Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
91,52 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM CUỐI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ” Giảng viên: TS Hồng Thị Phương Thảo Mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học Học viên thực hiện: Nhóm 2-Cao học K19-Đêm Châu Thành Sang (Trưởng nhóm) Nguyễn Thị Bình Lâm Văn Sang Nguyễn Quốc Thắng Ngô Thị Kim Thanh Châu Thùy Trang Nguyễn Thị Lệ Hồng Thu Trần Thị Hoàng Trâm Lê Nguyễn Tường Uyên 10 Lê Thị Thanh Xuân Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2010 Đề tài nghiên cứu môn học: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Nhóm – Cao học khóa 19 – Đêm MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Tính hữu ích đề tài II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU V GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Giả thuyết Mơ hình đề nghị VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu định tính 1.1 Thơng tin thứ cấp 1.2 Xác định loại nghiên cứu 1.3 Quy mô mẫu 1.4 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu vào mẫu 1.5 Thiết kế bảng câu hỏi định tính Thiết kế nghiên cứu định lượng 2.1 Quy mô mẫu 2.2 Phương pháp chọn mẫu 2.3 Phương pháp vấn 2.4 Thiết kế bảng câu hỏi định lượng 2.5 Phương pháp xử lí liệu VII THỜI GIAN BIỂU VIII NGÂN SÁCH NGHIÊN CỨU IX TÀI LIỆU THAM KHẢO X PHỤ LỤC Phụ lục DÀN BÀI THẢO LUẬN Phụ lục BẢN CÂU HỎI Phụ lục BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA THÀNH VIÊN NHÓM – CAO HỌC KHÓA 19 – ĐÊM 1 2 4 4 4 6 6 7 7 7 10 11 11 11 12 12 15 15 18 18 Đề tài nghiên cứu môn học: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh BẢN ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU I ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Lý chọn đề tài Trong 10 năm trở lại đây, theo xu hướng giáo dục đại học giới, giáo dục đại học Việt Nam bước chuyển hóa từ giáo dục đại học cho thiểu số tinh hoa sang giáo dục đại học đại chúng Điều có nghĩa giáo dục đại học Việt Nam trở thành giáo dục đại học dành cho số đông Bên cạnh đó, phần lớn người Việt Nam mảnh đại học coi “ hộ chiếu vào đời” giáo dục đại học khẳng định vị trí người xã hội Chính vậy, nhu cầu tiếp cận giáo dục đại học lớn Nhiều trường đại học cơng lập ngồi cơng lập đời Tuy chưa tương xứng với nhu cầu nguồn nhân lực xã hội xu hướng phát triển giáo dục đại học giới Ngoài giáo dục đại học Việt Nam cịn tồn nhiều vấn đề chương trình đào tạo lỗi thời; phương pháp dạy học thụ động; hoạt động nghiên cứu khoa học chưa đầu tư quan tâm mức; có khoảng cách lý thuyết thực hành khiến cho nhiều sinh viên trường khơng đủ khả để tìm công việc phù hợp hay doanh nghiệp tuyển nhân viên phải tiến hành đào tạo lại; thực tế cấp Việt Nam chưa giới công nhận Để đạt mục tiêu giáo dục “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, Việt Nam phải đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả thích nghi với cơng việc, hình thành đội ngũ nhân lực động sáng tạo, đáp ứng yêu cầu kỷ 21 Tuy nhiên, theo đánh giá kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2001 – 2010, giáo dục Việt Nam phải đương đầu với thách thức, yếu như: - Chất lượng giáo dục thấp, mặt không bắt kịp tiến độ khu vực giới, mặt không đáp ứng yêu cầu sống, xã hội - Hiệu giáo dục không cao - Cơ sở hạ tầng trường học gặp nhiều khó khăn - Chương trình học, thiết bị dạy học chậm đổi mới, lạc hậu Ngoài ra, theo nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Công Khanh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, loạt số phong cách học sinh viên thấy có 64% chưa tìm phương pháp học phù hợp sinh viên yếu nhóm kỹ mềm Trong hội nghị đào tạo theo nhu cầu xã hội Trường Đại học Kinh tế, số đại biểu cho “Các chương trình đào tạo Trường ĐHKT trang bị cho sinh viên tảng kiến thức bản, song số sinh viên trường thiếu kỹ mềm, khả thích ứng với mơi trường làm việc chưa