1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 447,33 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG (8)
    • 1. NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM) (8)
      • 1.1 Khái niệm NHTM (8)
      • 1.2 Vai trò, chức năng NHTM (9)
    • 2. GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (12)
    • 3. VỐN TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG (14)
      • 3.1 Khái niệm, vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng (14)
      • 3.2 Kết cấu vốn của NHTM (15)
        • 3.2.1 Vốn chủ sở hữu (vốn tự có) (15)
        • 3.2.2 Vốn huy động (16)
        • 3.2.3 Vốn đi vay (18)
        • 3.2.4 Vốn tài trợ ủy thác đầu tư (18)
      • 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động (19)
        • 3.3.1 Nhân tố chủ quan (20)
          • 3.3.1.1 Uy tín và chiến lược kinh doanh của ngân hàng (20)
          • 3.3.1.2 Chính sách lãi suất cạnh tranh (20)
          • 3.3.1.3 Chính sách khách hàng (21)
          • 3.3.1.4 Các hình thức, sản phẩm huy động vốn của ngân hàng và dịch vụ (21)
          • 3.3.1.5 Một số nhân tố chủ quan khác (21)
        • 3.3.2 Nhân tố khách quan (22)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG (23)
    • 1. LÝ THUYẾT MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ (23)
    • 2. LÝ THUYẾT KINH TẾ LƯỢNG (25)
      • 2.1. Mô hình hồi quy (26)
      • 2.2 Chuỗi thời gian, làm trơn và ngoại suy chuỗi thời gian (26)
      • 2.3 Chuỗi thời gian dừng và không dừng (29)
      • 2.4 Mô hình ARIMA và VAR (31)
  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CHUỖI VỐN HUY ĐỘNG BẰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH (33)
    • 1. NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG (33)
      • 1.1 Phân tích nguồn vốn huy động theo các thống kê đặc trưng (33)
      • 1.2 Phân tích nguồn vốn huy động theo mùa vụ (35)
      • 1.3 So sánh các thống kê đặc trưng của NV và NVSM (37)
      • 1.4 Phân tích chuỗi nguồn vốn huy động (38)
      • 1.5 Mô hình tự hồi quy của nguồn vốn huy động (40)
      • 1.6 Phân tích nguồn vốn huy động theo các kỳ hạn huy động (44)
    • 2. LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VỐN (46)
    • 3. TỶ GIÁ ĐỒNG NGOẠI TỆ (48)
      • 3.1 Tỷ giá đồng đô la Mỹ (E_USD) (48)
      • 3.2 Tỷ giá EUR (E_EUR) (50)
    • 4. ƯỚC LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH (52)
      • 4.1 Mô hình từng biến (52)
        • 4.1.1 Tác động của yếu tố lãi suất tới NVSM (53)
        • 4.1.2 Tác động của yếu tố tỷ giá đến nguồn vốn huy động (59)
      • 4.2 Mô hình nhiều biến (62)
    • 5. Kiểm định khuyết tật trong mô hình (64)
  • KẾT LUẬN.........................................................................................................................62 (67)
  • PHỤ LỤC............................................................................................................................65 (70)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)

Trong các tổ chức tài chính và các ngân hàng trung gian thì hệ thống các NHTM chiếm một vị trí quan trọng về cả quy mô tài sản cũng như về các thành phần nghiệp vụ Hoạt động của NHTM bao gồm 3 lĩnh vực: nghiệp vụ nợ (huy động vốn), nghiệp vụ có (cho vay kinh doanh) và nghiệp vụ môi giới trung gian (dịch vụ thanh toán, đại lý, tư vấn, thông tin, giữ hộ chứng từ, vật quý giá…) Trong thực tế hiện nay, có rất nhiều tổ chức tài chính đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng như: các công ty kinh doanh chứng khoán, các công ty môi giới chứng khoán, quỹ hỗ trợ, các công ty bảo hiểm hàng đầu Và ngược lại ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ liên quan đến một số lĩnh vực như bất động sản, môi giới chứng khoán, tham gia các hoạt động bảo hiểm và thực hiện nhiều dịch vụ khác Do vậy để đưa ra định nghĩa chính xác về NHTM không phải là điều dễ dàng Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại.

Theo WB định nghĩa: NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi chủ yếu dưới dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi được rút ra với một thông báo ngắn gọn ( tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các khoản tiết kiệm). Ở Mỹ: ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vị tài chính Ở Pháp: ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Ở Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

Từ các đĩnh nghĩa trên có thể rút ra: Như vậy ngân hàng là một trong những định chế tài chính, mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính, với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thoanh toán

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48 cũng như nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.

1.2 Vai trò, chức năng NHTM

Tại Việt Nam, ngân hàng thương mại thực sự đóng một vai trò rất quan trọng, vì nó đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòng vốn) của nền kinh tế được lưu thông và có vậy mới góp phần bôi trơn cho hoạt động của một nền kinh tế thị trường còn non yếu Hệ thống ngân hàng thương mại VN đã chính thức ra đời từ 1990 và đến nay đã không ngừng phát triển về quy mô (vốn điều lệ không ngừng gia tăng, mạng lưới chi nhánh…), chất lượng hoạt động và hiệu quả trong kinh doanh Hệ thống ngân hàng đã huy động và cung cấp một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế, ước tính hàng năm chiếm khoảng 16-18% GDP, gần 50% vốn đầu tư toàn xã hội. Tăng trưởng tín dụng liên tục tăng trong các năm và năm 2006 ước tăng khoảng 24%, cao hơn mức 19% năm 2005. a Vai trò NHTM

 Vai trò thực thi chính sách tiền tệ:

Việc hoạch định chính sách tiền tệ thuộc về NHTU, còn để thực thi chính sách đó phải sử dụng các công cụ như: lãi suất, dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng… Các NHTM là chủ thể chịu tác động trực tiếp của các chính sách đó và đồng thời đóng vai trò cầu nối trong việc chuyển tiếp các chính sách tiền tệ đến các khu vực phi ngân hàng và đến nền kinh tế Ngược lại, thông qua các NHTM và các định chế tài chính trung gian khác, mọi tình hình của nền kinh tế như: sản lượng, nhu cầu tiền mặt, lãi suất, tỷ giá… sẽ được phản hồi về NHTU để Chính phủ và NHTU có chính sách điều tiết thích hợp.

Với các chính sách của NHTU, việc các NHTM thu hút hay bơm tiền vào lưu thông một cách hợp lý sẽ đảm bảo cho nền kinh tế thường xuyên có một khối lượng tiền mặt cần thiết và cân đối, phục vụ cho hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác trong từng doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế phát triển bình thường. Như vậy với vai trò là người thực thi chính sách tiền tệ, điều tiết kinh tế vi mô thông qua các nghiệp vụ tín dụng, tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt, các dịch vụ tài chính trung gian… các NHTM đã xâm nhập vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi chủ thể trong nền kinh tế, tạo điều kiện để các doanh nghiệp phát triển, đồng thời bản thân các ngân hàng cũng phát triển hơn.

 Góp phần điều tiết vĩ mô thông qua chức năng tạo tiền của NHTU:

NHTU thể hiện chức năng điều tiết vĩ mô thông qua việc tham gia xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và soạn thảo chính sách tiền tệ Chính sách tiền

1 0 tệ là loại công cụ của chính sách can thiệp bằng kinh tế, dựa trên bản thân cơ chế thị trường và các quy luật vận động của nó Nhưng NHTU không trực tiếp giao dịch với công chúng, do đó phải dựa vào thông tin phản hồi từ các định chế tài chính trong đó có NHTM để làm căn cứ soạn thảo chính sách tiền tệ.

