1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tình trạng thức khuya và chất lượng giấc ngủ của sinh viên ueh

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tình Trạng Thức Khuya Và Chất Lượng Giấc Ngủ Của Sinh Viên UEH
Tác giả Lưu Nhật Bằng, Trần Thanh Thùy, Trịnh Tiểu Ninh, Võ Nguyễn Hoàng Nhi, Võ Thiên Trường
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Thành Cả
Trường học Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng
Thể loại Dự án nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,2 MB

Nội dung

Cơ sở lí luận Tình trạng thức khuya của sinh viên UEH ngày càng tăng, điều này có nghĩa là có thể có những vấn đề liên quan đến chất lượng giấc ngủ của mọi người.. Vì vậy, dự án "Nghiên

Trang 1

BỘ GIÁO D ỤC VÀ ĐÀO TẠ O

ĐẠ I HỌC KINH T TP HỒ CHÍ MINH Ế

NGHIÊN C U TÌNH TR NG TH C KHUYA VÀ CH Ứ Ạ Ứ ẤT LƯỢ NG GI ẤC

Môn h c: Th ng kê ng d ọ ố ứ ụng

Mã l p h c ph n: 23C1STA50807101 ớ ọ ầ

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thành C ả

Danh sách sinh viên Mã sinh viên: –

Trang 2

M C L C Ụ Ụ

I MỞ ĐẦU 1

1 Tóm tắt

2 Lời cảm ơn

3 Lời cam đoan 2

II TỔNG QUAN 3

III MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI CỦA DỰ ÁN NGHIÊN CỨU 3

1. Mục tiêu c a d ủ ự án 3

2 Đối tượng và phạm vi khảo sát 3

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

1. Cơ sở lí luận 4

2 Các khái niệm của dự án 4

2.1 Thế nào được gọi thức khuya? 4

2.2 Chất lượng giấc ngủ là gì? 4

3 Quy trình thực hiện 5

4 Cơ sở lý thuyết 5

4.1. Phương pháp thống kê 5

4.2. Phương pháp lấy mẫ 5 u 4.3. Các thang đo khảo sát để ử lí dữ liệu 5 x V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 6

1 Đặc điểm của mẫu khảo sát 6

2 Phân tích, xử lí kết quả của dữ liệu 7

2.1 NGHIÊN CỨU VỀ TÌNH TRẠNG THỨC KHUYA 7

2.2 CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ 11

V KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ HẠN CHẾ 16

1 Kết luận 1

2 Khuyến nghị 16

3 Hạn chế 1

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC 20

Trang 3

xã hội hiện đại, các bạn sinh viên UEH phải đánh đổi giấc ngủ quý giá của mình để học tập và làm việc chăm chỉ Điều này bao gồm thức khuya, cày thâu đêm, "sống giờ Mỹ", thức đêm ngủ ngày Các bạn đã quen thuộc với những thuật ngữ này và dần dần chúng trở thành một "thói quen" trong cuộc sống hàng ngày Sức khỏe tinh thần và sức khỏe của một người bị ảnh hưởng đáng kể bởi thói quen nhỏ này Do đó, nhóm đã thực hiện một cuộc khảo sát bằng cách sử dụng form Google để xác định chất lượng giấc ngủ và thức khuya của sinh viên UEH hiện tại Theo khảo sát, hiện có đến 170 sinh viên UEH thường thức khuya Mọi người đều có lý do riêng cho việc "phải" thức khuya Điều này là do sự phát triển của công nghệ thông tin và tính chất của công việc của họ Các bạn sinh viên UEH có thể thức khuya vào ban đêm vì nhiều lý do, chẳng hạn như học tập, làm việc, xem phim, chơi game hoặc tụ tập với bạn bè Tuy nhiên, phần lớn họ đi ngủ sau 23 giờ, khiến họ buồn ngủ, uể oải và thiếu năng lượng vào ban ngày Tuy nhiên, họ có thể cải thiện tình trạng của mình bằng cách lập quỹ thời gian hợp lý, tranh thủ làm bài và học bài sớm, tập trung vào việc học và giảm bớt những "cuộc vui về đêm" Sức khỏe của mỗi người đều bị ảnh hưởng bởi thời gian thức khuya và chất lượng giấc ngủ của họ Mộng du, nằm mơ và thức giấc giữa đêm là một số trong nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giấc ngủ Hành vi nhận thức, khả năng tập trung và hiệu suất hoạt động của não bộ đều bị ảnh hưởng bởi những yếu tố này Do đó, cần có những biện pháp khoa học và hợp lý để cải thiện chất lượng giấc ngủ Để mọi người có một sức khỏe tốt, đạt được kết quả cao trong học tập và làm việc, góp phần vào công cuộc đổi mới toàn cầu, theo kịp xu hướng hiện đại hóa và đô thị hóa.

2 L ời cảm ơn

Trước hết, chúng em mu n bày t lòng biết ơn sâu sắố ỏ c đến thầy Nguyễn Thành Cả, người

đã hướng dẫn chúng em trực tiếp trong quá trình nghiên c u đề ứ tài này Sự chia sẻ ý kiến

và nh n xét cậ ủa thầy không ch là nguỉ ồn động viên quý báu, mà còn giúp chúng em ngày

Trang 4

2

càng hoàn thiện bản thân Điều này thực sự là một nguồn tri th c quý giá, là hành trang ứquan tr ng giúp chúng ọ em phát tri n trong h c t p và s nghi p s p tể ọ ậ ự ệ ắ ới

Tiếp theo, chúng em muốn bày tỏ lòng biết ơn đặc biệ ết đn tất cả các b n sinh viên UEH ạ

đã tham gia bài khảo sát Sự đóng góp của các bạn không chỉ cung cấp nguồn dữ liệu quan trọng mà còn là yếu t quan tr ng giúp chúng ố ọ em hoàn thiện công trình nghiên cứu m t ộcách tốt nh t ấ

Chúng em đã cố gắng áp dụng những kiến thức thu được trong kỳ học vừa qua để tích h p ợvào d án này Tuy nhiên, do h n ch ki n thự ạ ế ế ức và thiếu kinh nghi m thệ ực tế trong quá trình nghiên cứu, chúng em không tránh kh i nh ng thách th c và thi u sót Chúng ỏ ữ ứ ế em ấ r t mong nhận được sự góp ý và đánh giá từ phía các th y cô giáo cùng tầ ất cả ọi người, để mchúng em có th rút kinh nghi m và hoàn thiể ệ ện hơn trong các công việc sau này

3 L ời cam đoan

Chúng em, nhóm tác giả, cam đoan rằng d án "Nghiên c u tình tr ng th c khuya và chự ứ ạ ứ ất lượng giấc ng củ ủa sinh viên ueh" đã được thực hiện m t cách công khai, minh bạch và ộkhông h có s ề ự chồng chéo M i d u, tài li u, bài báo và nghiên c u tham khọ ữ liệ ệ ứ ảo được thu thập đều được thực hiện một cách độ ập và kếc l t quả điều tra mang lại tính khách quan

và trung thực

Chúng em hy v ng r ng báo cáo này không ch ọ ằ ỉ thể ệ hi n s ự chân thành và tận tâm của chúng em đối với môn học, mà còn đáp ứng đầy đủ các yêu cầu và tiêu chí được đặt ra từphía giáo viên hướng dẫn Chân thành cảm ơn sự hỗ trợ và định hình của thầy Nguyễn Thành Cả trong quá trình thực hiện d án này ự

Trang 5

Vì vậy, đây là một vấn đề cấp bách và đáng báo động và giới trẻ cần quan tâm nhiều hơn đến chất lượng giấc ngủ của bản thân.

III MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI CỦA DỰ ÁN NGHIÊN CỨU

(2) Tìm hiểu những nguyên nhân gây ra thức khuya

(3) Nghiên cứu các hậu quả của việc thức khuya

(4) Tìm ra phương pháp để giải quyết tình trạng thức khuya

(5) Nghiên cứu về cách nhìn nhận của sinh viên UEH đối với giấc ngủ

(6) Tìm hiểu các tác nhân ảnh hưởng đến chất lượng của giấc ngủ, từ đó đưa ra cách giải quyết để có được giấc ngủ chất lượng

(7) Chất lượng giấc ngủ ảnh hưởng như thế nào đến hiệu suất của một ngày làm

việc và học tập?

2. Đối tượng và phạm vi khảo sát

• Địa điểm: Online qua các trang mạng xã hội (đặc biệt là Facebook)

Trang 6

4

• Thời gian: 23/11/2023 - 04/12/2023

• Số mẫu: n=196

• Cách lấy mẫu: Khảo sát online qua Google form

• Đối tượng: Sinh viên UEH

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Cơ sở lí luận

Tình trạng thức khuya của sinh viên UEH ngày càng tăng, điều này có nghĩa là có thể có những vấn

đề liên quan đến chất lượng giấc ngủ của mọi người Chính vì lý do này mà nó đã có tác động đáng

kể đến sức khỏe, hiệu quả học tập và hiệu suất làm việc Vì vậy, dự án "Nghiên cứu tình trạng thức khuya và chất lượng giấc ngủ của sinh viên UEH" được thực hiện dựa trên việc xây dựng mô hình và đưa ra các giả thuyết liên quan đến nguyên nhân và vấn đề, từ đó đã đề ra những phương hướng giải quyết và cách thức phù hợp nhất

2 Các khái niệm của dự án

2.1 Thế nào được gọi thức khuya?

- “Thức khuya” là một cụm từ thường được sử dụng để mô tả việc hoạt động vào buổi tối khá muộn, thường sau thời điểm mà nhiều người đã đi ngủ (sau 23 giờ)

• Trạng thái tinh thần khi thức dậy: Nếu bạn thức dậy vào buổi sáng cảm thấy tỉnh táo, sảng khoái và sẵn sàng bắt đầu một ngày mới, đó có thể là dấu hiệu của một giấc ngủ chất lượng Ngược lại, nếu bạn thức dậy cảm thấy mệt mỏi, buồn ngủ, có thể là dấu hiệu của giấc ngủ không đủ hoặc không chất lượng

• Hoặc các yếu tố khác như: Ngủ thẳng giấc đến sáng, Mức độ thường xuyên giật mình thức giấc trong đêm

Trang 7

5

3. Quy trình thực hiện

4. Cơ sở lý thuyết

Nhằm làm rõ vấn đề và m c tiêu nghiên c u, nhóm sinh viên chúng em s dụ ứ ử ụng các phương pháp

thống kê, phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí số ệu, d li ữ ệu để ến hành nghiên c u li ti ứ

4.1. Phương pháp thống kê

• Sau khi kết thúc khảo sát, nhóm đã tiến hành xử lí dữ liệu và số liệu thông qua việc sử dụng phương pháp thống kê mô tả và suy diễn thống kê Điều này giúp nhóm xác định và làm rõ nguyên nhân dẫn đến những vấn đề được nghiên cứu, thông qua đó xây dựng, phát triển và điều chỉnh thang đo, kiểm tra tính phù hợp của mô hình cũng như các giả thuyết đề xuất so với thực tế, đồng thời trình bày phương pháp phân tích số liệu thu thập được Từ đó đề ra giải pháp hợp lí nhằm giúp mọi người thay đổi thói quen ngủ muộn cũng như cải thiện sức khỏe

4.2 Phương pháp lấy mẫu

• Nhằm đảm bảo quá trình lấy mẫu diễn ra thuận lợi, nhóm đã tạo và triển khai một bảng câu hỏi và khảo sát trực tuyến Đối tượng hiện tại đang là sinh viên học tập tại UEH

• Nhờ vậy, nhóm đã ghi nhận thông tin và thực hiện nghiên cứu thống kê cho dự án

4.3. Các thang đo khảo sát để ử lí dữ liệ x u

• Để đo lường lượng thông tin chứa trong các dữ liệu và thức hiện tóm tắt cũng như phân tích thống kê phù hợp nhất

Trang 8

6

này nhóm đã xử lí và phân tích về vấn đề ngủ trễ và chất lượng giấc ngủ của sinh viên UEH hiện nay

4.3.1. Thang đo danh nghĩa

• Thang đo danh nghĩa được sử dụng khi dữ liệu của một biến chứa các nhãn hoặc tên để phân biệt một thuộc tính của phần tử

• Thang đo này có thể sử dụng số hoặc kí tự

• Được áp dụng cho dữ liệu định tính

4.3.2. Thang đo thứ bậc

• Thang đo thứ bậc được sử dụng để biểu thị tính chất của dữ liệu danh nghĩa và thứ bậc hoặc xếp hạng của các dữ liệu có ý nghĩa

• Dữ liệu thứ bậc cũng có thể được biểu hiện bằng số hoặc không phải số

• Thang đo thứ bậc được áp dụng cho dữ liệu định tính

4.3.3. Thang đo khoảng

• Dữ liệu có đầy đủ thuộc tính của dữ liệu thứ tự và khoảng cách giữa chúng được đo bằng một đơn vị đo lường cố định

• Dữ liệu khoảng luôn mang giá trị số

• Được áp dụng cho dữ liệu định lượng

4.3.4. Thang đo tỉ lệ

• Dữ liệu có đầy đủ thuộc tính của dữ liệu khoảng và tỉ lệ giữa hai giá trị có ý nghĩa

• Dữ liệu tỉ lệ luôn được biểu thị ở dạng số

• Thang đo tỉ lệ được sử dụng cho dữ liệu định lượng

1. Đặc điểm của mẫu khảo sát

Với tổng số 196 người tham gia khảo sát, nhóm đã thu được kết quả như sau:

Trang 9

2. Phân tích, xử lí kết quả của dữ liệu

2.1.1. Quan điểm về thức khuya

Với số lượng là 196 người tham gia khảo sát về vấn đề xác định thời gian “Sau mấy giờ là thức khuya”, nhóm đã thu được kết quả như sau:

Cụ thể, 22 người (11.22%) xác định thời điểm sau 22 giờ là thời điểm được xem là thức khuya,

70 người (35.71%) chọn sau 23 giờ, và 104 người (53.06%) chọn thức khuya là sau 0 giờ Dựa trên nghiên cứu, những người đi ngủ sau 23 giờ thì được xác định là nhóm người thức khuya.Mặc dù dữ liệu cho thấy mọi người đã có nhận thức nhất định về vấn đề thức khuya, nhưng vẫn

có một tỉ lệ đáng kể người tiếp tục thức khuya sau 23 giờ Điều này cho thấy sự chênh lệch giữa kiến thức và thực tế về thói quen ngủ

2.1.2. Thực trạng thức khuya hiện nay

86.73% trong số các bạn sinh viên UEH tham gia khảo sát đã lựa chọn phương án "Có" (tức là 170 người), trong khi hơn 13% còn lại đã chọn

"Không" (tổng cộng 26 người) Từ kết quả này,

có thể nhận thấy rằng tỷ lệ người thức khuya chiếm số lượng lớn, với mức cao lên đến 6.5 lần

so với số lượng người không thức khuya.Trong đó:

Trang 10

8

➢Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ, có thể thấy rằng 42.94% của những người thức khuya trong tổng số 170 người là nam (tương đương với 73 người), trong khi phần còn lại 57.06% (97 người) là nữ Trong trường hợp của những người không thức khuya, tỷ lệ nữ chiếm 53.85% (tức là 14 người trong tổng số 26 người), vượt qua số lượng nam là 12 người Có thể thấy rõ rằng tình trạng thức khuya đang trở nên ngày càng phổ biến ở cả nam và nữ

2.1.3 Tần suất thức khuya

Dựa vào cuộc khảo sát của nhóm với 196 người về thói quen thức khuya, tình trạng này trở nên rõ ràng hơn Số liệu cho biết, có 2/196 người (tương đương 1.02%) thường xuyên thức khuya với tần suất lên đến 7 ngày/tuần Đáng chú ý là có 72 người (36.73%) thức khuya 5-6 ngày/tuần, chiếm tỉ trọng cao nhất trong tất cả các nhóm Số liệu cũng cho thấy rằng 69 người (35.2%) thức khuya từ 3-4 ngày/tuần và 53 người (27.04%) thức khuya

từ 1 2 ngày/tuần.Các số liệu này cho thấy rằng phần đông sinh viên UEH hiện nay thường xuyên thức khuya, và theo các nghiên cứu, thói quen này có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cá nhân Do đó, có thể kết luận rằng các bạn đang đối mặt với rủi ro tổn thương sức khỏe của mình do thói quen thức khuya đặc biệt nhiều và thường xuyên.2.1.4 Thời gian đi ngủ

Trang 11

65 người (38.24%) và từ 22h đến 23h với 31 người (18.24%) Thú vị là chỉ có 14 người (8.24%) chọn thời gian đi ngủ là trước 22h, trong khi đây được cho là khoảng thời gian tốt nhất cho sức khỏe Những con số này đặt ra tình trạng đáng báo động về thói quen thức khuya của sinh viên UEH hiện nay.

2.1.5 Lí do thức khuya

Nhận xét: Dựa trên khảo sát 196 người cho thấy rằng có 170 người thức khuya với đa dạng các

lý do Trong tổng số này, số lượng nữ chiếm đa

số với 111 người, cao hơn 1,3 lần so với nam giới (85 người) Về mặt sử dụng mạng xã hội,

có 76 người chọn lựa, chiếm tỷ lệ 44,7%, trong

đó nữ là 42 người, vượt trội hơn nam với tỷ lệ 1,26 lần (34 người) Các lý do như "chạy deadline" và "học bài" nữ giới vẫn giữ số lượng lớn hơn nam giới, lần lượt là 37 và 15 người so với 22 và 11 người của nam giới Trong khi đó,

lý do "chơi game" chiếm ưu thế ở nam (12 người) gấp 3 lần so với nữ (4 người) Ngoài

ra, các hoạt động khác như xem phim, đọc truyện, tán gẫu với bạn bè… cũng được ghi nhận, với tổng cộng 19 lựa chọn

Tần số Tần số

phần trăm

Tần số Tần số phần trăm

Tần số Tần số phần trăm

Sử dụng

mxh +

chạy dl

Trang 13

11

2.1.6 Các biện pháp giảm thiểu thói

quen thức khuya

Dựa trên kết quả của cuộc khảo sát 196 người

về các biện pháp giảm thiểu thói quen thức khuya, có thể thấy rằng "Lên kế hoạch làm việc hợp lý" là biện pháp được ưa chuộng nhất, với 82 người lựa chọn, chiếm tỷ lệ 41.84% Ở vị trí thứ hai là "Cắt bỏ việc chơi game và sử dụng mạng xã hội" với 62 người, chiếm 31.63% "Làm việc và học tập sớm hơn" cũng được đánh giá cao với 32 người (chiếm 16.33%) Ngoài ra, các biện pháp khác như hạn chế nhắn tin, trò chuyện khuya cũng được ưa thích, với tổng cộng 20 người (chiếm 10.2%)

Các số liệu thống kê và biểu đồ thể hiện rằng đa phần sinh viên của UEH đã nhận thức được những hậu quả của việc thức khuya và đã đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm cải thiện tình trạng này

2.2.1 Tìm hiểu, nghiên cứu về chất lượng giấc ngủ

Trong cuộc khảo sát 196 người về “Tìm hiểu

về chất lượng giấc ngủ’’ thì có 71% người chọn “Đã từng” và 29% người chọn “Chưa từng”

Trong đó:

Từ bảng số liệu trên, có thể thấy rằng tỷ lệ nữ giới nghiên cứu và đọc các bài báo liên quan đến chất lượng giấc ngủ cao hơn so với nam giới Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy rằng 71% số người tham gia tìm hiểu và đọc bài báo về chất lượng giấc ngủ, trong khi 29% còn lại thể hiện sự lạnh lùng và không quan tâm, mặc dù vai trò của chất lượng giấc ngủ là rất quan trọng trong cuộc sống Tuy nhiên con số 71% cũng cho thấy mức độ quan tâm đáng kể của nhóm người tham gia khảo sát đối với chất lượng giấc ngủ của bản thân

Trang 14

12

2.2.2 Thời gian ngủ trưa

Sau cuộc khảo sát với sự tham gia của 196 người, từ việc phân tích dữ liệu, có thể nhận thấy rằng đa số mọi người có xu hướng dành thời gian cho việc ngủ trưa khá nhiều, với sự tập trung chủ yếu ở khoảng hơn 30 phút, đạt

94 người Thời gian ngủ trưa từ 20-30 phút và

từ 10 20 phút cũng đều thu hút sự quan tâm với 40 và 17 người lựa chọn tương ứng Ngược lại, có đến 45 người chọn lựa không ngủ trưa, điều này có thể ảnh hưởng đến cả chất lượng giấc ngủ và hiệu suất công việc Ngoài ra, bằng vi c áp dệ ụng phương pháp suy diễn, ta thống kê th i gian ng ờ ủ trưa từ

-m u 196 sinh viên vẫ ới độ tin cậy 95% như sau:

n=196

Trung bình mẫu của dữ liệ u: 𝑥 =𝛴𝑥𝑖 𝑓𝑖

∑𝑓 𝑖 = 25,58673469 Phương sai và độ lệch chuẩn:

𝑠2=𝛴𝑓𝑖 (𝑥𝑖−𝑥) 2

𝑛−1 = 261 0642334, => s = 16,15748227

S dử ụng độ tin c y là 95%, ta có: ậ ⁄𝑡𝛼 2= 𝑡0,025= 1,96

Sai s ố ước lượng: 𝜀 = 𝑡𝛼 2 ⁄ ⋅√𝑛𝑠 = 2,262047518

Đánh giá mức độ tin cậy về giấc ngủ trưa:

[𝑥 ± 𝜀] = 23 32468717 27 84878221[ , ; , ]

➢ Từ kết quả thu được, có thể nhận thấy rằng phần lớn các bạn sinh viên UEH tham gia khảo sát dành một khoảng thời gian đáng kể cho việc nghỉ ngơi buổi trưa, thường

là trên 30 phút Giấc ngủ trưa đóng vai trò quan trọng trong việc nghỉ ngơi, nâng cao

sự tỉnh táo mà không ảnh hưởng đến giấc ngủ vào ban đêm

- Nghiên cứu được thực hiện bởi NASA đã mô tả rằng việc ngủ trưa trong khoảng 40 phút có thể tăng cường sự tỉnh táo lên đến 100% Các nghiên cứu khác cũng đã chỉ

ra rằng việc ngủ trưa trong 20 phút thậm chí còn hiệu quả hơn việc uống một ly cà phê hay một buổi tập thể dục

- Đội ngũ nghiên cứu tại Đại học Saarland ở Đức đã khám phá rằng việc có các giấc ngủ trưa ngắn có thể đóng góp vào việc tăng cường hoạt động của não bộ Những giấc ngủ có thời lượng từ 45 60 phút được kết luận là có khả năng tăng cường khả -năng học và ghi nhớ lên đến 5 lần so với trạng thái thông thường

Ngày đăng: 14/08/2024, 17:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w