tốt, khả sử dụng tiếng Anh chưa cao ” Nhóm – Cao học khóa 19 – Đêm Trang Đề tài nghiên cứu môn học: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, theo Báo Tuổi Trẻ số 60/2010(6100) ngày 9-3-2010 trang 8, thống kê tỉ lệ diện tích xây dựng/sinh viên (m2) trường đại học nước, trường Đại Học Kinh Tế TPHCM tỉ lệ diện tích/sinh viên trường 1.5 m 2, chưa đáp ứng yêu cầu Bộ 2m2 Trường có nhiều sở cách xa gây bất tiện việc lại sinh viên Nhóm – Cao học khóa 19 – Đêm Trang Xuất phát từ vấn đề trên, việc tìm phương pháp giúp nâng cao kết học tập có ý nghĩa quan trọng sinh viên, đặc biệt sinh viên năm cuối Vì vậy, nhóm chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh” Tính hữu ích đề tài Đề tài nghiên cứu mang lại số ý nghĩa lý thuyết thực tiễn cho người làm công tác quản lý giáo dục sinh viên Cụ thể sau: o Kết nghiên cứu giúp cho người làm công tác quản lý chất lượng giảng dạy trường Đại học Kinh Tế TP.HCM có nhìn tổng thể chất lượng đào tạo trường qua đánh giá sinh viên Qua làm sở để xây dựng phương hướng giải pháp thiết thực để bước nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển toàn diện nhà trường, nâng cao chất lượng đầu tạo danh tiếng cho nhà trường o Kết nghiên cứu giúp cho sinh viên biết nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập mình, từ có phương hướng phấn đấu, rèn luyện thân để nâng cao kết học tập, đồng thời tăng hội tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp II - MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố tới kết học tập sinh viên Xác định mối tương quan nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên Đề xuất giải pháp để nâng cao kết học tập sinh viên Từ mục tiêu nghiên cứu trên, phát biểu dạng câu hỏi nghiên cứu sau: o Những nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối trường ĐH Kinh tế TP.HCM? o Những nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập bị chi phối yếu tố nào? o Mức độ ảnh hưởng nhân tố tới kết học tập sinh viên nào? o Có tồn mối tương quan nhân tố hay khơng? o Nhân tố có ảnh hưởng lớn tới kết học tập sinh viên? o Cần đưa giải pháp để kết học tập sinh viên tốt hơn? III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới kết sinh viên giới hạn thời gian nhóm tập trung nghiên cứu vào yếu tố sau: o Chất lượng đào tạo o Sự nổ lực thân o Kỹ mềm - Phạm vi nghiên cứu: Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên năm cuối hệ Đại học quy IV QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Xác định vấn đề nghiên cứu “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên năm cuối trường Đại học kinh tế TP HCM” Xác định mục tiêu nghiên cứu ( Câu hỏi nghiên cứu) Phạm vi nghiên cứu/Giới hạn nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Mơ hình: nghiên cứu giải thích Nêu giả thuyết, biến số Phương pháp nghiên cứu: định tính, định lượng Phương pháp chọn mẫu: Định tính: chọn mẫu phi xác suất – thuận tiện Định lượng: định ngạch kết hợp thuận tiện Phương pháp thu thập số liệu: xây dựng bảng câu hỏi Tiến hành điều tra, vấn Thu thập, xử lí, phân tích giải thích liệu Viết báo cáo V GIẢ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Giả thuyết H1: Chất lượng đào tạo có mối quan hệ thuận chiều với kết học tập H2: Sự nỗ lực thân có mối quan hệ thuận chiều với kết học tập H3: Kỹ mềm có mối quan hệ thuận chiều với kết học tập Mơ hình đề nghị Từ giả thiết trên, ta có mơ hình nghiên cứu sau: Chất lượng đào tạo Sự nỗ lực thân H1 (+) H2 (+) H3 (+) Kết học tập Kỹ mềm Hình 2.1: Mơ hình đề nghị VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu định tính 1.1 Thơng tin thứ cấp 1.1.1 Chất lượng đào tạo Theo định nghĩa Peter F.Oliva 1997 cho “chất lượng kết tác động nhiều yếu tố phải xem xét mối quan hệ yếu tố đầu vào, trình yếu tố đầu Đầu vào chương trình gồm: người, sở vật chất, kinh phí, mơi trường…Các trình bao gồm: trình giảng dạy học tập, trình