Chính sách tiền tệ được thiết kế bởi NHTU nhưng nó lại được thực thi trong mọi ngóc nghách của nền kinh tế thông qua hoạt động của các ngân hàng trung gian và các định chế tài chính.Vì vậy chỉ có hoạt động của các NHTM và các định chế tài chính thì chính sách tiền tệ mới được thực hiện trong nền kinh tế của toàn xã hội. Cùng với các cơ quan khác, Ngân hàng luôn được dử dụng như một công cụ quan trọng để Nhà nước điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế Chẳng hạn như khi Nhà nước muốn phát triển một ngành hay một vùng kinh tế nào đó, cùng với việc sử dụng các công cụ khác để khuyến khích, các NHTM luôn được sử dụng bằng cách Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các NHTM thực hiện chính sách ưu đãi trong đầu tư sử dụng vốn như: giảm lãi suất, kéo dài thời hạn vay, giảm điều kiện vay vốn hoặc thông qua hệ thống NHTM Nhà nước cấp ưu đãi cho các lĩnh vực nhất định Khi nền kinh tế tăng trưởng quá mức, Nhà nước thông qua NHTU thực thi chính sách tiền tệ như: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giảm khả năng tạo tiền, từ đó giảm khả năng cấp tín dụng cho nền kinh tế để kinh tế phát triển ổn định, vững chắc. b Chức năng NHTM

 Chức năng trung gian tài chính:

Thực hiện chức năng này, một mặt NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nên nguồn vốn cho vay; mặt khác trên cơ sở số vốn đã huy động được, NHTM cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng… của các chủ thể kinh tế, góp phần điều hòa vốn và đảm bảo sự liên tục của guồng máy kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Như vậy NHTM vừa là người đi vay, vừa là người cho vay Nói cách khác, nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng là đi vay để cho vay – đó chính là vai trò trung gian của NHTM Với mạng lưới giao dịch rộng khắp, các dịch vụ đa dạng, cung cấp thông tin nhiêu chiều, hoạt động ngày càng phong phú, có sự chuyên môn hóa trong từng lĩnh vực, NHTM đã thực sự giải quyết được những hạn chế của thị trường tài chính trực tiếp, góp phần nâng cao hiệu quả luân chuyển vốn trong nền kinh tế thị trường.

Chức năng này được thể hiện thông qua quá trình ngân hàng cấp tín dụng cho nền kinh tế và hoạt động đầu tư của NHTM, trong mối quan hệ với NHTU, đặc biệt là trong quá trình thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia do tín dụng ngân hàng thực

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48 hiện vai trò của nó như là một kênh dẫn để thông qua đó tiền cung ứng được tăng lên hay giảm xuống phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế.

Muốn phát huy được chức năng cung tiền, một ngân hàng đơn độc khó có khả năng cung tiền, hoặc việc cung tiền diễn ra ở một NHTM chỉ là tạm thời trong một lúc nào đó Một dây chuyền hoàn chỉnh của quá trình cung tiền phải gắn với một hệ thống NHTM cùng với sự trợ lực của NHTU NHTU sẽ bằng cách sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ để gia tăng hay khống chế khả năng cung tiền của các NHTM theo ý đồ của mình để đạt được hiệu quả mà mục tiêu chính sách tiền tệ đặt ra.

 Chức năng làm trung gian thanh toán và quản lý các phương tiện thanh toán

Chức năng này là sự kế thừa và phát triển chức năng ngân hàng là thủ quỹ của các doanh nghiệp, tức là ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản Khi thực hiện chức năng này, các NHTM cung cấp cho khách hàng của mình nhiều phương tiện thanh toán phong phú như: séc chuyển tiền, séc chuyển khoản, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…

Sự xuất hiện các phương tiện thanh toán này giúp cho các khách hàng của ngân hàng không phải tới tận nơi chi trả cho nhau bằng tiền mặt rất tốn kém mà chỉ cần ra lệnh cho ngân hàng thông qua các phương tiện thanh toán Do đó đã tiết kiệm cho xã hội rất nhiều chi phí lưu thông, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá trình lưu thông hàng hóa.

 Chức năng cung cấp các dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác

GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ

CBNV, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng nguồn vốn đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự có gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư nợ đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9% AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhánh và điểm giao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên.

Năm 1988: Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo

Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước huyện, Phòng Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp TW được hình thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nước và một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thương nghiệp, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị.

Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật.

Ngày 01/03/1991 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 18/NH-

QĐ thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấp thuận cho Ngân hàng nông nghiệp được thành lập văn phòng miền Trung tại Thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định.

Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số

603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại

Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh,

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48 thành phố Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh.

Ngày 30/7/1994 tại Quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó, Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam cụ thể hóa bằng văn bản số 927/TCCB/Ngân hàng Nông nghiệp ngày 16/08/1994 xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh. Đây thực sự là bước ngoặt về tổ chức bộ máy của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và cũng là nền tảng cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam sau này.

Ngày 7/3/1994 theo Quyết định số 90/TTg của Thủ tướng Chính phủ , Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nước với cơ cấu tổ chức bao gồm Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc bao gồm bộ máy kiểm soát nội bộ, các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độc lập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõ chức năng quản lý và chức năng điều hành, Chủ tịch Hội đồng quản trị không kiêm Tổng Giám đốc.

Ngày 15/11/1996, được Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, là doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng và chịu sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.Với tên gọi mới, ngoài chức năng của một ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn được xác định thêm nhiệm vụ đầu tư phát triển đối với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

VỐN TRONG KINH DOANH NGÂN HÀNG

3.1 Khái niệm, vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Vốn của các NHTM là toàn bộ các giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động và tạo lập để đầu tư cho vay và đáp ứng nhu cầu khác trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Thực chất nguồn vốn của các NHTM là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà khách hàng gửi vào ngân hàng với các mục đích khác nhau Nói cách khác khách hàng chuyển quyền dử dụng tiền tệ cho ngân hàng và ngân hàng trả cho khách hàng một khoản lãi Như vậy ngân hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế, phục vụ và kích thích mọi hoạt động kinh tế phát triển, đồng thời chính các hoạt động đó lại quyết định sự tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM

Trước hết nguồn vốn ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của ngân hàng thông qua danh mục tài sản mà nó tài trợ về cả quy mô và cơ cấu Trên cơ sở nguồn vốn tạo lập, ngân hàng sử dụng để cho vay, đầu tư vào chứng khoán, mua sắm tài sản cố định và thực hiện dự trữ theo quy định để đảm bảo khả năng thanh toán.

Quy mô, cơ cấu của các nhóm tài sản này được xác định một phần căn cứ vào quy mô, cơ cấu nguồn vốn Một ngân hàng không thể tham gia cho vay các dự án lớn nếu nguồn vốn có hạn và cũng không thể cho vay quá nhiều những khoản vay dài hạn hứa hẹn doanh lợi cao nếu nguồn vốn của nó là ngắn hạn.

Thêm vào đó, tính ổn định, chi phí và thời hạn của nguồn vốn quy định số tiền phải dự trữ, là cơ sở để cân nhắc đầu tư bao nhiêu, nên cho vay với thời hạn nào, lãi suất bao nhiêu để phù hợp với nguồn vốn.

Như vậy, nguồn vốn có vai trò hết sức quan trọng trong việc quyết định danh mục tài sản đầu tư, từ đó ảnh hưởng đến thu nhập của NHTM Để tăng thu nhập từ lãi, các NHTM thường tìm kiếm các nguồn vốn có chi phí thấp, tăng quy mô nguồn vốn, tối đa các tài sản sinh lời, đồng thời còn có thể tăng thu nhập khi cung cấp các dịch vụ thông qua phí dịch vụ Đó chính là lợi thế kèm theo của hoạt động huy động vốn.

Nguồn vốn với quy mô và kết cấu của nó còn ảnh hưởng rất lớn đến sự an nguy hoạt động của ngân hàng Sự không phù hợp giữa nguồn vốn với cơ cấu sử dụng vốn về thời hạn, độ nhạy cảm với lãi suất, quy mô các loại tiền có thể dẫn tới những

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48 rủi ro về thanh toán, lãi suất, tín dụng mà ngân hàng phải gánh chịu Đó là những rủi ro khi chi phí mà ngân hàng phải trả lãi tăng nhanh hơn thu nhập từ lãi khiến cho thu nhập từ lãi của ngân hàng bị thu hẹp lại, thậm chí có thể âm Hoặc khi nhiều người gửi tiền rút tiền đột ngột mà ngân hàng lại không đủ khả năng chi trả hay khi ngân hàng có nguồn vốn với chi phí gia tăng do phải đi vay để bù đắp khoản tiền gửi bị rút ra và do đó không thể cung cấp các khoản tín dụng với lãi suất cạnh tranh cho những khách hàng, những dự án tin cậy hơn.

3.2 Kết cấu vốn của NHTM

3.2.1 Vốn chủ sở hữu (vốn tự có)

Vốn tự có là nguồn vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, được tạo ra bằng cách bán cổ phần hoặc từ lợi nhuận giữ lại Nó cũng có thể bao gồm loại vốn mà ngân hàng được phép sử dụng lâu dài theo pháp luật riêng của từng nước. Đối với NHTM thuộc sở hữu Nhà nước thì vốn tự có là vốn pháp định do ngân sách Nhà nước cấp, tức là chỉ có một cổ đông duy nhất đó là Nhà nước.

 Cơ cấu vốn tự có: Vốn tự có của ngân hàng bao gồm hai phần đó là vốn tự có cơ bản và vốn tự có bổ sung.

