1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đặt Phòng Trực Tuyến Tại Phú Quốc Của Sinh Viên Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Tác giả Trần Anh Thư
Người hướng dẫn Nguyễn Minh Huân, GVGD
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Các Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Du Lịch
Thể loại Báo cáo Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 5,78 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đề tài (6)
  • 2. Tổng quan tài liệu (8)
    • 2.1. Thực trạng đến ý định đặt phòng trực tuyến (9)
    • 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến (11)
    • 2.3. Giải pháp làm gia tăng đến ý định đặt phòng trực tuyến (13)
    • 2.4. Nét mới của đề tài (17)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu (18)
    • 3.1. Mục tiêu tổng quát (18)
    • 3.2. Mục tiêu cụ thể (18)
  • 4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu (18)
  • 5. Câu hỏi nghiên cứu (19)
  • 6. Giả thuyết nghiên cứu & mô hình nghiên cứu (19)
    • 6.1. Giả thuyết nghiên cứu (19)
    • 6.2. Mô hình nghiên cứu (21)
  • 7. Phương pháp nghiên cứu (22)
    • 7.1. Phương pháp thu thập thông tin (22)
      • 7.1.1. Phương pháp thu thập thông tin tư liệu (22)
      • 7.1.2. Phương pháp thu thập thông tin định lượng (22)
    • 7.2. Phương pháp xử lý thông tin (23)
  • 8. Ý nghĩa nghiên cứu (23)
    • 8.1. Ý nghĩa lý luận (23)
    • 8.2. Ý nghĩa thực tiễn (23)
  • 9. Dàn ý nội dung (24)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN (25)
    • 1.1. Các khái niệm liên quan (25)
      • 1.1.1. Ý định (25)
      • 1.1.2. Dịch vụ đặt phòng khách sạn trực tuyến (25)
      • 1.1.3. Sinh viên (27)
    • 1.2. Lý thuyết tiếp cận (28)
      • 1.2.1. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng (28)
      • 1.2.2. Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) (29)
      • 1.2.3. Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM) (30)
      • 1.2.4. Mô hình chấp nhận thương mại điện tử (E-Commerce Adoption Model, viết tắt E-CAM) (31)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH ĐẶT PHÒNG TRỰC TUYẾN TẠI PHÚ QUỐC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG (34)
    • 2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu (34)
      • 2.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu và tỉ lệ hồi đáp (34)
      • 2.1.2. Mô tả thông tin mẫu (34)
    • 2.2. Tác động của yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng, yếu tố nhận thức sự hữu ích và yếu tố rủi ro đến ý định đặt phòng của sinh viên (35)
      • 2.2.1. Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha (35)
      • 2.2.2. Kiểm định giả thuyết H1, giả thuyết H2, giả thuyết H3 (37)
    • 2.3. Đặc điểm nhân khẩu học tác động lên ý định đặt phòng trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng (39)
      • 2.3.1. Kiểm định tính độc lập (39)
      • 2.3.2. Kiểm định tính trung bình (41)
      • 2.3.3. Phân tích ANNOVA (43)
  • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐỊNH HƯỚNG LÀM GIA TĂNG Ý ĐỊNH ĐẶT PHÒNG TRỰC TUYẾN TẠI PHÚ QUỐC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG (47)
    • 4.1 Đối với nhà cung cấp dịch vụ đặt phòng khách sạn trực tuyến (47)
      • 4.1.2. Nâng cao nhận thức tính dễ sử dụng của dịch vụ (47)
      • 4.1.2. Nâng cao nhận thức tính hữu ích về dịch vụ (48)
      • 4.1.3. Giảm thiểu cảm nhận về rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (48)
    • 4.2. Đối với người tiêu dùng (48)
    • 4.3. Đối với chính phủ và hiệp hội (49)
  • KẾT LUẬN................................................................................................................45 (24)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................45 (51)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGÀNH VIỆT NAM HỌC ---R BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG DU LỊCH ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý Đ

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát

- Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng.

Mục tiêu cụ thể

- Tìm hiểu thực trạng ý định đặt phòng trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng.

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng.

- Đề xuất những giải pháp làm gia tăng ý định đặt phòng trực tuyến tại PhúQuốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng.

Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến.

- Khách thể: Sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng

 Phạm vi không gian: Phú Quốc.

 Phạm vi thời gian: Từ 7/3/2022 đến 11/4/2022.

 Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nhóm chúng tôi chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu đến các ý định đặt phòng trực tuyến tại Phú Quốc thông qua 6 nhân tố chính bao gồm: Nhận thức tính dễ sử dụng; nhận thức về sự hữu ích; rủi ro; giá cả;niềm tin; hệ thống thanh toán.

Câu hỏi nghiên cứu

- Thực trạng ý định đặt phòng trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng như thế nào?

- Xác định các nhân tố nào ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng?

- Có những nhân tố nào làm gia tăng ý định đặt phòng trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng?

Giả thuyết nghiên cứu & mô hình nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu

+ Đa số các sinh viên hiện nay có ý định lựa chọn rất nhiều hình thức đặt phòng trực tuyến.

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng là nhận thức dễ sử dụng, nhận thức về sự hữu ích, rủi ro, giá cả, niềm tin, hệ thống thanh toán.

+ Nhận thức dễ sử dụng, nhận thức về sự hữu ích, rủi ro, giá cả, niềm tin, hệ thống thanh toán có mối quan hệ thuận chiều với ý định đặt phòng trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng.

Xuất phát từ mô hình Fishbein (1967), sau đó được điều chỉnh và sử dụng rộng rãi bởi Fishbein và Ajzen (1991), thuyết hành động hợp lý (TRA) quan tâm đến ý hành vi người tiêu dùng cũng như xác định khuynh hướng hành vi của họ Ý định của một cá nhân để thực hiện một hành vi nhất định là nguyên nhân trực tiếp quyết định việc thực hiện hành vi đó và ý định của một cá nhân được xác định chung bởi thái độ của người đó hướng tới việc thực hiện hành vi Thuyết hành động hợp lý (TRA) cũng được nhiều nhà nghiên cứu trích dẫn trong nhiều bài nghiên cứu liên quan do đó giả thuyết định chọn thuyết hành động hợp lý (TRA) là một phần của cơ sở lý thuyết nền tảng. Thuyết mô hình chấp nhận thương mại điện tử E-CAM (E-Commerce Adoption Model) được xây dựng bởi Joongho Ahri và Lee (2001) bằng cách kết hợp mô hình

TAM của Davis (1985) với thuyết nhận thức rủi ro TPR của Bauer (1967) Mô hình E- CAM ra đời là sự kết hợp và cải tiến các công trình đi trước, nhằm khám phá những nhân tố quan trọng để có thể dự đoán tốt hơn hành vi mua bán trực tuyến của người tiêu dùng Do đó, chúng tôi đã chọn mô hình E-CAM làm cho mô hình nghiên cứu đề xuất Trong đó, chúng tôi giữ nguyên hai yếu tố, nhận thức tính dễ sử dụng và nhận thức sự hữu ích, và kết hợp yếu tố nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến với nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/ du lịch thành nhận thức rủi ro trong mô hình nghiên cứu của chúng tôi.

Ngoài các yếu tố được đề cập trong thuyết E-CAM, chúng tôi đã nhận thấy một vài yếu tố khác có ảnh hưởng lớn đến ý định đặt phòng trực tuyến, đó là niềm tin, hệ thống thanh toán và giá cả Turban cùng cộng sự (2002) cho rằng thiếu niềm tin là một trong những lý do được nêu ra xuyên nhất của những người tiêu dùng không mua sắm trên Internet (Bakar và Hashim, 2008), do đó nếu niềm tin không được xây dựng và duy trì thì giao dịch trực tuyến sẽ khó xảy ra Mặt khác, người Việt đặc biệt là sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng vẫn quen với việc thanh toán bằng tiền mặt, đây chính là vấn đề trở ngại đối với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tử và giá cả được xem là một trong những công cụ hiệu quả để thu hút khách hàng Thông qua tổng hợp những nghiên cứu trước, chúng tôi đề xuất mô hình và các tác giả thuyết nghiên cứu như Hình 1.