quản lý chương trình Đầu chương trình kiến thức, kỹ phẩm chất người tốt nghiệp” Trong phạm vi đề tài, chất lượng đào tạo xem xét khía cạnh sinh viên, bao gồm tiêu chuẩn sau: Chương trình đào tạo: tương đương nghĩa “program” tiếng Anh Chương trình đạo tạo nội dung, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ hoạt động học thuật đơn vị đào tạo triển khai để đào tạo ngành học bậc học định Đội ngũ giảng viên: Giảng viên người trung gian kiến thức sinh viên, chuyển tải học cho sinh viên, dìu dắt sinh viên bước ứng dụng kiến thức vào thực tế Để truyền đạt hữu hiệu đến sinh viên, kĩ sư phạm, người thầy cần phải có kiến thức chuyên ngành để khai triển lí thuyết ý tưởng từ nội dung giáo trình Cơ sở vật chất: Theo “Bộ tiêu chuẩn kiểm định chương trình đào tạo” sở vật chất bao gồm giảng đường, phịng thí nghiệm, phịng máy tính trang thiết bị; Tài liệu học tập bao gồm sách, tập chí, ebook, tài liệu mở, tài liệu chuyên ngành; công nghệ thông tin truyền thông đáp ứng thực đào tạo; môi trường học tập 1.1.2 Sự nỗ lực thân Thành công kết từ nỗ lực thân khơng thể gọi thành cơng may mắn, mà kết nỗ lực, kiên trì, bền bỉ, rèn luyện khơng ngừng với niềm tin mạnh mẽ vào chiến thắng Trong phạm vi đề tài, nỗ lực sinh viên thể khía cạnh sau: Tính tự giác học tập: việc sinh viên ý thức đầy đủ mục đích, nhiệm vụ học tập, nhờ sinh viên nỗ lực lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Tính tự giác nét tính cách quan trọng nhân cách thể tự nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng việc học mà tự nguyện thực hiện, không cần phải nhắc nhở, cưỡng Tính tích cực học tập: lực làm thay đổi thực tiễn theo nhu cầu, mục đích cá nhân hoạt động học tập.Tính tích cực thể việc sinh viên huy động mức cao chức tâm lý (nhất chức tư duy) q trình nhận thức Tính tích cực sinh viên thể chỗ họ chủ động thảo luận, trao đổi trực tiếp vấn đề mà họ quan tâm mà chưa nắm rõ Nhờ việc mạnh dạn suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên, sinh viên rút kết luận cần thiết, biết cách khái quát hoá vấn đề để biểu đạt ý tưởng ngơn ngữ hành động Tính độc lập học tập: tự phát vấn đề, tự tìm phương án giải vấn đề tự giải vấn đề học tập – sẵn sàng tâm vấn đề tự học Công tác độc lập sinh viên hình thức hoạt động nhận thức thân sinh viên thực thời gian học tập lớp lớp 1.1.3 Kỹ "mềm" (soft skills) Kỹ mềm thuật ngữ dùng để kỹ quan trọng sống người như: kỹ sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo đổi thứ thường không học nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, sờ nắm, kỹ cá tính đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào khả tích lũy người Tại Mỹ, Bộ Lao động Mỹ (The U.S Department of Labor) Hiệp hội Đào tạo Phát triển Mỹ (The American Society of Training and Development) gần thực nghiên cứu kỹ công việc Kết luận đưa có 13 kỹ cần thiết để thành công công việc Tại Úc, Hội đồng Kinh doanh Úc (The Business Council of Australia - BCA) Phịng thương mại cơng nghiệp Úc (the Australian Chamber of Commerce and Industry - ACCI) với bảo trợ Bộ Giáo dục, Đào tạo Khoa học (the Department of Education, Science and Training - DEST) Hội đồng giáo dục quốc gia Úc (the Australian National Training Authority - ANTA) xuất “Kỹ hành nghề cho tương lai” (năm 2002), theo có nêu lên nội dung kỹ cần thiết để hành nghề Ở VN, kỹ chưa trọng hệ thống giáo dục sống Điều dẫn đến thực trạng sinh viên trường biết nhiều kiến thức lại khơng có khả làm việc cụ thể Chỉ vài năm gần đây, phương tiện thông tin đại chúng nhắc nhiều đến cụm từ “kỹ năng” “kỹ mềm” Tổng hợp nghiên cứu nước thực tế Việt Nam, có10 kỹ quan trọng hàng đầu cho người lao động thời đại ngày Trong phạm vi đề tài, kỹ “ mềm” sinh viên bao gồm kỹ năng: ▪Kỹ thuyết trình (Presentation skills) ▪Kỹ làm việc nhóm (Teamwork) ▪Kỹ giải vấn đề (Problem solving skills) ▪Kỹ giao tiếp ứng xử (Interpersonal skills) 1.1.4 Kết