LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngo ài, h ay còn gọi là FDI, được xem là một nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế của nhiều quốc gia t rên thế giớ
Trang 1B TÀI CHÍNHỘ
H C VI N TÀI CHÍNH Ọ Ệ
TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI CỦA HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỪ HÀN QUỐC ĐẾN VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành : Tài chính qu c tố ế
Nhóm
Các thành viên
: :
12
Nguyễn Thanh Hải 04-LT1
Nguyễn Thị Thu Uyên 16-LT1 Đặng Thị Ngọc Hà 03-LT1 Nguyễn Minh Ngọc 34-LT2 Nguyễn Như Quỳnh 35-LT1
Hà N - 2023 ội
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM 3
1.1 Tổng quan về Đầu tư quốc tế FDI 3
1.2 Các hình thức và xu hướng đầu tư FDI của Hàn Quốc 4
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam 5
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 7
2.1 Thực trạng thu hút FDI của Việt Nam đến năm 2022 7
2.2 Tình hình chung về vốn FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam 9
2.3 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam 11
2.4 Đánh giá tác động của FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam 14
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM 19
3.1 Đối với nhà nước 19
3.2 Đối với các doanh nghiệp 25
KẾT LUẬN 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm 12 xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Đào Duy Thuần – Giảng viên bộ môn Tài Chính Quốc Tế , lớp tín chỉ 08.2 Trong thời gian tham gia lớp h ọc, nhóm chúng em cũng như toàn thể lớp đã nhận được
sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy Là giảng viên với nhiều kinh nghiệm, nắm bắt được tâm lý sinh viên, thầy đã truyền tải tri thức bằng những cách thức sinh động, bài giảng mang tính ứng dụng thực tiễn cao Qua các buổi học, chúng em không chỉ rèn luyện được tinh thần học tập nghiêm túc mà còn trau dồi cho bản thân vốn kiến thức bổ ích, có thể dần định hình, giải thích được các vấn đề kinh tế, có kiến thức chuyên ngành nền tảng vững chắc làm hành trang vững bước sau này Bên cạnh đó qua những chia sẻ, trải nghiệm từ vốn sống của chính bản thân thầy, chúng em có được cái nhìn sâu sắc, toàn diện và hoàn thiện hơn về các vấn đề trong đời sống
Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này, dù đã cố gắng hoàn thành tốt nhất có thể nhưng do cò n những thiếu sót về mặt kiến thức, kỹ năng nên việc triển khai đề tài và viết bài của nhóm không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định Chúng em rất mong được nhận t hêm sự góp ý và bổ sung từ thầy
để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn
Sau cùng, kính chúc thầy dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và đ ạt được nhiều thành công hơn trong sự nghiệp giảng dạy
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài
Vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngo ài, h ay còn gọi là FDI, được xem là một nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế của nhiều quốc gia t rên thế giới , có
ý nghĩa đặc biệt đối với các quốc gia đang phát triển trong đó có Việt Nam- nơi
có xuất phát điểm thấp và cần một lượng vốn không nhỏ để đầu t ư phát triển Vốn đầu trực tiếp nước ngoài giúp Việt Nam có lợi thế lớn trong nguồn cung cấp vốn đa dạng và tiếp cận được nhiều hơn công nghệ hiện đại Mục tiêu của việc thu hút FDI tại Việt Nam là tập trung ưu tiên vào các ngành công vào các ngành công nghiệp phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng bền vững mở ra cơ hội tiếp cận mạnh mẽ thị trường quốc tế và cơ hội cạnh tranh cao
Về mặt lý luận , nghiên cứu vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp n ước ngoài vào Việt Nam nói chung , và nghiên cứu riêng thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến từ Hàn Quốc vào Việt Nam nói riêng là một chủ đề rất quan trọng và có sức hút lớn với các chuyên gia kinh tế hàng đầu trong lĩnh vực , xong mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu chung tất cả dòng vốn từ nhiều quốc gia khác nhau Việc nghiên cứu riêng thu hút dòng vốn đến từ Hàn Quốc vào Việt Nam chưa được làm sáng tỏ ở các công trình nghiên cứu
