1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học nha trang

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Nha Trang
Tác giả Lê Thị Trà My, Nguyên Đồ Ánh Hồng, Nguyễn Hùng Cường, Nguyễn Ngọc Bảo Ngân, Pham My Kieu Diễm, Nguyễn Nhất Linh, Nguyễn Vũ Hoàng, Nguyén Anh Tuan
Người hướng dẫn Phạm Thành Thái
Trường học Trường Đại học Nha Trang
Chuyên ngành Kinh tế Du lịch
Thể loại Đề cương nghiên cứu đề tài khoa học sinh viên
Năm xuất bản 2022
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,09 MB

Nội dung

Trên cơ sở đó, thấu hiểu được sự cần thiết của nguồn lực tri thức đối với xã hội, ta nghiên cứu đề tài để tìm hiểu những yếu tố nảo sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đề từ đ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

atts ĐẠI HỌC NHA TRANG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

ĐẠI HỌC NHA TRANG

CAC YEU TO ANH HUONG DEN KET QUA HOC TAP CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC NHA TRANG

DEE C UGIG NGHIEN C WW BEE TAI KHOA HOC SINH VIEN

Người hướng dẫn đề tai: Phạm Thành Thái

KHÁNH HOÀ - 2022

Trang 3

Chương 1: GIỚI THIỆU 1.I Ly do chon dé tài

Trong thời đại 4.0 ở Việt Nam hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thì nguồn nhân lực tri thức ngày cảng được đánh giá cao nhưng nó lại rơi vao

tình trạng khan hiểm Mặt khác, kết quả học tập của sinh viên hôm nay là một phần

quan trọng quyết định đến chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực tri thức của đất nước trong ngảy mai Kết quả ấy, phản ánh đến năng lực và ý thức của sinh viên, của một bộ phận được xem là những chủ nhân tương lai của đất nước Bên cạnh ấy, Việt Nam đang từng bước bước vào quá trình hội nhập quốc tế, chính điều đó khiến nguồn nhân lực tri thức cảng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết và được kỳ vọng sẽ là lực lượng nòng cốt đưa Việt Nam vươn xa sánh vai với bạn bẻ trên trường quốc tế Trên cơ sở đó, thấu hiểu được sự cần thiết của nguồn lực tri thức đối với xã hội, ta nghiên cứu đề tài để tìm hiểu những yếu tố nảo sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đề từ đó có cách thức cũng như là phương pháp để nâng cao chất lượng, kết quả học tập của sinh viên ngày nay vả cụ thể là sinh viên trường Đại học Nha Trang

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tông quát của nghiên cứu này là phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Nha Trang, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên tại trường

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1 Xem xét thực trạng học tập của sinh viên NTU hiện nay

2 Đánh giá kết quả học tập của sinh viên NTU hiện nay

3 Phân tích các yếu tô liên quan ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên NTU

4 Đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên NTU

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

(1) Thực trạng học tập của sinh viên NTU hiện nay như thế nào?

(2) Kết quả học tập của sinh viên NTU hiện nay như thế nào?

(3) Các yếu tô nào ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên NTU?

Trang 4

(4) Những giải pháp nào được đề xuất nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên NTU?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

- Nghiên cứu các yếu tố: Kết quả học tập, các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập và mối quan hệ giữa 2 đối tượng trên

- Đơn vị nghiên cứu: Sinh viên năm 3 và năm cuối của trường Đại học Nha Trang

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Với đề tài nảy, ta sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng

1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu

1.6.1 Về lý luận của đề tài

Trong thời đại 4.0 ở Việt Nam hiện nay, sự phát triển và giảu mạnh của một quốc gia phụ thuộc vào rất nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh vực giáo đục là một trong những yếu tố quan trọng hảng đầu Vì vậy nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập đề từ đó điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên

là điều cần thiết Bởi kết quả học tập của sinh viên là l phần quyết định đến chất lượng đội ngũ lao động tri thức trong tương lai Từ đó, bải nghiên cứu này sẽ góp phần bố sung thêm bằng chứng thực tiễn vả chỉ ra các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Nha Trang

1.6.2 Về thực tiễn của đề tài

Từ nghiên cứu đề tài trên sẽ giúp cho sinh viên nhận thức được vấn đề của bản thân trong việc học tập đề nâng cao kết quả học tập vả tìm ra phương pháp học tập phù hợp, nang cao tư duy Ngoài ra nghiên cứu này còn làm cơ sở cho các nghiên cứu tiép theo