học tập “Kết học tập chứng thành công học sinh/sinh viên kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ đặt mục tiêu giáo dục” (James Madison University, 2003; James O Nichols, 2002) Theo Bộ giáo dục Đào tạo kết học tập sinh viên đánh sau: Thang điểm đánh giá học phần: thang điểm dùng để đánh giá kết học tập sinh viên thang điểm từ -10, làm trịn đến 0,5 Điểm trung bình học tập học kỳ: sở để đánh giá kết học tập sinh viên cuối học kỳ Cách tính điểm trung bình học tập trung bình gia quyền điểm thi cao hai lần thi (với điều kiện lần thi thứ đạt điểm 5) với số tính tương ứng học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ Điểm trung bình học bổng học kỳ: sở để xét cấp học bổng cho học kỳ xét hình thức khen thưởng khác Cách tính điểm trung bình học bổng học kỳ trung bình gia quyền điểm thi lần thứ với số tính tương ứng học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ 1.2 Xác định loại nghiên cứu Thảo luận tay đôi 1.3 Quy mô mẫu 10 người 1.4 Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu vào mẫu Lấy mẫu phi xác suất – thuận tiện 11 khoa Trường ĐH Kinh tế TP.HCM 10 khoa 10 lớp 10 cán lớp Việc chọn ban cán lớp cán lớp thường người đầu phong trào học tập, tiếp xúc nhiều với giảng viên, nắm rõ điều kiện sở vật chất trường có nhìn tổng qt lớp mà họ phụ trách 1.5 Thiết kế bảng câu hỏi định tính Phụ lục ▪Thang đo kỹ mềm Kỹ mềm đánh giá kỹ quan trọng sống bao gồm kỹ kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp ứng xử, kỹ giải vấn đề Kỹ mềm thang đo đơn hướng với báo kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề ▪Thang đo kết học tập Kết học tập đánh giá điểm trung bình sinh viên Thang đo dùng để đánh giá kết học tập thang đo tỷ lệ Khái niệm gồm biến quan sát, có biến đánh giá điểm trung bình năm 1, điểm trung bình năm 2, điểm trung bình năm biến đánh giá chung điểm trung bình tích lũy 2.5.2 Rút trích nhân tố Để đánh giá tính quán nội khái niệm nghiên cứu “chất lượng đào tạo”, “sự nổ lực thân”, “kỹ mềm” “kết học tập”, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để thu gọn cách biến quan sát phương pháp hệ số tin cậy cronbach alpha để kiểm định độ tin cậy thang đo Tiêu chuẩn chọn thang đo có độ tin cậy từ 0.6 trở lên, biến quan sát có trọng số (factor loading) nhỏ 0.5 bị loại Bảng 1: Phân tích nhân tố khái niệm “chất lượng đào tạo” Biến quan sát F1 CL_1 CL_2 CL_3 CL_4 CL_5 CL_6 CL_7 F2 CL_8 CL_9 CL_10 CL_11 CL_12 F3 CL_13 CL_14 CL_15 CL_16 CL_17 Các nhân tố Chương trình đào tạo Các kiến thức đào tạo trường đảm bảo đủ lực liên thông sau đại học Kiến thức chuyên môn phù hợp với yêu cầu thực tiễn Chương trình đào tạo có phương pháp kiểm tra theo lực trình Đánh giá, kiểm tra sát với chương trình đào tạo Cấu trúc chương trình linh hoạt, thuận lợi Nội dung môn học cập nhật, đổi Chương trình đào tạo có phân bố hợp lý lý thuyết thực hành Đội ngũ giảng viên Giảng viên vững kiến thức chun mơn Giảng viên có nhiều kinh nghiệm thực tế Bài giảng dẫn dắt sinh viên ứng dụng thực tế Giảng viên có phương pháp dạy sinh động, thu hút Giảng viên có cách đánh giá cho điểm công Cơ sở vật chất Trường đại học kinh tế TP HCM có hệ thống phịng học rộng thoáng mát Trường đại học kinh tế TP HCM có bàn ghế , trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy đáp ứng tốt nhu cầu học tập Trường đại học kinh tế TP HCM có phịng máy tính đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên Trường đại học kinh tế TP HCM có hệ thống thư viện tốt (số lượng chất lượng sách báo, không gian chỗ ngồi Trường đại học kinh tế TP HCM có thư quán phục vụ đầy đủ nhu cầu mua sách vở, tài liệu học tập sinh viên Bảng 2: Phân tích nhân tố khái niệm “sự nỗ lực thân” Biến quan sát F4 NL_1 NL_2 NL_3 NL_4 NL_5 F5 NL_6 NL_7 NL_8 NL_9 NL_10 F6 NL_11 NL_12 NL_13 NL_14 NL_15 Các nhân tố Tính tự giác Tôi hiểu rõ nắm vững nhiệm vụ học tập sở ý thức nghề nghiệp tương lai