Về mặt thực tế, trong những năm gần đây Việt Nam đang tham gia và thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới cùng sự ảnh hưởng mạnh
mẽ từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với những bước tiến công nghệ đột phá mới Việc tham gia 17 hiệp định thương mại tự do( FTA) đã tác động rất lớn tới dòng vốn nước ngoài chảy vào nước ta Đặc biệt hiệp định VKFTA khi có hiệu lực đã đưa Hàn Quốc từ quốc gia đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam (chiếm 18,04% tổng vốn đầu tư) Song vấn đề đặt ra cấp thiết phải đặt ra là phải tìm kiếm những vấn đề rong việc thu hút dòng vốn đầu tư của Hàn Quốc phát t
Trang 5hiện ra yếu tố đang là rào cản, kìm hãm hoặc có tiềm năng để tiếp tục tạo động lực thu hút đầu tư trực tiếp của Hàn Quốc vào nền kinh tế
Xuất phát từ những lý do trên đây nhóm em xin chọn đề tài “Thu hút và
sử dụng vốn đ ầu tư trực tiếp FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam trong những năm gần đây” với tính khoa học và cần thiết , cấp bách phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
-Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống cơ sở lý thuyết thực tế về thu h út vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)tại Việt Nam
- Phân tích th ực trạng đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam t rong những năm gần đây
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp để phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực và tăng cường tối đa tính hiệu quả của dòng vốn này
Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian nghiên cứu: 2018-2022
- Không gian : Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc chảy vào Việt Nam thời gian qua
Phương pháp nghiên cứu :
Để giải quyết các mục tiêu đặt ra, bài tiểu luận đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp tổng hợp và so sánh, phân tích thống k ê để đánh giá ảnh hưởng, tác động của các nhân t ố khác nhau trong dòng vốn (FDI) Hàn quốc vào Việt Nam
- Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: Sau khi thu nhập dữ liệu và tổng hợp được số liệu nghiên cứu sau đó phân tích số liệu bằng đồ thị phương pháp so sánh và bảng thống kê
Trang 6CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP CỦA HÀN QUỐC TẠI VIỆT NAM
1.1 Tổng quan về Đầu tư quốc tế FDI
1.1.1 Khái niệm của đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI)
Đầu tư quốc tế trực tiếp (Foreign direct investment, viết tắt FDI) là việc nhà đầu tư chuyển tiền, các nguồn lực cần thiết đến các không gian kinh tế khác không thuộc nền kinh tế của quốc gia nhà đầu tư, trực tiếp tham gia tổ chức, quản lý, điều hành việc chuyển hóa chúng thành vốn sản xuất, kinh doanh…nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận tối đa
1.1.2 Đặc điểm của đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI)
Hoạt động đầu t ư quốc tế trực tiếp mang đặc điểm chung của các hoạt động đầu tư trực tiếp là nhà đầu tư tham gia t rực tiếp vào tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động đầu tư cũng như sử dụng vốn đầu tư Nét riêng ở đây là nhà đầu tư có thể là những chủ thể ở các quốc gia khác nhau cùng tham gia vào hoạt động đầu tư (hùn vốn, góp vốn kinh doanh, góp vốn cổ phần
+ Nhà đầu tư trực tiếp tham gia vào tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động đầu tư cũng như sử dụng và phân phối kết quả kinh doanh
+ Là hình thức đầu tư dài hạn, từ 10 năm trở lên, nội dung vật chất không chỉ bằng tiền, mà còn có cả uy tín, thương hiệu
+ Là hình thức có tính khả thi và hiệu quả cao, không có ràng buộc chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần trực tiếp cho nền kinh tế
+ Nhà đầu tư có thể là những chủ thể ở các quốc gia khác nhau cùng tham gia vào hoạt động đầu tư
+ FDI được thực hiện trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc các nền kinh t ế khác ngoài nền kinh tế quốc gia nhà đầu tư, trực t iếp cung cấp sản phẩm cho xã hội
+ Phương thức thực hiện chủ yếu là thông qua các dự án đầu tư
