TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
KHOA KINH TẾ & QTKD
BÀI TIỂU LUẬN
Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên chuyênngành Kế toán trường Đại học Hùng Vương năm học 2019-2020
Học phần: Kinh tế lượng Mã học phần: ECO312
Họ và tên Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Mạnh Tuân Họ và tên sinh viên thực hiện: Đặng Thu Hồng
Lớp: K17- Kế toán B Mã sinh viên: 195D100078
Trang 2MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do lựa chọn đề tài 2
1.2 Mục tiêu nghiêm cứu 2
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiêm cứu 2
1.4 Phương pháp thu thập thông tin 2
1.5 Kết cấu của bài tiểu luận 2
Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊM CỨU 3
2.1 Xây dựng mô hình kinh tế lượng 3
2.2 Dự đoán kỳ vọng giữa các biến 3
2.3 Mô tả số liệu 4
2.4 Mô hình hồi quy 4
Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊM CỨU ĐẠT ĐƯỢC 5
3.1 Xây định mô hình hồi quy và đọc ý nghĩa các hệ số 6
3.2 Kiểm định giả thiết và đánh giá ý nghĩa thống kê của mô hình 6
3.2.1 Hệ số thu được từ hàm hồi quy có ý nghĩa thông kê hay không?
3.2.2 Kiểm định mô hình có ý nghĩa thông kê hay không 7
3.3 Kiểm định và khắc phục các hiện tượng trong mô hình hồi quy 7
3.3.1 Kiểm định sự tồn tại của đa cộng tuyến 8
3.3.2 Cách khắc phục mô hình đa cộng tuyến (Bỏ biến) 9
3.3.3 Kiểm định phương sai thay đổi (Dùng kiểm định White) 10
Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 11
4.1 Kết luận 11
4.2 Kiến nghị 11
4.2.1 Đối với sinh viên 11
4.2.2 Đối với giảng viên 12
4.3 Hạn chế của đề tài 12
Tài liệu tham khảoPhụ lục
Trang 3Phần 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Trong kl nguyên kinh tế tri thức và quá trình hô mi nhâ mp quốc tế về tất cả các lĩnh vực, chất lượng đào tạo của các trưnng Đại học tro nên quan trọng hơn bao gin hết, quyết định sự thành bại của mô mt quốc gia Chất lượng đào tạo được phản ánh mô mt phần thông qua kết quả học tâ mp của sinh viên Kết quả học tập ảnh hưong trực tiếp đến khả năng tìm việc làm, khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh, cơ hội thăng tiến và học tập sau đại học sau này của sinh viên
Trưnng Đại học Hùng Vương là trưnng đại học công lập đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo định hướng ứng dụng; là trung tâm nghiên cứu khoa học hiện đại và chuyển giao công nghệ tiên tiến, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa của tỉnh Phú Thọ và cả nước với 9 khoa chuyên môn với 36 chuyên ngành đào tạo đại học và 08 ngành đào tạo sau đại học.Trong những năm qua, Nhà trưnng đã đáp ứng một phần lớn nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc tại tỉnh Phú Thọ và các tỉnh lân cận
Khoa Kinh tế và QTKD là mô mt trong những khoa có số lượng sinh viên lớn của Nhà trưnng với 04 chuyên ngành đào tạo và khoảng 600 sinh viên hàng năm Chất lượng đào tạo sinh viên của Khoa Kinh tế và QTKD không ngừng được nâng cao và đáp ứng tốt yêu cầu của xã hô mi Gần như toàn bộ sinh viên ra trưnng hầu hết có viê mc làm phù hợp, nhiều sinh viên được các đơn vị lao đô mng tuyển dụng ngay khi cvn trên ghế nhà trưnng
Tuy nhiên, chất lượng học tâ mp của sinh viên Khoa Kinh tế và QTKD vẫn cvn mô mt số điểm hạn chế như: thni gian tự học của sinh viên cvn ít, tính tự giác trong học tập của một bộ phận chưa tốt, một số sinh viên kết quả học tập của chưa cao, một bộ phận nhỏ sinh viên ra trưnng không có việc làm hoặc làm không đúng ngành nghề,… Chính boi vậy việc đánh giá kết quả học tập và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưong đến kết quả học tập sinh viên của Khoa Kinh tế và QTKD nói riêng là vấn đề cấp thiết cần được quan tâm.