Tơi ln có ý thức sâu, nắm bắt, hiểu, vận dụng điều học nghề nghiệp tương lai Tơi có tinh thần trách nhiệm ý thức tổ chức kỷ luật cao Tơi ln tự tìm tài liệu học tập để nâng cao kiến thức Tơi ln hịan thành tất nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho Tính tích cực Tơi ln hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập (giơ tay phát biểu ý kiến, ghi chép…) Tôi hiểu nội dung học, trình bày lại nội dung học theo ngơn ngữ riêng Tơi có đọc thêm, làm thêm tập khác Tơi thường xuyên lên thư viện để đọc sách, tìm tài liệu Thường xuyên tìm kiếm kiến thức từ nhiều nguồn thơng tin khác nhau: sách, báo, internet, tạp chí… Tính độc lập Tơi ln tự phát vấn đề, tự tìm phương án giải vấn đề tự giải vấn đề học tập Tôi suy nghĩ, nghe giảng, ghi chép theo cách hiểu lớp Tự lực làm kiểm tra lớp Tự học bài, làm nhà, tự chuẩn bị đề cương thảo luận nhóm học tập Tự nghiên cứu sách, báo ghi chép tài liệu, tự làm tập nghiên cứu Sau rút trích xong nhân tố, biến số sau rút gọn (factor score) “Chất lượng đào tạo” “Sự nỗ lực thân” 2.5.3 Kiểm định giả thiết nghiên cứu a) Phân tích hồi quy “Kết học tập” Phân tích hồi quy gồm biến độc lập “chất lượng đào tạo”, “Sự nỗ lực thân”, “Kỹ mềm” biến phụ thuộc “Kết học tập” Phương trình hồi quy đa biến: Kết học tập=β0+ β1*Chất lượng đào tạo+β2*Sự nỗ lực thân+β3*Kỹ mềm+ε b) Xây dựng mơ hình ▪Ma trận hiệp tương quan (Correlation): Để xem xét mối quan hệ biến độc lập với biến phụ thuộc biến độc lập với Trong ma trận tương quan: - Nếu |r| biến phụ thuộc biến độc lập gần mối tương quan kết đào tạo chương trình đào tạo, nỗ lực thân kỹ mềm cao, đủ điều kiện để thực phân tích hồi quy - Nếu |r| biến độc lập gần phải xem xét lại vai trị biến độc lập việc đưa vào mơ hình giải thích cho “Kết học tập” ▪Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình ( R-Square): R2 gần mơ hình phù hợp Các biến độc lập giải thích cho biến phụ thuộc ▪Kiểm định độ phù hợp mơ hình: - Dùng kiểm định F, xem xét “Kết học tập” có liên hệ tuyến tính với biến “ Chất lượng đào tạo”, “sự nỗ lực thân”, “Kỹ mềm” - Kiểm định giả thuyết Ho: β1=β2=β3=0 - Nếu giả thuyết Ho bị bác bỏ kết luận kết hợp biến có mơ hình giải thích thay đổi biến phụ thuộc - Ho bị bác bỏ sig nhỏ (0.0000) ▪Xem xét mức độ quan trọng biến: hệ số β Nếu β cao ảnh hưởng yếu tố “chất lượng đào tạo”, “sự nỗ lực thân”, “kỹ mềm” đóng vai trị định lên “kết học tập” VII THỜI GIAN BIỂU Bảng thiết kế thời gian biểu cho nghiên cứu Thời gian 01/305/3/2010 06/3/2010 06/3/2010 07/310/3/2010 Nội dung thực Thu thập thông tin, xác định vấn đề cần nghiên cứu Thảo luận nhóm đưa tên đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu Lập thời gian biểu lập ngân sách cho nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết kết học tập Nghiên cứu sở lý thuyết chất lượng giáo dục Nghiên cứu sở lý thuyết nỗ lực thân Nghiên cứu sở lý thuyết kỹ mềm Nghiên cứu giả thiết đựa mơ hình nghiên cứu Người thực Địa điểm thực Cả nhóm Tại nhà Cả nhóm Tại lớp L.V.Sang C.T.Sang Tại nhà qua mail Thắng, Thu Tại nhà qua mail Xuân, Thanh Tại nhà qua mail L.V.Sang, Uyên Tại nhà qua mail Trang, Trâm Tại nhà qua mail Bình, Cả nhóm(thảo Tại nhà qua mail Tổng hợp lý thuyết nhân tố nghiên cứu Bình, C.T.Sang Tại nhà qua mail Thời gian 11/315/3/2010 16/318/3/2010 19/322/3/2010 Từ 22/3/2010 trở sau VIII Nội dung thực Thiết kế bảng câu hỏi định tính Dựa vào bảng câu hỏi định tính tiến hành vấn sâu Thiết kế bảng câu hỏi định lượng Gặp đối tượng tiến hành khảo sát Nhập liệu thu thập vào chương trình SPSS Phân tích liệu viết báo cáo Người thực Địa điểm thực Tại nhà nơi Cả nhóm Cả nhóm Tại nhà qua mail Cả nhóm Trường ĐHKT Cả nhóm Tại nhà Cả nhóm Tại nhà NGÂN SÁCH NGHIÊN CỨU Bảng thiết kế ngân sách cho nghiên cứu S t t Danh mục chi phí Mua sách, đĩa CD, tài liệu cho nghiên cứu Giấy A4 in bảng câu hỏi khảo sát(in ngoài) sử dụng cho nghiên cứu Nước uống cho vấn sâu bảng câu hỏi định tính Mua quà tặng đáp viên sau khảo sát Phụ cấp tiền xăng cho vấn viên khảo sát Tiền viễn thông(card,internet, ) Lương phụ cấp cho thành viên nghiên cứu (khoảng 1,5 tháng) Tổng cộng Đơn giá (VN Đ) Thành tiền (VN Đ) 500.000 600 tờ 300 180.000 20 ly 20.000 400.000 500 phần 10.000 5.000.000 10 người 10 người 100.000 1.000.000 50.000 500.000 10 người 750.000 7.500.000 Số lượng 15.080.000 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa - Hoàng Thị Phương Thảo, Tài liệu giảng, 2010 - Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, 2008 - Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, Nghiên cứu thị trường, NXB Lao Động, 2009 - Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Cửu Văn Tảo, Bùi Tường, Quá trình dạy –tự học, NXB Giáo Dục - Thái Duy Tuyên, Giáo dục học đại, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2001 X PHỤ LỤC Phụ lục DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI I Phần giới thiệu Xin chào anh/chị Chúng tơi nhóm nghiên cứu thuộc trường ĐHKT TP.HCM, hôm hân hạnh đón tiếp anh/chị để thảo luận nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên năm cuối trường ĐH Kinh tế TP.HCM Rất mong thảo luận nhiệt tình anh/chị Mọi ý kiến thẳng thắn anh/chị đóng góp vào thành cơng đề tài nghiên cứu II Phần A GIỚI THIỆU CHUNG Câu 1: Bạn có cảm thấy hài lịng học trường ĐH Kinh tế TP HCM không? Câu 2: Vì bạn lại chọn trường Đai học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh để học? B TÌM HIỂU VỀ CÁC NHÂN TỐ Chất lượng đào tạo Câu 1: Theo bạn chương trình đào tạo đạt chuẩn phải đáp ứng u cầu gì? Câu 2: Chúng tơi có số phát biểu sau chương trình đào tạo đạt chuẩn Bạn có đồng ý với phát biểu khơng? Nếu khơng, sao? Bạn có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? o Đảm bảo đủ lực liên thông sau đại học o Kiến thức chuyên môn phù hợp với yêu cầu thực tiễn o Có phương pháp kiểm tra theo lực trình o Đánh giá, kiểm tra sát với chương trình đào tạo o Cấu trúc chương trình linh hoạt, thuận lợi o Nội dung môn học cập nhật, đổi o Phân bố hợp lý lý thuyết thực hành Câu 3: Theo bạn để chất lượng đào tạo tốt, đội ngũ giảng viên cần phải có yêu gì? Câu 4: Chúng tơi có phát biểu sau: Muốn chất lượng đào tạo tốt, đội ngũ giảng viên cần phải có yêu cầu: o Vững kiến thức chuyên môn o Kinh nghiệm thực tế nhiều o Dẫn dắt sinh viên ứng dụng thực tế o Phương pháp dạy sinh động, thu hút o Cách đánh giá cho điểm cơng Bạn có đồng ý với phát biểu khơng? Nếu khơng, sao? Bạn có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? Câu 5: Theo bạn trường học có sở vật chất đảm bảo tốt phải đáp ứng yêu cầu gì? Câu 6: Chúng tơi có số phát biểu sau u cầu sở vật chất đảm bảo Bạn có đồng ý với phát biểu khơng? Nếu khơng, sao? Bạn có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu khơng? o Phịng học rộng, thoáng mát o Bàn ghế, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy đáp ứng nhu cầu học tập o Phịng máy tính đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên o o Cơ sở vật chất thư viện tốt (số lượng chất lượng sách báo, không gian chỗ ngồi) Thư quán phục vụ đầy đủ nhu cầu mua sách vở, tài liệu học tập sinh viên Sự nổ lực thân Câu 7: Theo bạn hiểu “tính tự giác học tập sinh viên” nào?Những biểu cho thấy sinh viên có tính tự giác học tập? Câu 8: Có số phát biểu sau “tính tự giác học tập sinh viên” Bạn vui lịng cho biết: Bạn có đồng ý với phát biểu khơng? Nếu khơng, sao? Bạn có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? o Hiểu rõ nắm vững nhiệm vụ học tập sở ý thức nghề nghiệp tương lai o Có ý thức sâu, nắm bắt, hiểu, vận dụng điều học nghề nghiệp tương lai o Có tinh thần trách nhiệm ý thức tổ chức kỷ luật cao o Tự tìm tài liệu học tập để nâng cao kiến thức o Hòan thành tất nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho Câu 9: Theo bạn hiểu “tính tích cực học tập