1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá chất lượng giấc ngủ của người bệnh trầm cảm điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nam định năm 2021

72 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 822,62 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NAM ĐỊNH NĂM 2021 NAM ĐỊNH – 2022 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NAM ĐỊNH NĂM 2021 NAM ĐỊNH – 2022 HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN THAM GIA STT Họ tên Tham gia Lê Văn Cường 60% Trương Tuấn Anh 10% Vũ Thị Là 10% Đinh Thị Thu Huyền 10% Phạm Thị Bích Ngọc 10% MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trầm cảm 1.1.1 Khái niệm trầm cảm 1.1.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh, yếu tố nguy trầm cảm 1.2 Vai trò chất lượng giấc ngủ người bệnh trầm cảm 1.3 Tổng quan giấc ngủ chất lượng giấc ngủ 10 1.3.1 Giấc ngủ sinh lý 10 1.3.2 Rối loạn giấc ngủ 13 1.3.3 Chất lượng giấc ngủ 15 1.4 Các yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ 16 1.4.1 Yếu tố nhân học 16 1.4.2 Yếu tố vệ sinh giấc ngủ thực hành vệ sinh giấc ngủ 16 1.4.3 Yếu tố kiến thức giấc ngủ 18 1.4.4 Yếu tố niềm tin thái độ chức giấc ngủ 19 1.5 Phương pháp đo lường đánh giá chất lượng giấc ngủ 19 1.5.1 Phương pháp đo lường khách quan 19 1.5.2 Phương pháp đo lường chủ quan 20 1.5.3 Khung lý thuyết 21 1.6 Tóm tắt địa bàn nghiên cứu 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 23 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn: 23 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ: 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 23 2.2.2 Mẫu phương pháp chọn mẫu 23 2.2.3 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.4 Các biến số nghiên cứu: 24 2.2.5 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá: 24 2.2.6 Phương pháp phân tích số liệu: 27 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 27 2.2.8 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số: 28 Chương 3: KẾT QUẢ 29 3.1 Đặc điểm chung thực trạng chất lượng giấc 29 3.1.1 Đặc điểm nhân học 29 3.1.2 Thực trạng Chất lượng giấc ngủ 30 3.1.3 Kiến thức giấc ngủ 34 3.1.4 Thực hành vệ sinh giấc ngủ 35 3.2 Một số yếu tố liên quan đến Chất lượng giấc ngủ đối tượng nghiên cứu37 3.2.1 Nhân học Chất lượng giấc ngủ 37 3.2.2 Mối liên quan kiến thức giấc ngủ; thực hành vệ sinh giấc ngủ; niềm tin thái độ giấc ngủ với CLGN đối tượng nghiên cứu 38 Chương 4: BÀN LUẬN 41 4.1 Thực trạng Chất lượng giấc ngủ 41 4.2 Các yếu tố liên quan đến Chất lượng giấc ngủ 43 4.2.1 Nhân học 43 4.2.2 Kiến thức giấc ngủ 45 4.2.3 Thực hành vệ sinh giấc ngủ 46 4.2.4 Niềm tin thái độ giấc ngủ 47 KẾT LUẬN 49 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CHO NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM Phụ lục 2: BẢN CAM KẾT ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN TÍNH ĐIỂM CHO CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH (PSQI) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GN Giấc ngủ NB Người bệnh TC Trầm cảm CLGN Chất lượng giấc ngủ RLGN Rối loạn giấc ngủ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1 Đặc điểm nhân học 29 Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian thực ngủ đêm 30 Bảng 3.3 Đặc điểm tỉnh giấc đêm 30 Bảng 3.4 Đặc điểm thời gian vào giấc ngủ 31 Bảng 3.5 Hiệu suất giấc ngủ 32 Bảng 3.6 Mức độ sử dụng thuốc ngủ tuần 32 Bảng 3.7 Mức độ ảnh hưởng đến hoạt động ban ngày 33 Bảng 3.8 Tự đánh giá chất lượng giấc ngủ 33 Bảng 3.9 Chất lượng giấc ngủ đối tượng tham gia nghiên cứu 33 Bảng 3.10 Kiến thức giấc ngủ đối tượng tham gia nghiên cứu 34 Bảng 3.11: Mô tả thực hành vệ sinh giấc ngủ đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.12 Mối tương quan tuổi chất lượng giấc ngủ 37 Bảng 3.13 Mối tương quan thời gian bị bệnh trầm cảm CLGN 37 Bảng 3.14 Mối liên quan Kiến thức giấc ngủ với CLGN đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.15 Mối liên quan thực hành vệ sinh giấc ngủ với Chất lượng giấc ngủ 39 Bảng 3.16 Mối liên quan niềm tin thái độ giấc ngủ với Chất lượng giấc ngủ 39 Biểu đồ 3.1: Mức độ khó ngủ 32 Biểu đồ 3.2 Niềm tin thái độ tiên lượng thái giấc ngủ 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Cục Y tế dự phòng - Bộ Y tế Việt Nam: Trầm cảm rối loạn tâm thần biểu buồn bã dai dẳng hứng thú tất thứ trước thích, kèm theo khơng có khả thực hoạt động hàng ngày bình thường, thời gian tuần Ngồi ra, người bệnh trầm cảm thường có triệu chứng: cảm giác khơng cịn sức lực, thay đổi cảm giác ngon miệng, ngủ hay ngủ nhiều, lo lắng, giảm tập trung, dự, thấy bất an, cảm thấy thân vô dụng, tội lỗi hy vọng, xuất suy nghĩ tiêu cực [2] Trầm cảm bệnh gây tử vong thứ toàn giới WHO dự báo nguyên nhân thứ gây tử vong vào năm 2030 [4] Tại Việt Nam có tỷ lệ người bệnh trầm cảm chiếm 2,45% dân số [5] Năm 2020 theo báo cáo Bộ Y Tế, đại dịch COVID-19 bùng phát làm gián đoạn tạm dừng dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần quan trọng 93% quốc gia toàn giới nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần ngày gia tăng Đại dịch COVID-19 làm cho việc tiếp cận dịch vụ sức khỏe tâm thần trở nên khó khăn việc thực giãn cách xã hội gia tăng bệnh liên quan đến sức khỏe tâm thần [1] Giấc ngủ nhu cầu người, người trưởng thành dành từ 68 tiếng để ngủ ngày [13] Điều đồng nghĩa với việc người sử dụng phần ba đời để ngủ Tất người bao gồm người bệnh trầm cảm cần phải ngủ để cung cấp lượng cho não cho hoạt động thể chất Bởi vậy, giấc ngủ hoạt động phục hồi quan trọng sức khỏe người Một chu kỳ giấc ngủ đầy đủ giúp người đạt chức bình thường trình sinh lý tâm thần Các nghiên cứu rối loạn giấc ngủ có ảnh hưởng đến người bệnh trầm cảm, làm người bệnh lo âu, căng thẳng, suy nghĩ tiêu cực ảo giác [34] Chất lượng giấc ngủ tốt việc làm cần thiết người bệnh trầm cảm [18] Tại Nam Định, báo cáo Sở Y tế năm 2019 toàn tỉnh có 411 người bệnh trầm cảm quản lý điều trị bệnh ngoại trú Bệnh viện Tâm thần Nam Định Tuy nhiên, tỉnh Nam Định chưa có nghiên cứu đánh giá giấc ngủ người bệnh trầm cảm việc đánh giá chất lượng giấc ngủ người bệnh trầm cảm điều trị ngoại trú việc làm cần thiết để cung cấp số liệu, chứng để chăm sóc người bệnh ngày tốt MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng chất lượng giấc ngủ người bệnh trầm cảm điều trị ngoại trú Bệnh viện Tâm thần Nam Định Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ người bệnh trầm cảm điều trị ngoại trú Bệnh viện Tâm thần Nam Định Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trầm cảm 1.1.1 Khái niệm trầm cảm Trầm cảm rối loạn tâm thần thường gặp, đặc trưng buồn chán, hứng thú niềm vui, ngủ không yên giấc chán ăn, cảm giác mệt mỏi tập trung [28] Theo Cục Y tế dự phịng Việt Nam giới có khoảng 300 triệu người bị trầm cảm, hay 25 người có người bị trầm cảm [2] TC điển hình mơ tả ức chế tồn q trình hoạt động tâm thần biểu triệu chứng đặc trưng sau: Khí sắc trầm: Biểu nét mặt, dáng điệu buồn rầu, ủ rũ Mất giảm quan tâm thích thú: khơng quan tâm đến việc, khơng cịn ham thích kể vui chơi Mất giảm lượng, giảm hoạt động: dễ mệt mỏi khơng cịn sức lực sau cố gắng nhỏ Các triệu chứng phổ biến khác TC bao gồm: (1) khó tập trung ý; (2) giảm sút tính tự trọng lịng tự tin; (3) tự cho khơng xứng đáng, có ý tưởng bị buộc tội, bị khuyết điểm; (4) nhìn tương lai ảm đạm, bi quan, đen tối; (5) có ý tưởng, hành vi tự hủy hoại tự sát; (6) rối loạn giấc ngủ; (7) ăn ngon miệng [3] - Tiêu chuẩn chẩn đoán giai đoạn TC theo ICD 10: (1) Trầm cảm nhẹ, phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng TC phải có 2/7 triệu chứng phổ biến khác TC (2) Trầm cảm vừa, phải có 2/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm phải có 3/7 triệu chứng phổ biến khác trầm cảm (3) Trầm cảm nặng, phải có 3/3 triệu chứng đặc trưng trầm cảm phải có 4/7 triệu chứng phổ biến khác trầm cảm [3] Trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tàn tật thiếu nên Ở nước có thu nhập cao, trẻ vị thành niên có vấn đề sức khỏe tâm thần điều trị, chăm sóc tốt nước có thu nhập thấp trung bình Trong nửa người lớn có rối loạn tâm thần bắt đầu độ tuổi vị thành niên dẫn tới hậu gánh nặng bệnh tật rối loạn tâm thần nước thu nhập thấp trung bình Việt Nam nặng nề Theo WHO khu vực Tây Thái Bình Dương rối loạn trầm cảm nguyên nhân gây 5,73% gánh nặng bệnh tật khu vực [5] Trầm cảm phổ biến nữ giới so với nam giới Theo ước tính tồn cầu có 5,1% nữ giới bị trầm cảm, tỷ lệ nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Y Tế (2020) Covid-19 làm gián đoạn dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần.,, ngày xem 30/10/2020 Cục Y Tế Dự Phòng (2017) Hỏi-Đáp trầm cảm, , ngày xem 29/10/2020 Đại học Y khoa Thái Nguyên(2008) Giáo trình tâm thần học, Nhà xuất Y, Hà Nội, tr 98-113, tr202-205 Tổ Chức Y Tế Thế Giới (2008) Ngày sức khỏe tâm thần giới-Một bệnh tiềm ẩn, < https://www.who.int/vietnam/vi/news/detail/09-10-2008-worldmental-health-day-a-hidden-illness>, ngày xem 29/10/2020 Tổ Chức Y Tế Thế Giới (2014) Sức khỏe tâm thần Việt Nam, , ngày xem 29/10/2020 Tiếng Anh: Aichberger, Marion C et al (2010), "Depression in middle-aged and older first generation migrants in Europe: results from the Survey of Health, Ageing and Retirement in Europe" (SHARE) 25(8), pp 468-475 Association, American Psychiatric (2013), "Diagnostic and statistical manual of mental disorders" (DSM-5®), American Psychiatric Pub Bruno, Rosa Maria et al (2013) "Poor sleep quality and resistant hypertension" 14(11), tr 1157-1163 Bryant, PA %J Sick and system, tired: Does sleep have a vital role in the immune (2004), "trinder J, curtis n", pp 457-467 10 Chong, Mian-Yoon et al (2001), "Community study of depression in old age in Taiwan: prevalence, life events and socio-demographic correlates" 178(1), pp 29-35 11 Dong, Xuehan et al (2013), "Depression and its risk factors among pregnant women in 2008 Sichuan earthquake area and non-earthquake struck area in China" 151(2), pp 566-572 12 Egede, Leonard E, Ellis, Charles (2010), "Diabetes and depression: global perspectives" Diabetes research and practice, clinical 87(3), pp 302-312 13 Elliott, Rosalind, McKinley, Sharon et al (2011), "The quality and duration of sleep in the intensive care setting: an integrative review" International journal of nursing studies 48(3), pp 384-400 14 Gallasch, Julie, Gradisar, Michael (2007), "Relationships between sleep knowledge, sleep practice and sleep quality" Sleep and Rhythms, Biological.5(1), pp 63-73 15 Gellis, Les A and Lichstein, Kenneth L (2009), "Sleep hygiene practices of good and poor sleepers in the United States: an internet-based study" Behavior Therapy 40(1), pp 1-9 16 Goodman, Sherryl H and Tully, Erin (2006), "Depression in women who are mothers: An integrative model of risk for the development of psychopathology in their sons and daughters" 17 Jansson, Markus, Linton, Steven J (2007), "Psychological mechanisms in the maintenance of insomnia: arousal, distress, and sleep-related beliefs".Behaviour research and therapy 45(3), pp 511-521 18 Kaskie, Rachel E et al (2017), "Schizophrenia and sleep disorders: links, risks, and management challenges" 9, pp 227 19 Lima, Marlise de Oliveira Pimentel et al (2017), "Sintomas depressivos na gestaỗóo e fatores associados: estudo longitudinal" 30(1), pp 39-46 20 Liu, Yong et al (2013), "Association between perceived insufficient sleep, frequent mental distress, obesity and chronic diseases among US adults, 2009 behavioral risk factor surveillance system" 13(1), pp 84 21 Malik, Shaista et al (2014), "The association between sleep disturbances and suicidal behaviors in patients with psychiatric diagnoses: a systematic review and meta-analysis" 3(1), pp 1-9 22 Martínez-San Miguel, Yolanda (2014), Coloniality of diasporas: rethinking intra-colonial migrations in a pan-Caribbean context, Springer 23 Mastin, David F B, Jeff and Corwyn R (2006), "Assessment of sleep hygiene using the Sleep Hygiene Index" Journal of behavioral medicine 29(3), pp 223-227 24 Mayers, Andrew G and Baldwin D (2006), "The relationship between sleep disturbance and depression" International Journal of Psychiatry in Clinical Practice 10(1), pp 2-16 25 McDowell, Ian (2006), Measuring health: a guide to rating scales and questionnaires, Oxford University Press, USA 26 Mosack, Victoria and Shore E R (2006), "Screening for depression among pregnant and postpartum women" Journal of Community Health Nursing, 23(1), pp 37-47 27 Mulligan, Lee D et al (2016), "High resolution examination of the role of sleep disturbance in predicting functioning and psychotic symptoms in schizophrenia: A novel experience sampling study" 125(6), pp 788 28 Organization, World Health (1992), ICD-10, international statistical classification of diseases and related health problems, tenth revision, , 28/10/2020 29 Phillips, B and Gelula R (2006), "Sleep-wake cycle: Its physiology and impact on health", National Sleep, pp 1-19 30 Pocivavsek, Ana and Rowland (2018), "Basic neuroscience illuminates causal relationship between sleep and memory: translating to schizophrenia" Schizophrenia bulletin, 44(1), pp 7-14 31 Ramadas, Smitha, Kumar (2016), "Postnatal depression: a narrative review" International Journal of Culture and Health, Mental , 9(2), pp 97-107 32 Roane, Brandy M cộng (2012), "Altering unhelpful beliefs about sleep with behavioral and cognitive therapies" 36(2), tr 129-133 33 Robinson, RG et al (2002), Depression and the medically ill Neuropsychopharmacology: The Fifth Generation of Progress, Philadelphia, PA: Lippincott Williams & Wilkins Publishers 34 Rosén, Helena, Clabo, Laurie M Lauzon (2009), "Symptoms following day surgery: a review of the literature" Journal of Advanced Perioperative Care, 4(1) 35 Shakeel, Nilam et al (2015), "A prospective cohort study of depression in pregnancy, prevalence and risk factors in a multi-ethnic population" 15(1), pp 36 Sinclair, Dana and Murray, Lynne (1998), "Effects of postnatal depression on children's adjustment to school" The British Journal of Psychiatry, 172(1), pp 58-63 37 Suen, LK, Tam, WW (2010), "Association of sleep hygiene-related factors and sleep quality among university students in Hong Kong" Hong Kong Med J, 16(3), pp 180-5 38 Taylor, Daniel J et al (2005), "Epidemiology of insomnia, depression, and anxiety" 28(11), pp 1457-1464 39 Tintle, Nathan et al (2011), "Depression and its correlates in older adults in Ukraine" 26(12), pp 1292-1299 40 Tran, Thach D cộng (2011), "Screening for perinatal common mental disorders in women in the north of Vietnam: a comparison of three psychometric instruments" 133(1-2), tr 281-293 41 Weobong, Benedict cộng (2014), "Association of antenatal depression with adverse consequences for the mother and newborn in rural Ghana: Findings from the DON population-based cohort study" 9(12), tr e116333 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Lê Văn Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CHO NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM Phần A Thơng tin chung Mã BN: Tuổi: Giới tính: Nam Trình độ học vấn Tiểu học……………………………… Trung học sở……………………… Phổ thông trung học………………… Trung cấp/Cao đẳng………… Đại học cao hơn………………… Tình trạng nhân Độc thân ……………………… Kết hôn………………………… Ly thân/ly dị………………………… Góa…………………………………… Nghề nghiệp Nơng dân……………………………… Cơng nhân……………………………… Kinh doanh/buôn bán………………… Thất nghiệp…………………………… Khác, cụ thể: ………………………… Thu nhập < triệu đồng/ tháng …… ………… Từ triệu đến triệu/ tháng Từ đến triệu/ tháng Trên triệu / tháng Nơi cư trú Nữ Thành phố Thị trấn Nông thôn Khác Phát bị bệnh TRẦM CẢM năm nào:……… Phần B: Đánh giá chất lượng giấc ngủ PSQI Các câu hỏi sau liên quan đến thói quen ngủ thường ngày Ơng (bà) tháng vừa qua Xin ơng (bà) vui lịng cho biết tình trạng giấc ngủ gần với Ông (bà) đa số ngày đêm tháng vừa qua B1 Ông (bà) thường ngủ lúc giờ? B2.Mỗi đêm ông (bà) thường phút để vào giấc ngủ? phút B3 Ông (bà) thường thức dậy vào lúc sáng? B4 Mỗi đêm ông (bà) thực ngủ giờ? Với câu hỏi đề cập sau đây, xin ơng (bà) vui lịng chọn trả lời phù hợp với ông (bà) B5.Trong tháng vừa qua, ơng (bà) có thường gặp bất ổn giấc ngủ vì: Khơng lần lần tuần lần tuần Từ lần trở lên tuần B5a ông (bà) vào giấc ngủ vòng 30 phút     B5b ông (bà) tỉnh dậy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng     B5c ông (bà) phải thức dậy để vệ sinh     B5d ơng (bà) khó thở     B5e ông (bà) ho ngáy to     B5f ông (bà) cảm thấy lạnh     B5g ơng (bà) cảm thấy q nóng     B5h ơng (bà) có ác mộng     B5i ông (bà) thấy đau     B5j lý khác xin mô tả ………………………………………… Mức độ thường gặp bất ổn giấc ngủ lý Rất tốt B6 Trong tháng vừa qua, ông (bà) đánh Tương Tương Rất đối tốt đối     Không lần lần Từ lần lần một trở lên tuần tuần tuần         Không Một Một Một vấn vấn đề vấn đề vấn đề đề nhỏ vừa lớn     giá chung chất lượng giấc ngủ ông (bà) nào? B7 Trong tháng vừa qua, ông (bà) có phải dùng thuốc (được kê đơn tự mua) để giúp ông (bà) ngủ được? B8 Trong tháng qua Ơng( bà) có hay gặp khó khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc điều khiển xe( xe máy/ xe đạp/ ô tô), lúc ăn hay lúc tham gia vào hoạt động hàng ngày, xã hội không? B9 Trong tháng qua Ơng( bà) có gặp khó khăn để trì hứng thú sở thích hàng ngày ( nấu ăn, mua săm, đánh cờ, xem chương trình giải trí TV ) khơng Phần C: Thực hành vệ sinh giấc ngủ (SHI) Xin ông (bà) vui lịng cho biết ơng (bà) có trải qua điều sau không cách trả lời là: không bao giờ, khi, thỉnh thoảng, thường xuyên, luôn Stt Nội dung Luôn Thường Thỉnh Hiếm Khơng ln xun thoảng C1 Ơng (bà) có giấc ngủ vào ban ngày từ tiếng trở lên ngày C2 Ông (bà) ngủ vào thời gian khác ngày C3 Ông (bà) ngủ dậy vào thời gian khác ngày C4 Ơng (bà) ăn nhiều để bụng đói để tình trạng khát nước uống nhiều nước trước ngủ C5 Ông (bà) nằm lại giường lâu thời gian cần thiết để ngủ đến lần tuần C6 Ông (bà) sử dụng rượu, thuốc lá, cà phê nước chè đặc vòng tiếng trước sau ngủ C7 Ông (bà) tập thể dục đến đổ mồ hôi làm việc cần sức khỏe dọn dẹp lau dọn nhà cửa C8 Ông (bà) ngủ với tâm trạng căng thẳng, tức giận, buồn bã lo lắng C9 Ông (bà) dùng giường ngủ cho công việc khác (như: xem tivi, đọc sách, ăn uống) C10 Ơng (bà) ngủ giường khơng thoải mái (như: giường chiếu cứng, mềm, đệm, gối, chăn khơng đầy đủ) C11 Phịng ngủ ơng(bà) gần khu vực ồn ào, hệ thống thơng khí phịng kém, sử dụng phịng ngủ vật chng gió, đồng hồ cót, sử dụng để đèn ngủ Stt Nội dung Luôn Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng C12 Ông (bà) làm việc quan trọng (như: tính tốn tiền, lên lịch, việc hiếu hỉ gia đình ) theo dõi,các chương trình TV cần tập trung, cảm xúc mạnh trước ngủ C13 Ơng (bà) gặp việc khơng vui khiến phải suy nghĩ, lập kế hoạch lo lắng nằm giường ngủ Phần D: Kiến thức giấc ngủ (SKQ) Xin ơng bà vui lịng trả lời đúng, sai, cho câu sau Stt Nội dung D1 Uống cốc (khoảng 100ml) rượu không ảnh hưởng đến giấc ngủ D2 Xem tivi giường làm phá vỡ giấc ngủ D3 Hút bao thuốc ngày không ảnh hưởng đến giấc ngủ D4 Đi ngủ đói bụng có lợi cho giấc ngủ D5 Đi ngủ khát nước ảnh hưởng đến giấc ngủ D6 Nếu không ngủ 20 phút, nên khỏi giường ngủ lại sau D7 Thức dậy vào thời gian ngày không ảnh hưởng đến giấc ngủ D8 Đi ngủ vào thời gian đêm làm phá vỡ giấc ngủ D9 Nên nằm giường lâu so với thời gian cần thiết để ngủ Đúng Sai Không biết Stt Nội dung Đúng Sai Không biết D10 Dùng thức ăn, đồ uống thuốc có chứa caphein không ảnh hưởng đến giấc ngủ D11 Tập thể dục đến đổ mồ vịng trước ngủ làm phá vỡ giấc ngủ D12 Dành thời gian thư giãn trước ngủ có lợi cho giấc ngủ D13 Nếu bị thức giấc đêm ngủ lại vịng 20 phút ơng (bà) nên nằm giường cố gắng ngủ lại D14 Độ dài giấc ngủ đêm xấp xỉ không ảnh hưởng đến giấc ngủ D15 Để đạt thời lượng giấc ngủ cần thiết (ví dụ: tiếng), nên nằm lại giường lâu (thí dụ: 10 tiếng) Phần E: Niềm tin thái độ giấc ngủ VOSS Xin ông (bà) vui lòng cho biết mức độ đồng ý ông (bà) với câu sau cho dù ông (bà) khơng gặp phải vấn đề giấc ngủ Stt Nội dung E1 Mọi người cần ngủ để cảm thấy tỉnh táo hoạt động tốt ngày E2 Thuốc có lẽ giải pháp để chống ngủ E3 Mọi người ngủ sau họ đặt đầu xuống gối E4 Thuốc ngủ kê đơn cho ngày ngủ biện pháp chữa ngủ mạn tính an toàn hiệu E5 Khi thể cảm thấy mêt mỏi, Rất đồng ý Đồng ý Trung lập Không đồng ý Rất không đồng ý Stt Nội dung khơng cịn lượng dường hoạt động khơng tốt ngày, nói chung đêm hôm trước không ngủ ngon giấc E6 Ngủ dẫn đến làm cản trở mối quan hệ cá nhân gia đình E7 Mất ngủ mạn tính gây hậu nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất E8 Tỉnh giấc đêm gợi ý vấn đề giấc ngủ E9 Mất ngủ chất kết cân hóa học mà thuốc ngủ giải E10 Một đêm ngủ gây trở ngại cho hoạt động ngày hôm sau E11 Ngủ làm cho người ta trở nên thiếu cởi mở mặt xã hội E12 Chứng ngủ không đáp ứng với trị liệu thay đổi hành vi E13 Khi thể cảm chán nản, ngày hầu hết ngủ ngon giấc trước thấy khó chịu, lo lắng khơng vào đêm hôm E14 Một giấc ngủ ngon nghĩa ngủ khúc gỗ suốt đêm E15 Nếu người khơng ngủ đến đêm, họ bị suy nhược thần kinh E16 Một giấc ngủ khỏe mạnh có nghĩa vào giấc ngủ cách nhanh chóng Rất đồng ý Đồng ý Trung lập Không đồng ý Rất không đồng ý Stt Nội dung Rất đồng ý Đồng ý Trung lập Không đồng ý Rất không đồng ý E17 Không ngủ đầy đủ dẫn đến giảm tuổi thọ E18 Thực hành sai hành vi thức – ngủ gây vấn đề giấc ngủ E19 Các vấn đề giấc ngủ nguyên nhân chủ yếu vấn đề sống E20 Nếu khơng có đêm ngủ đầy đủ khó để hoat động tốt vào ngày hôm sau Xin cảm ơn hợp tác Ông( bà)! Phụ lục 2: BẢN CAM KẾT ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào Ơng(bà), tơi tên là: Lê Văn Cường Giảng viên Bộ môn Điều dưỡng sở - Đại học Điều dưỡng Nam Định Được đồng ý Phòng Nghiên cứu khoa học, Hội đồng xét duyệt đề cương Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, cho phép nghiên cứu Bệnh viện Tâm thần Nam Định, tiến hành nghiên cứu chất lượng giấc ngủ người bệnh trầm cảm Mục tiêu nghiên cứu là: Mô tả chất lượng giấc ngủ tìm hiểu yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ người bệnh trầm cảm điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Nam Định Chúng tơi trân trọng kính mời ơng( bà) tham gia nghiên cứu Một câu hỏi gồm phần Những thơng tin thu thập q trình nghiên cứu giúp cho việc thực kế học tập, giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao chất lượng giấc ngủ góp phần cải thiện hiệu điều trị bệnh Quá trình vấn kéo dài khoảng 15 phút, tối đa 20 phút Các thông tin ông(bà) cung cấp giữ bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Việc đồng ý tham gia nghiên cứu ơng(bà) hồn tồn tự nguyện Ông(bà) có quyền từ chối tham gia nghiên cứu dừng lúc Nếu Ơng(bà) có câu hỏi hay thắc mắc gì, xin liên hệ số điện thoại 0366798433 qua email: levancuong@ndun.edu.vn Chữ kí người tham gia nghiên cứu Ngày tham gia nghiên cứu Cảm ơn hợp tác Ông( bà) ! Phụ lục 3: HƯỚNG DẪN TÍNH ĐIỂM CHO CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH ( PSQI) -Phương diện Tự đánh giá chất lượng giấc ngủ: Câu Rất tốt: Khá tốt: Khá tệ: Rất tệ: -Phương diện Mức độ khó ngủ: Tổng điểm câu câu 5a Câu 2: ≥ 15 phút: 16-30 phút: 31-60 phút: Câu 5.a: Khơng có tháng qua: tuần/lần: Một lần/tuần: Tổng điểm câu câu 5.a: >60 phút: 3 lần nhiều hơn/tuần: 0: 1-2: 3-4: 5-6: -Phương diện Thời gian ngủ: Câu >7 giờ: Trên giờ: Từ đến giờ: Dưới giờ: -Phương diện Hiệu suất giấc ngủ: Câu 1, câu 3, câu (a) Số ngủ người bệnh: Câu (b) Số nằm giường người bệnh: Tổng số từ câu đến câu Hiệu suất giấc ngủ: [(a)/(b)]x 100% >85%: 75-84%: 65-74%: -Phương diện Mức độ khó ngủ: Câu 5.b đến 5.j Khơng có tháng qua: lần/tuần: tuần/lần: lần nhiều hơn/tuần: Tổng điểm 5.b đến 5.j: 0: 1-9: 10-18: 19-27: liên quan đến chất lượng giấc ngủ Trong đó: TỔNG: 6- 10 rối loạn giấc nhẹ TỔNG: 11- 15 rối loạn giấc ngủ trung bình TỔNG: >15 rối loạn giấc ngủ nặng ... trú Bệnh viện Tâm thần Nam Định Tuy nhiên, tỉnh Nam Định chưa có nghiên cứu đánh giá giấc ngủ người bệnh trầm cảm việc đánh giá chất lượng giấc ngủ người bệnh trầm cảm điều trị ngoại trú việc làm... HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÊ VĂN CƯỜNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA NGƯỜI BỆNH TRẦM CẢM ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NAM ĐỊNH NĂM 2021. .. giác [34] Chất lượng giấc ngủ tốt việc làm cần thiết người bệnh trầm cảm [18] Tại Nam Định, báo cáo Sở Y tế năm 2019 tồn tỉnh có 411 người bệnh trầm cảm quản lý điều trị bệnh ngoại trú Bệnh viện

Ngày đăng: 25/10/2022, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w