- Vốn tự có cơ bản: Gồm có phần thưởng, thặng dư vốn, lợi tức không chia, cổ phần ưu đãi vĩnh viễn, khoản dự trữ thiệt hại cho vay.

Bất kể ngân hàng nào khi thành lập đều phải có một mức vốn tự có cơ bản ít nhất là ngang bằng với mức vốn pháp định ( theo luật công ty đó là mức vốn tối thiểu cho mỗi loại hình công ty mới thành lập theo từng ngành nghề riêng biệt ) thì khi đó ngân hàng đó mới được cấp giấy phép hoạt động.

Thặng dư vốn là chênh lệch tăng lên do xác định giá trị tài sản cố định của ngân hàng so với khi mua sắm ban đầu.

Lợi tức không chia: là phần lợi tức hàng năm theo quyết định của đại cổ đông giữ lại để bổ sung thêm vốn tự có của ngân hàng.

Cổ phần ưu đãi vĩnh viễn: là loại chứng khoán có lãi suất cố định cho người sở hữu, người giữ cổ phiếu ưu đãi không có quyền biểu quyết hoạt động ngân hàng và ngân hàng phải trả lợi tức cho cổ phiếu từ lợi nhuận sau thuế.

Khoản dự trữ thiệt hại cho vay: xuất phát từ cho vay bao giờ cũng xảy ra rủi ro và mất mát, do vậy các ngân hàng đều duy trì dự trữ cho các khoản tổn thất Các NHTM được phép trích lập quỹ đặc biệt này từ các khoản thu nhập trước thuế hay sau thuế là do từng quốc gia quy định theo một tỷ lệ nhất định nào đó.

- Vốn tự có bổ sung: Là cổ phần ưu đãi thời hạn Cổ phần ưu đãi có thời hạn là loại chứng khoán như đã trình bày ở trên nhưng có thời hạn ít nhất là 7 năm.

 Tính chất vốn tự có: Đây là nguồn vốn có tính chất vững chắc, ổn định bởi nó xuất phát từ đóng góp của các cổ đông để nắm quyền quản lý, sở hữu ngân hàng, nó không có thời gian đáo hạn Bộ phận vốn tự có bổ sung thì có thời gian đáo hạn song thời gian đáo hạn của nó là trên 7 năm và nó chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng mức vốn tự có nên cũng ít gây ra ảnh hưởng cho hoạt động ngân hàng.

Về mặt pháp lý, tổ chức tín dụng có đầy đủ quyền đối với số vồn này, bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt Ba quyền năng trên đã phân định sự khác biệt của vốn tự có so với nguồn vốn khác ( vốn huy động tổ chức tín dụng chỉ có một quyền duy nhất đó là quyền sử dụng ).

Có nhiều cách phân loại kết cấu vốn huy động, ở đây em xin chỉ đưa ra 2 cách phân loại kết cấu vốn huy động.

 Kết cấu vốn huy động phân theo hình thức huy động:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG

LÝ THUYẾT MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ

Hiện thực kinh tế liên quan đến vấn đề nghiên cứu thường phức tạp Có rất nhiều hiện tượng và vô số mối quan hệ đan xen, chồng chéo giữa chúng vì vậy nếu chỉ quan sát thì chắc chắn chúng ta không thể nắm bắt được bản chất và do đó rất khó tìm ra quy luật chi phối các mối quan hệ Vì thế để nghiên cứu các vấn đề kinh tế chúng ta phải sử dụng phương pháp mô hình Mô hình toán kinh tế là mô hình kinh tế được trình bày bằng ngôn ngữ toán học Nó giúp chúng ta nghiên cứu, phân tích các vấn đề kinh tế không chỉ về mặt định tính mà còn về mặt định lượng Việc sử dụng mô hình toán kinh tế trong việc phân tích các vấn đề kinh tế là điều có ý nghĩa lớn và rất cần thiết Đặc biệt là trong vấn đề phân tích nguồn vốn huy động của ngân hàng mà em đang thực hiện Các yếu tố tác động đến nguồn vốn huy động là rất nhiều và ta không thể đưa tất cả các yếu tố đó vào để phân tích được Vì vậy, ta cần mô hình hóa các yếu tố đó và chỉ đưa vào mô hình yếu tố nào tác động nhiều nhất và rõ rệt nhất đến nguồn vốn huy động Việc đưa một số yếu tố cần thiết vào mô hình không có nghĩa là ta xem xét các yếu tố khác không có tác động đến nguồn vốn huy động mà ta giữ nguyên các yếu tố đó và coi như yếu tố đó là không đổi. Tác động của các yếu tố đó được thể hiện gộp trong hệ số chặn (ký hiệu là C). Khi xây dựng mô hình toán kinh tế ta phải mô hình hóa các yếu tố phân tích thành các biến số Như vậy việc quan trọng là chúng ta phải xác định được chính xác những yếu tố nào được đưa vào làm biến số và những yếu tố nào coi như không đổi trong giai đoạn phân tích Đối với mỗi đối tượng, mỗi vấn đề cần nghiên cứu, bao giờ cũng có số ít chi tiết quan trọng và số lớn chi tiết có thể bỏ qua Những chi tiết quan trọng sẽ mô tả các đặc điểm cơ bản của đối tượng, thể hiện bản chất của đối tượng liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Việc xác định những chi tiết nào và bỏ qua những chi tiết nào của đối tượng tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu, trình độ

2 4 của người nghiên cứu và thông tin có sẵn về đối tượng Sau khi xác định được các biến số: biến nội sinh, biến ngoại sinh, tham số ta sẽ xây dựng được mô hình và phân tích mô hình Thông thường, mô hình được biểu diễn dưới dạng hàm số như sau:

Y : Biến được phân tích hay biến phụ thuộc x1, x2,…, xn là biến có tác động đến biến phân tích hay được gọi là biến giải thích (biến độc lập).

Các hàm dùng trong phân tích được chia làm hai loại chính là hàm kinh tế dạng hiện và hàm kinh tế dạng ẩn Trong phân tích thì hàm kinh tế dạng hiện sẽ là dạng hàm được sử dụng phổ biến hơn.

Hàm kinh tế dạng hiện:

Các lớp hàm hay được dùng trong biểu diễn quan hệ giữa các biến trong kinh tế gồm:

- Hàm tựa lồi, hàm tựa lõm:

Hàm y = F(X ; α) với X Є DR n , D là tập lồi gọi là hàm tựa lồi (tựa lõm) nếu: F(λXX 1 + (1- λX)X 2 ; α) ≤ ( ≥ ) max (min) [ F(X 1 ), F(X 2 )]

Dấu bất đẳng thức xảy ra thì hàm gọi là tựa lồi (tựa lõm) chặt

 Lớp hàm này phản ánh quan hệ tỷ lệ không đổi giữa các biến Đây là lớp hàm đơn giản nhất nếu xét về cấu trúc toán học.

- Hàm thuần nhất, đồng điệu y = F(X ; α) gọi là thuần nhất bậc r (r >0) nếu ta có F(tX; α) = t r F(X;α) với mọi t > 0.

Nếu r = 0, r = 1 ta có hàm thuần nhất bậc không, hàm thuần nhất bậc nhất Đây là hai dạng hàm cũng hay được sử dụng trong kinh tế.

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

Hàm z = G (X) gọi là hàm đồng điệu (hàm vị tự) nếu nó là phép biến đổi đơn điệu dương của một hàm thuần nhất Hàm thuần nhất sẽ là hàm đồng điệu nhưng ngược lại thì không đúng.

Lớp hàm phi tuyến này đơn giản về cấu trúc do có thể “tuyến tính hóa” bằng cách chuyển dạng loga và nó khá phù hợp với nhiều mối quan hệ trong thực tiễn thông qua các giả thiết nhất định đối với các tham số của hàm.

Hàm kinh tế dạng ẩn:

Trong trường hợp giữa các biến số được biểu diễn dưới dạng phương trình:

Với y là biến nôi sinh, hoặc hệ phương trình:

Với yi (i = 1 ÷ m ) là các biên nội sinh mà ta không thể (hoặc không cần) biểu diễn dạng hàm tường minh; khi này ta coi quan hệ giữa biến nội sinh với các biến khác là quan hệ hàm nhưng dưới dạng ẩn và gọi là hàm ẩn Một cách hình thức ta vẫn có thể viết: y = F(x1, x2,…, xn; α1, α2,…, αk)

Hoặc: yi = Fi(x1, x2,…, xn; α1, α2,…, αk) với i = 1 ÷ m trong đó F hoặc Fi dùng để chỉ quan hệ hàm ẩn.

Trong khóa luận này chỉ sử dụng mô hình dạng hiện, tuyến tính và có sử dụng thêm mô hình logarit để phân tích nguồn vốn huy động.

LÝ THUYẾT KINH TẾ LƯỢNG

Kinh tế lượng là sự phân tích về lượng các vấn đề kinh tế hiện thời dựa trên việc vận dụng đồng thời lý thuyết và thực tế được thực hiện bằng các phương pháp suy đoán thích hợp Kinh tế lượng sử dụng các công cụ của lý thuyết kinh tế, toán học và suy đoán thống kê được áp dụng để phân tích các vấn đề kinh tế.

Trong đề tài này ta sẽ đi sâu vào phân tích chuỗi nguồn vốn huy động của một ngân hàng Chuỗi nguồn vốn huy động này ngoài việc biến động phụ thuộc vào chính bản thân sự vận động của nó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác Vì vậy,trong phần này cần nêu qua về lý thuyết mô hình hồi quy Đây là mô hình sẽ sử dụng nhiều ở chương 3 để phân tích chuỗi nguồn vốn huy động.

Hồi quy là một công cụ cơ bản của đo lường kinh tế, nghiên cứu mối liên hệ phụ thuộc của một biến (gọi là biến phụ thuộc hay biến được giải thích) với một hay nhiều biến khác (được gọi là (các) biến độc lập hay giải thích).

Các ký hiệu: Y – biến phụ thuộc (hay biến được giải thích)

Xi - biến độc lập (hay biến giải thích) thứ i

Trong đó, biến phụ thuộc Y là đại lượng ngẫu nhiên, có quy luật phân bố xác suất, các biến độc lập Xi không phải là biến ngẫu nhiên, giá trị của chúng đã được cho trước.

- Hàm hồi quy tổng thể có dạng:

E(Y/ X2,…, Xk) = β1 + β2 X2 + …+βk Xk β1 là hệ số tự do (hay là hệ số chặn) và là giá trị trung bình của biến Y khi X2 X3 = … = Xk = 0. β2 ,…, βk là các hệ số hồi quy riêng (hệ số góc), cho biết khi Xj thay đổi 1 đơn vị thì giá trị trung bình của Y thay đổi βj (j = 2,…,k) đơn vị.

- Hàm hồi quy mẫu là hàm hồi quy được xây dựng trên cơ sở một mẫu ngẫu nhiên có dạng:

  là các ước lượng của β1, β2.

Trong đó ei được gọi là phần dư hay chính là ước lượng của Ui Sự tồn tại của ei được giải thích như sự tồn tại của Ui.

2.2 Chuỗi thời gian, làm trơn và ngoại suy chuỗi thời gian

Số liệu nguồn vốn huy động và các số liệu khác là số liệu được thu thập theo thời gian hay còn gọi là chuỗi thời gian Vì vậy, ta cần phân tích chuỗi thời gian để xem xét chuỗi nguồn vốn huy động có yếu tố xu thế và yếu tố mùa vụ hay không để phân tích chuỗi số liệu được chuẩn xác và không gặp phải những sai lầm không đáng có.

Chuỗi thời gian là một biến số được quan sát theo trình tự thời gian nào đó Yt là giá trị quan sát của chuỗi ở thời kỳ (hoặc thời điểm) t Để nghiên cứu quy luật thay đổi của Yt chúng ta cần mô hình hóa chuỗi này Phân tích chuỗi thời gian là một phương pháp ngoại suy phức tạp

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

Mô hình ngoại suy giản đơn:

Trong mô hình giản đơn này không đưa vào yếu tố ngẫu nhiên và vì vậy là mô hình tất định Ta ký hiệu Yt là chuỗi này với t = 1,…, n Ta cần phải dự báo Yt trong các thời kỳ n+1, n+2,…, n+i Ta ký hiệu các giá trị dự báo là Ŷn+i

Một trong các tính chất của Yt là tăng trưởng dài hạn Khi đó có thể xây dựng mô hình giản đơn mô tả xu thế của Y và có thể dùng để dự báo về bản thân Y Có một số dạng hàm sau đây:

- Mô hình xu thế tuyến tính:

Yt tăng lên một lượng không đổi qua một đơn vị thời gian thì ta có hàm tuyến tính:

Nếu sau mỗi đơn vị thời gian Yt tăng lên với một số % không đổi thì ta có hàm dạng mũ:

Yt = α e r t Ŷn+i = α e r(n + i) Để ước lượng mô hình ta biến đổi:

- Mô hình xu thế tự hồi quy:

Nếu β2, β3 đều dương thì Yt luôn tăng Nếu β2 < 0, β3 > 0 thì ban đầu Y giảm sau đó Y tăng.

Mô hình này phi tuyến với tham số (k, a, b), do đó cần phải dử dụng thủ tục ước lượng phi tuyến Một dạng đặc thù của hàm này là:

 Các phương pháp san chuỗi giản đơn:

Trong nhiều chuỗi thời gian yếu tố ngẫu nhiên có thể rất lớn, làm lu mờ các yếu tố khác Rất khó khăn khi chúng ta nhận biết xu thế, quy luật biến đổi của chuỗi

2 8 bằng đồ thị Trong trường hợp này người ta làm trơn số liệu để có bức tranh rõ ràng hơn Làm trơn số liệu được thực hiện bằng phương pháp trung bình trượt

Nếu Yt , t = 1, 2,…, n là các quan sát của chuỗi thời gian, Y * t là trung bình trượt 2m + 1 điểm trung tâm giản đơn, Y * t được xác định bằng công thức sau:

2 1 yt m yt m yt yt m yt m yt m

Chuỗi đã được làm trơn Y * t bị mất m thành phần đầu và m thành phần cuối.

Phương pháp san mũ giản đơn không chỉ giúp chúng ta loại bỏ yếu tố ngẫu nhiên mà còn giúp dự báo giá trị trong tương lai của chuỗi Phương pháp san mũ giản đơn thích hợp đối với chuỗi không có yếu tố thời vụ và không có xu thế tăng hoặc giảm

Phương pháp san mũ giản đơn dựa trên trung bình trượt có trọng số Các giá trị

Y càng gần hiện tại trọng số càng lớn Ta có công thức đệ quy sau: Ŷt = α Yt + (1 – α) Ŷt-1

Với α là hằng số san (0 < α < 1) Nếu α càng gần 1 thì Ŷt ≈ Yt α càng nhỏ thì vai trò của chuỗi được trọng số hóa càng quan trọng.

 Mô hình dự báo san mũ Holt – Winters:

Việc xem xét chuỗi nguồn vốn huy động đặt ra một vấn đề là nếu chuỗi nguồn vốn huy động có tính xu thế và tính mùa vụ thì làm thế nào để có thể phân tích được tác động của những yếu tố khác đến chuỗi nguồn vốn huy động được chính xác? Điều này làm cho ta phải đặt ra phương hướng giải quyết là phải loại bỏ tính xu thế và tính mùa vụ ra khỏi chuỗi vì khi có các yếu tố này trong chuỗi thì có thể các yếu tố này sẽ làm lu mờ đi tác động của các yếu tố mà ta cần phân tích tác động của chúng đến nguồn vốn huy động Phương pháp Holt – Winters cho phép san chuỗi có cả yếu tố xu thế và yếu tố thời vụ Từ đây việc phân tích chuỗi nguồn vốn huy động được chính xác hơn.

- Dự báo chuỗi thời gian có yếu tố xu thế:

Phần xu thế ở thời kỳ t được hiểu là chênh lệch giữa hai giá trị Yt và Yt-1.

Ta ký hiệu Tt là ước lượng của phần xu thế ở thởi kỳ t Khi đó ước lượng của Y ở t-1 bao gồm hai phần: ước lượng của phần hệ thống Ŷt-1 và ước lượng của xu thế

Tt-1 Do đó ước lượng của Y tại thời điểm t-1 là: Ŷt-1 + Tt-1

Do đó: Ŷt = α Yt + (1- α)( Ŷt-1 + Tt-1)

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

Vì T cũng là một chuỗi thời gian, nên theo phương pháp san mũ giản đơn ta cũng có công thức đệ quy của T và hai hằng số san mũ α và β sau đây:

Dự báo thời kỳ n+h: Ŷn+h = Ŷn + hTn

- Dự báo chuỗi thời gian có yếu tố xu thế và yếu tố thời vụ:

PHÂN TÍCH CHUỖI VỐN HUY ĐỘNG BẰNG MỘT SỐ MÔ HÌNH

NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG

Nguồn vốn huy động của ngân hàng dùng để phân tích là một chuỗi số liệu theo thời gian vì vậy sẽ có những thay đổi do các yếu tố ngẫu nhiên không giải thích được như: thói quen của khách hàng, độ tín nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng, những thay đổi mang tính chu kỳ… Điều này làm cho việc phân tích nguồn vốn huy động trở nên khó khăn và có thể không phân tích được Vì vậy, chuỗi số liệu theo thời gian cần được xem xét để có thể loại khỏi chuỗi những yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến việc giải thích chuỗi.

1.1 Phân tích nguồn vốn huy động theo các thống kê đặc trưng

Sử dụng bộ số liệu nguồn vốn của ngân hàng NNo & PTNT chi nhánh Hồng Hà từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009, bộ số liệu này có 36 quan sát Chuỗi số liệu sẽ được phân tích dưới sự trợ giúp phần mềm Eviews

Trước hết ta cần xem xét các thống kê đặc trưng của chuỗi nguồn vốn huy động để phân tích sự biến động của chuỗi như thế nào? Chuỗi có phân phối chuẩn hay không? Ta cần kiểm định xem chuỗi có phân phối chuẩn hay không với giả thiết:

Ho : chuỗi nguồn vốn huy động phân phối chuẩn.

H1 : chuỗi nguồn vốn huy động không phân phối chuẩn.

Ký hiệu chuỗi nguồn vốn huy động là: NV

Bảng kết quả các thống kê đặc trưng thu được từ phần mềm Eviews:

Bảng 3.1 Các thống kê đặc trưng của nguồn vốn huy động

Bảng tính các thống kê đặc trưng của nguồn vốn cho ta thấy giá trị trung bình của nguồn vốn là 3997344 (triệu đồng) Giá trị lớn nhất của nguồn vốn là 5957039 (triệu đồng) và giá trị nhỏ nhất của nguồn vốn là 2619649 (triệu đồng) Nguồn vốn huy động có độ giao động là 22.867% Độ lệch chuẩn của chuỗi nguồn vốn huy động là 914064.7.

Mà với mức ý nghĩa 5% ta có giá trị tới hạn tương ứng của phân phối khi bình phương hai bậc tự do là  0.05 2 (2)  5.99147 Như vậy JBqs <  0.05 2 (2) như vậy ta chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết Ho Vậy có thể coi chuỗi nguồn vốn là phân phối chuẩn.

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

Hình 3.1: Đồ thị nguồn vốn huy động theo thời gian

Dựa vào đồ thị ta thấy nguồn vốn huy động nhìn chung có xu hướng tăng lên theo thời gian nhưng cũng có những giao động lớn Đặc biệt từ tháng 2 năm 2009 nguồn vốn huy động tăng lên nhanh chóng, vượt bậc so với các tháng trước và lên đến đỉnh điểm là vào tháng 6 năm 2009, sau đó cũng giảm mạnh đến tháng 9 năm

2009 thì lại tăng với tốc độ bình thường Điều này là do giai đoạn này ngân hàng thực hiện nhiều chính sách hấp dẫn thu hút nguồn vốn và thực tế giai đoạn này nền kinh tế đang bắt đầu phục hồi sau ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới vừa qua Cần xem xét chuỗi nguồn vốn huy động có yếu tố xu thế và yếu tố mùa vụ hay không Nếu có yếu tố xu thế và yếu tố mùa vụ thì cần loại bỏ ảnh hưởng của các yếu tố này ra khỏi chuỗi Nhưng nguồn vốn huy động tăng không đều, trong quá trinh tăng thì lại có những yếu tố làm nguồn vốn huy động giảm xuống Đây có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau bởi nguồn vốn huy động chịu ảnh hưởng đồng thời của nhiều nhân tố khác nhau.

1.2 Phân tích nguồn vốn huy động theo mùa vụ

Nguồn vốn huy động có tăng theo thời gian nhưng tăng không liên tục, trong quá trình tăng thì có những biến động làm nguồn vốn huy động giảm xuống Vì vậy nguồn vốn huy động cần được xem xét có tính mùa vụ hay không? Nếu nguồn vốn huy động có tính mùa vụ thì phải san chuỗi để loại bỏ tác động của yếu tố mùa vụ ra khỏi chuỗi Như vậy, việc phân tích tác động của các nhân tố đến nguồn vốn huy động mới được chính xác.

Bảng 3.2 Kết quả san mũ bằng phương pháp Holt – Winters

Mô hình Holt – Winters dạng cộng sẽ được trình bày thêm ở phần phụ lục. Dựa vào bảng 3.2 ta thấy chuỗi nguồn vốn huy động có tính chất mùa vụ vì các hệ số mùa vụ khác nhau rõ rệt giữa các tháng, chỉ số mùa vụ ở tháng 3 đến tháng 7 là tương đối cao so với các tháng khác và chỉ số mùa vụ tháng 3 là lớn nhất bằng 1.183580 Chỉ số mùa vụ ở các tháng 1, 2, 8, 9 ,10, 11, 12 thì thấp hơn và chỉ số mùa vụ tháng 11 là thấp nhất bằng 0.840607 Ngoài ra bảng kết quả san chuỗi còn cho thấy sau một tháng nguồn vốn huy động sẽ tăng lên 70770.76 (triệu đồng) điều này cho thấy chuỗi nguồn vốn huy động có yếu tố xu thế Do chuỗi nguồn vốn huy động có tính chất mùa vụ nên ta sẽ san chuỗi nguồn vốn huy động bằng phương pháp Holt – Winters để loại bỏ tính mùa vụ của chuỗi Chuỗi số liệu đã được san để loại bỏ tính mùa vụ được ký hiệu là NVSM và chuỗi NVSM sẽ được dùng để phân tích xem xét tác động của các yếu tố khác tới nó.

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48 Áp dụng mô hình để dự báo cho nguồn vốn huy động của ngân hàng vào tháng 4 năm 2010:

Số liệu chuỗi nguồn vốn huy động là bộ số liệu theo tháng nên s = 12, và k = 4.

Do vậy ta sử dụng công thức:

Giá trị dự báo của nguồn vốn huy động vào tháng 4 năm 2010 là:

Giá trị dự bào này dựa vào việc phân tích sự biến động của chính bản thân chuỗi, nên độ chính xác của dự báo không cao bởi chuỗi nguồn vốn chịu tác động của nhiều yếu tố khác Ta cần phân tích ảnh hưởng của các yếu tố khác tới nguồn vốn huy động như thế nào để có thể đưa ra dự báo chính xác về nguồn vốn huy động của ngân hàng trong thời kỳ tới và có những biện pháp thu hút, nâng cao nguồn vốn huy động một cách hiệu quả nhất.

1.3 So sánh các thống kê đặc trưng của NV và NVSM

Bảng 3.3 Các thống kê đặc trưng của NV và NVSM

Bảng thống kê đặc trưng của NV và NVSM cho thấy giá trị trung bình của NVSM lớn hơn giá trị trung bình của NV Độ giao động tương đối của NVSM là 22.181% nhỏ hơn độ giao động tương đối của NV là 22.867% Ngoài ra độ lệnh chuẩn của NVSM là 888417.8 cũng nhỏ hơn độ lệch chẩn của NV là 914064.7 cho

3 8 thấy chuỗi NVSM dùng để phân tích sẽ tốt hơn chuỗi NV Chuỗi NV có thống kê

JB = 1.953070 <  0.05 2 (2) và chuỗi NVSM có thống kê JB = 0.893108 <  0.05 2 (2) nên cả hai đều có phân phối chuẩn. Để thấy rõ hơn sự khác biệt của hai chuỗi này ta sẽ vẽ sự phụ thuộc của hai chuỗi theo thời gian trên cùng một đồ thị để dễ dàng nhận xét hơn.

Hình 3.2 Đồ thị của NV và NVSM theo thời gian Đồ thị cho thấy chuỗi NV sau khi được san thành chuỗi NVSM có những thay đổi rõ rệt so với chuỗi NV Hai đường biểu diễn của NV và NVSM rất rõ ràng không bị trùng nhau chứng tỏ lại lần nữa là chuỗi NV có tính mùa vụ Vì vậy sau khi loại bỏ tính mùa vụ ra khỏi chuỗi thì phân tích sẽ được chính xác hơn và sẽ xác định được ảnh hưởng của các nhân tố khác tác động đến nguồn vốn huy động được rõ ràng hơn.

1.4 Phân tích chuỗi nguồn vốn huy động Để phân tích xem nguồn vốn huy động có phụ thuộc vào nguồn vốn huy động kỳ trước không ta sử dụng lược đồ tương quan của nguồn vốn để xem xét Ta cần xem xét chuỗi nguồn vốn có phân phối chuẩn hay không Để kiểm tra điều này ta dựa vào lược đồ tương quan và kiểm định ADF.

Ký hiệu NVt: nguồn vốn huy động ở thời kỳ t

NVt-1: nguồn vốn huy động ở thời kỳ t-1

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

Bảng 3.4 Lược đồ tương quan của chuỗi NV

Từ lược đồ tương quan của nguồn vốn ta nhận thấy hệ số tự tương quan giảm dần và đến trễ thứ 5 mới xấp xỉ bằng không Đối với hệ số tự tương quan riêng thì điều này nhận ra từ trễ thứ 2 Như vậy, nguồn vốn huy động sẽ được phân tích theo nguồn vốn huy động của kỳ trước.

Bảng 3.5 Kiểm định tính dừng của chuỗi NV

Kiểm định ADF ở bảng 3.5 cho thấy | τ | = 3.499341 trong khi đó | τ0.1 | = 3.2056,

| τ0.05 | = 3.5468 và | τ0.01 | = 4.2505 Như vậy | τ | lớn hơn | τ0.1 | nhưng nhỏ hơn | τ0.05 | và | τ0.01 | nên chuỗi sẽ không dừng ở mức ý nghĩa 5% nhưng nếu ta xét ở mức ý nghĩa 10% thì chuỗi sẽ dừng.

1.5 Mô hình tự hồi quy của nguồn vốn huy động

Phương trình hồi quy tổng thể NVt theo NVt-1 là:

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

Bảng 3.6 Mô hình ước lượng NV t theo NV t-1 (mô hình 1)

Phương trình hồi quy NVt theo NVt-1 là:

LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VỐN

Ngân hàng thương mại cung cấp các dịch vụ với giá cả nhất định, với tư cách là trung gian tài chính, Ngân hàng thương mại phải trả lãi cho khách hàng về nguồn tiền mà ngân hàng huy động được từ khách hàng và khoản lãi đó đươc tính thông qua lãi suất.

Lãi suất là tỷ lệ (%) của số lãi trên gốc trong thời gian nhất định.

Lãi suất huy động là các loại lãi suất ngân hàng phải trả cho nguồn vốn huy động bao gồm lãi suất tiền gửi giao dịch, lãi suất tiết kiệm và lãi suất tài trợ như lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay Để đảm bảo thu nhập ròng, lãi suất huy động bình quân phải nhỏ hơn lãi suất tài trợ bình quân.

Lãi suất được phân ra nhiều loại khác nhau nhưng khóa luận chỉ đề cập đến lãi suất kỳ hạn (lãi suất phân biệt theo thời gian của nguồn tiền gửi) Thời hạn càng dài rủi ro càng lớn, do vậy lãi suất dài hạn thường cao hơn lãi suất ngắn hạn.

Nhìn chung lãi suất của ngân hàng Nông Nghiệp trong giai đoạn phân tích ít biến động Lãi suất ở các kỳ hạn có sự biến động rõ rệt Vì mức lãi suất dài hạn cao nên khách hàng có tiền nhàn rỗi thường gửi tiền dài hạn nên lượng vốn khách hàng gửi dài hạn của các tháng trước đó ảnh hưởng đến lượng vốn của tháng phân tích Như vậy, nguồn vốn huy động được của ngân hàng sẽ ổn định hơn nếu ngân hàng áp dụng mức lãi suất hợp lý đối với từng loại kỳ hạn.

Biên độ giao động của lãi suất là nhỏ nhưng lại có ảnh hưởng lớn đến tâm lý khách hàng Khi lãi suất tăng dù một lượng nhỏ thì khách hàng sẽ muốn gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn vì đây là biện pháp mang lại lợi nhuận và ít rủi ro nhất đối với tiền của họ, lãi suất cao là động lực thúc đẩy họ gửi tiền vào ngân hàng hơn là đầu tư vào một lĩnh vực nào đó có độ rủi ro cao ( đây là trường hợp của những khách hàng có thái độ sợ rủi ro) Còn những người chấp nhận rủi ro thì họ sẵn sàng mạo hiểm đầu tư vào các lĩnh vực khác để thu về lợi nhuận cao hơn và họ sẽ không có nhu cầu gửi vốn của mình vào ngân hàng để thu về tiền lãi từ ngân hàng Nhưng trong giai đoạn nền kinh tế đang có nhiều biến động mạnh, các nhà đầu tư cũng dao

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48 động và có nhu cầu gửi vốn của mình tại ngân hàng ngày càng nhiều Vì vậy, mức lợi suất cao cũng sẽ tác động không nhỏ tới tâm lý gửi vốn của khách hàng tại ngân hàng Các ngân hàng đang cạnh tranh nhau mạnh mẽ về lãi suất và uy tín của mình đối với khách hàng để có thể huy động được lượng vốn ngày càng lớn.

Từ bộ số liệu thu nhập được ta có bảng số liệu các thống kê đặc trưng và đồ thị của lãi suất là:

Ký hiệu R1: lãi suất kỳ hạn 1 tháng

R2: lãi suất kỳ hạn 12 tháng

Bảng 3.11 Các thông kê đặc trưng của R1 và R2

Bảng thống kê đặc trưng của lãi suất cho thấy R1 có trung bình là 0.572500(%/tháng) và R2 có trung bình là 0.700278 (%/tháng) Độ giao động tương đối củaR1 là 2.653% và R2 là 1.654% cho thấy độ giao động của lãi suất là rất nhỏ ChuỗiR1 có PR1 = 0.147335 > 0.05 và chuỗi R2 có PR2 = 0.065024 > 0.05 nên cả hai chuỗi R1 và R2 cùng phân phối chuẩn.

Hình 3.4 Đồ thị của lãi suất R1 và R2 theo thời gian Đồ thị của lãi suất huy động cho thấy lãi suất không có sự biến động liên tục mà chỉ có một số biến động trong thời kỳ phân tích Chuỗi R1 ít biến động hơn chuỗiR2.

TỶ GIÁ ĐỒNG NGOẠI TỆ

Tỷ giá hối đoái đơn giản là giá của một đồng tiền tính bằng đồng tiền khác Bởi tỷ giá giữa hai đồng tiền là giá của một đồng tiền tính theo đồng tiền còn lại nên có thể định nghĩa như sau: Định nghĩa 1: tỷ giá hối đoái là số đồng nội tệ đổi lấy một đồng ngoại tệ. Định nghĩa 2: tỷ giá hối đoái là số đồng ngoại tệ đổi lấy một đồng nội tệ. Ở đây định nghĩa được sử dụng để tính tỷ giá hối đoái của hai đồng ngoại tệ là đồng đô la Mỹ (USD) và đồng tiền chung Châu Âu (EUR) sẽ được phân tích.

Ngoài ra khóa luận cũng đề cập đến tỷ giá mua vào và tỷ giá bán ra Tỷ giá mua vào là tỷ giá tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá Tỷ giá bán ra là tỷ giá tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán ra đồng tiền yết giá Tỷ giá mua vào là tỷ giá đứng trước và luôn thấp hơn tỷ giá bán ra.

3.1 Tỷ giá đồng đô la Mỹ (E_USD) Đồng tiền USD là đồng tiền thông dụng trên thế giới vì vậy sự biến động của nó ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế thế giới và nước ta cũng không ngoại lệ Sự biến động của đồng ngoại tệ này ảnh hưởng lớn đến tâm lý của khách hàng khi gửi tiền

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48 vào ngân hàng Nếu đồng USD có tỷ giá cao thì các nhà đầu tư sẽ mua USD để gửi ngân hàng với hy vọng giá trị đồng tiền này sẽ tăng lên Như vậy, nhà đầu tư sẽ thu được tiền lãi từ việc gửi USD và chênh lệch từ việc giá của đồng USD tăng lên. Chuỗi tỷ giá USD sẽ được phân tích trước tiên qua các thống kê đặc trưng của nó.

Bảng 3.12 Các thống kê đặc trưng của tỷ giá USD

Bảng thống kê đặc trưng của tỷ giá USD cho thấy giá trị trung bình của tỷ giá là 17.96928 Giá trị lớn nhất là 18.19500 và giá trị nhỏ nhất là 17.78800 Độ giao động tương đối của tỷ giá USD là 0.6294% Ta thấy P = 0.515402 > 0.05 nên chuỗi tỷ giá USD là chuỗi phân phối chuẩn.

Hình 3.5 Đồ thị của tỷ giá USD theo thời gian

Nhìn chung tỷ giá USD có xu hướng tăng lên nhưng cũng có nhiều biến động mạnh và liên tục trong giai đoạn phân tích Tỷ giá USD lên cao nhất vào tháng 10 năm 2009 sau đó giảm vào cuối kỳ phân tích.

3.2 Tỷ giá EUR (E_EUR) Đồng EUR là đồng tiền chung của liên minh Châu Âu Tuy không có ảnh hưởng lớn như đồng USD nhưng cũng không thể phủ nhận được ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế Việt Nam Trước tiên ta cũng xem xét các thống kê đặc trưng của chuỗi tỷ giá EUR.

Bảng 3.13 Các thống kê đặc trưng của tỷ giá EUR

Bảng 3.13 cho ta thấy giá trị trung bình của tỷ giá EUR là 22.56264 Đây là tỷ giá cao đối với một đồng ngoại tệ Giá trị lớn nhất của tỷ giá EUR là 25.27100 và giá trị nhỏ nhất là 20.64500 Độ giao động tương đối của tỷ giá EUR là 5.306%. Thống kê P = 0.466109 > 0.05 nên chuỗi tỷ giá EUR cũng phân phối chuẩn.

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

Hình 3.6 Đồ thị tỷ giá EUR theo thời gian Đồ thị của tỷ giá EUR cho thấy tỷ giá EUR biến động rất mạnh trong hơn nửa giai đoạn đầu phân tích Từ giai đoạn đầu phân tích đến tháng 3 năm 2009 tỷ giá đồng EUR biến động mạnh nhưng không có xu hướng tăng Từ tháng 4 năm 2009 tỷ giá EUR có xu hướng tăng rõ rệt và chỉ có một vài biến động nhỏ Tỷ giá tăng đến mức cao nhất là 25.27100 vào tháng 11 năm 2009.

So sánh sự biến động của tỷ giá USD và tỷ giá EUR Đồ thị của tỷ giá USD và EUR theo thời gian cho thấy sự biến động của tỷ giáUSD và tỷ giá EUR dường như là trái ngược nhau Đồng tiền EUR có sự biến động mạnh hơn đồng USD Tỷ giá đồng USD thì tăng đều nhưng tỷ giá đồng EUR thì chỉ tăng mạnh trong giai đoạn cuối còn ở giai đoạn đầu thì biến động mạnh Đồ thị cũng cho thấy tỷ giá đồng EUR tuy biến động mạnh nhưng vẫn ở mức cao hơn so với tỷ giá đồng USD tại mọi thời điểm trong giai đoạn phân tích.

Hình 3.7 Đồ thị của tỷ giá USD và EUR

ƯỚC LƯỢNG VÀ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH

NVSM: nguồn vốn huy động đã loại bỏ yếu tố thời vụ

NV: nguồn vốn huy động

NV1: nguồn vốn huy động ngắn hạn

NV2: nguồn vốn huy động trung, dài hạn

R1: lãi suất kỳ hạn 1 tháng

R2: lãi suất kỳ hạn 12 tháng

E_USD: tỷ giá đồng USD

E_EUR: tỷ giá đồng EUR

Trước tiên ta sẽ đi phân tích tác động của từng biến đến NVSM như thế nào rồi sau đó mới đi xem xét tác động của tất cả các biến đến NVSM Từ đó, có thể xây dựng được mô hình của nguồn vốn huy động và nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động được chính xác hơn Từ đó có thể nhận ra được tác động riêng biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến NVSM như thế nào?

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

4.1.1 Tác động của yếu tố lãi suất tới NVSM

Lãi suất như đã nêu ở phần trên cũng là một trong những yếu tố tác động đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nhưng ta cần xem xét là tác động của lãi suất tới nguồn vốn huy động có mạnh hay không? Trước tiên là ước lượng NVSM theo lãi suất ở các kỳ hạn. Ước lượng NVSM theo R1

Ta có phương trình hồi quy tổng thể:

Phương trình hồi quy của NVSM theo R1:

Từ bảng ước lượng ta thấy hệ số C là không có ý nghĩa thống kê vì PC = 0.1567 nên PC > 0.1 Vì hệ số C không có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% nên ta có thể loại bỏ hệ số này ra khỏi mô hình Hệ số R1 có PR1 = 0.0352, PR1 < 0.05 nên hệ số của R1 có ý nghĩa thống kê ở mức 5% Theo mô hình thì khi R1 tăng lên một đơn vị thì NVSM tăng lên 20599047.

Phương trình hồi quy tổng thể:

Phương trình ước lượng của NVSM theo R2:

Bảng kết quả ước lượng cho ta thấy hệ số của R2 và của C đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% vì PC = 0.0007 < 0.01 và PR2 = 0.0001 < 0.01 R2 có tác động cùng chiều với NVSM vì hệ số của R2 dương Như vậy nếu R2 tăng một đơn vị thì NVSM tăng lên 45286799 đơn vị.

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48 Ước lượng NVSM theo R1 và R2

Phương trình hồi quy tổng thể:

Phương trình hồi quy của NVSM theo R1 và R2:

Bảng ước lượng cho thấy hệ số của C và R2 đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.

Vì PC = 0.0007 < 0.01 và PR2 = 0.0015 < 0.01 Còn hệ số của R1 thì không có ý nghĩa thống kê ở mức 10% vì PR1 = 0.4941 > 0.1 Ở mô hình trước khi xem xét ảnh hưởng riêng của biến R1 đối với NVSM thì hệ số của biến này có ý nghĩa ở mức5% Nhưng khi xem xét gộp cùng biến R2 thì R1 không có ý nghĩa thống kê ở mức10% Còn biến R2 khi xem xét riêng và khi xem xét gộp cùng biến R1 thì đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Trong mô hình tổng hợp R1 và R2 đến NVSM thì R1 không có ý nghĩa Điều này có thể là do R1 và R2 có tự tương quan Ta có thể hiệu chỉnh bằng cách cho thêm biến vào mô hình Theo phương trình hồi quy thì ta thấy nếu R2 tăng lên một đơn vị thì NVSM tăng lên 41553705 đơn vị.

5 6 Ước lượng NV1 theo R1 và R2

 Phương trình hồi quy tổng thể của NV1 theo R1

Phương trình hồi quy NV1 theo R1:

Bảng trên cho thấy hệ số của R1 và C đều không có ý nghĩa thống kê ở mức 10% Vì PC = 0.9392 > 0.1 và PR1 = 0.6455 > 0.1 Vậy nên mô hình này không phù hợp với thực tế nên cũng không sử dụng mô hình này để phân tích tác động của R1 đối với NV1.

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

 Phương trình hồi quy tổng thể NV1 theo R1 và R2

Phương trình hồi quy NV1 theo R1 và R2 là:

Bảng hồi quy cho thấy hệ số của các biến C và R2 đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% Còn hệ số của R1 thì chỉ có ý nghĩa thống kê ở mức 10% Bảng hồi quy cũng cho thấy hệ số R1 là dương và của R2 là âm, như vậy R1 có tác động dương và R2 có tác động âm Điều này là phù hợp với thực tế vì khi lãi suất ngắn hạn tăng thì lượng vốn ngắn hạn tăng lên và khi lãi suất dài hạn tăng lên thì nguồn vốn huy động dài hạn tăng làm nguồn vốn huy động ngắn hạn giảm.

5 8 Ước lượng NV2 theo R1 và R2

 Phương trình hồi quy tổng thể NV2 theo R2

Phương trình hồi quy NV2 theo R2

Bảng trên cho thấy hệ số của C và R2 đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% Hệ số của R2 dương như vậy ảnh hưởng của R2 đến NV2 là ảnh hưởng dương và phù hợp với thực tế Khi R2 tăng lên một đơn vị thì NV2 tăng lên 59931923 đơn vị.

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

 Phương trình hồi quy tổng thể NV2 theo R1 và R2

Phương trình hồi quy NV2 theo R1 và R2 là:

Bảng trên cho thấy C và R2 có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% còn hệ số của R1 thì không có ý nghĩa thống kê ở mức 10% Do đó biến R1 không có ý nghĩa trong mô hình và có thể loại khỏi mô hình Theo mô hình trên thì khi R2 tăng lên một đơn vị thì NV2 tăng lên 64432390 đơn vị.

4.1.2 Tác động của yếu tố tỷ giá đến nguồn vốn huy động

Xây dựng mô hình nguồn vốn huy động phụ thuộc vào tỷ giá của các đồng ngoại tệ Trước tiên là xây dựng mô hình riêng của từng loại tỷ giá sau đó sẽ xây dựng mô hình của cả hai loại tỷ giá đối với nguồn vốn huy động.

6 0 Ước lượng NVSM theo E_USD

Phương trình hồi quy tổng thể là

Phương trình ước lượng của NVSM theo E_USD là:

Bảng hồi quy cho thấy PE-USD = 0.0000 < 0.01 và PC = 0.0000 < 0.01 nên các hệ số của mô hình đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Chứng tỏ là nguồn vốn chịu tác động mạnh của tỷ giá USD và là tác động dương Trong mô hình này hệ số chặn âm chứng tỏ các yếu tố cố định khác có tác động âm đối với nguồn vốn huy động Như vậy, nếu E_USD tăng lên một đơn vị thì NVSM tăng lên 5036414 đơn vị.

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48 Ước lượng NVSM theo E_EUR

Phương trình hồi quy tổng thể là

Phương trình ước lượng của NVSM theo E_EUR

Thống kê PE-EUR = 0.0004 < 0.01 và PC = 0.0324 > 0.01 nhưng PC < 0.05 nên hệ số của E_EUR có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% còn hệ số của C có ý nghĩa thống kê ở mức 5% Mô hình này chấp nhận được nên nếu E_EUR tăng lên 1 đơn vị thì NVSM tăng lên 413544.3 đơn vị.

6 2 Ước lượng NVSM theo E_USD và E_EUR

Phương trình hồi quy tổng thể là:

Phương trình ước lượng NVSM theo E_USD và E_EUR

Thống kê PC = 0.0019 < 0.01 và PE-USD = 0.0036 < 0.01 nên hệ số của C và E_USD đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1% Còn PE-EUR = 0.0665 < 0.1 và

PE-EUR > 0.05 nên hệ số của E_EUR chỉ có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% Ta thấy nếu xét riêng mình E_EUR tác động tới NVSM thì E_EUR có tác động mạnh tới NVSM nhưng khi xét chung với E_USD thì hệ số E_EUR chỉ có ý nghĩa ở mức 10% điều này có thể là do có tự tương quan giữa các biến trong mô hình Ta nhận thấy kiểm định Durbin – Watson có d = 0.927579 trong khi đó dL = 1.351 và dU 1.584, do đó d < dL nên có hiện tượng tự tương quan dương giữa các biến thuộc mô hình.

Sau khi đã xem xét tác động riêng rẽ của từng biến đối với nguồn vốn huy động thì chúng ta đi xem xét tác động của tất cả các biến đối với nguồn vốn huy động như thế nào Trước tiên ta xây dựng mô hình gồm tất cả các biến rồi sau đó sẽ loại bỏ những biến không có tác động đối với nguồn vốn huy động của ngân hàng. Phương trình hồi quy tổng thể là:

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

Phương trình ước lượng NVSM theo các biến là:

Từ mô hình trên ta thấy có nhiều biến có hệ số không có ý nghĩa thống kê Đây có thể là các biến có sự tương quan chặt chẽ với nhau hoặc mô hình đa cộng tuyến.

Kiểm định khuyết tật trong mô hình

Do sau khi loại biến mô hình 4 là mô hình tốt nhất nên ta cần kiểm định lại các khuyết tật của mô hình để xem mô hình đã là mô hình tốt nhất và phù hợp để dự báo chính xác nhất nguồn vốn huy động của ngân hàng so với các mô hình khác.

 Kiểm định tự tương quan:

Trong mô hình 4 ta thấy hệ số d = 1.322596 trong khi đó dL = 1.236 và dU 1.724 như vậy dL < d < dU nên ở trường hợp này nếu dùng Durbin – Watson thì không đưa ra được quyết định.

Ta sử dụng kiểm định Breusch – Godfrey để kiểm định tự tương quan của mô hình.

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

Bảng 3.26 Kiểm định tự tương quan

Bảng 3.26 cho thấy Fqs = 2.964835 và thống kê P = 0.095745 > 0.05 nên không có cơ sở bác bỏ Ho Vậy mô hình không có hiện tượng tự tương quan.

 Kiểm định phương sai của sai số thay đổi hay không:

Ta sử dụng kiểm định White để kiểm định phương sai sai số thay đổi.

Bảng 3.27 Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Kiểm định trên cho thấy thống kê P = 0.407909 > 0.05 nên phương sai của sai số là không đổi.

 Kiểm định dạng hàm của mô hình:

Ta dùng kiểm định Ramsey để kiểm định dạng hàm và có bảng kết quả kiểm định như sau:

Bảng 3.28 Kiểm định dạng hàm

Kiểm định này có thống kê P = 0.053260 > 0.05 cho thấy dạng hàm của mô hình là đúng.

Các kiểm định các khuyết tật đều cho thấy mô hình 4 là mô hình tốt và không có khuyết tật Ta có thể sử dụng mô hình này để dự báo cho nguồn vốn huy động của ngân hàng. Áp dụng mô hình trên ta dự báo cho nguồn vốn huy động tháng 4 năm 2010 với R103/2010 = 0.59, R203/2010 = 0.71, E_USD04/2010 = 19.1, E_EUR03/2010 = 25.836.

NV04/2010 = NVSM04/2010*hệ số mùa vụ tháng 4

Kết quả dự báo cho thấy giá trị dự báo ở mô hình 4 lớn hơn giá trị dự báo khi chỉ dựa vào tính mùa vụ của bản thân chuỗi nguồn vốn huy động Điều này cũng khẳng định chuỗi nguồn vốn huy động cũng phụ thuộc vào các yếu tố khác chứ không chỉ phụ thuộc vào sự vận động của chính nó.

Nguyễn Thị Trang Lớp: Toán Kinh tế 48

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng kết quả các thống kê đặc trưng thu được từ phần mềm Eviews: - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Bảng k ết quả các thống kê đặc trưng thu được từ phần mềm Eviews: (Trang 34)
Hình 3.1: Đồ thị nguồn vốn huy động theo thời gian - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Hình 3.1 Đồ thị nguồn vốn huy động theo thời gian (Trang 35)
Bảng 3.2 Kết quả san mũ bằng phương pháp Holt – Winters - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Bảng 3.2 Kết quả san mũ bằng phương pháp Holt – Winters (Trang 36)
Bảng 3.3 Các thống kê đặc trưng của NV và NVSM - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Bảng 3.3 Các thống kê đặc trưng của NV và NVSM (Trang 37)
Hình 3.2 Đồ thị của NV và NVSM theo thời gian - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Hình 3.2 Đồ thị của NV và NVSM theo thời gian (Trang 38)
Bảng 3.4 Lược đồ tương quan của chuỗi NV - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Bảng 3.4 Lược đồ tương quan của chuỗi NV (Trang 39)
Bảng 3.6 Mô hình ước lượng NV t  theo NV t-1  (mô hình 1) - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Bảng 3.6 Mô hình ước lượng NV t theo NV t-1 (mô hình 1) (Trang 41)
Bảng 3.9 Kiểm định tính dừng của chuỗi NVSM - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Bảng 3.9 Kiểm định tính dừng của chuỗi NVSM (Trang 44)
Hình 3.3 Đồ thị nguồn vốn và các nguồn vốn theo thời gian - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Hình 3.3 Đồ thị nguồn vốn và các nguồn vốn theo thời gian (Trang 45)
Hình 3.4 Đồ thị của lãi suất R1 và R2 theo thời gian - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Hình 3.4 Đồ thị của lãi suất R1 và R2 theo thời gian (Trang 48)
Hình 3.5 Đồ thị của tỷ giá USD theo thời gian - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Hình 3.5 Đồ thị của tỷ giá USD theo thời gian (Trang 49)
Hình 3.6 Đồ thị tỷ giá EUR theo thời gian - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Hình 3.6 Đồ thị tỷ giá EUR theo thời gian (Trang 51)
Hình 3.7 Đồ thị của tỷ giá USD và EUR - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Hình 3.7 Đồ thị của tỷ giá USD và EUR (Trang 52)
Bảng 3.24 (mô hình 3) - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Bảng 3.24 (mô hình 3) (Trang 63)
Bảng 1: Bảng số liệu về nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà. - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Bảng 1 Bảng số liệu về nguồn vốn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà (Trang 70)
Bảng 2: Bảng số liệu về tỷ giá đồng USD, EUR và lãi suất tiền gửi tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Bảng 2 Bảng số liệu về tỷ giá đồng USD, EUR và lãi suất tiền gửi tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Hồng Hà (Trang 71)
Bảng 3: Bảng số liệu nguồn vốn huy động đã được san để loại bỏ yếu tố mùa vụ - Sử dụng mô hình chuỗi thời gian phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh hồng hà
Bảng 3 Bảng số liệu nguồn vốn huy động đã được san để loại bỏ yếu tố mùa vụ (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w