Nhận thức sự hữu ích (HI): thể hiện mức độ mà một cá nhân tin rằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ tăng cường hiệu suất công việc của mình như thuận tiện, dễ dàng và tiết kiệm thời gian (Davis, 1985) Mohamed, Aziz và Omar (2010), Moon và Kim (2001) thấy rằng, nhận thức sự hữu ích là một yếu tố quan trọng đối với mua sắm trực tuyến và mang lại lợi ích thực tế cho người dùng tham gia mua sắm trực tuyến. Nhận thức tính dễ sử dụng (SD): là mức độ của một cá nhân tin rằng sử dụng một hệ thống cụ thể sẽ không cần đến nỗ lực vật chất và tinh thần (Davis, 1985). Người mua tiềm măng thường rời khỏi các trang web thương mại điện tử vì một vài lý do và một trong số đó là khó khăn trong việc sử dụng hệ thống (Moharmed, Aziz và Omar, 2010).

Cảm nhận niềm tin (NT): theo Lewis và Semejn (1998), niềm tin hay an toàn là mối quan tâm chính của người tiêu dùng, đặc biệt là khi lên kế hoạch giải trí, du lịch(Bakar và Hashim, 2008) Nếu khách hàng không tin tưởng thì họ sẽ không truy cập trang web đó, hoặc là sẽ chuyển đổi các lần truy cập của họ bằng việc mua hàng thực sự (Ivanov, 2008).

Hệ thống thanh toán (TT): theo Sumanjeet, sự xuất hiện của thương mại điện tử đã tạo ra những nhu cầu tài chính mới mà trong nhiều trường hợp không thể được đáp ứng một cách hiệu quả bởi phương thức thanh toán truyền thống (Sumanjeet, 2009). Nhận thức rủi ro (RR): đề cập đến nhận thức của người tiêu dùng về sự không chắc chắn và các hậu quả của việc tham gia vào một hoạt động cụ thể nào đó Nhận thức rủi ro là một trong những yếu tố đã được sử dụng để dự đoán thái độ đối với ý định mua hàng trực tuyến (Chatchotitham và Soponprapap, 2011).

Mong độ về giá cả (GC): theo Starkov và Price (2003), giá thấp được tìm thấy là một động lực chính của mua hành du lịch trực tuyến Khách hàng của khách du lịch trực tuyến, khách hàng của khách sạn thích so sánh giá phòng khách sạn khác nhau trước khi ra quyết định và họ sẽ chọn phòng khách sạn có giá rẻ hơn.

 H1: Nhận thức tính dễ sử dụng ảnh hưởng thuận chiều đến đến ý định đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng.

 H2: Nhận thức sự hữu ích ảnh hưởng thuận chiều đến đến ý định đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng.

 H3: Rủi ro ảnh hưởng thuận chiều đến đến ý định đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng.

 H4: Giá cả ảnh hưởng thuận chiều đến đến ý định đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng.

 H5: Niềm tin ảnh hưởng thuận chiều đến đến ý định đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng.

 H6: Hệ thống thanh toán ảnh hưởng thuận chiều đến đến ý định đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng.

Mô hình nghiên cứu

Nhận thức tính dễ sử dụng

Nhận thức sự hữu ích

Niềm tin Ý ĐỊNH ĐẶT PHÒNG TRỰC TUYẾN

Hình 1 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin

7.1.1 Phương pháp thu thập thông tin tư liệu

Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp thu thập thông tin tư liệu từ sách, tạp chí và công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề ý định đặt phòng trực tuyến của du khách Các tài liệu đều tập trung phân tích số lượng các sinh viên lựa chọn hình thức đặt phòng trực tuyến so với việc đến đại lý, khách sạn đặt phòng trực tiếp.

7.1.2 Phương pháp thu thập thông tin định lượng

Trong đề tài, chúng tôi thu thập thông tin định lượng với công cụ điều tra bằng bảng hỏi:

+ Dung lượng mẫu: 100 đơn vị mẫu

+ Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện phi xác suất

Bảng câu hỏi trong chủ đề này được chia thành hai phần:

Phần 1 thu thập thông tin cá nhân và trải nghiệm du lịch của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng, phần này bao gồm 8 câu hỏi, trong đó 4 câu hỏi liên quan đến thông tin cá nhân và 4 câu hỏi liên quan đến trải nghiệm du lịch của sinh viên Với

8 biến độc lập lần lượt là giới tính của sinh viên, ngành học của sinh viên, niên khóa của sinh viên, mức thu nhập trung bình hàng tháng của sinh viên, số lần đi du lịch trong năm của sinh viên, trải nghiệm du lịch Phú Quốc của sinh viên, số ngày đi du lịch Phú Quốc của sinh viên, số tiền chi trả cho một chuyến du lịch Phú Quốc của sinh viên.

Phần 2 thu thập thông tin về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học tôn đức thắng Phần này, bao gồm một bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 điểm (từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý) dựa theo bảng hỏi của bài nghiên cứu “Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý

Hệ thống thanh toán H6 Định Đặt Phòng Trực Tuyến Của Người Việt Nam Nghiên Cứu Tại Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh” (Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn số 74, 2/2021) của nhóm tác giả Ngô Thị Lan, Nguyễn Thị Mỹ Huyền, Ngô Hoàng Đan Với 6 biến độc lập lần lượt là biến nhận thức tính dễ sử dụng, biến nhận thức về sự hữu ích, biến rủi ro, biến giá cả, biến niềm tin, biến hệ thống thanh toán; và 1 biến phụ thuộc là ý định đặt phòng khách sạn của sinh viên Trong đó biến độc lập nhận thức về tính dễ sử dụng có 5 biến thông tin, biến độc lập nhận thức về sự hữu ích có 4 biến thông tin, biến độc lập rủi ro có 4 biến thông tin, biến độc lập giá cả có 4 thông tin, biến độc lập niềm tin có 3 biến thông tin, biến độc lập hệ thống thanh toán có 3 biến thông tin; biến phụ thuộc ý định đặt phòng khách sạn của sinh viên có 3 biến thông tin.

Phương pháp xử lý thông tin

Đối với dữ liệu định lượng: Từ kết quả khảo sát kết hợp xử lý bằng phần mềmSPSS 20.0 for Windows, xử lý thống kê mô tả bằng cách lập bảng tần số (N), tần suất(%), tính trung bình (M) và phân tổ có sử dụng công cụ kiểm định với độ tin cậy là95%, tức α = 0,05.

Ý nghĩa nghiên cứu

Ý nghĩa lý luận

Đề tài nghiên cứu này có ý nghĩa củng cố thêm nguồn tri thức khoa học cho nhóm nghiên cứu và khách thể nghiên cứu Đồng thời góp phần vào kho tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu các vấn đề về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến của sinh viên và làm phong phú thêm nguồn tài liệu cho lĩnh vực khoa học xã hội.

Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài này sẽ cung cấp kết quả và những đóng góp nhất định, phần nào giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trực tuyến hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến của sinh viên để có những dự báo nhằm nhằm định hướng làm gia tăng ý định đặt phòng trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng Đó là nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức về sự hữu ích, rủi ro, giá cả, niềm tin, hệ thống thanh toán liên quan đến giao dịch trực tuyến Từ đó, chúng tôi đề xuất một số khuyến nghị với các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đặt phòng khách sạn trực tuyến nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sinh viên Đại học Tôn

18 Đức Thắng cũng như đẩy nhanh sự phát triển của ngành du lịch trực tuyến tại ViệtNam Kết quả nghiên cứu cũng cung cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn hiểu biết về việc làm thế nào để sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng có ý định mạnh mẽ hơn đối với việc đặt phòng khách sạn trực tuyến nhằm góp phần gia tăng doanh số, mở rộng thị phần của doanh nghiệp Đồng thời, các doanh nghiệp cần đưa ra những chính sách thích hợp để nâng cao doanh số khách hàng tại Phú Quốc, cụ thể là sinh viên Đại học Tôn Đức Thắng.

Dàn ý nội dung

Chương 1: Cơ sở lý luận và phương pháp luận

Chương 2: Thực trạng về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng.