Trang 5

về các vân đề liên quan ảnh hưởng đên kêt quả học tập của sinh viên và là nên tảng cho việc thiết kế, thực thi các chính sách liên quan giúp nhà trường, giảng viên và sinh viên cải thiện phương pháp quản lý, giảng day va học tập

1.7 Câu trúc của luận văn

Luận văn dự kiên được câu trúc bao gôm 5 chương:

Chương 1: GIGI THIEU

Mục tiêu nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Ý nghĩa của nghiên cứu

Câu trúc của luận văn

Chuong 2: TONG QUAN TAI LIEU VA CO SO LY THUYET

Cac khai niém

Lý thuyết liên quan

Các nghiên cứu trong vả ngoài nước liên quan

Khung phan tích của nghiên ctu

Các giả thuyết nghiên cứu

Kết luận chương 2

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

IH.I Quy trình nghiên cứu

IIL2 Cách tiếp cận nghiên cứu

IH.3 Thang đo nghiên cứu

III.4 Phương pháp chọn mẫu vả quy mô mẫu

IIL5.Loại dữ liệu và thu thập dữ liệu

IIL6 Các công cụ phân tích dữ liệu

IIIL7 Kết luận chương 3

Chương 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu

4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu

4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu

Trang 6

4.4 So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu trước 4.5 Kết luận chương 4

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

5.1 Kết luận

5.2 Hàm ý chính sách

5.3 Những hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Trang 7

Chuong 2: TONG QUAN TAI LIEU VA CO SO LY THUYET

2.1 Các khái niệm

Hoạt động học tập của sinh viên là sự trau dồi trí thức cho người học để chiếm lĩnh tri thức khoa học, kỹ năng tư duy Đề trau di tri thức cho mình bắt buộc sinh viên phải huy động nội lực của bản thân về động cơ, ý chí, thời gian, càng phát huy cao bao nhiêu thì việc trau đồi tri thức càng suôn sẻ bây nhiêu Việc học là việc của mỗi cá nhân, không ai có thể làm thay được vì thế người học cần phải có trách nhiệm với chính bản thân mình, nhất là trong môi trường tự học ở Đại học

Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kỹ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó vả cũng như là mục tiêu quan trọng nhất cho các trường Đại học Sau đây là một số hiểu biết về kết quả học tập:

Trong cuốn “Measurement and Evaluation in Teaching”, tac gid da ban đến

“learning outcomes” nhu sau: “Mục đích của giáo dục lả sự tiến bộ của HS Đây chính

là kết quả cuối củng của quá trình học tập nhằm thay đổi hành vi của học sinh” (Gronlund, 1976)

Đối với trường Đại học Nha Trang, kết quả học tập của sinh viên được đánh giá sau từng học kỳ qua các tiêu chí sau:

L Số tín chỉ của các học phần mả sinh viên đăng ký học vào đầu mỗi học kỳ (gọi tắt

là khối lượng học tập đăng ký)

2 Điểm trung bình chung học kỳ là điểm trung bình có trọng số của các học phần

mà sinh viên đăng ký học trong học kỳ đó, với trọng số là số tín chỉ tương ứng của từng học phần

3 Khối lượng kiến thức tích lũy là khối lượng tính bằng tổng số tín chỉ của những

học phần đã được đánh giá theo thang điểm chit A, A-, B+, B, B-, C+, C, C-, D+, D, D-, F tính từ đầu khóa học

4 Điểm trung bình chung tích lũy là điểm trung bình của các học phần vả được

đánh giá bằng các điểm chữ A, A-, B+, B, B-, C+, C, C-, D+, D, D-, F mà sinh viên đã

tích lùy được, tính từ đầu khóa học cho tới thời điểm được xem xét vào lúc kết thúc mỗi học ky

Trang 8

Cách tính điểm đánh giá bộ phận, điểm học phân:

e Điểm đánh giá bộ phận vả điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang

điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến hai chữ số thập phân

e - Điểm học phân là tông điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phân làm tròn đến hai chữ số thập phân, sau

đó được chuyên thành điểm chữ như sau:

Bảng 2.1: Bảng phân loại kết quả học tập

đạt được kiến thức, kĩ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó”

(Nguyễn Đức Chính, 2004)

2.2 Lý thuyết liên quan

a Chọn mẫu: Là việc tiễn hành nghiên cứu, thu thập thông tin từ một bộ phận thu nhỏ của mẫu tổng thể nghiên cứu, song lại có khả năng suy rộng ra cho tông thể đối tượng nghiên cứu, phù hợp với các đặc trưng vả cơ cầu của tông thé

b Các phương pháp chọn mẫu:

¢ Chọn mẫu xác suất: Khả năng lựa chọn bất kỳ phần tử nảo của tổng thể như nhau Các phương pháp chọn mẫu theo xác suất bao gồm chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, chọn mâu hệ thông, chọn mâu ngầu nhiên phân tâng, chọn mẫu theo nhóm

Trang 9

e© Chọn mẫu phi xác suất: Khả năng lựa chọn bất kỳ phần tử nảo của tông thể không được biết trước Các phương pháp chọn mẫu phi xác xuất bao gồm chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu phán đoán, chọn mẫu phát triển mầm, chọn mẫu theo định mức Trong đó, bài nghiên cứu sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện đề khảo sát:

+ Kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện: Nghĩa là nhà nghiên cứu lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của phần tử Kỹ thuật này để thực hiện nhưng

nó không mang tính ngẫu nhiên và không có tính đại diện cao

c Thang đo: Được hiểu là công cụ thống kê dùng để đo lường các hiện tượng khoa học bằng cách sử đụng các con số đề diễn tả các hiện tượng khoa học mà chúng

ta cần nghiên cứu Một hiện tượng khoa học cần đo lường gọi là một khái niệm nghiên cứu, gọi tắt là khái niệm Một khái niệm có thê đo lường trực tiếp nhưng cũng có thé

đo lường gián tiếp thông qua các biến đại điện hay biến đo lường/ biến quan sát Thang

đo được chia thành bốn cấp độ:

¢ Thang do dinh danh (Nominal scale)

e Thang do tht tw (Ordinal scale)

® - Thang đo khoảng (Interval scale): là loại thang đo định lượng chứa các thuộc tính giá trị của dữ liệu danh nghĩa được sắp xếp theo một thứ tự nhất định với các khoảng cách bằng nhau vả cho phép so sánh sự khác biệt giữa các thứ tự đó Thang đo khoảng là loại thang đo trong đó số đo dùng đề chỉ khoảng cách nhưng gốc 0 không có

ý nghĩa, tức là không có điểm gốc 0 tuyệt đối mà tại mốc giá trị 0 vẫn có ý nghĩa trong

đo lường Thang đo khoảng thường dùng cho các đặc điểm số lượng, vả đôi khi cũng được áp dụng cho các đặc điểm thuộc tính Trong bải nghiên cứu nảy ta sẽ ứng dụng thang đo Likert:

+ Thang đo Likert: là một dạng của thang đo khoảng, là một dạng thang điểm (thường là thang năm điểm hoặc thang bảy điểm) được sử dụng để cho phép cá nhân thê hiện mức độ đồng ý hoặc không đồng ý với các biến quan sát cụ thê

¢ Thang đo tỷ lệ (Ratio scale)

d Dữ liệu sơ cấp: Là những dữ liệu chưa có sẵn, được thu thập lần đầu, do chính người nghiên cứu thu thập

e Dữ liệu định tính: Chủ yếu thu thập dữ liệu bằng chữ vả là phương pháp tiếp cận nhăm tìm cách mô tả và phân tích đặc điêm của nhóm người từ quan điểm của nhà

Trang 10

nhân học

f Dữ liệu định lượng: Chủ yếu thu thập các thông tin vả dữ liệu dưới dạng số học, số liệu có tính chất thống kê đề có được những thông tin cơ bản, tông quát về đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ mục đích thông kê, phân tích

g Thống kê mô tả (Descriptive Statistics): Là các phương pháp sử dụng để tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu, một mẫu nghiên cứu dưới dạng số hay biêu đồ trực quan Các công cụ số dùng đề mô tả thường dùng nhất là trung bình cộng vả độ lệch chuân Các công cụ trực quan thường đùng nhất là các biểu đồ

h Kiểm định độ tin cậy thang do Cronbach*s Alpha: Là phép kiểm định phản anh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một nhân tố Nó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tố Kết quả Cronbach's Alpha của nhân tổ tốt thể hiện rằng các biến quan sat do lường nhân tổ là hợp lý, thê hiện được đặc điểm của nhân tố mẹ

i Phân tích nhân tố: Là một phương pháp thống kê dùng đề mô tả sự biến thiên của những biến có tương quan được quan sát băng một số nhỏ hơn các biến không quan sát được gọi là nhân tô

j Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Là một phương pháp phân tích định lượng dùng dé rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tố) đê chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & Cộng sự, 2009)

k Hồi quy tuyến tính bội: Là một phần mở rộng của hồi quy tuyến tính đơn Nó được sử dụng khi chúng ta muốn đự đoán giá trị của một biến phản hỏi dựa trên giá trị của hai hoặc nhiều biến giải thích khác Biến chúng ta muốn dự đoán được gọi là biến

phản hồi (hoặc đôi khi là biến phụ thuộc)

