lường với thang đo Likert 5 điểm đã được nhóm thành 5 yếu tố sau khi tiễn hành phân tích EFA lần thứ 3 Hệ số KMO là 0.894 và giá trị kiểm định Barllet có ý nghĩa mở mức 0.000 50%, thỏa mãn điều kiện và có thể hiểu rằng 5 yếu tố này giải thích 66.569% biến thiên của dữ liệu Như vậy, theo bảng 17, kết quả nghiên cứu đã đưa ra 5 nhóm yếu tố chính về yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập

Yếu tổ thứ nhất được gọi là “khách quan” vì gồm những yếu tổ môi trường bên ngoài, yếu tô thứ hai được gọi là “đặc điểm cá nhân” vì liên quan đến mặt chủ quan, tính cách của mỗi sinh viên, yếu tô thứ ba là “gia đình” vì gồm những tác động từ phía gia đình, yếu tổ thứ tư gọi là “bạn bè và giáng viên” vì tập hợp những khía cạnh liên quan đến bạn bè và giảng viên trên giảng đường đại học, yếu tố thứ năm là “công việc làm thêm” vì đề cập đến những ảnh hưởng của việc làm thêm part-time đến hiệu suất học tập

Kết quả nghiên cứu có sự tương đồng với các kết quả nghiên cứu trước đó như của Võ Văn Việt va ctv (2017) về động cơ của cha mẹ; cơ sở vật chất, N.T.T.An và ctv (2016) về tính chủ động của sinh viên; năng lực giảng viên, Braskamp và Ory (1994) về sự tương tác giữa thây trò; kỹ năng truyền đạt

4.6.2 Sự khác biệt giữa các tiêu chí điểm trung bình và giới tính ảnh hưởng đến kết quả học tập

Kết quả phân tích phương sai hay còn gọi là thử nghiệm ANOVA cho thấy có sự khác biệt về điểm trung bình và giới tính của sinh viên đến kết quả học tập Đầu tiên, các giá trị của phân tích Post học test đã cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê về điểm trung bình Thông qua gia trị khác biệt về mức trung bình (mean different), cụ thể nhóm có điểm trung bình 8.Š5 là

-0.74325 ở yếu tố khách quan thông qua giá trị khác biệt về mức trung bình (mean different) Về khía cạnh này có thê giải thích rằng các yếu tổ đầu tư vào việc học của nhóm

Ngày đăng: 04/09/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w