1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo cuối kỳ kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương tổ chức thực hiện hợp Đồng nhập khẩu chocolate từ hàn quốc

61 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đồng Nhập Khẩu Chocolate Từ Hàn Quốc
Tác giả Đoàn Dương Mộng Cẩm, Trà Ánh Hoa, Nguyễn Lê Ngọc Hoa, Dinh Quynh Giang, Nguyễn Thị Hiền, Dinh Guyer Giang
Người hướng dẫn Th.S Trinh Thi Ha Huyen
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Kinh Doanh Quốc Tế
Thể loại Báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 5,39 MB

Nội dung

ST Họ tên Nội dung thực hiện Đánh giá Ký tên -Kết quả hoạt động nhập khẩu -Điểm yếu -Các giải pháp cải thiện hoạt động nhập khẩu cho các doanh nghiệp VN khi nhập khẩu bánh kẹo chocol

Trang 1

TRUONG DAI HOC TON ĐỨC THẮNG

KHOA QUAN TRI KINH DOANH NGANH KINH DOANH QUOC TE

ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

TON DUC THANG UNIVERSITY

BÁO CÁO CUÓI KỲ

KỸ THUẬT NGHIỆP VỤ NGOẠI THUONG

TO CHUC THUC HIEN HOP DONG NHAP KHAU

CHOCOLATE TU HAN QUOC

Giang vién: Th.S Trinh Thi Ha Huyén

Nhóm: 10 Thu 3 - Ca: 2

TP H6 Chi Minh, Thang 6 nim 2022

Trang 2

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

ST Họ tên Nội dung

thực hiện Đánh giá Ký tên

Đoàn Dương

Mộng Câm 100%

-Quy mô và tốc độ tăng

trường nhập khâu hàng hóa

Nguyễn Lê

Ngọc Hoa 100% - Triển vọng phát triên nhập

khâu trong tương lai

-Xin giấy phép nhập khâu

- Thuê phương tiện vận tải -Ma trận SWOT

-Quy mô và tốc độ tăng

trưởng nhập khâu Chocolate

Trang 3

ST Họ tên Nội dung

thực hiện Đánh giá Ký tên

-Kết quả hoạt động nhập

khẩu

-Điểm yếu -Các giải pháp cải thiện hoạt

động nhập khẩu cho các

doanh nghiệp VN khi nhập

khẩu bánh kẹo chocolate

-Quy trình nhập khẩu

- Triển vọng phát triển nhập khâu chocolate trong tương lai

-Thị trường nhập khâu hàng

hóa chủ yếu của Việt Nam -Téng hợp word

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 5

MỤC LỤC Chương l: | TONG QUAN VE HOAT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 3

1.1 Tổng quan về hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam: 2S SH nen 3

1.1.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam: 3

1.1.2 _ Thị trường nhập khâu hàng hóa chủ yếu của Việt Nam: c5: 4 1.1.3 Nhóm ngành hàng nhập khẩu chủ yếu: - 2s SE E22 tEEtrxerrke 5 1.1.4 _ Triển vọng phát triển nhập khẩu trong tương lai: -s- s2 9

1.2 Đánh giá các yếu tô của nhập khâu: - 2: St E3 1E 1212111111 1tr rreyg ll 1.2.1 Cấu trúc của hàng hoá nhập khâu giá nhập khẩu - c2 ll 1.2.2 _ Quy trình nhập khẩu 5 1 St E1 E1 1121111 11 11 1E trường ll

1.2.3 Phương thức thanh toán: -. c1 1 2221212112211 11111515 11k reo 13

1.2.4 Các hoạt động thúc đây thương mại - - c1 2c 122211112211 te esey 14

1.3 Tổng quan về nhập khâu mặt hàng Chocolate đã chọn: - 2s se: 15 1.3.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu Chocolate ở Việt Nam: 15 1.3.2 Thị trường nhập khâu Chocolate chủ yếu của Việt Nam: 15 1.3.3 Triển vọng phát triển nhập khẩu Chocolate trong tương lai: 16

Chuong2: PHAN TICH THUC TE NHAP KHAU MAT HANG CHOCOLATE 18 2.1 Tình hình nhập khâu hàng hóa: - 5 S1 SSEEEEE E21 1E E1 Errerreg 18 2.1.1 Cấu trúc hàng hóa nhập khẩu và giả nhập khẩu: - 5 c5: 18 2.1.2 _ Xin giấy phép nhập khâu - - 5s 1 S1 1E xEEEE1E11 211212111 errre 20

2.1.3 Thuê phương tiện vận tảI L1 0 1211112111212 11 111828112 rryu 20

2.1.4 _ Tập hợp chứng từ: L2 1 202221122112 112 HT n ng nghành 22

2.1.5 Quy trình nhập khẩu: 5 212 E21 E1 E21 E1 1E gH HH re 23

2.1.6 Thanh toán gitra Cong ty TNHH Real Logistics va Cong ty TNHH TM Trung Manh Thamh 0cc cece ccc cccecccscenseceeceessesecnsecesessecsseesseseseestasesssees 32

2.2 _ Các hoạt động thúc đây thương THạI: - S c2 21122122 2221112 ey 32

23 Kết quả hoạt động nhập II co cccccccccccecececscscscscsvscscscsesestsesssesesesestsssesesevstsesaes 33

2.4 Cac yéu to anh hung dén hoat déng nhap khau ccceccceceeeeeeceeeseeveeeeeee 33

2.5 Phan tich cdc diéu kién Incoterm 2010 ccccccccsccscscesesesesvevesesesesveeseseseseeveees 34

Trang 6

2.5.1 Tại sao Công ty TNHH TM Trung Minh Thành lại chọn điều kiện FOB dé

map Khaw? oes eecececccececceseseesessesseseesvssesecsvssvescsseseseesecsssesecsessvssnsevsessseesevsvsesevecees 34

2.5.2 Cac diéu kién Incoterm khac o6 thé lua Chom .cccccccccccccecceevcesvsceeeecseees 35

Chuong 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHAU CHO DOANH

NGHIEP VIET NAM VA KIEN NGHI CHO HIEP HỘI - c2 227cc s<°+ 39

3.1 Diém manh (Strengths): 0 ccccccccceccsccssescssescssessesscsessesecevssesssesecsvsveseeeseeeceees 39 3.2 Diem yeu (Weaknesses): .cccccccsscscssesessessessessesvssvssesscevssvsecereessvsvseessveveeseees 40 3.3 Cơ hội (OpportuntI€§): 0 221112111222 11 1118111011115 1 1H11 keg 40

