Bài viết làm rõ thực trạng thu hút FDI (thống kê các số liệu của các khu vực trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) cho thấy mức ảnh hưởng của FDI đối với khu vực, và phân tích vai trò của nó đối với việc phát triển kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ đó, bốn tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư FDI được hình thành nhằm phục vụ công tác đánh giá những mặt được và chưa được trong công tác thu hút và thực hiện các dự án FDI thông qua các chính sách thu hút FDI tại các tỉnh trong Vùng. Bài viết sử dụng phương pháp phân tích định tính, đánh giá thực trạng không chỉ dựa trên những con số mà còn những nhận định khách quan (thông qua xử lý và phân tích tài liệu thu thập được) và chủ quan (của tác giả) nhằm đưa ra kết luận và kiến nghị một số giải pháp để không chỉ đẩy mạnh thu hút, mà còn phải sử dụng hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Từ khóa: FDI, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Hiệu quả sử dụng FDI
See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/338936160 Enhancing Effectiveness of FDI Usage in Southern Economic Region of Vietnam Conference Paper · January 2020 CITATIONS READS 38 author: Nguyen Hoang Tien GAIE (Group of Asian Int'l Education) 445 PUBLICATIONS 54 CITATIONS SEE PROFILE Some of the authors of this publication are also working on these related projects: Enhancing competitiveness of SMEs in (Binh Duong province of) Vietnam View project Boosting CSR awareness of SMEs in (Binh Duong province of) Vietnam in the context of ASEAN economic integration View project All content following this page was uploaded by Nguyen Hoang Tien on 31 January 2020 The user has requested enhancement of the downloaded file GIẢI PHÁP TẠO LẬP NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 177 NÂNG CAO HIỆU QUÂ SỬ DỤNG VỐN FDI TẠI KHU VỰC KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM TS Nguyễn Hồng Tiến1 Tóm tắt: Bài viết làm rõ thực trạng thu hút FDI (thống kê số liệu khu vực Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam) cho thấy mức ảnh hưởng FDI khu vực, phân tích vai trò việc phát triển kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Từ đó, bốn tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư FDI hình thành nhằm phục vụ công tác đánh giá mặt chưa công tác thu hút thực dự án FDI thơng qua sách thu hút FDI tỉnh Vùng Bài viết sử dụng phương pháp phân tích định tính, đánh giá thực trạng không dựa số mà nhận định khách quan (thơng qua xử lý phân tích tài liệu thu thập được) chủ quan (của tác giả) nhằm đưa kết luận kiến nghị số giải pháp để không đẩy mạnh thu hút, mà phải sử dụng hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Từ khóa: FDI, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Hiệu sử dụng FDI Dẫn nhập Đối với Việt Nam, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) mang ý nghĩa quan trọng giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại h a đất nước, đưa Việt Nam vươn tầm quốc tế Luật đầu tư nước ban hành năm 1987 mở cho Việt Nam khuôn khổ mở cửa hội nhập Trong năm vừa qua FDI c đ ng góp tích cực thành tựu tăng trưởng, phát triển Việt Nam (Bùi Thị Lý, 2009) Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam c vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước Tổng diện tích tự nhiên Vùng 30.589,7 km2 với nguồn lao động trẻ dồi Bên cạnh đ , TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bình Dương trung tâm kinh tế, công nghiệp thương mại, dịch vụ đầu mối giao thông giao lưu quốc tế lớn nước Về thu hút FDI, dẫn đầu TP.HCM với 44,7 tỷ USD vốn đăng ký, chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư Tiếp đến Bình Dương ví “thủ phủ” khu cơng nghiệp nước đứng thứ với 30,7 tỷ USD, chiếm 9,5% tổng vốn đầu tư (32 tỷ USD) So với tỉnh, thành phố khác khu vực phía Nam, Đồng Nai có nhiều ưu để thu hút đầu tư ưu vị trí chiến lược, giao thông thuận lợi, sở hạ tầng tốt quyền địa phương tích cực hỗ trợ nhà đầu tư với tổng vốn thực dự án đầu tư đạt 27,34 tỷ USD, đứng thứ sau TP.HCM Bình Dương Trái lại, Vũng Tàu thành phố cảng biển, trung tâm dịch vụ công nghiệp, du lịch biển lớn ĐH Thủ Dầu Một - Email: vietnameu@gmail.com - ĐT: 0708741048 178 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA quốc gia, tuyến đường xuyên Á nối liền với nước Đông Nam Á lục địa Ngoài ra, nằm gần khu vực c kinh tế phát triển động châu Á với trung tâm lớn Singapore, Bangkok, Kuala Lumpur, địa phương c lợi lớn thu hút FDI Tổng vốn thực dự án đầu tư nước địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 13,8 tỷ USD (Đoàn Mạnh Dương, 2018) Tuy nhiên, FDI khơng phải khơng có mặt trái, như: lợi dụng sách ưu đãi để thực chuyển giá, đưa vào nước đầu tư dự án có cơng nghệ lạc hậu gây tác hại đến mơi trường sinh thái, núp b ng hình thức nhà đầu tư trực tiếp nước để hoạt động tình báo, gây rối, phá hoại an ninh quốc gia (Đỗ Phú Thọ, 2017) Các nhà đầu tư nước ngồi có khơng đảm bảo quyền lợi đáng người lao động làm việc, tiền lương, phúc lợi, dẫn đến việc đình cơng, bãi cơng ngày xảy thường xuyên Vì lẽ đ , việc tìm hiểu nghiên cứu để c đánh giá đắn kết đạt được, tìm hạn chế cần khắc phục, nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời gian tới thực cấp thiết Bài báo hướng tới việc phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn FDI kinh tế Việt Nam Thực tế cho thấy việc sử dụng hiệu nguồn vốn FDI quan trọng nhiều so với việc thu hút nguồn vốn FDI giá Đặc biệt bối cảnh cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế, việc sử dụng hiệu nguồn vốn FDI đem lại cân cho kinh tế, nâng cao chất lượng sống người dân, giúp doanh nghiệp nước kết nối với nhau, kết nối với doanh nghiệp FDI sở lợi ích dài hạn bên Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính nhằm phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn FDI khung thời gian từ 2010 đến 2018, dựa tiêu chí định nhằm đưa giải pháp giúp kinh tế phát triển cân bằng, hài hòa yếu tố, thu hút dòng vốn FDI lĩnh vực thực cần thiết cho bền vững ổn định lâu dài kinh tế Tác giả phân tích tài liệu liên quan đến hiệu sử dụng nguồn vốn FDI nước, dựa nhận định khách quan từ tài liệu tổng hợp nhận định chủ quan cá nhân nhằm đưa giải pháp khuyến nghị, đề xuất cải tổ không phù hợp bất hợp lý công tác thu hút FDI từ trước tới với hi vọng đ ng góp phát huy tối đa hiệu dòng vốn FDI tương lai Vai trò việc sử dụng hiệu nguồn vốn FDI vào kinh tế Mặc dù FDI chịu chi phối Chính phủ lệ thuộc vào mối quan hệ trị hai quốc gia Mặt khác, bên nước trực tiếp tham gia quản lý sản xuất, kinh doanh nên mức độ khả thi dự án cao, đặc biệt việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng xuất Do quyền lợi gắn chặt với dự án, họ quan tâm tới hiệu kinh doanh nên lựa chọn cơng nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý tay nghề cơng nhân Vì vậy, FDI ngày có vai trò to lớn sau việc thúc đẩy trình phát triển kinh tế nước đầu tư lẫn nước nhận đầu tư (Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng, 2013): GIẢI PHÁP TẠO LẬP NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 179 - FDI cung cấp cơng nghệ cho phát triển: Có thể nói cơng nghệ yếu tố định tốc độ tăng trưởng phát triển quốc gia, nước phát triển vai trò khẳng định rõ Bởi vậy, tăng cường lực công nghệ mục tiêu ưu tiên phát triển hàng đầu quốc gia - FDI giúp phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm: Đối với nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn việc giải kh khăn kinh tế, xã hội thất nghiệp lạm phát Thông qua FDI, tổ chức kinh tế nước ngồi mua lại cơng ty doanh nghiệp c nguy phá sản, giúp cải thiện tình hình khoản tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm nhân tố quan trọng hàng đầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Vũ Văn Phúc, Phạm Minh Chánh, 2015) - FDI giúp mở rộng thị trường thúc đẩy xuất khẩu: Xuất yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhờ c đẩy mạnh xuất khẩu, lợi so sánh yếu tố sản xuất nước chủ nhà phát huy khai thác có hiệu phân cơng lao động quốc tế (Hồng Lan Phương, 2018) - FDI tạo điều kiện tăng nguồn thu ngân sách cho nhà nước hình thức loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo môi trường cạnh tranh thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại, giúp người lao động cán quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý nước khác tạo điều kiện cho nước phát triển c nhiều khả việc huy động nguồn tài (Hồng Lan Phương, 2018) - FDI bổ sung cho nguồn vốn nước: Trong lí luận tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn đề cập Khi kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, n cần nhiều vốn Nếu vốn nước không đủ, kinh tế cần tới vốn từ nước ngoài, đ c vốn FDI (Vũ Văn Phúc, Phạm Minh Chánh, 2015) - Bành trướng sức mạnh kinh tế nâng cao uy tín trị trường quốc tế Sử dụng lợi nơi tiếp nhận vốn để cắt giảm chi phí, nâng cao hiệu sử dụng vốn (Vũ Văn Phúc, Phạm Minh Chánh, 2015) - FDI thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế: Yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế không đòi hỏi thân phát triển nội kinh tế mà đòi hỏi xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế diễn mạnh mẽ FDI phận quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua đ quốc gia tham gia ngày nhiều vào trình liên kết kinh tế nước giới, đòi hỏi phải thay đổi cấu kinh tế nước cho phù hợp với phân công lao động quốc tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia phù hợp với trình độ phát triển chung giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thu hút FDI Ngược lại, FDI lại góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nước chủ nhà, làm xuất nhiều lĩnh vực ngành nghề góp phần nâng cao nhanh ch ng trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhiều ngành nghề chủ chốt, đẩy mạnh suất lao động ngành Mặt khác, tác động FDI, số ngành nghề kích thích phát triển, c số ngành nghề bị mai dần bị xố bỏ (Hồng Lan Phương, 2018) 180 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Cùng với FDI, kiến thức quản lý kinh tế, xã hội đại du nhập vào nước phát triển, tổ chức sản xuất nước bắt kịp phương thức quản lý công nghiệp đại, lực lượng lao động quen dần với phong cách làm việc cơng nghiệp hình thành dần đội ngũ nhà doanh nghiệp giỏi FDI giúp nước phát triển mở cửa thị trường hàng hoá nước kèm với n hoạt động marketing mở rộng khơng ngừng Đầu tư nước ngồi c vai trò đáng kể tăng cường sức khoẻ dinh dưỡng cho người dân nước chủ nhà thông qua dự án đầu tư vào ngành y tế, dược phẩm, công nghệ sinh học chế biến thực phẩm (Hoàng Lan Phương, 2018) Mặt khác FDI tạo hội cho nước sở khai thác tốt lợi tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý, g p phần làm tăng phong phú chủng loại sản phẩm nước làm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nước với sản phẩm quốc gia khác giới Ngoài tác động kể việc sử dụng vốn FDI tác động đáng kể đến yếu tố như: chất lượng môi trường, cạnh tranh độc quyền, hội nhập khu vực kinh tế (Hồng Lan Phương, 2018) Nhận thấy vai trò to lớn nguồn vốn FDI phát triển kinh tế, sau tác giả dựa đ đưa 04 tiêu chí định đánh giá hiệu sử dụng vốn FDI, để c sở đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Những tiêu chí liên quan đến vấn đề khác như: phát triển nguồn nhân lực, yếu tố vĩ mô, vi mô, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp FDI Các yếu tố cần phải phân rã thành nhóm yếu tố để có nhìn chi tiết hiệu sử dụng nguồn vốn FDI nhiều bình diện khác 1) Phát triển nguồn nhân lực vào giúp lao động địa phương tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu 2) Phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao tính liên kết địa phương với tỉnh thành khác khu vực lân cận nước 3) Cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp địa phương nước thông qua phát triển công nghiệp phụ trợ hợp tác với doanh nghiệp FDI 4) Cải thiện chất lượng môi trường sống người dân địa phương Thực trạng sử dụng vốn FDI khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, tỉnh thành Vùng Đơng Nam Bộ gồm TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu xem hạt nhân quan trọng, phát triển động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững đầu tàu kinh tế nước Khu vực kinh tế phía Nam năm gần c bước tiến dài phát triển kinh tế, đ không n i đến đ ng g p dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào khu vực (Bùi Thị Lý, 2009) Thống kê từ Cục Đầu tư nước (Bộ Kế hoạch Đầu tư), luỹ tháng 8/2018, 63 tỉnh, thành phố đầu tư TP.HCM địa phương thu hút nhiều vốn FDI với 7.847 dự án, tổng số vốn đăng ký 45,3 tỷ USD, Hà Nội đứng thứ với GIẢI PHÁP TẠO LẬP NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 181 4.892 dự án, tổng số vốn đăng ký 39,2 tỷ USD, Bình Dương đứng thứ với 3.426 dự án, tổng số vốn đăng ký 30,7 tỷ USD, tiếp đ Đồng Nai (27,5 tỷ USD), Bà Rịa-Vũng Tàu (27,3 tỷ USD) [4] Qua đ cho thấy, tốp địa phương dẫn đầu thu hút vốn FDI c địa phương nằm Vùng Đơng Nam TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa-Vũng Tàu Đây số lạc quan đáng khích lệ, chúng cho thấy nhiều năm khu vực Đông Nam Bộ, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ln dẫn đầu thu hút sử dụng nguồn vốn FDI vào phát triển kinh tế xã hội Bảng trình bày luồng vốn FDI (số lượng dự án, tổng vốn đăng ký tổng vốn giải ngân) đổ vào tình thành chủ chốt Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu gần thập niên vừa qua, tức từ năm 2010 đến năm 2018 Bảng Số lượng dự án, tổng vốn đăng ký tổng vốn giải ngân FDI vào TP HCM, Bình Dương, Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2010-2018 Đơn vị tính: triệu USD Năm 2010 FDI vào TP HCM: - Số lượng 375 dự án - Tổng vốn 1,883 đăng ký - Tổng vốn 0,77 giải ngân FDI vào Bình Dương: - Số lượng 23 dự án - Tổng vốn 1.050,00 đăng ký - Tổng vốn 2.300 giải ngân FDI vào Đồng Nai: - Số lượng 821 dự án - Tổng vốn 12.300 đăng ký - Tổng vốn 3.400 giải ngân 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 439 436 440 414 555 276 255 234 2,804 593 963,10 2,842 2,810 481,20 4,567 11,45 1,22 356,87 879,067 1,079 1,05 367,4 2,8 8,9 77 45 34 151 89 112 342 88 889,0 2.609,0 925,00 1.650 2.800 2.810 2.830 3.100 2.010 1.023 2.450 3.400 1.230 4.050 1.245 3.600 879 903 1.067 1.131 1.186 1.253 1.290 1.404 13.400 15.060 19.970 21.490 23.770 25.700 26.860 28.700 4.500 4.900 5.700 6.700 7.800 11.300 34.500 18.005 56 78 1855 12 73 34 55.790 33.400 32.400 13.550 56.890 55.660 3.600 34.560 77.090 98.978 11.550 56.090 45.110 15.100 FDI vào Bà Rịa_Vũng Tàu: - Số lượng 23 45 dự án - Tổng vốn 23.330 34.670 đăng ký - Tổng vốn 22.090 23.980 giải ngân Nguồn: Số liệu từ cục thống kê TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu 182 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Tuy nhiên, cần phân tích xem xét lại mặt hiệu sử dụng nguồn vốn FDI dựa tiêu chí đề xuất nêu Từ đ đưa giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn FDI nhằm đ ng g p tích cực vào chất lượng tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội khu vực Đông Nam Bộ, thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Về phát triển nguồn nhân lực vào giúp lao động địa phương tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Các doanh nghiệp FDI đ ng g p vào giải công ăn việc làm cho hàng loạt lao động phổ thông khu công nghiệp địa bàn tỉnh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tuy nhiên mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn, doanh nghiệp FDI thường đầu tư vào ngành, lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao như: khai thác tài nguyên nhiên nhiên, gia công, lắp ráp sản phẩm sử dụng nhiều lao động phổ thông Trong đ lao động c trình độ cao chuyên gia nước đến từ nước chủ đầu tư Mặt khác, theo số liệu Bộ Kế hoạch - Đầu tư, 80% doanh nghiệp FDI có cơng nghệ trung bình, 14% cơng nghệ thấp lạc hậu, 6% công nghệ cao Điều cho thấy việc phát triển nguồn nhân lực trình độ cao Việt Nam, để họ tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu hạn chế Về phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao tính liên kết địa phương với tỉnh thành khác khu vực lân cận nước Chính quyền địa phương tỉnh, đặc biệt tỉnh khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam chưa sẵn sàng vào tạo điều kiện thuận lợi cho để liên kết xây dựng khung sách thu hút đầu tư FDI quán giúp du nhập vào Vùng tỉnh thành Vùng công nghệ cần thiết để phát huy lợi vốn c , giúp tăng trưởng mặt kinh tế-xã hội cách bền vững, gây hiệu ứng lan tỏa xuyên Vùng Thông thường tỉnh Vùng mạnh làm, khơng thấy có kết nối chặt chẽ liên kết rõ ràng xây dựng triển khai thực sách kêu gọi đầu tư Điều làm cân đối cấu kinh tế toàn Vùng nói chung tỉnh nói riêng Về cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp địa phương nước thông qua phát triển công nghiệp phụ trợ hợp tác với doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp nước lực cạnh tranh yếu thiếu kinh nghiệm việc liên doanh với doanh nghiệp FDI để tạo nê nvà tham gia vào nhóm doanh nghiệp phụ trợ đắc lực giúp doanh nghiệp FDI, trở thành đối tác quan trọng họ chiến lược thâm nhập sâu vào thị trường Việt Nam, mang đến lợi ích cho hai phía Về cải thiện chất lượng mơi trường sống người dân địa phương Nhìn chung dự án FDI doanh nghiệp nước ngồi, đặc biệt giai đoạn đầu, mang tính chất khai thác ạt lợi cạnh tranh vốn có kinh tế Việt Nam, chưa xây dựng cách bền vững lợi cạnh tranh lâu dài Các doanh nghiệp FDI chưa trọng vào việc kiến tạo môi trường sống xanh đẹp, không ô nhiễm cho người lao động xứ người dân địa phương, chưa tới vấn đề trách nhiệm xã hội đồi với mơi trường xung quanh Điều phần GIẢI PHÁP TẠO LẬP NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 183 quy định phủ biện pháp chế tài vấn đề chưa đủ mạnh để răn đe, luật pháp chưa công nghiêm minh Hy vọng dự án FDI “thế hệ mới” mang lại cho người dân, công đồng xã hội sống xanh liên quan đến lựa chọn dự án FDI, mục tiêu địa điểm đầu tư phù hợp Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Nguồn vốn đầu tư nước ngồi (FDI) trở thành nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Nắm bắt xu phát triển mới, nhận diện lợi cạnh tranh mình, tỉnh thành Vùng kinh tế trọng điểm phiá Nam điển TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu chủ động triển khai xây dựng nhiều sách, giải pháp hiệu để thu hút nguồn vốn FDI Giải pháp đẩy mạnh thu hút dòng vốn FDI Tạo môi trường thuận lợi thu hút FDI Sự tăng trưởng mạnh mẽ dòng vốn FDI vào Đồng Nai thời gian qua phần bắt nguồn từ chiến lược mở rộng đầu tư sản xuất doanh nghiệp FDI Việt Nam – quốc gia có nhiều hội, lợi điểm từ trình hội nhập sâu rộng, đặc biệt sân chơi hiệp định thương mại tự (FTA) (Đoàn Mạnh Dương, 2018) Tập trung đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu tư thị trường trọng điểm như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan (Trung Quốc) Bằng nhiều kênh thơng tin, tỉnh Bình Dương kêu gọi doanh nghiệp nước đầu tư vào khu công nghiệp tập trung với dự án công nghiệp hỗ trợ; tranh thủ hội Việt Nam tham gia FTA dự án có hàm lượng cơng nghệ cao theo định hướng thu hút đầu tư tỉnh Đẩy mạnh kết nối Cần cải thiện nâng cao tuyến trục giao thơng yếu kết nối địa phương Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Đặc biệt, tuyến đường liên Vùng, hướng tâm, vành đai, tuyến nối cảng biển với cảng hàng không cửa quốc tế khơng để tình trang tải giao thông đô thị số tuyến đường bộ, cảng hàng khơng, cảng biển Chính vậy, chất lượng vận tải dịch vụ vận tải yếu tố quan tâm hàng đầu Thu hút FDI nhiều quốc gia cho thấy, yếu tố định lựa chọn vị trí đầu tư FDI mơi trường kinh doanh hội đủ yếu tố kết nối hạ tầng, nhân lực, nhà cung ứng, động quyền việc giải vấn đề pháp lý đầu tư (Anh Tuấn, 2018) TP Hồ Chí Minh cần tập trung xử lý vướng mắc giải thủ tục hành Đây vấn đề nhiều nhà đầu tư quan tâm, cân nhắc đầu tư vào Thành phố nói riêng Việt Nam n i chung Để doanh nghiệp FDI gắn b lâu dài, TP.HCM tập trung đẩy mạnh chương trình kết nối doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI, kết nối cộng đồng khởi nghiệp với nhà đầu tư nước ngoài, cộng đồng người Việt Nam 184 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA nước ngồi tạo cầu nối quyền, doanh nghiệp với nhà đầu tư nước (Đoàn Mạnh Dương, 2018) Ngoài ra, cần thiết lập mối liên kết Vùng với hỗ trợ từ địa phương nòng cốt việc đưa sách hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp nước thực dịch chuyển nhà máy, doanh nghiệp mở rộng địa bàn kinh doanh đến tỉnh mạnh Vùng Liên kết Vùng bối cảnh hội nhập cạnh tranh khơng thể dùng biện pháp hành nhà đầu tư, mà Nhà nước quyền địa phương phải thu hút, định hướng cho họ cách tạo môi trường thuận lợi Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng dòng vốn FDI Từ giải pháp đẩy mạnh thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam nói chung khu vực kinh tế trọn điểm phía Nam nói riêng, phần đ ta c thể rút đề xuất giải pháp liên quan đến việc nâng cao hiệu sử dụng dòng vốn FDI, cụ thể sau: Hồn thiện sách sử dụng hiệu dòng vốn FDI Chủ động lựa chọn c sách ưu đãi cách có chọn lọc dự án đầu tư nước ngồi c trình độ quản lý cơng nghệ đại, công nghệ cao, thâm dụng lao động tri thức, tác động tiêu cực tới mơi trường, có vị trí hiệu chuỗi giá trị tồn cầu, có nhu cầu đẩy mạnh liên kết với doanh nghiệp tiềm nước Đảm bảo thu hút dự án đầu tư FDI đến địa điểm cần thiết nước Vùng Kiến nói khơng với dự án FDI c tác động tiêu cực tới cảnh quan, quy hoạch đô thị môi trường thiên nhiên Tăng cường liên kết chặt chẽ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi FDI với doanh nghiệp nước nhằm tăng hiệu ứng lan tỏa phát triển công nghiệp hỗ trợ công nghiệp quy mô lớn, chất lượng cao, gắn với chuỗi giá trị khu vực toàn cầu (Đoàn Mạnh Dương, 2018) Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế quốc gia doanh nghiệp địa phương, để người lao động địa phương nhanh ch ng tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu góp phần vào củng cố thương hiệu người lao động Việt Nam trường quốc tế, cần thiết phải xây dựng hệ thống đào tạo nhân lực c trình độ chun mơn đạt tầm chuẩn khu vực quốc tế Việc đảm bảo cung cấp dồi nguồn nhân lực chất lượng cao với chi phí cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp FDI Đây phải xem giải pháp đột phá ngắn dài hạn với tham gia hưởng ứng tích cực hệ thống giáo dục đào tạo bậc đại học, trường cao đẳng đại học Việt Nam, để đảm bảo Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam phát triển bền vững (Đỗ Phú Thọ, 2018) Phát triển mối quan hệ với nhà đầu tư nước ngồi theo kiểu đa phương hóa, đa dạng hóa Tránh bị lệ thuộc vào hay vài nhà đầu tư nước ngồi nước đầu tư, đa dạng hóa mối quan hệ đầu tư với nước nhà đầu tư thé giới nhằm lựa chọn GIẢI PHÁP TẠO LẬP NGUỒN VỐN PHÁT TRIỂN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM 185 nhà đầu tư, dự án đầu tư tốt nhất, nhà thầu phù hợp phát triển kinh tế quốc gia, nhu cầu hữu tiềm địa phương Vùng miền Do đ cần phải đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư quốc tế cấp quốc gia cấp quốc tế nhằm quảng bá tiềm lực đầu tư địa phương tỉnh khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra tính mục đích, tiến độ chất lượng thực dự án FDI Phải kiên tránh lãng phí thất q trình thực dự án đầu tư FDI; nói khơng với Vùng cấm cơng tác phòng chống tham nhũng trình triển khai thực dự án FDI Phải đảm bảo tính minh bạch, tính hiệu (effectiveness – đầu tư chỗ) tính hiệu suất (efficiency – đầu tư cách) trình lựa chọn triển khai dự án FDI địa phương Tối giản thủ tục hành trình cấp phép thực dự án đầu tư FDI Thời gian tiền bạc thủ tục hành xin cấp phép kéo dài lâu làm chậm tiến độ triển khai dự án FDI, dẫn đến chi phí tăng cao, gây thiệt hại cho doanh nghiệp FDI doanh nghiệp đối tác, phụ trợ liên quan Cần có chế thơng thống tư vấn chun nghiệp gói dịch vụ hành cơng để doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước c đầy đủ thơng tin hỗ trợ q trình triển khai dự án Kết luận Trong tình hình kinh tế khu vực trọng điểm phía Nam đánh giá khu vực động nước việc thu hút vốn FDI năm qua, nhiên việc sử dụng vốn chưa thực hiệu mong muốn Vốn FDI nguồn bổ sung vốn quan trọng tổng nguồn vốn, giai đoạn khởi động kinh tế, nguồn vốn thường dành cho dự án đầu tư thuộc loại “gia công”, tỷ lệ giá trị gia tăng khu vực FDI công nghiệp chưa cao,chưa tạo nên hiệu vượt trội tương ứng Để nâng cao hiệu sử dụng FDI ta tìm hiểu rõ thực trạng để có biện pháp thích hợp nhằm khắc phục nút thắt cổ chai Khi đ ta phát huy nội lực nâng cao khả chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trong số tiêu chí đánh giá hiệu dự án đầu tư FDI nêu trên, c thể n i tiêu chí (phát triển nguồn nhân lực vào giúp lao động địa phương tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu) quan trọng góp phần vào phát triển bền vững kinh tế cấp độ vĩ mô (tiêu chí 2: phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao tính liên kết địa phương với tỉnh thành khác khu vực lân cận nước) vi mơ (tiêu chí 3: cải thiện lực cạnh tranh doanh nghiệp địa phương nước thông qua phát triển công nghiệp phụ trợ hợp tác với doanh nghiệp FDI) Riêng tiêu chí thứ liên quan đến trách nhiệm xã hội đao đức kinh doanh chủ đầu tư (cải thiện chất lượng môi trường sống người dân địa phương) thách thức s ng đâu tư hệ hướng tới thỏa mãn tiêu 186 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA chí này, đặc biệt nước phát triển Việt Nam, nơi mà môi trường sống tạo thách thức không nhỏ nhà chức trách muốn gây sức ép lên vai nhà đầu tư FDI TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh Tuấn (2018) - Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - Năng động hút vốn FDI [Truy cập 6/10/2018] Bùi Thị Lý (2009) Quan hệ kinh tế quốc tế Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2013) Giáo trình kinh tế quốc tế Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Đoàn Mạnh Dương (2018) Bà Rịa - Vũng Tàu ưu tiên thu hút đầu tư FDI c chọn lọc [Truy cập ngày 5/10/2018] Đỗ Phú Thọ (2018) Nâng cao hiệu sử dụng vốn FDI vào kinh tế [Truy cập 6/10/2018] Hồng Lan Phương (2018) Vai trò FDI kinh tế tăng trưởng Việt Nam [ Truy cập ngày 6/10/2018] Nguyễn Hà Phương (2018) Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam [ Truy cập 6/10/2018] Vũ Văn Phúc, Phạm Minh Chánh (2015) Hội nhâp kinh tế quốc tế 30 năm nhìn lại Theo NXB trị quốc gia View publication stats