I._ Mô hình cấu trúc tuyến tinh (Structural Equation Modeling, viết tắt là SEM): Là một kỹ thuật phân tích thống kê thế hệ thứ hai được phát triển dé phân tích mỗi quan hệ đa chiều giữa nhiều biến trong một mô hình (Haenlein & Kaplan, 2004) 2.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan

a Một số nghiên cứu ở nước ngoài

Nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đã được quan tâm và nghiên cứu từ rât sớm ở phương Tay Dé tai “Determinants of academic

Trang 11

attainment in the US: a quantile regression analysis of test scores” cua tac gia Getinet Haile và Nguyễn Ngọc Anh đã đưa ra các yếu tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ở các môn toán, đọc và khoa học Các yếu tổ đó bao gồm dân tộc, hoàn cảnh gia đình, sự phân phối điểm kiểm tra của sinh viên Trong nghiên cứu đã đưa ra hai kết luận: Một là kiểm tra các môn toán, đọc và khoa học giữa các nhóm dân tộc là khác nhau giữa các điểm phân vị có điều kiện của các điểm số được đo lường Hai là ảnh hưởng của các yếu tô thuộc về hoản cảnh gia đình như học vấn của cha mẹ, nghề nghiệp của cha cùng khác nhau

Nghiên cứu “Personal, family and academic factors affecting low achievement in secondary school” của Antonia Lozano Diaz đã đưa ra những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh, các yếu tổ đó bao gồm trình độ học vẫn của cha mẹ, giới tính, động lực học tập, mối quan hệ giữa các học sinh và với những người khác Từ đó tác giả đã đưa ra kết luận: Môi trường và động lực học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập còn trình độ học van của người mẹ thì không

b Một số nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam cũng có rất nhiều nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên như luận văn thạc sĩ “Khảo sát mỗi quan hệ giữa thói quen học tap va quan niệm học tập với kết quả học tập của sinh viên đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐH

Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh” của Nguyễn Thị Thùy Trang (2010), “Các yếu tố

tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường ĐH Nông Lâm thành phố

HCMT của tác giả Huỳnh Quang Minh (2010), luận văn thạc sĩ “Các yêu tố ảnh hưởng

đến kết qảu học tập của sinh viên chính quy ĐH Kinh tế TPHCM” của Võ Thị Tâm (2010)

2.4 Khung phân tích của nghiên cứu

Các nghiên cứu trước đây với mô hình lý thuyết cho thấy các yếu tổ liên quan đến

cá nhân người học bao gồm các yếu tố: động cơ học tập, phương pháp học tập, năng lực giảng dạy, cơ sở vật chất và gia đình Các yếu tổ này có sự ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của người học

Trang 12

Sơ đồ 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

2.5 Các giả thuyết nghiên cứu

2.5.1 Kết quả học tập của sinh viên

Mọi sinh viên hầu hết đều mong muốn có được một kết quả học tập tốt Vì vậy, nhả trường đang nỗ lực đề trang bị cho sinh viên những kiến thức, kỹ năng vả thái độ

để họ có thế thích nghi và đáp ứng được với những yêu cầu ngày cảng cao của thị trường lao động

2.5.2, Dong co hoc tập của sinh viên

“Động cơ học tập là sự sẵn lòng tham dự vả tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu, giáo trinh trong khóa học” (Noe, 1986)

Một khi sinh viên có động cơ học tập tốt sẽ giúp họ có chiến lược học tập hiệu quả hơn và mức độ cam kết cao hơn đối với việc tích lũy kiến thức và kỹ năng, nghĩa là

họ sẽ đạt được kết quả học tập cao (Blumenfeld và cộng sự, 2006)

Giả thuyết được đề nghị như sau:

Giả thuyết HI: Động cơ học tập ảnh hưởng tích cực đến kết quả học tập của sinh viên

2.5.3 Phương pháp học tập

Phương pháp học tập là những cách thức, xây dựng một lộ trình cụ thể trong quá trình học tập như là lập thời gian biểu cho việc học, xác định mục tiêu môn học, chuẩn

10

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w