S Xi dấỄ¡ iàiiiđđỤDẰẶŨẰỤẶÃÃÃỶỶ 40

3.6 Các giải pháp cải thiện hoạt động nhập khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam

khi nhập khâu bánh kẹo ChoecoÌafe - - c0 211121111221 1222121 112112 1E cay 43

3.7 Kiến nghị với các cơ quan quản lý và kiêm tra chuyên ngành 46

KET LUAN oo eccccccccccscescscsesesvesesesvsvevesessscevevesersaesteseseseavavsresssssvavevesessstevevevessisevsveveeens 47

Trang 7

DANH MUC VIET TAT

TTHC: Thủ tục hành chính

Hệ thống VNACCS (Vietnam Automated Cargo And Port Consolidated System): Hệ thống thông quan hàng hóa tự động của Việt Nam

IT (information Technology): Công nghệ thông tin

HS (Harmonized System): Hé théng hai hoa m6 ta va ma hoa hang hoa

EVFTA (European-Vietnam Free Trade Agreement): Hiép dinh thuong mai ty do Lién

minh chau Au-Viét Nam

FTA (Free Trade Agreement): Higép định thương mại tự do Việt Nam

FDI (Foreign Direct Investment): doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

FOB (Free on board): giao hàng trên tàu

GDP (Gross Domestic Product): Téng san phẩm quốc nội

CIF (Cost, Insurance and Freight): Gia thanh, bao hiém va cuéc phi

TMCP: Thương Mại Cô Phần

AKFTA (ASEAN-Korea Free Trade Agreement): Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế

toàn diện ASEAN - Hàn Quốc

VKFTA (Vietnam Korea Free Trade Agreement): Hiép dinh thuong mai ty do Viét

Nam - Han Quốc

TNHH: Trach nhiém htru han

EU: Liên minh châu Âu

C/O (certificate of origin): giấy chứng nhận xuất xứ

TM: Thương mại

CTH (Change in Tariff Heading): chuyén déi nhom

RVC (Regional Value Content): Ham lượng giá trị khu vực

Trang 8

L OM @AAU

Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, cùng với sự phát triển nền kinh tế thị

trường, Việt Nam đã tích cực mở rộng các hoạt động thương mại trao đổi hàng hóa với

các nước lớn mạnh như Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, trong đó có cả việc nhập khâu

hàng hóa từ họ, từ đó vươn mình lên thế giới và cũng đạt được nhiều thành tựu nhất

định, làm tăng cơ hội phát triển kinh tế cho nước nhà Nhưng cũng chẳng có con đường nao la dé dang va vach san cho chung ta cham tới vinh quang, quá trình hội nhập nền kinh tế đem lại cho chúng ta nhiều lợi ích rất to lớn nhưng đi cùng với nó cũng có rất

nhiều khó khăn và thử thách mà chúng ta cần phải vượt qua Có lẽ nhận thấy được điều

đó nên việc tham tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) như: AKFTA

(ASEAN-Hàn Quốc) và VKFTA ( Việt Nam - Hàn Quốc) đã giúp nước ta rất nhiều thuận lợi, lợi ích, việc nhập khẩu của nước ta đã có nhiều bước phát triển hơn, ví dụ

như hoạt động nhập khẩu một số mặt hàng nhập khẩu bánh kẹo Chocolate đến từ Hàn

Quốc mang lại nhiều hưởng ứng tích cực bởi nhu cầu thích dùng và sở hữu hàng ngoại,

hàng nhập khâu của khách hàng Việt Nam Từ đó làm cho hoạt động nhập khẩu hàng

hóa của Việt Nam ngày càng phát triển và mở rộng

Việt Nam của chúng ta là một nước đang phát triển, mở rộng và hội nhập rất nhiều nét văn hóa khác nhau trên thế giới, bắt theo xu hướng nhiều trào lưu mang ý nghĩa nhưng không vì vậy mà quên lãng ởi các truyền thông tốt đẹp của dân tộc Người tiêu dùng Việt Nam trước đây khá e dè và ít khi sử dụng các mặt hàng liên quan đến Chocolate nhưng từ khi xã hội ngày càng phát triển, cuộc sống con người ngày càng van minh hon Chocolate được khách hàng dùng vào những dịp lễ, vào các ngày như Ngày của mẹ, Ngày lễ tình nhân, những ngày kỷ niệm lứa đôi hay đôi khi chỉ cần thích

là cũng có thê tặng nhau hoặc đưa nhau mua Chocolate thưởng thức Bởi Chocolate có một hương vị riêng của nó, có nét không thê hòa lẫn, đồng thời nó có thê kết hợp với

đa dạng các loại thức ăn, đồ uống mang lại sự thích thủ, đôi khi mới mẻ cho người tiêu

dùng Nhận thấy được sự yêu thích, nhu cầu sử dụng các mặt hàng liên quan tới Chocolate như bánh kẹo, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu Chocolate từ Hàn Quốc” để tìm hiểu sâu hơn các thủ tục nhập khau Chocolate ma cụ thê là mặt hàng bánh kẹo cũng như đưa ra các giải pháp đề vượt

qua một số khó khăn khi nhập khẩu từ Hàn Quốc vào thị trường Việt Nam Bài báo cáo

của chúng em có những nội dung sau:

¢ Chương l: Tổng quan về hoạt động nhập khẩu tại Việt Nam

Trang 9

® Chương 2: Phân tích thực tế nhập khẩu mặt hang Chocolate

© Chwong 3: Giai phap cai thién hoat déng nhap khau cho doanh nghiệp Việt Nam

va kién nghị cho hiệp hội

Trang 10

Chuong 1: TONG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM

Trong thời đại toàn cầu hóa như hiện nay, hoạt động thương mại quốc tế diễn ra

rong ra va bao quat hau het mọi lĩnh vực Điêu này giúp cho Việt Nam hội nhập và phát triên nên kinh tê, cũng như tập trung chuyên môn hóa vào các lĩnh vực mà mình

có lợi thê cạnh tranh Hoạt động nhập khâu mang lại nhiêu lợi ích kinh tê, giúp nâng

cao đời sông của người dân tuy nhiên việc nhập khâu hàng ngoại cũng tạo ra những thách thức cho nên kinh tê nước nhà Thông qua chương một chúng ta sẽ có được cái

nhin tong quan vé hoat động nhập khẩu tại Việt Nam

1.1 Tổng quan về hoạt động nhập khẩu ở Việt Nam: 1.1.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng nhập khẩu hàng hóa ở Việt Nam: Việt Nam chúng ta trong những năm gần đây đã tiếp tục thực hiện tốt các hoạt động kiểm soát nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam

Về quy mô nhập khâu: Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tăng qua các năm, năm

