1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Cuối Kỳ Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương Đề Tài Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đồng Xuất Khẩu Sợi Cotton Xám Sang Trung Quốc.pdf

67 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đồng Xuất Khẩu Sợi Cotton Xám Sang Trung Quốc
Tác giả Nguyễn Nhã Thy, Phan Thị Bích Thủy, Lê Kim Thoa, Châu Kim Hồng, Nguyễn Thị Minh Thư, Nguyễn Thị Phương Anh, Huỳnh Đỗ Kim Ngân
Người hướng dẫn Trịnh Thị Hạ Huyền
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 8,95 MB

Nội dung

Để xuất khâu hàng hóa có hiệu quả và lợi ích kinh tế, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn các phương thức thanh toán phù hợp với mình nhất và những phương thức phô biến thường được sử dụng bao

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON DUC THANG KHOA QUAN TRI KINH DOANH NGANH KINH DOANH QUOC TE

DAI HOC TON BUC THANG

BAO CAO CUOI KY HỌC KỲ II 2021-2022

KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THUONG

ĐÈ TÀI:

TÓ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐÔNG XUẤT KHẨU SỢI COTTON

XAM SANG TRUNG QUOC

Gidng vién hướng dan: Trinh Thi Ha Huyén Nhom thuc hién: 07

Nhom mon hoc: Nhom 01-Ca hoc: Ca 02 thir

Trang 2

TP Hỗ Chí Minh, tháng 06, năm 2022

Trang 3

DANH SACH THANH VIEN NHOM

3 luận, nội dung

Trang 4

LOI CAM ON

Bài báo cáo cuối kì của nhóm về đề tài “Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu sợi cotton xám sang Trung Quốc” thật sự là cả một tâm huyết mà các thành viên trong

nhóm 7 đã cố gắng hoàn thành đề cho ra một bài báo cáo chín chu nhất

Đề có được một bài báo cáo hoàn chỉnh như hiện tại, nhóm chúng em rất biết ơn

và trân trọng những sự giúp đỡ, sắp xếp của trường Đại học Tôn Đức Thắng và khoa quản trị kinh doanh đã tạo cho chúng em những điều kiện tốt nhất để có thể tiếp cận và học tốt môn Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương Và không thể không nhắc đến sự giảng dạy tận tình mà cô Trịnh Thị Hạ Huyền đã giúp đỡ và đồng hành cùng chúng em trong

suốt học kì vừa qua Dù tình hình dịch bệnh phức tạp dẫn đến việc học trực tuyến kéo đải

nhưng chúng em vẫn cảm nhận được sự tận tâm, nhiệt huyết của cô qua từng bài giảng, qua đó giúp chúng em có những cái nhìn rõ nét hơn về những kiến thức cần tiếp thu, hiểu

rõ ràng hơn về những vấn đề thực tiễn liên quan đến môn học Một lần nữa, cảm ơn cô rất

nhiều vì đã không ngại khó để có thể mang đến cho chúng em những kiến thức bỗ ích, những bài học được rút ra sau mỗi sai lầm và những lời góp ý thẳng thắn, chân thành nhất

để chúng em vững vàng hành trang tiễn bước trên con đường tương lai sau này

Ngoài ra, bài báo cáo cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót do kiến thức của chúng em còn nhiều hạn chế Và mong rằng sau khi đọc qua bài báo cáo của nhóm, các thầy cô sẽ đưa ra những góp ý cho nhóm một cách thăng thắn nhất về điểm mạnh cũng như là những điểm hạn chế cần khắc phục để nhóm chúng em có thể rút ra được những

bài học kinh nghiệm và hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn thiện hơn

Nhóm chúng em x1n chân thành cảm ơn!

Trang 5

LOI CAM DOAN Chúng em xin cam đoan Báo cáo cuối kỳ do nhóm 07 nghiên cứu và thực hiện Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả báo cáo là hoàn toàn trung thực, không sao chép từ bất kỳ một bài báo cáo nào khác

Các tài liệu được sử dụng trong Báo cáo cuối kỳ có nguồn gốc, xuất xứ r6 rang

Nhóm 07 Nhóm trưởng

Nguyễn Nhã Thy

Trang 6

NHAN XET CUA GIANG VIEN

Trang 7

MUC LUC

CHUONG 1: TONG QUAN VE HOAT DONG XUAT KHAU CUA VIET NAM 1.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu tại Việt Nam 5 Shin 1.1.1 Tổng quan về thị trường xuất khẩu tại Việt Ngim à cccccnenrrererreei 1.1.2 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Trung Quốc 1.2 Đánh giá chung các yếu tố của hoạt động xuất khẩu 5S ccesre

1.2.1 Dặc điểm thị trường xuất khẩu Việt NQỊ à S2 Hee

1.2.2 Dung lượng thị trường và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 1.2.3 Phuong three SIAO NANG TH HH HT TT TH HT HH H111 111 10111111 kk6 1.2.4 Phương thức thanh fOÁH Sá cT tHn HS ST TH TH HH v tk va 1.2.5 Các hoạt động thúc đây thương mái ch ryo 1.2.6 Một số yếu tô ảnh hưởng xuất khẩu khác sen rererre 1.3 Tổng quan về xuất khẩu sợi cotf0n - 5c nề 2E E1 E22 1x te ờn 3.1 Cu tric RANG NOG cccccccccccsccccessessessesessessesssssessesvssesessesecivssessesevevseveveveeveesvees 1.3.2 Tổng quan xuất KNGU c.cccccccccccccccsscssessessessessessesssesesssessesiessessesesiesesiesesseeneseesees

Trang 8

2.2.1 Két quả hoạt động xuất khẩu xơ, sợi Việt Nam năm 2021 cccccccsiscc, 26 2.2.2 Kết quả hoạt động xuất khẩu xơ, sợi Việt Nam sang Trung Quốc G1111 11k ky 27

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 2S ni 27

2.3.1 Dối tác xuiất khiẩu, 5c St É HE HH1 2g ru 27

2.3.2 Đối thủ cạnh traHÏ S St TH 111 1 T2 11t 1n HH HH Ha 28 2.3.3 Nguồn cung tứng nguyên HIỆM c2 t2 2e 28 2.3.4 Chỉ phí và nghiệp vụ xuất khẩu, thanh toán quốc KẾ -ce+cccsccsrsrcee 29

P_ m0 4 1n 6 6 29

2.3.6 Một số yếu tổ thuộc môi trường vĩ mô khác -cscccccnntrntrrerrrreererrrret 30 2.4 Phân tích các điều kiện Incoterm 2010 có thể áp dụng 5s cez 30 CHƯƠNG 3: CÁC GIÁI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 33

Trang 9

DANH MUC BANG Bang 1: Doanh thu xuat khau xo, sợi tại Việt Nam năm 2021 - 2 s22 csez l6

Bang 2: Ma tran phan tich Đhhšẽ5ĐdidíiỶẢẢÝÝ 39

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình I.1:Trị giá một số mặt hàng xuất khâu 5 tháng đầu năm 2022 - +2 seở 3

Hình 1.2:Doanh thu xuất khẩu của Việt Nam qua các năm .cc c2 ee2 13

Hình 2.2: Các thị trường xuất khâu của Việt Nam năm 2021 27

Trang 10

DANH MUC TU VIET TAT

CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn điện và Tiến

bộ xuyên Thái Bình Dương

UKFTA Hiệp định thương mại tự do Việt

Nam-Vương quôc Anh

Trang 11

LOI MO BAU

Trong béi canh dai dich covid 19 lién tục chuyén bién phức tạp từ cudi năm 2019

đã gây ra những tôn thất vô cùng nặng nè cho nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là lĩnh vực xuất nhập khâu Các cường quốc kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong GDP toàn câu, chi phối trực tiếp đến chuỗi giá trị toàn thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản đều phải gánh chịu những hệ lụy chưa từng thấy do đại dịch gây ra, điều này được minh chứng rõ nét khi lần đầu tiên kế từ khủng hoảng tài chính năm 2007-2009, GDP của Mỹ giảm

mạnh (3,5%), thâm hụt thương mại của nền kinh tế bậc nhất thế giới năm 2020 tăng

17,7%, lên 678,7 tý USD Bên cạnh đó, cơn sốt do thiếu hut container rong khong co dau hiệu hạ nhiệt giữa tâm dịch cũng giáng một đòn nặng nề lên chuỗi cung ứng toàn cầu khiến cho tình hình xuất nhập khâu trên toàn thế giới thêm phần đảo lộn

Việt Nam cũng không nằm ngoài danh sách các quốc gia gánh chịu sự tác động khủng khiếp của đại dịch Năm 2020, kinh tế Việt Nam tăng 2,913%%- mức thấp nhất trong

mười năm qua Trong đó, hoạt động xuất nhập khẩu đã phải đối diện với nhiều rào cản

như chuỗi cung ứng bị gián đoạn, chi phí đầu vào logistics tăng cao đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp xuất nhập khâu Tuy nhiên, đến cuối năm 2021, hoạt động xuất nhập khâu của nước ta nhanh chóng phục hồi và vụt lên thành một điểm sáng, tính chung năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 668,54 tỷ USD, tăng

22,6% so với năm trước Trong đó, nồi bật lên trên hết là lĩnh vực xuất khâu hàng dệt

may, bởi lẽ đây là một trong chín ngành hàng có sản lượng xuất khẩu tăng mạnh và là nhóm ngành chủ lực xuất khẩu của nước ta trong năm 2021 Theo tổng cục hái quan, cuối năm 2021 và quý I/⁄2022, trị giá xuất khẩu nhóm hàng đạt 8,68 tỷ USD, tăng 20,3% so với cùng kỳ năm trước đây là mức tăng cao nhất trong vòng 10 tính từ năm 2012 đến nay

Cụ thê trong xuất khâu hàng dệt may thì xơ, sợi dự kiến đạt 5,5 tỷ, tăng trên 49% và chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc

Trang 12

Vay van đề đặt ra ở đây là tại sao lĩnh vực xuất khâu xơ, sợi sang Trung Quốc của nước ta lại tăng mạnh bat chap dién bién dai dich va bat chap chiến dịch Zero Covid của

đất nước này? Và liệu rằng những thách thức gì đang đón chờ ngành công nghiệp xơ, sợi của Việt Nam khi nước ta đã và đang xuất khâu vào thị trường đối tác lớn nhất và cũng là

một trong những đối thủ cạnh tranh lượng hàng xuất khâu đi EU của Việt Nam? Từ

những câu hỏi trên đã thôi thúc chúng tôi di sâu tìm hiểu chủ đề “Tổ chức hợp đồng xuất khâu sợi cotton xám sang Trung Quôc”

Với mục đích tập trung bóc tách bức tranh tổng quan của thị trường xuất khẩu hàng hóa tại Việt Nam, cụ thê là sợi cotton xám Đồng thời phân tích cách tô chức quy trình xuất khẩu mặt hàng này sang một thị trường vừa là đối tác kinh doanh vừa là đối

thủ cạnh tranh như Trung Quốc Để từ đó làm nổi bật ưu nhược điểm của lĩnh vực xuất

khâu xơ, sợi và đề ra những giải pháp nhằm khắc phục các thách thức của lĩnh vực này trong tương lai, góp phần nâng cao vị thế xuất khẩu sợi cotton của Việt Nam trên thương trường quốc tế

Nội dung bài báo cáo gồm ba chương:

Chương I: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

Chương 2: Phân tích thực tế xuất khâu sợi cotton xám sang Trung Quốc

Chương 3: Các giải pháp cải thiện hoạt động xuất khẩu

Trang 13

CHUONG 1: TONG QUAN VE HOAT DONG XUAT KHAU CUA VIET NAM

1.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu tại Việt Nam

1.1.1 Tổng quan về thị trường xuất khẩu tại Việt Nam

Dù phải đối mặt với nhiều thách thức về thị trường đặc biệt là diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 kèm theo đó là ảnh hưởng xung đột chính trị căng thắng leo thang giữa Nga-Ukraina khiến chỉ phí vận chuyển tăng cao Song, kim ngạch xuất khâu của Việt Nam vẫn ghi nhận sự tăng trưởng vượt bật trở thành điểm sáng trong bức tranh kinh tế của nước ta trong 4 tháng vừa qua Trong quý 1 năm 2022, kim ngạch xuất nhập khâu của nước ta liên tiếp có những dấu hiệu tích cự khi mức tăng trưởng được ghi nhận

là cao hơn so với cùng kì năm trước, ước tính đạt 76,35 ty USD, tăng 14,37% so với cùng

ngạch xuất khâu) Đặc biệt phải kẻ đến năm mặt hàng tiêu biểu có mức xuất khẩu đạt trên

5 ty USD, bao gồm: Điện thoại và linh kiện; Điện tử, máy tính và linh kiện; Máy móc

thiết bị: Dệt, may; Giày dép

Ưóc tính 5 tháng Tốc độ tăng/giảm năm 2022 5 thang nam 2022 so với (Triéu USD) cùng kỳ năm trước (%) Các mặt hàng đạt giá trị trên 5 tỷ USD

Điện thoại và linh kiện 24.864 14,3

Điện từ, máy tính và linh kiện 21.908 10,6

Máy móc thiết bị, dụng cụ PT khác 17.181 16,4

Dệt, may 14.932 21,7

Giay dép 9.367 11,4

Gỗ và sản phẩm gỗ 6.995 47

Trang 14

Hinh 1.1:Tri giá một số mặt hàng xuất khẩu 5 tháng đầu năm 2022

Hoa Kỳ được xem là một thị thị trường xuất khẩu lớn nhất và tiềm năng nhất của Việt Nam khi kim ngạch xuất khẩu chạm ngưỡng 25,57 ty USD, chiếm khoảng 28,87%

tổng kim ngạch xuất khâu và so với cùng kì năm trước, con số này tăng hơn 15% Đứng ở

vị trí thứ hai, Trung Quốc cũng là một điểm đến đầy hứa hẹn và tiềm năng cho thị trường xuất khẩu của Việt Nam Hơn thế nữa, kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang các thị trường như EU, ASEAN, Hàn Quốc và Nhật Bản cũng tăng cao so với năm ngoái 1.1.2 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường Trung Quốc

Trung Quốc là quốc gia có quy mô dân số lớn nhất thế giới và hiện có trên 400 triệu người thuộc tầng lớp trung lưu, chính vì thế có lượng tiêu thụ hàng hoá lớn Đặc biệt, Trung Quốc còn là nước láng giềng với Việt Nam, thuận tiện trong giao thông vận chuyển hàng hóa Chính vì lẽ đó, không quá ngạc nhiên khi Trung Quốc trở thành một trong những thị trường xuất khâu hàng hóa lớn của Việt Nam

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch thương mại song phương Việt

Nam- Trung Quốc vẫn tăng trưởng mạnh mẽ dù dịch bệnh Covid-I9 Năm 2021, xuất

khâu hàng hóa của Việt Nam sang Trung Quốc đạt gần 56 tỷ USD, tăng 14,5% so với năm 2020 Với kết quả này, Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khâu lớn thứ hai của Việt Nam, chỉ đứng sau Mỹ Nhiều nhóm hàng xuất khâu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt kim ngạch từ I tỷ USD trở lên như hàng dệt may, gỗ và các sản phẩm gỗ Trong đó

lĩnh vực xuất khâu xơ sợi các loại là một trong ba nhóm hàng xuất khâu thu về kim ngạch

lớn cho Việt Nam (2,732 tỷ USD)

Như vậy, sau II tháng, Việt nam đã có 11 nhóm hàng xuất khâu trên l tý USD sang thị trường đối tác Trung Quốc Tuy nhiên, Trung Quốc đang thực hiện việc siết chặt

Trang 15

xuat khau tiéu ngach Cac doanh nghiép Viét Nam dang no luc dé chuyén đổi hình thức

xuất khẩu tiêu ngạch sang xuất khâu chính ngạch

1.2 Đánh giá chung các yếu tô của hoạt động xuất khẩu

1.2.1 Đặc điểm thị trường xuất khẩu Việt Nam

Theo thông báo của Tổ chức Y tế thế giới, hiện nay dich Covid-19 bắt đầu có xu

hướng giảm cả số ca mắc và tử vong trên phạm vi toàn cầu; vaccine phòng bệnh cơ bản vẫn có hiệu quả với các biến thê của virus SARS-CoV-2 Nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ

đã từng bước nới lỏng các biện pháp chống dịch, trong đó có yêu cầu về xét nghiệm Covid-19 đối với người nhập cảnh

Tại Việt Nam, sau thời gian triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp phòng chống dịch, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-L9, công tác phòng chống dịch đã đem lại những kết quả tích cực Số ca mắc mới ở trong nước giảm liên tục kế từ ngày 15 tháng 3 năm 2022 đến nay, số ca chuyên bệnh nặng, số ca tử vong liên quan đến Covid-19 giảm thấp, tỷ lệ bao phu vaccine phong Covid-19 cao

Sự chuyên hướng kịp thời trong chiến lược kiểm soát dịch bệnh giúp khôi phục hoạt động kinh tế và giảm sự bất ôn trong môi trường kinh doanh Theo phân tích của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) trong Báo cáo triển vọng phát triển châu Á 2022 - Cập nhật tổng quan kinh tế Việt Nam và triển vọng năm 2022-2023 cho thấy trong năm

2022 , GDP ước tính đạt được 6,5% năm 2022 và 6,7% năm 2023 Khảo sát của Tổng CỤC Thống kê về xu hướng kinh doanh trong lĩnh vực chế biến chế tạo cho thay 81,7% số

doanh nghiệp được hỏi tin rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ tốt hơn vào năm 2022 Trong quý I năm 2022, tăng trưởng GDP đạt mức 5,0%, cao hơn mức 4,7% của năm

trước

Vào ngày 11/1, Quốc hội phê chuẩn gói giải pháp tài khóa và tiền tệ ước tính lên

đến 15 tý đô la dé triên khai Chương trình Phục hồi và phát triên kinh tế (ERDP) trong

năm 2022 và 2023 Trong đó, 11,5 tỷ đô bao gồm các chính sách miễn, giảm thuế, hỗ trợ

Trang 16

lãi suất cho doanh nghiệp và các hộ kinh doanh, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe và phát triển

cơ sở hạ tầng và an sinh xã hội Các chính sách này không những giúp cho các doanh

nghiệp Việt Nam có được sự vực dậy mạnh mẽ hơn sau nhiều năm trì trệ vì đại dịch mà

còn giúp cho hoạt động xuất khâu của Việt Nam mở ra những tương lai sáng rạng hơn Cũng trong báo cáo này, Việt Nam được dự báo xuất khâu hàng hóa sẽ tăng 8% -I0% trong năm 2022

1.2.2 Dung lượng thị trường và nhân tô ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

Dung lượng thị trường là lượng hàng hóa được giao dich trong một phạm vị thị trường nhất định ở khoảng thời gian nhất định Dung lượng thị trường biến động bởi ba nhóm nhân tổ chính sau:

® Nhóm nhân tô làm dung lượng thị trường thay đổi theo chu kì: bao gồm: sự vận động tình hình kinh tế của các nước xuất khâu, lưu thông và phân phối hàng hóa Ảnh hưởng của nhân tô thời vụ đến thị trường hàng hóa rất đa dạng về mức độ và phạm vi bởi đặc điểm của sản xuất lưu thông và tiêu dùng là khác nhau

®_ Nhóm nhân tố ảnh hưởng tới dung lượng thị thị trường trong thời gian dài như:

ché độ chính sách của nhà nước, tiến bộ về khoa học công nghệ hay thị hiểu và tập

quán của người tiêu dùng

® - Nhóm các nhân tố tạm thời ảnh hưởng đến dung lượng thị trường: hành vi mua vét hang hoa dé ban lại trên thị trường làm tình hình cung cầu, sự biến động của thiên nhiên bị ảnh hưởng nghiêm trọng và gây mắt ôn định

Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của các loại nhân tố cần phải cho thấy được nhân tô

đó tác động chủ yếu trong từng thời kì và xu thế của thời kì tiếp theo là gì để doanh nghiệp có thê kịp thời đưa ra các biện pháp thích ứng

Trang 17

Trong thương mại, giá cả hàng hóa bao gồm nhiều yếu tố như giá vốn, bao bì, chi phí vận chuyển và các chỉ phí liên quan khác tùy theo sự thỏa thuận giữa các bên tham gia

Để dự đoán một kết quả tương đối chính xác về giá cả của hàng hóa trên thị trường Đầu tiên ta phải đánh giá được nhân tổ ảnh hưởng đến giá cả và xu hướng vận động của hàng hóa đó là gì

Có thê phân loại các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả theo nhiều phương diện, tùy nhu

cầu và mục đích Thường các nhà hoạt động chiến lược chia thành nhóm các nhân tô:

e© Nhân tố chu kỳ: là sự vận động có tính quy luật của nền kinh tế, đặc biệt là sự

thăng tram của nên kinh tê của các nước trên trên thê giới

® - Nhân tố lũng đoạn của các công ty xuyên quốc gia (MNC): Lũng đoạn làm cho có

nhiều mức giá khác nhau trên thị trường cho một loại hàng hóa Lũng đoạn cạnh

tranh: giữa người mua với người mua, người bán với nhau Cạnh tranh làm cho giá

rẻ hơn và chất lượng được nâng cao Vì vậy, đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến sự hình thành của giá cả

® Nhân tố cung cầu: ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung cấp và tiêu thụ của hàng hóa, vì vậy nó cũng có sức ảnh hưởng lớn đến sự biến động của giá cả hàng hóa

® - Nhân tố lạm phát: giá cả phụ thuộc vào cả giá trị của nó và giá trị tiền tệ Lạm phát làm cho đồng tiền mất giá, vì vậy sẽ ảnh hưởng đến giá cả của quốc gia đó trong việc trao đôi thương mại quốc tê

® - Nhân t6 thời vụ: là nhân tô tác động đến giá mà thay đổi theo thời vụ của sản xuất

và lưu thông

¢ Hơn nữa, các chính sách của Chính phủ, tình hình chính trị, an ninh diễn ra trên các quốc gia cũng có tác động đến giá cá Vì vậy, ta phải nghiên cứu và tính toán

Trang 18

một cách kỹ lưỡng và trên nhiều khía cạnh, nhưng đó lại là nhân tố quan trọng

trong việc quyết định sự hiệu quả trong thực hiện các hoạt động kinh doanh thương mại quốc té

1.2.3 Phương thức giao hàng

Phương thức 1: Giao hàng bằng đường hàng không

Giao hàng bằng đường hàng không, người xuất khâu sau khi ký hợp đồng vận chuyển (với các điều kiện cơ sở gia hàng nhu: CPT, CFR .) sẽ giao hàng cho người vận chuyển (tùy theo quy định của hợp đồng) và cuối cùng là lấy vận đơn

Phương thức 2: Giao hàng bằng đường biển

Giao hàng bằng đường biến, người xuất khâu sẽ căn cứ vào chỉ tiết hàng xuất khẩu

đề lập bảng kê hàng chuyên chở, từ đó khi lưu cước hãng tàu lập S/O (Shipping order) và lên sơ đồ hàng trên tàu (cargo plan or stowage plan) để làm căn cứ cho cảng xếp thứ tự hàng và tính các chi phí liên quan

Cảng sẽ đám nhận việc giao hàng và xếp hàng lên tàu và người xuất khâu sẽ chịu chi phí Trong quá trình giao hàng lên tàu, nhân viên kiêm kiện của cảng sẽ luôn theo dõi hàng và dựa trên cơ sở chứng từ và số lượng hàng hóa thực tế giao lên tàu đề lập giấy kiêm nhận hàng với tàu, sau mỗi mã hàng lên tàu, nhân viên kiêm kiện sẽ đánh dấu và ký

vào đó Nhân viên kiểm kiện trên tàu sẽ kiểm tra kết quả hàng đã lên tàu chưa và sẽ được

thê hiện qua bảng kiểm kiện, nội dung của bảng kiểm nhận hàng cũng giống như giấy kiêm nhận hàng

Khi hàng đã được xếp lên tàu thì cảng và tàu sẽ lập biên bảng tổng kết hàng giao nhận và lập hồ sơ hàng đã xếp lên tàu cho người xuất khẩu Sau đó thuyền phó sẽ cấp biên lai thuyền phó xác nhận hàng đã nhận xong cho người xuất khâu, biên lai bao gồm: xác nhận, số kiện, ký mã hiệu, tinh trang hang da bốc lên tàu, cảng đến Dựa trên cơ sở của biên lai thuyền phó thì người xuất khâu sẽ đổi lấy vận đơn (B/L) và điều quan trọng

là phải lấy được Clean Bill of Lading.

Trang 19

Phương thức 3: Giao hàng bằng đường sắt

Giao hàng bằng đường sắt, nếu là hàng lẻ thì người xuất khâu sẽ giao hàng cho đường sắt hoặc đăng ký toa xe, nêu hàng nguyên toa người xuất khâu sẽ bốc hàng lên toa

xe rồi giao cho đường sắt và cuỗi cùng là nhận vận đơn đường sắt

Phương thức 4: Giao hang bang Container

Việc giao hàng bằng container bao gồm hai phương thức là FCL và LCL Trong

đó, giao hàng FCL (full container load) 1a hang xép trong nguyén mét container, ngudi

xuat khau va người nhập khẩu chịu trách nhiệm đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi

container Người xuất khẩu sẽ chịu mọi chỉ phí để đưa container rỗng về nơi đóng gói hàng, đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi container Người chuyên chở sẽ chịu trách nhiệm

đối với container kê từ khi họ nhận được container đã kẹp chì từ bến container của cảng,

sau đó họ sẽ bốc container lên tàu, dỡ container ra khỏi tàu và đưa về bãi container của mình hoặc cảng container và người chuyên chở sẽ hết trách nhiệm khi giao container cho người nhập khâu ở bãi container của cảng Giao hang LCL (less than a container load) \a người vận chuyền làm nhiệm vụ gom hàng hay nhận nhiều lô hàng khác nhau để đóng chung vào một container và có trách nhiệm đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi container Người chuyên chở chịu chỉ phí và phải xếp hàng vào container, bốc container lên tàu, hạ container xuông bãi của cảng đến, dỡ hàng ra khỏi container và giao hàng cho người nhập khâu, trách nhiệm của người chuyên chở sẽ kết thúc khi giao hàng được cho người nhập khâu tại kho hàng lẻ (CEFS)

Phương thức 5: Giao hang thông qua LSP (Logistics Service Provider)

Giao hang théng qua cac LSP (Logistics Service Provider) — người cung cấp dịch

vu logistics: các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới thường có xu hướng gửi hàng thông qua các LSP

Trang 20

1.2.4 Phương thức thanh toán

Vấn đề thanh toán luôn là yếu tố quan trọng trong giao dịch mua bản quốc tế giữa các doanh nghiệp Để xuất khâu hàng hóa có hiệu quả và lợi ích kinh tế, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn các phương thức thanh toán phù hợp với mình nhất và những phương thức phô biến thường được sử dụng bao gồm những phương thức sau đây:

Phương thức 1: Phương thức chuyển tiền

Đây là phương pháp người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng của mình thông qua một ngân hàng đại lý ở nước ngoài chuyển trá một số tiền nhất định cho người xuất khâu Phương pháp chuyên tiền thực hiện rất đơn giản, chi phí thấp (thường chỉ từ 0,15%- 0,2% trị giá số tiền chuyên)

Có hai hình thức chuyền tiền:

¢ Chuyén tién trả trước (TTR): là nhà Nhập khâu thanh toán trước cho nhà Xuất khâu trước khi giao hàng Người xuất khâu không có rủi ro trong thanh toán nhưng rat khó dé thương thảo với đối tác đề thanh toán theo hình thức này

¢ Chuyén tién sau (TT after shipment): la nha Nhap khâu thanh toán tiền cho nhà

Xuất khâu sau khi nhận hàng

Tuy nhiên phương thức thanh toán quốc tế này chứa đựng khả năng rủi ro cho cả hai bên nên chỉ áp dụng khi có quan hệ mua bán tin cậy, giá trị thanh toán không lớn nghiệp vụ chuyên tiền

Phương thức 2: Phương thức nhờ thu

Nhờ thu là hình thức thanh toán sau khi nhà xuất khâu gửi hàng cho nhà nhập khâu đồng thời gửi chứng từ cho ngân hàng của minh dé thu hộ tiền của ngân hàng người nhập khẩu Phương thức nhờ thu bao gồm hai loại:

10

Trang 21

® - Nhờ thu trơn hay nhờ thu không kèm chứng từ: Trong đó chứng từ nhờ thu chi bao gồm chứng từ tài chính, các chứng từ thương mại khác sẽ được gửi trực tiếp cho người nhập khâu Phương pháp này ít được sử dụng vì không đảm bảo quyền lợi

cho cả hai bên: do việc nhận hàng và thanh toán tách rời nhau

® Nhờ thu kèm chứng từ: Trong đó chứng từ gửi đi nhờ thu gồm: chứng từ thương mại, chứng từ tài chính Ngân hàng thu hộ chỉ trao bộ chứng từ cho người nhập

khẩu khi người này đã trả tiền, chấp nhận thanh toán hoặc thực hiện các điều kiện

khác quy định trong lệnh nhờ thu Phương pháp nhờ thu chứng từ đảm báo được quyền lợi của bên xuất khâu do ngân hàng bên nhà xuất khâu đã không chế được

từ và hàng hóa, người nhập khâu muốn có hàng phải thanh toán tiền cho bên ngân hàng bên đầu xuất

Tuy có an toàn hơn chuyên tiền nhưng không thể chắc chắn được việc thanh toán

có thể thực hiện được Khi gặp những khách hàng không thiện chí, họ không thể thanh

toán hay không chấp nhận hồi phiêu, doanh nghiệp có thể tổn khá nhiều thời gian và tiền

bạc trong việc thu hồi hàng hóa

Phương thức 3: Phương thức tín dụng chứng từ

Đây là hình thức mà ngân hàng sẽ thay mặt người nhập khẩu cam kết với người xuất khẩu hàng hoá sẽ trả tiền trong thời gian quy định khi người xuất khẩu xuất trình những chứng từ phù hợp với quy định trong L/C theo yêu cầu của người nhập khâu Phương thức này được là an toàn nhất khi người xuất khâu và người nhập khâu đều được bảo vệ quyền lợi Đối lại, yêu cầu về thủ tục, chứng từ và chỉ phí cho việc thanh toán bằng phương thức này khá cao

Cũng vì tính an toàn mà hình thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) chiếm tỷ trọng rất lớn, khoảng trên 60% trên tổng số giao dịch Tuy nhiên các chứng từ xuất trình theo L/C bị ngân hàng từ chối do có sai sót cũng có tỷ lệ rất cao Bởi lẻ phần lớn các doanh nghiệp xuất nhập khâu trong nước không có bộ phận chuyên trách để chuyên lập

11

Trang 22

và xử ly chứng từ L/C hoặc bộ phận này chỉ kiêm nhiệm Không chỉ ở phương thức này, với thanh toán quốc tế nói chung, một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay còn thiếu chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệm giao dich trên thị trường quốc tế

Tại hội thảo "Thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất nhập khâu" năm 2017, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Thanh toán quốc tế Ngân hàng An Bình cho biết các doanh nghiệp có xu hướng chuyên sang phương thức chuyên tiền, thanh toán trực tiếp, ít

sử dụng những biện pháp phòng ngừa và phương thức thanh toán qua ngân hàng hay tô chức tín dụng đề giảm chỉ phí, chuẩn bị giấy tờ đơn giản hơn Lựa chọn này thường dành cho các thương vụ có giá trị nhỏ, tuy vậy doanh nghiệp xuất khâu vẫn sẽ đối mặt với

nhiều rủi ro hơn

1.2.5 Các hoạt động thúc đấy thương mại

Để thúc đây thương mại cũng như ngành xuất khâu hàng hóa tại Việt Nam sang các nước khác, các doanh nghiệp và nhà nước cần phái có những hoạt động quyết liệt và nhanh chóng đề nắm bắt thời cơ kịp thời Các hoạt động có thể kế đến như đây mạnh thông tin tuyên truyền về thị trường và nhu cầu hàng hoá xuất khâu sang thị trường các nước đề doanh nghiệp trong nước kịp thời biết và có nguồn cung đủ đề có thể tiếp cận thị trường nước ngoài Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần tận dung triệt để những lợi thế mà hiệp định thương mại tự do (FTA) đem lại, tiến hành đối mới các tiêu chuẩn kỹ thuật trong quá trình xuất khẩu, xuất khẩu phải đồng bộ với tái cơ cấu sản xuất Áp dụng thương mại điện tử xuyên biên giới và tham gia các sàn thương mại điện tử quốc tế đê đa dạng hoá phương thức xuất khẩu hàng hoá Kết quả là các doanh nghiệp sản xuất trong nước đã bắt đầu chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm, giúp tăng cả chất lượng và số lượng của các hàng xuất khâu của Việt Nam

1.2.6 Một số yếu tổ ảnh hưởng xuất khẩu khác

Thứ nhất, chế độ chính sách và luật pháp của nước nhập khẩu hàng hoá: đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khâu của nước ta sang các

12

Trang 23

nước khác Chúng ta phải nhanh chóng cập nhật và tuân theo luật pháp của nước sở tại dé

cả đôi bên đêu được đảm bảo lợi ích

1hứ hai, sự tác động của hệ thống vận (ái: việc giao thương buôn bán giữa các quốc gia không thê thiếu hệ thống vận tải, đây là phương tiện giúp hàng hoá của chúng ta

có thê đi đến nước bạn Phương thức vận chuyển hàng thuận tiện thì hoạt động xuất khẩu

càng đơn giản và đạt được lợi nhuận cao Có các phương thức vận chuyên như đường biển, đường bộ, đường hàng không, Nhờ đó các hàng hoá được trao đối khắp toàn cầu

Thứ ba, nhu cầu của thị trường trong và ngoài khu vực: Khi thị trường nước ngoài

dư nhiều hàng hoá và nhu cầu giảm thì việc xuất khẩu hàng hoá sẽ gặp khó khăn, giá sẽ

bị biến động Ngược lại nếu như thị trường nước ngoài có lượng cầu lớn thì việc xuất

khâu hàng hoá sẽ dễ dàng, thúc đây các doanh nghiệp xuất khẩu

1hứ tư, tình hình dịch bệnh: Đặc biệt trong những năm gần day dich Covid-19 cũng đem lại ảnh hưởng lớn trong việc xuất khẩu hàng hoá Các nước thắt chặt việc kiểm dịch tại các cửa khâu nên gây khó khăn cho việc xuất và nhập khâu

1.3 Tổng quan về xuất khẩu sợi cotton

1.3.1 Cấu trúc hàng hóa

Sản phâm sợi cotton xám có mã HS là 52052300, được mô tả là sợi có độ mảnh từ

192,31 decitex đến dưới 232,56 decitex (chỉ số mét trên 43 đến 52) và là một trong những

sản phâm của mặt hàng xơ, SỢI

1.3.2 Tổng quan xuất khẩu

Sau hai năm 2019-2020, thị trường đã chịu nhiều tác động mạnh như: giá sợi sụt

giảm, cầu thấp và ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung và đại dịch Covid-

19 Năm 2021, là một năm thắng lợi lớn của ngành sợi Việt Nam khi đạt được sự tăng

100,3

Trang 24

trưởng đột biến về khối lượng và về kim ngạch xuất khâu, xuất khâu lần đầu tiên ước đạt

trị giá hơn 5,61 tỷ USD, tăng 50,2 % so với năm 2020 Khối lượng xơ, sợi dệt các loại mà

Việt Nam đã xuất khâu cả năm 2021 ước đạt 1,89 triệu tất, tăng 8,9% so với cùng kỳ năm

2020

Nguồn: Vndirnect Hình 1.2: Doanh thu xuất khẩu của Việt Nam qua các năm

Thang 1/2022, Việt Nam xuất khâu các loại xơ, sợi đạt 144,2 nghìn tân về lượng với trị giá là 473,7 triệu USD, tương đương giảm 12,3% về lượng nhưng tăng 20,1% về tri giá so với cùng kỳ năm trước

Theo Hiệp hội Bông sợi Việt Nam, các yêu tổ lớn sau đây sẽ tác động tới sự tăng

trưởng ngành sợi Việt Nam trong năm 2022:

Thứ nhất, tình hình dịch Covid-I9 vẫn đang diễn biến khá phức tạp trên thê giới

do đó sẽ ánh hưởng đến ngành kinh tế nói chung và ngành sợi nói riêng

Hiện nay, các nước trên thế giới đang thực hiện tiêm chủng mở rộng cho toàn dân

dé dat được mức độ miễn dịch cộng đồng cao nhất có thê Do đó, có thế kỳ vọng vào năm

2022 khi các hoạt động sản xuất và kinh doanh quốc tế hoạt động sôi nỗi trở lại từ đó sẽ

tạo động lực để phục hồi ngành dệt may nói chung và ngành sợi nói riêng

Thứ hai, nhu cầu hàng dệt may tăng trở lại vì thế nhu cầu sợi trên thế giới dự báo

sẽ tăng trong năm 2022

Các tô chức kinh tế trên thế giới đều đưa ra dự báo lạc quan vỀ sự phục hồi kinh tế

của các nước lớn như: Mỹ, Trung Quốc, EU Các nước này là các thị trường tiêu thụ lớn của dệt may Việt Nam Sự phục hồi nền kinh tế của các nước lớn trên sẽ giúp cho cầu dệt may tăng trưởng, từ đó sẽ kéo cầu về sợi cũng được tăng cao

14

Trang 25

1.3.3 Giá xuất khẩu

Theo báo cáo của hiệp hội bông sợi Việt Nam, do giá nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất xơ, sợi tại Việt Nam tăng nên giá xuất khâu trung bình mặt hàng này sang các thị trường trong năm 2021 đều tăng trưởng ở mức hai con số so với mức giá trong năm 2020 Tính chung II tháng năm 2021, lượng bông nhập khâu về Việt Nam trị giá 2,98 tỷ USD tăng 43,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020, điều này gây áp lực buộc phải tăng mức giá xuất khâu của các mặt hàng xơ, sợi cotton Cụ thể, tháng 12/2021 giá xuất khẩu trung bình mặt hàng sợi cotton đạt 4.317 USD/tan, tăng 32,5% so với tháng 11/2021 và tăng 86.9% so với tháng 12/2020 Trung Quốc là thị trường mà Việt Nam xuất khâu xơ, sợi cotton với mức giá cao nhất 5,493 USD/tấn

Từ những kết quả khả quan của hoạt động xuất khẩu xơ, sợi cotton cuối năm 2021 đầu năm 2022, các chuyên gia trong lĩnh vực xuất khâu mặt hàng xơ, sợi nhận định rằng nhu cầu sợi cotton toàn cầu sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2022 mở ra nhiều tín hiệu lạc quan cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu xơ, sợi tại Việt Nam

1.3.4 Tổng quan về doanh nghiệp xuất khẩu sợi coffon xảm

KUK IL VIETNAM có địa chỉ tại khu công nghệ cao Nhơn Trạch II, xã Phú Hội,

huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Loại hình kinh doanh của công ty là công ty trách

nhiệm hữu hạn, lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất sợi

Tổng kết chương 1

Từ những thông tin tổng quát về tình hình doanh thu, các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu, cách thức giao hàng, thanh toán trong một nghiệp vụ thương mại quốc tế và thông tin cơ bản về mặt hàng sợi cotton được trình bày trong chương l đã góp

phan phác họa toàn diện bức tranh kinh tế của thị trường Việt Nam trong vai trò một nước

xuất khâu Tiếp đến, ở chương 2 sẽ cung cấp những số liệu cụ thê về mặt hàng sợi cotton xám xuât khau sang Trung Quoc

15

Trang 26

CHƯƠNG 2: PHAN TICH THUC TE XUAT KHAU SOI COTTON XÁM SANG

nhưng nguồn cung bông tại Việt Nam chưa thê đáp ứng đủ để các doanh nghiệp sản xuất

ra sợi cotton đạt chuân xuất khẩu Do vậy, Việt Nam buộc phải nhập khâu nguồn nguyên liệu từ nước ngoài về phục vụ cho quá trình sản xuất, xuất khẩu Cụ thể, Việt Nam nhập khâu nhiều nhất bông nguyên liệu từ Mỹ, chiếm 38,6% tổng lượng bông nhập khâu của Việt Nam với ước tính lượng nhập khâu đạt 596 nghìn tân Ngoài ra, một số quốc gia như

An Độ, Trung Quốc, Bờ Biên Ngà cũng là những đối tác lớn trong việc xuất khẩu bông cho Việt Nam Tính chung 11 tháng trong năm 2021, giá bông nguyên liệu nhập khâu về Việt Nam có xu hướng tăng cao so với cùng kỳ năm 2020 Giá bông nhập khâu ở mức 2,193 USD/tân (tăng 9,8% so với tháng 10/2021 và tăng 44,7% so với tháng 11/2020)

Thông qua các kết quả về tình hình nhập khâu bông của Việt Nam, có thể thấy Việt Nam vẫn đang phụ thuộc rất nhiều vào thị trường bông của nước ngoài nên nếu có bất kỳ một tác động nào khiến sản lượng bông toàn cầu sụt giảm, ngay lập tức nó sẽ ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng bông và gây ra nhiều hệ lụy đến doanh thu, lợi nhuận và kim ngạch

xuât khâu xơ, sợi của Việt Nam

2.1.2 Doanh thu xuất khẩu

35T2019 31.2020 312021 Y2/Y3 YLVY2 (Y3) (Y2) (Y1)

KL (nghìn tân) 668 600 818 89.8% 136.3% KNXXK (triệu 1714 1351 2168 78.8% 160.5%

Trang 27

Nhìn chung tình hình xuất khẩu xơ sợi của Việt Nam 5 tháng đầu năm 2021 đạt

818 nghìn tấn, trị giá 2,168 triệu USD, tăng 136% về lượng và 160,5% về trị giá Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2021, Việt Nam tăng cường nhập khâu 886 nghìn tân bông-

nguyên liệu chính sản xuất ra sợi cotton, trị giá 1,596 triệu USD tăng 13,5% về lượng,

26.5% về trị giá so với cùng kỳ Đồng thời, giá bông cũng tăng cao do đó biên lợi nhuận thu về khi xuất khẩu mặt hàng sợi cotton cũng phần nào bị ảnh hưởng trong nửa đầu năm

2021 Dù vậy, tổng kết năm 2021, ngành xuất khâu sợi đã đem về nhiều kết quả đây triển vọng, khi lần đầu tiên kim ngạch xuất khâu toàn ngành xơ sợi đạt 5,5 tỷ USD

Đơn cử như Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex)- đơn vị lớn nhất của ngành dệt

may tại nước ta đã ghi nhận mức lợi nhuận kỷ lục trong năm 2021 dù gặp nhiều khó khăn

do làn sóng đại dịch Covid-19 liên tục biến động Cụ thê, doanh thu xuất khẩu xơ sợi quý 4/2021 hợp nhất của Vinatex đạt gần 5,000 tỷ, tăng 39,4% so với cùng kỳ năm trước (3,578 tỷ) Luỹ kế cả năm 2021 đạt doanh thu trên 16,100 ty, tang 15,7% cùng kỳ 2020 (13,939 tỷ)

Từ những con số không lồ nêu trên có thê thấy, Trung Quốc là thị trường xuất

khẩu xơ sợi đệt các loại chủ yếu của Việt Nam trong năm 2021, chiếm 53,49% tổng

lượng và chiếm 53, 18% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này

Hơn nữa, theo báo cáo thống kê của hiệp hội Bông Sợi Việt Nam, doanh thu xuất

khâu xơ sợi sang thị trường Trung Quốc năm 2022, tăng II1,7% về lượng và tăng 248,9% về kim ngạch so với năm 2020

Như vậy, doanh thu từ lĩnh vực xuất khâu xơ sợi sang các quốc gia nói chung và sang thị trường Trung Quốc nói riêng đều tăng trưởng đều hàng quý, mở ra nhiều tín hiệu khởi sắc cho ngành sản xuất và xuất khẩu xơ sợi tại Việt Nam

2.1.3 Cầu trúc xuất khẩu hàng hóa

Bước 1: Xin giấy phép xuất khẩu

Đối với việc khai hải quan đối với hàng may mặc được quy định trong Điều 16 Thông tư 38/2015/TT-BTC và được sửa đôi tại Điều I Thông tư 39/2018/TT-BTC

18

Trang 28

a Tờ khai hàng hóa xuất khâu theo các chỉ tiêu thông tin ban kèm Thông tư này Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Nghị định số 08/2015/NĐ-CP, người khai hải quan khai và nộp 02 bản chính tờ khai hàng hóa xuất khâu theo mẫu HQ/2015/XK

b Giấy phép xuất khâu đôi với hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu: 01 bản chính nếu xuất khâu một lần hoặc 01 bán chụp kèm theo Phiếu theo dõi trừ lùi nêu xuất

Bước 2: Kiếm tra thanh toán

Theo thỏa thuận được ghi trong hợp đồng, công ty TNHH YAGI TRADING sẽ

thanh toán cho công ty TNHH KUK IL VIET NAM theo hình thức L/C (không hủy

ngang)

s* Kiểm tra số hiệu và ngày mở L⁄/C:

® - Số hiệu của thư tín dụng (Document Credit Number): ILC-791-005979

® - Ngày mở thư tín dụng ( Date of Issue): 180628

* Kiểm tra số tiền trên L/C:

¢ Loai tién té, s6 tién (Currency Code, Amount): 69,999.55 USD Bước 3: Chuẩn bị hàng hóa

Trong bước “chuẩn bị hàng hóa”, phía công ty TNHH KUK IL VIETNAM phải đảm bảo giao hàng đúng số lượng, chất lượng và mô tả theo yêu cầu của hợp đồng, được đóng gói theo đúng yêu cầu ghi trong hợp đồng ngoại thương Cụ thê bao gồm:

19

Trang 29

¢ Số lượng hàng hóa: 18,144 KGS

® - Mô tả hàng hóa: 1009%% sợi cotton xám chải kỹ 30/1

® Dóng gói hàng hóa: Hàng được đóng trong thùng carton, mỗi thùng 30,24 KGS, tông cộng 600 thùng

Bước 4: Kiểm tra hàng hóa

Đây là bước kiêm tra cuối cùng trước khi công ty TNHH KUK IL VIETNAM xuất

khẩu hàng hóa cho phía công ty TNHH YAGI TRADING Giấy chứng nhận xuất xứ trong trường hợp này thuộc loại E (C/O form E)L được cấp bởi Bộ công thương tại Việt

Nam và tuân thủ theo tiêu chí xuất xứ “Cụ thể mặt hang” (Product Specific Rule-PSR)

Bước 5: Thué phuong tién van tai

Như trong hợp đồng hai bên đã ký kết đã quy định áp dụng điều khoản CIF Incoterms 2010 nên công ty xuất khâu KUK IL VIETNAM sẽ thuê phương tiện vận tải

và chịu phí vận chuyên suốt chặng vận tải trước và chính, tức là phía xuất khâu sẽ chịu

chỉ phí đưa hàng ra cảng xếp hàng và chịu phí cho đến khi hàng đến được cảng Shekou (Trung Quốc)

® - Cảng xếp hàng (Port ofLoading): Bất kỳ cảng nào tại Thành phố Hồ Chi Minh

® Cảng dở hàng (Pory of Discharge): Cảng Shekou tại Trung Quốc

® - Chuyên tải (Transshipment) : Không được phép chuyên tải

© - Giao hàng từng phần (Partial Shipments): Không được phép giao hàng từng phần Bước 6: Thông quan xuất khẩu

Theo CIF Incoterm 2010, người làm thủ tục thông quan xuất khâu là nhà xuất khâu cụ thể là công ty TNHH KUK IL VIETNAM nên ở bước này phía Việt Nam cần xuất trình những chứng từ liên quan phục vụ cho việc khai báo hải quan Khi làm thủ tục

1C/O form E là giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E„ được phát hành theo hiệp định khung về hợp

tác kinh tê toàn diện ASEAN - Trung Quốc (ACF TA)

20

Trang 30

hải quan, người khai hải quan cần phải tuân thủ điều 16 Luật Hải quan bằng thực hiện những công việc sau:

® - Khai và nộp tờ khai hải quan; nộp, xuất trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan; trong

trường hợp thực hiện thi tục hái quan điện tử, người khai hải quan được khai và

gửi hồ sơ hải quan thông qua hệ thông xử lý dữ liệu điện tử của hải quan

® - Đưa hàng hóa, phương tiện vận tải đến địa điểm được quy định cho việc kiểm tra

thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải

® - Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo qui định của pháp luật Bước 7: Giao hàng cho người chuyên cho

Sau khi hoàn tất các thủ tục khai bảo hải quan xuất khâu hàng hóa, KUK IL VIET NAM sẽ giao hàng cho hãng tàu Sinokor để vận chuyên đến cảng Shekou (Trung Quốc) Sau khi hàng đã xếp lên tàu xong, cảng và tàu sẽ tiễn hành lập biên bản tông kết giao nhận hàng và lập hồ sơ hàng đã xếp lên tàu cho người gửi hàng ( KUK IL VIET NAM) Sau đó theo đúng thủ tục, thuyền phó sẽ cấp cho chủ hàng biên lai thuyền phó (Maste”s receipt) Trên cơ sở Maste”s receipt phía xuất khâu bên Việt Nam sẽ đôi đề lấy một vận don (Bill of Lading)

Bên cạnh đó, công ty TNHH KUK IL VIET NAM thỏa thuận gửi hàng bằng container, cụ thê là gửi theo hình thức FCL (Full Container Load) nên phía nhà xuất khẩu của chúng ta sẽ phải chịu mọi chỉ phi dé đưa container rỗng về nơi đóng hàng, đóng hàng vào và dỡ hàng ra khoi container Con trách nhiệm của người chuyên chở trong trường hợp này phát sinh từ lúc nhận container từ bãi container của người gửi hàng và có nghĩa

vu giao container cho người nhận hàng phía YAGI TRADING ở bãi contamer của họ (CY/CY)

Bước 8: Mua bảo hiểm

Bởi lẽ phía công ty xuất khẩu tại Việt Nam cam kết xuất hàng theo điều kiện CIF Incoterms 2010 nén céng ty KUK IL VIET NAM sẽ phải mua bảo hiểm hàng hóa tối thiêu loại C (Nếu không có thỏa thuận gì khác) cho phía YAGI TRADING

21

Trang 31

Bước 9: Tập hợp các chứng từ liên quan

Ở bước này, KUK IL VIET NAM tập hợp tất cả các chứng từ liên quan như đã kế

ở các bước trên gửi cho nhà nhập khâu, phục vụ quá trình thông quan nhập khẩu tại phía doanh nghiệp Trung Quốc

Bước 10: Bộ chứng từ thanh toản

Sau khi giao hàng cho người chuyên chở, nhà xuất khâu lập bộ chứng từ thanh toán gửi đến ngân hàng phát hành L/C (Ngân hàng Mizuho) đề yêu cầu thanh toán tiền hàng Bộ chứng từ thanh toán bao gồm:

se Vận đơn đường biên

® Hóa đơn thương mại

e - Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

© Phiếu đóng gói hàng hóa

Bước 11: Giải quyết tranh chấp và thanh lý hợp đồng

Nếu xảy ra tranh chấp, hai bên cần xác định rõ trách nhiệm và phạm vi nghĩa vụ

của từng bên, nếu không thể tự giải quyết bằng cơ chế thương lượng thì tùy vào tính chất phức tạp của vụ việc và thiện chí của đôi bên mà xác định phương thức giải quyết thích hợp (hòa giải, trọng tài hoặc tòa án) với mục đích đảm bảo được lợi ích kinh tế và các bí mật kinh doanh của cả phía xuất khâu và nhập khâu Mặt khác, nếu hai bên đã thực hiện

đầy đủ những cam kết theo thỏa thuận của hợp đồng thì tiên hành thanh lý hợp đồng 2.1.4 Giá xuất khẩu

Theo Exim Trade Data (2021), trong những tháng đầu năm 2021 mặt hàng sợi cotton xuất khâu sang thị trường Trung Quốc có giá dao động trong khoảng 2,68 USD/tấn Theo ghi nhận, mức giá xuất khâu trung bình của sợi cotton trong năm 2021 có phân sụt giảm so với năm 2018, cụ thể giá sợi cotton xuất sang các quốc gia trên thế giới trong khoảng thời gian này đều rơi vào mức 3,39-3,85 USD/tấn Nguyên nhân của sự giảm gia nay co thé là do tác động của đại dịch Covid-19 khiến doanh số đặt hàng bị suy

22

Trang 32

giảm đáng kê, đồng thời các chính sách “đóng cửa” biên giới và that chặt kiểm dịch hàng

hóa cũng như lượng hàng sợi cotton tồn kho đầu kỳ của Trung Quốc còn nhiều cũng gây

áp lực lên mức giá sợi cotton của Việt Nam buộc các doanh nghiệp xuất khâu mặt hàng

này phải hạ giá bán Tuy nhiên, khi lĩnh vực xuất khâu sợi cotton phục hồi mạnh mẽ vào cuối năm 2021- cũng là thời điểm lượng hàng sợi tồn kho tại Trung Quốc cạn kiệt thì

mức giá xuất khẩu cũng tăng trưởng vượt trội có lục đạt đến 5,493 USD/ tấn Nhưng nhìn

chung, mức giá trung bình xuất khâu sợi cotton của nước ta là khoảng 2,5-3,0 USD/tấn

2.1.5 Phương thức giao hàng

Về phương thức giao hàng gồm:

© Shipper : Cong ty TNHH KUK IL VIETNAM

¢ Ocean Vessel ( Tén tau ): CAPE MAHON

© Port of loading ( Cang bic hang ) : Bat ky cang nao tại Thành phô Hồ Chi Minh

® Port of discharge ( Cang dé hang ) : SHEKOU,CHINA

© Place of delivery ( Noi dén quy dinh ) : SHEKOU,CHINA

Hai bên cam kết giao hàng theo điều kiện CIF và cước phí vận chuyên yêu cầu

*Freight Prepaid” tức là shipper - Công ty TNHH KUK IL VIETNAM phải trả cước phí cho hãng tàu tại cảng load hàng tại HOCHIMINH, VIETNAM, hàng hoá chỉ có thể đưa lên tàu khi shipper thanh toán hết tiền cước

Gửi hàng theo phương thức FCL — Full Container Load la xép hàng nguyên container Trong đó vận chuyển bằng container 40 feet

Về điều kiện CIF bao gôm:

® - Địa điểm chuyên giao rủi ro là khi hàng được đặt trên boong tàu tại cảng bốc hàng tại thành phô Hồ Chí Minh (Việt Nam)

® Địa điểm chuyển giao chỉ phí là khi hàng hoa đã đến cảng đến quy định tại SHEKOU, Trung Quốc

Nghĩa vụ của người bán - Công ty TNHH KUK IL VIETNAM:

23

Trang 33

e - Cung cấp hàng hóa đúng theo thỏa thuận hợp đồng

¢ Trả phí vận tải trước ( từ xưởng ra tới cảng bốc hàng tại thành phố Hỗ Chí Minh) và phí vận tải chính (từ cảng tại thành phó Hồ Chí Minh đến cảng dỡ hàng tại SIEKOU,Trung Quốc)

® - Mua bảo hiểm hàng hoá ở mức tối thiểu ( loại C ) cho chang van tai chính là từ cảng tại thành phố Hồ Chí Minh đến cảng tại SHEKOU, Trung Quốc

© - Làm thủ tục xuất khẩu cho hang hoa

® Ký hợp đồng để vận chuyên hàng hoá đến địa điểm quy định tại SHEKOU, Trung Quốc, hợp đồng vận tải phải được ký kết với các điều kiện thông thường

và chi phi do người bán chịu

e - Cung cấp chứng từ giao hàng vận tải cho người mua

© Kiém tra đóng gói, bao bì, ký mã hiệu

Nghĩa vụ của người mua - Công tv TNHH YAGI TRADING:

® _ Làm thủ nhập khẩu cho hàng hoá

¢ Thanh toán tiền hàng theo quy định trong hợp đồng mua bán

® Tra phi van tai sau

2.1.6 Phuong thitc thanh toan

Cả hai bên đều thông nhất phương thức thanh toán L/C, đây là phương thức thanh toán thư tín dụng Thư tín dụng là thư do ngân hàng của người nhập khâu phát hành, theo yêu cầu của người nhập khâu, cam kết với người bán về việc thanh toán một khoản tiền nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, nếu người bán xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ, đúng theo quy dinh trong L/C

Quy trình thanh toán (về phía nhà xuất khẩu) được tiễn hành như sau:

® - Người yêu cầu mở L/C (Applicant): Công ty TNHH YAGI TRADING

® - Người thụ hưởng (Beneficiary): Công ty TNHH KUK IL VIET NAM

® - Ngân hàng phát hành (Issuing bank): Ngân hàng Mizuho ( Trung Quốc)

24

Ngày đăng: 27/09/2024, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w