1
Trang 4Theo tìm hiểu, đến nay chưa có một nghiên cứu nào được thực hiện về một số yếu tố ảnh hưong đến kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành Kế toán trưnng Đại học Hùng Vương từ góc độ đánh giá của sinh viên Xuất phát từ những thực tế và tính
cấp thiết trên, em đã chọn đề tài: “Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập củasinh viên chuyên ngành Kế toán trường Đại học Hùng Vương năm học 2019-2020” làm đề tài nghiên cứu của mình và mong muốn đưa ra mô mt số giải pháp và kiến
nghị để nâng cao chất lượng học tâ mp cho sinh viên Khoa kinh tế & QTKD,Trưnng Đại học Hùng Vương trong thni gian tới
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ so hệ thống hóa lý luận đầy đủ các yếu tố ảnh hưong đến kết quả học tập của sinh viên, đề tài phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hưong đến kết quả học tâ mp của sinh viên chuyên ngành Kế toán ,Trưnng Đại học Hùng Vương năm 2019-2020
Từ đó, tìm ra nguyên nhân và đưa ra mô mt số giải pháp và kiến nghị phù hợp nh|m nâng cao, cải thiê mn kết quả học tâ mp của sinh viên.
1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là kết quả học tâ mp.Đối tượng khảo sát là sinh viên K17 chuyên ngành Kế toán, Khoa Kinh tế và QTKD (đại diện cho các khóa học khác nhau).
Phạm vi về không gian: Khoa Kinh tế & QTKD, Trưnng Đại học Hùng Vương Phạm vi về thni gian: Thni gian thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2019 – 2020, số liệu sơ cấp (số liệu điều tra) được thu thâ mp trong năm 2021
1.4 Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp:
+ Thông tin từ sách báo như: các công trình khoa học đã được xuất bản (các luận văn, luận án), thông tin trên mạng internet… liên quan đến kết quả học tâ mp của sinh viên Khoa Kinh tế & QTKD.
+ Thông tin, số liệu đã được công bố về kết quả học tâ mp của sinh viên chuyên ngành Kế toán, Khoa Kinh tế & QTKD, Trưnng Đại học Hùng Vương năm học 2019- 2020 - Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: điều tra nhóm đối tượng là sinh viên K17 chuyên ngành Kế toán thông qua phỏng vấn trực tiếp qua điện thoại
1.5 Kết cấu của bài tiểu luận
Phần 1: Mo đầu
Trang 5Phần 2: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Phần 3: Kết quả nghiên cứu đạt được Phần 4: Kết luận và kiến nghị
Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Xây dựng mô hình kinh tế lượng
Mô hình gồm 4 biến:
- Biến phụ thuộc : Kết quả học tập Y - Biến độc lập :
+ Số gin tự học X2 ( gin/ngày);
+ Số lượt tương tác trong gin học X3 ( lượt / tuần); + Số lượt mượn giáo trình thư viên X4 ( lượt / tháng);
Y = β + β X2 +β1 2 3X3+ β X4 + U4i2.2 Dự đoán kỳ vọng giữa các biến
- β2 dương: Khi số gin tự học tăng thì sẽ dẫn đến kết quả học tập tăng.
- β3 dương: Khi số lượt tương tác trong gin học tăng thì sẽ dẫn đến kết quả học tập tăng.
- β4 dương: Khi số lượt mượn giáo trình thư viện tăng thì dẫn đến kết quả học tập tăng.
2.3 Mô tả số liệu
Số liệu bao gồm: Tổng số gin tự học( gin/ngày); Tổng số lượt tương tác trong gin học ( lượt / tuần ); Tổng số lượt mượn giáo trình thư viện (lượt/ tháng) và Kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành Kế toán trưnng Đại học Hùng Vương năm học 2019-2020.