2020 đạt khoảng 262,4 tỷ USD và con số này tăng 3,6% so với nam 2019

Các nhóm hàng nhập khẩu chính bao gồm: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (đạt 54,3 tỷ USD, tăng 25,3%); máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (đạt 32 tỷ USD, tăng 4,4%); điện thoại các loại và lình kiện (đạt 16 ty USD, tang 15,9%) Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này đạt 245,6 ty USD, tăng 4,1% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng 93,6% trong tổng kim ngạch nhập khẩu, trong đó nhập khẩu

nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng tăng mạnh tới 16,3% Điều này chứng tỏ nền kinh tế đang có sự phục hồi khá mạnh mẽ về sản xuất

trong khi nhập khẩu cho tiêu dùng đã giảm đáng kể, tỷ trọng chỉ chiếm 6,4%, giảm 0,5

điểm phần trăm so với năm 2019 Vải các loại (đạt 11,5 tỷ USD, giảm 11,1%); sắt thép

các loại (đạt 7,6 tỷ USD, giảm 13,4%); chat déo nguyên liệu (đạt 7,3 tỷ USD, giảm

6,2%); sản phẩm từ chất dẻo (đạt 6,8 tỷ USD, tăng 11,6%); kim loại thường khác (đạt

4,8 tỷ USD, giảm 5%); san pham hoa chat (dat 4,6 tỷ USD, tăng 7,1%); hóa chất (đạt 4,5 tỷ USD, giảm 0,6%):

Trang 11

Nhập khâu của Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa năm 2020

Hình 1.1 : Nhập khẩu của Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa năm 2020

Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam

1.1.2 — Thị tường nhập khẩu hàng hóa chủ yếu của Việt Nam:

Lấy bối cảnh trong năm 2020, nhập khâu hàng hóa của Việt Nam với các nước

trong khu vực châu Á tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm tới 81% tổng kim ngạch

nhập khâu của cá nước và đạt gần 213 tỷ USD

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trị giá nhập khâu của tháng 12/2020 của Việt Nam đạt 27,9 tý USD, tăng 13% so với tháng 11/2020 Tổng kim ngạch của top 10

nước, vùng lãnh thổ mà Việt Nam nhập khẩu hàng hóa nhiều nhất trong tháng 12/2020

chiếm tới 82% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước với con số 22,88 tỷ USD

Trong I0 nước, vùng lãnh thé mà Việt Nam nhập khẩu nhiều nhất thì có 6 nước,

vùng lãnh thô đạt kim ngạch trên tỷ USD Trong đó, không có gì quá ngạc nhiên khi Trung Quốc tiếp tục là thị trường nhập khẩu chính với gần 9,6 tỷ USD

Trang 12

Hình 1.2: Top 10 thị trường Việt Nam nhập khẩu nhiễu nhất tháng 12/2020

Nguồn: Vietnambiz

Trong năm 2020, nhập khẩu cả nước đạt 262,7 tỷ USD tăng trưởng 3,7% so với

năm 2019 Theo ghi nhận, nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam với các nước, vùng lãnh tho tai chau A tiếp tục chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm 81% tổng kim ngạch nhập khẩu

cả nước và đạt 212,7 ty USD

1.13 Nhóm ngành hàng nhập khẩu chủ yếu:

Năm 2020, kim ngạch nhập khẩu đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% so với năm 20 19

Nhập khẩu tập trung chủ yếu ở nhóm hàng phục vụ cho sản xuất như máy móc thiết bị,

nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này đạt đến

245,6 tỷ USD, tăng 4,1% so với năm 2019 và chiếm tỷ trọng 93,6% trong tông kim ngạch nhập khẩu, trong đó nhập khâu máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng tăng mạnh tới 16,3% Điều này chứng tỏ nền kinh tế nước ta đã có sự phục hồi khá mạnh mẽ về sản xuất trong khi nhập khẩu cho tiêu dùng đã giảm đáng kẻ, tỷ

trọng chỉ chiếm 6,4%, giảm 0,5 điểm phần trăm so với năm 2019

Trang 13

Thức ăn g1a súc và nguyên liệu

Nguyên phụ liệu thuốc lá

Trang 15

Chất thơm, mỹ phẩm và chế phẩm vệ sinh

Thuốc trừ sâu và nguyên liệu

Chất dẻo nguyên liệu

Xo, soi dét cac loại

Vai cac loai

Nguyên phụ liệu dệt, may, da giày

Thủy tỉnh và các sản phẩm từ thủy tinh

Đá quý, kim loại quý và sản phẩm

Phế liệu sắt thép

Sắt thép các loại

Sản phẩm từ sắt thép

Kim loai thường khác

Sản phẩm từ kim loại thường khác

1000 USD

Tấn 6 602 988

1000 USD Tấn 1 122 523

Trang 16

May vi tinh, san pham dién tr & linhkién ” 63 971 123

May anh may quay phim va linh kiện " 2 483 527

Day dién va day cap dién " 2 051521

Ô tô 9 chỗ ngồi trở xuống " 75 576 1 421 281

Ô tô trên 9 chỗ ngồi " 455 9 962

Linh kiện, phụ tùng ô tô 1000 USD 4005 214

Xe máy và linh kiện " 760 165 Phuong tién van tai khac va phu ting " 861 683 Hang hoa khac " 14 063 944

Bảng 1.1: Các mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam năm 2020

Nguôn: Tổng cục Thống kê

1.1.4 Triển vọng phát triển nhập khẩu trong tương lai:

Từ đầu năm 2020, dịch bệnh COVID-19 điễn biến phức tạp, tác động toàn diện

đến nền kinh tế nước ta, ảnh hưởng nặng nề đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và

khả năng thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội hằng

năm và 5 nam 2021-2025

Tuy vậy, bốn quý đầu năm 2022, song song với kim ngạch xuất khâu tăng vượt

trội (Tính chung 4 tháng đầu năm 2022, kim ngạch xuất khâu hàng hóa ước đạt 122,36

Trang 17

tỷ USD, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm trước) Hoạt động nhập khẩu hàng hoá cũng

có khởi sắc tích cực đáng kề: kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt LI9,83 tỷ USD,

tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 40,97 tỷ

USD, tăng 14.3%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 78,86 tý USD, tăng 16,4% Việt Nam hiện tại chăng những đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ khống chế dịch bệnh,

những chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế nói chung và hoạt động giao thương xuất nhập khâu nói riêng đều trên đà tăng trưởng

Triển khai kết luận số 24-KL/TW ngày 30 tháng 12 năm 2021 của Bộ Chính trị,

Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày II tháng 01 năm 2022 của Quốc hội, đề góp phần

đưa nền kinh tế sớm vượt qua khó khăn, không lỡ nhịp với tiến trình phục hồi kinh tế

toàn cầu, đồng thời tạo nền tảng và điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội

cho cả giai đoạn 2021 - 2025 và các năm tiếp theo, nâng cao hiệu quả, năng suất lao

động, sức cạnh tranh, năng lực nội tại và tính tự chủ trong trung và dài hạn, Chính phủ

thống nhất chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương tập trung triển khai thực hiện

Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Chương trình)

Và dự báo hoạt động nhập khẩu cũng như là thu hút vốn đầu tư nước ngoài của

Việt Nam sẽ ngày càng khởi sắc trong những tháng cuối năm 2022 nhờ có những chính sách hấp dẫn Ngoài ra, sau kết quả khảo sát của Chỉ số Môi trường Kinh doanh (Business Climate Index —- BCI) từ Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) mới nhất năm nay cho thấy: Châu Âu đang lạc quan về môi trường thương

mại Việt Nam và dự đoán sự ổn định và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ đạt vượt

ngưỡng trước dịch Đây chính là tin vui về khả năng thu hút nhà đầu tư nước ngoài trong tương lai khi tiềm năng nên kinh tế hiện tai của Việt Nam được xem trọng Không chỉ các doanh nghiệp Nhật Bản hay châu Âu lạc quan về môi trường đầu

tư Việt Nam trong năm 2022, chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương, Bộ trưởng Bộ

Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng

đang có kế hoạch đầu tư mới tại Việt Nam Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Hoa Kỳ

đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ trong việc ứng phó với dịch bệnh Qua đó khẳng

định, Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến đầu tư an toàn, hấp dẫn và tiềm năng đối với các

nhà đầu tư nước ngoài trong năm 2022

- 12 Danh gia cac yéu tô của nhập khẩu:

1.21 Cñũu trúc của hàng hoá nhập khâu, gi nhập khẩu

Trong giao thương quốc tế, hàng hóa nhập khâu đóng vai trò rất quan trọng Đề

có thể nhập khâu hàng thì hàng hóa đó trên hết hàng hóa đó không thuộc danh mục

10

Trang 18

cam nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu quy định tại Nghị định số 187/2013/NĐ-CP, các

văn bản pháp luật khác và danh mục hàng hóa không được quyền nhập khẩu theo cam

kết quốc tế Nếu hàng hóa thuộc nhập khâu thuộc danh mục hàng hóa nhập khâu thì

doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật Đồng thời, nếu

hàng hóa nhập khẩu thuộc danh mục hàng hóa nhập khẩu theo lộ trình trong các cam

kết quốc tế, doanh nghiệp phải thực hiện theo lộ trình cam kết Và mặt hàng nhập khâu phải phù hợp với nội dung quyền nhập khẩu doanh nghiệp đã được cấp phép thực hiện

Đối với việc nhập khâu hàng hóa vào Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam đa

sô sẽ chon tinh theo gia CIF, cụ thể bao gồm tông giá hàng hóa, các chi phí khác như

vận chuyển, làm thủ tục hải quan,

1.22 — Quy trình nhập khẩu

Quy trình nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam trải qua các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị nhập khẩu

Thứ nhất, cần xác định diện nhập khẩu của hàng hóa:

Người nhập khâu trước tiên cần xác định xem hàng hóa của mình thuộc loại nào

đề có thể tiễn hành một cách đúng nhất và đầy đủ nhất các thủ tục cho việc nhập khâu

hàng hóa của mình Bởi lẽ không phải tất cả các hàng hóa đều có thê được nhập khâu vào Việt Nam và cũng không phải hàng hóa nào cũng đều áp dụng chung một cơ chế

nhập khâu giống nhau Chính vì điều đó mà nhà nhập khẩu cần xem xét kỹ lưỡng hàng

hóa của minh co thuộc một trong các diện dưới đây hay không

Thứ hai, cần đăng ký/xin giấy phép:

Cá nhân không thể trực tiếp nhập khâu hàng hoá mà phải là một pháp nhân có

đăng ký thành lập doanh nghiệp mới có thể thực hiện việc nhập khâu Việc đăng ký

thành lập doanh nghiệp có thê được thực hiện trực tuyến tại Công thông tin Quốc gia

về Đăng ký doanh nghiệp (danekykinhdoanh.gov.vn)

Tại trang web của Tổng cục Hải quan tại, có thé dang ky str dụng chữ ký số : https://www.customs.gov vn/SitePages/DangKk yDoanhNghiepSuDungChuK ySo.aspx Chú ý, Chữ ký số phải được đăng ký trước tại một nhà cung cấp dịch vụ chữ ký số đã được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép Doanh nghiệp tiến hành đăng ký sử

dụng Chữ ký số sau khi có Chữ ký số nhằm mục đích cho việc việc khai hải quan điện

tử tại trang web của Tổng cục Hải quan

Đăng ký sử dụng Hệ thông Thông quan Tự động (VNACCS): Việc khai hải quan được thực hiện qua Hệ thông VNACCS Để có thể sử dụng hệ thống này, người khai hải quan phải đăng ký sử dụng tại trang web của Tổng cục Hải quan theo đường

11

Trang 19

dẫn: hfps://dknsd.customs.gov.vn/Pages/doanh nghiệp.aspx Sau khi có tài khoản,

người khai hải quan tải và cài đặt phần mềm đầu cuối đề thực hiện khai hải quan điện

tử

Hiện tại, có hai loại phần mềm đầu cuối cho doanh nghiệp lựa chọn: phần mềm

miễn phí do Tổng cục Hải quan cung cấp, và phần mềm của các công ty IT được Tông cục Hải quan chấp nhận cung cấp

Đăng ký kiểm tra chuyên ngành đối với các hàng hoá thuộc diện kiểm tra chuyên ngành tại các cơ quan chức năng thuộc Bộ liên quan, ví dụ:

+ Bộ Y tế có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng đối với một số sản phâm thực pham,

duoc pham, mỹ phẩm và kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Đối với kiểm tra, đăng kiêm phương tiện giao thông, xe máy chuyên dụng thuộc

nhiệm vụ của Bộ Cao thông vận tải

+ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: kiểm dịch động thực vật và thủy sản

+ Đối với trường hợp sản phẩm thuộc diện nhập khâu theo giấy phép thì phải in

cấp giấy phép nhập khẩu tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ có thâm quyền cấp giấy phép

Bước 2 Xác định phân loại hàng hóa

Để xác định thuế quan áp dụng đối với hàng hóa thì việc xác định phân loại

(HS) cho hàng hóa là một bước rất quan trọng Cần lưu ý là theo Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), các nước sẽ áp đặt thống nhất đến 6 số đầu của một mã HS Tuy nhiên, mỗi nước có quyền quyết định riêng về việc áp đặt các số sau đó trong dãy số mã HS