sinh viên” nào?Những biểu cho thấy sinh viên có tính tích cực học tập? Câu 10: Có số phát biểu sau “tính tích cực học tập sinh viên” Bạn vui lịng cho biết: Bạn có đồng ý với phát biểu khơng? Nếu khơng, sao? Bạn có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? o Hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập (giơ tay phát biểu ý kiến, ghi chép…) o Hiểu nội dung học, trình bày lại nội dung học theo ngôn ngữ riêng o Có đọc thêm, làm thêm tập khác o Thường xuyên lên thư viện để đọc sách, tìm tài liệu o Thường xuyên tìm kiếm kiến thức từ nhiều nguồn thông tin khác nhau: sách, báo, internet, tạp chí… Câu 11: Theo bạn hiểu “tính độc lập học tập sinh viên” nào? Những biểu cho thấy sinh viên có tính độc lập học tập? Câu 12: Có số phát biểu sau “tính độc lập học tập sinh viên” Bạn vui lòng cho biết: Bạn có đồng ý với phát biểu khơng? Nếu khơng, sao? Bạn có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu khơng? o Tự phát vấn đề, tự tìm phương án giải vấn đề tự giải vấn đề học tập o Suy nghĩ, nghe giảng, ghi chép theo cách hiểu lớp o Tự lực làm kiểm tra lớp o Tự học bài, làm nhà, tự chuẩn bị đề cương thảo luận nhóm học tập o Tự nghiên cứu sách, báo ghi chép tài liệu, tự làm tập nghiên cứu Kỹ mềm Câu 13: Theo bạn hiểu “kỹ mềm” gì? Bao gồm kỹ nào? Câu 14: Có phát biểu sau: Các kỹ sau xem kỹ cần thiết cho sinh viên trình học tập làm: o Kỹ làm việc nhóm o Kỹ thuyết trình o Kỹ giao tiếp ứng xử o Kỹ giải vấn đề Bạn vui lịng cho biết: Bạn có đồng ý với phát biểu khơng? Nếu khơng, sao? Bạn có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? C NHẬN THỨC VỀ KẾT QUẢ HỌC TÂP Câu 1: Theo bạn nhân tố có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên? Câu 2: Sau đưa số câu phát biểu xin bạn vui lịng cho biết: Bạn có đồng ý với phát biểu khơng? Nếu khơng, sao? Bạn có muốn thay đổi, bổ sung phát biểu cho rõ ràng, dễ hiểu không? Kết học tập chứng thành công sinh viên kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ Kết học tập phản ánh chất lượng đào tạo nhà trường Kết học tập thể nỗ lực, chuyên cần sinh viên Kết học tập tốt giúp sinh viên có việc làm tốt sau tốt nghiệp Câu 3: Khi học bạn có trọng đến kết học tập khơng? Vì sao? Bạn có cố gắng để đạt kết học tập tốt không? Câu 4: Bạn làm để có kết học tập tốt? Bạn có hài lịng với kết mà bạn đạt không? III Phần cuối Tổng kết buổi thảo luận, cám ơn tặng quà cho người tham dự Phụ lục BẢN CÂU HỎI Xin chào anh chị, tiến hành nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối trường ĐH Kinh tế TP.HCM Kết nghiên cứu giúp cho sinh viên có nhìn tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới kết học tập mình, từ có phương hướng học tập đắn để đạt kết cao mong muốn Sau phát biểu liên quan đến việc đánh giá ảnh hưởng nhân tố tới kết học tập sinh viên năm cuối trường ĐH Kinh tế TP.HCM Xin bạn vui lòng trả lời cách khoanh tròn số dòng Những số thể mức độ bạn đồng ý hay không đồng ý phát biểu theo quy ước sau: Rất không đồng ý đồng ý Không Trung lập Đồn gý Chương trình đào tạo Các kiến thức đào tạo trường đảm bảo đủ lực liên thông sau đại học Kiến thức chuyên môn phù hợp với yêu cầu thực tiễn Có phương pháp kiểm tra theo lực trình Đánh giá, kiểm tra sát với chương trình đào tạo Cấu trúc chương trình linh hoạt, thuận lợi Nội dung môn học cập nhật, đổi Có phân bố hợp lý lý thuyết thực hành Đội ngũ giảng viên Vững kiến thức chuyên môn Kinh nghiệm thực tế nhiều 10 Dẫn dắt sinh viên ứng dụng thực tế 11 Phương pháp dạy sinh động, thu hút 12 Cách đánh giá cho điểm công Cơ sở vật chất 13 Phịng học rộng, thống mát 14 Bàn ghế, trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy đáp ứng tốt nhu cầu học tập 15 Phịng máy tính đáp ứng tốt nhu cầu sinh viên 16 Cơ sở vật chất thư viện tốt (số lượng chất lượng sách báo, không gian chỗ ngồi) 17 Thư quán phục vụ đầy đủ nhu cầu mua sách vở, tài liệu học tập sinh viên 18 Đánh giá chung chất lượng đào tạo trường ĐH Kinh Tế TP HCM (1: kém, 2: kém, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt) Tính tự giác Rất đồng ý 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 5 5 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 3 3 4 4 5 5 nghề nghiệp tương lailuôn hiểu rõ nắm vững nhiệm vụ học tập sở ý thức 19 Tơi 20 Tơi ln có ý thức sâu, nắm bắt, hiểu, vận dụng điều học nghề nghiệp tương lai 21 Tơi có tinh thần trách nhiệm ý thức tổ chức kỷ luật cao 1 5 22 Tơi ln tự tìm tài liệu học tập để nâng cao kiến thức 23 Tơi ln hịan thành tất nhiệm vụ học tập mà giáo viên giao cho Tính tích cực 24 Tơi ln hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập (giơ tay phát biểu ý kiến, ghi chép…) 25 Tôi hiểu nội dung học, trình bày lại nội dung học theo ngôn ngữ riêng 26 Tơi có đọc thêm, làm thêm tập khác 27 Tôi thường xuyên lên thư viện để đọc sách, tìm tài liệu 28 Thường xuyên tìm kiếm kiến thức từ nhiều nguồn thông tin khác nhau: sách, báo, internet, tạp chí… Tính độc lập 29 Tơi ln tự phát vấn đề, tự tìm phương án giải vấn đề tự giải vấn đề học tập 30 Tôi suy nghĩ, nghe giảng, ghi chép theo cách hiểu lớp 31 Tự lực làm kiểm tra lớp 32 Tự học bài, làm nhà, tự chuẩn bị đề cương thảo luận nhóm học tập 33 Tự nghiên cứu sách, báo ghi chép tài liệu, tự làm tập nghiên cứu 34 Đánh giá chung nổ lực thân (1: thấp, 2: thấp, 3: trung bình, 4: cao, 5: cao) Kỹ mềm 35 Khả giao tiếp trôi chảy tăng cường mối quan hệ với người xung quanh 36 Tơi có kỹ thuyết trình tốt thường xun đại diện nhóm lên thuyết trình 37 Tơi thường xun làm việc theo nhóm 38 Khả giải vấn đề tốt giúp tự giải nhiều vấn đề học tập 39 40 41 42 Điểm trung bình năm học thứ bạn: Điểm trung bình năm học thứ bạn: Điểm trung bình năm học thứ bạn: Điểm trung bình tích lũy bạn: THƠNG TIN CÁ NHÂN Xin cho biết tên bạn: Giới tính: Nam ,Tuổi: Nữ Bạn theo học ngành nào? Kinh tế học Kinh tế kế hoạch & đầu tư Quản trị kinh doanh Quản trị chất lượng Thương mại Ngoại thương Du lịch Marketing Tài nhà nước 10 Tài doanh nghiệp 11 Ngân hàng 12 Kế toán 13 Thống kê 14 Toán kinh tế 15 Khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN ! THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Trong trình làm tiểu luận, bạn muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu mẫu tiểu luận cập nhật Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết tiểu luận thuê Hoặc Gọi SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! Đề tài nghiên cứu môn học: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối trường Đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh Phụ lục BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA THÀNH VIÊN NHÓM – CAO HỌC KHÓA 19 – ĐÊM Họ tên Châu Thành Sang (TN) Nguyễn Thị Bình Lâm Văn Sang Nguyễn Quốc Thắng Ngô Thị Kim Thanh Nguyễn Thị Lệ Hồng Thu Châu Thùy Trang Trần Thị Hoàng Trâm Lê Nguyễn Tường Uyên 10 Lê Thị Thanh Xuân Các công việc (điểm từ 10) (theo nội dung đề cương nghiên cứu) 5 68 a b 1 1 10 0 0 1 0 0 1 1 10 0 0 1 1 10 0 0 1 10 0 1 0 0 1 10 0 0 1 0 0 1 0 0 1 10 0 0 Nhóm – Cao học khóa 19 – Đêm Đánh giá chung (%) Ký tên 98,33 % 96,67% 98,33 % 98,33 % 96,67% 96,67% 98,33 % 96,67% 96,67% 98,33 % Trang ... nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối trường ĐH Kinh tế TP.HCM? o Những nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập bị chi phối yếu tố nào? o Mức độ ảnh hưởng nhân tố tới kết học tập sinh viên. .. nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập sinh viên năm cuối trường ĐH Kinh tế TP.HCM Kết nghiên cứu giúp cho sinh viên có nhìn tổng quan yếu tố ảnh hưởng tới kết học tập mình, từ có phương hướng học tập. .. Kết học tập phản ánh chất lượng đào tạo nhà trường Kết học tập thể nỗ lực, chuyên cần sinh viên Kết học tập tốt giúp sinh viên có việc làm tốt sau tốt nghiệp Câu 3: Khi học bạn có trọng đến kết