- Số quan sát: 30 sinh viên K17 chuyên ngành Kế toán - Bảng số liệu đưa vào phần mềm eview 4.0:
3
Trang 62.4 Mô hình hồi quy
- Mô hình hồi quy tổng thể :
(PRF): Y = 1+ 2 X2 + 3 X3 + β4X4 +Ui
- Mô hình hồi quy mẫu:
(SRF): Y = 1 + 2X2 + ˆ3 X3 + 4X4 + e ( e là ước lượng của U )iii
Trang 7Phần 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Xác định mô hình hồi quy và đọc ý nghĩa các hệ số- Kết quả chạy mô hình từ phần mềm Eviews
- Từ kết quả trên ta có mô hình hồi quy như sau:
(PRF): Y = 2,087441 + 0,146699X2 + 0,112265X3 + 0,085345X4 + ei
- Ý nghĩa của các hệ số hồi quy: Đối với
1= 2,087441 có ý nghĩa là khi số gin tự học, số lượt tương tác trong gin học và số lượt mượn giáo trình thư viện đồng thni b|ng 0 thì giá trị trung bình của kết quả học tập là 2,087441 Tham số 1 không có ý nghĩa trong thực tiễn vì khi quỹ thni gian tự học và số lượt tương tác đều b|ng 0 thì kết quả học tập sẽ rất thấp và có thể phải học lại.
Đối với 2= 0,146699 có ý nghĩa là khi trong điều kiện số lượt tương tác trong gin và số lượt mượn giáo trình thư viện không đổi, nếu số gin tự học tăng 1 gin( gin/ngày) thì giá trị trung bình của kết quả học tập tăng là 0,146699 Tham số 2 có ý nghĩa trong thực tiễn vì khi tăng quỹ thni gian tự học sẽ giúp kết quả học tập tăng.
Đối với 3= 0,112265 có ý nghĩa là khi trong điều kiện số gin tự học và số lượt mượn giáo trình thư viện không đổi, nếu số lượt tương tác trong gin học
5
Trang 8tăng 1 lượt ( lượt/ tuần) thì giá trị trung bình của kết quả học tập tăng là 0,112265 Tham số 3 có ý nghĩa trong thực tiễn vì khi số lượt tương tác trong gin sẽ giúp sinh viên nắm vững và hiểu bài học hơn từ đó sẽ giúp kết quả học tập tăng
Đối với 4= 0,085345 có nghĩa là khi trong điều kiện số gin tự học và số lượt tương tác trong gin học không đổi, nếu số lượt mượn giáo trình thư viện tăng 1 lượt ( lượt/ tháng) thì giá trị trung bình của kết quả học tập tăng là 0,085345 Tham số 4 có ý nghĩa trong thực tiễn vì khi giành thni gian cho việc nghiên cứu giáo trình giúp sinh viên tìm hiểu nhiều kiến thức hơn từ đó sẽ giúp kết quả học tập tăng
3.2 Kiểm định giả thiết và đánh giá ý nghĩa thống kê của mô hình
3.2.1 Hệ số thu được từ hàm hồi quy có ý nghĩa thống kê hay không? - Kiểm định giả thiết :
Bác bỏ H02 ≠ 0 Số gin tự học ảnh hưong đến kết quả học tập Tham số có ý nghĩa thống kê.
- Kiểm định giả thiết:
Bác bỏ H0 3 ≠ 0 Số lượt tương tác trong gin học ảnh hưong đến kết quả học tập Tham số có ý nghĩa thống kê.
- Kiểm định giả thiết :: 00
Trang 9Ta thấy β4 có giá trị kiểm định t = 2,428417 mức xác suất tương ứng là Pvalue= 0,0224< α=0,05
Bác bỏ H0 4 ≠ 0 Số lượt mượn giáo trình thư viện ảnh hưong đến kết quả học tập Tham số có ý nghĩa thống kế.
3.2.2 Kiểm định mô hình có ý nghĩa thống kê hay không? - Kiểm định giả thiết :
( H0: Mô hình không có ý nghĩa thông kê ; H : Mô hình có ý nghĩa thông kê )1
Từ kết quả trên ta thấy R = 0,968090 có xác suất P2 = 0,000000 < α=0,05
value
Bác bỏ H0, tức là mô hình hồi quy có ý nghĩa thống kê.
3.3 Kiểm định và khắc phục các hiện tượng trong mô hình hồi quy
3.3.1 Kiểm định sự tồn tại của đa cộng tuyến
a Xét hệ số tương quan giữa các biến X2, X3, X4:
Với mức ý nghĩa α=0,05, ta được kết quả như sau:
Từ kết quả trên cho thấy:
- Hệ số tương quan giữa X2 và X3 là 0,841407 > 0,8 - Hệ số tương quan giữa X2 và X4 là 0, 841527 > 0,8 - Hệ số tương quan giữa X3 và X4 là 0,962372 > 0,8
Vậy mô hình Y theo X2, X3, X4 có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.
b Hồi quy phụ X2 theo X3 và X4: Mô hình hồi quy phụ:
7
Trang 10X2i = 1 + 2 X3 +i 3X4i+Ui
- Kiểm định giả thiết: Ho: R = 0 2
H1: R ≠ 0, với mức ý nghĩa α=0,052
Ta được kết quả như sau:
- Từ kết quả trên ta thấy F= 34,99910 có xác suất Pvalue= 0,000000 < 0,05 nên ta bác bỏ giả thiết Ho: R = 0 Tức mô hình hồi quy phụ phù hợp Vậy mô hình Y2
theo X2, X3, X4 có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến 3.3.2 Cách khắc phục mô hình đa cộng tuyến ( Bỏ biến)
Bỏ biến là cách đơn giản nhất để khắc phục hiện tượng đa cộng tuyến Xét lại mô hình hồi quy của biến log(X2) theo hai biến log(X3) và log(X4):
Log(X2) = 0+ 1 log(X3) + 2 log(X4)
Kiểm định giả thiết: Ho: 1 = 0 , với mức ý nghĩa α=0,05
Trang 11Từ kết quả ta thấy, giá trị P-value = 0,2642 > 0,05 nên ta chấp nhận giả thuyết Ho tại mức ý nghĩa 5% Ta sẽ loại bỏ log(X3) ra khỏi mô hình
Thực hiện hồi quy:
Log(X2) = 0+ 1 log(X4) Ta được kết quả sau:
9
Trang 123.3.3 Kiểm định phương sai thay đổi (Dùng kiểm định White)
Kiểm định giả thiết: Ho: Phương sai không thay đổi, với mức ý nghĩa α=0,05 Ta được kết quả như sau:
Từ kết quả trên ta thấy nR = 7,354788 có xác suất P2 = 0,289279 > 0,05 nên ta
chấp nhận giả thiết Ho: Phương sai không thay đổi Tức mô hình hồi quy của Y theo X2, X3, X4 không xảy ra hiện tượng hương sai thay đổi.
Trang 13Phần 4: KẾT LUẬN
4.1 Kết luận
Trong bối cảnh nhu cầu đào tạo khối ngành kinh tế tăng đột ngột Để đáp ứng nhu cầu của thị trưnng, Đại học Hùng Vương đã mo rộng qui mô đào tạo và từng bước nâng cao năng lực đào tạo, về qui mô cũng như chất lượng Chất lượng đào tạo gia tăng sẽ làm tăng Kết quả học tập của sinh viên
Trong khuôn khổ đề tài, thì nghiên cứu chỉ hê m thống hóa một số nhân tố ảnh hưong đến Kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành Kế toán, Khoa KT&QTKD, Trưnng Đại học Hùng Vương năm học 2019- 2020.
Dựa trên bô m số liê mu sơ cấp thu thâ mp được từ 30 sinh viên đang học tâ mp tại khoa Kinh tế & QTKD trưnng Đại học Hùng Vương, đề tài đã phân tích được một số nhân tố ảnh hưong đến Kết quả học tập, bao gồm: Tổng số gin tự học (h/ ngày), Số lượt tương tác trong gin học ( lượt/ tuần) và Số lượt mượn giáo trình thư viện( lượt/tháng)
Trong đó tổng số gin tự học ( h/ ngày) là yếu tố có ảnh hưong nhiều nhất đến Kết quả học tập của sinh viên Kế toán Mô hình này có ý nghĩa trong thực tế Từ kết quả ta thấy: Tổng số gin tự học (h/ngày), Tổng số lượt tương tác trong gin học( lượt/ tuần) và Tổng số lượt mượn giáo trình thư viện( lượt/ tháng) giải thích được 96,8 % sự thay đổi của Kết quả học tập của sinh viên chuyên ngành Kế toán, cvn 3,2% là các yếu tố khác chưa biết, chưa đưa vào mô hình.
Mô hình ban đầu có hiện tượng đa cộng tuyến và đó là hiện tượng đa cộng tuyến không hoàn hảo, khắc phục b|ng cách loại bỏ biến X3 ra khỏi mô hình Có thể bỏ biến X3 ra khỏi mô hình trong trưnng hợp cần thiết Mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi.
Kết quả của nghiên cứu này có thể xem là bước đầu cho những nghiên cứu tiếp theo về lĩnh vực này để từ đó các nhà quản lý giáo dục có thể nắm bắt được những yếu tố giúp làm tăng kết quả học tập của sinh viên.
4.2 Kiến nghị
4.2.1 Đối với sinh viên
Qua kết quả nghiêm cứu, đánh giá và kết luận em xin đưa ra một số đề xuất để góp phần giúp các bạn sinh viên có thể cải thiện và nâng cao kết quả học tâp.
Môi trưnng Đại học khác xa với môi trưnng phổ thông, sinh viên đa số là đi học xa nhà, không có bố mẹ kèm cặp trong khi ngoài xã hội có vô vàn cám dỗ, điều kiện
11
Trang 14kinh tế của một số sinh viên khó khăn nhiều bạn lựa chọn cho mình công việc bán thni gian cũng ảnh hưong rất nhiều đến quỹ thni gian học tập,… Nhưng điều trên cho thấy muốn có kết quả học tập tốt, quan trọng nhất là sinh viên phải tự giác học
Tạo dựng tính kiên định cao trong học tập thông qua việc sinh viên phải xây dựng cho mình mục tiêu học tập rõ ràng cụ thể Ngoài ra sinh viên cần rèn luyện thêm cho mình biết kiểm soát cũng như giải quyết những khó khăn, thử thách một cách hiệu quả hơn Và cùng với đó là cân b|ng giữa học tập, làm thêm và vui chơi để không ảnh hưong đến kết quả học tập.
Tạo dựng một phương pháp học tập hiệu quả và hợp lý, sinh viên cần rèn luyện cho mình các kỹ năng cơ bản (nghe giảng, ghi chép, động não trong quá trình học, đặt câu hỏi, đọc, tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm, thuyết trình, tư duy sáng tạo), các kỹ năng này giúp sinh viên có thể học một cách chủ động o bất kỳ chương trình học nào
4.2.2 Đối với giảng viên
Hướng dẫn cho sinh viên tạo dựng phương pháp học tập hiệu quả, kích thích tính kiên định học tập và sự tương tác của sinh viên trong mỗi gin học.
Góp phần giúp sinh viên nâng cao kết quả học tập thông qua phát triển những kiến thức, kỹ năng, năng lực trong cuộc sống thực, bối cảnh thực tế Tạo sự tin tưong, hứng thú, phát huy tối đa khả năng tự học, góp phần nâng cao kết quả học tập
Xây dựng hệ thống bài giảng mới mẻ, thu hút, cố gắng tạo cho các bài giảng không quá khô khan, quá nặng nề về lý thuyết hàn lâm dễ gây nhàm chán cho sinh viên.
Vì vậy có rất nhiều yếu tố ảnh hưong đến kết quả học tập của sinh viên bao gồm cả yếu tố chủ quan và khách quan và mỗi yếu tố có tác động khác nhau đến kết quả học tập của sinh viên Tuy nhiên yếu tố chủ quan của ngưni học là vô cùng quan trọng quyết định phần lớn đến kết quả học tập, do vậy nâng cao tinh thần tự học của sinh viên là quan trọng nhất.
4.3 Hạn chế của đề tài
Có thể đưa thêm một số biến nữa vào mô hình để độ phù hợp của mô hình tăng lên, tuy nhiên làm như vậy mô hình sẽ phức tạp hơn, có thể sẽ có nhiều khuyết tật hơn gây khó khăn trong việc kiểm định
Nghiên cứu cvn hạn chế về phương pháp nghiêm cứu định lượng nên có khả năng biến dạng và thiên lệch trong mối quan hệ giữa các biến Bên cạnh đó, mẫu