Do đó, giữa các nước có thể sẽ có sự khác biệt về con số này Trên thực tế cho thay

rằng, để phục vụ nhu cầu quản lý của riêng mình, các nước thường có xu hướng quy định thêm 2 hoặc 4 số vào mã HS ngoài 6 số đầu chung (tạo thành mã HS 8 số, 10 số) Hiện tại ở Việt Nam đang áp dụng hệ thống HS chỉ tiết đến 8 số

Để đảm bảo tính chính xác và chắc chắn nhất của mã HS của hàng hóa, cũng như đề hạn chế và tránh tranh cãi giữa doanh nghiệp và hải quan Việt Nam khi hàng hóa đến cảng, thì khi đó doanh nghiệp có thể gửi yêu cầu xác định trước mã hàng hóa với Tổng cục Hải quan Việt Nam

Bước 3: Xác định các loại thuế phí cần phải nộp

Thuế nhập khẩu, thuế gia tri gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi

trường, thuế chồng bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuê tự vệ

Bước 4: Khai và truyền tờ khai hải quan, nộp thuế và thông quan

Thứ nhất, khai hai quan:

12

Trang 20

Việc khai hai quan có thể chuẩn bị trước bằng cách điền sẵn những thông tin đã

có săn trên phần mềm khai hải quan điện tử Về vấn đề nộp tờ khai hải quan, nó có thê được nộp trước ngày hàng hóa tới cửa khâu hoặc phải được nộp trong vòng 30 ngày kế

từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu lên Hệ thông VNACCS

Sau đó, khi tờ khai hải quan đã được truyền đi, hệ thống sẽ tự động phân thành

luông xanh, đỏ hoặc vàng

Luông xanh, nhà nhập khâu sẽ được miễn kiêm trachi tiết của hồ sơ hàng hóa trong trường hợp Hệ thống VNACCS phản hồi luồng xanh

Luong vang, nha nhập khâu phải nộp thêm hồ sơ giấy sau để Hải quan kiểm tra khi hệ thông phản hồi luồng vàng:

Luông đỏ, khi hệ thống phản hồi luồng đó thì người nhập khẩu sẽ phải nộp hồ

sơ như trong trường hợp ở luồng vàng và cơ quan Hải quan sẽ tiễn hành kiểm tra hàng hóa trong trường hợp này

Thứ hai, nộp thuế

Để được thông quan và giải phóng hàng hóa thì các loại thuế phí liên quan phải

được Nhà nhập khâu nộp đầy đủ

1.23 Phương thức thanh toán:

Đối với hoạt động nhập khẩu Hàn Quốc về Việt Nam có những phương thức thanh toán phô biến sau:

+ Remittance (chuyên tiền): ngân hàng (ngân hàng chuyền tiền) thực hiện chuyên

tiền theo yêu cầu của Việt Nam, chuyển một số tiền nhất định đến chi nhánh ở Hàn

Quốc hoặc đại lý ngân hàng tại Hàn Quốc để hướng dẫn ngân hàng đó thanh toán một

13

Trang 21

số tiền cho người được chỉ định tại Hàn Quốc Đối với chuyển tiền thì có hai cách thức

là T/T (chuyên tiền bằng điện) và M/T (chuyên tiền bằng thư)

+ Phương thức nhờ thu kèm chứng từ: phương thức nhờ thu kèm chứng từ bao

gồm nhờ thu trơn và nhờ thu chứng từ Đối với nhờ thu trơn thì chỉ kèm hối phiếu

không kèm chứng từ thương mại, còn nhờ thu kèm chứng từ thì có hai hình thức đó là

D/P va D/A Déi véi D/P thì Việt Nam tiễn hành thanh toán khi ngân hàng trao chứng

từ còn đối với D/A thì Việt Nam hứa trả tiền sau và ngân hàng trao chứng từ, sau đó

Việt Nam phải xuất hồi phiêu nhận nợ

+ Phương thức L/C: đây là phương thức thanh toán mà trong đó l ngân hàng thương mại theo yêu cầu của Việt Nam sẽ phát hành thư tín dụng cam kết trả tiền cho Hàn Quốc khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với thư tín dụng L/C bao gồm L⁄C trả ngay và L/C trả chậm

+ Phương thức CAD: Việt Nam yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tín phát đề thanh

toán cho Hàn Quốc với điều kiện Hàn Quốc phải cung cấp chứng từ đúng yêu cầu thì ngân hàng mới thanh toán sau đó Việt Nam phải ký bản ghi nhớ

1.2.4 Cúc hoạt động thúc đấy thương mại

Theo thống kê của Bộ Ngoại Giao, Việt Nam đến nay đã có mối quan hệ ngoại giao với 180 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu Thêm vào đó, Việt Nam cũng đã tham gia hoặc đàm phán l7 hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có 14 hiệp định đã có hiệu lực, 1l hiệp định đã kết thúc đàm phán và 2 hiệp định đang được đàm

phán Việc ký kết các hiệp định thương mại tự do giúp cho Việt Nam được hưởng

nhiều ưu đãi và thúc đây tăng trưởng xuất-nhập khâu và thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) vào các doanh nghiệp trong nước

Các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với những tiêu chuẩn cao và mức độ

cam kết sâu, phạm vi bao phủ rộng, từ những vấn để thương mại truyền thống cho tới những vấn đề mới Việt Nam lần đầu tiên tham gia như mua sắm của Chính phủ, phát triển bền vững , các cam kết trong các Hiệp định FTA được mong chờ là sẽ hỗ trợ

cho Việt Nam trong quá trình đối mới thé chế nền kinh tế, minh bạch hóa thủ tục hành

chính và từ đó xây dựng môi trường đầu tư - thương mại ngày càng thuận lợi hơn cho doanh nghiệp và người dân, góp phần vào việc tăng trưởng và phục hồi nền kinh tế trong và sau đại dịch

Đây mạnh hợp tác với các nước thuộc nhóm cường quốc (Nhật Bản, EU, Australia ), tăng cường đối thoại, chia sẻ thông tin và kinh nghiệm về đánh giá, dự

14

Trang 22

báo các tác động và có các biện pháp để chủ động áp dụng, chính sách ứng phó đối với những diễn biến phức tạp của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung

Việt Nam thực hiện rà soát lại những quy định, chính sách xuất khâu và quản lý nhập khẩu, tạo cơ sở cho việc xây dựng mới Bồ sung và điều chỉnh các chính sách đã

có nhằm mục đích đảm bảo khung pháp lý, các chính sách đầy đủ, đồng bộ, rõ ràng và minh bạch phù hợp với thương mại quốc tế, khuyến khích xuất khâu bền vững và kiểm soát hàng hóa nhập khâu hiệu quả

1.3 - Tổng quan về nhập khẩu mặt hàng Chocolate đã chọn: 1.3.1 Quy mô và tóc độ tăng trưởng nhập khâu Chocolate ở Việt Nam: Ngành bánh kẹo nói chung và bánh kẹo Chocolate nói riêng vẫn được biết đến

là một trong những ngành có tốc độ tăng trưởng cao và ôn định tại Việt Nam Vai trò ngành sản xuất bánh kẹo ngày cảng được khăng định khi giữ tỷ trọng lớn trong ngành

kỹ nghệ thực phẩm (tăng từ 20% lên 40% trong gần 10 năm trở lại đây)

Trong dài hạn, ngành bánh kẹo tiếp tục được nhận định có tiềm năng phát triển mạnh

nhờ các yếu tô như

cơ cầu dân số trẻ, nhận thức về sức khỏe ngày càng nâng cao, cùng với dòng vốn đầu

tư vào ngành đang gia tăng BMI dự báo rằng, trong năm 2014, ngành bánh kẹo sẽ đạt

tốc độ tăng trưởng là 10.7%, CARG đến năm 2018 là 7.9% Từ số liệu trên có thể suy

ra ngành nhập khâu Chocolate cũng sẽ ngày cảng phát triển, một phần là thiên hướng thích đồ ngoại của người Việt, một phần là chocola đã trở thành những món quà ý nghĩa trong những ngày lễ lớn

Tuy hiện tại nhiều doanh nghiệp Việt Nam cũng đã xây dựng được nhà máy chế tạo Chocolate tại chỗ và đã tạo ra nhiều nhãn hàng Chocolate chất lượng được công nhận trên sản quốc tế (marou ) nhưng vì nhiều nguyên nhân hoạt động nhập khâu

Chocolate vẫn đang diễn ra sôi nỗi Việt Nam nhập Chocolate từ rất nhiều nước: Tây Ban Nha, Hà Lan, Bi, Nga

1.3.2 — Thị trường nhập khẩu Chocolafe chủ yếu của Việt Nam:

Chocolate là mặt hàng ưa chuộng bởi rất nhiều người không chỉ riêng ở Việt

Nam mà còn cả trên thế giới, đặc biệt là ở châu Âu Những món ăn có thê kết hợp được

với Chocolate cũng rất đa dạng và phong phú, bởi hương vị đặc biệt cùng với đó là khả năng tăng thêm độ bắt mắt cho món ăn Bởi vậy, ngày nay có rất nhiều thương hiệu Chocolate nỗi tiếng đua nhau về cả chất lượng lẫn bao bì của sản phâm, trong đó có cả Việt Nam Tuy nhiên, người tiêu dùng Việt Nam còn khá chuộng các mặt hàng bánh kẹo Chocolate đến từ các thương hiệu nỗi tiếng trên thế giới và được nhập khâu từ các

15

Trang 23

nước như Hàn Quốc, Anh, Bi, Thụy Sĩ, Mỹ, Pháp, bởi giá thành, chất lượng của sản

phẩm hay đôi khi là phù hợp với ngữ cảnh sử dụng mặt hàng Chocolate

Người Việt Nam hay có nhu cầu sính hàng ngoại, bởi họ cho rằng chất lượng của hàng ngoại luôn tốt, đảm bảo chất lượng và ngon Bắt nguồn từ nhu cầu sính hàng ngoại nên ngày càng có thêm nhiều khách hàng chọn mua bánh kẹo Hàn về sử dụng

Ho chon cac mat hang banh keo Chocolate đến từ Hàn Quốc bởi nó có đa dạng các loại

từ mẫu mã, bao bì, phù hợp từ trẻ em đến cả người lớn hay mọi đối tượng, đều có thê tìm kiếm ở quốc gia này Không chỉ đa dạng về chủng loại mà chúng còn có giá bán rất hợp lý cạnh tranh trên thị trường Khi mua hàng bánh kẹo Chocolate, vừa có thể tận hưởng được độ chất lượng vừa có thẻ tiết kiệm một khoản chỉ phí so với các loại Chocolate có xuất xứ đến từ các quốc gia khác

1.3.3 Triển vọng phát triển nhập khẩu Chocolate trong tương lai:

Kế từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm L992, quan hệ Việt Nam-Hàn

Quốc đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực Năm 2020, dù ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng kim ngạch thương mại song phương vẫn bằng với

thời điểm trước khi diễn ra đại dịch và đang phục hồi mạnh mẽ trong nam 2021

Vì vậy, chuyến thăm chính thức Hàn Quốc của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch

Quốc hội Việt Nam Vương Đình Huệ từ ngày 12/12 là cơ hội để đưa quan hệ đối tác

chiến lược giữa hai nước lên tầm cao mới, hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại song phương lên 100 tỷ USD theo hướng cân bằng, bền vững và hiệu quả

Đối tác thương mại lớn

Vụ thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) cho biết, Hàn Quốc là đôi

tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam sau Trung Quốc và Hoa Kỳ Năm 2020, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam-Hàn Quốc đạt 66 tý USD, chiếm 12,85%

tong kim ngạch thương mại của Việt Nam với thế gid

Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu lớn thứ 2, chỉ sau Trung Quốc với tổng kim ngạch

nhập khẩu ở mức 46,9 tỷ USD Việt Nam nhập siêu từ Hàn Quốc khoảng 27,8 tỷ USD

Riêng trong 10 tháng năm 2021, kim ngạch thương mại Việt Nam-Hàn Quốc đạt 63 tỷ

USD, tăng 17,6 % so với cùng kỳ năm 2020; trong đó, kim ngạch nhập khâu của Việt Nam từ Hàn Quốc đạt 45,1 tý USD, tăng 20,2% so với cùng kỳ năm 2020

Các mặt hàng bánh kẹo Chocolate nhu Banh Cookie Tiramisu Chocolate Lotte Han Quéc, Banh ca chép Orion, banh que lotte Pepero, Banh Choco Pie Choco Chuối Lotte, có hương vị thơm ngon đang làm “điên đảo” các “tín đồ” ăn vặt, vị ngọt béo

16

Trang 24

của Chocolate trở nên cuỗn hút được một lượng lớn khách hàng Việt cả trong hiện tại

và triển vọng trong tương lai về nhập khâu bánh kẹo Chocolate Hàn Quốc

17

Trang 25

Chuong 1: PHAN TICH THUC TE NHAP KHAU MAT HANG CHOCOLATE

1.4 _ Tình hình nhập khẩu hàng hóa:

1.41 Câu trúc hàng hóa nhập khẩu và giá nhập khẩu:

Cầu trúc hàng hóa nhập khẩu:

