1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn fdi tại việt nam đến năm 2020

79 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1: Những lý luận chung đầu tư trực tiếp nước 10 1.1 Khái niệm 10 1.1.1 Khái niêm đầu tư 10 1.1.2 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 11 1.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn FDI 12 1.2.1 Hệ số gia tăng vốn sản phẩm (ICOR) 12 1.2.2 Thời gian hoàn vốn dự án (PP) 12 1.2.3 Chỉ tiêu giá (NPV) 13 1.2.4 Tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) 13 1.2.5 Tỷ số lợi ích /chi phí (B/C) 13 1.3 Các hình thức FDI 14 1.3.1 Phân theo chất đầu tư 14 1.3.1.1 Đầu tư phương tiện họat động 14 1.3.1.2 Mua sát nhập (M&A – Merger and Acquisitions) 14 1.3.2 Phân theo tính chất dịng vốn 14 1.3.2.1 Vốn chứng khoán 14 1.3.2.2 Vốn tái đầu tư 14 1.3.2.3 Vốn vay nội hay giao dịch nợ nội 14 1.3.3 Phân theo động nhà đầu tư 14 1.3.3.1 Vốn tìm kiếm tài nguyên 15 1.3.3.2 Vốn tìm kiếm hiệu 15 1.3.3.3 Vốn tìm kiếm thị trường 15 1.3.4 Phân theo lọai hình tổ chức đầu tư 15 1.3.4.1 Doanh nghiệp liên doanh 15 1.3.4.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước 16 1.3.4.3 Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh 16 1.3.4.4 Đầu tư theo hợp đồng BOT (Build Opera Transfer), BTO, BT 17 1.3.4.5 Đầu tư thông qua cơng ty mẹ (Holding company) 18 1.3.4.6 Hình thức chi nhánh cơng ty nước ngồi 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngồi 19 1.4.1 Mơi trường trị - xã hội 19 1.4.2 Sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô 20 1.4.3 Hệ thống pháp luật đồng hoàn thiện , máy quản lý nhà nước có hiệu 20 1.4.4 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật 21 1.4.5 Hệ thống thị trường đồng ,chiến lược phát triển hướng ngoại 21 1.4.6 Trình độ quản lý lực người lao động 22 1.4.7 Tình hình kinh tế - trị khu vực giới 23 1.5 Kinh nghiệm thu hút sử dụng số nước 23 1.5.1 Cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động đầu tư 24 1.5.2 Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư 24 1.5.3 Công khai kế hoạch phát triển kinh tế 24 1.5.4 Hệ thống pháp luật đồng bộ, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư 24 1.5.5 Giảm thuế ,ưu đãi tài tiền tệ 24 1.5.6 Xây dựng sở hạ tầng 24 1.5.7 Phát triển nguồn nhân lực có trình độ 26 Chương 2: Thực trạng huy động hiệu sử dụng vốn FDI 29 2.1 Tình hình huy động vốn FDI 29 2.1.1 Một số dự án vốn đầu tư FDI 29 2.1.2 Tình hình tăng vốn đầu tư 33 2.1.3 Quy mô dự án 34 2.1.4 Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực ,ngành kinh tề 35 2.1.4.1 Nông - Lâm - Ngư nghiệp 36 2.1.4.2 Lĩnh vực công nghiệp xây dựng 38 2.1.4.3 Đầu tư thương mại – kinh doanh - dịch vụ 39 2.1.5 Cơ cấu đầu tư theo vùng, lãnh thổ 40 2.1.6 ĐTNN phân theo đối tác đầu tư 42 2.1.7 Tình hình triển khai dự án ĐTNN 43 2.1.7.1 Vốn giải ngân FDI từ 1988 đến 43 2.1.7.2 Triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh dự án ĐTNN 44 2.2 Hiệu sử dụng FDI Việt Nam 47 2.2.1 Những thành tựu 47 2.2.1.1 Về mặt kinh tế 47 2.2.1.2 Về mặt xã hội 51 2.2 Những hạn chế 52 2.2.2.1 Sự cân đối ngành nghề, vùng lãnh thổ 52 2.2.2.2 Tranh chấp lao động khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước chưa giải kịp thời 53 2.5.2.3 Sự yếu chuyển giao công nghệ 53 2.2.2.4 Ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người 54 2.3 Những vướng mắc trở ngại 55 2.4 Bài học kinh nghiệm Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 55 2.4.1 Bài học lợi ích 55 2.4.2 Bài học thời 55 2.4.3 Bài học lợi so sánh 55 2.4.4 Bài học sách FDI 56 Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thu hút sử dụng dòng vốn FDI Việt Nam 59 3.1 Mục tiêu, định hướng triển vọng FDI Việt Nam đến năm 2020 59 3.1.1 Mục tiêu tổng quát ,cụ thể 59 3.1.2 Định hướng ngành 60 3.1.2.1 Ngành công nghiệp – xây dựng 60 3.1.2.2 Ngành dịch vụ 60 3.1.2.3 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 61 3.1.3 Định hướng vốn vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản 61 3.1.4 Định hướng thu hút đầu tư theo vùng 62 3.1.5 Định hướng đối tác 63 3.1.6 Triển vọng vốn FDI Việt Nam 64 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng FDI Việt Nam 66 3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược đầu tư 66 3.2.2 Cải tiến công tác quản lý dự án đầu tư 67 3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác tư vấn ,khảo sát thiết kế xây dựng dự án 67 3.