1.1.3 Vai trò của đầu tư quốc tế trực tiếp
Trang 7*Với nước thực hiện đầu tư:
+ Đem lại sự giàu có
+ Tạo ra sự cân bằng, ổn định cho nền kinh tế
+ Tái cấu trúc nền kinh tế, hiện đại hóa công nghệ
*Với nước tiếp nhận đầu tư:
-Với nước phát triển: nền kinh tế có sức cạnh tranh mới, là động lực cho sự phát triển của những nền kinh tế phát triển
-Với nước đang phát triển:
+ Bổ sung vốn đầu tư, phát triển nền kinh tế theo chiều rộng: là nguồn vốn
để thực hiện CNH – HĐH, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách phát triển với thế giới, góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng CNH, hiện đại
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh, giúp nền kinh tế phát triển theo chiều sâu
+ Là nguồn thu quan trọng cho ngân sách nhà nước của các nước đang phát triển và là nền tảng cho doanh nghiệp trong nước mở cửa thị trường hàng hóa thế giới
1.2 Các hình thức và xu hướng đầu tư FDI của Hàn Quốc
Về đối tác đầu tư: Hàn Quốc đã có dự án đầu tư ra tất cả các khu vực trên thế giới với dự án tại 188 quốc gia và vùng lãnh thổ Khu vực ASEAN là khu vực quan trọng thứ 3 về đầu t ư ra nước ngoài của Hàn Quốc sau Trung Quốc
và Hoa Kỳ
Về lĩnh vực đầu tư: Trước đây, đầu tư ra nước ngoài của Hàn Quốc vào ASEAN chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khai khoáng, công nghiệp chế tạo thâm dụng lao động để xuất khẩu sang thị trường nước thứ 3 Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của các nước trong khu vực cũng như sự lớn mạnh
về sức cạnh tranh về vốn, công nghệ của các doanh nghiệp Hàn Quốc, đầu tư vào các lĩnh vực phát triển hạ tầng, dịch vụ, tài chính, bảo hiểm, giải trí, công nghệ
Trang 8thông tin, xây dựng, bất động sản, logistic, bán buôn, bán lẻ, qua hình thức M&A với mục tiêu thâm nhập thị trường các nước bản địa và trong khu vực ASEAN
có xu hướng gia tăng mạnh từ đầu thế kỷ 21
Về mục đích đầu tư: Hàn Quốc đầu tư ra nước ngoài với các mục tiêu tiếp cận thị trường, tiết giảm chi phí sản xuất và tiếp cận nguồn nguyên liệu; tiếp cận công ngh ệ nguồn; tránh rào cản thương mại và đầu tư kết hợp phát t riển thương mại Ngoài ra, gần đây xu hướng các nhà đầu tư Hàn Quốc đón đầu các
ưu đãi về thuế quan khi các nước ASEAN tham gia các FTA thế hệ mới (TPP,
EU ) với mục tiêu gia công xuất khẩu.-
Tóm lại, Chính phủ H àn Quốc không x ây dựng những chính sách, định hướng cụ thể cho các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài mà để thị trường tự động điều tiết (invisible hand) các hoạt động đầu tư, k inh doanh của khối doanh nghiệp tư nhân Nhằm k huyến khích và hỗ trợ việc đầu tư ra nước ngoài tập trung vào các doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư Hàn Quốc vào Việt Nam
1.3.1 Chính sách của nhà nước Việt Nam về Đầu tư nước ngoài
Các văn bản điều chỉnh về Đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam Doanh nghiệp được mua bán ngoại tệ ở các NH thương mại để đáp ứng các giao dịch vãng lai
Đối với những dự án quan trọng Nhà nước đảm bảo cân đối đủ ngoại tệ cho doanh nghiệp hoạt động
Doanh nghiệp được thế chấp tài sản tại các tổ chức t ín dụng để vay vốn Luật đất đai mới đã tạo cơ sở cho việc hình thành và phát triển thị trường bất động sản với sự tham gia của ĐTNN
Chính sách hỗ trợ và ưu đãi Đầu tư:
Ưu đãi về thuế : thuế nhập khẩu, thuế xuất khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp
Trang 9Mức thuế suất 10%, 15%, 20%, và 28%, tuỳ theo l ĩnh vực ngành nghề, mục tiêu hoạt động và địa bàn đầu tư Miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: tối đa 4 năm và giảm 50% thuế CIT trong 9 năm tiếp theo
Các doanh nghiệp FDI được miễn thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nhập khẩu để tạo tài sản cố định (thiết bị máy móc, phương tiện vận tải ch uyên dùng, vật liệu xây dựng trong nước chưa sản xuất được ) Dự án phát triển hạ tầng khu công nghiệp: thuế suất 10% trong 15 năm, miễn 4 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm tiếp theo
Dự án sản xuất trong KCN : thuế suất 15% trong 12 năm, miễn 3 năm và giảm 50% số thuế phải nộp trong 7 năm liên tiếp theo
Nhà Đ ầu tư Đầu tư trong lĩnh vực ưu đãi Đầu tư, địa bàn ưu đãi Đầu tư được miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật về thuế
Ưu đãi về chế độ chuyển lỗ
Các d oanh nghiệp sau khi quyết toán thuế với cơ quan thuế mà bị lỗ thì được chuyển lỗ và trừ vào thu nhập chịu thuế của những năm sau Thời gian chuyển lỗ không quá 5 năm
Thời điểm bắt đầu thời gian miễn thuế là năm tài chính đầu tiên mà doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế chưa trừ số lỗ Trường hợp năm tài chính đầu tiên được miễn thuế giảm thuế có thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ dưới 6 tháng, doanh nghiệp có quyền được miễn thuế ngay năm
đó
Ưu đãi về chế độ khấu hao tài sản cố định: Dự án Đầu tư trong lĩnh vực, địa bàn ưu đãi Đầu tư và dự án kinh doanh có hiệu quả được áp dụng khấu hao nhanh đối với tài s ản cố định; mức khấu hao tối đa là hai lần mức khấu hao theo chế độ khấu hao tài sản cố định
1.3.2 Môi trường Đầu tư của Việt Nam
Trang 10Việt Nam là nước có môi trường chính trị ổn định và môi trường hòa bình, hữu nghị, hợp tác trong quan hệ quốc tế đó mở rộng với hầu khắp các nước Môi trường pháp chế đang được tích cực và hoàn chỉnh
Về kinh tế tương đối ổn định, có khả năng kiểm soát l ạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc loại cao trên thế giới Môi trường kinh tế – chính trị ổn định tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư nước ngoài về những rủi ro do biến động kinh tế, chính trị Đây chính là điểm mạnh để ta tích cực khai thác dòng FDI vào Việt Nam
1.3.3 Luật đầu tư nước ngoài ngày càng hoàn thiện
Với việc xây dựng và sửa đổi luật đầu tư nước ngoài củ a Việt Nam ngày càng hoàn thiện, thông thoáng, tạo thế chủ động và có lợi cho đối tác đầu tư, làm cho môi trường đầu tư của Việt Nam ngày càng trở nên hấp dẫn hơn 1.3.4 Môi trường đối với đầu tư nước ngoài ngày càng thông thoáng Chính phủ Việt Nam đã có nhiều thay đổi trong các chính sách đối với đầu
tư nước ngoài theo hướng có lợi h ơn cho đối tác Với mục đích đẩy nhanh tốc
độ thực hiện các dự án đã đăng ký trên tinh thần coi trọng vốn thực hiện hơn vốn đăng ký, nghị định số 10 và chỉ thị số 11 của Chính phủ ra đ ời nhằm phát huy nội lực, tận dụng FD I làm mọi việc giúp các nhà đầu tư yên tâm, trụ vững
ở Việt Nam trong hoàn cảnh khó khăn
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN FDI TỪ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM
2.1 Thực trạng thu hút FDI của Việt Nam đến năm 2022
Năm 2022, tổng vốn FDI đ ăng kí vào Việt Nam đạt gần 27,72 tỷ USD, mức vốn FDI thực hiện đạt kỷ lục 22,4 tỷ USD, tăng 13,5% so với cùng kỳ năm
2021 Đây là số vốn FDI thực hiện cao nhất trong 5 năm (2017 - 2022) Tính lũy kế trong giai đoạn 1986 2022, Việt Nam đã thu hút được g ần 438,7 tỷ -
Trang 11Bảng 1: Top 5 nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam năm 2022 Thứ tự Đối tác/Quốc gia Tổng vốn
FDI (tỷ USD)
Chiếm tỉ lệ (%)
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (số liệu đến ngày 20/12/2022) 2.2 Tình hình chung về vốn FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam
2.2.1 Động cơ và các nhân tố quyết định FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam
Hàn Quốc hiện là nhà đầu nước nước ngoài lớn thứ 2 ở Việt Nam t rong năm 2021.Vốn đầu tư của Hàn Quốc đã và đang góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng kinh tế nhanh và quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Việt Nam trong thời gian qua và trong thời gian tới Theo các chuyên gia kinh tế, các nhà đầu tư Hàn Quốc đã tới Việt Nam, đất nước được so sánh như một "con
hổ mới" của châu Á, bởi nhiều lý do dễ nhận thấy
- Về phía Hàn Quốc:
+ Thứ nhất, Hàn Quốc là quốc gia có nguồn tài nguyên nghèo nàn, đặc biệt là khoáng sản và gần như phải hoàn toàn phụ thuộc vào việc nhập khẩu các nguồn nguyên liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất trong nước Rõ ràng, ngoài
vị trí địa lý tương đối thuận lợi khi nằm trên tuyến đường giao thông quốc tế,
để phát triển nền kinh tế của mình, Hàn Quốc phải chọn 1 trong 2 con đường,