Cụ thể, nghiên cứu “Prevalence of smartphone addiction and its effects on sleep quality: A cross-sectional study among medical students” cua Vivek Arun Kumar, Vigneshvar Chandrasekaran,
Định nghĩa vấn đề nghiên cứu - - 5s s s22 E122111211211112111 111 1t eg 2 2 Tầm quan trọng của vấn để nghiên cứu s- s2 21 E112112111121111111 152g 6 2
- Nghiện điện thoại thông minh là tình trạng tâm lý khi mọi người sợ bị tách khỏi kết nối với thiết bị điện thoại di dé6ng cua minh (1)
- Rối loạn giấc ngủ là tình trạng ảnh hưởng đến chất lượng, số lượng và thời gian ngủ bạn có thể ngủ vào ban đêm Các rối loạn giấc ngủ thường gặp bao gồm mất ngủ, hội chứng chân không yên, chứng ngủ rũ và ngưng thở khi ngủ Rối loạn giấc ngủ có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tỉnh thần và sức khỏe thê chất của con người (2)
2 Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu
Cùng với sự phát triển của công nghệ 4.0 và thời đại, ngày nay điện thoại thông minh đã trở thành một trong những thiết bị không thê thiếu của con người Theo đữ liệu mới nhất của Statista - một nền tảng dữ liệu trực tuyến cua Duc, tính đến tháng | nam 2023, lượng người dùng smartphone trên toàn thế giới là 6.92 ty người, tăng 4,2% hàng năm Riêng tại Việt Nam, con số này là 69 triệu người dùng chiếm 97% dân số cả nước (3) Bên cạnh đó, hệ lụy của đại dịch Covid-L9 khiến người Việt đành nhiều thời gian cho điện thoại hơn (4) Theo báo cáo “ Ứng dụng di động phổ biến nhất Việt Nam 2023”, người Việt dành khoảng 6,2 giờ/ngày cho việc sử dụng điện thoại thông minh (5) Với kích thước nhỏ gọn, có thể mang đi mọi nơi và truy cập internet mọi lúc, điện thoại thông minh đã và đang đáp ứng nhu cầu sử dụng của con người như hỗ trợ trong công việc, liên lạc, học tập và giải trí Theo Pew-Trung tâm cung cấp thông tin về các vấn đề xã hội, đư luận và các xu hướng nhân khâu học đang định hình Hoa Kỷ và thế giới, các cá nhân trong độ tuôi tir 18 đến 29 chiếm tỷ lệ đáng kế nhất trong số các chủ sở hữu điện thoại thông minh ở mức 96% (6) Đã có nghiên cứu đã phát hiện thấy rằng một số người trở nên gắn bó với điện thoại của họ vì họ thấy an toàn hơn khi có điện thoại ở bên cạnh (7) Điều này làm dây lên một mối lo lắng về khả năng gây nghiện của nó Và hơn ai hết, sinh viên là đối tượng năm trong độ tuổi có nguy cơ nghiện điện thoại thông minh
Giác ngủ giữ vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe và tỉnh thần của con người Nếu cơ thé bi rối loạn giấc ngủ có thế dẫn đến những tác hại khó lường Một
KHOA Y DƯỢC - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2 nghiên cứu của Al-Khlaiwi và Meo cho thấy có mỗi liên quan giữa việc sử dụng điện thoại đi động và rối loạn giấc ngủ (8) Nghiên cứu trên toàn quốc của Nhật Bản trên 95.680 thanh thiếu niên của Munezawa et al cho thay việc sử dụng điện thoại di động đề gọi điện và nhắn tin sau khi tắt đèn có liên quan đến thời gian ngủ ngắn, chất lượng giấc ngủ kém, buồn ngủ ban ngày quá mức và các triệu chứng mắt ngủ (9)
- _ Đối với nghiện điện thoại thông minh:
Nghiên cứu ở Đại học King Saud - Ả Rập Xê Út cho thay tỷ lệ nghiện điện thoại thông minh ở sinh viên là 48% (10) Nghiên cứu ở Đại học Putra Malaysia cho tỉ lệ là 46,9% (11), ở sinh viên y khoa Ấn Độ là 85,4% (12) Các bài nghiên cứu trên cho thay ty 16 trên 45% Nhưng ngược lại cũng có nghiên cứu cho tỷ lệ thấp hơn như nghiên cứu trên sinh viên Đại học Y Khoa Trung Quốc là 29,8% (13), sinh viên y khoa Ả Rap Saudi là 36,5% (14) Ở Việt Nam cũng có các nghiên cứu về tỷ lệ nghiện điện thoại ở sinh viên Cụ thé nghiên cứu tại trường Đại học Y Dược Huế năm 2017 có tỉ lệ là 43.7% sinh viên nghiện điện thoại (15) Tỉ lệ này khá tương đương với nghiên cứu có đối tượng là sinh viên trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp có tỉ lệ 42.3% (16) Hai kết quả trên có tỷ lệ thấp hơn so với kết quả nghiên cứu tại Đại học Y Dược Thành phố Hỗ Chí Minh với tỷ lệ sinh viên điều đưỡng nghiện điện thoại thông minh 1a 65.3% (17)
- Déi voi réi loạn giác ngủ:
Một nghiên cứu vào năm 2022 cho thấy có 53.4% sinh viên điều đưỡng rối loạn giác ngủ (18) Nghiên cứu ở sinh viên y khoa Ấn Độ cho tỷ lệ 63.39% sinh viên có giấc ngủ kém được đánh giá bằng thang điểm PSQOI (19) Nghiên cứu trên các sinh viên Huế năm 2017 cho thấy tỷ lệ roi loan giấc ngủ ở sinh viên nghiện điện thoại là 54,3% (15) Một nghiên cứu ở Ấn Độ cho kết quả 51.3% tỷ lệ sinh viên y khoa nghiện điện thoại gặp rối loạn về giấc ngủ (20) Nghiên cứu khác cùng chủ đề ở Vương quốc Anh trên thanh niên có kết quả ở những người nghiện điện thoại là
68.7% có chất lượng giấc ngủ kém so với 57.1% ở những người không nghiện (21)
+ Thời g1an ngủ ngăn và dài đều có liên quan đến việc tăng nguy cơ mặc bệnh
KHOA Y DƯỢC - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 3 tim mạch vành và tiêu đường loại 2 (22, 23) Ánh sáng xanh từ màn hình điện thoại là một trong những yếu tố làm chất lượng giấc ngủ kém đi (24) Nó ức chế bài tiết melatonin - một loại hormone gây buồn ngủ và phá hủy sự cân bằng nội tiết tố và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giác ngủ (25)
+ Các triệu chứng phổ biến phát sinh do sử dụng điện thoại thông minh trong thời gian dài bao gồm tình trạng mỏi mắt, mờ mắt (26) Bên cạnh đó còn gặp các triệu chứng do dùng điện thoại với tư thế sai kéo dài gây đau cơ xương khớp ở cổ, lưng va vai (27)
3 Diem qua y van Đã có nhiều nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa mức độ sử đụng điện thoại thông minh và chất lượng giấc ngủ trên thế giới, nhất là ở các nước đang phát triển như
An Độ (20), Thổ Nhĩ Kỳ (28), Thụy Điền và Phần Lan (29)
Cụ thể, nghiên cứu “Prevalence of smartphone addiction and its effects on sleep quality: A cross-sectional study among medical students” cua Vivek Arun Kumar, Vigneshvar Chandrasekaran, va Hema Brahadeeswari voi muc dich danh giá mức độ phô biến của chứng nghiện điện thoại thông minh và ảnh hưởng của nó đến chất lượng giấc ngủ Với sự tham gia của 150 sinh viên y khoa, nhóm nghiên cứu đã sử dụng thang đo nghiện điện thoại thông minh rút gọn (SAS-SV), thang đo đánh giá giấc ngủ PSQI Kết quả cho thấy có 67 sinh viên (44,7%) nghiện sử dụng điện thoại thông minh và sinh viên có chất lượng giác ngủ kém là 77 người (51,3%), chiếm một nửa số người tham gia Nghiện điện thoại thông minh được phát hiện có liên quan đáng kê về mặt thông kê với chất lượng giấc ngủ kém (20)
Neghién ctru “The Association Between Smartphone Addiction and Sleep: A
UK Cross-Sectional Study of Young Adults” cua nhém tac gia Sei Yon Sohn, Lauren Krasnoff, Philippa Rees, Nicola J Kalk va Ben Carter Nghiên cứu thực hiện trên 1043 người, kết quả cho tỷ lệ 38.9% người nghiện điện thoại thông minh và hơn một nửa người tham gia (61,6%) có chất lượng giác ngủ kém Ngoài ra kết quả còn cho thấy tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém ở nhóm nghiện điện thoại là 68.7%, tỷ lệ này ở nhóm không nghiện điện thoại là thấp hơn với 57 % (21)
KHOA Y DƯỢC - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 4
Nghiên cứu “Evaluation of mobile phone addiction level and sleep quality in university students” cua Sevil Sahin, Kevser Ozdemir, Alaattin Unsal va Nazen Temiz 4 nghiên cứu đã sử dụng thang đo Sử dụng điện thoại di động có vấn đề (Problematic Use of Mobile Phones (PUMP) Scale) đề đánh giá mức độ nghiện điện thoại đi động và Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh để đánh giá chất lượng giấc ngủ Với sự tham gia của 576 sinh viên trả lời câu hỏi Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ nghiện thoại cao hơn ở nhóm sinh viên sử dụng điện thoại hơn 5 giờ mỗi ngày Kết luận có mỗi liên quan giữa mức độ nghiện điện thoại và giấc ngủ cụ thê là khi mức độ nghiện điện thoại càng tăng thì chất lượng giấc ngủ cảng kém đi
(28).ngủ Ở Việt Nam cũng có những nghiên cứu về tác động của điện thoại thông minh đến chất lượng giấc ngủ như nghiên cứu “ Nghiện điện thoại thông minh và rỗi loạn giấc ngủ ở sinh viên điều dưỡng” của nhóm tác giả Phạm Thị Thu Đông, Lê Thị
Câm Thu, Huỳnh Trương Lệ Hồng được đăng trên Tạp chí Y học Việt Nam Với
291 sinh viên tham gia nghiên cứu, nhóm nghiên cứu trên đã sử dụng thang đo nghiện điện thoại thông minh rút gọn (SAS-SV) gồm 10 câu hỏi với 6 mức điểm theo thang đo Likert, thang đo đánh giá chất lượng giấc ngủ (PSQI) được sử dụng đề đánh giá người bệnh có rỗi loạn giác ngủ hoặc sàng lọc trong cộng đồng Kết quả của nghiên cứu trên cho thấy có mối liên quan giữa nghiện điện thoại thông minh và roi loạn giấc ngủ và có mối liên quan giữa thời gian sử dụng điện thoại thông minh trung bình mỗi ngày với nghiện điện thoại thông minh (p Đặc điềm nhân khẩu học
Mức độ thường xuyên sử dụng điện thoại Mục đích sử dụng điện thoại
Thời gian sử dụng điện thoại Đánh giá mức độ phụ thuộc điện thoại sử dụng thang đo SAS-SV (Smartphone addiction Scale — Short Version ) Đánh giá chất lượng giấc ngủ sử dụng thang đo PSQI (Pittsburgh Sleep Quality Index) Để đánh giá mức độ sử dụng điện thoại thông minh nhóm nghiên cứu chung té1 dung thang do SAS-SV (Smartphone addiction Scale — Short Version ) đây là phiên bản ngắn phát triển từ thang đo từ thang đo SAS (Smartphone Addiction Scale) được xác nhận phù hợp dành cho lứa tuổi thanh thiếu niên do KWon và cộng sự nghiên cứu vào năm 2013 với hệ số Cronbach alpha 0,91 (37) Thang đo SAS-SV gồm 10 câu hỏi với 6 mức điểm mỗi câu theo thang đo Likert (l:
KHOA Y DƯỢC - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 3
“Hoàn toàn không đồng ý”, 2: “Không đồng ý”, 3: “Không đồng ý một phần”, 4:
“Đồng ý một phần”, 5: “Đồng ý”, 6: “Hoàn toàn đồng ý”) Đánh giá nghiện sử dụng điện thoại khi tổng điểm của 10 câu hỏi từ 31 điểm trở lên đối với nam vả từ 33 điểm trở lên đối với nữ
Dé đánh giá chất lượng giấc ngủ thì nhóm nghiên cứu chúng tôi dùng thang do PSQI (Pittsburgh Sleep Quality Index) Thang do này đã được dịch và thử nghiệm tại Việt Nam năm 2014 (39) và được khuyến nghị sử dụng trong nghiên cứu về rối loạn giác ngủ
Thang do PSQI (Pittsburgh Sleep Quality Index) duoc m6 ta boi Daniel J Buysse lần đầu tiên vào năm 1988 Đây là công cụ đã được chuẩn hóa sử dụng dé đánh giá tình trạng rối loạn và chất lượng giấc ngủ với độ nhạy cao lên đến 89,6% và độ đặc hiệu là 86,5%
Thang đo PSQI sẽ gồm 7 thành phân: thời gian ngủ; tỉnh giấc nửa đêm; mức độ khó ngủ: mức độ ảnh hưởng đến hoạt động hằng ngày do khó ngủ; hiệu suất giấc ngủ; sử dụng thuốc ngủ; tự đánh giá chất lượng giấc ngủ Tổng số điểm sẽ được ghi nhận từ 0 đến 21, điểm càng cao cho thấy chất lượng giác ngủ cảng kém Đánh giá chất lượng giấc ngủ kém khi tổng điểm PSQI >5 và chất lượng giác ngủ tốt khi tông điểm < 5 Đề đánh giá mức rối loạn giấc ngủ gồm 3 mức độ:
> Rối loạn giấc ngủ nhẹ khi điểm PSQI từ 6 đến 10 điểm
> Rối loạn giấc ngủ trung bình khi điểm PSQI từ L1 đến 15 điểm
> Rối loạn giấc ngủ nặng khi điểm PSQI lớn hơn hoặc băng 16 điểm 4.2.2 Quy trình thu thập dữ liệu
Các thành viên nhóm tham gia vào quá trình thu thập dữ liệu được tập huấn về mục tiêu nghiên cứu, cách thức thu thập dữ liệu Sau đó, liên hệ va đến các lớp tham gia nghiên cứu để khảo sát Trước khi khảo sát, các điều tra viên sẽ giới thiệu, giải thích rõ cũng như giải đáp các thắc mắc về việc tham gia nghiên cứu lần này Sau khi hướng dẫn, tiến hành phát bộ câu hỏi đã in sẵn cho các đối tượng nghiên cứu và thu lại các bộ câu hỏi sau khi đối tượng nghiên cứu hoàn thành khảo sát
KHOA Y DƯỢC - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 10
5 Bang 1 Cac bién số về đặc điểm chưng của đối tượng nghiên cứu Xử ly và phân tích dữ liệu
- —_ Nghiện điện thoại: đánh giá trên thang đo nghiện điện thoại SAS-SV như sau tổng điểm của thang đo từ 31 điểm trở lên đối với nam và từ 33 điểm trở lên đối với nữ
- — Rồi loạn giấc được đánh giá theo thang đo chất lượng giấc ngủ PSQI người bị roi loạn giấc ngủ có tổng điểm thang đo > 5 điểm
Tên biến Phân loại biến | Cách xác định Phân loại biến độc số lập/ phụ thuộc
Giới tính ĐT, nhị phân Hỏi sinh viên bằng bộ | Độc lập câu hỏi trắc nghiệm Ngành học ĐT, đanh mục | Hỏi sinh viên băng bộ | Độc lập câu hỏi trắc nghiệm Năm học ĐT, đanh mục | Hỏi sinh viên băng bộ | Độc lập câu hỏi trắc nghiệm Nơi ở ĐT, danh mục Hỏi sinh viên băng bộ | Độc lập câu hỏi trắc nghiệm
Bảng 2 Các yếu tổ nguy cơ đến nghiện điện thoại của đối tượng nghiên cứu
Tên biến Phân loại Cách xác dịnh | Phân loại biến số biến độc lập/ phụ thuộc
Thường xuyên sử dụng điện | ĐT, nhị phân | Hỏi sinh viên | Độc lập thoại bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm
KHOA Y DƯỢC - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG H
Thời gian sử dụng điện thoại | ÐĐL, liên tục Hỏi sinh viên | Độc lập bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm
Bỏ lỡ công việc theo kế | ĐT,xếp hạng |Hỏi sinh viên | Độc lập hoạch do sử dụng điện thoại bằng bộ câu hỏi thông minh trắc nghiệm
Khó tập trung do sử dụng | ĐT,xếp hạng |Hỏi sinh viên | Độc lập điện thoại bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm Đau ở cô tay hoặc sau gáy | ĐT,xếp hạng |Hỏi sinh viên | Độc lập khi sử dụng điện thoại thông bằng bộ câu hỏi minh trắc nghiệm
Không thê đứng yên một chỗ | ĐT, xếp hạng | Hỏi sinh viên | Độc lập nếu không có điện thoại bằng bộ câu hỏi thông minh trắc nghiệm
Thiếu kiên nhẫn và khó chịu | ĐT, xếp hạng | Hỏi sinh viên | Độc lập khi không cầm điện thoại bằng bộ câu hỏi thông minh trắc nghiệm
Luôn suy nghĩ về điện thoại | ĐT, xếp hạng |Hỏi sinh viên | Độc lập thông mình ngay cả khi bằng bộ câu hỏi không sử dụng trắc nghiệm
Không bao giờ bỏ sử dụng | ĐT,xếp hạng |Hỏi sinh viên | Độc lập điện thoại ngay cả khi cuộc bằng bộ câu hỏi sống bị ảnh hưởng rất nhiều trắc nghiệm
Thường xuyên kiếm tra điện | ĐT, xếp hạng |Hỏi sinh viên | Độc lập thoại bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm
Sử dụng điện thoại thông | ĐT,xếp hạng |Hỏi sinh viên | Độc lập minh lâu hơn dự định bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm
KHOA Y DƯỢC - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Mọi người nói tôi sử dụng | ĐT,xếp hạng |Hỏi sinh viên | Độc lập điện thoại thông minh quá bằng bộ câu hỏi nhiều trắc nghiệm
Mục đích sử dụng điện thoại | ĐT, danh mục |Hỏi sinh viên | Độc lập bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm Nghiên điện thoại DT, nhi phan | Phan tích kết | Phụ thuộc quả từ bộ câu hoi SAV-SV
Bảng 3 Các yếu tổ nguy cơ đến chất lượng giác ngủ của đối tượng nghiên cứu
Tên biến Phân loại | Cách xác định | Phân loại biến số biến độc lập/ phụ thuộc Đi ngủ lúc mây giờ DT, xéphang |Hỏi sinh viên | Độc lập bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm Thời gian đề đi vào giấc ngủ |ĐT,xếphạng |Hỏi sinh viên | Độc lập bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm Dậy lúc mây giờ ĐT,xếphạng |Hỏi sinh viên | Độc lập bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm Thời gian ngủ vào ban đêm |ĐT,xếphạng |Hỏi sinh viên | Độc lập bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm Không thê ngủ trong vòng |ĐT,xêphạng |Hỏi sinh viên | Độc lập
30 phút bằng bộ câu hỏi trắc nghiệm
KHOA Y DƯỢC - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 13
Thức dậy nữa đêm hay sáng sớm ĐT, xếp hạng Hỏi sinh viên băng bộ câu hỏi trắc nghiệm Độc lập
Phải dậy đi vệ sinh ĐT, xếp hạng Hỏi sinh viên băng bộ câu hỏi trắc nghiệm Độc lập
Không thê thở thoải mái ĐT, xếp hạng Hỏi sinh viên băng bộ câu hỏi trắc nghiệm Độc lập
Ho hoặc gáy to ĐT, xếp hạng Hỏi sinh viên băng bộ câu hỏi trắc nghiệm Độc lập
Cảm thay qua lanh DT, xép hang Hoi sinh vién băng bộ câu hỏi trắc nghiệm Độc lập
Cảm thấy quá nóng ĐT, xếp hạng Hỏi sinh viên băng bộ câu hỏi trắc nghiệm Độc lập
Có ác mộng ĐT, xếp hạng Hỏi sinh viên băng bộ câu hỏi trắc nghiệm Độc lập
Thấy đau ĐT, xếp hạng Hỏi sinh viên băng bộ câu hỏi trắc nghiệm Độc lập
Thường xuyên uống thuốc ngủ ĐT, xếp hạng Hỏi sinh viên băng bộ câu hỏi trắc nghiệm Độc lập