° Mã HS: 1806.90.10.00

° Xuất xứ (ORIGIN): Seoul, Korea

Tất cả hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ từ Hàn Quốc và sản xuất 100% trên lãnh thô Hàn Quốc đáp ứng các tiêu chí RVC 40% và CTH, đảm bảo các yêu cầu về C/O đúng

với các điều khoản được quy định trong FTA Tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam

hưởng các loại ưu đãi về thuế nhập khẩu dựa trên các hiệp định FTA đã ký kết như

AKFTA, VKFTA

° Cơ sở sản xuất: Choongbok, Korea

° Cảng nhập khâu: Cảng Cát Lái, Việt Nam

° Chất lượng sản phâm (QUALITY):

+ Độ âm và phần trăm khối lượng: 6,5 đến 8,0

+Hàm lượng đường khử, phần trăm khối lượng, tính theo glucoza: 18 dén 25

+Hàm lượng đường tông số, phần trăm khối lượng, tính theo sacaroza, không nhỏ hơn:

Trang 26

tối đa và phần trăm khối lượng cho phép là 13,5%, hàm lượng đường khử, phần trăm khối lượng, tính theo glucoza: I8 đến 25, hàm lượng đường tổng số, phần trăm khối lượng, tính theo sacaroza, không nhỏ hơn: 40 và hàm lượng tro không tan trong dung dịch axit clohydric 10 %, xác suất khôi lượng, không lớn hơn: 0.10, cùng một số các tiêu chuân khác mà khi hai bên công ty chấp nhận kí kết có nghĩa là đồng ý với chất lượng sản phẩm va Céng ty TNHH TM Trung Minh Thành chỉ được khiếu nại hoặc kiện Công ty TNHH Thực phẩm Dae Young về sự sai sót hàng hoá, hàng hoá không phù hợp khi và chỉ khi sản phẩm Chocolate có các hàm lượng trên không đúng quy

+ Công ty TNHH Thực phẩm Dae Young định giá xuất khâu cho sản phẩm

Chocolate xuất khẩu cho Công ty TNHH TMI Trung Minh Thành theo điều kiện

FOB với mức giá:

e Cho | don vi Sunflower Choco la 49.23 USD

Tong gia tri la 3,938.40 USD - Three thousand nine hundred thirty eight point forty dollar (bằng chữ ba nghìn chín trăm ba mươi tám chấm bốn mươi đô la)

e Cho | don vi Stone Choco la 49.23 USD

Tổng giá trị là 9,846.00 USD - Nine thousand eight hundred forty six dollar (bằng chữ chín nghìn tám trăm bốn mươi sau đô la)

e Cho | don vi Marble Choco la 49.23 USD

Téng gia tri 1a 2,953.80 USD - Two thousand nine hundred fifty three point eighty dollar (bang chit hai nghin chin trăm năm mươi ba chấm tám mươi đô la)

e Cho | don vi Almond Chocolate la 93.65 USD

Téng gia tri la 13,111.00 USD - Thirteen thousand one hundred eleven dollar (bang

chữ mười ba nghìn một trăm mười một đô la)

+ Tổng giá trị toàn bộ cho Hợp đồng là 29,849.20 USD - Twenty nine thousand eight hundred forty nine point twenty dollar (bằng chữ hai mươi chín ngàn tám trăm bốn mươi chín chấm hai mươi đô la)

19

Trang 27

+ Mức giá mà Công ty TNHH Thực phẩm Dae Young đưa ra trong Hợp đồng, dựa

trên điều kiện Ineoterm 2010 thì bên xuất khâu sẽ chịu toàn bộ chi phí từ thuê phương

tiện vận tải cho chặng vận tải trước, làm thủ tục thông quan xuất khâu

1.42 Xin giấy phép nhập khẩu

Bước 1: Công ty TNHH TM Trung Minh Thành chuẩn bị bộ hồ sơ đăng ký giấy phép xuất nhập khâu đầy đủ hợp lệ theo quy định cho loại hàng Chocolate (HS: 1806) và gửi

cho cơ quan đại diện của bộ công thương Hồ sơ bao gồm:

© Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy phép

kinh doanh: 01 bản sao (có đóng dấu sao y bán chính của thương nhân);

e - Hợp đồng nhập khâu hoặc các văn bản có giá trị tương đương hợp đồng: 01 bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân) Trong trường hợp này là Surrendered B/L;

¢ Hoá đơn thương mại: 01 bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân);

® - L/C hoặc chứng từ thanh toán: 01 bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân): hoặc xác nhận thanh toán qua ngân hàng (có kèm Giấy đề nghị xác nhận thanh toán qua ngân hàng) 01 bản chính;

e - Vận tải đơn hoặc chứng từ vận tải của lô hàng: 01 bản sao (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân)

Bước 2: Hồ sơ của doanh nghiệp sau khi được tiếp nhận sẽ được xem xét và cấp giấy phép xuất, nhập khẩu nếu đáp ứng được các điều kiện trong thời gian quy định 1.43 Thuê phương tiện vận tai

Vì Công ty TNHH TM Trung Minh Thành chọn phương thức giao hàng theo điều kiện FOB Incoterm 2010 nên mọi chi phí từ lúc thuê tàu dé dwa container

Chocolate về Việt nam thì Công ty TNHH TM Trung Minh Thành đều phải chỉ trả kế

trả phí cho FWD đề giúp gom hàng

Đầu tiên, Công ty TNHH TM Trung Minh Thành chọn công ty Real Logistics Việt Nam là đơn vị thay công ty đặt tàu và kiểm soát quá trình lưu chuyển Chocolate của công ty về Việt Nam đúng như những gì trong Hợp đồng thương mại đã ký kết Sau đó, Công ty Real Logistics tìm đến hãng tàu SKY SUNSHINE để làm việc, đặt tàu, ký kết các hợp đồng với nhau để đưa Container Chocolate của Công ty TNHH TM

Trung Minh Thành về Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Sau đó, công ty Real Logistics thông báo cho Công ty TNHH TM Trung Minh

Thành và đến địa điểm lấy hàng mà hai bên thoả thuận để vận chuyên Container

Chocolate ra đến cảng BUSAN của Hàn Quốc

20

Trang 28

Khi container đã được xếp lên tàu thì Công ty TNHH TM Trung Minh Thành phải chịu trách nhiệm về rủi ro và trách nhiệm được chuyên giao từ công ty Dae Young Food CO., Ltd

Các tiêu chí quan trọng cần chú ý trong Vận đơn (B/L) và Booking Receipt Notice sé

hỗ trợ Công ty TNHH TM Trung Minh Thành trong việc kiểm tra hành trình vận chuyén Chocolate

Trong Vận don ma hang tau SKY SUNSHINE cap cho céng ty Real Logistics Viét Nam:

Mã số B/L: HSLPUSSGN2006469 giúp xác nhận B/L của Công ty TNHH TM Trung Minh Thành với các B/L khác, ngoài ra cũng giúp Công ty TNHH TM Trung

Minh Thành có thể năm được lịch trình tàu nếu cần thiết

+ Người giao hang (Shipper): Công ty Dae Young Food CO., Ltd, có trụ sở tại 7E, KTIS SUNGIN BLDG, 390, JONG-RO, JONGNO-GU, SEOUL, KOREA

+ Người nhận hàng (Consignee): Công ty INHH TM Trung Minh Thanh , 47

Phan Xích Long, Quận Phú Nhuận, Thành phó Hồ Chí Minh, Việt Nam

+ Bên được thông báo (Notify Party): Công ty TNHH TM Trung Minh Thành (Người nhận thông báo là đơn vị sẽ được hãng tàu thông báo khi hàng vừa cập cảng đích)

+ Cửa khẩu xuất khẩu và cảng xếp hàng: Cảng BUSAN (Container chứa

Chocolate sẽ được xếp lên tàu tên SKY SUNSHINE/ 20085 tại cảng BUSAN và bắt

đầu xuất khâu cũng tại cảng nảy)

+ Loai Container: LCL (Less Contamer Loading) — Hàng lẻ

+ Loại hình dịch vụ LCL/LCL: được hiểu rằng hàng hoá sẽ qua hai bước: (1) gom hàng lẻ khác cùng với Chocolate thành hàng nguyên công ở cảng BUSAN để vận chuyển sang cảng Sài Gòn; (2) Từ nguyên container, Chocolate được tách ra trở lại thành hàng lẻ ở cang Sai Gon

+ Số hiệu Container: SEGU 9653900 - tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động trung chuyển tại cảng trung chuyển hay nhận hàng của Công ty TNHH TM Trung Minh Thành

+ Phan Marks and Numbers: Phan nay ghi số hiệu của container chứa Chocolate,

sô seal (Số container: SEGU9653900; Số seal: NSL 698595)

+ Ngày xếp hàng lên tàu (Laden On Board Date) và ngày tàu chạy (Shipped on Board): 28/06/2020 — phần này là phần quan trọng cần chú ý trong B/L để theo dõi

được lịch trình tàu để biết được hiện trang container cua công ty Laden on Board Date

21

Trang 29

chỉ là ngày xếp hàng lên tàu, ý nghĩa rằng container chứa Chocolate của Công ty TNHH TM Trung Minh Thành đã yên vị trên tàu mang tên SKY SUNSHINE/ 2008S vào ngày này, nhưng tàu có thê chưa khởi hành xuất cảng Tuy nhiên, ở lần xuất khâu này, Shipped On Board Date đồng thời cũng cùng ngày với ngày xếp hàng lên tàu Đây

là phần cần thiết mà công ty cần hiểu rõ

14.4 Tập hợp chứng tt:

Sau khi nhà nhập khẩu thanh toán cho nhà xuất khâu và được bàn giao bộ chứng

từ Tiếp đó, phía Forwarded sẽ nhận được bộ chứng từ để thực hiện quy trình nhập khâu Bộ chứng từ bao gồm:

+ Commercial Invoice bao gồm 3 bản chính Trong hóa đơn thương mại ghi rõ đặc điểm hàng hóa mà cho Công ty TNHH TM Trung Minh Thành đã đặt hàng, đơn giá, tong giá trị của hàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, phương thức thanh toán hay chuyên chở hàng như thể nào

+ Surrender bill of lading bao gồm I bản chính Đây là vận đơn xuất (vận đơn

điện giao hàng) là loại vận đơn được dùng khi mà Công ty TNHH TM Trung Minh

Thành muốn được nhận hàng khi hãng tàu giao hàng tới cảng Cát Lái trước khi vận

đơn gốc được gửi tới cho họ Cả vận đơn gốc và vận đơn xuất trình sẽ do hãng tàu

Hansol Logisties Co., Ltd chịu trách nhiệm phát hành Tuy nhiên họ sẽ chỉ phát hành khi container Chocolate đã đến nơi nhưng bộ chứng từ có chứa vận đơn gốc chưa đến noi,

+ Invoice: là hóa đơn thương mại, được phát hành bởi của Công ty TNHH Thực phâm Dae Young cho Công ty TNHH TM Trung Minh Thành Nó là sự giao dịch và buôn bán giữa 2 bên nêu rõ về việc mua bán mặt hàng Chocolate, khôi lượng và giá cả + Packing list bao gồm 3 bản chính Đây là phiếu đóng gói hàng hóa, chỉ ra cách thức đóng gói của mặt hàng Chocolate, xếp vào container theo dạng LCL/LCL

¢ Sunflower Choco: đóng trong thùng carton thành 80 thùng với khối lượng mỗi thùng la 10 kg

¢ Stone Choco: déng trong thing carton thành 200 thùng với khối lượng mỗi thùng la 10 kg

¢ Marble Choco: dong trong thing carton thành 60 thùng với khối lượng mỗi thùng la 10 kg

¢ Almond Chocolate: đóng trong thùng carton thành 140 thùng với khối lượng

mỗi thùng là 10 kg

22

Trang 30

+ Certificate of origin: là chứng nhận xuất xứ của hàng hóa khi xuất khâu từ Hàn Quốc đi các nước thuộc khối ASEAN C/O được cấp bởi Phòng công nghiệp và thương mại Hàn Quốc hoặc Hải quan Hàn Quốc Chứng từ này được phát hành với mục đích chứng minh lô hàng xuất khâu Chocolate của Công ty TNHH Thực phẩm Dae Young

có nguồn gốc xuất xứ từ Hàn Quốc,

+ Health certiicate bao gồm I bản, dùng để chứng nhận rằng các sản phẩm đã được sản xuất và phân phối vệ sinh và phù hợp cho tiêu dùng của con người theo Luật

vệ sinh thực phẩm của Hàn Quốc, giấy chứng nhận được phát hành bởi Bộ An toàn thực phâm và dược phâm Han Quốc

1.45 Quy trình nhập khẩu:

Bước 1 Chuẩn bị tài liệu cho hoạt động nhập khẩu

Bước đầu tiên trong quá trình chuẩn bị hồ sơ cho hoạt động nhập khâu là Công

ty Real Logistics sẽ nhận được đầy đủ hồ sơ từ nhà nhập khẩu Trong đó hồ sơ bao

gồm vận đơn, hóa đơn thương mại, giấy chứng nhận bảo hiểm, hợp đồng mua bán, giấy chứng nhận xuất xứ, danh sách đóng gói, giấy khám sức khỏe

23

Ngày đăng: 01/10/2024, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN