Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
306,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNG 1.1 Một số vấn đề chiến lược phát triển doanh nghiệp Hàng không 1.1.1 Đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực Hàng không điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Đặc thù chiến lược phát triển doanh nghiệp hàng không 1.2 Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển số hãng hàng không giới học Tổng công ty Hàng không Việt Nam 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển số hãng hàng không giới 1.2.2 Bài học Tổng công ty Hàng không Việt Nam 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG 13 VIỆT NAM 13 2.1 Giới thiệu chung Tổng công ty Hàng không Việt Nam 13 2.2 Tổng quan thực trạng xây dựng chiến lược Phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam 14 2.2.1 Quan điểm phát triển 15 2.2.2 Xác định để xây dựng chiến lược .16 2.2.3 Về quy trình phương pháp xây dựng chiến lược 17 2.2.4 Về tổ chức thực chiến lược 18 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Tổng công ty thông qua việc thực chiến lược phát triển Tổng công ty thời gian qua 18 2.4 Đánh giá tổng quan thực trạng công tác xây dựng thực chiến lược phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam thời gian qua .22 2.4.1 Những thành công xây dựng chiến lược phát triển 23 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác xây dựng chiến lược 23 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM .25 3.1 Thời thách thức Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam q trình nâng cao lực cạnh tranh 25 3.1.1 Thời 25 3.1.2 Thách thức 26 3.2 Dự báo thị trường vận tải hàng không .27 3.2.1 Thị trường vận tải hành khách 27 3.2.2 Thị trường vận tải hàng hóa 27 3.2.3 Dự báo thị trường đơn vị thành viên 27 3.3 Quan điểm xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam 28 3.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Hàng không Việt Nam 30 3.4.1 Nhóm giải pháp liên quan đến việc lựa chọn mơ hình chiến lược 30 3.4.2 Nhóm giải pháp liên quan đến xác định mục tiêu .31 3.4.3 Nhóm giải pháp liên quan đến quy trình, phương pháp, cơng cụ xây dựng chiến lược 32 3.4.4 Nhóm giải pháp liên quan đến nội dung chiến lược 32 3.4.5 Nhóm giải pháp liên quan đến tổ chức thực chiến lược .40 3.5 Một số kiến nghị nhằm bảo đảm thực xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam 43 3.5.1 Đối với Chính phủ 43 3.5.2 Đối với ngành hàng không 44 KẾT LUẬN .45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HK: Hàng không HKDD: Hàng không dân dụng TCTHK: Tổng công ty Hàng không TCT: Tổng công ty KTXH: Kinh tế xã hội SXKD: Sản xuất kinh doanh DN : Doanh nghiệp CNTT : Công nghệ thông tin TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 10 JAR: Bộ tiêu chuẩn Hiệp hội Hàng không Châu Âu 11 FAR: Bộ tiêu chuẩn Cục Hàng không Liên bang Mỹ 12 ICAO: Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế 13 IATA: Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế 14 APA: Hiệp hội hãng hàng khơng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Ngành Hàng khơng dân dụng ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân lĩnh vực KTXH, an ninh quốc phòng cầu nối quan hệ quốc tế chủ yếu Việt Nam thời kỳ hội nhập Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam (trong Hãng HK Quốc gia Việt Nam nòng cốt) TCT lớn Nhà nước, lực lượng chủ lực giữ vai trò chủ đạo vận tải HK quốc gia, góp phần tích cực phát triển KTXH địa phương, công cụ quan trọng để thực sách kinh tế đối ngoại Nhà nước, lực lượng dự bị đáng tin cậy cho an ninh quốc phòng đất nước Môi trường kinh doanh vận tải HK quốc tế TCTHK Việt Nam năm gần thay đổi cách theo xu tự thương mại, mở cửa bầu trời vận tải HK, thành lập liên minh HK toàn cầu Những biến đổi làm ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường kinh doanh TCTHK Việt Nam; hoạt động kinh doanh vận tải HK TCTHK Việt Nam ngày phải cạnh tranh liệt không thị trường vận tải HK quốc tế mà thị trường vận tải HK nội địa Vì vậy, để phát triển TCTHK Việt Nam điều kiện hội nhập cạnh tranh quốc tế, yêu cầu cấp bách phải xây dựng chiến lược phát triển phù hợp Chiến lược phát triển ngành HKDD Việt Nam nói chung TCTHK Việt Nam nói riêng đặt vấn đề nghiên cứu từ năm 1990 số lần trình Chính phủ như: Chiến lược phát triển TCTHK Việt Nam giai đoạn 1991-2000, Tờ trình 1266/TCT ngày 18/6/1991; Chiến lược phát triển TCTHK Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Tờ trình 2208/TCT ngày 15/11/1999; Kế hoạch năm 2001 - 2005 TCTHK Việt Nam, tờ trình 1656/TT-HĐQT-TCTHK ngày 07/9/2001; Kế hoạch năm 2006 - 2010 TCTHK Việt Nam, tờ trình 1925/TT-HĐQT-TCTHK ngày 30/12/2004 Tuy nhiên, thực trạng công tác xây dựng tổ chức thực chiến lược TCTHK Việt Nam năm qua nhiều bất cập Những bất cập phải sớm xem xét, giải để nâng cao lực cạnh tranh TCT Vì vậy, việc xây dựng Chiến lược phát triển xác định nhiệm vụ trọng tâm TCT Ban Đầu tư (cơ quan Tác giả công tác) quan giao nhiệm vụ việc xây dựng Chiến lược Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đây, Tác giả lựa chọn đề tài Chuyên đề “Định hướng Chiến lược phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam đến năm 2020” Kết cấu Chuyên đề Kết cấu Chuyên đề gồm: Mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung Chuyên đề gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn chiến lược phát triển doanh nghiệp Hàng không Chương 2: Thực trạng xây dựng thực chiến lược phát triển Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Hàng không Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP HÀNG KHÔNG 1.1 Một số vấn đề chiến lược phát triển doanh nghiệp Hàng không 1.1.1 Đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực Hàng không điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế HKDD, với trọng tâm vận tải HK, ngành dịch vụ đặc biệt Trong lĩnh vực HK, cạnh tranh có đặc điểm sau: - Trong số loại hình vận tải cơng cộng, vận tải HK có vị trí lợi đặc biệt Vận tải HK đại diện cho phương tiện vận tải tiên tiến nhất, tốc độ lớn, mức độ an tồn cao, khơng phụ thuộc vào địa hình - Với ưu tốc độ, tiện nghi, an tồn hiệu quả, đồng thời khơng địi hỏi phải xây dựng đường bay cách vật lý số phương thức vận tải khác, vận tải HK dễ dàng điều chỉnh (mở rộng và/hoặc thu hẹp) thị trường vận tải hành khách quốc tế Nhờ hãng HK dễ dàng điều chỉnh mạng đường bay để tăng lực cạnh tranh, bảo đảm khai thác thị trường với hiệu cao - Cạnh tranh lĩnh vực HKDD nói chung cạnh tranh lĩnh vực vận tải HK nói riêng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ sách vận tải HK Nhà nước, thơng qua sách điều tiết vận tải HK quốc tế - Cũng cơng trình kết cấu xã hội khác, HKDD đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn, khác với cơng trình khác, ngành HKDD, đặc biệt vận tải HK, có khả thu hồi vốn nhanh - Các nhà cung ứng yếu tố đầu vào lĩnh vực HKDD không nhiều, chí số lĩnh vực có vài nhà cung cấp Tuy nhiên, yếu tố đầu vào lĩnh vực HK dân dụng thường có hàm lượng cơng nghệ cao chi phí đầu tư lớn, sức mạnh nhà cung ứng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới lực cạnh tranh DN lĩnh vực HKDD - Cạnh tranh vận tải HK mang tính chất toàn cầu, chất lượng sản phẩm vận tải HK phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt thống toàn giới - Chất lượng sản phẩm vận tải HK bị chi phối nhiều yếu tố, có yếu tố nằm ngồi kiểm soát hãng HK (những yếu tố liên quan đến sách thuế quan, an ninh, xuất nhập cảnh,…), lực cạnh tranh hãng HK bị phụ thuộc không nhỏ vào yếu tố - HKDD Việt Nam góp phần tích cực việc thực chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước, đặc biệt sách mở cửa hội nhập quốc tế Trong xu khu vực hố tồn cầu hố kinh tế, vận tải HK cầu nối quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, trị, ngoại giao, thương mại đầu tư, du lịch, an ninh, quốc phòng 1.1.2 Đặc thù chiến lược phát triển doanh nghiệp hàng không Xuất phát từ đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực HK, chiến lược phát triển DN hàng khơng có đặc thù sau đây: Thứ ngành HK có phận gắn kết chặt chẽ với nhau: cảng HK, quản lý bay hãng HK Cảng HK quản lý bay tồn tại, phát triển nhờ hãng HK hãng HK; hãng HK tồn phát triển nhờ hành khách hành khách Đặc thù chi phối hoạt động TCT với tư cách hãng HK xây dựng chiến lược kế hoạch SXKD TCT không phát triển hạ tầng cảng HK quản lý bay không phát triển cách đồng Mặt khác TCT không phát triển khơng có chế qn hướng phục vụ hành khách Thứ hai hoạt động ngành HK có vận tải HK mang tính tồn cầu phải tn thủ quy định quốc tế quy định tổ chức: Tổ chức HKDD quốc tế (ICAO), Hiệp hội vận tải HK quốc tế (IATA), Hiệp hội hãng HK khu vực châu Thái bình dương (AAPA), Đặc thù chi phối hoạt động kinh doanh TCT mặt thị trường, cơng nghệ, tài tính pháp lý Trong nghiên cứu môi trường kinh doanh TCT phải đặc biệt trọng khảo sát nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp (chủ yếu ngồi Việt Nam) biến động mang tính khu vực toàn cầu nạn khủng bố, khủng hoảng tài kinh tế-xã hội quốc gia có thị trường TCT vươn tới, bệnh dịch, Thứ ba an toàn hoạt động vận tải HK yêu cầu quan trọng hàng đầu, thường xuyên, yếu tố định uy tín, lực cạnh tranh tồn Hãng HK Đặc thù này đòi hỏi hãng HK phải có quy định chặt chẽ, đầu tư thích đáng cho phận liên quan đến bảo đảm an toàn Thứ tư hiệu vận tải HK nói riêng ngành HK nói chung có tính liên ngành, có nghĩa vận tải HK mang lại hiệu khơng cho mà quan trọng cho toàn kinh tế Đặc thù địi hỏi nhà hoạch định sách tầm vĩ mô phải tạo điều kiện cho hãng HK ngành HK lợi nhuận hãng ngành khơng cao Trong sách phát triển hãng HK phải xác định ưu tiên phục vụ nhiệm vụ trị Nhà nước giao sở mà tìm kiếm lợi nhuận cho Thứ năm đầu tư lĩnh vực vận tải HK có chi phí lớn; hoạt động kinh doanh vận tải HK có nhiều rủi ro yếu tố đầu vào, đầu trình sản xuất có tính xác xuất, ngẫu nhiên (nhu cầu vận tải hành khách, động thái thời tiết, biến động kinh tế-xã hội, chiến tranh, dịch bênh, tình trạng thiết bị kỹ thuật, đại lượng ngầu nhiên) Đặc thù địi hỏi chiến lược, sách TCT phải mang tính khả thi cao linh hoạt, thích nghi, trọng tâm xác định khung hoạt động thay xác định điểm, bảo đảm dễ điều chỉnh môi trường biến động Thứ sáu Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực vận tải HK nhạy cảm với biến động kinh tế vĩ mô Tốc độ tăng sản lượng doanh thu vận tải HK thường nhanh tốc độ tăng GDP; mức độ suy giảm nhanh suy giảm GDP Đặc thù đòi hỏi chiến lược phải xác định mục tiêu, phương hướng phát triển thời kỳ dài, nhằm đảm bảo cho DN phát triển bền vững, đồng thời phải có hệ số co giãn so với GDP ( chuyên gia kinh tế đưa hệ số co giãn sản lượng vận tải HK với tốc độ tăng GDP từ 1,2-1,7 điều kiện kinh doanh bình thường) 1.2 Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển số hãng hàng không giới học Tổng công ty Hàng không Việt Nam 1.2.1 Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển số hãng hàng không giới Trong xu tự hóa mở cửa bầu trời vận tải HK tồn cầu, tình hình cạnh tranh lĩnh vực vận tải HK giới ngày gay gắt, khơng hãng HK phá sản phải sát nhập với hãng HK lớn để tồn Bên cạnh đó, số hãng HK lại tận dụng hội để phát triển nâng cao vị thị trường hàng khơng giới Có điều hãng HK xây dựng cho chiến lược phát triển đắn, phù hợp với xu phát triển thị trường HK giới Điển hình kinh doanh thành cơng hãng HK Singapore Airlines, Cathay Pacific Airway ngược lại, điển hình thất bại kinh doanh Hãng HK Philippin Airlines 1.2.1.1 Hãng hàng không Singapore Airlines Singapore Airlines hãng HK hùng mạnh không khu vực giới Trong nhiều thập kỷ qua, Hãng HK xây dựng cho chiến lược phát triển đắn, tận dụng tối đa hội sử dụng hiệu nguồn lực Về tổ chức, từ năm 1972 trở trước, Singapore Airlines DN 100% vốn Nhà nước Tuy nhên từ sau năm 1972, Singapore Airlines thực cổ phần hóa phần vốn Nhà nước chiếm 54% vốn điều lệ, phần lại thuộc sở hữu nhân viên Singapore Airlines, khu vực kinh tế tư nhân cơng ty nước ngồi Việc Nhà nước chiếm giữ tỷ lệ cổ phần đa số nhằm bảo đảm quyền kiểm soát Nhà nước Singapore Airlines Trong chiến lược mình, Singapore Airlines đặc biệt trọng tới phát triển đội bay, phát triển mạng đường bay phát triển sản phẩm, dịch vụ