Chương 3: Các giải pháp nhằm định hướng làm gia tăng ý định đặt phòng trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Các khái niệm liên quan

Theo Ajzen (1991) , ý định là yếu tố được sử dụng để đánh giá khả năng thực hiện 1 hành vi của cá nhân, ý định mang tính thúc đẩy và thể hiện nỗ lực của một cá nhân sẵn sàng thực hiện một hành vi cụ thể.

1.1.2 Dịch vụ đặt phòng khách sạn trực tuyến

1.1.2.1 Định nghĩa đặt phòng trực tuyến Đặt phòng trực tuyến (Booking Online): là hoạt động đặt phòng khách sạn, nhà nghỉ thông qua một hệ thống hay các phương tiện quảng bá như: website, mạng xã hội, dịch vụ quảng cáo, email…

1.1.2.2 Ưu điểm của dịch vụ đặt phòng trực tuyến

Tiện lợi: Ưu điểm đầu tiên của đặt phòng qua mạng chính là tính tiện lợi Việc đặt phòng trực tuyến làm mất rất ít thời gian của người tiêu dùng và tối thiểu hóa các giao tiếp giữa nhân viên bán hàng và người đặt phòng Nếu cần liên lạc, khách hàng có thể gửi email, cắt dán thông tin về các địa danh, khách sạn cần tìm, sẽ được cung cấp những thông tin vô cùng chi tiết Người tiêu dùng có thể tìm kiếm khách sạn muốn ở cũng như là các địa danh, nhà hàng, các địa điểm hấp dẫn gần nơi bạn ở trong vòng vài phút [1]

Nhiều lựa chọn: Một ưu điểm lớn khác của đặt phòng trực tuyến chính là lượng thông tin mà người đặt phòng có thể tìm thấy Người đặt phòng có thể dễ dàng tìm thấy nhiều khách sạn với nhiều mức giá và khuyến mãi khác nhau tập trung tại khu vực mà họ cần đến Khi đặt phòng qua mạng, khách hàng có thể tự do tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn khác nhau trước khi đưa ra quyết định Trong khi đó, nếu bạn đặt phòng thông qua một công ty du lịch, khách hàng chỉ có một hoặc một vài lựa chọn mà người bán đưa ra.

1 Ajzen, I, (1991), The theory of planned behavior, Organizational Behavior and Human Decision Process, 50(2), 179-211.

Nhanh chóng: Chỉ phải mất vài phút để hoàn tất quy trình xác nhận đặt phòng nếu khách hàng đã có quyết định lựa chọn khách sạn, phòng với mức giá phù hợp Việc thay đổi hay hủy phòng được thực hiện vô cùng đơn giản khi thực hiện đặt phòng qua mạng Người đặt phòng chỉ cần vào website, đánh số booking đã được xác nhận để tiến hành thay đổi hay hủy phòng trong vài giây Quy trình này rất đơn giản và đôi khi không mất tiền nếu booking của người đặt nằm trong thời gian quy định được thay đổi hay hủy phòng [28]

Nhiều ưu đãi: Một số trang web du lịch khuyến khích khách hàng lựa chọn dịch vụ của mình bằng cách cộng điểm thưởng khi họ quay lại đặt phòng, Khách hàng là người được hưởng lợi từ những chương trình khuyến mãi tại thời điểm đặt phòng (quà tặng ngay hoặc giảm giá trực tiếp), tích điểm giảm giá, bốc thăm may mắn [19]

1.1.2.3 Nhược điểm của dịch vụ đặt phòng trực tuyến

Dịch vụ ảo: Tất cả các khách sạn đều đưa ra những lời có cánh về khách sạn của họ từ phòng ốc, trang thiết bị và dịch vụ Tuy nhiên, đôi khi những hình ảnh về khách sạn lại không đúng sự thật hay đó là những hình ảnh đã được chụp từ rất lâu khi các trang thiết bị của khách sạn còn đang hoạt động tốt Và kết quả là khi khách hàng đến khách sạn thì tất yếu xảy ra những điều phiền muộn không mong đợi Với những trường hợp như vậy, khách hàng đành chấp nhận ở hoặc mất tiền nếu chuyển sang khách sạn khác [23]

Vắng mặt các khách sạn không có ngân sách: Có rất nhiều khách sạn nhỏ cung cấp giá rẻ và dịch vụ tốt, Tuy nhiên, do ngân sách eo hẹp hay chủ doanh nghiệp chưa có sự quan tâm đúng mức với thương mại điện tử dẫn đến sự vắng mặt của các khách sạn này trên các trang mạng du lịch và du khách mất cơ hội lựa chọn khách sạn giá rẻ qua mạng [23]

Rủi ro thanh toán: Có những trường hợp các website du lịch giả mạo, thu tiền của khách hàng qua thẻ tín dụng mà không thực hiện bất cứ xác nhận đặt phòng nào Đôi khi, thông tin khách hàng không được bảo mật tốt Các thành phần bất hảo có thể đánh cắp thông tin tài khoản của bạn để rút tiền [23] Tuy nhiên, không chỉ có những nguy cơ từ lừa đảo đối với khách hàng, mà nhà cung cấp dịch vụ đôi khi cũng phải gánh chịu Khách sạn cũng thường xuyên nhận các booking với thông tin tài khoản giả mạo để đặt phòng Đến ngày nhận phòng khách hàng lại không đến, kiểm tra tài khoản lại không đúng làm khách sạn mất doanh thu lớn nếu booking thực hiện cho mùa cao điểm, luôn trong tình trạng cháy phòng,

1.1.2.4 Quy trình đặt phòng khách sạn trực tuyến

Giai đoạn 1_Tìm kiếm và đánh giá: Nhập dữ liệu yêu cầu – bao gồm địa điểm và ngày nghỉ dự kiến; So sánh và đánh giá kết quả tìm kiếm – người sử dụng dịch vụ có thể xem và so sánh kết quả tìm kiếm cùng lúc nhiều khách sạn, nhiều loại phòng hoặc nhiều loại giá cùng một lúc; Quyết định – người sử dụng dịch vụ quyết định sẽ chọn khách sạn với loại phòng và giá phù hợp với nhu cầu của họ [9]

Giai đoạn 2_Lựa chọn: Lựa chọn khách sạn, phòng và giá – người sử dụng dịch vụ lựa chọn khách sạn, loại phòng và mức giá mà họ mong muốn; Lựa chọn các yêu cầu phụ - người sử dụng dịch vụ chọn thêm các dịch vụ khác liên quan nếu có yêu cầu. Giai đoạn 3_Hoàn tất thủ tục đặt phòng: Nhập thông tin khách hàng – ví dụ như tên, địa chỉ, email, số điện thoại, …; Nhập thông tin thanh toán – ví dụ như thông tin thẻ tín dụng hoặc các thông tin của các hình thức thanh toán khác; Xác nhận đặt phòng [8]

Giai đoạn 4_Thanh toán” Hiện nay có các phương thức thanh toán trực tuyến phổ biến như: Thẻ thanh toán, thẻ thông minh, ví điện tử, tiền điện tử, thanh toán qua điện thoại di động, thanh toán điện tử tại các kiốt bán hàng, séc điện tử, thẻ mua hàng, thư tín dụng điện tử, chuyển tiền điện tử (EFT) [29]

1.1.3.1 Định nghĩa về sinh viên

Sinh viên (tiếng Anh là students, theo nguồn gốc tiếng Latin nghĩa là “người làm việc nhiệt tình, người tìm hiểu khai thác tri thức”,

Theo “Từ điển Tiếng Việt” (Hoàng Phê chủ biên), sinh viên được hiểu là “người học ở bậc đại hoc”.

Còn theo tác giả Vũ Thị Nho thì sinh viên là lứa tuổi từ sau tuổi Phổ Thông trung học 2 đến khoảng 24-25 tuổi, Dây là lớp người đàn theo học ở các trường Đại học, cao đẳng, là tầng lớp tri thức của xã hội, Sinh viên là tầng lớp quan trọng trong mỗi chỉnh thể, là đội ngũ chuyển tiếp, chuẩn bị cho nguồn lực lao động có trình độ cao của đất nước, Hoạt động chủ đạo của sinh viên là hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học và các hoạt động nghề nghiệp,

2 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

1.1.3.2 Một số đặc điểm cơ bản của sinh viên

- Về thể chất: sinh viên là giai đoạn hoàn thiện về sự phát triển thể chất và sinh lý, Các tố chất về thể lực như: sức mạnh, sức bền, dẻo dai, linh hoạt đều phát triển mạnh nhờ sự phát triển ổn định của các tuyến nội tiết cũng như sự tăng trưởng của hoóc môn nam và nữ,

- Về trí tuệ: Sinh viên là giai đoạn mà hệ thần kinh hoạt động sung mãn nhất, giúp sinh viên có thể tiến hành hoạt động học tập, lĩnh hội tri thức ở mức độ chuyên sâu, có thể tiếp nhận và phát huy những thành tựu khoa học đương đại cũng như góp phần sáng tạo ra các tri thức mới,

Lý thuyết tiếp cận

1.2.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

1.2.1.1 Hành vi người tiêu dùng

Hành vi người tiêu dùng phản ánh tổng thể các quyết định của người tiêu dùng đối với việc thu nhận, tiêu dùng, loại bỏ hàng hóa, bao gồm sản phẩm, dịch vụ, hoạt động và ý tưởng, bởi các đơn vị ra quyết định (con người) theo thời gian [6]

1.2.1.2 Tiến trình mua của người tiêu dùng

Tiến trình mua của người tiêu dùng có thể được mô hình hóa thành năm giai đoạn: ý thức về nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án, quyết định mua và hành vi sau khi mua, Như vậy, tiến trình quyết định mua của người tiêu dùng đã bắt đầu trước khi việc mua thực sự diễn ra và còn kéo dài sau khi mua [6]

Những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng

- Các yếu tố thuộc về văn hoá-xã hội: Văn hoá, Nhánh văn hoá, Địa vị xã hội,

- Các yếu tố mang tính chất cá nhân: Tuổi tác và giai đoạn trong đời sống gia đình, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế, lối sống, cá tính,

- Các yếu tố mang tính chất xã hội: Nhóm tham khảo, gia đình, vai trò và địa vị,

- Các yếu tố mang tính chất tâm lý: Động cơ, Tri giác, Lĩnh hội, Niềm tin và thái độ,

1.2.2 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) 1.2.2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)

Thuyết hành động hợp lí (TRA) do Fishbein và Ajzen xây dựng năm 1975, Mô hình thuyết hành động hợp lí cho rằng ý định hành vi dẫn đến hành vi và ý đinh được quyết định bởi thái độ cá nhân đối hành vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn chủ quan xung quanh việc thực hiện các hành vi đó, Thuyết hành động hợp lý (TRA), chỉ ra rằng: Yếu tố quan trọng nhất quyết định hành vi của con người là ý định thực hiện hành vi đó, Ý định thực hiện hành vi chịu sự chi phối của hai nhân tố: Thái độ của một người về hành vi và chuẩn chủ quan liên quan đến hành vi.

Hình 1.1 Thuyết hành động hợp lý TRA [16]

Các thành phần trong mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA) [16]

- Hành vi là những hành động quan sát được của đối tượng được quyết định bởi ý định hành vi.

- Ý định hành vi (Behavioral intention) đo lường khả năng chủ quan của đối tượng sẽ thực hiện một hành vi và có thể được xem như một trường hợp đặc biệt của niềm tin được quyết định bởi thái độ của một cá nhân đối với các hành vi và chuẩn chủ quan.

- Thái độ (Attitudes) là thái độ đối với một hành động hoặc một hành vi (Attitude toward behavior), thể hiện những nhận thức tích cực hay tiêu cực của cá nhân về việc

Niềm tin đối với các thuộc tính của sản phẩm Đo lường niềm tin đối với các thuộc tính của sản phẩm

Niềm tin đối với những người ảnh hưởng nghĩ rằng tôi nên hay không nên sử dụng sản phẩm nà

Niềm tin đối với các thuộc tính của sản phẩm

Thái độ Ý định hành vi

Hành vi thực sự thực hiện một hành vi, có thể được đo lường bằng tổng hợp của sức mạnh niềm tin và đánh giá niềm tin này.

- Chuẩn chủ quan (Subjective norms) được định nghĩa là nhận thức của một cá nhân, với những người tham khảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng hành vi nên hay không nên được thực hiện.

1.2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model - TAM)

1.1.1.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)

Mô hình TAM được xây dựng dựa trên sự phát triển từ thuyết hành động hợp lý TRA, Trên cơ sở của thuyết TRA, mô hình TAM khảo sát mối liên hệ và tác động của các yếu tố liên quan: tin tưởng, thái độ, ý định và hành vi trong việc chấp nhận công nghệ thông tin của người sử dụng [21]

Hình 1.2 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM [21]

1.1.1.2 Các thành phần trong mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)

Nhận thức sự hữu ích (Perceive Usefulness- PU)

- Khái niệm: “Là mức độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ nâng cao kết quả thực hiện của họ” [22].

- Yếu tố cấu thành biến nhận thức sự hữu ích:

+ Giao tiếp (communication): Tầm quan trọng của sự giao tiếp trong việc vận hành một hệ thống thông tin đã được các nhà nghiên cứu trước đây thừa nhận, Thật vậy, nếu thiếu thông tin thì không thể liên kết các chủ thể hoạt động lại với nhau, Nếu có thông tin thì mọi người đang hoạt động tại nhiều bộ phận khác nhau trong cùng một tổ chức mới hiểu nhau và hành động hướng đến mục tiêu chung [22].

+ Chất lượng hệ thống (system quality): Không ngừng nâng cao chất lượng hệ thống sẽ giúp việc khai thác hệ thống thông tin đạt hiệu quả hơn.

Nhận thức sự hữu ích

Nhận thức tính dễ sử dụng

Thái độ hướng tới sử dụng Ý định sử dụng

+ Chất lượng thông tin (information quality): Đó chính là chất lượng đầu ra của hệ thống thông tin: tin cậy, đầy đủ, kịp thời,

+ Chất lượng dịch vụ (service quality): Có bảo hiểm, tin cậy, có tính phản hồi, + Sự phù hợp giữa công nghệ và công việc (task-technology fit): Nhằm đem đến cho người dùng sự tiện lợi nhất trong việc sử dụng hệ thống thông tin [22].

Nhận thức tính dễ sử dụng (Perceive Easy of Use- PEU)

- Khái niệm: “Là mức độ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ không cần nỗ lực” [22]

- Yếu tố cấu thành biến nhận thức tính dễ sử dụng:

Việc một người sử dụng máy tính tin vào khả năng thực thi một công việc trên máy tính một cách dễ dàng tùy thuộc rất nhiều vào thiết kế giao diện của máy tính, các chương trình huấn luyện cách sử dụng máy tính, ngôn ngữ thể hiện, phần mềm cài đặt trên máy tính [22]

Thái độ hướng đến việc sử dụng

“Là cảm giác tích cực hay tiêu cực (có tính ước lượng) về việc thực hiện hành vi mục tiêu” [22]

1.2.4 Mô hình chấp nhận thương mại điện tử (E-Commerce Adoption Model, viết tắt E-CAM)

Thuyết mô hình chấp nhận thương mại điện tử E-CAM được xây dựng bởi Joongho Ahn và Lee (2001) bằng cách kết hợp mô hình TAM của Davis (1985) với thuyết nhận thức rủi ro TPR của Bauer (1967), Mô hình E-CAM ra đời là sự kết hợp và cải tiến các công trình đi trước, nhằm khám phá những nhân tố quan trọng để có thể dự đoán tốt hơn hành vi mua bán trực tuyến của người tiêu dùng,

1.1.1.3 Thuyết nhận thức rủi ro (Theory of Perceived Risk - TPR)

Nhận thức rủi ro được hiểu là “người tiêu dùng tin rằng sẽ có rủi ro nếu mua sản phẩm/dịch vụ trực tuyến”, Hành vi tiêu dùng sản phẩm có nhận thức rủi ro, bao gồm hai yếu tố: (1) Rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ - PRP và (2) Rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến - PRT [26]

Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (PRT) Ý định sử dụng(PB)

Hình 1.3 Thuyết nhận thức rủi ro (TPR) [26]

1.1.1.4 Mô hình chấp nhận thương mại điện tử (E-CAM) và các thành phần của mô hình chấp nhận thương mại điện tử (E-CAM)

Hình 1.4 Mô hình chấp nhận thương mại điện tử (E-CAM) [27]

Các thành phần của của mô hình chấp nhận thương mại điện tử (E-CAM)

Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ (PRP): Có khá nhiều định nghĩa về nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ Các nhà nghiên cứu trước đây như Cox và Rich, Roselius, Jacoby and Kaplan, định nghĩa nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ như tổng thể chung của các bất định hay lo ngại được nhận thức bởi một người tiêu dùng đối với một sản phẩm/dịch vụ cụ thể khi mua hàng trực tuyến

[26] Laroche, Bergeron và Goutaland thì khẳng định rằng tính không sờ thấy được của sản phẩm/dịch vụ chắc chắn có liên quan đến nhận thức rủi ro Điều đó là bởi vì trong bối cảnh ảo của mua hàng trực tuyến, hàng hoá/dịch vụ là vô hình, vì vậy người tiêu dùng sẽ cảm thấy lo lắng và có cảm nhận rủi ro cao hơn Kết quả là họ sẽ cố tránh rủi ro bằng cách không mua hàng trực tuyến

Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến (PRT): Sự tự tin hay tin tưởng của người tiêu dùng sẽ được cải thiện bằng cách gia tăng sự minh bạch của quá trình giao

Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm dịch vụ (PRP)

Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến

Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm dịch vụ

Nhận thức sự hữu ích

Nhận thức tính dễ sử dụng

THỰC TRẠNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH ĐẶT PHÒNG TRỰC TUYẾN TẠI PHÚ QUỐC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Mô tả mẫu nghiên cứu

2.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỉ lệ hồi đáp

Với phương pháp chọn mẫu thuận tiện phi xác suất như đã trình bày trong chương 1, tác giả đã gửi email và chia sẻ trên mạng xã hội với mong muốn thu được 110 bảng trả lời phỏng vấn trực tuyến với công cụ google forms, kết quả thu được 101 bảng trả lời đạt tỷ lệ 91% Sau khi loại bỏ các phản hồi không hợp lệ như trả lời thiếu hoặc các câu trả lời đều giống nhau, số mẫu nghiên cứu chính thức là của đề tài là n = 90 với tỷ lệ phản hồi hợp lệ là 89%. Đặc điểm của mẫu được nghiên cứu trong nghiên cứu này bao gồm hai nhóm đặc điểm chính là (1) Các đặc điểm nhân khẩu học của sinh viên (giới tính, ngành học, thu nhập hàng tháng) và (2) Các đặc điểm khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên (Số ngày đi du lịch, số tiền chi trả cho chuyến du lịch)

2.1.2 Mô tả thông tin mẫu

Bảng 2.1 Mô tả thông tin mẫu nghiên cứu

Biến kiểm soát Nhóm Tần số Tỉ lệ so với mẫu

Ngành học Khoa học xã hội 58 64,4

Mức thu nhập trung bình Dưới 3 triệu 48 53,3

Từ 3 triệu đến dưới 6 triệu 32 35,6

Từ 6 triệu đến dưới 9 triệu 8 8,9

Số lần đi du lịch trong năm 1 lần 48 53,3

Số ngày đi du lịch Phú

Số tiền chi trả khi đi du lịch

Từ 3 triệu đến dưới 6 triệu 40 44,4

Từ 6 triệu đến dưới 9 triệu 24 26,7

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Tác động của yếu tố nhận thức tính dễ sử dụng, yếu tố nhận thức sự hữu ích và yếu tố rủi ro đến ý định đặt phòng của sinh viên

2.2.1 Kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

2.2.1.1 Kiểm định thang đo nhận thức tính dễ sử dụng

Thang đo nhận thức tính dễ sử dụng được đo lường trên 5 biến qua sát, kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0.631 > 0.6 cho thấy thang đo lường tốt. Tuy nhiên, biến quan sát quy trình đặt phòng đơn giản, có tương quan biến tổng là 0.291 < 0.3, nên loại biến quy trình đặt phòng đơn giản ra khỏi thang đo và chạy lại lần 2.

Bảng 2.2 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Nhận thức tính dễ sử dụng

Biến quan sát Giá trị trung bình nếu loại biến

Phương sai khi loại biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Quy trình đặt phòng đơn giản 16.4333 4.585 291 621

Dễ dàng thực hiên việc thay đổi phòng 16.4778 4.275 366 586

Dễ dàng tìm kiếm thông tin khách sạn 16.3000 4.549 348 594 Đặt phòng trực tuyến thật dễ dàng 16.5333 4.004 483 526

Giao diện wedsite, ứng dụng dễ sử dụng 16.4778 3.960 436 550

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

2.2.1.2 Kiểm định thang đo Nhận thức sự hữu ích

Thang đo Nhận thức sự hữu ích được đo lường trên 4 biến quan sát Kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0.714 > 0.6 cho thấy thang đo đo lường tốt Tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 Như vậy không có item nào bị loại. Bảng 2.3 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Nhận thức sự hữu ích

Biến quan sát Giá trị trung bình nếu loại biến Phương sai khi loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Thông tin khách sạn luôn được cập nhật 12.7889 2.730 532 634

Không gian, thời gian đặt phòng trực tuyến linh hoạt 12.6667 2.966 522 640

Có nhiều lựa chọn khi đặt phòng khách sạn trực tuyến 12.4556 3.532 362 725 Đặt phòng trực tuyến giúp tiết kiệm thời gian hơn đặt phòng truyền thống 12.5556 2.654 599 588

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

2.2.1.3 Kiểm định thang đo Rủi ro

Thang đo rủi ro được đo lường trên 4 biến quan sát, kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0.749 > 0.6 cho thấy thang đo lường tốt Tương quan biến tổng của các item đều lớn hơn 0.3 nên không có item nào bị loại bỏ.

Bảng 2.4 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Rủi ro

Giá trị trung bình nếu loại biến

Phương sai khi loại biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Lo lắng sản phẩm, dịch vụ không giống quảng cáo 12.6667 5.011 354 781

Lo lắng mất thêm chi phí cho việc thay đổi khi chất lượng không đảm bảo 12.6778 4.311 577 679

Lo lắng thông tin cá nhân không được bảo mật 12.9111 3.565 606 656

Lo lắng thông tin giao dịch không được bảo mật 12.8778 3.434 668 614

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

2.2.1.4 Kiểm định thang đo ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến

Thang đo ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến được đo lường trên 3 biến quan sát, kết quả thực hiện Cronbach’s Alpha là 0.670 > 0.6 nên thang đo lường tốt Tương quan biến tổng của các item đều lớn hơn 0.3 nên không có item nào bị loại khỏi thang đo ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến.

Bảng 2.5 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến

Biến quan sát Giá trị trung bình nếu loại biến

Phương sai khi loại biến

Tương quan biến tổngCronbach’s Alpha nếu loại biến

Hài lòng về chất lượng của các kênh đặt phòng trực tuyến 8.3000 1.606 468 597

Hoàn toàn yên tâm khi tiếp cận các kênh đặt phòng trực tuyến 8.2778 1.506 496 559

Sẽ giới thiệu cho người thân, bạn bè sử dụng các kênh đặt phòng trực tuyến 8.1556 1.301 493 569

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

2.2.1.5 Kết quả kiểm tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Từ kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha ở trên, các nhân tố đều có hệ số lớn hơn 0.6 Vì vậy có thể khẳng định độ tin cậy của các nhân tố.

Bảng 2.6 Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố

Các nhân tố Hệ số Cronbach’s Alpha

Nhận thức tính dễ sử dụng 0.631

Nhận thức sự hữu ích 0.741

Nhận thức rủi ro 0.749 Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến 0.670

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

2.2.2 Kiểm định giả thuyết H1, giả thuyết H2, giả thuyết H3

Bảng 2.7 Ma trận hệ số tương quan

Correlations Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến

Nhận thức tính dễ sử dụng

Nhận thức sự hữu ích Rủi ro Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến

Nhận thức tính dễ sử dụng

Nhận thức sự hữu ích

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy các biến độc lập nhận thức tính dễ sử dụng và biến độc lập nhận thức sự hữu ích có tương quan với biến phụ thuộc là ý định đặt phòng khách

32 sạn trực tuyến Biến độc lập rủi ro không có mối tương quan với biến phụ thuộc là ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến

2.2.2.2 Kiểm định các giả thuyết

Bảng 2.8 Kết quả hồi quy

B Std Error Beta Tolerance VIF

Nhận thức tính dễ sử dụng

Nhận thức sự hữu ích

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Giả thuyết H1: Nhân tố Nhận thức tính dễ sử dụng có quan hệ thuận chiều với ý định đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng. Kết quả ước lượng (bảng 2.8) cho thấy mối quan hệ giữa nhận thức tính dễ sử dụng và ý định đặt phòng là 0.319 với mức ý nghĩa thống kê sig = 0.000 < 0.05 nên giả thuyết H1 được chấp nhận Như vậy, nhận thức tính dễ sử dụng có mối quan hệ thuận chiều với ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng

Giả thuyết H2: Nhân tố Nhận thức sự hữu ích có quan hệ thuận chiều với ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng. Kết quả ước lượng (bảng 2.8) cho thấy mối quan hệ giữa nhận thức sự hữu ích và ý định đặt phòng là 0.079 với mức ý nghĩa thống kê sig = 0.362 > 0.05 nên giả thuyết H2 không được chấp nhận Như vậy, nhận thức sự hữu ích không có quan hệ thuận chiều với ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng.

Giả thuyết H3: Nhân tố cảm nhận sự rủi ro có quan hệ thuận chiều với ý định đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng.

Kết quả ước lượng (bảng 2.8) cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố rủi ro và ý định đặt phòng là -0.077 với mức ý nghĩa thống kê sig = 0.209 > 0.05 nên giả thuyết H3 không được chấp nhận Như vậy, rủi ro không có quan hệ thuận chiều với ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường đại học Tôn Đức Thắng.

Đặc điểm nhân khẩu học tác động lên ý định đặt phòng trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng

2.3.1 Kiểm định tính độc lập

2.3.1.1 Tác động của biến giới tính đến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên

Bảng 2.9 Số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng theo giới tính

Số tiền chi trả khi du lịch Phú

Từ 3 triệu đến dưới 6 triệu

Từ 6 triệu đến dưới 9 triệu

20,0 44,4 26,7 8,9 100,0 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Dữ liệu thống kê mô tả trong Bảng 2.9 cho thấy, có hai biến: biến giới tính của du khách, dữ liệu định tính là biến tác động và biến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên, dữ liệu định tính là biến phụ thuộc Nên dùng kiểm định Tính độc lập (Chi-Square test with 2 samples) Kiểm định với giả thuyết:

Ho: Giới tính của sinh viên không tác động đến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên, dữ liệu định tính là biến phụ thuộc

H1: Giới tính của sinh viên có tác động đến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên, dữ liệu định tính là biến phụ thuộc

Kiểm định với độ tin cậy của dữ liệu là P%= 95%, nên mức ý nghĩa kiểm định là α = 0,05 và bậc tự do là df = 3.

Bảng 2.10 Kết quản kiểm định tính độc lập Chi-Square test with 2 samples giữa biến giới tính và biến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên

Value df Asymp Sig (2-sided)

N of Valid Cases 90 a 1 cells (12.5%) have expected count less than 5 The minimum expected count is 2.84. c The standardized statistic is -.797.

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Kết quả kiểm định cho thấy, mức ý nghĩa kiểm định sig = 0,809 > 0,05 Không đủ điều kiện để bác bỏ giả thuyết Ho Nghĩa là, giới tính của sinh viên không tác động đến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên.

2.3.1.2 Tác động của biến ngành học đến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên

Bảng 2.11 Số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng theo ngành học

Số tiền chi trả khi du lịch Phú Quốc

Ngành học Khoa học xã hội Khoa học tự nhiên Tổng

Tần số % Tần số % Tần số %

Từ 3 triệu đến dưới 6 triệu

Từ 6 triệu đến dưới 9 triệu

20.0 44.4 26.7 8.9 100.0 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Dữ liệu thống kê mô tả trong Bảng 2.11 cho thấy, có hai biến: biến ngành học, dữ liệu định tính là biến tác động và biến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên, dữ liệu định tính là biến phụ thuộc Nên dùng kiểm định Tính độc lập (Chi-Square test with 2 samples) Kiểm định với giả thuyết:

Ho: Ngành học của sinh viên không tác động đến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên, dữ liệu định tính là biến phụ thuộc

H1: Ngành học của sinh viên có tác động đến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên, dữ liệu định tính là biến phụ thuộc

Kiểm định với độ tin cậy của dữ liệu là P%= 95%, nên mức ý nghĩa kiểm định là α = 0,05 và bậc tự do là df = 3.

Bảng 2.12 Kết quả kiểm định tính độc lập Chi-Square test with 2 samples giữa biến ngành học và biến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên

Value df Asymp Sig (2-sided)

N of Valid Cases 90 a 1 cells (12.5%) have expected count less than 5 The minimum expected count is 2.84. c The standardized statistic is 1.298.

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát Kết quả kiểm định cho thấy, mức ý nghĩa kiểm định sig = 0,471 > 0,05 Không đủ điều kiện để bác bỏ giả thuyết Ho Nghĩa là, ngành học của sinh viên không tác động đến số tiền chi trả khi đi du lịch Phú Quốc của sinh viên.

2.3.2 Kiểm định tính trung bình

2.3.2.1 Tác động của biến giới tính đến định ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng

Bảng 2.13 Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng theo giới tính

Tần số Trung bình Tần số Trung bình Tần số Trung bình Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến 32 12.31 58 12.40 90 12.37

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Dữ liệu thống kê mô tả trong Bảng 2.13 cho thấy, có hai biến: biến giới tính của sinh viên, dữ liệu định tính là biến tác động và biến Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến, dữ liệu định lượng là biến phụ thuộc Nên sử dụng kiểm định Trung bình t hai mẫu độc lập (Independent Samples T- test).

Kiểm định với giả thuyết:

Ho: Không có sự khác biệt trong sự ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại Phú Quốc giữa sinh viên nam và sinh viên nữ H1: Có sự khác biệt trong sự ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại Phú Quốc giữa sinh viên nam và sinh viên nữ

Kiểm định với độ tin cậy của dữ liệu là P% = 95%, nên mức ý nghĩa kiểm định là α = 0,05 và bậc tự do df = 88

Bảng 2.14 Kết quả Independent Samples Test giữa biến giới tính và ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến của sinh viên

Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means

95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Equal variances assumed 792 376 -.225 88 822 -.08405 37320 -.82571 65760 Equal variances not assumed -.218 58.00

0 828 -.08405 38606 -.85683 68873 Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát Kiểm định Levene sig = 0.376 > 0.05 nên ta sẽ dùng kết quả hàng Equal variances assumed Ta tiếp tục có sig t-test = 0.822 > 0.05 Không đủ điều kiện để bác bỏ Ho. Như vậy, không có sự khác biệt về ý định đặt phòng trực tuyến tại Phú Quốc giữa sinh viên nam và sinh viên nữ trường Đại học Tôn Đức Thắng

2.3.2.2 Tác động của biến ngành học đến ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến của sinh viên

Bảng 2.15 Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng theo ngành học

Ngành học Khoa học xã hội Khoa học tự nhiên Tổng Tần số Trung bình Tần số Trung bình Tần số Trung bình Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát

Dữ liệu thống kê mô tả trong Bảng 2.15 cho thấy, có hai biến: biến Ngành học của sinh viên, dữ liệu định tính là biến tác động và biến Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến, dữ liệu định lượng là biến phụ thuộc Nên sử dụng kiểm định Trung bình t hai mẫu độc lập (Independent Samples T- test).

Kiểm định với giả thuyết:

CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐỊNH HƯỚNG LÀM GIA TĂNG Ý ĐỊNH ĐẶT PHÒNG TRỰC TUYẾN TẠI PHÚ QUỐC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Đối với nhà cung cấp dịch vụ đặt phòng khách sạn trực tuyến

Như đã phân tích ở chương 3, tính dễ sử dụng của dịch vụ có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng Các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến cần quan tâm hơn nữa đến việc gia tăng tính dễ sử dụng Tính dễ sử dụng thể hiện ở quy trình đặt phòng, thay đổi hay hủy phòng, dễ dàng tiếp cận thông tin về khách sạn, giao diện trang web đặt phòng Để nâng cao tính dễ sử dụng của dịch vụ thì quy trình đặt phòng càng đơn giản càng tốt Vì là đối tượng sinh viên, luôn bận rộn với việc học tập và công việc, vì thế, để thuận tiện cho việc đặt phòng thì quy trình đặt phòng phải đơn giản, dễ hiểu, có thể đặt phòng một cách nhanh chóng dù ở không gian hay thời gian nào

Ngoài ra, đây còn là nhóm khách hàng có học thức, có văn hóa nên biết đánh giá chất lượng dịch vụ một cách xác đáng đồng thời dễ dàng tiếp cận với công nghệ, chính vì vậy họ có yêu cầu rất cao với chất lượng và sự chuyên nghiệp của website đặt khách sạn Nếu website không đạt được tiêu chuẩn, khách hàng sẽ đặt câu hỏi về sự chuyên nghiệp, và sẽ băn khoăn liệu khách sạn có thể cung cấp trải nghiệm với chất lượng mà họ đang tìm kiếm hay không, việc này đòi hỏi sự thông minh trong thiết kế giao diện website. Chính vì thế, khách sạn cần thiết kế giao diện thông minh nhằm thu hút sự chú ý Khách sạn cần phải cung cấp cho họ thấy hình ảnh căn phòng đẹp nhất của mình ngay tại website Và đảm bảo rằng hình ảnh phòng đẹp nhất, quang cảnh đẹp nhất được trình bày trước tiên và ngay trung tâm Việc bố trí phân loại thông tin hay dịch vụ trên trang web của khách sạn phải luôn nhắm đến mục tiêu là làm sao để người xem tìm kiếm được cái họ muốn một cách dễ dàng nhất Vì vậy, tránh thiết kế website với nhiều màu sắc, hình ảnh động mà nên tập trung vào chức năng mạnh của chúng Cuối cùng, trang web phải được cập nhật thông tin chính xác, liên tục về phòng trống, giá cả, chiết khấu để khách hàng đưa ra quyết định phù hợp nhất, có lợi nhất cho khách hàng.

4.1.2 Nâng cao nhận thức tính hữu ích về dịch vụ

Tính hữu dụng bao gồm nhanh chóng, cung cấp thông tin phong phú, hữu ích về giá, về khách sạn, đặt phòng linh hoạt, quả nghiên cứu trên, các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến cần quan tâm hơn nữa đến việc gia tăng tính hữu ích của dịch vụ Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần phải mở rộng kết nối với khách hàng, thông qua các kênh truyền thông, mạng xã hội như Facebook, Google, Zalo…cung cấp cho khách hàng thông tin về khách sạn, dịch vụ gia tăng, chia sẻ trải nghiệm của khách hàng đã từng sử dụng dịch vụ, giao tiếp trực tuyến với khách hàng để khách hàng cảm thấy được quan tâm, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng ở mọi lúc, mọi nơi, làm cho khách hàng cảm thấy thuận tiện và hứng thú hơn đối với sản phẩm của doanh nghiệp [3]

4.1.3 Giảm thiểu cảm nhận về rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến

Cảm nhận về rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến sẽ làm giảm ý định đặt phòng trực tuyến của khách hàng Để làm giảm mức độ rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến, các doanh nghiệp cần đảm bào thông tin cá nhân và thông tin tài chính của khách hàng được bảo mật tuyệt đối và cam kết khi dịch vụ đã hoàn tất, thực hiện thành công thì không thể thoái thác, từ chối khách hàng vì lý do gì [6]

Việc bảo mật trong giao dịch trực tuyến là vấn đề chiến lược và trọng tâm hàng đầu trong thương mại điện tử Các doanh nghiệp cần ứng dụng các hệ thống bảo mật nhằm bảo vệ thông tin cá nhân, thông tin tin thẻ tín dụng cũng như thông tin của khách hàng liên quan đến giao dịch trực tuyến Hiện nay, hệ thống bảo mật bao gồm các công cụ như: Chứng chỉ số (Digital certificate), chữ ký số (digital sign), xác thực(authentication), bảo mật web (web security), vùng an ninh (DMZ) và tường lửa(Firewall) Đối với website sử dụng cho mục đích thương mại điện tử, các doanh nghiệp nên sử dụng chứng chỉ sô SSL (Secure Sockets Layer) Chứng chỉ này cho phép trao đổi và bảo mật giữa website và khách hàng [6]

Đối với người tiêu dùng

Mua hàng trực tuyến là cách thức hiệu quả để tiết kiệm thời gian, tiền bạc và công sức, tuy nhiên các hình thức gian lận trong TMĐT đang gia tăng nhanh chóng với thông tin quảng cáo sai lệch, lừa dối, đánh cắp thông tin thanh toán, thông tin cá nhân,các hành vi quảng cáo quấy rối người tiêu dùng qua các phương tiện điện thoại,email… Vì vậy để tránh những rủi ro có thể gặp phải trong mua sắm trực tuyến, người tiêu dùng cần chú ý các nội dung sau:

Thứ nhất, chọn website uy tín: Đây là một trong những bước quan trọng nhất quyết định việc bạn có thể đặt được khách sạn có chất lượng với giá cả hợp lý hay không Hiện nay có rất nhiều website cung cấp dịch vụ đặt phòng trực tuyến với nhiều loại chất lượng Chính vì thế, bạn phải hết sức tỉnh táo khi lựa chọn cho mình website đặt phòng Cách kiểm tra thông thường được nhiều người sử dụng đó là dùng công cụ tìm kiếm, xem thông tin phản hồi về doanh nghiệp, khách sạn của những người từng mua trước đó Những website có uy tín thường để thông tin liên lạc hết sức rõ ràng, có cơ quan chủ quản đầy đủ [6]

Thứ hai, xem thông tin sản phẩm thật kỹ: Việc đặt khách sạn online có một nhược điểm là người mua không thể tận mắt xem xét phòng ốc, tiện nghị, dịch vụ của khách sạn Do đó, trước khi quyết định mua bạn phải xem thông tin sản phẩm do người bán cung cấp thật kỹ lưỡng Chỉ mua hàng khi bạn cảm thấy hài lòng với những thông tin có được và sản phẩm thực sự phù hợp với mình Bạn cũng nên cân nhắc các chương trình ưu đãi, giảm giá bởi nguy cơ đặt trúng khách sạn có sản phẩm, dịch vụ kém chất lượng [6]

Thứ ba, chọn phương thức thanh toán phù hợp và an toàn: Có khá nhiều cách để khách du lịch nội địa có thể thanh toán số tiền mình phải trả cho người bán Do đó, bạn nên chọn hình thức nào thanh toán phù hợp với mình mà thực sự đảm bảo độ an toàn,bảo mật cao [6]

