1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển thị trường phân phối bán lẻ việt nam đến năm 2020

49 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài: Vào năm 90 kỉ XX, đất nước bước vào giai đoạn đổi toàn diện, đáng ý kinh tế Việt Nam chuyển mạnh sang kinh tế thị trường hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực giúp mặt toàn kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến sâu sắc Thị trường bán lẻ thị trường có nhiều thay đổi mạnh mẽ toàn kinh tế Trước đó, kinh tế cịn giai đoạn tập trung quan liêu bao cấp phương thức phân phối chủ yếu thị trường bán lẻ tem phiếu; số lượng, chủng loại, giá hàng hoá đạo mang tính chủ quan Nhà nước Sau năm 90 hình thức phân phối hồn tồn bị thay Thay vào hình thức phân phối mang tính chất thị trường Giá cả, số lượng, chủng loại hàng hoá sản xuất hay nhập xuất phát từ nhu cầu thị trường Đồng thời phát triển mạnh mẽ hệ thống chợ doanh nghiệp bán lẻ thuộc thành phần kinh tế Nhà nước Các doanh nghiệp bán lẻ Nhà nước dần vai trò phân phối chủ đạo thị trường bán lẻ Lúc này, thị trường bán lẻ thực thể vai trị đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân góp phần thúc đẩy sản xuất, tái sản xuất Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Theo đó, nước ta dần mở cửa thị trường phân phối bán lẻ tạo điều kiện để doanh nghiệp bán lẻ nước đầu tư, thâm nhập sâu vào thị trường bán lẻ Việt Nam Đứng trước phát triển mạnh mẽ loại hình kinh doanh đại, đối thủ cạnh tranh nặng ký ngoại quốc phương thức kinh doanh thời đại bùng nổ công nghệ thông tin doanh nghiệp bán lẻ nước Nhà nước cần phải làm để trì phát triển vững Sinh viên: Trần Thị Kim Anh Page vàng thị trường bán lẻ nước, nơi coi “sân nhà”, hỗ trợ cho doanh nghiệp nước ta Chính lí em lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường phân phối bán lẻ Việt Nam đến năm 2020” Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nghiên cứu phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam, từ rút ưu điểm, hạn chế thị trường, để đề xuất số giải pháp đổi mới, phát triển đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thực tiễn phát triển loại hình bán lẻ Việt Nam bối cảnh sau gia nhập WTO Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam sau gia nhập WTO (2007 – 2011) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp dựa tài liệu, sách báo có liên quan Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở bài, kết luận kết cấu nghiên cứu gồm chương: Chương Tổng quan thị trường bán lẻ hàng hóa Chương Thực trạng thị trường bán lẻ hàng hóa Việt Năm từ 2007 – Chương Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam đến năm 2020 Sinh viên: Trần Thị Kim Anh Page CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA 1.1 Khái quát chung thị trường bán lẻ hàng hóa 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm thị trường bán lẻ hàng hóa  Khái niệm bán lẻ hàng hóa Bán lẻ nói chung hoạt động kinh doanh cách mua với số lượng lớn từ nhà sản xuất, nhà bán sỉ chia nhỏ bán lẻ cho người tiêu dùng nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân hay gia đình Nhà bán lẻ người chuyên bán số chủng loại sản phẩm dịch vụ định cho người tiêu dùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân Trong chuỗi giá trị, nhà bán lẻ mắt xích cuối nối nhà sản xuất với người tiêu dùng Vai trò nhà bán lẻ quan trọng điểm bán lẻ người tiêu dùng có hội chọn mua sản phẩm thương hiệu mà ưa chuộng Người bán lẻ người am hiểu nhu cầu người tiêu dùng, đồng thời người bán lẻ người nắm bắt sát thực thay đổi xu hướng tiêu dùng khách hàng Bán lẻ thành viên cuối kênh phân phối hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp, người bán lẻ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng Vốn lưu động doanh nghiệp luân chuyển liên tục, hoạt động mua bán hàng hoá doanh nghiệp diễn thường xuyên liên tục Các doanh nghiệp bán lẻ thường chọn vị trí đặt cửa hàng khu vực dân cư địa điểm dễ nhận biết, dễ nhận trang trí hấp dẫn để khách hàng dễ nhớ Sinh viên: Trần Thị Kim Anh Page Hệ thống kho tàng doanh nghiệp bán lẻ thiết kế đặc biệt đảm bảo đủ hàng để cung cấp cho khách hàng, bảo đảm chất lượng hàng hoá Đội ngũ nhân viên bán hàng đươc đào tạo chuyên nghiệp, có đầy đủ kỹ bán hàng  Các loại hình bán lẻ hàng hóa Dựa tiêu chí khác ta chia nhiều loại hình bán lẻ khác Ví dụ, theo quy mơ có sở bán lẻ quy mô lớn, vừa nhỏ; hay phân loại theo chủ thể tham gia gồm có doanh nghiệp bán lẻ, hợp tác xã bán lẻ, cá thể hộ gia đình Tuy nhiên, ta thường phân loại thị trường bán lẻ theo tiêu thức cách thức bán hàng hàng hoá kinh doanh Theo đó, thị trường bán lẻ, loại hình bán lẻ gồm có bán lẻ cửa hàng, bán lẻ không qua cửa hàng bán lẻ dịch vụ Bán lẻ cửa hàng: Đây loại hình bán lẻ phổ biến Theo loại bán lẻ này, tổ chức hay cá nhân bán lẻ có địa điểm kinh doanh cố định Tại đây, người bán tổ chức bày bán hàng hoá người tiêu dùng tới để mua toán trực tiếp Các địa điểm bán hàng tuỳ theo quy mơ, tính chất loại cửa hàng mà người ta phân loại loại cửa hàng khác Hiện có loại cửa hàng bán lẻ như: chợ truyền thống, siêu thị, cửa hàng bán lẻ độc lập, cửa hàng bán lẻ dạng hợp tác xã, cửa hàng bách hóa, cửa hàng chuyên doanh, cửa hàng đại lý, cửa hàng nhượng thương mại, cửa hàng giảm giá, hạ giá, cửa hàng kho Bán lẻ khơng qua cửa hàng: Theo tổ chức cá nhân bán lẻ khơng cần thiết phải có địa điểm bán hàng cố định Người ta bán hàng tận nhà, bán hàng qua bưu điện, bán hàng qua ca-ta-lốc, bán hàng qua Internet… Sinh viên: Trần Thị Kim Anh Page Bán lẻ dịch vụ: Tức là, hàng hố dịch vụ khơng phải hàng hố đơn Các loại hình bán lẻ dịch vụ như: cho thuê phòng ở, giặt là, cho thuê phương tiện… Cùng với phát triển sống loại hình bán lẻ khơng qua cửa hàng bán lẻ dịch vụ ngày phổ biến Do phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, công nghệ viễn thông đặc biệt mạng internet hoạt động thương mại điện tử (giới thiệu, bán hàng toán qua mạng) phát triển Đồng thời, thu nhập người tiêu dùng tăng lên dẫn tới nhu cầu lại, nghỉ ngơi, ăn uống tăng lên kéo theo loại hình dịch vụ tăng lên không ngừng  Thị trường bán lẻ hàng hóa Thị trường định nghĩa nhiều nhà kinh tế từ cổ điển đại Có người coi thị trường chợ, nơi mua bán hàng hóa Hội quản trị Hoa Kỳ coi: “Thị trường tổng hợp lực lượng điền kiện, người mua người bán thực định chuyển hàng hóa dịch vụ từ người bán sang người mua” Có nhà kinh tế lại quan niệm: “Thị trường lĩnh vực trao đổi mà người mua người bán cạnh tranh với để xác định giá hàng hóa, dịch vụ”, đơn giản hơn: Thị trường nơi gặp gỡ cung cầu Gần có nhà kinh tế lại định nghĩa: “Thị trường nơi mua bán hàng hóa, q trình người mua người bán thứ hàng hóa tác động qua lại để xác định giá số lượng hàng, nơi diễn hoạt động mua bán tiền thời gian không gian định” Còn theo quan điểm Marketing đại thì: “Thị trường tập hợp tất khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu hay mong muốn cụ thể sẵn sàng có khả tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó” Sinh viên: Trần Thị Kim Anh Page Từ ta có, thị trường bán lẻ hàng hóa thị trường diễn hoạt động bán lẻ Những người bán lẻ người tiêu dùng hai tác nhân thị trường Những người bán lẻ (cá nhân, tổ chức) người tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa khuôn khổ khung pháp lý định Các quan niệm thị trường cụ thể thị trường bán lẻ nhấn mạnh địa điểm mua bán, vai trò người mua (khách hàng), người bán người mua, coi người mua giữ vai trò định thị trường, người bán (nhà cung ứng), người bán, khơng có người mua, khơng có hàng hóa, dịch vụ, khơng có thỏa thuận tốn tiền hàng khơng thể hình thành thị trường Vì dù có quan niệm khác thị trường tựu chung lại nói đến thị trường phải nói đến yếu tố sau : o Một là: Phải có khách hàng (người mua), khơng thiết phải gắn với địa điểm xác định o Hai là: Khách hàng phải có nhu cầu chưa thỏa mãn Đây sở thúc đẩy khách hàng mua hàng hóa dịch vụ o Ba là: Khách hàng phải có khả tốn, tức khách hàng phải có khả trả tiền mua hàng Từ ta khái quát lên yếu tố thị trường gồm có: cầu, cung giá thị trường Khách hàng người có nhu cầu, tổng hợp nhu cầu lại tạo nên cầu hàng hóa Tổng nguồn cung ứng sản phẩm tạo thành cung hàng hóa Sự tương tác cung cầu, tương tác người mua người bán, người bán với người bán, người mua với người mua tạo thành giá thị trường Do nghiên cứu thị trường ta nghiên cứu yếu tố thị trường theo quy mô lớn nhỏ khác Sinh viên: Trần Thị Kim Anh Page 1.1.2.Vai trò thị trường bán lẻ hàng hóa Thứ nhất, hoạt động bán lẻ có vai trị điều tiết hàng hố Nó điều tiết hàng hoá từ nơi sản xuất tới người tiêu dùng; điều tiết hàng hoá tất vùng miền từ thành phố, nông thôn, vùng sâu vùng xa nơi đâu có nhu cầu Hoạt động bán lẻ phát triển đảm bảo cung cấp hàng hố cơng cho tầng lớp nhân dân rộng khắp nước Do vậy, hoạt động bán lẻ có vai trị góp phần vào việc giảm khoảng cách giàu nghèo khu vực Thứ hai, hoạt động bán lẻ phát triển tốt, lành mạnh nhờ sản xuất tăng lên, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ ba, hoạt động bán lẻ phát triển góp phần làm biến đổi cấu thương mại Khi thị trường ngày cạnh tranh lành mạnh hiệu Thứ tư, phát triển hoạt động bán lẻ tăng cường khả tự điều tiết, chịu ảnh hưởng từ nhà nước thị trường Khi hoạt động bán lẻ phát triển tức hàng hoá phong phú với nhiều nhà phân phối cộng với quy định cạnh tranh lành mạnh chắn người tiêu dùng nhận hàng hoá tốt với giá hợp lý Thứ năm, thị trường bán lẻ phản ánh nhu cầu tiêu dùng giúp nhà sản xuất làm sản phẩm phù hợp với thị trường hình thức, chủng loại, giá cả; từ góp phần nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ cho nhà sản xuất Thứ sáu, thị trường bán lẻ phát triển góp phần tăng cường khả tự điều tiết kinh tế phát triển thương mại nội địa, giảm dần chịu ảnh hưởng từ mơi trường kinh tế bên ngồi Sinh viên: Trần Thị Kim Anh Page 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường bán lẻ hàng hóa Việt Nam Các yếu tố kinh tế: Đối với thị trường bán lẻ yếu tố kinh tế hiểu tổng cung cầu hàng hoá dịch vụ bán lẻ Một số yếu tố kinh tế có liên quan tới thị trường bán lẻ: o Tốc độ tăng trưởng kinh tế: thể mức độ gia tăng lượng hàng hoá dịch vụ cung ứng thị trường bán lẻ o Lạm phát: tác động đến giá hàng hố o Tình hình thu hút vốn FDI: thể lượng vốn, sức cạnh tranh thị trường bán lẻ Các sách Nhà nước: Đây yếu tố có tác động định tới hình thành phương thức hoạt động thị trường bán lẻ Các phương thức hoạt động thị trường bán lẻ như: phân phối kế hoạch hố; tự bn bán hay hoạt động theo chế thị trường có quản lý Các sách Nhà nước thơng qua văn pháp luật định phương thức hoạt động thị trường bán lẻ Hiện nay, sách Nhà nước Việt Nam thị trường bán lẻ phát triển theo kiểu kinh tế thị trường có quản lý Chính sách Nhà nước thể định hướng, chiến lược phát triển thị trường bán lẻ theo nhóm hàng; nhóm đối tượng tham gia vào thị trường Ví dụ Việt Nam sách liên quan tới thị trường bán lẻ có quy định hạn chế tiêu dùng mặt hàng cao cấp hay hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, sở bán lẻ nước Các sách Nhà nước cịn có vai trị việc tạo mơi trường cạnh tranh nhóm đối tượng tham gia vào thị trường bán lẻ Thị trường bán lẻ phát triển thị sách Nhà nước có xu hướng thơng thống tạo mơi trường kinh doanh cơng Ngồi ra, sách Nhà nước thể mức độ can thiệp vào hoạt động kinh doanh thương mại Sinh viên: Trần Thị Kim Anh Page Yếu tố dân cư (người tiêu dùng): Đây yếu tố tác động tới sống thị trường bán lẻ Thị trường bán lẻ coi thị trường trung gian nhà sản xuất cung ứng với người tiêu dùng Do vậy, sức mua hay thị hiếu mua sắm người tiêu dùng yếu tố định hướng phát triển thị trường Rõ ràng, nơi có mật độ dân cư đơng thị trường bán lẻ phát triển thuận lợi nơi có mật độ dân cư thưa thớt Ở nơi mức thu nhập bình quân người dân cao, mức chi tiêu lớn thị trường bán lẻ phát triển nơi đời sống dân cư cịn thấp, mức chi tiêu ỏi Cơ sở hạ tầng: Các yếu tố sở hạ tầng có liên quan đến sản xuất kinh doanh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tập thể, cá nhân tham gia thị trường bán lẻ Sự phát triển sở hạ tầng góp phần to lớn vào phát triển thị trường bán lẻ Cơ sở hạ tầng kinh tế liên quan tới phát triển thị trường bán lẻ bao gồm số yếu tố sau: Trình độ đại hệ thống giao thông đường xá, bến bãi, thơng tin liên lạc, chi phí vận chuyển bảo quản hàng hố, chi phí xây mới, th, mua mặt kinh doanh Yếu tố khoa học kỹ thuật: Các yếu tố khoa học kỹ thuật (KH&KT) định chi phối việc ứng dụng KH&KT vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bán lẻ; định đời sản phẩm mới, hình thành phương thức kinh doanh mới, ảnh hưởng tới nhu cầu tiêu dùng người dân Sinh viên: Trần Thị Kim Anh Page CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM TỪ 2007 – NAY 2.1 Khái quát thương mại Việt Nam năm gần Hình thức phân phối hàng hoá Việt nam trước năm 1986 đa phần theo hình thức tem phiếu Khi hầu hết hàng hoá nhà nước thu thập phân phối theo kiểu phổ thông đầu phiếu Với kiểu phân phối người dân nhận số lượng hàng hố Ban đầu, hình thức tỏ vô hiệu đặc biệt hoàn cảnh đất nước chiến tranh Nhưng sau này, giành độc lập sống người dân bắt đầu thay đổi thị hình thức phân phối khơng phù hợp Sau năm 1986 với thay đổi đất nước thị thị trường bán lẻ Việt Nam có thay đổi Hàng hố bắt đầu phân phối theo kiểu thị trường tức theo nhu cầu, thu nhập người dân Hệ thống cửa hàng bán lẻ chợ phát triển nở rộ Hàng hố tự lưu thơng thị trường Trên thị trường bắt đầu xuất nhiều mặt hàng ngoại nhập Cùng với nở rộ thị trường, hàng loạt doanh nghiệp bán lẻ tầng lớp thương gia hình thành Người tiêu dùng Việt Nam bắt đầu làm quen với kênh phân phối đại từ năm 1993, siêu thị nhỏ Minimart khai trương thành phố Hồ Chí Minh Siêu thị Hà Nội siêu thị Minimart tầng hai chợ Hôm khai trương vào năm 1995 Do khinh tế phát triển, thu nhập người dân tăng đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 thị hệ thống siêu thị Việt Nam phát triển nở rộ Trong thời gian này, danh lĩnh vực bán lẻ Saigonco.op với hệ thông siêu thị Co.opmart; công ty Đông Hưng với hệ thống siêu thị Citimart Sinh viên: Trần Thị Kim Anh Page 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w