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán tham gia vào trình đầu tư xây dựng 68 3.3 Những điều kiện cần thiết cho việc thực giải pháp 69 3.3.1 Bổ sung ,sửa đổi ban hành đồng hệ thống pháp luật lĩnh vực đầu tư xây dựng 69 3.3.2 Hoàn thiện phát triển thị trường vốn lao động 70 3.3.3 Đẩy nhanh trình cải cách hành 71 3.3.4 Đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 71 3.3.5 Tăng cường đầu tư cho đào tạo 73 3.3.6 Tăng cường cải thiện sở hạ tầng 74 3.3.7 Tiếp tục giữ vững ổn định trị 75 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT AFTA (ASEAN Free Trade Area) : Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN ASEAN ( Association of Southeast Asian Nations) : Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á B/C (Benefit-costs Ratio) : Tỷ số lợi ích /chi phí BRIC : nhóm nước Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc BOT : xây dựng - vận hành - chuyển giao CPH : cổ phần hóa ĐTNN : Đầu tư nước FDI (Foreign Direct Investment ): Đầu tư nước FTA : hiệp định thương mại tự đa phương nước khối ASEAN GDP : Tổng sản phẩm quốc nội Holding company : Đầu tư thơng qua mơ hình cơng ty mẹ ICOR (Incremental Capital – Output Rate): hệ số gia tăng vốn sản phẩm IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế M&A ( Merger and Acquisitions) : Mua sát nhập PFI (Protfolio Foriegn Investent ) : đầu tư gián tiếp ODA : Viện trợ phát triển thức Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) PP:Thời gian hoàn vốn dự án TNCs ( Trans National Corporations ) : Công ty xuyên quốc gia TNHH : Trách nhiệm Hữu hạn UNCTAD : Hội nghị Liên Hợp Quốc Tế Thương Mại Và Phát triển WTO (Worrld Trade Organnization) : Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU ,ĐỒ THỊ Bảng 2.1 : Đầu tư nước cấp giấy phép 1988 – 2010(3 tháng đầu ) Bảng 2.2 : Đầu tư trực tiếp nước tháng năm 2010 Bảng 2.3 : Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam phân theo ngành (các dự án cịn hiệu lực tính đến 22/3/2010) Bảng 2.4 : Vốn cấu FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2008 phân theo ngành Biểu đồ 2.1 : Tổng vốn cấp & tăng thêm 2006 đến 22/3/ 2010 Biểu đồ 2.2 : Quy mô vốn đầu tư bình quân dự án từ 1988 đến tháng đầu năm 2010 Biểu đồ 2.3 : Số dụ án FDI cịn hiệu lực theo vùng (tính đến 22/3/2010) Biểu đồ 2.4 : Vốn cấu FDI vào Việt Nam giai đoạn 1988-2008 phân theo ngành Biểu đồ 2.5 : Vốn FDI giải ngân từ 2005 đến 2009 Biểu đồ 2.6 : Tổng giá trị xuất khu vực FDI (tỷ USD) Biểu đồ 2.7: Thu ngân sách nhà nước từ khu vực FDI (tỷ USD) LỜI MỞ ĐẦU FDI nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội góp phần cải thiện cán cân tốn Khu vực góp phần tăng cường lực sản xuất đổi công nghệ nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm (đặc biệt gia tăng kim ngạch xuất hàng hố), đóng góp cho ngân sách Nhà nước tạo việc làm cho phận lao động Bên cạnh đó, FDI có vai trị chuyển giao cơng nghệ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tạo sức ép buộc doanh nghiệp nước phải tự đổi công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất Các dự án FDI có tác động tích cực tới việc nâng cao lực quản lý trình độ người lao động làm việc dự án FDI Vì mục tiêu phải tranh thủ nguồn vốn FDI cách chủ động, chọn lọc, có trọng tâm, chất lượng, sử dụng cho có hiệu kinh tế cao Chất lượng FDI trước hết thể số giải ngân, nghĩa đồng vốn thực hấp thụ vào kinh tế Năm 2008, nước thu hút 64 tỷ USD vốn FDI đăng ký, năm 2009 thu hút 21 tỷ USD năm qua thực tế giải ngân 2l,5 tỷ USD, khoảng 25% vốn đăng ký Cùng với đà phục hồi tăng trưởng vị ngày cao kinh tế, dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam thời gian tới dự kiến tiếp tục gia tăng Vấn đề đặt phải có biện pháp để chọn lọc cần thiết cho kinh tế nước ta từ nguồn vốn FDI giai đoạn tới Tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu làm bộc lộ rõ điểm yếu khiếm khuyết kinh tế Việt Nam, đặt nhiều thách thức cho giai đoạn phát triển tới Để khắc phục khiếm khuyết mơ hình phát triển kinh tế nay, đón bắt hội phục hồi kinh tế giới khu vực, đưa Việt Nam trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao, phát triển bền vững, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020, em chọn đề tài :” Nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI Việt Nam đến năm 2020” Nội dung Luận văn gồm chương :  Chương : Lý luận chung đầu tư trực tiếp nước  Chương : Thực trang huy động vốn FDI hiệu sử dụng Fdi Việt Nam  Chương : Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng FDI Việt Nam CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm : 1.1.1 Khái niệm Đầu tư Hiện có nhiều quan điểm đĩnh nghĩa thuật ngữ "đầu tư" Tuy nhiên ,đứng góc độ khác nghiên cứu khác mà nhà kinh tế học đưa đến khái niệm đầu tư khác sau: Theo nhà kinh tế học P.A Samuelson cho : “Đầu tư hoạt động tạo vốn tư thực , theo dạng nhà ở, đầu tư vào tài sản cố định doanh nghiệp máy móc ,thiết bị nhà xưởng nhà xưởng tăng thêm hàng tồn kho đầu tư y, thuật dạng vơ giáo dục ,nânng cao chất lượng nguồn nhân lực ,nghiên cứu , phát minh…” Nhà kinh tế học John M.Keynes cho :” Đầu tư hoạt động mua sắm tài sản cố định để tiến hành sản xuất mua tài sản tài để thu lợi nhuận “ Khái niệm tập trung chủ yếu vào đầu tư tạo thêm tài sản vật chất để thu khoản lợi nhuận tương lai, tạo tài sản mặt giá trị ,kết thu lớn chi phí bỏ Cịn theo Luật đầu tư (2005) :” Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hình hoạt động đầu tư” Khái niệm không cho thấy kết qủa đầu tư mang lại lợi ích kinh tế nhằm thu hút đầu tư Ngày ,thuật ngữ ‘đầu tư” thường sử dụng rộng rãi, câu cửa miệng để nói lên chi phí hời gian, sức lực tiền bạc vào hoạt động người sống.Có thể hiểu : "Đầu tư việc sử dụng lượng tài sản định vốn, công nghệ, đất đai, vào hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo nhiều sản phẩm cho xã hội để thu lợi nhuận" Hai đặc trưng quan trọng để phân biệt hoạt động gọi đầu tư hay khơng, là: tính sinh lãi rủi ro công đầu tư Bất kỳ tổ chức cá nhân bỏ vốn vào cơng việc dự tính thu lợi nhuận (đối với phủ mục đích trị, xã hội, mục đích cơng đồng) Tuy nhiên hoạt động đầu tư sinh lãi xã hội muốn trở thành nhà đầu tư Chính hai thuộc tính sàng lọc nhà đầu tư Qua đặc trưng cho thấy, rõ ràng mục đích hoạt động đầu tư thu lợi nhuận Vì thế, chi phí thời gian, sức lực tiền bạc vào hoạt động mà khơng có mục đích thu lợi nhuận khơng thuộc khái niệm đầu tư  Đầu tư quốc tế: Đầu tư quốc tế di chuyển tài sản vốn, công nghệ, kỹ quản lý, từ nước sang nước khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao phạm vi toàn cầu Bản chất đầu tư quốc tế đầu tư, tức hoạt động tìm kiếm lợi nhuận đường kinh doanh chủ đầu tư Do vậy, đầu tư quốc tế mang đầy đủ đặc trưng đầu tư, có số đặc điểm: - Chủ sở hữu đầu tư người nước ngồi, liên quan đến khía cạnh quốc tịch, luật pháp, ngôn ngữ, phong tục tập quán - Các yếu tố đầu tư di chuyển khỏi biên giới, liên quan đến khía cạnh sách, pháp luật, hải quan cước phí vận chuyển - Vốn đầu tư tính ngoại tệ, liên quan đến tỷ giá hối đối sách tài chính, tiền tệ Cùng với đầu tư quốc tế, cịn có dòng vốn lưu chuyển khác nước viện trợ phát triển thức (ODA), tín dụng thương mại, vay nợ, dịch vụ Đầu tư quốc tế phân biệt thành hai loại: đầu tư gián tiếp (Portfolio Foreign Investment-PFI) đầu tư trực tiếp (FDI Foreign Direct Investment) 1.1.2 Khái Niệm đầu tư trực tiếp nước (FDI) : Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế quốc gia , đất nước phát triển Việt Nam Do ,chúng ta cần phải hiểu rõ chất ,để sử dụng cách có hiệu Xuất phát từ nhiều khía cạnh , góc độ ,quan điểm khác giới , có khái niệm khác FDI 10

Ngày đăng: 05/09/2023, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 tháng năm 2010 ( Nguồn : Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch và đầu tư) - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn fdi tại việt nam đến năm 2020
Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 3 tháng năm 2010 ( Nguồn : Cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch và đầu tư) (Trang 31)
Bảng 2.3 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam phân theo ngành (các dự án còn hiệu lực tính đến 22/3/2010) - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn fdi tại việt nam đến năm 2020
Bảng 2.3 Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam phân theo ngành (các dự án còn hiệu lực tính đến 22/3/2010) (Trang 35)
w