Ngày đăng: 03/10/2024, 20:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Lan, N.T., Huyền, N. T. M., Đan, N. H. (2021). Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đặt Phòng Trực Tuyến Của Người Việt Nam Nghiên Cứu Tại Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Yếu Tố Ảnh HưởngĐến Ý Định Đặt Phòng Trực Tuyến Của Người Việt Nam Nghiên Cứu Tại Địa BànThành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lan, N.T., Huyền, N. T. M., Đan, N. H
Năm: 2021
[3] Lê, T. H. (2016). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến của người Việt Nam – Nghiên cứu tại địa bàn Đà Nẵng (Doctoral dissertation). Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòngkhách sạn trực tuyến của người Việt Nam – Nghiên cứu tại địa bàn Đà Nẵng(Doctoral dissertation)
Tác giả: Lê, T. H
Năm: 2016
[4] Linh, T. L. P. G. (2021). Nâng cao trải nghiệm khách hàng trực tuyến trong ngành du lịch. In Kinh tế Việt Nam trên con đường chuyển đổi số. Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao trải nghiệm khách hàng trực tuyếntrong ngành du lịch. In Kinh tế Việt Nam trên con đường chuyển đổi số
Tác giả: Linh, T. L. P. G
Năm: 2021
[6] Lộc, T. X., &amp; Linh, H. (2020). Sự lựa chọn sử dụng dịch vụ du lịch trực tuyến của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Quản lý Kinh tế Quốc tế (Journal of International Economics and Management), (128), 67-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự lựa chọn sử dụng dịch vụ du lịch trựctuyến của khách hàng tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lộc, T. X., &amp; Linh, H
Năm: 2020
[7] Minh, V. T. (2013). Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ đặt phòng khách sạn qua mạng của khách du lịch nội địa. Trường Đại học Nha Trang.Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ đặtphòng khách sạn qua mạng của khách du lịch nội địa
Tác giả: Minh, V. T
Năm: 2013
[8] Ngọc, N. H. (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua tour trực tuyến của du khách: Nghiên cứu trường hợp khách du lịch tại Công ty du lịch Vietravel. Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua tour trựctuyến của du khách: Nghiên cứu trường hợp khách du lịch tại Công ty du lịchVietravel
Tác giả: Ngọc, N. H
Năm: 2015
[11] Phan, G. T., &amp; Hoàn, T. (2020). Đánh giá mức độ ứng dụng thương mại điện tử trong hệ thống đặt phòng tại khách sạn Thanh Bình Riverside Hội An. Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ ứng dụng thương mạiđiện tử trong hệ thống đặt phòng tại khách sạn Thanh Bình Riverside Hội An
Tác giả: Phan, G. T., &amp; Hoàn, T
Năm: 2020
[12] Thắng, N. Q. (2019). Yếu tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến của khách du lịch nội địa. Truy cập vào ngày 16/3/2022. https://tapchitaichinh.vn/su- kien-noi-bat/muc-luc-tap-chi-tai-chinh-ky-2-thang-32019-304796.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyếncủa khách du lịch nội địa
Tác giả: Thắng, N. Q
Năm: 2019
[13] Thành, Đ. C., Mến, N. V., và Võ, P. L. H. N., &amp; Phượng, H. (2012). Phân khúc thị trường khách du lịch tại Phú Quốc. Ảnh hưởng của cạnh tranh đến đầu tư của doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phânkhúc thị trường khách du lịch tại Phú Quốc. Ảnh hưởng của cạnh tranh đến đầu tưcủa doanh nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Thành, Đ. C., Mến, N. V., và Võ, P. L. H. N., &amp; Phượng, H
Năm: 2012
[14] Thúy, N. T. T. (2020). Nâng cao hiệu quả thu hút khách hàng thông qua các kênh bán hàng trực tuyến tại khách sạn ÊMM Huế. Đại Học Kinh Tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả thu hút khách hàng thông quacác kênh bán hàng trực tuyến tại khách sạn ÊMM Huế
Tác giả: Thúy, N. T. T
Năm: 2020
[15] Thủy, N. T. L. (2019). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đặt phòng trực tuyến của khách du lịch nội địa tại hệ thống khách sạn 4 sao và 5 sao Thành Phố Đà Nẵng. Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định đặtphòng trực tuyến của khách du lịch nội địa tại hệ thống khách sạn 4 sao và 5 saoThành Phố Đà Nẵng
Tác giả: Thủy, N. T. L
Năm: 2019
[17] Asilah Emir và một số cộng sự thuộc khoa quản lý khách sạn và du lịch, đại học công nghệ MARA Pulau Pinang. “A Conceptual Framework from Stimulus- Organism-Response Perspective”. Truy cập vào ngày 16/3/2022 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “A Conceptual Framework from Stimulus-Organism-Response Perspective”
[20] Chen, X., &amp; Li, Z. (2020). Research on the behavior of college students’online tourism booking based on TAM. Journal of Service Science and Management, 13(01), 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research on the behavior of college students’"online tourism booking based on TAM
Tác giả: Chen, X., &amp; Li, Z
Năm: 2020
[22] Davis, F.D., (1989), “Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology”, MIS Quarterly, 13(3), pp. 319-340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perceived usefulness, perceived ease of use, and useracceptance of information technology
Tác giả: Davis, F.D
Năm: 1989
[24] Hany Essam El-Din Mohammed Emam và Fatma Mohammed Abdelaal (2021). “Factor Influencing Intention In Hotel Booking Through Online Travel Intermediaries Applications”. Truy cập vào ngày 16/3/2022.https://journals.ekb.eg/article_196684.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Factor Influencing Intention In Hotel Booking Through Online TravelIntermediaries Applications”
Tác giả: Hany Essam El-Din Mohammed Emam và Fatma Mohammed Abdelaal
Năm: 2021
[25] Intan Salwani Mohamed và cộng sự (2012). Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận hình thức đặt phòng khách sạn online tại Malaysia. Truy cập Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởngđến việc chấp nhận hình thức đặt phòng khách sạn online tại Malaysia
Tác giả: Intan Salwani Mohamed và cộng sự
Năm: 2012
[19] Burns, J. (2000), Understanding and maximizing a hotel’s electronic distribution options, retrieved on 5 June, 2022, from http://www.hotelonline.com/News/PressReleases2000_4th/Oct00_ElectronicDistrib.html Link
[23] Eziearticles, Online Hotel Reviews: Advantages and Disadvantages, retrieved on 4 June 2022, from http://ezinearticles.com/?Online-HotelReviews:-Advantages-and-Disadvantages&amp;id=6263484 Link
[1] Huyền, P. M. (2009). Các vấn đề bảo mật trong thương mại điện tử và giải pháp. Trường Đại học Công nghệ Hà Nội Khác
[5] Lãn, N. X., Lan, P. T. H., Hà, Đ. T. L. Giáo trình Hành vi người tiêu dùng. Nxb Tài chính Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Thuyết hành động hợp lý TRA [16] - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Hình 1.1 Thuyết hành động hợp lý TRA [16] (Trang 29)
Hình 1.2 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM [21] - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Hình 1.2 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM [21] (Trang 30)
Hình 1.4 Mô hình chấp nhận thương mại điện tử (E-CAM) [27] - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Hình 1.4 Mô hình chấp nhận thương mại điện tử (E-CAM) [27] (Trang 32)
Bảng 2.1. Mô tả thông tin mẫu nghiên cứu - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Bảng 2.1. Mô tả thông tin mẫu nghiên cứu (Trang 34)
Bảng 2.2 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Nhận thức tính dễ sử dụng - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Bảng 2.2 Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Nhận thức tính dễ sử dụng (Trang 35)
Bảng 2.5.  Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Bảng 2.5. Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến (Trang 36)
Bảng 2.6. Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Bảng 2.6. Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố (Trang 37)
Bảng 2.7.  Ma trận hệ số tương quan - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Bảng 2.7. Ma trận hệ số tương quan (Trang 37)
Bảng 2.8. Kết quả hồi quy - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Bảng 2.8. Kết quả hồi quy (Trang 38)
Bảng 2.13. Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học  Tôn Đức Thắng theo giới tính - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Bảng 2.13. Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng theo giới tính (Trang 41)
Bảng 2.14. Kết quả Independent Samples Test giữa biến giới tính và ý định đặt phòng khách  sạn trực tuyến của sinh viên - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Bảng 2.14. Kết quả Independent Samples Test giữa biến giới tính và ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến của sinh viên (Trang 41)
Bảng 2.15. Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học  Tôn Đức Thắng theo ngành học - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Bảng 2.15. Ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến tại Phú Quốc của sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng theo ngành học (Trang 42)
Bảng 2.16. Kết quả Independent Samples Test giữa biến ngành học và ý định đặt  phòng khách sạn trực tuyến của sinh viên - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Bảng 2.16. Kết quả Independent Samples Test giữa biến ngành học và ý định đặt phòng khách sạn trực tuyến của sinh viên (Trang 43)
Bảng 2.20 Kết quả phân tích ANOVA - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Bảng 2.20 Kết quả phân tích ANOVA (Trang 45)
Hình 2.1 Ý định đặt phòng trực tuyến của sinh viên có mức thu nhập khác nhau tại trường Đại học Tôn Đức Thắng (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát) - Báo cáo cuối kỳ các phương pháp nghiên cứu trong du lịch Đề tài các nhân tố Ảnh hưởn Đến Ý Định Đặt phòng trực tuyến tại phú quốc của sinh viên trường Đại học tôn Đức thắng
Hình 2.1 Ý định đặt phòng trực tuyến của sinh viên có mức thu nhập khác nhau tại trường Đại học Tôn Đức Thắng (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát) (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN