1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học những hành vi làm ảnh hưởng chất lượng giấc ngủ của sinh viên

151 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những hành vi làm ảnh hưởng chất lượng giấc ngủ của sinh viên
Tác giả Lê Duy Hiếu, Võ Ngọc Hoàng My, Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, Nguyễn Trần Thanh Vân
Người hướng dẫn ThS. Kiều Văn Tu
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022 - 2023
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 11,66 MB

Nội dung

Thời đại công nghệ càng ngày phát triển nhưng mức độ quan trọng của giác ngủ đối với sinh viên lại đang có chiều hướng giảm xuống và điều đó làm ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe về cả

Trang 1

MON PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC

NHUNG HANH VI LAM ANH HUONG CHAT LUQNG

GIÁC NGỦ CỦA SINH VIÊN

Nhóm 04 - Lớp học phần: 71RESE30312_07

SVTH: 1 Lê Duy Hiếu, 2173201081002

2 Võ Ngọc Hoàng My, 2173201080618 3 Nguyễn Thị Diễm Quỳnh, 2173201080971

4 Nguyễn Trần Thanh Vân, 2173201080801

GVHD: ThS Kiều Văn Tu

Năm học: 2022 - 2023

Trang 3

Lang đã đưa môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học vào trương trỉnh giảng dạy Đặc biệt, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên môn Phương pháp nghiên cứu khoa học - thầy Kiều Văn Tu đã giảng dạy, truyền đạt một cách nhiệt tình, chỉ tiết về những kiến thức quý báu cho nhóm em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của thầy, nhóm em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang đê nhóm em có thê vững bước sau này

Bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học là môn học thú vị, vô cùng bô ích và có tính thực tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù nhóm em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài báo cáo khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy xem xét và góp ý đề bài tiêu luận của nhóm chúng em được hoàn thiện hơn

Lời cuôi cùng, nhóm em xin kính chúc thay nhiéu sức khỏe, thành công vả hạnh phúc trên con đường sự nghiệp giảng dạy

Trang 4

CHUONG 1: MO DAU 8 1.1 Tính cấp thiết ctha dé tai ccc ccc ccc ceceeceseeceeeeeeeeeseteecreesteneateneeanes 8

NA la lao ni na 9

1.3 Đối tượng nghiên Cứu - 2c S S122 1212111101811 1111111 2811111112121 11 re 9

aố 009: “‹a44 .ằằ.Ắa 9 1.5 Câu hỏi nghiên cứu - 2 S1 SS SH ST Sky Hi KH kế 10 1.6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - 5522 c2c+zsssa 10

1.8 Ý nghĩa nghiên cứu - S22 1 22219151 151511311 15151 1515111181111 111k 11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC À2 222 1 121221212111 181512111 111 ye 13

2.1 Giới thiệu khái niệm nọ nn TT TS TT TT KHE kh 13 2.1.1 Khái niệm về giấc ngủ . - S2 Sn S2 net 13 2.1.2 Các giai đoạn của giấc ngủ S 2.22 St 2 n1 13

2.1.3 Khái niệm về hành vi 5S 2212121 5121511181111 18151 118111 de 13

2.1.4 Tiêu chuẩn của chất lượng giấc ngủ . -5- S2 2c ccces sec 14 2.1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên 15 2.1.6 Hệ quả của những yếu tổ ảnh hưởng tác động đến giấc ngủ của S00 đa 16 2.1.7 Những tác động của chất lượng giấc ngủ đổi với sinh viên 18 2.2 Tổng quan tình hình các nghiên cứu trước - +2 +2++s+s+sces+2 20

2.2.1 “Chất lượng giắc ngủ của thanh niên Việt Nam trên dia ban Thanh

phố Hà Nội” (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2019) ằ ccccesscsee 20

2.2.2 “Chất lượng giắc ngủ của sinh viên trường Đại học V khoa Phạm Ngọc Thạch và các yếu tô liên quan” (Trần Phan Thanh Hiểu, Cao Nguyễn

Hoài Thương, Hồ Nguyễn Tuấn Anh, 2022) 0 SG SScS HE reệc 21

2.2.3 “Chất lượng giắc ngủ và các yếu tô liên quan ở sinh viên ngành Y học dự phòng — Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (Trần Ngọc Trúc Quỳnh, Kửn Xuân Loan, Mai Thị Thanh Tháy, 2016) àceieseeeke 24

Trang 5

2.3 Cac ly thuyét mém tang ccc ccceseccscececeeseseseseeeeteteasstsneneatiteeseneeens 27 2.4 Mô hình nghiên cứu - G1 ch TH TK 28

2.4.1 Mô hình nghiên cứu trong “Chất lượng giấc ngủ của thanh niên Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hà Nội” (Trường Đại học Kinh tế Quốc 5020207 28 2.4.2 Mô hình nghiên cứu trong ““Chất lượng giác ngủ của sinh viên

trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và các yếu tô liên quan” (Trần Phan Thanh Hiến, Cao Nguyễn Hoài Thương, Hồ Nguyễn Tuan Anh, 2022)

29

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25c 2ccctccrsrrrrrrrrea 30

3.1 Phương pháp chon mau +: 222222 S2E SE E3 SE E13 151 E151 515 se srei 30 3.1.1 Phương pháp lập bảng hỏi Làn Set 30 3.1.2 Kích thước mẫu và cách thức chọn mẫu .- - 2-2 ++s5¿ 31 3.1.3 Thang do sử dụng TQ TT TS TT Tnhh HH kh ky 33 3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu cc SSSSSSnSs nhe hrHie 33 3.3 Phương pháp nghiên cứu định tính . -. 2SSSSScS<<SS 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng . che 34

4.1 Thống kê mẫu nghiên cứu + - + S 122282121 3181212112151 cg 38

4.2 Kết quả - phân tích đữ liệu - 5S 22222121 E1 E2 Errrrrey 39 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYÉẾN NGHỊ, -.- 225 S222 sec 92

5.1 Kếtluận Ă2 2 S12 1121 H1 TH HH1 HH re 92 5.2 Khuyến nghị -.- 2C S123 1 1211115151 211111110112111 0 8101 811 re 93

5.2.1 Giới thiệu phương pháp vệ sinh giấc ngủ 2525255: 93 5.2.2 Phương pháp cụ thỂ - - S1 2221123255151 12181112111 15151 1818111 reg 93 5.3 Hạn chế của nghiên cứu - + 22s 32223 5151511511111 E51515 515118 te 97 5.4 Hướng nghiên cứu tiếp theo . - 22222 S222 he 98

080 1 ;-aalìaầiiiii 99

Trang 11

Chất lượng cuộc sống tăng cao, sinh viên ngày nay đang trong tình trạng vừa cân băng giữa học tập và làm việc Điều đó khiến cho chất lượng cuộc sóng của sinh viên bị thay đôi trong số đó nghiêm trọng nhát là ảnh hưởng đến chất lượng giác ngủ đang

ngày càng bị suy giảm Vấn đẻ về giác ngủ của sinh viên ngày nay đang là một trong những vấn đề vẫn còn gặp nhiều bát cập và khá nan giải chưa được giải quyết vì nó

có liên quan đến hành vi, lối sống sinh hoạt và nhận thức của sinh viên Việt Nam hiện nay Thời đại công nghệ càng ngày phát triển nhưng mức độ quan trọng của giác ngủ

đối với sinh viên lại đang có chiều hướng giảm xuống và điều đó làm ảnh hưởng rất

nhiều đến sức khỏe về cả mặt thẻ chát lẫn tinh thần của các bạn sinh viên Chúng ta

có thẻ dễ dàng bắt gặp những hình ánh các bạn sinh viên ngủ gục trên ghé nhà trường và đó là một trong những hệ quả của một chát lượng giác ngủ bị suy kém

Sinh viên ngày nay luôn trong tình trạng phải vừa học tập, đi làm thêm, dành thời

gian cho bản thân và điều đó khó có thể nào mà cân bằng được Điều đó khiến cho

sinh viên luôn trong trạng thái “cạn kiệt năng lượng” và không thê dành thời gian sắp xếp thời gian ngủ phù hợp với thời gian ngủ theo khuyến cáo của các chuyên gia Thời đại ngày nay, lối sống của các bạn Gen Z trở nên thiếu lành mạnh hơn so với

các thé hệ trước như tình trạng thức khuya, ăn uống không lành mạnh, sống thiếu khoa học ngày một nhiều thêm Đây đều là các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng giác ngủ và cuộc sóng của sinh viên bị giảm đi

Bên cạnh đó, sinh viên luôn bị cuôn trong mạng xã hội và khó dứt ra khỏi không

gian mạng ấy một cách dễ dàng Và thực trạng này thường xảy ra vào lúc chuẩn bị đi

ngủ Các bạn bị thu hút, tập trung vào các ứng dụng mạng xã hội và không chủ động dứt ra khiến vào giác trễ Cùng với thực trạng đó, Gen Z ngày nay cũng đang dễ trở thành một thế hệ “1o âu” vì họ đang là đối tượng dễ mắc phải các hội chứng tâm lý

nghiêm trọng như trằm cảm, rối loạn lo âu, Nguyên nhân là do sự phát triển của thời đại công nghệ thông minh, Internet, sự tiếp xúc với nhiều nội dung độc hại được

Trang 12

chính những quy chuẩn do chính họ đặt ra Điều này vô hình trung đã gây stress và

làm đè nặng lên các bạn sinh viên về cả mặt thẻ chát lẫn tinh thần, đã khiến cho chát

lượng giác ngủ của thé hệ Gen Z bị tác động xấu một cách nghiêm trọng và cũng là nguyên nhân khiến cho họ dễ mắc phải chứng rồi loạn giác ngủ

Nhận thức được điều đó, với mong muốn hiểu biết sâu với vấn đề đang tồn tại,

xây dựng nghiên cứu, phân tích và góp phần đưa ra những phương pháp cải thiện chất lượng cuộc sóng của giới trẻ, nhóm 4 quyết định nghiên cứu về đề tài: “NHỮNG

HANH VI LAM ANH HUONG CHAT LUGNG GIAC NGU CUA SINH VIÊN”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tông quát: Xác định ty lệ sinh viên khu vực TP HCM có chát lượng giác ngủ kém và các hành vi ảnh hưởng đến giác ngủ của sinh viên Phân tích thực trạng và két quá nghiên cứu, từ đó đưa ra những biện pháp khắc phục cụ thê nhăm cải thiện sức khỏe tinh thần và chất lượng giác ngủ của sinh viên

Mục tiêu cụ thê: - Đưa ra thực trạng chát lượng giác ngủ của sinh viên hiện nay - Khảo sát những hành vi ảnh hưởng đến chát lượng giác ngủ của sinh viên -_ Biện pháp cái thiện chất lượng giác ngủ của sinh viên

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố, hành vi ảnh hưởng đến chát lượng giác ngủ

của sinh viên khu vực Thành phó Hà Chí Minh Đối tượng khảo sát: Các sinh viên từ các trường đại học trong khu vực Thành phó

Hà Chí Minh, không khảo sát các sinh viên ngoài khu vực 1.4 Phạm vi nghiên cứu

Trang 13

Không gian nghiên cứu: tập trung vào những hành vi tác động đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên ảnh hưởng như thế nào và dựa vào đó đưa ra được những phương pháp cải thiện cụ thẻ

Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2023 - 04/2023 1.5 Câu hỏi nghiên cứu

-_ Những hành vi nào đã gây tác động đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên? -_ Những hành vi ấy đã tác động đến chất lượng ngủ của sinh viên như thể nào? -_ Việc sinh viên tự nhận thức và đánh giá về hành vi, lối sống cua minh quan

trọng như thế nào đến sức khỏe và chất lượng ngủ của sinh viên? 1.6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu: Với để tài nghiên cứu này, nhóm sử dụng những phương pháp nghiên cứu định

tính và định lượng Điều đó giúp cho quá trình phân tích nghiên cứu trở nên khách

quan và đưa ra được những kết quả chứng thực hợp lí và hiệu quả cho đề tài nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu định tính: - Thu thập đữ liệu thứ cấp để đề xuất mô hình nghiên cứu phủ hợp -_ Thu thấp dữ liệu sơ cấp để kết hợp với nghiên cứu định lượng nhằm xây dựng

các thang đo đánh giá và xây dựng mô hình nghiên cứu -_ Sử dụng phỏng vấn sâu có cấu trúc đề tìm hiểu và khai thác được các yếu tố

hành vi của sinh viên tác động đến giấc ngủ

-_ Phỏng vấn sâu 5 đối tượng sinh viên với cùng một bộ câu hỏi mở nhằm khai

thác sâu thông tin từ sinh viên nhằm cung cấp nhiều thông tin khách quan Phương pháp nghiên cứu định lượng: nghiên cứu định lượng qua phương pháp thu thấp số liệu, sử dụng nguồn đữ liệu thứ cấp và sơ cấp để xây dựng bảng hỏi, kết hợp với 4 loại thang đo Khảo sát được thực hiện trên 100 sinh viên của các trường

Trang 14

Đại học trong khu vực Thành phố Hồ Chi Minh dé xây dựng nghiên cứu một cách khách quan, có cơ sở

1.7 Giả thuyết vận dụng Sinh viên ngày nay luôn trong tỉnh trạng phải vừa học tập, đi làm thêm, dành thời gian cho bản thân và điều đó khó có thể nào mà cân bằng được Điều đó khiến cho sinh viên luôn trong trạng thái “cạn kiệt năng lượng” và không thế dành thời gian sắp xếp thời gian ngủ phù hợp với thời gian ngủ theo khuyên cáo của các chuyên gia

Thời đại ngày nay, lối sống của các bạn Gen Z trở nên thiếu lành mạnh hơn so với các thế hệ trước như tình trạng thức khuya, ăn uống không lành mạnh, sống thiếu khoa học ngày một nhiều thêm Đây đều là các yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng giâc ngủ và cuộc sông của sinh viên bị giảm di

Sinh viên luôn bị cuốn trong mạng xã hội và khó dứt ra khỏi không gian mạng ấy một cách dễ dàng Và thực trạng này thường xảy ra vào lúc chuẩn bị đi ngủ Các bạn bị thu hút, tập trung vào các ứng dụng mạng xã hội và không chủ động dứt ra khiến vào giấc trễ

Cùng với thực trạng đó, Gen Z ngày nay cũng đang dễ trở thành một thế hệ “lo âu” vì họ đang là đối tượng dễ mắc phải các hội chứng tâm lý nghiêm trọng như trầm cảm, rối loạn lo âu, Nguyên nhân là do sự phát triển của thời đại công nghệ thông minh, Internet, sự tiếp xúc với nhiều nội dung độc hại được gây ra bởi các phương tiện truyền thông, công nghệ như bắt nạt, quấy rỗi, xâm hại trên mạng xã hội Họ dễ bị áp lực và luôn gồng gánh những trách nhiệm cao cả do chính những quy chuẩn do chính họ đặt ra Điều này vô hình trung đã gây stress và làm đè nặng lên các bạn sinh viên về cả mặt thé chat lan tinh than, đã khiến cho chất lượng giấc ngủ của thế hệ Gen Z bị tác động xấu một cách nghiêm trọng và cũng là nguyên nhân khiến cho họ dễ mắc phải chứng rôi loạn g1iâc ngủ

1.8 Ý nghĩa nghiên cứu

Trang 15

Ý nghĩa lý luận: Nâng cao nhận thức về mặt sức khỏe nói chung và về giấc ngủ nói riêng, thấy được những giá trị thực tiễn và tầm quan trọng của vai trò giấc ngủ mang lại cho con người Cung cấp được những thông tin về thực trạng xã hội đang diễn ra về những hành vi của mỗi cá nhân đã và đang làm ảnh hưởng đến chất lượng giác ngủ của chính họ Nghiên cứu này còn sẽ giúp tat cả các bạn sinh viên, giới trẻ va tat cả các phụ huynh hiểu đúng về giấc ngủ, những hệ lụy mà giấc ngủ mang lại và những phương pháp cải thiện để các bạn sinh viên biết quan tâm hơn cho chất lượng cuộc sống của chính bản thân, ý thức được những giá trị của bản thân và phụ huynh sẽ có thể quan tâm, hiểu rõ và cùng chia sẻ, hỗ trợ các bạn sinh viên luôn đạt được một lối sống tích cực

Ý nghĩa ứng dụng: Giúp sinh viên có kinh nghiệm hơn trong việc quản lý sắp xếp thời gian làm việc và học tập phủ hợp Biết nhìn nhận và khắc phục những hành vi lối sống thiếu lành mạnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tránh xa những thực phẩm độc hại gây mắt ngủ để có thể đạt được giấc ngủ sâu, ngủ đủ giắc

Trang 16

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC

2.1 Giới thiệu khái niệm

2.1.1 Khái niệm về giấc ngủ

Ngủ là một trạng thái mà nhận thức đối với các kích thích của môi trường bị giảm sút Giác ngủ khác với trạng thái hôn mê, ngủ đông và chết bởi thực tế là nó có thể được đảo ngược nhanh chóng Ngủ là một hành vi sinh lý phô biến ở tất cả các loài động vật Nó hình thành khoảng một phần ba cuộc đời con người

Giấc ngủ là một quá trình cực kỳ phức tạp không chỉ đơn giản là nhắm mắt lại và đếm cừu Đó là một trạng thái vô thức tích cực do cơ thể tạo ra khi não ở trạng thái nghỉ ngơi tương đối và chủ yếu phản ứng với kích thích bên trong Mục đích chính xác của giấc ngủ vẫn chưa được làm sáng tỏ hoàn toàn

2.1.2 Các giai đoạn của giấc ngủ Khi ngủ các hoạt động của cơ thể điễn ra qua 5 giai đoạn: ru ngủ, ngủ nông, ngủ sâu, ngủ rất sâu và ngủ mơ (REMI) Các giai đoạn diễn ra theo thứ tự tạo thành một chu kỳ và chu kỳ này được lặp đi lặp lại trong suốt thời gian kể từ khi nhắm mắt ngủ vào buôi tôi hôm trước đến khi thức dậy vào sáng ngày hôm sau

2.1.3 Khái niệm về hành vi Hành vi là cách một ai đó hành động, là những gì mà người đó làm để một điều

đó xảy ra, để khiến điều đó thay đối hoặc giữ mọi thứ như cũ Hành vi là một phản ứng đối với những điều đang xảy ra:

- Bên trong: suy nghĩ và cảm xúc - Bên ngoài: môi trường, những người khác tác động đến Hành vi nhằm phục vụ một mục đích nào đó và có lý do, bao gồm như: -_ Giao tiếp: thông qua việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể, nét mặt, cử chỉ và sự im

lặng

Trang 17

-_ Chức năng: giúp đáp ứng nhu câu, thu hút sự chú ý, đạt được cảm giác bên trong hoặc giác quan, tiếp cận một vật hoặc hoạt động hoặc thoát khỏi điều gì đó

Ví dụ về hành vi: - Hành vi nói nhằm để truyền đạt, giao tiếp thông tin với người khác -_ Hành vi ngáp ở người nhằm báo hiệu người đó đang buồn ngủ và cơ thê cần

được nghỉ ngơi hoặc là do chuỗi lây truyền - Hanh vi ngáp có chủ đích do con người cố tình ngáp nhằm nhiều mục đích

khác nhau đang gặp phải 2.1.4 Tiêu chuẩn của chất lượng giấc ngủ Thời gian ngủ cần thiết

Lượng thời gian ngủ của mỗi người hầu hết sẽ nằm trong khoảng từ 7 đến 9 tiếng Tuy nhiên thời gian ngủ của mỗi người hoàn toàn khác nhau vì nó tùy thuộc bởi rất nhiều yếu tố, nhất là về độ tuôi Chăng hạn, khi bạn mới sinh ra, bạn sẽ cần một giấc ngủ rất nhiều để cơ thể phát triển, càng lớn thì thời gian ngủ của bạn sẽ giảm đi một chút Tuy nhiên, đến khi bạn gia di thi thời gian ngủ sẽ ít hơn và còn gặp nhiều tình trạng mắt ngủ

Thời gian ngủ cần thiết theo độ tuôi:

-_ Trẻ mới sinh: cần 20h/ ngày để ngủ

-_ Đến 3-5 tuôi: trẻ cần ngủ 10-13h/ ngày

Đến 6-13 tuôi: cần ngủ 9-12h/ngày

-_ Đến độ tuôi thanh thiếu niên 14-17 tuôi: cần ngủ 8-10h/ngày

-_ Đến độ tuôi thanh niên vả trưởng thành 18-64 tuổi: cần ngủ 7-9h/ngày Người già từ trên 65 tuôi trở đi: cần ngủ 7-8h/ ngày

Đặc điêm của của một chất lượng siâc ngủ tốt Chất lượng giấc ngủ không có một định nghĩa nào do các chuyên gia về giấc ngủ đặt ra mà nó được xác định bởi chính người ngủ Chất lượng giấc ngủ hoàn toàn khác

Trang 18

với số lượng giâc ngủ Sô lượng giâc ngủ đo lường bạn ngủ được bao nhiêu mỗi đêm, trong khi chất lượng giấc ngủ đo lường bạn ngủ ngon như thế nào

Chất lượng giấc ngủ tốt được xác định bởi các đặc điểm yếu tổ sau: Bạn sẽ ngủ ngay sau khi lên giường, trong vòng 30 phút hoặc ít hơn Bạn thường ngủ thắng giác suốt đêm, thức dậy không quá một lần mỗi đêm Bạn có thê ngủ đủ số giờ được khuyến nghị cho nhóm tuôi của mình Bạn sẽ ngủ lại trong vòng 20 phút nếu bạn thức dậy

Bạn cảm thấy được nghỉ ngơi, phục hồi và tràn đầy năng lượng khi thức dậy vào buôi sảng

2.1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên

Ánh sáng

Thuốc và các chất kích thích: Các chất kích thích này có thể cản trở một giác ngủ ngon Uống cả phê vào khoảng chiều muộn có thê giúp bạn không bị mắt ngủ vào ban đêm Lượng Nicotine chứa trong thuốc lá là một chất kích thích có thể ức chế giai đoạn của giác ngủ Rượu là một loại thuốc an thần có thể giúp bạn đi vào giấc ngủ nhanh, nhưng nó sẽ ngăn chặn các giai đoạn sâu hơn của giắc ngủ và khiến bạn trằn trọc, khó ngủ

Đau, lo âu và các tình trạng bệnh lý khác Làm việc ca đêm

Môi trường ngủ: Nếu nói đến những yếu tô ảnh hưởng giác ngủ thì chắc chắn

phải kê đến âm thanh Tiếng ôn từ các thiết bị điện tử, tiếng nói chuyện, tiếng

Xe cộ ngoài đường, tiếng ngáy của người nằm kế bên đều có thẻ khiến bạn khó đi vào giác ngủ hoặc chợt tỉnh giác giữa đêm khuya

Các thực phẩm Tư thê năm Thiếu vitamin B6

Trang 19

-_ Đi ngủ khi đói - Xem phim kinh dị trước khi ngủ 2.1.6 Hệ quả của những yếu tổ ảnh hưởng tác động đến giấc ngủ của sinh

viên

Ánh sáng:

Ánh sáng là một trong những yếu tổ quan trọng nhất ảnh hưởng đến giấc ngủ Nó vừa ảnh hưởng trực tiếp , bằng cách ngăn cản con người đi vào giác ngủ, vừa ảnh hưởng gián tiếp, bằng cách tác động vào đồng hồ sinh học của con người, từ đó tác động tới thời gian ngủ hợp lý của chúng ta

Thuốc và chất kích thích:

Nếu bạn ngủ sau khi uống caff&ine, tác dụng của chất kích thích có thê kéo dài trong một thời gian và có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ Ví dụ, caffeine thường làm giảm lượng giấc ngủ sóng chậm và làm tăng lượng giác ngủ REM Thời gian tác dụng phụ thuộc vào lượng caffeine đưa vào cơ thê, lượng thời gian trước khi ngủ mả người đó uống caffeine, mức dung nạp của cá nhân, mức độ thiếu ngủ và đồng hồ sinh học của cá nhân

Dau, lo âu và các tình trạng bệnh lý khác: Ở mọi lứa tuôi, người bị căng thăng, lo lắng và trầm cảm có xu hướng thấy khó ngủ hơn, và khi họ ngủ, giác ngủ có xu hướng nhẹ và bao gồm giác ngủ REM nhiều hơn và ngủ ít sâu hơn Điều này có thể là do cơ thể chúng ta được lập trình để đáp ứng với những tình huống căng thắng và nguy hiểm tiềm tàng bằng cách thức

dậy.Căng thắng thậm chí gây ra bởi mỗi quan tâm hàng ngày, có thể kích thích phản

ứng kích thích này và làm việc ngủ ngon trở nên khó khăn hơn Lệch múi giờ và Làm việc ca dêm:

Những người đi qua các múi øiờ hoặc làm việc ca đêm thường có hai triệu chứng Một là mất ngủ khi họ đang cỗ gắng để ngủ ngoài giai đoạn nội bộ của họ, và hai là

Trang 20

rất buồn ngủ khi đồng hồ nội bộ của họ nói rằng họ nên ngủ Một nửa số công nhân làm ca đêm thường xuyên báo cáo họ luôn gật gù và ngủ thiếp đi khi họ đang làmviệc.Điều này nên được xem như là một mối quan tâm hàng đầu đối với cả cá nhân và xã hội, khi các phi công hàng không, bộ điều khiển lưu lượng không khí, bác sĩ, y tá,cảnh sát và các nhân viên an toàn công cộng thường xuyên phải làm ca đêm

Môi trường ngủ: Môi trường phòng ngủ có thê có ảnh hưởng đáng kê đến chất lượng và số lượng giác ngủ Một số yếu tô kết hợp lại tạo nên môi trường ngủ, bao gồm ánh sáng, tiếng ồn và nhiệt độ Bằng cách hòa hợp với các yếu tổ trong môi trường giấc ngủ, bạn sẽ thay thoải mái và loại bỏ

được những thứ có thể gây căng thắng hoặc mất tập trung, ban co thé ty dat minh vào giác ngủ tốt nhất có thé

Gia vị và các thực phẩm bạn ăn: “Đề có một giác ngủ ngon, bạn nên ăn tôi ít nhất 2 giờ trước khi đi ngủ, và chọn đồ ăn nhẹ vào ban đêm một cách khôn ngoan Boi vi caffeine có thể có tác dụng tiêu cực, bạn nên ngừng uống thêm cả phê sau 14h”, theo tiến si Ware

Tư thế nằm sắp khi ngủ: Nam sap sé anh hưởng đến hơi thở của bạn, các cơ quan nội tạng cũng bị áp lực đẻ lên nên hoạt động của tim và phôi không diễn ra bình thường do máu không đượ c tuần hoàn tốt Chính vì vậy mà sau khi thức dậy, bạn sẽ cảm thấy hơi khó thở

Thiếu vitamin B6: Đề ngủ ngon giấc và tránh những giấc mơ mà trong đó bạn vận động quá nhiều thì hãy kiểm tra để bố sung đủ vitamin B6 cho cơ thể Tuy nhiên, bạn cần dùng vitamin B6 theo hướng dẫn của bác sĩ, quá nhiều vitamin B6 có thể gây tôn thương hoặc tê liệt thần kinh theo thời gian

Đi ngủ khi đói:

Trang 21

Trên thực tế, những bệnh nhân biếng ăn của Tiến sĩ Ware hầu như luôn luôn mơ về thực phẩm trong mỗi giấc ngủ và điều này khiến họ không ngủ ngon giấc May mắn thay, một bữa ăn nhẹ ban đêm nhỏ gồm một quả chuối và một cốc sữa tách kem có thể giúp bạn giải quyết điều này Nó không chỉ làm no, khỏe mạnh mà còn thân thiện với vòng eo vi nó cũng chứa tryptophan (một amino axit có trong ga tây làm cho mọi người buôn ngủ), có thể giúp bạn ngủ ngon hon

Xem một bộ phim đáng sợ khi ngủ: Đề ngủ ngon và tránh mơ những cơn ác mộng sau khi xem một bộ phim kinh di, hãy lập trình lại bộ não của bạn bằng những suy nghĩ hạnh phúc Ví dụ như nhớ lại những kỷ niệm kỳ nghỉ hoặc những khoảnh khắc đáng yêu với con của bạn trước khi đi ngủ tiếp”, Tiến sĩ Barrett cho biết

2.1.7 Những tác động của chất lượng giấc ngủ đối với sinh viên Kết quả khi có một giấc ngủ tốt:

-_ Cải thiện trí nhớ Trí óc của bạn thực ra vẫn tiếp tục làm việc khi chúng ta ngủ Khi ngủ sâu giấc, não bộ hoạt động tốt, ta có thê gia tăng trí nhớ hay rèn luyện những kỹ năng mà chúng ta đã học khi thức

-_ Giảm các chứng viêm Các chứng viêm thường có liên quan đến bệnh tim, đột quy, tiêu đường, viêm khớp và lão hóa sớm Những người ngủ ít hơn 5 tiếng mỗi đêm dẫn đến trong máu có nhiều protein gây viêm nhiễm và C-reactive protein (loại protein có liên quan đến nguy cơ gây nhồi máu cơ tim)

- Khoi day 6c sang tao - sw tập trung - Cải thiện thành tích học tập và làm việc

Khi ngủ sâu giác, não bộ hoạt động tốt, chúng sắp xếp lại và tái cầu trúc trí nhớ, gia tăng trí tưởng tượng, sáng tạo Chức năng của trí nhớ được kích thích mạnh khi

Trang 22

ngủ nhờ đó thúc đây năng lực sáng tạo tích cực của con người Và sáng tạo là một trong những điêu vô cùng can thiết trong con đường học vân cua sinh viên

- Sw tập trung -_ Tránh xa bệnh trầm cảm Thiêu ngủ cũng có thê gây ra sự trâm cảm Một giâc ngủ sâu giúp một người thât thường về nội tâm giảm bớt lo âu, căng thắng, kiểm soát cảm xúc được tốt hơn

- Giam stress- Sở hữu cân nặng hợp lý Sự căng thắng và giấc ngủ có liên quan chặt chẽ với nhau và đều có ảnh hưởng đến tuần hoàn máu của cơ thể Ngủ sâu giấc giúp giảm căng thăng và nhờ đó có thê kiểm soát được các bệnh lý như cao huyết áp và có ảnh hưởng đến lượng cholesterol trong máu, vốn là một trong những nguyên nhân chính của bệnh tim mạch

- So hiru cân nặng hợp lý Người ăn kiêng thường cảm thấy đói khi họ ít ngủ vì một loại hormone sẽ đi vào trong máu vả thúc đây sự thèm ăn

Tác hại khi có chât lượng giấc ngủ xâu: - Dé cau gat

Gần như ai cũng cảm thấy cáu kinh sau một đêm mắt ngủ, ngay cả với các tình huống hàng ngày Cáu gắt thường xảy ra khi một người không được ngủ đủ giác theo nhu cầu và do sự thay đối trong hormone

- Tang nguy co gay ung thu Giấc ngủ ít và bị gián đoạn khiến nguy cơ ung thư cao hơn, nhất là ung thư đại tràng và ung thư vú

-_ Giảm khả năng phục hồi da và gây lão hóa đa

Trang 23

Theo nghiên cứu từ Đại học Wisconsin (Mỹ), thiếu ngủ và các bệnh mạn tính về da có liên hệ mật thiết Khi tiếp xúc với mặt trời hoặc các nhân tố có hại khác, da không thể phục hồi tốt và cho thấy nhiều dấu hiệu bị lão hóa hơn

- Béo phi Do mắt cân bằng hormone, người thiểu ngủ tăng sự thèm ăn dẫn tới béo phì Ngoài ra, họ còn khó kiêm soát hành vị dân đên việc tự làm hại sức khỏe

2.2 Tổng quan tình hình các nghiên cứu trước 2.2.1 “Chất lượng giác ngủ của thanh niên Việt Nam trên địa bàn Thành phố

Hà Nội” (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2019) Mục tiêu nghiên cứu:

-_ Đánh giá thực trạng chất lượng giắc ngủ ở thanh niên Việt Nam địa bàn thành

Trang 24

thiện chất lượng giác ngủ, nếu không sẽ để lại gánh nặng to lớn cho nền kinh tế và thế hệ tương lai, làm suy giảm năng suất lao động, tăng tỷ lệ tử vong do tai nạn, đột quy, về lâu dài sẽ kìm hãm sự phát triển của con người Nghiên cứu của RAND Europe đã đo lường thiệt hại kinh tế từ việc thiếu ngủ của các nước OECD lên tới 680 ty USD méi nam (Hafner, Stepanek, Taylor, Troxel, & Stolk, 2016), gấp 3 lần GDP của Việt Nam năm 2018, chủ yếu bắt nguồn từ việc năng suất lao động giảm và tai nạn lao động xảy ra thường xuyên

Qua nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của thanh niên Việt Nam trên địa bàn Hà Nội, kết quả cho thấy có 3 nhân tổ tác động đáng kế đến chất lượng giác ngủ của thanh niên bao gồm: nhân tổ chủ quan là áp lực tâm lý và 2 nhân tô khách quan thuộc môi trường ngủ là ánh sáng và tiếng ồn Điều này cũng giống với kết quả của rất nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra, stress chính là yếu tổ quan trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng giác ngủ như đã được đẻ cập đến trong Chương 3 Ngoài ra, nghiên cứu này cho thấy ánh sáng và tiếng ồn cũng tác động mạnh mẽ đến chất lượng giác ngủ, vì đây là 2 yếu tố thuộc môi trường ngủ có khả năng ảnh hưởng trực tiếp tới giấc ngủ của con người Riêng nhân tổ ánh sáng lần đầu tiên được chỉ ra và góp phân giải thích các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng giác ngủ mà các nghiên cứu trước chưa nhắc đến Các biến số còn lại trong mô hình hầu như không có ý nghĩa thống kê ở mức cao Hai biến mức độ sử dụng chất kích thích và chế độ ăn tuy có ý nghĩa thống kê ở mức cao nhưng dấu của hệ số lại trái ngược SO với kỷ vọng

2.2.2 “Chất lượng giấc ngủ của sinh viên trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và các yếu tô liên quan” (Trần Phan Thanh Hiếu, Cao Nguyễn

Hoài Thương, Hồ Nguyễn Tuan Anh, 2022)

Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu của nghiên cứu là xác định tỷ lệ sinh viên y đa khoa năm 6 tại tường ĐH YPNT có chất lượng giấc ngủ kém và các yếu tô liên quan tới chất lượng giấc ngủ Kết quả của nghiên cứu sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về chât lượng giâc ngủ ở sinh viên y đa khoa, từ đó có thê làm cở sở đưa ra các phương

Trang 25

án can thiệp nhằm nâng cao sức khỏe tinh thần nói chung và chất lượng giắc ngủ nói riêng của sinh viên

Phương pháp nghiên cứu: Số liệu được nhập trên google form va xuat ra excel,

sau đó được phân tích bằng phần mẻm SPSS 20.0 Thống kê phân tích sử dụng kiếm

định chỉ bình phương khuynh hướng để xác định mối liên quan giữa chất lượng giác ngủ và các biến liên quan Mức độ liên quan được đo bằng OR với khoảng tin cậy

95%, Kết quả có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05 Các biến số có giá trị p < 0,05 khi xét

đơn biến sẽ được đưa vào mô hình hồi quy Logistic đa biến bằng phương pháp Enter Kết quả nghiên cứu:

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng trong 459 SV năm 6 tham gia thì có 58,8% SV có chất lượng giấc ngủ kém Nguyên nhân của kết quả này có thê là việc sinh viên có thói quen thức khuya do học bài hay giải trí khiến cho chất lượng giác ngủ bị ảnh hưởng Thứ hai là việc sinh viên năm cuối nên việc học tập vô cùng áp lực cộng thêm áp lực về việc tốt nghiệp đúng hạn, các mỗi quan hệ xung quanh khiến cho sinh viên dễ bị stress và khó đi vào hay duy trì giấc ngủ hơn dẫn tới chất lượng giấc ngủ bị giảm sút Kết quả này tương đồng với kết quả của Trần Ngọc Trúc Quỳnh và cộng sự trên sinh viên y học dự phòng của trường Đại học Y được TP.HCM với chất lượng giấc ngủ

kém là 59,1% [3] (p = 0,487) Sự tương đồng này có thể là do trường Dai hoc Y duoc

TP.HCM và trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch đều là 2 trường y thuộc top đầu của TP.HCM, đặc điểm sinh viên khá tương đồng nên các yếu tô ảnh hưởng tới chất lượng giác ngủ của sinh viên sẽ khá tương tự với nhau Bên cạnh đó kết quả này cũng tương tự với kết quả của sinh viên y trường đại học Menoufña, Ai Cập với chất lượng giấc ngủ kém là 58,5% (p=0,487) [7] Sự tương đồng này có thể là do cả 2 nghiên cứu đều thực hiện trên sinh viên y đa khoa nên các vấn đề ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ của sinh viên sẽ gần giống nhau Tuy nhiên kết quả trong nghiên cứu của chúng tôi lại khác với nghiên cứu của trường Đại học Kinh tế Quốc dân thực hiện

trên 8L1 thanh niên trên địa bàn thành phố Hà Nội đã cho kết quả chất lượng giác ngủ

kém là 48% (p < 0,001) Sự khác biệt này là do nghiên cứu của chúng tôi chỉ tập trung

Trang 26

vào sinh viên năm 6 còn nghiêu cứu của trường Đai học Kinh tế Quốc dân có mẫu

khảo sát với độ tuôi từ 16 — 30 với độ tuôi chiếm tỷ lệ cao nhất là từ 19 — 22 tuôi; vì

vậy sự khác biệt trong chất lượng giấc ngủ giữa các nhóm tuôi có thể là nguyên nhân khiến cho chất lượng giấc ngủ tông của nghiên cứu trường Đại học

Kinh tế Quốc dân thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi Bên cạnh đó sinh viên năm 6 đang trong khoảng thời gian ôn thi tốt nghiệp nên sẽ gặp rất nhiều áp lực khiến cho chất lượng giấc ngủ bị giảm sút Bên cạnh đó, kết quả của nghiên cứu của chúng tôi cũng khác so với nghiên cứu của trường Đại học Y được Huế với ty lệ chất lượng giấc ngủ kém là 49,4% sinh viên (p < 0,001) [L] Sự khác biệt này là do nghiên cứu của trường đại học Y dược Huế được thực hiện trên toàn bộ sinh viên chính quy của trường bao gồm cả sinh viên y và cử nhân Bên cạnh đó phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu của chúng tôi và trường Đại học Y dược Huế là khác nhau

Thức khuya là một yếu tố có liên quan đến chất lượng giấc ngủ trong nghiên cứu của chúng tôi với OR hiệu chỉnh là 1,95 Kết quả này cao hơn so với kết quả trong nghiên cứu của Lê Hoàng Minh Sơn và cộng sự Sự khác biệt này có thể là do nghiên cứu của Lê Hoàng Minh Sơn và cộng sự chỉ quan tâm tới việc SV có thức khuya hay không còn nghiên cứu của chúng tôi đánh giá trên tần suất SV thức khuya như thế nào Bên cạnh đó, thời điểm chúng tôi thực hiện nghiên cứu thì SV năm 6 đang trong giai đoạn ôn tập để chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp nên sẽ có xu hướng thức khuya nhiều hơn Về áp lực học tập, nghiên cứu của chúng tôi cũng tìm thấy mối liên quan giữa tần suất áp lực khi đi thi chính thức và thị lại và áp lực khi tham gia các lớp học lý thuyết với chất lượng giác ngủ Kết quả này tương đồng với kết quả trên SV tại 2 trường đại học ở Regensburg khi nghiên cứu nảy cũng tìm thấy sự ảnh hưởng của

việc đi thi tới chất lượng giác ngủ của SV (p = 0,025) [8] Bên cạnh đó, thời điểm

triên khai của nghiên cứu là lúc nhà trường bắt đầu chuyên sang hình thức học và thi

trực tuyến để ứng phó với tình hình địch COVID-19, chính điều này cũng là một

trong những yếu tô có thể làm tăng thêm áp lực học tập ở SV Về áp lực xã hội, nghiên cứu cho thay ap luc voi ky vọng của cha mẹ, gặp rắc rôi trong môi quan hệ gia đình

Trang 27

và cảm thấy thiếu giao tiếp với bạn bè là các yếu tô có liên quan đến chất lượng giấc ngủ của SV Nghiên cứu của tác giả Trần Ngọc Trúc Quỳnh và cộng sự [3] tại đại học Y Dược TPHCM thì không tìm thấy mối liên quan với áp lực xã hội khi phân tích đa biến Lý giải cho sự khác biệt này là do tác giả Trúc Quỳnh gom thành yếu tô áp lực xã hội chung, trong khi chúng tôi thì để riêng từng yếu tố Chính sự phân tích rõ từng yếu tố sẽ giúp tìm hiểu được thực sự yếu tô nào có liên quan đến chất lượng giác ngủ, từ đó đưa các để xuất can thiệp chính xác và phù hợp cho SV

2.2.3 “Chất lượng giác ngủ và các yếu tô liên quan ở sinh viên ngành Y học dự phòng — Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (Trần Ngọc Trúc Quynh, Kim Xuan Loan, Mai Thi Thanh Thuy, 2016)

Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ Chất lượng giấc ngủ kém, đồng thời xác định các yếu tổ liên quan đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên ngảnh Y học dự phòng

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 482 sinh viên chuyên ngành Y học dự phòng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh băng kỹ thuật chọn mẫu toàn bộ Những đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ hoàn thành bộ câu hỏi soạn sẵn có cấu trúc bao gồm các thông tin về đặc điểm dân số — kinh tế — xã hội, học tập, thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng các loại thức uống chứa caffeine, áp lực học tập và áp lực tam ly x4 héi Chi bao CLGN Pittsburgh

(PSQI) được dùng đề đánh giá CLGN Kiểm định Chi bình phương hoặc Fisher dùng để so sánh tỷ lệ CLGN kém của đối tượng nghiên cứu với các đặc tính khác nhau Kết quả báo cáo sử dụng tỷ số ty lệ hiện mắc (PR) và khoảng tin cậy 95 % (KTC

95%) M6 hinh GLM (General Linear Model) da bién cũng được thực hiện nhằm xác định các yêu tô thực sự có liên quan đên CLGN ở sinh viên

Kết quả nghiên cứu: Trong tông số 482 sinh viên tham gia nghiên cứu, có 285

sinh viên có CLGN kém chiếm 59,1% Kết quả từ mô hình đa biến cho thấy sinh viên năm thứ năm (PR=0,72; KTC 95%: 0,53 — 0,98) có tỷ lệ CLGN kém thấp hơn so với năm thứ nhất Tỷ lệ CLGN kém ở sinh viên có kết quả học tập trung bình (PR=0,73;

Trang 28

KTC95%: 0,55 - 0,97), trung bình khá (PR=0,68; KTC 95%: 0,51 — 0,90) và khá giỏi

(PR=0,66; KTC95%: 0,47 — 0,92) thấp hơn so với sinh viên có kết quả học tập yếu

Những sinh viên vừa có áp lực học tập vừa có áp lực tâm lý xã hội thì có tỷ lệ CUGN kém cao hơn so với những sinh viên không có áp luc nao (PR=1,16; KTC95%: 1,03 — 1,32) Tỷ lệ CLGN kém ở sinh viên chuyên ngành Y học dự phòng tương đổi cao Có mối liên quan có ý nghĩa thông kê giữa CLGN với năm học, kết quả học tập và các loại áp lực của sinh viên

2.2.4 “Sleep quality in students: Associations with psychological and lifestyle factors (Liv C Henrich, Niki Antypa va Julia F Van den Berg, 2021) Mục đích nghiên cứu: Chỉ có một vài nghiên cứu đã đánh giá toàn diện các yêu tố dự đoán hành vi, tâm lý và nhận thức về chất lượng giấc ngủ ở học sinh Điều này rất quan trọng vì tuôi trưởng thành trẻ là thời điểm nhạy cảm dẫn đến chất lượng giấc ngủ kém (Lund et al., 2010), và được đặc trưng bởi một số quá trình chuyên đôi phát triển: thay đôi về thời gian, tăng tính dé bị rỗi loạn cảm xúc, phát triển sinh học trong

khả năng điều chỉnh nhận thức cũng như tiếp cận nhiều hơn với các chất Chúng tôi

mong muốn kiểm tra xem sự kết hợp của các yếu tổ này ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng giấc ngủ chủ quan trong giai đoạn này Tuy nhiên, một số biến số này đã được nghiên cứu riêng lẻ trước đây, không phải trong một mô hình kết hợp, mà chúng tôi hy vọng sẽ thể hiện quá trình chuyền đối từ tuôi vị thành niên sang tuôi trưởng thành một cách chính xác hơn Các yếu tô mới lạ khác của nghiên cứu này là chúng tôi coi việc điều chỉnh cảm xúc nhận thức là một yếu tổ rủi ro tiềm ân, cũng như mức độ sử dụng chất gây nghiện không có vấn đề Theo hiểu biết của chúng tôi, không có nghiên cứu nào khác đánh giá sự kết hợp của các yếu tổ này trước đây

Phương pháp nghiên cứu: Tông cộng có 1114 sinh viên Đại học nói tiếng Hà Lan (77,8% nữ; 22,2% nam) từ Leiden, The Hague, Delft, Rotterdam và Amsterdam đã tham gia vào nghiên cứu cắt ngang này Tiêu chí bao gồm: được ghi danh là sinh viên (toàn thời gian hoặc bán thời gian), >18 tuổi và thông thạo tiếng Hà Lan Những

người tham gia từ 17 đến 56 tuôi, với độ tuôi trung bình là 21,1 (+2,9) tuôi Dữ liệu

Trang 29

được thu thập vào tháng 3 năm 2016, 2017 và 2018 Mỗi năm, việc thu thập dữ liệu kết thúc khi thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày bắt đầu, do đó những khó khăn trong việc điều chỉnh theo thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày sẽ không ảnh hưởng đến dữ liệu Các sinh viên được tuyên dụng bằng các tờ rơi được phân phát khắp các tòa nhà của trường Đại học và thông qua mạng xã hội của những sinh viên đã thu thập dữ liệu Những người tham gia được cung cấp một liên kết thông qua đó họ có thê đọc thông tin về nghiên cứu, ký một mẫu đơn đồng ý thông báo trực tuyến và hoàn thành bảng câu hỏi Việc tham gia được thưởng bằng xổ số đề giành được số tiền nhỏ < €50 Đề cương nghiên cứu và sự đồng ý có hiểu biết đã được phê duyệt bởi Hội đồng Đánh giá Thẻ chế và tất cả các đối tượng đều đồng ý

Kết quả nghiên cứu: Một hồi quy bội đã được chạy trên một mẫu đảo tạo 80% ngẫu nhiên (N = 881) Mô hình có ý nghĩa, F (17, 863) = 19,78, p = 0,001 Lượng phương sai được giải thích cho mô hình cũng là 28,0% (R 2 = 0,28) cho thấy kích thước hiệu ứng lớn (Cohen's f2 = 0,39) Tuong tự như các hệ số khởi động trong toàn bộ mẫu, các yếu tố dự đoán đã đóng góp cho mô hình trong mẫu huấn luyện là: MEQ (B = —0,05, p = 0,001, KTC 95% = —,07, —0,03), QIDS ( B = 0,31, p = 0,001, 95% CI = 0,27, 0,36) và hút thuốc lá (B = 0,76, p = 0,001, 95% CI = 0,32, 1,20) Đáng chú ý, mức tiêu thụ rượu cũng vậy (B = —0,03, p= 0,03, KTC 95% = —0,06, —0,003) là một yếu tố dự đoán quan trọng về chất lượng giấc ngủ chủ quan, trong khi 'đặt vào quan điểm' thì không (B = —0,03, p = 0,24 , KTC 95% = — 09, 02) Sau đó, mô hình này được sử dụng dé tính điểm PSQI dy đoán cho mẫu tạm đừng (N =233) Mối tương quan giữa các giá trị dự đoán và giá trị quan sát được trong mẫu huấn luyện là r = 0,530, trong

khi ở mẫu tạm dừng là r = 0,531, cho thấy mô hình dự đoán điểm PSQI gần như tốt

như nhau trong mẫu huấn luyện và mẫu thử nghiệm Chúng tôi đã tính thêm sai số chuẩn của ước tính cho mẫu giữ lại (SE = 2,3) để so sánh nó với sai số thu được từ mẫu huấn luyện ( SE= 2.4) Vì cả hai giá trị gần nhau, chúng tôi kết luận rằng kết quả ôn định trong một nhóm không được chọn

Trang 30

Bằng cách đánh giá đồng thời một tập hợp các yếu tổ tâm lý và lối sống có liên quan đến sự phát triển, nghiên cứu quy mô lớn nảy cho thấy rằng buổi tối nhiều hơn, các triệu chứng trầm cảm nhiều hơn, ít sử dụng phong cách điều chỉnh cảm xúc nhận thức 'đặt vào quan điểm' và hút thuốc lá dự đoán đáng kẻ chất lượng giấc ngủ thấp hơn ở học sinh 'Đưa vào quan điểm' và rượu chỉ là những yếu tô dự đoán quan trọng trong một số phân tích và do đó, những phát hiện này cần được nhân rộng Cần nghiên cứu sâu hơn với các phép đo tạm thời và thiết kế theo chiều đọc đề giải quyết tốt hon các mối quan hệ phức tạp giữa hành vi, tâm lý học và chất lượng giác ngủ ở nhóm tuôi này

2.3 Các lý thuyết nền tảng

Với dé tài nghiên cứu, nhóm áp dụng với 3 lý thuyết để hình thành ý tưởng và

phương pháp nghiên cứu phù hợp cho đề tài -_ Lý thuyết về hành vi nhận thức Với nguyên nhân chính dẫn đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên bị xấu đi ở sinh viên là do bởi sử dụng những hành vi lệch chuẩn trước khi ngủ, những nhận thức về lối sống và hành vi bị lệch chuẩn so với bình thường đối với giấc ngủ của họ, việc nhận thức có vấn đề và duy trì đều đặn khiến cho những nhận thức ay khó bị thay đối di

- Ly thuyét vé lua chon dung Về lý thuyết lựa chọn đúng, một người luôn có khả năng tự kiểm soát cho những việc làm của mình Vì sao một số người lại lựa chọn việc thức khuya mặc dù họ biết điều đó lại gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và chất lượng giác ngủ của bản thân họ nhưng họ vẫn lựa chọn nó và làm những việc khác như học tập, chơi game, sử dụng mạng xã hội, Hay là việc lựa chọn sắp xếp thời gian lựa chọn vào ban đêm thay vì ban ngày,

-_ Lý thuyết về nhân tổ hoàn cảnh/trạng thái

Trang 31

Lý thuyết về nhân tổ hoàn cảnh/trạng thái cho thấy rằng những sinh viên có những hoàn cảnh khó khăn như: hoàn cảnh kinh tế gia đình không đủ điều kiện để duy trì cho việc chu cấp tiền cho các bạn sinh viên đến trường và các sinh viên phải làm việc cật lực đi đôi với việc học tập đề họ trang trải cuộc sông

2.4 Mô hình nghiên cứu 2.4.1 Mô hình nghiên cứu trong “Chất lượng giác ngủ của thanh niên Việt

Nam trên địa bàn Thành phố Hà Nội” (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2019)

Mô hình nghiên cứu được đưa ra như sau:

{ P(Sleepqual=1 } P(Sleepqual=0) = 60 + BlAge + B2Gender + B3Nightshift + B4Elecuse + B5Stimuse + B6Diet + B7Exercise + B8Nap + B9Stress + B10Light + B11 Noise + BI2Place

Trong đó: - Sleepqual: Chat lượng giấc ngủ - Age: Tudi

- Gender: Gidi tinh - Nightshift: Ca tối hoặc ca đêm -_ Elecuse: Mức độ sử dụng thiết bị điện tử - Stimuse: Mire dé su dung chat kich thich

- Diet: Ché độ ăn

- Exercise: Van d6ng - Nap: Neu trua - Stress: Ap lực tâm lý

- Light: Anh sang

- Noise: Tiéng 6n - Place: Chat luong ché ngu

Trang 32

2.4.2 Mô hình nghiên cứu trong ““Chất lượng giác ngủ của sinh viên trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch và các yếu tô liên quan” (Trần Phan

Thanh Hiếu, Cao Nguyễn Hoài Thương, Hồ Nguyễn Tuấn Anh, 2022)

Kỳ vọng của cha mẹ

Áp lực xã Quan hệ gia hội đình

Giao tiếp bạn bè

Chất lượng Học lý giấc ngủ Áp lực học thuyết

Sơ đồ 1: Mô hình nghiên cứu cơ bản chất lượng giấc ngủ

(Nguồn: Nhóm tác gi¿ sinh viên tz tổng hợp)

Trang 33

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Phương pháp chọn mẫu 3.1.1 Phương pháp lập bảng hỏi Bảng hỏi khảo sát có tên: “Sinh viên và những hành vi ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ”

Bảng hỏi được thiết kế gồm 20 biến quan sát, được thể hiện bởi nhiều hình thức khác nhau Bao gồm tông cộng 5 phần:

- Phan I chủ yếu tập trung vào thông tin cá nhân của người trả lời như về giới tính, tudi tác và trường học

- Phần 2 tập trung vào việc tìm hiểu các hành vi cá nhân, biểu hiện, giờ giấc chung của cá nhân về giác ngủ bản thân đề có thể năm được tình hình khai thác

-_ Phần 3 là các hỏi dành cho những người đã từng đi làm thêm và hiện tại đang đi làm thêm đề điều tra, khảo sát thêm về những yếu t6 đi làm thêm ảnh hưởng như thế nào đến giác ngủ của người trả lời

-_ Phần 4 được chia ra làm hai mảng, một mảng là dành cho những người hiện tại đang mắc phải tình trạng mất ngủ, khó ngủ, nắm được thêm những thông tin, nguyên nhân, biểu hiện và đánh giá của họ như thế nào về hiện trạng của mình, nhận thức được những hậu quả xấu trong việc có một chất lượng giấc ngủ kém Một mảng còn lại là tập trung về những người hiện tại không mắc phải tình trạng mắt ngủ, khó ngủ, nắm được những biểu hiện, lối sống tích cực của cá nhân và lý do vì sao mà họ không bị mắc phải vấn đề Nhưng quan trọng sẽ là việc phân tích về mặt mất ngủ, khó ngủ

-_ Phần 5 là phần cuối cùng nhằm tông kết và đánh giá tông thê về chất lượng giác ngủ của bản thân sau khi suy nghĩ và nhận thức dựa trên những câu hỏi của phân trên đề có thể đúc kết một lần nữa về tình hình chất lượng giấc ngủ cua minh nhw thé nao

Trang 34

3.1.2 Kích thước mẫu và cách thức chọn mẫu Kích thước mẫu

Nhân to Viết tắt Biến quan sát

HV1 Tôi thường đọc sách trước khi ngủ HV2 Tôi thường học tập, chạy deadline trước khi ngủ HV3 Tôi thường tập thê dục nhẹ, thiền định trước khi ngủ Ộ HV4 | Tôi thường sử dụng mạng xã hội trước khi ngủ Hành vi -

HVS5 | Tôi thường xem phim trước khi ngủ trước khi - -

HV6G | Tôi thường ăn khuya trước khi ngủ

ngủ (HV) HV7 Tôi thường sử dụng chât kích thích (rượu, bia, thuôc : : : :

lá, ) trước khi ngủ HV8 | Tôi thường chơi game trước khi ngủ HV9_ | Tôi thường tăm đêm trước khi ngủ

LT1 Làm thêm khiến tôi khó cân băng thời gian

Làm thêm là một trong những nguyên nhân gây ra stress Tác động LT2 cho tôi R

của việc -——— ; ` LT3 Làm thêm khiến tôi bị mất ngủ làm thêm -

(Lt) LT4 Làm thêm khiên tôi bị khó ngủ, ngủ không sâu giâc

LTS Làm thêm là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh lý cho tôi

AH4 Mất ngủ, khó ngủ ảnh hưởng xâu đến sức khỏe, thé chat Ảnh hưởng của tôi

của việc AH2_ | Mất ngủ, khó ngủ ảnh hưởng xâu đến tinh thần của tôi mắt ngủ, AH3 Mật ngủ, khó ngủ ảnh hưởng xấu đến đến kết quả học

khó ngủ tập và làm việc của tôi (AH) AH4 Mật ngủ, khó ngủ ảnh hưởng xâu đến quá trình tiếp thu kiên thức, học tập, nghiên cứu và làm việc của tôi

Trang 35

n=Z ,xa-3)

e2

Do tinh chat p+ q =I, vì vậy pxq sẽ lớn nhất khi p= q = 0,5 nên pxq = 0,25 Ta tính cỡ mẫu với độ tin cậy là 95% và sai số cho phép là e = 7% Lúc đó mẫu ta cần chọn sẽ có kích cỡ mẫu lớn nhật:

Như vậy, từ các điều kiện để đảm bảo kích cỡ mẫu đủ số lượng hợp lý dé có thể tiễn hành các phân tích và kiểm định nhằm giải quyết các mục tiêu mà đề tài nghiên cứu đưa ra, tác giả đã chọn cỡ mẫu nhỏ nhất là 100 mẫu

Cách thức chọn mẫu Nghiên cứu này áp dụng phương pháp chọn mẫu trên khu vực Thành phố Thành

phố Hồ Chí Minh có khoảng 6l trường đại học và 47 trường cao đẳng Nhóm tiến

hành thực hiện đưa bảng khảo sát bằng hình thức quét mã trực tiếp và gửi đường dẫn

Trang 36

gián tiếp cho 100 người được chọn ngẫu nhiên Tổng số mẫu thu về là 100 Cuộc khảo sát được thực hiện 21 ngày bắt đầu từ 4/03/2023 đến 25/03/2023

Dữ liệu được thu thập theo chọn mẫu phi xác suất theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện

3.1.3 Thang do sử dụng Đề giúp cho bài nghiên cứu có được những kết quả có thể đo lường được và phục vụ cho việc xây dựng bài nghiên cứu hiệu quả Nhóm sinh viên tác giả bải nghiên cứu quyết định sử dụng thang đo Likert chăn (4 mức độ đề đánh giá sự ảnh hưởng cho những hậu, hệ quả của vấn dé), thang đo Likert lẻ (5 mức độ để đánh giá về mức độ nghiêm trọng, tần suất và mức độ đồng ý hay không đồng ý của vấn đề được đặt ra) và sử dụng thang đo Định danh cho các câu hỏi định tính như giới tính, trường học, 3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Bạn đang là sinh viên của trường nào?

-_ Thời gian bạn đi ngủ thường sẽ là vào lúc mấy giờ?

- Cn thời gian bạn thức đậy? Thời gian dậy của bạn thường sẽ bị thay đối như thê nào?

Trang 37

-_ Thời gian ngủ của bạn chiếm mắt bao nhiêu thời gian trong ngày? - Bạn nghĩ như thế nào về việc ngủ trưa? Ngủ trưa có thật sự cần thiết hay

không? Bạn nghĩ việc ngủ trưa nên kéo dài bao nhiêu lâu là đủ? -_ Trước đi ngủ thi bạn sẽ thường làm gì? Thời gian bạn dành cho những việc đó

là bao nhiêu? - Bạn cảm thấy những điều đó có đang ảnh hưởng đến chính giấc ngủ của mình

hay không? Nó tác động như thế nào?

- Bạn có thường xuyên bắt gặp hình ảnh sinh viên ngủ gật và mệt mỏi khi đang trong trình học tập trên lớp hay không? Bạn nghĩ gì về thực trạng ấy? - Giấc ngủ sâu và ngon gần đây nhất của bạn là khi nào? Bạn cảm nhận như thể

nào về giác ngủ ấy? - Giấc ngủ tồi tệ nhất của bạn xảy ra gần đây là khi nào? Giác ngủ ấy có thường

xuyên xảy ra hay không? Bạn nghĩ do đâu mà bạn gặp phải tình trạng ấy? -_ Nếu rơi vào trường hợp đang bị mất ngủ, khó ngủ, bạn sẽ làm gì đề có thể tiếp

tục đi vào giác ngủ của mình? - Bạn có đang hay đã từng trải qua tình trạng rối loạn giấc ngủ hay không? Nếu

có hãy mô tả nó như thế nào? - Ban co biét đến hay từng trải qua tình trạng ngủ bị giật mình hoặc bị “bóng

đè” chưa? Bạn có thể mô tả tình trạng đó theo cảm nhận của mình hay không? Vì sao lại xảy ra tình trạng ấy?

- Bạn hãy cho biết những hậu quả của một chất lượng giấc ngủ kém và mức độ nghiêm trọng của nó mang lại?

- Ban co biết đến hay nghe qua phương pháp vệ sinh giấc ngủ hay không -_ Cảm nhận của bạn về giấc ngủ có tầm quan trọng thế nào đối với chất lượng

cuộc sống của mọi người nói chung và của sinh viên nói riêng? - Tông kết, hãy chấm đánh giá cho chất lượng giấc ngủ của bạn theo thang điểm

10 3.4 Phương pháp nghiên cứu dịnh lượng

Trang 38

STT BANG DANH SÁCH CÂU HỎI DANH GIA TRA LOI

Thông tin cá nhân 1 | Giới tính của bạn là? ONam ONt LIKhác

Hiện tai ban bao nhiêu tuôi? 018 419 120

3 | Bạn hiện tại đang theo học trường nào?

Tìm hiểu Giấc ngủ vào ban đêm của bạn thường bắt đầu | L'Trước22h L[ITừ22- 23 4 | từ lúc mấy giờ? OTw23-24 LJThức đến sáng [Sau 24

Lựa chọn theo thang đo từ 1 — 4 : 1 - Không có

2 - Có nhưng ít 3 - Thường xuyên 4 — Rất thường xuyên

5 Bạn có thường đọc sách truéc khi di ngu hay | 01 2 O03 04

không? 6 Ban cé thuong hoc tap, chay deadline trudc | 01 L2 L3 L4

khi đi ngủ hay không?

7 Ban có thường tập thể dục nhẹ, thiên định | L1 12 3 14

trước khi đi ngủ hay không? 8 Bạn có thường sử dụng mạng xã hội trước khi | L]‡ L2 Li3 Li4

đi ngủ hay không? 9 Bạn có thường xem phim trước khi đi ngủ hay | L1Í L2 O3 L14

không? 40 Bạn có thường ăn khuya trước khi đi ngủ hay | L1Í không? L2 O3 L14

Trang 39

41 Bạn có thường sử dụng chất kích thích (rượu | 01 2 O03 04 bia, thuôc lá, ) trước khi đi ngủ hay không?

12 Bạn có thường chơi game trước khi đi ngủ hay | L1Í L2 O3 L14 không?

43, Bạn có thường tắm đêm (khoảng từ 22 giờ trở | 01 L2 O3 L14 đi) trước khi ngủ hay không?

44 Bạn thường thức dậy vào lúc mấy giờ LITrước 6 giờ [lITừ6— § giờ

LITừ 8 — 10 gio OSau 11 gio 45 Việc ngủ đủ giấc từ 7-09 tiếng có thật sự cần

thiệt đối với bạn không? 46 Những biểu hiện của bạn khi đang học tập tại trường sau khi trải qua một giấc ngủ?

Lựa chọn theo thang đo từ 1 — Š : 1 - Không thường xuyên 5 — Rất thường xuyên

17 | Bạn có thường xuyên ngủ trưa không? 11 02 3 O04 D5

Tác động của việc đi làm 18 | Bạn có đang và đã từng đi làm thêm không? | LICó LIKhông

Bạn có dễ dàng phân chia được thời gian hợp 19 |lý dành cho việc ngủ, học tập và đi làm

không? 20 Việc làm thêm có làm ảnh hưởng nhiều đến

giâc ngủ của bạn không? 24 Những hệ quả của việc làm thêm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của bạn?

Tình trạng sinh viên bị mắt ngủ, khó ngủ

Trang 40

22 Bạn đánh giá mức độ nghiêm trọng của vân đề

mắt/khó ngủ đang gặp phải là bao nhiêu?

23 Nguyên nhân khiến cho bạn rơi vào tình trạng mắẫt/khó ngủ? Đánh giá theo thang đo mức độ

24 Khi đang gặp khó khăn trong việc đi vào giấc ngủ, bạn quyết định làm gì?

25 Việc thường xuyên rơi vảo tình trạng mắt/khó

ngủ ảnh hưởng đến đời sống của bạn như thế nào?

của bạn ra sao?

Đánh giá tông thê

Lựa chọn theo thang đo từ 1 — Š :

1 - Không quan trong 5 — Rất quan trọng

28 Bạn có nghĩ một chất lượng giấc ngủ tốt vô cùng quan trọng đối với cộng đồng sinh viên chúng ta hay không?

Bảng 2: Bảng hỏi nghiên cứu khảo sát “Sinh viên và những hành vi ảnh

hưởng đến chất lượng giấc ngủ” (Nguôn: Kết quá thông kê của nhóm sinh viên năm 2023)

Ngày đăng: 09/09/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w